Giáo án: Tuần 22 - Buổi chiều

11 5 0
Giáo án: Tuần 22 - Buổi chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong trường học nên đưa vào chương trình dạy bơi lội cho học sinh đồng thời hướng dẫn cho học sinh kỹ thuật sơ cấp cứu để biết tự cứu sống lấy mình hoặc bạn khác khi bị đuối nước.. Bể n[r]

(1)

TUẦN 22

Thứ hai ngày 22 tháng năm 2021 Khoa học

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU: Sau học, HS có thể:

- Nêu ví dụ vai trị âm đời sống: âm dùng để giao tiếp, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, )

- Nêu ích lợi việc ghi lại âm

GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

- HSHN: Cho HS xem tranh II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Nhóm: chai cốc giống nhau; tranh ảnh vai trò âm sống; tranh ảnh loại âm khác nhau; số đĩa, băng cát séc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Khởi động: Trị chơi “Tìm từ diễn tả âm thanh”.

- GV chia lớp thành hai nhóm: Một nhóm nêu tên nguồn phát âm thanh; nhóm tìm từ phù hợp diễn tả âm

Ví dụ: nhóm “Đồng hồ”, nhóm hai nêu “Tích tắc” 2 Hình thành kiến thức mới

HĐ1: Tìm hiểu vai trị âm đời sống

Mục tiêu: Nêu ví dụ vai trò âm đời sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống trường, )

Cách tiến hành:

Bước 1: Cho học sinh làm việc theo nhóm:

- Quan sát H 86 SGK ghi lại vai trò âm Bổ sung vai trò khác mà HS biết

Bước 2: Giới thiệu kết nhóm; GV giúp HS tập hợp lại - Nhận xét bổ sung

HĐ2: Nói âm ưa thích âm khơng ưa thích Mục tiêu: Giúp học sinh diễn tả thái độ trước giới âm xung quanh Phát triển kỹ đánh giá

Cách tiến hành:

- GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân nêu lên ý kiến - GV ghi lên bảng thành hai cột: Thích; Khơng thích

- GV u cầu em nêu lí thích khơng thích HĐ3: Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại âm thanh

Mục tiêu: Nêu ích lợi việc ghi lại âm Hiểu ý nghĩa nghiên cứu khoa học có thái độ tôn trọng

Cách tiến hành:

(2)

Bước 3: Thảo luận chung cách ghi lại âm HĐ4: Trò chơi “Làm nhạc cụ”

Mục tiêu: Nhận biết âm nghe cao, thấp khác Cách tiến hành:

- Cho nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy

- GV yêu cầu HS so sánh âm chai phát gõ Các nhóm chuẩn bị biểu diễn, nhóm khác đánh giá biểu diễn

* Chú ý: Khi gõ chai rung động phát âm Chai chứa nhiều nước khối l-ượng lớn phát âm trầm

- HSHN: GV tranh cho HS xem 3 Củng cố

- Nêu ích lợi việc ghi lại âm - GV nhận xét học

4 Hoạt động ứng dụng

- Tìm ví dụ vai trị âm đời sống

Lịch sử

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện cụ thể tổ chức giáo dục, sách khuyến học):

+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: kinh có Quốc Tử Giám, địa phương bên cạnh trường cơng cịn trường tư; ba năm có kì thi Hương thi Hội; nội dung học tập Nho giáo,…

+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu

2 Kĩ năng

- Sưu tầm tranh ảnh; mẫu chuyện học hành, thi cử thời Hậu Lê phục vụ học

3 Thái độ

+ Tự hào truyền thống hiếu học ông cha ta * Định hướng thái độ

- Biết noi gương vị tiến sỹ học tập chăm siêng

- Giáo dục học sinh Có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử, bia ghi danh người đỗ cao,

* Định hướng lực

- NL nhận thức LS: Kể tên kì thi, cách tổ chức thi lễ xứng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu

- NL tìm hiểu LS: Đọc SGK, tài liệu trình bày đặc điểm giáo dục

- NL Vận dụng kiến thức, kĩ LS: Viết cảm nghĩ em việc tổ chức khóa thi tìm trạng nguyên sau học Trường học thời Hậu Lê (Về nhà viết)

(3)

II CHUẨN BỊ

GV: Máy chiếu, tranh minh họa SGK

HS: Sưu tầm số mẫu chuyện học hành, thi cử thởi xưa III.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra cũ: Nhóm trưởng điều hành kiểm tra: Nhà Hậu Lê làm để quản lí đất nước?

Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài:

+ GV sử dụng hình ảnh Văn miếu Quốc Tử Giám trình chiếu cho HS xem hỏi: Hình ảnh cho em thấy điều gì?

Nhận xét

+ GV dẫn dắt để giới thiệu 2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức giáo dục thời Hậu Lê

- HS đọc thông tin SGK, làm việc theo nhóm 4theo hình thức: cá nhân - chia sẻ cặp đơi - chia sẻ nhóm để trả lời câu hỏi (GV trình chiếu câu hỏi)

- Việc học thời Hậu Lê tổ chức nào? - Trường học thời Hậu Lê dạy gì?

- Nề nếp thi cử thời Hậu Lê quy định nào?

- Đại diện số nhóm trình bày câu hỏi trước lớp (mỗi nhóm trả lời câu); đại diện nhóm khác nhận xét

- Việc học thời Hậu Lê tổ chức nào? (Lập Văn Miếu xây dựng lại mở rộng Thái học viện, thu nhận em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; nơi có trường nhà nước mở)

- Trường học thời Hậu Lê dạy gì? (Nho giáo, lịch sử vương triều phương Bắc Ba năm có kì thi Hương thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại.)

- Nề nếp thi cử thời Hậu Lê quy định nào? (Cứ ba năm có kỳ thi Hương thi Hội kinh thành Những người đỗ kỳ thi Hội dự kỳthi đình chọn Tiến sĩ)

GV KL: (Trình chiếu) Giáo dục thời Hậu Lê tổ chức có nề nếp quy củ, nội dung học tập Nho giáo

Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp khuyến khích học tập nhà Hậu Lê

Hoạt động nhóm đơi: Đọc SGK đoạn “ Cứ ba năm đến hết”, thảo luận trả lời câu hỏi: Nhà Lê làm để khuyến khích học tập?

- Đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm nhác trình bày

(4)

- Tổ chức lễ đọc tên người đỗ - Lễ đón rước người đỗ làng

- Khắc vào bia đá tên người đỗ cao cho đặt Văn Miếu

- Kiểm tra định kỳ trình độ quan lại để quan phải thường xuyên học tập GV trình chiếu cho HS xem hình ảnh Bia tiến sĩ Văn Miếu

GVKL: Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo người trung thành với chế độ phong kiến nhân tài cho đất nước.

Hoạt động 3: “Em làm hướng dẫn viên”

GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4, sử dụng Phương pháp dự án B1: Chọn chủ đề dự án: Giới thiệu với bạn bè Quốc tế Văn miếu Quốc Tử Giám

B2: Xây dựng đề cương

GV hướng dẫn nhóm HS lập kế hoạch, xác định mục tiêu, việc cần làm,

Dự kiến sản phẩm: Bài viết giới thiệu ngắn gọn Văn miếu Quốc Tử Giám. B3: Thực dự án:Các nhóm hồn thành dự án.

B4: Trình bày dự án:Đại diện nhóm lên giới thiệu. B5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm.

Các nhóm đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá rút kinh nghiệm. - HSHN: GV cho HS nhìn SGK để viết

3 HĐ luyện tập, vận dụng - HS đọc nội dung cần ghi nhớ

- GV nhận xét, đánh giá tiết học (tinh thần + hiệu học tập)

- GV nhắc HS có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử, bia ghi danh người đỗ cao

- Dặn HS: Viết cảm nghĩ em việc tổ chức khóa thi tìm trạng nguyên sau học Trường học thời Hậu Lê

Đạo đức

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người.

- Nêu ví dụ cư xử lịch với người xung quanh - Biết cư xử lịch với người xung quanh

- Luôn lịch với người, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh,

đồng tình với người biết cư xử lịch không đồng tình với người cư xử thiếu lịch

(5)

- HSHN: Viết tên vào

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK Đạo đức

- Một số đồ dùng phục vụ trò chơi sắm vai III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động: Giờ trước học gì? - Nêu ghi nhớ

B Hình thành kiến thức HĐ1: Làm tập 3

- HS làm việc theo nhóm đơi - HS đọc to yêu cầu - GV giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm làm việc

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Các nhóm khác nêu ý kiến tranh luận bổ sung - GV chốt kiến thức

Đáp án:

+ Ý đúng: b, đ + Ý sai: a, c, d

HĐ2: Đóng vai tình tập 4

- GV chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận nhóm sau chia vai để sắm vai - Các nhóm thảo luận

- Các nhóm thể

- Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét cách thể hiện, cách giải tình

- GV nhận xét chung HĐ3: Liên hệ thực tế

- Kể hành vi thể phép lịch thân hay người khác mà em biết:

- Tình xảy ?

- Hành vi thể phép lịch ? - Vì em (hay người khác ) lại làm vậy? - Kết nào?

HĐ4: Thi kể chuyện, hát, đọc thơ, nêu câu tục ngữ ca dao thể sự lịch cư xử với người

HĐ5: Hoạt động tiếp nối

- HS sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè người

- Thực cư xử lịch với người xung quanh sống ngày

_ Thứ ba ngày 23 tháng năm 2021

Tiếng Anh Cô Thắm dạy

(6)

Tiếng Anh Cô Thắm dạy

_ Thể dục

Cô Ngọc Anh dạy

_ Thứ năm ngày 25 tháng năm 2021

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I MỤC TIÊU

- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu - Hiểu nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp

- Biết sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu (BT1, BT2, BT3) - Bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp (BT4) - GDBVMT: Giáo dục cho HS biết yêu quý trọng đẹp sống - HSHN: Viết mục vào

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ viết cột b tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Khởi động

- Hai em đặt hai câu kể Ai nào? tìm chủ ngữ, vị ngữ câu - GV lớp nhận xét

B Hình thành kiến thức mới

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC tiết học. HĐ2 Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 1: Một em đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm trình bày, lớp GV nhận xét HS viết khoảng 10 từ vào BT: a Các từ thể vẻ đẹp bên

ngoài người:

b Các từ thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người:

- đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu, - thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn, thẳng, bộc trực, cương trực, dũng cảm, cảm, khảng khái, khí khái,

Bài 2: Một em đọc thành tiếng yêu cầu nội dung tập - HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời

- GV lớp nhận xét, bổ sung a Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật:

b Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật người:

- tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hồnh tráng,

(7)

tha, Bài 3: Một em đọc yêu cầu

- HS nối tiếp đặt câu với từ vừa tìm BT1 - GV nhận xét

Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu - HS làm cá nhân vào

- Một em lên bảng làm vào bảng phụ Cả lớp GV nhận xét - HSHN: GV cho HS nhìn sách để viết

C Củng cố

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi nhóm HS làm việc tốt - Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ vừa học D Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành hết tập SGK

Tin học

Cô Hiệp dạy

_ Khoa học

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh có thể:

- Nhận biết số loại tiếng ồn

- Nêu ví dụ tiếng ồn số tác hại tiếng ồn (đau đầu, ngủ) gây tập trung công việc, học tập, ; biện pháp phịng chống tiếng ồn

- Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh

- Biết cách phòng chống tiếng ồn sống: bịt tai nghe âm to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,

* GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin ngun nhân, giải pháp phòng chống tiếng ồn (HĐ2 HĐ3)

- HSHN: Cho HS xem tranh II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Tranh ảnh loại tiếng ồn cách phòng chống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A Khởi động

? Em cho biết vai trò âm đời sống? - HS trả lời, lớp GV lớp nhận xét

- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học B Hình thành kiến thức mới

- Hướng dẫn HS tìm hiểu HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn

Mục tiêu: Nhận biết số loại tiếng ồn Cách tiến hành:

Bước 1: HS làm việc theo nhóm: Quan sát hình (T 88 SGK) HS bổ sung thêm loại tiếng ồn trường nơi HS sinh sống

(8)

- Các nhóm báo cáo thảo luận chung lớp - GV: Hầu hết tiếng ồn người gây

HĐ2: Tìm hiểu tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống

Mục tiêu: Nêu số tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống Cách tiến hành:

Bước 1: HS đọc quan sát hình trang 88 SGK, tranh ảnh sưu tầm để thảo luận theo nhóm tác hại cách phịng chống tiếng ồn, trả lời câu hỏi SGK

Bước 2: Các nhóm trình bày trước lớp - GV ghi bảng - Kết luận: (Như mục Bạn cần biết - SGK)

HĐ3: Nói việc nên, khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân người xung quanh

Mục tiêu: Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh

Cách tiến hành:

Bước 1: HS thảo luận nhóm việc em nên, khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn

Bước 2: Các nhóm trình bày thảo luận chung lớp - HSHN: GV tranh cho HS xem

C Củng cố

- HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét học

D Hoạt động ứng dụng

- Tuyên truyền với người cách phòng chống tiếng ồn sống _

Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2021 Giáo dục tập thể

SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU

- Đánh giá công tác tuần 21 Phổ biến kế hoạch công tác tuần 22

- Biết nguyên nhân đuối nước Cách phòng tránh tai nạn đuối nước - HSHN: Cho HS xem tranh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh, ảnh phòng tránh đuối nước II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Sinh hoạt lớp

1 Đánh giá nhận xét chung hoạt động tuần.

1 Lớp trưởng điều hành tổ trưởng lên nhận xét hoạt động tổ trong tuần

- Nề nếp học tập - Trực nhật vệ sinh

- Sinh hoạt 15 phút đầu

- Xếp hàng vào lớp, đội mũ bảo hiểm, mặc đồng phục, quàng khăn đỏ - Các tổ đọc bảng xếp loại tổ

(9)

2 Giáo viên đánh giá hoạt động lớp tuần - Ưu điểm:

+ Hầu hết chấp hành nghiêm túc kế hoạch trường, lớp + Nhiều em tích cực tự giác công việc lớp

+ Ý thức học làm số em tốt: Khang, Phương, Cường + Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc + Trực nhật vệ sinh sẽ, kịp thời

Tồn tại:

+ Nhắc nhở số em chưa chăm học, ngồi lớp cịn nói chuyện: Tân, Mão, Vũ

+ Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu cần nghiêm túc Sinh hoạt chưa nghiêm túc: Việt, Vũ

3 Kế hoạch tuần 23

- Chấp hành nghiêm túc nề nếp - Ổn định nề nếp học tập

- Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh lớp, khu vực phân công - Học làm đầy đủ

- Tiếp tục giải báo, giải trạng nguyên Tiếng Việt

- Tập trung phụ đạo HS chưa nắm kiến thức: Tân, Mão, Nam Rèn chữ viết: Thiên

- Sinh hoạt 15 phút đầu cần nghiêm túc Khăn quàng đỏ quàng từ nhà đến trường

HĐ3 Phòng tránh đuối nước 1 Khái niệm đuối nước gì?

Đuối nước tình trạng nước tràn vào đường hô hấp làm cho quan, đặc biệt não bị thiếu ô xi chức sống thể ngừng hoạt động

2 Cách phòng tránh bị đuối nước

- Để phòng chống tai nạn đuối nước cho trẻ em cần thực biện pháp: trẻ em học ghe, thuyền bắt buộc phải có phao cứu sinh có người lớn đưa kèm Trong trường học nên đưa vào chương trình dạy bơi lội cho học sinh đồng thời hướng dẫn cho học sinh kỹ thuật sơ cấp cứu để biết tự cứu sống lấy bạn khác bị đuối nước Bể nước, cống rãnh, miệng giếng phải có nắp đậy an tồn

- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao phải có cha mẹ, người lớn trơng coi Những nơi thường xảy tai nạn, cần phải thành lập đội cứu hộ phương tiện cần thiết để cấp cứu, tích cực tuyên truyền cách in ấn cấp phát tờ rơi đến hộ gia đình cảnh báo tai nạn chết đuối Đặt biển báo nguy hiểm bãi tắm biển, tắm sông

3 Những điều em nên làm

- Học bơi theo lớp có người quản lý người lớn hướng dẫn Khi em bơi 25m liên tục tự làm người phút coi biết bơi

(10)

+ Chỉ bơi nơi an tồn như: nước ngang đến ngực, khơng chảy xiết, khơng có xốy

+ Tuyệt đối tn theo bảng dẫn nguy hiểm + Chỉ bơi có người lớn biết bơi cứu đuối kèm + Phải khởi động kỹ trước xuống nước

+ Lên bờ trời tối, mưa, sấm chớp

- Làm hàng rào quanh ao, hố nước, rãnh nước quanh nhà, làm cổng cửa chắn (đặc biệt nhà gần sông hồ…)

- Luôn đậy giếng, bể, lu chứa nước…bằng nấp đậy an toàn (cứng, trẻ dẫm lên không lọt)

- Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ , tuân thủ quy định bể bơi , hồ bơi

- Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định bể bơi, hồ bơi

4 Những điều em không nên làm

+ Khơng bơi nơi có biển báo nguy hiểm, nước chảy xiết, nước sâu + Không nhảy cấm đầu bơi thi nơi khơng có dẫn

+ Chơi đùa gần sơng, hồ, ao, mương, hố nước…và nơi có biển báo nguy hiểm

+ Tự ý lái xuồng, thuyền…khi chưa xin phép người lớn

+ Không nhảy xuống nước vừa ngồi nắng có nhiều mồ hôi + Không ăn uống bơi để tránh sặc nước

+ Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ,dông bão

5 Kĩ thuật giúp chết đuối dù khơng biết bơi

+ Bình tĩnh nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở (có thể lấy tay bịt mũi) để phổi không bị sặc nước, trở thành phao cứu sinh đẩy người dần lên

+ Tiếp tục thả lỏng người để nước đẩy lên sát mặt nước trở tư bập bênh bán an toàn, đầu sát mặt nước, chân phía nước sâu

+ Dùng tay chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước quạt nước xiên, đẩy người bơi dễ dàng nước người trở nên nhẹ so với cạn

+ Khi chuyển động lên xuống, tới trước nhớ mặt nước há miệng to thở vào nhanh sâu, mặt nước ngậm miệng, thở từ từ mũi, mồm

6 Hoạt động ứng dụng

- Thực hành tập bơi bể bơi có người lớn _

Giáo dục ngài lên lớp HỘI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN I MỤC TIÊU

- HS hiểu cho xin chữ đầu xuân nét đẹp văn hoá ngày Tết cổ truyền để chúc phúc cho năm

(11)

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giấy ô li, bút dạ, bút vẽ, bút màu IV TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG HĐ1 Chuẩn bị

- GV giới thiệu cho HS phong tục đón xuân mang đậm sắc văn hóa dân tộc ta tục đầu năm “cho chữ xin chữ”

- GV cung cấp cho HS số thơ chúc tết Hồ chủ tịch - Công bố danh sách ban giám khảo; ban tổ chức

- Chọn người điều khiển chương trình HĐ2 HS luyện viết

- HS tự luyện viết thơ GV cung cấp mẫu giấy quy định - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ liên quan chủ đề

HĐ3 Hội “Khai bút đầu xuân” - Tuyên bố lý do, ý nghĩa thi

- Giới thiệu: Ban tổ chức, ban giám khảo, thí sinh tham gia thi - Tiến hành thi

- HS viết vào tờ giấy Hết thời gian, ban giám khảo thu - Văn nghệ chào mừng tết

- BGK: Chấm

HĐ4 Nhận xét, đánh giá

- GV khen ngợi “Thầy đồ” viết đẹp, sáng tạo - Công bố trao giải

- Tuyên bố kết thúc thi

_ Thể dục

Cô Ngọc Anh dạy

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan