Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình

108 31 0
Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong lập kế hoạch phát triển kinh tế   xã hội trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN TRUYỀN TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hải Hồ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Văn Truyền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, góp ý tận tình thầy giáo, tổ chức cá nhân suốt trình thực luận văn Trước hết tơi xin bày tỏ tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Hải Hồ - Giảng viên thỉnh giảng Bộ môn Kế hoạch Đầu tư, Khoa Kinh tế PTNT - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kế hoạch Đầu tư Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp giảng dạy, dẫn cho giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn quan liên quan, đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù thân có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý chân thành quý thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm nghiên cứu, để luận văn hoàn chỉnh hơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Văn Truyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục hộp ix Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2.1 Cơ sở lý luận tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2.1.3 Phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có tham gia cộng đồng 2.1.4 Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có tham gia 2.1.5 Nội dung nghiên cứu tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 10 iii 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng lập KHPT KTXH 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Chủ trương sách Nhà nước huy động tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 14 2.2.2 Kinh nghiệm tăng cường tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội số địa phương Việt Nam 14 2.2.3 Một số học kinh nghiệm tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển KTXH cho huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 16 2.2.4 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 17 Phần Phương pháp nghiên cứu 20 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 26 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu 26 3.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 27 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đề tài 27 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 29 4.1 Thực trạng tham gia cộng đồng lập KHPT KTXH cấp xã địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 29 4.1.1 Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Mai Châu 29 4.1.2 Tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 34 4.1.3 Đánh giá bên liên quan tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 55 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 60 4.2.1 Nhóm yếu tố thuộc cộng đồng 60 4.2.2 Nhóm yếu tố thuộc chủ trương sách Nhà nước đổi cơng tác lập KHPT KT- XH có tham gia 66 iv 4.2.3 Nhóm yếu tố thuộc quyền địa phương 66 4.3 Đề xuất định hướng giải pháp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 70 4.3.1 Định hướng 70 4.3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có tham gia huyện Mai Châu 70 Phần Kết luận kiến nghị 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Kiến nghị 80 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 85 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BGS Ban giám sát BQL Ban quản lý CĐCQ Cộng đồng quyền CĐĐT Cộng đồng đoàn thể CĐND Cộng đồng người dân CSDL Cơ sở liệu FGD Thảo luận nhóm KHPT Kế hoạch phát triển KHH Kế hoạch hóa KH Kế hoạch KTXH Kinh tế - xã hội LKH Lập kế hoạch MOP- SEDP Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có tham gia theo hướng thị trường OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế P- SEDP Lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội có tham gia PRA Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia TVCĐ Tham vấn cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Mai Châu 21 Bảng 3.2 Tình hình lao động sử dụng lao động năm 2015- 2018 23 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành huyện giai đoạn 2015 - 2018 25 Bảng 3.4 Số mẫu điều tra đối tượng tham gia lập kế hoạch 27 Bảng 4.1 Kết tham gia cộng đồng họp xác định nhu cầu thiết yếu phát triển kinh tế xã hội 35 Bảng 4.2 Mức độ tham gia cộng đồng xác định nhu cầu thiết yếu phát triển KTXH huyện Mai Châu 39 Bảng 4.3 Sự tham gia cộng đồng xác định mục tiêu kế hoạch phát triển KTXH huyện Mai Châu 42 Bảng 4.4 Nhóm hoạt động giải pháp ứng với mục tiêu KHPT KTXH địa bàn xã Ba Khan Chiềng Châu, huyện Mai Châu năm 2018 45 Bảng 4.5 Kết tham gia cộng đồng xác định giải pháp phát triển KTXH huyện Mai Châu 47 Bảng 4.6 Kết cộng đồng đóng góp nguồn lực cho phát triển KTXH huyện Mai Châu 50 Bảng 4.7 Tổng hợp kết đề xuất xây dựng người dân phê duyệt 52 Bảng 4.8 Sự tham gia cộng đồng xây dựng kế hoạch triển khai thực huyện Mai Châu 54 Bảng 4.9 Đánh giá người dân mức độ hiểu biết quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có tham gia huyện Mai Châu 56 Bảng 4.10 Đánh giá vài trò người dân lập kế hoạch phát triển KTXH huyện Mai Châu 57 Bảng 4.11 Đánh giá người dân thay đổi mức độ tự tin người dân tham gia hoạt động lập KHPT KTXH huyện Mai Châu 58 Bảng 4.12 Ảnh hưởng yếu tố trình độ đến quan tâm tham gia cộng đồng vào quy trình lập KHPT KTXH huyện Mai Châu 61 vii Bảng 4.13 Ảnh hưởng yếu tố dân tộc đến quan tâm tham gia cộng đồng vào quy trình lập KHPT KTXH huyện Mai Châu 62 Bảng 4.14 Tình hình lực lượng lao động địa bàn huyện Mai Châu 63 Bảng 4.15 Tổng hợp ý kiến đánh giá hạn chế, khó khăn việc tiếp cận nguồn lực cộng đồng 65 Bảng 4.16 Đánh giá cán trình độ cán cấp địa phương 69 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vịng trịn tham gia cộng đồng lập KHPT KTXH 11 Hình 2.2 Các hình thức tham gia cộng đồng xây dựng kinh tế xã hội 17 Hình 4.1 Tổng quan công việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp xã có tham gia cộng đồng huyện Mai Châu 29 Hình 4.1 Quy trình lập kế hoạch kinh tế xã hội huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 33 Hình 4.3 Tỷ lệ tham gia can thiệp không can thiệp xác định nhu cầu thiết yếu cộng đồng xã huyện Mai Châu 38 Hình 4.4 Mức độ tham gia công đồng xác định mục tiêu phát triển KTXH 44 Hình 4.5 Mức độ tham gia người dân xác định giải pháp, hoạt động phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Châu 48 Hình 4.6 Mức độ ảnh hưởng tài nguyên thiên nhiên đến tham gia cộng đồng vào công tác lập KHPT KTXH 67 Hình 4.7 Mức độ ảnh hưởng tình hình kinh tế xã hội địa phương đến tham gia cộng đồng vào công tác lập KHPT KTXH 68 ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Cơ sở lý luận lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xây dựng chi tiết gồm: khái niệm, đặc điểm, quy trình, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu tổng quan rút số học cho huyện Mai Châu nhằm tăng cường tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Các cộng đồng địa bàn huyện Mai Châu, đặc biệt hai xã Ba Khan Chiềng Châu tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hoạt động xác định nhu cầu thiết yếu, xác định mục tiêu, xác định giải pháp cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội xây dựng kế hoạch thực Mặc dù Ba Khan xã cịn nghèo, thu nhập bình qn đầu người thấp huyện cộng đồng người dân tích cực chủ động tham gia vào hoạt động lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội so với xã Chiềng Châu Điều ghi nhận nỗ lực cố gắng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, vai trò cộng đồng việc lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương Kết đánh giá bên liên quan tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển KTXH cho thấy, phần lớn cộng đồng người dân hiểu biết quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhận thức vai trò quan trọng người dân lập kế hoạch phát triển KTXH địa phương Đồng thời người dân đánh giá cao tính đổi lập KHPT KTXH có tham gia cộng đồng Cụ thể, có 93,33% hộ dân khảo sát xã Ba Khan 87,5% người dân khảo sát xã Chiềng Châu đồng ý với nội dung “Nội dung KHPT KTXH có tham gia có tính đổi nhiều” Đồng thời trình lập KHPT KTXH trọng đến nhu cầu nhóm yếu (Trẻ em, người nghèo, dân tộc thiểu số) Kết khảo sát rằng, có 86,67% hộ dân xã Ba Khan 82,5% xã Chiềng Châu đồng ý với nội dung “Nội dung KHPT KTXH có tham gia ưu tiên đáp ứng nhu cầu nhóm yếu thế” Tuy nhiên, tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Châu cịn gặp số khó khăn bất cập như: nhận thức 79 người dân vai trò người dân lập KHPT KTXH hạn chế, kiến thức người dân vấn đề kinh tế - xã hội cịn Kỹ cán tổ chức họp yếu nên việc thu hút cộng đồng tham gia vào lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (xã Chương trình 135 Chính phủ) địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn làm hạn chế tham gia đóng góp nguồn lực người dân cho phát triển KTXH địa phương Từ khiến cho mức độ tham gia cộng đồng người dân vào công tác lập kế hoạch phát triển KTXH cịn thấp Kết phân tích cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội huyện Mai Châu gồm: nhóm yếu tố thuộc cộng đồng (gồm yếu tố trình độ, lực cộng đồng; yếu tố văn hóa tập qn; giới tính; nhóm dân tộc ); Nhóm yếu tố thuộc chủ trương sách Nhà nước đổi công tác lập KHPT KTXH có tham gia; Nhóm yếu tố thuộc quyền địa phương Trong đó, nhóm yếu tố thuộc lực cộng đồng thể gia vai trò lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Châu yếu tố then chốt, cần quan tâm giải thời gian tới Trên sở kết nghiên cứu, số giải pháp đề xuất nhằm tăng cường tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển KTXH địa bàn huyện Mai Châu bao gồm: (i) Thể chế hóa tham gia bên quy trình lập kế hoạch có tham gia;(ii) Nâng cao lực bên tham gia lập kế hoạch phát triển KTXH; (iii) Tăng cường tham gia tổ chức đoàn thể, nhà cung ứng địa bàn; (iv) Nâng cao kỹ tổ chức họp có tham gia cho cán xóm/bản, xã địa bàn huyện Mai Châu; (v) Đẩy mạnh tập huấn cho cộng đồng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm lực tham gia lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; (vi) Hoàn thiện chế tham gia linh hoạt cho cộng đồng tham gia 5.2 KIẾN NGHỊ * Đối với UBND tỉnh Hịa Bình Việc thực KHPT KTXH phải theo dõi, đánh giá thường xuyên điều chỉnh kịp thời cần thiết Hiện nay, Sở KHĐT năm quan hướng dẫn công tác xây dựng KHPT KTXH Tuy nhiên, việc đánh giá chất lượng KH chưa quan tâm mức, đề nghị UBND tỉnh Hịa Bình 80 giao cho Sở KHĐT quan chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan cụ thể hóa khung việc thực KH năm cấp huyện cấp xã để đánh giá, xếp loại kết thực hiện, từ xác định chất lượng KHPT KTXH địa phương tiêu chí để phân bổ nguồn vốn đầu tư phát triển * Đối với Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hịa Bình - Tạo điều kiện để nâng cao lực cho đội ngũ cán tham gia lập KH tỉnh, huyện xã Có sách khen thưởng phù hợp với cán bộ, công chức nhiệt tình, động có trách nhiệm với công đổi công tác lập KHPT KTXH, bên cạnh phải có hình thức kỷ luật theo quy định Luật công chức cán bộ, công chức thờ ơ, vô trách nhiệm với nhiệm vụ giao - Huy động nguồn lực khâu then chốt định phát triển Để đạt mục tiêu tăng trưởng cần có chế huy động nguồn lực, biện pháp mà pháp luật cho phép Bên cạnh biện pháp nhà nước để tạo môi trường đầu tư, cần đề sáng kiến huy động thành phần kinh tế chủ động, cộng đồng dân cư địa phương tích cực tham gia đầu tư phát triển KTXH địa bàn tỉnh Với chức năng, nhiệm vụ đề nghị Sở KHĐT tham mưu cho UBND tỉnh năm dành phần ngân sách đầu tư phát triển giao trực tiếp cho địa phương chủ động để góp phần thực nhiệm vụ phát triển KTXH địa phương đề KHPT KTXH * Đối với Sở, ban ngành khác tỉnh Hịa Bình - Lãnh đạo sở, ban ngành, đặc biệt người đứng đầu phải trực tiếp tham gia vào q trình LKH khơng đứng ngồi đạo cử chuyên viên lập KH ngành, lĩnh vực tham gia cách hình thức Phải coi KH công việc trọng tâm ngành công việc riêng Sở KHĐT - Cung cấp thông tin KH định hướng ngành thơng tin liên quan cho phịng, ban chuyên môn theo ngành dọc để máy lập KH có đầy đủ thơng tin để lập KHPT KTXH địa phương hoàn chỉnh 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: BCH Trung ương (2011) Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Truy cập ngày 20/3/2019: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Thong TinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&articleId=10038365 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013) Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phát triển địa phương năm hàng năm theo phương pháp Ban điều phối Dự án hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tuyên Quang (2016) Cục thống kê tỉnh Hịa Bình (2017), Niên giám thống kê năm 2017 Chính phủ (2003) Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/07/2003, việc ban hành quy chế thực dân chủ xã Chi Cục thống kê chuyện Mai Châu (2015-2018) Các tiêu KTXH huyện Mai Châu Cổng thông tin điện tử huyện Mai Châu (2018), http://maichau.hoabinh.gov.vn Đặng Kim Vui cs (2007) Phương pháp tiếp cận có tham gia phát triển lâm nghiệp xã hội, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 2007 Lê Văn An Ngô Tùng Đức (2016) , Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng, Tài liệu dành cho người làm công tác phát triển cộng đồng 10 Lê Cao Sơn (2005), Thực trạng số giải pháp nâng cao tham gia cộng đồng xây dựng, quản lý sử dụng công trình thủy lợi nhỏ địa bàn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế 11 Nguyễn Quang Dũng (2011) Nghiên cứu hỗ trợ xây dựng mơ hình phát triển nơng thơn dựa vào cộng đồng để làm sở cho việc đề xuất sách phát triển nông thôn điều kiện Việt Nam, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp 12 Nguyễn Tiến Dũng (2007) , Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thơn (Nghiên cứu trường hợp hai tỉnh Thanh Hóa Bình Phước) Luận văn thạc sĩ, trường Đại học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thúy (2013), Tăng cường tham gia lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân 82 14 Nguyễn Thị Hồng Hải (2017) , Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động cấp nước nông thôn bền vững xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Sở KH &ĐT Hịa Bình (2018) Sổ tay hướng dẫn lập KHPT KTXH cấp xã hàng năm 16 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Mai Châu (2018) Báo cáo thống kê tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Mai Châu 17 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Mai Châu (2018) Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai huyện Mai Châu 18 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Mai Châu (2015-2018) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Mai Châu 19 Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng: Lý thuyết vận dụng Nhà xuất văn hóa thông tin 20 Thiều Văn Vĩ (2010), Nghiên cứu tham gia cộng đồng việc xây dựng quản lý đường giao thông thôn/ huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ kinh tế 21 Trần Sáng Tạo (2008) Kinh nghiệm việc tổ chức xây dựng cơng trình sở hạ tầng dựa vào cộng đồng 22 Vũ Cương (2010), Đổi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài Việt Nam Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23 UBND huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (2018) Báo cáo tổng kết tăng cường sự tham gia phát triể n kinh tế - xã hội 24 UBND xã Ba Khan (2018) Báo cáo lập KHPT KTXH năm 2018 xã Ba Khan 25 UBND xã Chiềng Châu (2018) Báo cáo lập KHPT KTXH năm 2018 xã Chiềng Châu II Tài liệu tiếng Anh: Arunagrawal and Clack Gibson (1999) Enchantment and Disenchantment: The Role of Community in Natural Resource Conservation, World Development, 27(4): 62949 Visited at 06/03/2015 6:37 SA, source http://www.reseachgate.net/publication/ 222499651_Enchantment_and_Disenchantment_The_Role_of_Community_in_N atura l_Resource_Management 83 Clanrence S (1961) Scientific, Technical, and Related Societies of the United states, National Academy of Sciences.2005, Clayton, Andrew, Peter Oakley, and Brain Pratt (1997) “Civill Society Organizations” Oxford: INTRAC Cohen, J.M and Uphoff, N (1977) Rural Development Participation: Concepts and Measure for Project Design, Implementation and Evaluation, Center for International Studies, Rural Development Committee, Monograph no 2, Ithaca: Cornell University Ferdinand Tonnies (1987), Gemeinschaft and Gesellschaft Leipzig: Fues’s Verlag Jody K and John M (1993) Building Communities from the Inside Out: A Path Toward Finding anh Mobilizing a Community’s Assets Chicago, IL: ACTA Publication.2002 Gustav A and Thomas N (1927) Principles of rural sociology, Boston, New York [etc] Ginn and Co Visited at 22/ 04/ 2015 10:27 SA, source: http://www.abebooks.co.uk/book-search/title/principles-of-rural-sociology/ Okamura, Jonathan Y (1986), “Community Participation in Philippine Social Forestry” In Participatory Approaches to Development: Experiences in the Philippines, ed Trinidad S.Ostera and Jonathan Y Okamura, 102- 126 Manila: Research Center, De La Salle University World Bank (2000), Social Development Department, New Paths to Social Development: Community and Global Netwworks in Action, Environmentally and Socially Sustainab Development Network, The World Bank 84 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Người thực vấn:………………………………… ……………………… Ngày vấn: ………………………………………………………….…………… Địa điểm vấn: …………………………………………….…………………… PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN 1.1 Họ tên người trả lời vấn:…………………… ………………………… 1.2 Tuổi:…………………………………………………………… ……………………… 1.3 1.4 1.5 1.6   Giới tính:1 Nam Nữ Điện thoại:………………… ………………………………………………………… Dân tộc (ghi rõ):……………………… ……………………………………………… Trình độ học vấn cao ơng/bàlà gì?   Khơng học; đẳng/đại học; 1.7  Tiểu học;  THCS; THPT;   Trung cấp; Cao  Khác (ghi rõ)………………… Quan hệ với chủ hộ:  Chủ hộ;  Vợ/chồng chủ hộ;  Con chủ hộ;  Bố/mẹ chủ hộ;  Khác (ghi rõ)………………… 1.8 1.9 Số nhân gia đình:…………………………………………………… Trong đó: Số nam………………… Số nữ………………….Số trẻ em……………… Theo tiêu chí phân loại hộ nhà nước, hộ ơng/bà có thuộc hộ nghèo khơng: Trước năm 2011  Có  2018 Khơng   Có2 Khơng PHẦN II: THAM GIA LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CẤP XÃ 2.1 Ơng/bà có thấy nghe kế hoạch phát triển xã không? 2.2 2.3            Có Khơng Khơng thơng báo Ơng/bà có quan tâm vào quy trình lập KHPT KTXH cấp xã hàng năm không? Quan tâm Không quan tâm Từ năm 2011đến nay, gia đình ơng/bà có tham gia vào q trình xây dựng KHPT KT-xã khơng? 2.4 Có Khơng Ơng/bà có tham gia xác định nhu cầu khơng? 2.5 Có Khơng Khơng thơng báo Ơng/bà có tham gia xác định mục tiêu khơng? 85 Không thông báo             2.6 Có Khơng Khơng thơng báo Ơng/bà có tham gia xác định hoạt động giải pháp thực khơng? 2.7 Có Khơng Khơng thơng báo Ơng/bà có tham gia xác định kết dự kiến khơng? 2.8 Có Khơng Ơng/bà có tham gia xây dựng tiêu ? 2.9 Kinh tế Xã hội Mơi trường Ơng/bà có tham gia xác định kế hoạch triển khai thực không?  Không thông báo   2.10 Có Khơng Khơng thơng báo Trong gia đình ơng/bà, người tham gia đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển thơn (có thể có nhiều lựa chọn)? 2.11 Vợ/chồng3 Con Khác………………… Chủ hộ Mức độ tham gia thành viên việc đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển thôn nào?          Chủ động đưa ý kiến Phải định phát biểu ý kiến Biết vấn đề ngại/sợ không đưa ý kiến Không biết nên ý kiến Khác……………………………… 2.12 Ơng/bà có tiếp tục tham gia mời khơng ?   Có Khơng 2.13 Ơng/bà có đặt câu hỏi thảo luận khơng?   Có Khơng 2.14 Ơng/bà tham gia hình thức nào?  Bắt buộc   Yêu cầu  Bàn bạc Tự nguyện 2.15 Ơng/bà/thành viên gia đình tham gia vào q trình xây dựng KHPT KT-XH xã thơng qua hình thức (có thể có nhiều lựa chọn)?  Họp lấy ý kiến xã; phụ nữthôn;    Họp lấy ý kiến thôn/bản;  Trả lời vấn;  Họp Họp chi hội nơng dân; Họp đồn niên;  Khác 2.16 Ai người tổ chức lấy ý kiến ơng/bà/thành viên gia đình xây dựng kế hoạch phát triển KTXH xã?  Đại diện UBND xã;  Trưởng thôn/bản; 86  Cả hai;  Khác, ghi rõ………………………………… 2.17 Năng lực cán tổ chức nào? Cán xã  Tốt;   Khá ;   Trung bình;   Kém  Cán thơn Tốt; Khá ; Trung bình; Kém 2.18 Bản Kế hoạch PT KT-XH xã nhu cầu ơng/bà/thành viên gia đình khơng?       Có Khơng Khơng biết Nếu có mức độ đáp ứng bao nhiêu? …… 2.19 Các ý kiến (vấn đề) nhóm người nghèo, phụ nữ, người dân tộc thiểu số trẻ em có đưa vào kế hoạch PTKTXH cấp xã? Không Không biết Có 2.20 Nếu có, khoảng phần trăm nhu cầu (vấn đề)đó đưa vào kế hoạch PTKTXH cấp xã?    Dưới 20% 20-50% Hơn 50% 2.21 Mức độ tham gia thành viên gia đình ơng/bà quy trình lập KHPT KT-XH cấp xã là?  Được thông báo  Được định  Được hỏi ý kiến  Được thảo luận  Không có ý kiến/khơng trả lời 2.22 Theo ơng (bà) người đứng thực hoạt động kế hoạch PTKTXH cấp xã?    Xã Thơn Huyện 2.23 Theo ơng/bà, đóng góp nguồn lực để làm gì?  Xây trường học ;   Trạm y tế;  Xây bể nước sạch; Khu vui chơi, giải trí; (bà) tham gia đóng góp nguồn lực qua hình thức ? 2.25    Các tổ chức khác Nhà văn hóa Xây nhà cho hộ nghèo 2.24 Ông           Góp tiền … đồng ; Góp vật liệu: ……; Góp cơng … cơng; Góp đất …….m2 Bản kế hoạch PTKTXH xã hàng năm từ năm 2011 trở có cấp thơng báo cho người dân biết khơng? Có Khơng Khơng biết 2.26 Theo ơng/bà,có nên tiếp tục áp dụng quy trình xây dựng KHPT KT-XH cấp xã có tham gia khơng? Có Khơng Khơng biết Xin cho biết lý 2.27 Ơng/Bà có quan tâm sẵn sàng tham gia lập kế hoạch KHPT KT-XH xã, huyện hay không?  Quan tâm  Khơng quan tâm 2.28 Theo Ơng/Bà điều kiện tài ngun thiên nhiên có tác động đến mức độ tham gia cộng đồng vào công tác lập kế hoạch phát triển KTXH địa phương hay không? 87  Ảnh hưởng  Ít ảnh hưởng  Khơng ảnh hưởng 2.29 Theo Ông/Bà điều kiện kinh tế xã hội địa phương có tác động đến mức độ tham gia cộng đồng vào công tác lập kế hoạch phát triển KTXH địa phương hay không?    Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Kết thúc vấn Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà 88 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÓM Người vấn:……………………………… ………………………… Ngày vấn: ………………………… ……………………………… Địa điểm vấn: ……………………………………………………… PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên người trả lời vấn:…………… …………; Tuổi:……………… … Giới tính:   Nam  Nữ  Dân tộc: Kinh; Khác (ghi rõ):……………………………………………………… Chức vụ xóm: ……………………………………………………………… Ơng/bà giữ chức vụ từ năm nào? ………………………… ……… Điện thoại:……………………………………………………….