Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 1 - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

20 9 0
Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 1 - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng Bài tập 3: câu a, b - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày [r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG Ngày dạy: Thứ năm ngày 30 tháng năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I Mục tiêu - Đọc viết các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số *KNS: - Xác định giá trị, tự nhận thức II Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa III Các hoat động dạy học Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ Giáo viên nêu mục đích yêu cầu môn Toán năm học B Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Ôn tập các số đến 100.000 Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng - Giáo viên yêu cầu viết số: 83 251 - Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm…) - Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? - Tương tự trên với số:83001, 80201, 80001 + Nêu quan hệ hai hàng liền kề nhau? Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh viết số: 83 251 - Học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm…) - Đọc từ trái sang phải Quan hệ hai hàng liền kề là: + 10 đơn vị = chục + 10 chục = trăm ……… - Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, - Học sinh nêu ví dụ tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) Tròn chục có chữ số tận cùng? Có chữ số tận cùng Tròn trăm có chữ số tận cùng? Có chữ số tận cùng Tròn nghìn có chữ số tận cùng? Có chữ số tận cùng HĐ3: Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước - Nhận xét, bổ sung, tìm quy luật viết các số lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại dãy số này; cho biết số cần viết a/ 0; 10000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000 Lop4.com (2) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG b/ 36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000; 42000 - Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng Bài tập 3: (a/ làm số; b/ dòng 1) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Viết số sau thành tổng (theo mẫu) - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi) -Học sinh đọc yêu cầu bài tập Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số - HS đọc: Tính chu vi các hình sau: đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo? - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại HĐ4: Hoạt động nối tiếp - Học sinh thực - Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) - Giáo viên nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý theo dõi ***************************************** TẬP ĐỌC Tiết 1: Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp,bênh vực kẻ yếu *KNS: - Thể cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân: II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK Lop4.com (3) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Giới thiệu chương trình môn tập đọc L4 - GV giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt - Cả lớp theo dõi (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều) B Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc – Tìm hiểu bài a, Luyện đọc - 1HS đọc toàn bài - Hướng dẫn học sinh chia đoạn: + Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện) + Đoạn 2: Năm dòng (hình dáng Nhà Trò) + Đoạn 3: Năm dòng (lời Nhà Trò) + Đoạn 4: Phần còn lại (lời Nhà Trò ) - HS đọc đoạn lần Luyện phát âm - HS đọc đoạn lần Giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm bài - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Học sinh theo dõi b, Tìm hiểu bài : + Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh nào? + Dế Mèn qua vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội + Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, yếu ớt? người bự phấn lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.) + Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp nào? + Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn bọn nhện Sau chưa trả thì đã chết Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đã đánh Nhà Trò bận Lần này chúng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt) + Những cử và lời nói nào nói lên lòng - HS tự nêu - Cả lớp theo dõi, nhận xét nghĩa hiệp Dế Mèn? - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và nêu Lop4.com (4) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì em thích hình ảnh đó? - Nội dung bài ca ngợi ai? - ND: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp,bênh vực kẻ yếu c, Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể - HS đọc đoạn đúng nội dung đoạn - 1Hs đọc - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc - Đọc theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Nhận xét, góp ý, bình chọn HĐ3: Hoạt động nối tiếp - Liên hệ thực tế - Chuẩn bị bài tập đọc: Mẹ ốm - Cả lớp chú ý theo dõi - Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt ************************************** CHÍNH TẢ (nghe – viết) Tiết 1: Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: bài tập b *KNS: Xác định giá trị - Rèn chữ viết, tính cẩn thận cho HS II Đồ dùng dạy - học - Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập chính tả III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu môn chính tả lớp - Cả lớp chú ý theo dõi - GV nhắc lại quy tắc viết chính tả B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe HĐ2: Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài viết chính tả - học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - Học sinh đọc thầm bài chính tả - Hướng dẫn học sinh nêu nội dung đoạn viết - Học sinh nêu Miêu tả đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò - Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng - Học sinh luyện viết từ khó con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, - Nhắc cách trình bày bày bài chính tả - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Học sinh nhắc lại cách trình bày Lop4.com (5) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG - GV đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Chấm lớp đến bài, nhận xét chung HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2: (lựa chọn)Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Học sinh nghe, viết vào - Cả lớp soát lỗi - Học sinh đọc: Điền vào chỗ trống: b) an hay ang - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Lá bàng đỏ cây Sếu giang mang lạnh bay ngang trời Hoạt động nối tiếp Yc sửa lại các tiếng đã viết sai chính tả - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai chính tả - Học sinh thực - Chuẩn bị nghe, viết: Mười năm cõng bạn - Cả lớp chú ý theo dõi học - Nhận xét tiết học *************************************** Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 2: Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000(tt) I Mục tiêu - Thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có năm chữ số với số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) các số đến 100 000 *KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân II Đồ dùng dạy- học - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và - Học sinh thực nêu giá trị chữ số hàng: 45566; 5656; 57686 B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến - Cả lớp chú ý theo dõi 100.000 (tiếp theo) HĐ2:Hướng dẫn ôn tập: Bài tập - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng Lop4.com (6) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG 7000 + 2000 = 9000 8000 : = 4000… Bài tập - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh đọc: Đặt tính tính - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng Bài tập - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Điền dấu >, <,= - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số tự - Cả lớp làm bài vào (SGK) nhiên làm bài vào (SGK) - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại a, 56 731;65 371;67 351; 75 631… Bài tập 5: (dành cho học sinh khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại HĐ3: Hoạt động nối tiếp Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính - Học sinh thực sau: 3000 + 4000; 8000 – 2000; 2000 x 5; - Cả lớp chú ý theo dõi 6000 : - Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo ************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1: Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung Ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ bài tập vào bảng mẫu (mục III) * Học sinh khá, giỏi giải câu đố BT2 (mục III) II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập, bảng vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng có ví dụ điển hình Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy - học Lop4.com (7) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nói tác dụng LTVC mà học sinh làm quen từ lớp – tiết học giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Cấu tạo tiếng HĐ2: Phần nhận xét: - Giáo viên cho học sinh xem các khối vuông có ghi tiếng - Dòng có tiếng? - Dòng có tiếng? - Vậy hai câu có tiếng? - Giáo viên nhận xét dòng phấn màu tô các âm - vần – - Để đọc tiếng bầu chúng ta đánh vần gồm phần nào? - Nêu tên phần - Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau - Giáo viên cho lớp xem khung Tiếng Âm vần Thanh đầu bầu b âu huyền Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - Cả lớp chú ý theo dõi - học sinh đếm to và đọc - Học sinh thực - Lớp kẻ khung vào nháp - Chia nhóm thảo luận - Tiếng nào có đủ các phận tiếng bầu? - Tiếng nào không có đủ các phận - Học sinh trả lời tiếng bầu ? * Phần ghi nhớ: - Vài học sinh đọc ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc: Phân tích các phận - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập cấu tạo tiếng câu tục ngữ đây Ghi kết phân tích vào bảng theo mễu sau: - GV phát cho học sinh mảnh giấy - Học sinh nhận yêu cầu và làm bài nhỏ có kẻ đủ khung SGK, em làm miếng, sau đó tổ ghép các tiếng đó lại thành bài trên tờ giấy khổ lớn Lop4.com (8) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG - Mời học sinh trình bày bài làm - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa chữa bài vào - Nhận xét, sửa chữa bài vào Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Giải câu đố sau: - Yêu cầu HS đọc câu đố, suy nghĩ và giải - Học sinh đọc câu đố, suy nghĩ và giải câu đố câu đố - Mời HS nêu lời giải câu đố và giải thích: - HS nêu lời giải câu đố và giải thích để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao HĐ3: Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Học sinh thực (nêu lại phần ghi nhớ) - Giáo viên nêu tiếng yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng đó - Chuẩn bị bài: Luyện tập cấu tạo - Cả lớp chú ý theo dõi tiếng - Giáo viên nhận xét tiết học *************************************** LỊCH SỬ Tiết 1: Bài: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I Mục tiêu: - Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp học sinh hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước và giữ nước từ thời kì Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, người và đất nước Việt Nam II Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu môn Lịch sử và Địa lí - Tìm hiểu kí hiệu SGK B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Môn Lịch sử và Địa lí HĐ2: Hoạt động lớp - Giáo viên treo đồ - Giáo viên giới thiệu vị trí đất nước ta và cư dân vùng HĐ3: Thảo luận nhóm Lop4.com Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - Tìm hiểu kí hiệu - Cả lớp chú ý theo dõi - Cả lớp quan sát đồ - Học sinh xác định vùng miền mà mình sinh sống (9) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG Giáo viên đưa cho nhóm tranh (ảnh) - Các nhóm xem tranh (ảnh) và trả lời nói nét sinh hoạt người dân ba các câu hỏi miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) và trả lời các câu hỏi: + Tranh (ảnh) phản ánh cái gì? + Ở đâu? - Mời học sinh đại diện trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song có cùng Tổ quốc, lịch sử Việt Nam HĐ4: Thảo luận nhóm GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Em nào có thể kể kiện chứng minh điều đó - Chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận câu - Hình thành nhóm, nhận yêu cầu và hỏi trên thảo luận nhóm - Mời học sinh trình bày trước lớp - Học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Nhận xét, bổ sung, chốt ý HĐ5: Hoạt động nối tiếp Môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp học sinh hiểu biết điều gì? - Chuẩn bị bài: Làm quen với đồ - Giáo viên nhận xét tiết học ***************************************** KỂ CHUYỆN Tiết 1: Bài: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I Mục tiêu: - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái - Chăm chú theo dõi bạn kể truyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể KNS:Lắng nghe tích cực,thể cảm thông và biết chia sẻ với người gặp hoàn cảnh khó khăn GD:Ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện SGK (có thể phóng to, có điều kiện) - Tranh, ảnh hồ Ba Bể ( sưu tầm được) III Hoạt động dạy học Lop4.com (10) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Kể chuyện B Dạy bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: Sự tích hồ Ba Bể HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện: a) Giáo viên kể chuyện: - Kể lần 1: Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó chú thích sau truyện - Kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng - Kể lần 3(nếu cần) b) Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Nhắc nhở học sinh trước kể: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy + Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Mời học sinh kể thi trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bình chọn hs kể tốt - Học sinh lắng nghe - Cả lớp chú ý theo dõi - Cả lớp lắng nghe - Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - Học sinh kể theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh kể thi trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt HĐ3: Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu - Học sinh thực chuyện mà mình vừa chọn kể - Yêu cầu nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể tốt và học sinh chăm chú - Cả lớp chú ý theo dõi nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác ************************************** Lop4.com 10 (11) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG KHOA HỌC: Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu: - Biết yếu tố mà người, sinh vật cần để trì sống - Kể số điều kiện vật chất và tinh thần mà người cần sống - Bảo vệ môi trường sống GD: Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập dùng cho HĐ2 -HS III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - KT SGK Khoa học HS B Bài * Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp lắng nghe * Các hoạt động : * Hoạt động 1: Động não - Yêu cầu HS quan sát tranh trang + (SGK) kể thứ cần dùng hàng ngày - Quan sát tranh và trả lời để trì và phát triển sống - Ghi tóm tắt lên bảng kết luận: + Các yếu tố đó là yếu tố vật chất và tinh thần * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Phát phiếu yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết và nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết khác nhận xét - Kết luận bài làm các nhóm; chốt đáp án đúng - Như sinh vật khác, người cần gì để +Không khí để thở,thức ăn, nước trì sống? uống, + Cần học để hiểu biết, +Con người cần có tình cảm với nh÷ng người xung quanh, GV kết luận - HS lắng nghe Kết luận: - Con người, động vật, thực vật cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để trì sống Ngoài người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện lại và Lop4.com 11 (12) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG điều kiện tinh thần * Hoạt động 3: Cá nhân - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK - Quan sát - Con người gì cho sống ngày - ăn, uống,thở,xem ti vi,đi học,được mình? chăm sóc ốm, - Hơn hẳn động vật thực vật người cần gì để - Nhà ở, trường học,bệnh viện ,tình sống? cảm bạn bè,, Hoạt động nối tiếp : - Con người cần gì để phát triển? - GV nhận xét học -Dặn HS nhà học bài ************************ Ngày dạy:Thứ ba ngày 03 tháng năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 3: Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000(tt) I Mục tiêu: - Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Tính giá trị biểu thức II Đồ dùng dạy - học - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo) - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính các phép tính sau: 4637 + 8346; 18418 : 4; 4162 x - Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị hàng: 45566; 5656; 57686 B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo) HĐ2: Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng Bài tập 2: (câu b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp Lop4.com Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Tính nhẩm - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc: Đặt tính tính - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp 12 (13) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng Bài tập 3: (câu a, b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng Bài tập : (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - HS đọc: Tính giá trị biểu thức - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc: Tìm x - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc yêu cầu bài toán - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng HĐ3: Hoạt động nối tiếp Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức: - Học sinh thực 6000 – 1300 ; (70850 – 50230) x - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa chữ - Giáo viên nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý theo dõi ******************************************** TẬP ĐỌC Tiết 2: Bài: MẸ ỐM I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình gảm - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo, biết ơn ban nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời các câu hỏi 1, 2, ; thuộc ít khổ thơ bài) *KNS: - Thể cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức thân II Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ bài đọc Bảng viết sẵn khổ thơ và cần hướng dẫn đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy - học Lop4.com 13 (14) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Yêu cầu học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ - Cả lớp theo dõi yếu và trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Mẹ ốm - Học sinh chú ý HĐ2: Luyện đọc – Tìm hiểu bài a Luyện đọc - 1HS đọc toàn bài thơ - Hướng dẫn HS chia bài thơ thành khổ thơ -HS đọc khổ L1: Luyện phát âm -HS đọc khổ L2: Giải nghĩa từ - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Giáo viên đọc diễn cảm bài - Học sinh theo dõi b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi: + Những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô khơi trầu … Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa - Yêu cầu HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi: + Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? - Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ, trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? - Học sinh đọc và trả lời: + Khi mẹ bị ốm, lá trầu khô nằm cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ - Học sinh đọc và trả lời: + Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào - Học sinh đọc và trả lời: + Xót thương mẹ: Nắng mưa từ ngày xưa, Lặn đời mẹ đến chưa tan, Cả đời gió sương, Bây mẹ lại lần giường mà đi, Vì mẹ khổ đủ điều, Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần… Không quản ngại làm việc để mẹ vui: Mẹ vui có sướng gì, Ngâm thơ kể chuyện thì múa ca Mẹ có ý nghĩa to lớn bạn nhỏ: Mẹ là đất nước tháng ngày cho c Đọc diễn cảm: - HS đọc laị toàn bài thơ - Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh - 1hs đọc Lop4.com 14 (15) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG đọc 3, khổ thơ - Đọc theo cặp -Đọc thi - Hướng dẫn học sinh học thuộc bài thơ - Học sinh học thuộc lòng bài thơ cách xoá dần - Giáo viên tổ chức cho đọc sinh thi học thuộc - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng lòng bài thơ khổ và bài - Nhận xét, bổ sung, bình chọn - Nhận xét, bổ sung, bình chọn HĐ3: Hoạt động nối tiếp - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý - Tình cảm yêu thương sâu sắc và nghĩa bài thơ lòng hiếu thảo, biết ơn ban nhỏ với - Về nhà học thuộc bài thơ người mẹ bị ốm - Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT) - Cả lớp chú ý theo dõi - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt ******************************************* TẬP LÀM VĂN Tiết 1: Bài: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa (mục III) II Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa, Vở bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm - Học sinh lắng nghe văn để củng cố nếp học tập cho học sinh B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Thế nào là kể chuyện? - Cả lớp chú ý theo dõi HĐ2: Phần nhận xét: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Mời học sinh kể lại toàn câu chuyện Sự tích - Học sinh kể lại toàn câu chuyện hồ Ba Bể Sự tích hồ Ba Bể - Nêu tên các nhân vật ? - Học sinh nêu tên các nhân vật + Bà lão ăn xin + Mẹ bà góa - Nêu các việc xảy và kết - Học sinh nêu các việc xảy + Bà già ăn xin ngày hội cúng Phật không cho + Hai mẹ bà góa cho bà cụ + Đêm khuya, bà già hình thành Lop4.com 15 (16) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG Giao Long lớn + Sáng sớm bà già cho hai mẹ hai gói tro và mãnh trấu + Nước lụt dâng cao, mẹ bà góa cúi người - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chyện - Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện + Ca ngợi người có lòng nhân ái Khẳng định người có lòng nhân ái đền đáp xứng đáng Bài 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - HS: Bài văn sau đây có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao? - Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ làm bài - Học sinh đọc suy nghĩ làm bài Gợi ý: + Bài văn có nhân vật không + Bài văn có các việc xảy với các nhân vật không ? - Mời học sinh nêu kết trước lớp + Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ? + Không phải đây là bài văn kể chuyện + Vậy nào là văn kể chuyện? + Học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài * Phần ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ - Học sinh đọc phần Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện theo - Cả lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện nhóm đôi theo nhóm đôi - Mời học sinh kể trước lớp - Học sinh kể trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Nhận xét, góp ý, bổ sung Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Hoc sinh đọc: Câu chuyện em vừa kể có nhân vật nào? Nêu ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh suy nghĩ - Cả lớp suy nghĩ câu trả lời - Mời học sinh trả lời trước lớp - Học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Nhân vật chính là ? Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu - Học sinh thực lại phần ghi nhớ) - Chuẩn bị bài: Nhân vật truyện - Cả lớp chú ý theo dõi - Nhận xét tiết học ******************************************* Lop4.com 16 (17) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG KHOA HỌC: Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu: - Biết nào là quá trình trao đổi chất - Kể gì ngày thể người lấy vào và thải quá trình sống - Viết (vẽ sơ đồ ) trao đổi chất thể người với môi trường - Có ý thức bảo vệ môi trường GD: Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II Đồ dùng dạy học: - GV: Sơ đồ trao đổi chất thể và môi trường - HS III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Con người cần gì để trì sống - HS nêu mình? - Hơn hẳn các sinh vật khác, sống người cần gì? B Bài mới: * Giới thiệu bài * Các hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi - Cả lớp theo dõi chất người - Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK- trang 6) và thảo luận theo nội dung sau: + Kể tên gì vẽ hình - Quan sát hình (SGK).Thảo luận theo nhóm + Trong quá trình sống người lấy gì môi trường sống ? + Con người thải gì? - Người hứng nước, luống rau… - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp - Lấy thức ăn, nước uống, không khí Kết luận: Thế nào là trao đổi chất (SGK - Phân, nước tiểu, khí các bô níc – tr6) + Nêu vai trò quá trình trao đổi chất - Đại diện nhóm trả lời - Lắng nghe người, động vật và thực vật? * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ trao đổi chất - Nêu vai trò - Con người, động vật, thực vật có trao đổi thể người môi trường tuỳ theo trí tưởng tượng chất với môi trường thì sống - Yêu cầu HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường tuỳ theo trí tưởng tượng - Yêu cầu thảo luận theo nhóm - Thực theo yêu cầu - Gọi đại diện nhóm trình bày Lop4.com 17 (18) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG - Đưa sơ đồ để HS tham khảo - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Quan sát sơ đồ Sơ đồ trao đổi chất người và môi trường: Lấy vào Thải Hoạt động nối tiếp : - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau **************************** Ngày dạy: Thứ tư ngày 04 tháng năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 4: Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số II Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo) - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính các phép tính - Học sinh thực sau: 4537 + 7346; 1841 : 4; 4366 x - Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị hàng: 44678; 7772; 6546 B Dạy bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài:Biểu thức có chứa chữ - Cả lớp chú ý theo dõi HĐ2: Giới thiệu biểu thức có chứa chữ a) Biểu thức chứa chữ - Giáo viên nêu bài toán - HS đọc bài toán, xác định cách giải - HDHS xác định: muốn biết Lan có bao nhiêu - Học sinh nêu: thêm 1, có tất tất cả, ta lấy + với số cho thêm: +  + Nếu thêm 2, có tất + …… - GV nêu vấn đề: thêm a vở, Lan có tất bao - Lan có + a Lop4.com 18 (19) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG nhiêu vở? - GV giới thiệu: + a là biểu thứa có chứa - HS tự cho thêm các số khác chữ a cột “thêm” ghi biểu thức tính tương ứng cột “tất cả” b) Giá trị biểu thứa có chứa chữ a là giá trị cụ thể bất kì vì để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? - Giáo viên nêu giá trị a cho học sinh tính: 1, 2, 3… - HS tính: Giá trị biểu thức 3+a - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính: Nếu a = thì + a = + = Nếu a = thì + a = + = GV nhận định: là giá trị biểu thức + a - Học sinh thực Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3… - Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì? - HS:Mỗi lần thay chữ a số ta tính giá trị biểu thưc + a HĐ3: Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu) - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng b) 115 – c với c = a) – b với b = Nếu c = thì 115 – c = 115 – = Nếu b = thì – b = – = 108 c) a + 80 với a = 15 Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 Bài tập 2: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc đề: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 3: (câu b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV lưu ý cách đọc kết theo bảng sau: - Cả lớp theo dõi giá trị biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260,… - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào Lop4.com 20 (20) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI – ĐĂK GLONG - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ biểu thức có - Học sinh thực chứa chữ - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học ******************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2: Bài: LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu - Điền đúng cấu tạo tiếng theo phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết các tiếng có âm vấn giống BT2, BT3 * Học sinh kha, giỏi nhận biết các cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố bài tập II Đồ dùng dạy học Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các chữ thành các vần khác III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo tiếng - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng xuân, in, nghĩa - Nhận xét tuyên dương, chấm điểm B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Luyện tập cấu tạo tiếng HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập, đoc mẫu sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm - Mời học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc toàn yêu cầu, đoc mẫu sách giáo khoa - Học sinh làm theo nhóm: Phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ theo sơ đồ - Học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Tìm tiếng bắt vần với câu tục ngữ trên - Yêu cầu lớp làm bài Lop4.com 21 (21)

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan