Nguyên nhân ngân hàng cần sự điều tiết của nhà nước • Kinh doanh ngân hàng gặp nhiều rủi ro hơn các ngành kinh doanh khác - Nợ ngân hàng thường có xu hướng ngắn hạn; - Tài sản của ngân
Trang 1CHƯƠNG 2
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
VÀ CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Trang 2Chương 2: Tác động của chính sách và các
quy định đối với hoạt động ngân hàng
• 2.1.Can thiệp của Nhà nước vào hoạt động ngân hàng
• 2.2.Vai trò của ngân hàng trung ương
• 2.3.Những quy định trong lĩnh vực ngân hàng
• 2.4.Thống nhất quốc tế trong việc điều tiết hoạt
động ngân hàng
Trang 32.1 Can thiệp của Nhà nước vào hoạt
động ngân hàng
What can go wrong?
• “Thất bại ngân hàng” – ngân hàng bị loại bỏ khỏi môi trường kinh doanh
+ người gửi tiền vào ngân hàng có thể mất một phần tiền gửi hoặc khoản họ đầu tư vào ngân
hàng.
Trang 4Nguyên nhân ngân hàng cần sự điều
tiết của nhà nước
• Thất bại của ngân hàng có thể ảnh hưởng đến
người gửi tiền.
• Là một dấu hiệu rủi ro thất bại hệ thống: một
ngân hàng thất bại có thể kéo theo sự đổ vỡ của các ngân hàng khác.
• Người gửi tiền không thể kiểm soát được ngân
hàng sẽ đầu tư tiền vào đâu, gây ra vấn đề về rủi
ro đạo đức (moral hazard).
• Việc giúp đỡ của chính phủ đối với ngân hàng rất tốn kém chi phí.
Trang 5Nguyên nhân ngân hàng cần sự điều
tiết của nhà nước
• Kinh doanh ngân hàng gặp nhiều rủi ro hơn các ngành kinh doanh khác
- Nợ ngân hàng thường có xu hướng ngắn
hạn;
- Tài sản của ngân hàng có xu hướng dài hạn;
- Hành vi của người gửi tiền phụ thuộc vào
mức độ tin cậy của họ đối với danh tiếng của
Trang 6 Một cách nhìn rõ hơn về thất bại ngân
hàng
2 lý do dẫn đến thất bại ngân hàng:
• Giá trị của tài sản ngân hàng giảm, dẫn
đến tổng tài sản < tổng nợ
• Tiền gửi giảm
Một ngân hàng dễ gặp thất bại nếu như tỷ
lệ vốn/tài sản thấp hoặc tỷ lệ dự trữ thấp
Trang 7Sự đánh đổi giữa việc thu được lợi
nhuận cao và rủi ro thất bại thấp
• Với các yếu tố khác không đổi, thu nhập
ròng của ngân hàng sẽ cao hơn nếu như tỷ
lệ vốn/tài sản thấp và tỷ lệ dự trữ thấp
• Nếu tỷ lệ vốn ngân hàng/ tài sản cao hơn, rủi ro thất bại của ngân hàng cũng sẽ thấp hơn (rủi ro các cổ đông mất vốn cũng
Trang 8Thực tế
• Mỗi ngân hàng có thể lựa chọn tỷ lệ vốn/ tài sản và tỷ lệ dự trữ thích hợp để tối đa hóa giá trị của ngân hàng
• Người gửi tiền sẽ muốn gửi tiền vào một
ngân hàng mà được quản lý tốt, do vậy
ngân hàng có động lực để lựa chọn tỷ lệ
vốn/ tài sản và tỷ lệ dự trữ thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro thất bại ngân hàng
Trang 9Nếu nhà nước không điều tiết…
• Các ngân hàng sẽ lựa chọn tỷ lệ vốn/ tài
Trang 10Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Ngân hàng gặp thất bại năm 1984
• Chính phủ liên bang đã phải bỏ ra cả tỷ đô
la Mỹ để ngăn chặn sự đổ vỡ của ngân
hàng này
• Đây là một bài toán ngân hàng lớn nhất
trong lịch sử nước Mỹ
Trang 11Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Trước khi gặp thất bại, ngân hàng
Continental Illinois là:
- Là ngân hàng lớn nhất của Chicago
- Là ngân hàng lớn thứ 7 của liên bang Mỹ
- Có 57 văn phòng tại 14 bang và 29 nước trên thế giới
Trang 12Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Nguyên nhân thất bại:
- Bắt đầu từ cuối năm 1970, ngân hàng này phát triển nhanh chóng, với rất nhiều khoản cho vay bơm vào lĩnh vực kinh doanh
- Chất lượng cho vay thấp
- Rất nhiều khoản cho vay cho các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp dầu mỏ
- Rất nhiều khoản cho vay cho người Mỹ Latin
- Continental Illinois dường như sẵn sàng làm mất cứ điều
gì chỉ để đạt được một thỏa thuận cho vay
- Chi phí cho các quỹ lớn
- Lượng lớn của quỹ được vay từ ngân hàng khác
Trang 13Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Những vấn đề rắc rối của ngân hàng
- Trước năm 1984, nợ xấu của ngân hàng
(các khoản nợ chậm trả khi đến hạn) tăng
$5.2 tỷ
- 5/1984: người gửi tiền rút tiền ồ ạt từ tài
khoản của họ tại ngân hàng (lên đến hàng
tỷ $)
Trang 14Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Các mối đe dọa:
- Sự thất bại của ngân hàng này có thể kéo theo sự thất bại của hàng loạt ngân hàng
nhỏ hơn hiện đang có các khoản tiền gửi tại Continental Illinois
- Những người gửi tiền khác (bao gồm nhiều doanh nghiệp quan trọng) có nguy cơ mất vốn
- Các nhà đầu tư nước ngoài giảm tin cậy đối
Trang 15Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Sự giải thoát cho Continental Illinois
- Ngân hàng có $3 tỷ tiền gửi bảo đảm và
trên $30 tỷ tiền gửi không bảo đảm Quỹ
bảo hiểm tiền gửi hứa sẽ đảm bảo cho tất
cả các khoản tiền gửi này
- Quỹ bảo hiểm tiền gửi đẩy $3.5 tỷ nợ ngân hàng sang dự trữ liên bang
Trang 16Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Bài học rút ra:
• Ngân hàng thường có động lực để lựa chọn
quá nhiều rủi ro, do vậy họ cần có sự giám
sát kỹ càng hơn
• Sự thất bại của một ngân hàng lớn có thể
gây ra những tác động tiêu cực ở quy mô lớn
• Chi phí để cứu vớt một ngân hàng khỏi khủng hoảng mà chính phủ phải bỏ ra là rất lớn
• Nguồn tham khảo
• www.fdic.gov/bank/historical/managing/contents.pdf Part II, Chap 4
Trang 172.2 Vai trò của Ngân hàng Trung
ương
• Bảo hiểm tiền gửi
• Áp dụng yêu cầu về vốn (tỷ lệ vốn/ tài sản nhỏ nhất)
• Áp dụng yêu cầu về dự trữ (tỷ lệ dự trữ
nhỏ nhất)
• Hạn chế một số loại tài sản mà ngân hàng nắm giữ
Trang 18Tác động của bảo hiểm tiền gửi
• Hạn chế sự rút tiền ồ ạt từ các ngân hàng:
- Ngăn chặn các khoản mất mát từ những
người gửi tiền nhỏ lẻ
- Giảm rủi ro hệ thống của hệ thống ngân
Trang 19Yêu cầu về vốn
• Nhà nước đưa ra yêu cầu về vốn đối với tất cả các ngân hàng nhằm đảm bảo mức vốn tối thiểu cần nắm giữ.
• Một yêu cầu về vốn đơn giản tức là đòi hỏi tỷ lệ vốn/ tài sản của ngân hàng phải lớn hơn một mức
độ cụ thể.
• VD: tỷ lệ vốn/ tài sản >= 0.05
• - Hạn chế: không phải mọi tài sản đều tiềm ẩn
Trang 20Yêu cầu về vốn dựa trên cấp độ rủi ro
• Basel I, 1988
- Nhóm tài sản có cấp độ rủi ro từ 0% đến 150%
- Các tài sản phi rủi ro có cấp độ rủi ro là 0%, còn tài sản rủi ro càng cao thì tương
ứng sẽ có cấp độ rủi ro cao hơn
- Quy định về vốn là tỷ lệ vốn/ tài sản phân theo cấp độ rủi ro nhỏ nhất
Trang 21Yêu cầu về vốn dựa trên cấp độ rủi ro
Trang 22Yêu cầu về dự trữ
• NHTW yêu cầu các ngân hàng phải nắm giữ một khoản dự trữ >= một tỷ lệ % nhất định của tổng tiền gửi thanh toán tại ngân hàng
• Khoản dự trữ đó thường cao hơn lượng cần thiết
để giữ ổn định hệ thống ngân hàng.
• dự trữ và tiền gửi có sự ràng buộc nhất định,
NHTW có thể kiểm soát được lượng tiền gửi thông qua kiểm soát khoản dự trữ của ngân hàng.
Trang 23Hạn chế một số loại tài sản ngân hàng
Trang 24Kiểm tra kiểm soát ngân hàng
• Định kỳ ban kiểm soát của ngân hàng
trung ương, cơ quan bảo hiểm tiền gửi và một số tổ chức liên quan sẽ đến kiểm tra các ngân hàng
• Xem xét báo cáo tài chính và các tài khoản mật của ngân hàng
• Kết quả sẽ được tổng hợp thông qua việc đánh giá “CAMELS”
Trang 25CAMELS
Trang 27A: Asset Quality
trong chính sách cho vay
Trang 28M: Management
Trang 31- đáp ng yêu c u vay m i mà không c n ph i thu h i ứ ầ ớ ầ ả ồ
nh ng kho n cho vay đang trong h n ho c thanh lý các ữ ả ạ ặ kho n đ u t có kỳ h n ả ầ ư ạ
Trang 32S: Sensitivity to market risk
Trang 33H th ng phân tích CAMELS ệ ố
• Đánh giá đ an toàn, kh năng sinh l i và thanh kho n ộ ả ờ ả
c a ngân hàng ủ
- An toàn: kh năng NH bù đ p đ ả ắ ượ c m i chi phí và ọ
th c hi n đ ự ệ ượ c các nghĩa v c a mình; đ ụ ủ ượ c đánh giá thông qua đánh giá m c đ đ v n, ch t l ứ ộ ủ ố ấ ượ ng tín
d ng (tài s n có) và ch t l ụ ả ấ ượ ng qu n lý ả
- Kh năng sinh l i: kh năng NH có th đ t đ ả ờ ả ể ạ ượ c m t ộ
t l thu nh p t s ti n đ u t c a ch s h u hay ỷ ệ ậ ừ ố ề ầ ư ủ ủ ở ữ