1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ

107 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 754,25 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ PHƯƠNG NHUNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Thao NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Nhung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đình Thao tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Thầy/Cô dạy tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Cẩm Khê giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Nhung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn .vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm nông thôn đặc thù việc làm nông thôn Việt Nam 2.1.3 Nội dung giải việc làm cho lao động nông thôn 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số huyện, tỉnh khác 18 2.2.2 Một số học rút cho giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 21 Phần Phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 iii 3.1.1 Đặc điểm chung huyện Cẩm Khê 22 3.1.2 Khái qt tình hình lao động, việc làm nơng thơn huyện Cẩm Khê 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 28 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.2.2 Phương pháp xử lý thơng tin phân tích số liệu 29 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 32 4.1 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê 32 4.1.1 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê 32 4.1.2 Những tồn tại, hạn chế vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê 51 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện cẩm Khê 55 4.2.1 Ảnh hưởng vốn đến giải việc làm 55 4.2.2 Ảnh hưởng khoa học công nghệ 56 4.2.3 Ảnh hưởng chất lượng người lao động nông thôn 58 4.2.4 Ảnh hưởng sách tạo việc làm 60 4.3 Phương hướng giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 62 4.3.1 Phương hướng mục tiêu giải việc làm cho người lao động nông thôn 62 4.3.2 Giải pháp giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 63 Phần Kết luận kiến nghị 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 5.2.1 Đối với Trung ương 83 5.2.2 Đối với tỉnh Phú Thọ 84 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 88 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CCKT Cơ cấu kinh tế CMKT Chuyên môn kỹ thuật CN Công nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DV Dịch vụ ĐTNN Đầu tư nước GQVL Giải việc làm KT-XH Kinh tế - xã hội LĐNT Lao động nông thôn LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NLĐ Người lao động SXKD Sản xuất kinh doanh TTDVVL Trung tâm dịch vụ việc làm TTLĐ Thị trường lao động XD Xây dựng v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Người lao động nơng thơn có việc làm doanh nghiệp 35 Bảng 4.2 Người lao động làng nghề huyện Cẩm Khê giai đoạn 2015- 2018 37 Bảng 4.3 Quy mô lao động làm việc ngành dịch vụ giai đoạn 2015-2018 41 Bảng 4.4 Kết người lao động nông thơn tự tạo việc làm thơng qua mơ hình kinh tế trang trại huyện Cẩm Khê giai đoạn 2015-2018 42 Bảng 4.5 Người lao động Cẩm Khê xuất nước giai đoạn 2015-2018 45 Bảng 4.6 Kết hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê giai đoạn 2015-2018 46 Bảng 4.7 Mong muốn công việc thu nhập người lao động 49 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng quỹ quốc gia việc làm huyện Cẩm Khê 50 Bảng 4.9 Tình hình thiếu việc làm thất nghiệp huyện Cẩm Khê 51 Bảng 4.10 Tình hình sử dụng quỹ quốc gia việc làm huyện Cẩm Khê 55 Bảng 4.11 Đánh giá người sử dụng lao động chất lượng lao động 58 Bảng 4.12 Mong muốn người lao động nơng thơn quyền sách tạo việc làm 61 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Thị Phương Nhung Tên luận văn: Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê Từ đề xuất hồn thiện giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo có liên quan đến thực trạng giải việc làm (GQVL) cho lao động nông thôn địa bàn huyện Cẩm Khê Số liệu sơ cấp thu thập qua điều tra 02 mẫu gồm đối tượng liên quan cán quản lý lao động việc làm, doanh nghiệp sử dụng lao động; người lao động nông thôn địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Nghiên cứu sử dụng số phương pháp phân tích số liệu phương pháp thống kê mô tả phương pháp so sánh nhằm làm rõ thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Kết kết luận Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận việc làm GQVL cho lao động nông thôn (các khái niệm, nội dung giải việc làm yếu tố ảnh hưởng đến GQVL cho lao động nông thôn) Nghiên cứu tổng quan rút học kinh nghiệm GQVL địa phương khác Việt Nam cho huyện Cẩm Khê Trong giai đoạn 2015-2018, với cấu kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp, với dân số đông Trong lực lượng lao động tập chung chủ yếu nông thôn chiếm chủ yếu lực lượng lao động huyện Để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, năm qua huyện Cẩm Khê có chủ trương đắn sách phát triển nguồn nhân lực giúp cho chất lượng nguồn nhân lực địa bàn Cẩm Khê triển khai thực chương trình quốc gia việc làm, đồng thời với nhiều chương trình, dự án đầu tư, sách tạo việc làm phát triển kinh tế, xuất lao động, đào tạo nghề, mở rộng thị trường lao động… góp phần tích cực việc giải việc làm cho lực lượng lao vii động nói chung lực lượng lao động nơng thơn huyện nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê cịn hạn chế định như: Trình độ người lao động thấp; cấu lao động huyện cân đối, thiếu lao động kĩ thuật, lao động qua đào tạo, gây nên tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động; công tác đào tạo, dạy nghề, trường dạy nghề chưa thực đầu tư mức chương trình, mục tiêu đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, chất lượng đào tạo thấp; công tác xuất lao động cịn gặp nhiều khó khăn, rủi ro, bất cập Nghiên cứu rằng, yếu tố ảnh hưởng đến GQVL cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê gồm: vốn, khoa học công nghệ; chất lượng người lao động nơng thơn sách tạo việc làm Một số giải pháp đề xuất giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Cẩm Khê thời gian tới sau: Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương giải việc làm cho lao động nông thôn; Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng lao động nông thôn; Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống nhằm giải việc làm chỗ cho lao động nông thôn; Đẩy mạnh công tác xuất lao động, khuyến khích tìm việc làm vùng, địa phương khác nước; Thu hút đầu tư, phát triển khu công nghiệp tạo việc làm cho người lao động viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Pham Thi Phuong Nhung Thesis title: Solutions to create jobs for rural workers in Cam Khe district, Phu Tho province Major: Economic Management Code: 8340410 Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research objectives Assessing the situation, analyzing the factors affect on the implementation of employment solutions for rural workers in Cam Khe district Since then, proposing and completing solutions to create jobs for rural workers in Cam Khe district, Phu Tho province in the coming time Materials and Methods While secondary data was collected from related reports on employment status for rural laborers in Cam Khe district, primary data was achieved through a survey of 02 sample groups, including labor and employment managers, employers; rural workers in research site The study used a number of methods on data analysis such as descriptive statistical and comparison methods to clarify the situation of job creation for rural workers in Cam Khe district, Phu Tho province Main findings and conclusions The study systematized basis of theoretical on employment and solving problem for rural workers (concepts, content of job creation and factors affecting job creation for rural workers) Review and sum up all the experience in create job for rural labor in other areas in Vietnam for Cam Khe district In the period 2015-2018, the economic structure was mainly focused on agricultural and forestry production, with a large population In which the labor force concentrates mostly in rural areas, which occupied almost of the district's labor force In order to meet the requirements of the national industrialization and modernization process, in the past years, Cam Khe district has had proper guidelines on human resource development policies to improve human resources quality in the area Cam Khe has implemented the national employment program, along with many investment programs and projects, job creation policies such as economic development, labor export, vocational training expanding the labor market contributed positively to job creation for the labor force in general and the rural labor force in particular However, besides the achieved results, creating jobs for rural workers in Cam Khe district still has certain limitations such as: Low standard of workers; unbalanced labor structure in the ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Giải việc làm vấn đề vừa lâu dài, vừa cấp bách trước mắt, vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển quốc gia Đối với Việt Nam, giải việc làm cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng coi nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân, cấp ngành Trong năm qua, Nhà nước ta có nhiều biện pháp để giải việc làm cho lao động nơng thơn, thơng qua chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, chương trình, dự án giải việc làm Là huyện miền núi tỉnh Phú Thọ, huyện chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vậy, giải việc làm, hạn chế tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp vấn đề kinh tế - xã hội đặt cách bách, mối quan tâm hàng đầu Đảng quyền huyện Cẩm Khê Ý thức tầm quan trọng vấn đề này, quyền địa phương có chủ trương, giải pháp đắn để tạo việc làm cho lao động nông thôn Trong năm qua, vấn đề tạo việc làm lao động nông thôn cấp, ngành địa phương quan tâm đạo thực Những kết đạt phát triển kinh tế - xã hội huyện lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng bản, giáo dục - đào tạo, xoá đói giảm nghèo… giúp cho hàng nghìn người lao động có việc làm Tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp khu vực nông thôn giảm, chất lượng lao động bước đầu có chuyển biến tích cực đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp đổi Có thể thấy, kết đạt phát triển kinh tế - xã hội huyện lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng bản, giáo dục đào tạo, xố đói giảm nghèo… giúp cho hàng nghìn người lao động có việc làm Tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp khu vực nông thôn giảm, chất lượng lao động bước đầu có chuyển biến tích cực đáp ứng u cầu phát triển nghiệp đổi mới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh địa bàn huyện 82 Bên cạnh kết đạt được, vấn đề giải việc làm cho lao động nông thơn địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Tình hình thiếu việc làm thất nghiệp số cao, chất lượng lao động cịn nhiều bất cập Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cịn thiếu lao động phổ thông lại dư thừa, Tổ chức dạy nghề chưa thực gắn với việc làm nên hiệu chưa cao Lao động chủ yếu tập trung khu vực nông thôn làm việc khu vực nơng - lâm nghiệp chủ yếu.Vì vậy, năm tới vấn đề giải việc làm cho lao động nơng thơn cịn vấn đề xúc, khó khăn cần phải giải Vì vậy, để giảm sức ép lao động giải việc làm cho người lao động nơng thơn vấn đề tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác giải việc làm, giải việc làm gắn với chuyển dịch cấu kinh tế, đa dạng hình thức kinh doanh, khơi phục phát triển làng nghề truyền thống, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn lao động, đẩy mạnh công tác xuất lao động giải pháp bản, vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài để giải tốt vấn đề giải việc làm, xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân huyện Các địa phương nói chung huyện Cẩm Khê nói riêng cần có giải pháp mở rộng thị trường lao động làm cho kinh tế địa phương phát triển, tạo nhiều việc làm cho xã hội, sách ưu đãi hợp lý đất đai, vốn, thuế nhằm động viên, khuyến khích nguồn lực đầu tư xây dựng nhà máy, xí nghiệp, khu kinh tế phù hợp với yêu cầu xây dựng bảo vệ địa bàn; có quy hoạch đồng yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu như: đường giao thông, nhà ở, nước sinh hoạt, chợ, trạm y tế, trường học , để lao động nông thôn yên tâm sản xuất, lao động, yên tâm gắn bó xây dựng xã, huyện vững mạnh, giầu đẹp 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Trung ương Tăng đầu tư Nhà nước nông thôn Hiện nay, đầu tư Nhà nước nơng thơn cịn hạn chế (chiếm 14% tổng đầu tư) đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực không đáng kể (3% tổng đầu tư FDI nước) Tăng cường vốn vay GQVL địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, tỉnh miền núi Phú Thọ; Điều chỉnh mức cho vay phù hợp Sớm bổ sung sách việc làm mới, đặc biệt ý phát triển nguồn nhân lực trình độ cao ngành, lĩnh vực quan trọng, có ý 83 nghĩa định đến hiệu tăng trưởng kinh tế cao, kinh tế nông nghiệp sử dụng công nghệ cao, cơng nghệ thơng tin xuất lao động có kỹ thuật, khai thác tốt đội ngũ lao động từ nước trở nước sau kết thúc hợp đồng lao động nước Mặt khác, cần tạo môi trường áp lực cao để người lao động Việt Nam khắc phục ảnh hưởng lao động sản xuất nhỏ, tiểu nông, manh mún, học tập rèn luyện trường dạy nghề trọng điểm chất lượng cao, trường đại học đẳng cấp quốc tế, quản lý theo mục tiêu bảo đảm chất lượng đào tạo gắn với nhu cầu xã hội 5.2.2 Đối với tỉnh Phú Thọ Tiếp tục hồn thiện thực hiệu sách tín dụng ưu đãi phát triển sản xuất, giải việc làm, sách hỗ trợ học nghề, hỗ trợ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, ưu tiên cho người nghèo, người dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, xã nghèo, thôn đặc biệt khó khăn Tiếp tục thực chiến lược, chương trình, đề án việc làm dạy nghề, khẩn trương nghiên cứu xây dựng chương trình việc làm cho người thất nghiệp, thiếu việc làm Để việc triển khai dạy nghề, học nghề có hiệu kinh tế thực sự, tránh hình thức lãng phí xã hội trình triển khai đề án đào tạo nghề, cần bảo đảm đầu tư đủ mức theo yêu cầu dậy học nghề, tránh tư tưởng bình qn chủ nghĩa kiểu “phát chẩn”, cứu đói Mặt khác, cần tăng cường công tác tuyên truyền, linh hoạt thiết thực nội dung phương thức đào tạo nghề, gắn với thực tế đối tượng học nghề, gắn với chương trình việc làm cụ thể địa phương, để đối tượng lao động nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng núi không bị lúng túng việc xác định nghề học, xếp thời gian học Hơn nữa, cần ý dạy nghề theo hướng giải việc làm chỗ, có đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thúc đẩy trình tái cấu trúc tồn diện kinh tế xã hội nông thôn theo tinh thần “ly nông bất ly hương”, để người lao động sống nông thôn sau tốt nghiệp khóa đào tạo nghề tăng khả chủ động tìm kiếm, tạo lập công việc, thu nhập quê nhà, xa, giảm bớt áp lực tải, phi kinh tế lên đô thị Giải việc làm phải phát huy nguồn lực xã hội vào việc giải việc làm đảm bảo việc làm Tăng cường huy động nguồn vốn doanh nghiệp tổ chức cho đào tạo nâng cao trình độ người lao động Thực chế, sách ưu đãi (gồm giải pháp ưu đãi thuế thu 84 nhập doanh nghiệp, hỗ trợ đất đai ưu đãi tín dụng, hỗ trợ đào tạo nhân lực chất lượng cao thuộc ngành nghề mũi nhọn) để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo với hình thức khác đặt hàng với sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhân lực doanh nghiệp thành lập sở đào tạo doanh nghiệp để đào tạo nhân lực cho thân doanh nghiệp cho xã hội Huy động nguồn vốn dân để đầu tư xây dựng sở đào tạo, tổ chức loại quỹ khuyến học, khuyến tài Cu ̣ thể: - Tiếp tục xây dựng chương trình, mục tiêu giải việc làm cho lao động nông thơn, đưa mục tiêu giải pháp thành mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ - Tiếp tục thực sách xã hội hóa giáo dục đào tạo có đào tạo nghề; đẩy nhanh tiến độ hoàn thành quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề; nâng cao quy mô đào tạo, chất lượng đào tạo với cấu nghề hợp lý gắn với nhu cầu thị trường lao động giải việc làm - Đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ tập trung đạo chuyển dịch cấu kinh tế, hàng năm trích nguồn ngân sách địa phương bổ sung vốn giải việc làm cho lao động nông thôn đầu tư vào dự án giải việc làm cho Lao động nơng thơn - Đề nghị UBND tỉnh bố trí vốn đối ứng cho chương trình, dự án: + Kinh phí hỗ trợ phát triển thị trường lao động; kinh phí đầu tư sở dạy nghề theo quy hoạch duyệt, đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên dạy nghề + Kinh phí dạy nghề cho nơng dân, dạy nghề cho người nghèo người tàn tật theo Thông tư 112/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 việc hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020” ban hành theo Quyết định 1956; Quyết định số 2535/QĐ-UBND Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt đề án đào tạo dạy nghề cho LĐNT giai đoạn 2011- 2015, 2015-2020 + Bổ sung tăng kinh phí cho Ban đạo chương trình dự án, đề án Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh như: Ban đạo Giải việc làm Xuất lao động 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011a) Quyết định 293/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/3/2017 việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011b) Thông tư số 11/2017/TTBLĐTBXH ngày 20/4/2017 hướng dẫn thực số điều Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày 09/5/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ giải việc làm Quỹ quốc gia việc làm sách việc làm, Hà Nội Cục Thống kê Phú Thọ (2015) Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2015 NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Phú Thọ (2016) Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2016 NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Phú Thọ (2017) Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2017 NXB Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005a) Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005b) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012) Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Hội nghị lần thứ năm, Nghị Quyết số 15 - NQ/TW, ngày 01/6/2012, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Huyện ủy Cẩm Khê (2015) Nghị số 03-NQ/HU, ngày 9/3/2015 Chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2015 – 2020 86 15 Huyện ủy Cẩm Khê (2016) Báo cáo trị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 16 Mai Ngọc Cường (2009) Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Ngân hàng sách xã hội huyện (2015) Báo cáo số 01/BC-NHCS, ngày 20/01/2015 tổng kết 10 năm hoạt động NH CSXH huyện (2005-2015) 18 Nguyễn Hữu Hải Phạm Thu Lan (2006) Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng Học viện Hành Quốc gia NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hằng (1997) Vấn đề giải việc làm nông thôn nước ta NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Xuân Cầu (2012) Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 87 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Mẫu phiếu số 1) Về giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn (Dành cho cán Lãnh đạo, chuyên viên phòng LĐ, TB XH, cán phụ trách lao động việc làm xã, doanh nghiệp xuất lao động) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên cá nhân hỏi ý kiến: Cơ quan đơn vị công tác: Chức vụ công tác: Trình độ đào tạo: II CÂU HỎI Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin sau (đánh dấu “X” vào ô chọn) Câu Đồng chí đánh cơng tác tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê STT Nội dung Rất tốt Tốt Trung bình Kém Đánh dấu (x) Câu Xin Ơng bà cho biết huyện, xã ơng bà có sách tạo việc làm cho người lao động nơng thơn? STT Tên chương trình Tạo việc làm thơng qua chương trình kinh tế xã hội Tạo việc làm thông qua việc huy động vốn từ tổ chức kinh tế xã hội Tạo việc làm thông qua xuất lao động Tạo việc làm thông qua mở khu cơng nghiệp làng nghề Chương trình tạo việc làm khác 88 Đánh dấu (x) Câu Đánh giá ơng bà chương trình STT Đánh giá ơng bà chương trình Phù hợp với mong muốn người dân Phù hợp với lực người dân Thu nhập cao, ổn định Mức (Phù hợp) Mức (Tương đối phù hợp) Mức (Chưa phù hợp) Mức độ sử dụng thời gian lao động hợp lý ngày Câu Ông, bà cho biết tổ chức đồn niên, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân địa phương có hỗ trợ người dân vấn đề đào tạo nghề tìm kiếm việc làm khơng? Đánh STT Nội dung dấu (x) Có Khơng cụ thể hỗ trợ Câu Ông bà biết đên chương trình tạo việc làm địa phương thông tin cho người dân qua nguồn nào? Nội dung Đánh dấu (x) STT Do người dân tự tìm hiểu UBND thị trấn, xã, huyện triển khai chương trình tạo việc làm tỉnh Qua phương tiện đại chúng Khác Câu Ông (bà) mong muốn tỉnh để tạo việc làm cho người lao động huyện (xã) mình? STT Nội dung Có nhiều chương trình tạo việc làm cho người lao động Có cải tiến chế sách để người lao động tự tạo việc làm Xây dựng nhiều chương trình an sinh – xã hội để người lao động có việc làm đủ việc làm Ý kiến khác…………………………………………… 89 Đánh dấu (x) Câu Theo ông/bà, quyền địa phương cần phải làm để tạo việc làm việc làm đầy đủ cho người lao động STT Đánh Nội dung dấu (x) Định hướng cho người lao động làm phát triển làng nghề truyền thống Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Tăng cường thu hút dự án đầu tư địa phương Tạo điều kiện đề người lao động vay vốn kinh doanh Tăng cường dạy nghề cho người lao động Quản lý chặt chẽ số người độ tuổi lao động tỷ lệ người tham gia lao động địa bàn Có hình thức hỗ trợ tạo việc làm cho người thất nghiệp Ý kiến khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ)! Ngày tháng 90 năm 2018 Về giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn (Dành cho người lao động nông thôn) Họ tên:……………………… (không cần ghi ông, bà không muốn) Địa nơi ở:……………………………………………………………… I Thông tin chung: Tuổi:……… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật Chưa tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp PTTH Đã qua đào tạo sơ cấp trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học Trên đại học Ngành nghề đào tạo?…………………………… ……… II Thơng tin thực trạng việc làm: 1.Xin Ơng bà cho biết ơng bà thuộc đối tượng nhóm sau: STT Tên chương trình Thanh niên bước vào tuổi lao động Người lao động bị đất nông nghiệp Người lao động làm việc thay đổi cấu ngành nghề Người lao động làm việc tìm đến việc làm có chất lượng cao Nhóm người lao động khác Đánh dấu (x) 2.Tên chương trình tạo việc làm mà ơng( bà) tham gia STT Tên chương trình Tạo việc làm thơng qua chương trình kinh tế xã hội Tạo việc làm thông qua việc huy động vốn từ tổ chức kinh tế xã hội Tạo việc làm thông qua xuất lao động Tạo việc làm thông qua mở khu công nghiệp làng nghề Chương trình tạo việc làm khác 91 Đánh dấu (x) Đánh giá ông bà chương trình Đánh giá ơng bà chương trình STT Mức (Phù hợp) Mức (Tương đối phù hợp) Mức (Chưa phù hợp) Phù hợp với mong muốn ông bà Phù hợp với lực Thu nhập cao, ổn định Mức độ sử dụng thời gian lao động hợp lý ngày Ơng, bà có nhận hỗ trợ từ tổ chức đoàn niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân địa phương vấn đề đào tạo nghề tìm kiếm việc làm khơng? STT Nội dung Đánh dấu (x) Có Khơng cụ thể hỗ trợ Mong muốn ông bà cơng việc tìm kiếm?(có thể lựa chọn nhiều phương án) STT Mong muốn Thu nhập cao, ổn định Công việc động, hấp dẫn Phù hợp với lực Nghề xã hội đánh giá cao Có hội thăng tiến Chế độ đãi ngộ tốt Đánh dấu (x) Ông bà biết đên chương trình tạo việc làm tỉnh qua nguồn thông tin nào? Nội dung STT Tự tìm hiểu UBND thị trấn, xã, huyện triển khai chương trình tạo việc làm tỉnh Qua phương tiện đại chúng Khác 92 Đánh dấu (x) Ông (bà) mong muốn tỉnh để tạo việc làm cho mình? STT Đánh Nội dung dấu (x) Có nhiều chương trình tạo việc làm cho người lao động Có cải tiến chế sách để người lao động tự tạo việc làm Xây dựng nhiều chương trình an sinh – xã hội để người lao động có việc làm đủ việc làm Ý kiến khác…………………………………………… Theo ơng/bà, quyền địa phương cần phải làm để tạo việc làm việc làm đầy đủ cho người lao động STT Đánh dấu Nội dung (x) Định hướng cho người lao động làm phát triển làng nghề truyền thống Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Tăng cường thu hút dự án đầu tư địa phương Tạo điều kiện đề người lao động vay vốn kinh doanh Tăng cường dạy nghề cho người lao động Quản lý chặt chẽ số người độ tuổi lao động tỷ lệ người tham gia lao động địa bàn Có hình thức hỗ trợ tạo việc làm cho người thất nghiệp Ý kiến khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ)! Ngày tháng 93 năm 2018 Tổng số người điều tra 140 người Số phiếu phát ra: 140 phiếu Số phiếu thu về: 140 phiếu Số phiếu hợp lệ: 140 phiếu 1.Xin Ơng bà cho biết ơng bà thuộc đối tượng nhóm sau: STT Tên chương trình Số Tỷ lệ % phiếu Thanh niên bước vào tuổi lao động 70 50 Người lao động bị đất nông nghiệp 20 14,3 Người lao động làm việc thay đổi cấu ngành 20 14,3 10 7,1 20 14,3 nghề Người lao động làm việc tìm đến việc làm có chất lượng cao Nhóm người lao động khác 2.Tên chương trình tạo việc làm mà ông( bà) tham gia STT Tên chương trình Số Tỷ lệ phiếu % Tạo việc làm thơng qua chương trình kinh tế xã hội 3,6 Tạo việc làm thông qua việc huy động vốn từ tổ 3,6 chức kinh tế xã hội Tạo việc làm thông qua xuất lao động 60 42,9 Tạo việc làm thông qua mở khu công nghiệp 60 42,9 10 7,0 làng nghề Chương trình tạo việc làm khác 94 Đánh giá ơng bà chương trình Đánh giá ơng bà chương trình STT Phù hợp với mong muốn ông bà Phù hợp với lực Thu nhập cao, ổn định Mức độ sử dụng thời gian lao động hợp lý ngày Mức (Phù hợp) Mức (Tương đối phù hợp) Mức Chưa phù hợp) 110=79% 115=82% 110=79% 115=82% 20=14% 10=7% 10=7% 15=11% 10=7% 15=11% 20=14% 10=7% Ơng, bà có nhận hỗ trợ từ tổ chức đoàn niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân địa phương vấn đề đào tạo nghề tìm kiếm việc làm khơng? STT Nội dung Có Khơng cụ thể hỗ trợ Số phiếu Tỷ lệ % 95 45 67,8 32,2 Mong muốn ông bà cơng việc tìm kiếm?(có thể lựa chọn nhiều phương án) STT Mong muốn Số phiếu Tỷ lệ % Thu nhập cao, ổn định 95 67,8 Công việc động, hấp dẫn 3,6 Phù hợp với lực 15 10,8 Nghề xã hội đánh giá cao 3,6 Có hội thăng tiến 10 7,1 Chế độ đãi ngộ tốt 10 7,1 Ơng bà biết đến chương trình tạo việc làm tỉnh qua nguồn thông tin nào? 60 60 Tự tìm hiểu UBND thị trấn, xã, huyện triển khai chương trình tạo việc làm tỉnh Qua phương tiện đại chúng Tỷ lệ % 42,9 42,9 10 7,1 Khác 10 7,1 STT Nội dung 95 Số phiếu Ông (bà) mong muốn tỉnh để tạo việc làm cho mình? STT Nội dung Có nhiều chương trình tạo việc làm cho Số Tỷ lệ phiếu % 80 57 40 28,6 20 14,4 0 người lao động Có cải tiến chế sách để người lao động tự tạo việc làm Xây dựng nhiều chương trình an sinh – xã hội để người lao động có việc làm đủ việc làm Ý kiến khác………………………………… Theo ông/bà, quyền địa phương cần phải làm để tạo việc làm việc làm đầy đủ cho người lao động STT Nội dung Định hướng cho người lao động làm phát triển Số phiếu Tỷ lệ % 35 25 55 39,3 10 7,1 10 7,1 làng nghề truyền thống Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Tăng cường thu hút dự án đầu tư địa phương Tạo điều kiện đề người lao động vay vốn kinh doanh Tăng cường dạy nghề cho người lao động 20 14,5 Quản lý chặt chẽ số người độ tuổi lao động tỷ lệ người tham gia lao động địa bàn Có hình thức hỗ trợ tạo việc làm cho người thất nghiệp Ý kiến khác ………………………………… 3,5 3,5 0 96 ... giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê 32 4.1.1 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê 32 4.1.2 Những tồn tại, hạn chế vấn đề giải việc làm cho lao động nông. .. đến thực giải pháp giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Cẩm Khê Từ đề xuất hoàn thiện giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ thời gian tới Phương pháp nghiên... VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN CẨM KHÊ 4.1.1 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê 4.1.1.1 Công tác lãnh đạo, điều hành huyện Cẩm Khê giải việc làm cho lao động nông

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w