1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 10 Lop 5

40 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 96,6 KB

Nội dung

* Cách tiến hành: - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét 3.3.Hoạt động 3;thực hành: 15phút *Mục tiêu: Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong c[r]

TUẦN 10 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.Kiến thức: Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân 2.Kĩ năng: So sánh số đo độ dài viết số dạng khác Giải tốn có liên quan đến “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số” 3.Thái độ: Làm cẩn thận 2.Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: 2.1.Cá nhân: - HS tìm cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân - So sánh số đo độ dài viết số dạng khác Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Bài tập1: *Mục đích: - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, làm chia sẻ kết với bạn - GV nhận xét HS 127 a) 10 = 12,7 (mười hai phẩy bảy) 65 2005 b) 100 = 0,65 c) 1000 = 2,005 d) 1000 = 0,008 3.2 Hoạt động 2: Bài tập2: *Mục đích: - So sánh số đo độ dài viết số dạng khác Giải tốn có liên quan đến “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số” * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, làm - GV yêu cầu HS báo cáo kết làm - GV yêu cầu HS giải thích rõ số đo 11,02km a) 11,20 km > 11,02 km b) 11,02 km = 11,020km 20 c) 11km20m = 11 1000 km = 11,02km d) 11 020m = 1100m + 20m = 11km 20m = 11,02km Vậy số đo b, c, d 11,02km 3.3 Hoạt động 3: Bài tập3: * Mục đích: - HS biết viết số đo độ dài diện tích dạng số thập phân Giải tốn có liên quan đến “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số” * Cách tiến hành - GV gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm - Gọi1 HS đọc làm trước lớp nhận xét HS a) 4m 85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2 3.4 Hoạt động 4: Bài tập4: * Mục đích: HS biết :Giải tốn có liên quan đến “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số” * Cách tiến hành - GV gọi HS đọc đề toán - GV gọi HS lên bảng làm theo cách - GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét Giải C1: Giá tiền hộp đồ dùng là: 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) Mua 36 hộp hết số tiền là: 15 000 x 36 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng C2: 36 hộp so với 12 hộp gấp số lần là: 36 : 12 = (lần) Mua 36 hộp hết số tiền là: 180 000 x = 540 000 (đồng ) Đáp số: 540 000 đồng Kiểm tra, đánh giá Đã lồng ghép vào tập Định hướng học tập 5.1 Bài tập củng cố : Biết gói bột cân nặng 2270g Hỏi 12 gói cân nặng ki-lơ-gam ? - Mục đích: Củng cố cách giải tốn liên quan đén việc rút đơn vị, - GV chữa Bài giải Cân nặng gói bột là: 2270 : = 454(g) Cân nặng 12 gói bột là: 454 x 12 = 5448(g) 5448g = 5,448kg Đáp số: 5,448kg - GV nhận xét tuyên dương HS 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau - Cá nhân: chuẩn bị kiểm tra học kỳ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: - KHOA HỌC PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Mục tiêu: Sau tiết học HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: Biết số việc nên làm khơng nên làm để đảm bảo an tồn tham gia giao thông đường 1.2 Kĩ năng: Chấp hành luật giao thông, cẩn thận tham gia giao thông tuyên truyền, vận động, nhắc nhở người thực 1.3 Thái độ:Nghiêm túc chấp hành luật giao thông 2.Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: Nhóm: -Sưu tầm tranh ảnh, thơng tin vụ tai nạn giao thông Tổ chức hoạt động dạy học 3.1 Hoạt động 1:khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - Chúng ta phải làm để phịng tránh bị xâm hại? - Khi có nguy bị xâm hại em làm gì? - Tại bị xâm hại cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự? - Giới thiệu - Ghi bảng 3.2 Hoạt động 2:hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: Nêu số việc nên làm không nên làm để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng đường * Cách tiến hành: a)Nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh - Hãy kể vụ tai nạn giao thông mà em biết Do nguyên nhân dẫn đến? - GV nhận xét kết luận b)Những vi phạm luật giao thông người tham gia giao thông hậu - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm - Yêu cầu quan sát hình minh hoạ để thảo luận nhóm - Hãy vi phạm người tham gia? - Điều xảy với người vi phạm giao thơng đó? - Hậu việc vi phạm gì? - GV nhận xét, đánh giá - Qua vi phạm giao thông em có nhận xét gì? - Giáo viên kết luận c)Những việc làm để thể an tồn giao thơng - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm báo cáo trước lớp Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, khen ngợi học sinh 4.Kiểm tra đánh giá: - Biết nguyên nhân gây tai nạn giao thơng, hậu cách phịng tránh tai nạn giao thơng - Nhận xét tun dương HS có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc có cách trình bày rõ ràng 5.Định hướng học tập tiếp theo: 5.1.Câu hỏi củng cố: - Gọi HS nêu cách an toàn học sinh thực hành an toàn 5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau: Nhóm: - Tìm hiểu nội dung trao đổi với bạn ôn tập : Con người sức khỏe ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: - TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) Mục tiêu: Sau tiết học HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn 1.2 Kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 100tiếng/phút; lập bảng thống kê thơ học tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu SGK - Đọc diễn cảm thơ, văn ; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng 1.3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ 2.Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: 2.1.Cá nhân: - Đọc tập đọc tuần đến tuần 2.2.Nhóm: - Trao đổi lập bảng thống kê tập đọc từ tần đến tuần theo mẫu Tổ chức hoạt động dạy học 3.1 Hoạt động 1:khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Nhắc lại tập đọc học - Giới thiệu - Ghi bảng 3.2 Hoạt động 2;kiểm tra đọc: (20 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS gắp thăm đọc trả lời câu hỏi nội dung - GV nhận xét 3.3 Hoạt động 3:thực hành: (10 phút) * Mục tiêu: Lập bảng thống kê thơ học tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu SGK * Cách tiến hành: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Em học chủ điểm nào? + Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh chim hồ bình; Con người với thiên nhiên + Sắc màu em yêu Phạm Hổ + Bài ca trái đất Định Hải + Ê-mi-li, Tố Hữu + Tiếng đàn ba- la-lai-ca sông Đà Quang Huy + Trước cổng trời Nguyễn Đình Ánh - Hãy đọc tên thơ tác giả thơ ? - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm, lớp nhận xét - GV nhận xét kết luận lời giải Chủ điểm Việt Nam Tổ quốc Tên Tác giả Sắc màu em yêu Em yêu tất sắc màu Phạm Đình Ân gắn với cảnh vât, người đất nước Việt Nam Bài ca trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, cần giữ cần giữ gìn cho trái đất bình n, khơng có chiến tranh Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam Cánh chim hồ bình Ê-mi-li, con… Con người với thiên nhiên Nội dung Tiếng đàn bala- ai-ca sông Cảm xúc nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn Đà công trường thuỷ điện sông Quang Huy Đà vào đêm trăng đẹp Trước cổng Nguyễn Đình Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ trời Ánh "Cổng trời" vùng núi nước ta 4.Kiểm tra đánh giá: - Biết đọc diễn cảm thơ, văn - Trả lời câu hỏi rút nội dung - Lập bảng thống kê thơ học - GV tuyên dương HS đọc tốt, uốn nắn HS đọc chưa tốt 5.Định hướng học tập tiếp theo: 5.1.Câu hỏi củng cố: - Chúng ta học chủ điểm gì? 5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau: Cá nhân: - Đọc tập đọc từ tuần đến tuần Nhóm: - Đọc tả: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng trao đổi từ khó nêu cách viết ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: - ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP Mục tiêu:: Sau tiết học HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: - Biết số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nơng nghiệp nước ta: + Trồng trọt ngành nơng nghiệp + Lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp trồng nhiều miền núi cao nguyên + Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê ni nhiều miền núi cao nguyên - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều 1.2 Kĩ năng: Nhận xét đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn) - Sử dụng lược đồ để nhận biết cấu nông nghiệp: Lúa gạo đồng bằng; công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu, bò, vùng núi, gia cầm đồng + Giải thích số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng: đảm bảo nguồn thức ăn + Giải thích trồng nước ta chủ yếu xứ nóng: khí hậu nóng ẩm 1.3.Thái độ: Yêu lao động quý trọng thành lao động Có ý thức đấu tranh với việc làm nhiễm khơng khí ,nguồn nước số hoạt động nông nghiệp gây làm tổn hại đến môi trường 2.Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: Cá nhân: - Tìm hiểu nội dung Nơng nghiệp trả lời câu hỏi Nhóm: - Sưu tầm tranh ảnh hoạt động nghành trồng trọt chăn nuôi Tổ chức hoạt động dạy học 3.1 Hoạt động 1:khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - Cho HS chơi trò chơi Tiếp sức viết tên số dân tộc đất nước ta - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng 3.2 Hoạt động 2;hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nông nghiệp nước ta - Nhận xét đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn) * Cách tiến hành: a) Vai trò ngành trồng trọt - GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam yêu cầu HS nêu tên, tác dụng lược đồ - HS nêu: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét đặc điểm ngành nông nghiệp - GV hỏi: - Mỗi câu hỏi HS nêu ý kiến, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến + Nhìn lược đồ em thấy số kí hiệu trồng chiếm nhiều hay số kí hiệu vật chiếm nhiều hơn? + Kí hiệu trồng chiếm có số lượng nhiều kí hiệu vật - Từ em rút điều vai trị ngành trồng trọt sản xuất nơng nghiệp? + Ngành trồng trọt giữ vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp b)Các loại đặc điểm trồng việt nam - GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu nhóm thảo luận để hồn thành phiếu thảo luận - Mỗi nhóm có - HS đọc SGK, xem lược đồ hoàn thành phiếu - GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - GV mời đại diện HS báo cáo kết - GV nhận xét bổ sung c) Sự phân bố trồng nước ta - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam tập trình bày phân bố loại trồng Việt Nam - GV tổ chức cho HS thi trình bày phân bố loại trồng nước ta (có thể yêu cầu HS trình bày loại nêu cây) - GV tổng kết thi, tuyên dương HS lớp bình chọn Khen ngợi HS tham gia thi d)Ngành chăn nuôi nước ta - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp để giải câu hỏi sau: + Kể tên số vật nuôi nước ta? + Trâu, bị, lợn ni chủ yếu vùng nào? + Những điều kiện giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định vững - GV gọi HS trình bày kết làm việc trước lớp - GV sửa chữa câu trả lời HS + Nước ta ni nhiều trâu, bị, lợn, gà, vịt, + Trâu, bị, lợn, gà, vịt, ni nhiều vùng đồng + Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu người dân thịt, trứng, sữa, ngày cao; cơng tác phịng dịch ý  ngành chăn nuôi phát triển bền vững 4.Kiểm tra đánh giá: - Biết trồng trọt nghành sản xuất nước ta - Biết vai trị nghành trồng trọt trăn ni kinh tế nước ta - GV khen ngợi tuyên dương HS lớp 5.Định hướng học tập tiếp theo: 5.1.Câu hỏi củng cố: + Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng ? + Vì trồng nước ta chủ yếu xứ nóng ? 5.2.Các nhiệm vụ học tập cho học sau: Cá nhân:- Tìm hiểu nội dung 11 trả lời câu hỏi Nhóm:- Sưu tầm tranh ảnh hoạt động nghành lâm nghiệp thủy sản ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHĨA GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN MINH, THANH LỊCH TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG Mục tiêu 1 Kiến thức - HS nhận thấy cần ứng xử tế nhị, tôn trọng người lao động xã hội như: bác lao công, bảo vệ, người giúp việc… Kỹ - Chào hỏi lễ phép, thân thiện giao tiếp với người lao động - Biết tôn trọng thành người lao động qua hành động cụ thể 1.3 Thái độ - Tự giác ứng xử tế nhị, tôn trọng người lao động Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu - Tranh minh hoạ - Đồ dùng bày tỏ ý kiến sắm vai Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Nhận xét hành vi - Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy người lao động cần ứng xử tế nhị, tôn trọng - Cách tiến hành: + HS đọc truyện “ Bác Ba” – trang 14; 15 SHS + HS thảo luận nhóm bàn + Đại diện nhóm trình bày kết + GV kết luận - Vội đá bóng Minh làm gì? + Minh dép vào nhà - Việc làm Minh chưa chỗ nào? + Minh chưa tơn trọng bác Ba, có lời nói chưa mực Minh dép vào nhà bác Ba vừa lau nhà xong - Bố giúp minh hiểu điều gì? + Bố giúp Minh hiểu giá trị sức lao động Qua Minh hiểu đối xử chưa với bác Ba - Đối với người lao động em nên có thái độ ứng xử nào? + Ứng xử lễ phép, tế nhị, tôn trọng thành lao động người lao động + GV hướng dẫn HS rút nội dung học trang 16 + HS liên hệ thực tế thân 3.2 Hoạt động 2: Trao đổi hành vi - Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thực hành vi giao tiếp ứng xử tế nhị với người lao động - Cách tiến hành: + HS thực tập SHS trang 16 + HS trình bày kết + HS khác nhận xét + GV kết luận bổ sung a Các bạn ứng xử bạn chưacó ý thức tơn trọng người lao động b Bạn Lan hiểu công việc người lao động, bạn biết cách chia sẻ tế nhị cảm thông với người lao động + GV yêu cầu HS liên hệ thực tế 3.3 Hoạt động 3: Trao đổi thực hành - Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục nhận biết thực hành vi giao tiếp ứng xử tế nhị với người lao động - Cách tiến hành: + HS thực tập SHS trang 16 + Hướng dẫn tương tự tập Kiểm tra, đánh giá - Cần ứng xử tế nhị, tôn trọng người lao động xã hội - Chào hỏi lễ phép, thân thiện giao tiếp với người lao động - Biết tôn trọng thành người lao động qua hành động cụ thể Định hướng học tập - HS nhắc lại học - Đọc truyện Chuyến thăm Văn Miếu SHS trang 17 - Tìm cách giải cho tình tập SHS trang 18 CHÍNH TẢ ... liên quan đén việc rút đơn vị, - GV chữa Bài giải Cân nặng gói bột là: 2270 : = 454 (g) Cân nặng 12 gói bột là: 454 x 12 = 54 48(g) 54 48g = 5, 448kg Đáp số: 5, 448kg - GV nhận xét tuyên dương HS 5. 2... việc nghiêm túc có cách trình bày rõ ràng 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5. 1.Câu hỏi củng cố: - Gọi HS nêu cách an toàn học sinh thực hành an toàn 5. 2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau:... làm theo cách - GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét Giải C1: Giá tiền hộp đồ dùng là: 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) Mua 36 hộp hết số tiền là: 15 000 x 36 = 54 0 000 (đồng) Đáp số: 54 0

Ngày đăng: 27/11/2021, 08:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giới thiệu bà i- Ghi bảng - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 10 Lop 5
i ới thiệu bà i- Ghi bảng (Trang 36)
w