…………………… PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG LẬP KẾ HOẠCH PTKTXH Câu 1: Ở địa phương có hiểu đúng, tích cực thực quy trình lập kế hoạch hay khơng? Những thuận lợi khó khăn q trình thực ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo ông/bà, mục tiêu kế hoạch có phù hợp với nhu cầu ưu tiên địa phương không? Theo ông/bà, kế hoạch có phù hợp với nỗ lực quyền (về mặt sách mặt hành động) việc cải thiện quy trình lập kế hoạch theo hướng hồn thiện khơng? Các cách tiếp cận can thiệp dự án có phù hợp với lực quyền địa phương hay khơng? ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Nhu cầu mong muốn địa phương người hưởng lợi (đặc biệt nhóm yếu thế) có cân nhắc q trình thiết kế dự án khơng? Nếu có, điều thực nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo ông/bà, việc thực hoạt động lập kế hoạch có tham gia có hiệu chi phí, thời gian không? ………………………………………………………………………………………… 89 Câu 5: Theo ông/bà, kết mục tiêu thực có đạt theo kế hoạch khơng? Theo ơng/bà, đạt nhiều kết với việc sử dụng nguồn lực khơng? Vì sao? Xin cho biết đề xuất ông/bà ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo ông/bà trình lập kế hoạch địa phương thực dân chủ chưa? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7: Có thay đổi sách q trình thực thi sách nhận thấy việc cải thiện quy trình lập kế hoạch có tham gia địa phương? ………………………………………………………………………………………… Câu 8: Kỹ giao tiếp cán địa phương? ………………………………………………………………………………………… Câu 9: Theo ông/bà người dân đa có tự tin tham gia vào hoạt động phát triển địa phương khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… *** Kết thúc vấn Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà 90 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ Người vấn:……………………………… ………………………… Ngày vấn: …………………………… …………………………… Địa điểm vấn: ……………………………………………………… PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên người trả lời vấn:…………………………….…………… … Tuổi:…………………………………………………………….……….……………… 3.Giới tính:   Nam  Nữ  Dân tộc: Kinh; Khác (ghi rõ):……………………………………………………… Chức vụ xã: …………… ………………… ……………………………… Ông/bà giữ chức vụ từ năm nào? …………….… …………………… Điện thoại:……………………………………….…… ………………………… PHẦN I: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC LẬP KHPT KTXH Câu 1: Ông/bà cho biết ưu điểm lập kế hoạch có tham gia người dân? ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Ông/bà cho biết nhược điểm lập kế hoạch có tham gia người dân? ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Ông/bà cho biết ảnh hưởng trình lập kế hoạch địa phương? ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Ông/bà cho biết thay đổi sách q trình thực thi sách việc cải thiện quy trình lập kế hoạch có tham gia địa phương gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 5: Ơng/bà cho biết khơng có quy định người dân có tham gia tích cực vào sáng kiến phát triển địa phương không? Người dân có tự tin tham gia vào hoạt động phát triển địa phương khơng?  Có  Khơng Vì sao?…………………………………………………………………… Câu 6: Ơng/bà cho biết học kinh nghiệm đúc kết q trình lập KHPT KTXH địa phương gì? ………………………………………………………………………………………… Kết thúc vấn Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà 91 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ HUYỆN Người vấn:…………………………………… ………………… Ngày vấn: ………………………………… …………………… Địa điểm vấn: …………………………………….……………… PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên người trả lời vấn:……………………………………….……… Tuổi:…………………………………………………………………………………… Giới tính:   Nam  Nữ  Dân tộc: Kinh; Khác (ghi rõ):…………………………………………… ………… Đơn vị cơng tác: …………………………………………………….………………… Chức vụ: …………………………………………….………………………………… Ơng/bà giữ chức vụ từ năm nào? ……………………….………… Điện thoại:………………………………………………….…………………………… PHẦN II: SO SÁNH QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PT KT-XH Xin ông/bà cho biết khác biệt giữ quy trình lập kế hoạch có tham gia người dân hướng đến người nghèo quy trình lập kế hoạch hàng năm huyện/xã (khơng có tham gia người dân)? …………………………………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết việc lồng ghép kế hoạch PTKTXH cấp xã có tham gia vào kế hoạch chung huyện thực nào? …………………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, lợi ích việc lập kế hoạch KTXH có tham gia địa phương gì? …………………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, mục tiêu kế hoạch PTKTXH có phù hợp với nhu cầu ưu tiên địa phương không? …………………………………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết nhận định tính hiệu hoạt động việc lập kế hoạch PTKTXH có tham gia địa phương? …………………………………………………………………………………………… 92 Theo ông/bà, việc thực hoạt động lập kế hoạch PTKTXH có tham gia có hiệu chi phí khơng? ………………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, hoạt động lập kế hoạch PTKTXH có tham gia có thực theo kế hoạch thời gian đề không? …………………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà, đạt nhiều kết với việc sử dụng nguồn lực khơng? Vì sao? Xin cho biết đề xuất ông/bà …………………………………………………………………………………………… Có thay đổi sách q trình thực thi sách nhận thấy việc cải thiện quy trình lập kế hoạch có tham gia địa phương? …………………………………………………………………………………………… ơng/bà, ngồi tác động mong muốn kể trên, việc lập kế hoạch tác động đến đối tượng hưởng lợi? …………………………………………………………………………………………… *** Kết thúc vấn – Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà 93 ... gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cấp xã đưa giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình. .. trạng tham cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tham cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa. .. đến tham cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường tham cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:29

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰTHAM GIA CỘNG ĐỒNG TRONG LẬP KẾ HOẠCH PHÁTTRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONGLẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

            • 2.1.1. Các khái niệm

              • 2.1.1.1. Khái niệm về cộng đồng

              • 2.1.1.2. Khái niệm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

              • 2.1.1.3. Khái niệm về phát triển kinh tế - xã hội

              • 2.1.1.4. Khái niệm về sự tham gia của cộng đồng trong lập kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội

              • 2.1.2. Vai trò tham gia của cộng đồng trong lập kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội

              • 2.1.3. Phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có sự tham gia củacộng đồng

                • 2.1.3.1. Phương pháp thảo luận nhóm

                • 2.1.3.2. Phương pháp động não

                • 2.1.3.3. Phương pháp tham vấn

                • 2.1.4. Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có sự tham gia

                • 2.1.5. Nội dung nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong lập kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội

                  • 2.1.5.1. Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong quy trình lập kế hoạchcó sự tham gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan