TÁC ĐỘNG của CHÍNH SÁCH và các QUY ĐỊNH đối với hđ NGÂN HÀNG (NGUYÊN lý HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG SLIDE)

58 19 0
TÁC ĐỘNG của CHÍNH SÁCH và các QUY ĐỊNH đối với hđ NGÂN HÀNG (NGUYÊN lý HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG SLIDE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH VÀ CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 2.1.Can thiệp Nhà nước vào hoạt động ngân hàng  Sự cần thiết điều tiết Nhà nước - Thất bại ngân hàng (Bank failure) - Tác động:  ảnh hưởng đến người gửi tiền  rủi ro hệ thống  rủi ro đạo đức (moral hazard)  chi phí khắc phục tốn 2.1.Can thiệp Nhà nước vào hoạt động ngân hàng  Nguyên nhân dẫn đến thất bại ngân hàng - Tiền gửi giảm - Giá trị tài sản ngân hàng giảm  tài sản có < tài sản nợ (đi vay nhiều cho vay) Ví dụ: Dự trữ dư thừa Bảng cân đối kế toán NH A trước tiền gửi giảm Bảng cân đối kế toán NH A sau tiền gửi giảm Tài sản có Tài sản có Tài sản nợ Tài sản nợ Dự trữ $20 Tiền gửi $100 Dự trữ $10 Tiền gửi $90 Cho vay $80 Vốn $10 Cho vay $80 Vốn $10 Chứng khoán $10 Chứng khoán $10 tiền gửi giảm khơng địi hỏi thành phần khác bảng cân đối kế toán phải thay đổi theo Ví dụ: Dự trữ thiếu hụt Bảng cân đối kế toán NH B trước tiền gửi giảm Bảng cân đối kế toán NH B sau tiền gửi giảm Tài sản có Tài sản có Tài sản nợ Tài sản nợ Dự trữ $10 Tiền gửi $100 Dự trữ $0 Tiền gửi $90 Cho vay $80 Vốn $10 Cho vay $80 Vốn $10 Chứng khoán $10 Chứng khoán $10 Dự trữ cần phải tăng lên việc tiếp tục giảm tiền gửi phải khắc phục Nếu nhà nước không điều tiết? Các ngân hàng lựa chọn tỷ lệ vốn/ tài sản tỷ lệ dự trữ thấp Chấp nhận rủi ro cao để thu lợi nhuận lớn Tự ngân hàng?  Quan điểm: tự mậu dịch tốt, lại không tự ngân hàng? - không cần giấy phép thành lập - khơng có NHTW - Các NHTM tự in tiền VD: Tự ngân hàng Scotland kỷ 19  Khơng có rào cản gia nhập  Các ngân hàng tự phát hành giấy bạc đồng xu  Hệ thống khơng kiểm sốt  Thực tế hệ thống hoạt động tốt mà không gặp thất bại - Mở rộng cạnh tranh ngân hàng, dẫn đến nhiều đổi (hình thành chi nhánh ngân hàng, trả lãi suất tiền gửi cho phép thấu chi) - Khơng có lạm phát - Tăng tin cậy người tiêu dùng  Vẫn phụ thuộc vào NHTW Anh VD: Tự ngân hàng Mỹ 1836 - 1863  NH thành lập năm 1791 sau bị Quốc hội giải thể năm 1811  NH thứ thành lập năm 1816, nhiên thất bại NH việc cam kết cung cấp tiền bất ổn trị dẫn đến việc chấm dứt hoạt động vào năm 1819  Giai đoạn 1836- 1863 giai đoạn tự ngân hàng Mỹ - Gia tăng ngân hàng “wildcat” (ngân hàng hoạt động không ổn định) - Giảm tin cậy thị trường vào ngân hàng dẫn đến hoảng loạn thị trường ngân hàng hàng loạt thất bại Sự điều tiết tài nhà nước  Nhà nước can thiệp vào hệ thống tài hình thức điều tiết thận trọng, giám sát tổ chức tài chính, cung cấp dịch vụ cho vay sau (Lender of last resort) bảo hiểm tiền gửi: - Lender of last resort (LLR) - Deposit Insurance: + Bảo hiểm tiền gửi bắt buộc, trả cho người gửi tiền sở quỹ mà tổ chức nhận tiền gửi đóng góp định kỳ + Tuy nhiên, bù đắp lượng tiền cố định cao theo bình quân số người giữ tài khoản Hạn chế Basel I, 1988  Hàng loạt sản phẩm & ứng dụng NH  việc giám sát NH thông qua yêu cầu vốn tối thiểu trở nên hiệu  Nhiều học thất bại thị trường  cách tiếp cận điều tiết hoạt động NH: - tự lựa chọn hệ thống quản lý rủi ro tự đưa yêu cầu vốn điều lệ tối thiểu riêng - tăng tính minh bạch, thể kết qua quy tắc tài - Vai trị người giám sát lúc đánh giá hệ thống quản lý rủi ro NH Basel II, 2007 Mục tiêu: Nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Basel II, 2007 Trụ cột (Pillar 1): Yêu cầu vốn tối thiểu (Minimum Capital Requirements) Trụ cột (Pillar 2): Quy trình đánh giá hoạt động tra, giám sát (Supervisory Review) Trụ cột (Pillar 3): Nguyên tắc thị trường (Market Discipline) Pillar Duy trì vốn bắt buộc: tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR- Capital Adequacy Ratio) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng Pillar Hoạch định sách ngân hàng: Basel II cung cấp cho nhà hoạch định sách cơng cụ tốt Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) Pillar  nguyên tắc cơng tác rà sốt giám sát:  + Các NH cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn họ theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn + Các giám sát viên nên rà soát đánh giá lại quy trình đánh giá mức vốn nội chiến lược ngân hàng Họ phải có khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu Theo đó, giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình Pillar + Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định + Giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn không trì mức tối thiểu Pillar Các ngân hàng cần phải công khai thông tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin (cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn, thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro này) Basel II Cấp Yêu cầu vốn tốn thiểu Cấp Đánh giá hoạt động tra, giám sát Cấp Nguyên tắc thị trường Rủi ro thị trường: Tương tự Basel I Rủi ro tín dụng: Khác biệt so với Basel I Có ba cách tiếp cận để tính yêu cầu tối thiểu Khuyến khích ngân hàng sử dụng phương thức quản lý tín dụng tinh vi hơn, dựa hệ số tín nhiệm nội Phương thức quản lý gồm yêu cầu hệ thống, liệu chất lượng Rủi ro tác nghiệp: Chưa đề cập Basel I Có phương pháp tiếp cận để tính yêu cầu tối thiểu Sự chấp thuận phương pháp gắn liền với “tiêu chuẩn chất lượng” NH nên có quy trình để giá đầy đủ tổng vốn cần có chiến lược để trì tỷ lệ vốn nắm giữ Nhà chức trách phải có trách nhiệm việc tra, giám sát tính đầy đủ vốn nội chiến lược NH Người giám sát nên kỳ vọng NH nắm giữ tỷ lệ vốn cao mức tối thiểu có khả đảm bảo ngân hàng nắm giữ lượng vốn vượt tỷ lệ tối thiểu Nhà chức trách cần can thiệp sớm tốt mức vốn ngân hàng nắm giữ giảm xuống tỷ lệ tối thiểu cho phép Nguyên tắc thị trường thắt chặt nỗ lực đảm bảo an toàn, ổn định danh tiếng ngân hàng tồn hệ thống tài Tính minh bạch thông tin cốt lõi thông tin cung cấp thêm khiến cho kỷ luật thị trường hoạt động hiệu Chỉ tiêu so sánh Basel I Basel II Cấu trúc nội dung tập trung vào giải pháp quản lý rủi ro “yêu cầu vốn tối thiểu” tập trung nhiều vào phương pháp nội ngân hàng, đánh giá hoạt động tra, giám sát kỷ luật nguyên tắc thị trường Tính linh động ứng dụng quy định chung chọn lựa cho tất ngân hàng linh hoạt với danh sách phương pháp, biện pháp khuyến khích để nhà quản lý quốc gia ngân hàng chọn lựa Tính nhạy cảm với rủi ro đo đạc rủi ro sơ nhạy cảm với rủi ro thông qua độ nhạy cảm yêu cầu vốn mức độ rủi ro tăng lên công khai bắt buộc cách chi tiết độ nhạy cảm rủi ro sách rủi ro Trọng số rủi ro quy định từ – 100 ưu đãi với nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD- Organisation for Economic Co-operation and Development) quy định từ - 150 khơng có đặc quyền nào, bao gồm phân cấp bên bên Kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng hỗ trợ đảm bảo kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa nhiều kỹ thuật hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị (position netting) Yêu cầu vốn tối thiểu Hiệp định Basel I Tổng vốn / (Rủi ro tín dụng + Rủi ro thị trường) = Tỷ lệ vốn điều lệ ngân hàng nắm giữ = Tối thiểu 8% Hiệp định Basel II Tổng vốn / (Rủi ro tín dụng + Rủi ro thị trường + Rủi ro hoạt động) = Tỷ lệ vốn điều lệ ngân hàng nắm giữ = Tối thiểu 8% Việc áp dụng Basel II Việt Nam  Việc tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp chi phí cao  việc áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn, thách thức nhiều thời gian, Việt Nam  NHNN Việt Nam ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010) khẩn trương hoàn thiện để ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động tổ chức tín dụng Yêu cầu tỷ lệ vốn tối thiểu Việt Nam  Ngày 20/05/2010, NHNN ban hành thông tư số 13/2010/TT-NHNN, quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9%  Điều Thông tư quy định: Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng tài sản có rủi ro tổ chức tín dụng (tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ)  Thơng tư bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/10/2010  Hiện tại, nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam có tỷ lệ an tồn vốn nói phổ biến từ 8% - 11% Xếp hạng ngân hàng Việt Nam  NHNN VN thực triển khai phương pháp giám sát theo CAMELS  Việc xếp hạng giới thực theo hai mô hình CAMELS FIRST  Mơ hình CAMELS áp dụng từ năm 1970 - hệ thống xếp hạng, giám sát tình hình ngân hàng Mỹ Mơ hình dựa báo cáo tài chính, nghĩa thông qua tra chỗ dựa thang điểm từ - để nhà quản lý đưa đánh giá, xếp hạng ngân hàng Kết phân loại không công bố cho công chúng biết mà phục vụ riêng cho ngân hàng Xếp hạng ngân hàng Việt Nam  Mơ hình xếp hạng ngân hàng FIRST Nhật Bản xét 10 yếu tố: Quản lý kinh doanh, tuân thủ pháp luật, quản lý bảo vệ khách hàng, quản lý rủi ro tồn diện, quản lý vốn,… Với mơ hình FIRST, vấn đề quản lý (phi tài chính) ý   Mơ hình CAMELS tập trung vào phân tích, tra để đưa dự báo rõ ràng cho ngân hàng biện pháp phòng ngừa Còn hệ thống FIRST khích lệ nỗ lực ngân hàng để cải thiện công tác quản trị điều hành   Việt Nam nên ứng dụng mô hình CAMELS FIRST để có đan xen, nhằm mang lại hiệu tốt ... dứt hoạt động vào năm 1819  Giai đoạn 1836- 1863 giai đoạn tự ngân hàng Mỹ - Gia tăng ngân hàng “wildcat” (ngân hàng hoạt động không ổn định) - Giảm tin cậy thị trường vào ngân hàng dẫn đến hoảng... ro Vấn đề: Các tài sản cấp độ rủi ro lại khiến cho ngân hàng gặp mức độ rủi ro khác -> Basel II, 2007 ? ?các ngân hàng khuyến khích quản lý rủi ro cách thúc đẩy tính cân ổn định ngân hàng Yêu cầu... trò ngân hàng trung ương 2.2.3 NHTW NH nhà nước (i) Ngân hàng Chính phủ (ii) Cố vấn, đại diện cho Nhà nước (ii) Quản lý dự trữ quốc gia (i) Ngân hàng Chính phủ Đóng vai trị thủ quỹ cho Chính

Ngày đăng: 05/04/2021, 11:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

  • 2.1.Can thiệp của Nhà nước vào hoạt động ngân hàng

  • Slide 3

  • Ví dụ:

  • Slide 5

  • Nếu nhà nước không điều tiết?

  • Tự do ngân hàng?

  • VD: Tự do ngân hàng ở Scotland thế kỷ 19

  • VD: Tự do ngân hàng ở Mỹ 1836 - 1863

  • Sự điều tiết tài chính của nhà nước

  • 2.2.Vai trò của ngân hàng trung ương

  • Slide 12

  • (i) NHTW mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng thương mại

  • Slide 14

  • (ii) NHTW cho vay đối với các NHTM

  • (iii) Trung gian thanh toán giữa các NH

  • Slide 17

  • (i) Ngân hàng của Chính phủ

  • (ii) Cố vấn, đại diện cho Nhà nước

  • (ii) Quản lý dự trữ quốc gia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan