Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC TRẦN THỊ VÂN YÊN UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG HÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 603150 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THU HIỀN GS.TS AHN KYONG HWAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Định vị văn hóa Hàn Quốc 14 1.1.1 Tọa độ văn hóa Hàn Quốc 14 1.1.2 Loại hình văn hóa Hàn Quốc 21 1.2 Uyển ngữ 24 1.2.1 Khái niệm uyển ngữ 24 1.2.2 Một số khái niệm lân cận 29 CHƯƠNG 2: UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG HÀN TỪ GĨC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC 36 2.1 Uyển ngữ từ vựng 36 2.1.1 Nâng cao ý nghĩa so với nghĩa gốc 37 2.1.2 Hạ thấp ý nghĩa so với nghĩa gốc 48 2.1.3 Mở rộng ý nghĩa so với nghĩa gốc 59 2.1.4 Chỉ thay đổi mặt hình thái từ 69 2.2 Uyển ngữ theo cách nhìn dụng học 77 2.2.1 Trường hợp thỉnh cầu 80 2.2.2 Trường hợp cầu khiến 82 2.2.3 Trường hợp trích, phê phán 86 2.2.4 Trường hợp muốn thay đổi ý kiến, suy nghĩ người khác 88 2.2.5 Trường hợp từ chối 89 2.2.6 Trường hợp hỏi vấn đề tế nhị 90 CHƯƠNG 3: UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG HÀN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 94 3.1 Văn hóa trọng tình 97 3.2 Văn hóa trọng thể diện 103 3.3 Văn hóa trung dung 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Hàn Quốc1 ngày có mối quan hệ phát triển tốt đẹp nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật có nhiều tiếp xúc, giao lưu, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhiều phương diện kể từ hai nước thiết lập mối quan hệ ngoại giao vào ngày 22 tháng 12 năm 1992 Cho đến nay, nói văn hóa Hàn Quốc trở nên quen thuộc với người Việt Nam qua phim truyền hình dài tập với dàn diễn viên đẹp, diễn xuất tốt, có nội dung gần gũi với người Việt Tiếng Hàn ngoại ngữ phổ biến Việt Nam, giảng dạy nhiều trường đại học, trung tâm ngoại ngữ Ngành Hàn Quốc học trở thành ngành học hấp dẫn với nhiều người, nhiều đối tượng xã hội Tuy nhiên, tiếng Hàn cịn ngôn ngữ mẻ nên gây không khó khăn cho người học nghiên cứu ngơn ngữ, văn hóa dân tộc Với phát triển lý thuyết giao tiếp ngữ dụng học, gần có phát hiện, nghiên cứu đáng ghi nhận tượng lời nói Uyển ngữ đơn vị lời nói có liên quan mật thiết đến văn hóa, phong tục, tập quán tôn giáo dân tộc sản sinh Uyển ngữ xuất hiện, tồn phát triển từ lâu sinh hoạt, sống văn hóa cộng đồng dân tộc Khi ngơn ngữ học trở thành môn khoa học, việc nghiên cứu uyển ngữ, xem xét vị trí, vai trị uyển ngữ q trình phát triển ngơn ngữ, xác Chúng dùng thuật ngữ “Hàn Quốc” “tiếng Hàn” dịch từ thuật ngữ “ ” “ ” tài liệu tham khảo Mặt khác, qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy cách gọi phổ biến nói đến vấn đề liên quan đến miền nam Hàn Quốc (Đại Hàn Dân Quốc) Phần liên quan đến CHDCND Triều Tiên gọi Triều Tiên Trong tên đề tài xuyên suốt nội dung nghiên cứu dùng hai thuật ngữ “Hàn Quốc” “tiếng Hàn” mà không gọi “Korea” hay “tiếng Korea” kiến thức văn hóa, ngơn ngữ mà chúng tơi tiếp cận có nguồn gốc từ Nam Hàn (Hàn Quốc) định mối tương quan uyển ngữ với đơn vị ngôn ngữ khác dần trở thành việc làm thiết thực giúp có nhìn khái quát hơn, hệ thống hơn, khoa học tượng ngôn ngữ đặc sắc Uyển ngữ tiếng Hàn tượng ngôn ngữ vừa quen vừa lạ quan tâm đến ngơn ngữ này, quen xảy hàng ngày giao tiếp tiếng Hàn, lạ chưa nhận dạng chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu mảng đề tài Việc tìm hiểu uyển ngữ tiếng Hàn khía cạnh cịn bỏ ngỏ Thiết nghĩ, sâu tìm hiểu uyển ngữ tiếng Hàn việc làm thiết thực, thú vị có ý nghĩa Với học, nghiên cứu tìm hiểu thực tế thời gian sống học tập Hàn Quốc với tài liệu tập hợp được, chọn đề tài “Uyển ngữ tiếng Hàn” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp bậc thạc sĩ chuyên ngành Châu học Quan sát cách diễn đạt, nghi thức lời nói giao tiếp xã hội mảng đề tài thú vị Dân tộc Hàn biết đến dân tộc với nhiều lễ nghi, phép tắc Uyển ngữ đơn vị ngôn ngữ tinh tế, qua uyển ngữ hiểu nghi thức lời nói, hiểu phần văn hóa giao tiếp, hồn cảnh xã hội tính cách dân tộc Hàn Thiết nghĩ nghiên cứu uyển ngữ tiếng Hàn qua hai khía cạnh: Ngơn ngữ học Văn hóa hướng hoàn toàn phù hợp Một lý không phần quan trọng việc chọn đề tài thực tế giảng dạy tiếng Hàn cho người Việt Nam, nhận thấy chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu, đối chiếu phép lịch giao tiếp tiếng Hàn, đặc biệt nghiên cứu uyển ngữ tiếng Hàn Việc sử dụng uyển ngữ tình giao tiếp, tạo nên hiệu cao lời nói, giúp hạn chế lỗi phát ngôn, trau chuốt lời lẽ phát ngôn việc làm cần thiết Là giảng viên tiếng Hàn, chúng tơi mong muốn đóng góp ý kiến mang tính chất giáo học pháp vào việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Hàn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nghiên cứu uyển ngữ nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm đến từ lâu Ở Việt Nam, vấn đề uyển ngữ nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, số lượng viết chưa nhiều chưa khảo sát cách chi tiết mà chủ yếu viết uyển ngữ tiếng Việt có đề cập, so sánh với uyển ngữ tiếng Anh hay tiếng Hoa Nghiên cứu Nguyễn Chiến với nhan đề "Uyển ngữ xét từ góc độ lịch sử cấu tạo", tác giả cho “ sử dụng thuật ngữ uyển ngữ để nói từ ngữ sử dụng thay từ, ngữ coi chưa nhã, trực tiếp, dung tục, chướng tai gai mắt hay thô lậu lĩnh vực đời sống xã hội Uyển ngữ gắn bó chặt chẽ với tâm lý, tình cảm người Ở đây, tâm lý không muốn xúc phạm, không muốn hạ nhục lý tạo uyển ngữ, từ theo phát triển văn minh, giới đại tạo lập nhiều uyển ngữ để tạo tục kiêng huý, sau theo phát triển văn minh, giới đại tạo lập nhiều uyển ngữ để tạo nhã nhặn êm ái, lịch để giảm hiệu ứng thơ tục, khó chịu nhiều từ ngữ gây [Nguyễn Chiến 1996: 170] Tiếp theo luận án tiến sĩ tác giả Trương Viên với tên gọi “Nghiên cứu uyển ngữ tiếng Anh việc chuyển dịch sang tiếng Việt”, luận án cơng trình nghiên cứu tương đối dày dặn Luận án nghiên cứu uyển ngữ ba bình diện, từ vựng học, phong cách học ngữ dụng học Trên bình diện từ vựng học, luận án trọng đến nét nghĩa biểu đạt, biểu niệm, biểu thái nét nghĩa dụng học mang tính phổ quát uyển ngữ Trên bình diện phong cách học, luận án nghiên cứu uyển ngữ với khía cạnh biến thể tình huống, biện pháp tu từ, ngữ định danh thứ hai, khía cạnh thẩm mỹ Trên bình diện ngữ dụng học, luận án trọng đến khía cạnh lời nói uyển ngữ, xem uyển ngữ hành động lời nói với nhân tố giao tiếp ngữ cảnh ngữ huống, ngôn ngữ diễn ngôn Luận án sâu vào nguyên tắc hội thoại phép lịch chi phối việc sản sinh tiếp nhận uyển ngữ, đồng thời liên hệ uyển ngữ với đơn vị có liên quan khác bỉ ngữ, từ cấm kị, tiếng lóng, ngữ vực phương ngữ Luận án khẳng định ba yếu tố từ vựng, phong cách ngữ dụng tương tác nhau, ảnh hưởng quy định lẫn để giúp người định việc sử dụng thích hợp thẩm mỹ uyển ngữ tình giao tiếp cụ thể [Trương Viên 2003: 196] Bên cạnh đó, tác giả giảng dạy môn tiếng Anh nên luận án sâu nghiên cứu hoạt động chuyển dịch uyển ngữ tiếng Anh sang tiếng Việt Hay viết “Từ cấm kị uyển ngữ” Nguyễn Đức Dân Một số vấn đề phương ngữ xã hội, tác giả đề cập đến lớp từ cấm kị nguyên nhân hình thành uyển ngữ thay thế, vai trị uyển ngữ mang tính khái quát, chưa thật cụ thể [Nguyễn Đức Dân 2005: 41-59] Một số viết đăng rải rác tập san chuyên ngành viết tác giả Hồ Thị Trinh Anh đăng Tập san khoa học năm 2006 với nhan đề “Những xu hướng chuyển dịch ngữ nghĩa ngôn ngữ uyển chuyển tiếng Trung Quốc”, viết này, tác giả tập trung nghiên cứu chuyển dịch mặt ý nghĩa việc sử dụng uyển ngữ tiếng Hoa Ngoài ra, uyển ngữ cịn đề cập đến bình diện từ vựng học phong cách học số sách chuyên ngành “Từ vựng học tiếng Việt” Nguyễn Thiện Giáp (Nxb Giáo dục 1998), “Phong cách học Đặc điểm Tu từ tiếng Việt” Cù Đình Tú (Nxb Giáo dục tái năm 2001) hay “Phong cách học tiếng Việt” Đinh Trọng Lạc (Nxb Giáo dục 1999) Ngoài ra, uyển ngữ nhắc đến “Tiếng Việt phong phú” Bằng Giang (Nxb Văn hóa 1997) Ở Hàn Quốc, có nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu vấn đề thuộc phạm trù ngữ dụng học, có uyển ngữ Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu viết tham gia hội thảo hay trích đăng tạp chí ngơn ngữ, tạp chí chun ngành Cơng trình tác giả Park Chong Ho2 với nhan đề “Cách thể uyển ngữ, bỉ ngữ tiếng Hàn tiếng Anh”, viết, tác giả đối chiếu việc sử dụng uyển ngữ tiếng Hàn tiếng Anh đồng thời đưa nhận xét khác ngữ vực hoạt động uyển ngữ hai ngôn ngữ Theo đó, tác giả cho rằng, văn hóa dân tộc có ảnh hưởng đến việc sử dụng uyển ngữ nghi thức lời nói [Park Chong Ho: 1998] Bài phát biểu hội thảo học thuật tổ chức trường ĐH KyeMyong tác giả Kim Jong Su - trường Đại học Pusan “Cấm kị ngôn ngữ cấm kị xuất từ điển”, viết tác giả đề cập đến văn hóa kiêng kị nguyên nhân hình thành uyển ngữ, nghĩa số từ vựng xuất từ điển tác giả xác định uyển ngữ [Kim Jong Su: 2000] Tác giả Kim Mi Hyeong - khoa Quốc văn trường ĐH SangMyong với viết “Nghiên cứu tâm lý ngơn ngữ hữu hình biểu uyển ngữ tiếng Hàn” đăng Tập san Nghiên cứu tiếng Hàn, số năm 2000 đề cập nhiều đến tâm lý thể uyển ngữ qua lời nói, trường hợp thường dùng uyển ngữ, tỷ lệ dùng uyển ngữ so sánh nam nữ [Kim Mi Hyeong: 2000] Bài viết “Từ cấm kị biến hóa ngôn ngữ” tác giả Nam Ki Sim trường đại học Yonsei mang nặng tính lý luận, viết tác giả phân tích nhiều thay đổi việc sử dụng từ ngữ thời đại, theo nhiều uyển ngữ xuất thay cho biểu cũ để phù hợp với Trong luận văn sử dụng quy ước phiên âm la tinh Bộ giáo dục – đào tạo Hàn Quốc năm 2000 Riêng tên riêng danh từ riêng tiếng Hàn, xin phép phiên âm theo cách phiên âm cũ chúng quen thuộc sử dụng theo cách phiên âm cũ tài liệu hành xã hội đại Tác giả cho rằng, uyển ngữ hình thành, tồn thay đổi để phù hợp với phát triển xã hội “Nghiên cứu từ cấm kị tiếng Hàn” tác giả Park Yong Chul đăng Tạp chí Nghiên cứu quốc ngữ số 15 năm 2004, tác giả cho biểu cấm kị, uyển ngữ hình thành, ngồi tác giả cịn xác định trường hợp thường sử dụng uyển ngữ, đưa hàng loạt uyển ngữ dùng ngữ cảnh cụ thể Tác giả cho số từ vay mượn từ ngôn ngữ khác để thay cho từ cấm kị xem uyển ngữ Ngồi cịn có viết tác giả Yun Hee Ju - trường ĐH KwanDong đăng Tạp chí Nghiên cứu biên dịch học số xuân 2007 với nhan đề “Nguyên nhân, phương pháp biên dịch uyển ngữ bỉ ngữ” Bài viết tập trung nhiều vào vấn đề dịch thuật mà chủ yếu việc sử dụng uyển ngữ bỉ ngữ cho thích hợp q trình dịch thuật Trong phần mở đầu tác giả viết “Người biên dịch trình làm cơng việc biên dịch phải có số kiến thức định văn hóa dân tộc ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ thứ hai Có biểu cách xác đầy đủ nội dung cần chuyển tải” Hay viết “Giải thích tính ngữ dụng học uyển ngữ” tác giả Cho Hye Seon - khoa ngữ văn Anh trường đại học DongKook, viết sâu phân tích lý thuyết việc hình thành vận dụng uyển ngữ Tác giả cho yếu tố thể diện (face) lịch (politeness) giao tiếp xúc tác nên đời uyển ngữ tiếng Hàn Tác giả cho biện pháp so sánh biện pháp nói vịng sử dụng hiệu để tạo nên uyển ngữ tiếng Hàn [Cho Hye Seon: 303-315] Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tập hợp nhiều tài liệu nghiên cứu văn hóa kiêng kị người Hàn, viết chủ yếu đề cập đến điều cấm kị đời sống hàng ngày, sản xuất nơng nghiệp, tín ngưỡng dân gian, kết hơn, sinh đẻ có phần liên quan đến uyển ngữ Vì vậy, ngữ liệu sử dụng để làm phong phú thêm cho đề tài Ngoài ra, trang web chuyên ngành tiếng Hàn có số viết uyển ngữ tiếng Hàn, số lượng viết không nhiều nội dung đề cập thường chung chung mà không vào phân tích cụ thể Tuy vậy, thiết nghĩ viết gợi mở thú vị để chúng tơi thực tốt đề tài Qua q trình thu thập phân tích ngữ liệu, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu tiếp cận uyển ngữ tiếng Hàn theo cách khác với số nhận xét sau: - Chưa có cơng trình nghiên cứu uyển ngữ tiếng Hàn viết tiếng Việt - Đa số nghiên cứu nêu viết ngắn đăng tập san chun ngành mà chưa có nghiên cứu mang tính quy mơ - Các nghiên cứu mang nặng tính liệt kê, chưa thật đầy đủ chi tiết - Đề cập nhiều đến lý thuyết chung uyển ngữ nêu lý do, nguyên nhân xuất uyển ngữ tiếng Việt, tiếng Hàn - Các nghiên cứu chủ yếu tiếp cận uyển ngữ tiếng Hàn cấp độ từ vựng, đề cập đến uyển ngữ phương diện ngữ dụng học - Các nghiên cứu chưa sâu khảo sát mặt chuyển dịch ý nghĩa việc hình thành uyển ngữ tiếng Hàn - Chưa có nghiên cứu chuyên sâu uyển ngữ tiếng Hàn nhìn từ góc nhìn văn hóa - Thiếu nhận xét đặc thù văn hóa, xã hội việc hình thành sử dụng uyển ngữ tiếng Hàn số ngữ vực Như vậy, nghiên cứu uyển ngữ tiếng Hàn đề tài thú vị hoàn tồn mẻ Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ở Việt Nam, tiếng Hàn cịn ngơn ngữ mẻ nhiều vấn đề cần nghiên cứu Đề tài khơng góp phần vào việc nghiên cứu ngơn ngữ Hàn mà cịn giúp ích cho sinh viên quan tâm đến ngôn ngữ văn hóa Hàn Quốc nhìn mẻ ngơn ngữ Kết nghiên cứu đóng góp phần không nhỏ mặt ứng dụng, giúp người học sử dụng tiếng Hàn cách xác, tự tin, hiểu đầy đủ ý nghĩa câu chữ, không bị lúng túng giao tiếp tiếng Hàn, đạt hiệu cao giao tiếp; đồng thời qua nghiên cứu uyển ngữ tiếng Hàn cịn hiểu thêm văn hóa, ngơn ngữ người Hàn Qua đề tài, có nhìn tổng quan điểm tương đồng dị biệt ngơn ngữ văn hóa hai dân tộc Việt - Hàn Hơn nữa, đề tài bước khởi đầu, gạch nối cần thiết gợi mở cho hướng nghiên cứu Hy vọng với kế thừa từ công trình này, tương lai có đề tài nghiên cứu sâu hơn, tập trung phát triển nội dung khía cạnh đề tài mẻ thú vị Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nói phần mở đầu, nay, kiến thức văn hóa xã hội ngôn ngữ mà tiếp cận, nghiên cứu thu thập thuộc Nam Hàn Tiếng Hàn 10 Nhìn chung tính chừng mực, vừa phải, khơng thái q Văn hóa trung dung mà người Hàn dùng lối nói toạc Lối nói kín sử dụng thường xun giao tiếp tiếng Hàn, nhiên lối nói kín có hạn chế riêng Trong lối nói toạc thường lối nói đe doạ thể diện người nghe người nói cố tỏ có quyền lực người nghe lối nói kín nhiều mang nội dung mơ hồ, khơng cụ thể người nói cố tình khơng nhắc đến mục đích phát ngơn mà người nghe tự suy đốn Vì có nhiều trường hợp người phát ngơn khơng đạt ý mong muốn nội dung phát ngơn hiểu theo nhiều cách khác Dưới góc nhìn văn hố, chúng tơi nhận thấy uyển ngữ tiếng Hàn sản phẩm lối giao tiếp kín đáo, tế nhị, lịch xuất phát từ Văn hóa trọng tình, Văn hóa trọng thể diện Văn hóa trung dung người Hàn 117 KẾT LUẬN Uyển ngữ tượng ngơn ngữ tinh tế, thể tri thức, văn hóa chủ thể lời nói Ngày xưa, người ta dùng uyển ngữ số điều cấm kị, để tôn vinh lực xã hội; ngày nay, xã hội văn minh, dùng uyển ngữ để tạo nên giá trị thẩm mỹ hoạt động ngơn ngữ Vì vậy, việc sử dụng uyển ngữ đúng, thích hợp với ngữ cảnh, tình huống, mơi trường văn hóa cụ thể quan trọng giao tiếp Cùng với phát triển xã hội, uyển ngữ có phát triển thay đổi định Một số uyển ngữ cũ tần số sử dụng đi; bên cạnh đó, uyển ngữ xuất phù hợp với tình giao tiếp, tính chất xã hội đại Chương luận văn, chúng tơi trình bày vấn đề chung dân tộc Hàn lý luận uyển ngữ Chúng nêu vấn đề tự nhiên xã hội Hàn Quốc để có nhìn bao qt dân tộc Hàn Tiếp sau đó, chúng tơi có nhận xét tổng quát tài liệu, cơng trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu uyển ngữ tác giả Việt Nam Hàn Quốc Luận văn xác lập định nghĩa uyển ngữ sở tổng hợp, phân tích ý kiến từ số định nghĩa nhà nghiên cứu nước, lấy định nghĩa làm tiền đề cho việc nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi xác định uyển ngữ có mối quan hệ mật thiết với số biện pháp tu từ như: ẩn dụ, nói giảm, nhã ngữ, nói vịng kết hợp sử dụng biện pháp đồng nghĩa từ vay mượn Trong chương hai, sở xác định uyển ngữ thuộc phương diện tu từ ngữ nghĩa Với đối tượng nghiên cứu uyển ngữ tiếng Hàn, luận văn chia uyển ngữ tiếng Hàn làm hai phạm vi nghiên cứu: cấp độ từ, cụm từ với 118 thuật ngữ Uyển ngữ từ vựng; mệnh đề, câu với thuật ngữ Uyển ngữ cách nhìn dụng học (Uyển ngữ dụng học) Trong chương này, luận văn trọng đến khía cạnh lời nói uyển ngữ tiếng Hàn, xem uyển ngữ hành động lời nói đặt tình giao tiếp cụ thể Tìm hiểu đặc trưng văn hoá, xã hội việc sử dụng uyển ngữ tiếng Hàn đưa số so sánh với uyển ngữ tiếng Việt Uyển ngữ từ vựng từ có cấu tạo danh từ, danh ngữ, động từ, động ngữ, xem quy ước cộng đồng sử dụng ngôn ngữ thừa nhận, thường hoạt động lĩnh vực liên quan đến vấn đề cấm kị, chết chóc, phận sinh dục, quan hệ tình dục, vấn đề liên quan đến ngu dốt, bệnh tật, điều không may mắn, hay rác thải thể, chất uế tạp, vấn đề bị xem không sẽ, tránh phát ngôn Các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhã ngữ, nói giảm, biện pháp dùng từ đồng nghĩa, từ vay mượn sử dụng phổ biến để hình thành nên Uyển ngữ từ vựng Uyển ngữ dụng học cú pháp mang uyển tính, thực tùy thuộc vào trình độ, khả hay phong cách người phát ngôn, cú pháp thay cách nói trực tiếp, thẳng thừng làm người nghe khó chịu, gây tổn thương làm thể diện người nghe Uyển ngữ dụng học thường dùng tình như: muốn nhờ vả, sai khiến, từ chối, trích, phê phán, muốn thay đổi ý kiến đối phương hay hỏi vấn đề tế nhị… Về mặt hình thức, nhìn chung Uyển ngữ dụng học có cấu tạo câu nghi vấn có tỉ lệ xuất cao, ngồi cịn số cấu trúc thường xuyên xuất cấu trúc cảm thán hay cấu trúc tường thuật Uyển ngữ dụng học không Uyển ngữ từ vựng - đơn vị ngôn ngữ cố định, mà xuất tùy theo tình hội thoại, hoạt động tùy thuộc vào khả phong cách ngôn ngữ chủ thể lời nói, khó liệt kê cách xác số lượng uyển ngữ dạng tham gia vào hoạt động giao tiếp Các biện pháp 119 tu từ sử dụng phổ biến để hình thành nên Uyển ngữ dụng học kể đến lối nói vịng, lối nói mơ hồ, lẩn tránh phép ẩn dụ Trong chương ba, chúng tơi phân tích nét văn hóa đặc trưng dân tộc Hàn: Văn hóa trọng tình, Văn hóa trọng thể diện, Văn hóa trung dung Những nét văn hóa góp phần hình thành nên tượng uyển ngữ tiếng Hàn mà chúng tơi phân tích chương hai Theo đó, nét văn hóa đặc trưng xã hội nơng nghiệp Bên cạnh đó, ảnh hưởng Nho giáo từ văn hóa Trung Hoa nhân tố quan trọng hình thành nên nét văn hóa Trong chương này, luận văn sâu vào phân tích nét văn hóa thể ngữ vực mà uyển ngữ thường xuyên hoạt động Phân tích nguyên tắc hội thoại phép lịch chi phối việc hình thành, sản sinh phát triển uyển ngữ tiếng Hàn Văn hóa trọng tình đặc trưng văn hóa phương Đơng nói chung văn hóa Hàn Quốc nói riêng với sản xuất nơng nghiệp Uyển ngữ tiếng Hàn thể rõ Văn hóa trọng tình người Hàn, tính nể giao tiếp; người Hàn khó từ chối thực yêu cầu hay nhờ vả; không muốn hay khơng dám phê phán, trích người khác sợ tình cảm Bản chất Văn hóa trọng tình xem trọng mối quan hệ cá nhân, tạo nên đặc điểm người Hàn tế nhị lời ăn tiếng nói để khơng làm lịng người đối diện Văn hóa trọng thể diện, văn hóa nơng nghiệp người phương Đơng với ảnh hưởng từ Nho giáo với tư tưởng danh hình thành nên Văn hóa trọng thể diện người Hàn Người Hàn dùng nhiều uyển ngữ lời nói nhằm tơn vinh thể diện người khác hàng loạt uyển ngữ thay nghề nghiệp đặc thù, uyển ngữ bệnh tật, khiếm khuyết thể hay dùng uyển ngữ tình giao tiếp có khả đe dọa thể diện người đối diện trường hợp muốn nhờ và, yêu cầu làm việc gì, trường hợp từ chối, trường hợp phê phán, trích 120 Văn hóa trung dung, tư tưởng Nho giáo gây ảnh hưởng sâu sắc tính cách dân tộc Hàn, có Văn hóa trung dung Người Hàn khiêm tốn, chừng mực giao tiếp, không tỏ thái quá, quyền uy cư xử Văn hóa trung dung thể thói quen “xưng khiêm, hơ tơn”; thể tính ưa kín đáo giao tiếp người Hàn Người Hàn khơng dùng cách nói toạc, nói huỵch mà sử dụng uyển ngữ thay phải nói đến vấn đề tế nhị tiết, chất uế tạp, giới tính quan hệ giới tính Uyển ngữ đơn vị ngơn ngữ có liên quan mật thiết với tính cách, đặc trưng văn hóa dân tộc So sánh việc sử dụng uyển ngữ giao tiếp tiếng Hàn với việc sử dụng uyển ngữ giao tiếp tiếng Việt nhận thấy, hai dân tộc có nét tương đồng văn hóa hai dân tộc nằm khu vực văn hóa phương Đơng, lại chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc; hai quốc gia xuất phát từ văn hóa nơng nghiệp Vì giao tiếp, hai dân tộc Việt – Hàn thể rõ số đặc trưng người phương Đông trọng tĩnh, trọng tình cảm lý trí, trọng tinh thần vật chất, ưa tế nhị, kín đáo rành mạch, thơ bạo Trong đối ngoại thích mềm dẻo, hiếu hòa; trọng văn võ Uyển ngữ dùng thường xuyên giao tiếp tiếng Việt tiếng Hàn, thể ý tứ, tế nhị người phương Đơng, đặc tính “dung hợp mặt tiếp nhận, mềm dẻo, hiếu hòa đối phó” khác hẳn với văn hóa phương Tây với văn hóa du mục, trọng động, lối nói thẳng, nói trực khởi với đặc tính “độc tôn tiếp nhận, cứng rắn, hiếu thắng đối phó” Những ngữ vực mà uyển ngữ xuất tiếng Hàn tiếng Việt tương đối giống nhau, ví dụ vấn đề: bệnh tật, chết chóc, tên gọi phận sinh dục, hoạt động tình dục; vấn đề rác thải thể Người Việt Nam người Hàn Quốc có uyển ngữ “người khiếm thị” thay cho “người mù”, “người khiếm thính” thay cho “người điếc”; người Việt dùng biểu “đi toillet” thay cho “đi ỉa”, người Hàn Quốc gọi “đi nhà hóa trang” thay cho “đi 121 ỉa” Cả hai dân tộc dùng nhiều cấu trúc mang yếu tố uyển tính muốn nhờ vả, sai khiến làm việc gì; từ chối yêu cầu, đề nghị .tuy có đơi chút khác mức độ tính đa dạng dân tộc có đặc trưng văn hóa riêng quốc gia hoàn cảnh giai đoạn phát triển kinh tế khác Nhìn chung, uyển ngữ ngơn ngữ dân tộc quy chuẩn bắt buộc mặt văn hóa, đạo đức xã hội tồn song song mối quan hệ biện chứng với lớp từ biểu đạt ý nghĩa trực tiếp nhằm đạt đươc hiệu cao hoạt động giao tiếp Sử dụng uyển ngữ phát ngơn làm khác ý nghĩa gốc phát ngơn ngun nhân mặt văn hóa xã hội mà uyển ngữ dùng thường xuyên để né tránh biểu trực tiếp Uyển ngữ hình thành thay cho biểu trực tiếp cần mềm mỏng, lịch sự, tế nhị, khơng tiện nói thẳng tránh đối đầu với thành viên giao tiếp cộng đồng Chính trường hợp này, uyển ngữ vận dụng, khai thác triệt để nhằm đạt hiệu giao tiếp cao nhất, nhà tư tưởng E Young nói “Ngơn ngữ nghệ thuật che giấu tư tưởng” 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ahn Kyong Hwan 1997, Trật tự từ tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt, Nxb Giáo dục Cho Jae Hyun 2000, Từ điển Việt - Hàn, Nxb ĐH ngoại ngữ Hàn Quốc, Seoul, Korea Cho Myeong Sook 2002, So sánh lớp từ Hàn - Hàn Hàn - Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG TPHCM Cao Xuân Hạo 1991, Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, TPHCM Cao Xuân Hạo 2003, Câu tiếng Việt, 1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban 1996, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Thanh Lan 2002, Phân tích cấu trúc câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề -Thuyết, Nxb ĐHQG Hà Nội Đinh Trọng Lạc 2000, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Văn Đức 1986, Ngữ pháp tiếng Việt: từ loại, Nxb Đại học THCN 10 Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp 2003, “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, T/c Ngơn ngữ, số & 11 Lê Tuấn Sơn, Huỳnh Thị Thu Thảo 2004, Ngữ pháp tiếng Hàn dành cho người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 123 12 Lý Kính Hiền 2005, Ngữ pháp tiếng Hàn, Nxb Thanh niên 13 Hà Thị Thu Thủy nnk dịch 2007, Sự biến đổi gia đình Hàn Quốc, Nxb Giáo dục 14 Hoàng Trọng Phiến 1978, Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học THCN 15 Hồ Thị Trinh Anh 2006, “Những xu hướng chuyển dịch ngữ nghĩa ngôn ngữ uyển chuyển tiếng Trung Quốc”, T/s Khoa học 16 Hữu Đạt 1999, Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 17 Hwang Gwi Yeon, Trịnh Cẩm Lan 2002, Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 18 Robert Lado 2002, Ngơn ngữ học qua văn hóa (Hồng Văn Vân dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Ngô Hữu Hồng 2002, “Vài suy nghĩ cụm từ cố định nói chung uyển ngữ nói riêng”, T/c Ngơn ngữ, số 7, tr 25-30 20 Nguyễn Chiến 1996, Uyển ngữ xét từ góc độ lịch sử cấu tạo, Ngữ học trẻ 21 Nguyễn Đức Dân 1996, Lôgich tiếng Việt, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Đức Dân 1998, Ngữ dụng học tập 1, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Đức Dân 2005, “Từ cấm kị uyển ngữ”, Một số vấn đề phương ngữ xã hội (Trần Thị Ngọc Lang chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, tr 41-59 24 Nguyễn Đăng Khánh 2005, “Lối nói vịng vo – nhìn từ quan điểm giao tiếp”, T/c Ngơn ngữ, số, tr 29-36 124 25 Nguyễn Đăng Khánh 2008, Lối nói vịng giao tiếng tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHQG TPHCM 26 Nguyễn Hồng Cổn 2001, “Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt”, T/c Ngơn ngữ, số 27 Nguyễn Thái Hịa 2005, Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Thiện Giáp 1998, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Thiện Giáp 2000, Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hiệp 2006, “Nghĩa chủ đề cách tiếp cận nghĩa chủ đề”, T/c Ngôn ngữ, số 11 31 Nguyễn Văn Tu 1985, Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 32 Trần Duy Khương 2008, Hiện tượng sử dụng ngơn từ tục góc nhìn văn hóa học, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG TPHCM 33 Trần Ngọc Thêm 1996, Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TPHCM 34 Trần Ngọc Thêm 2004, “Vai trị tính cách dân tộc tiến trình phát triển Hàn Quốc”, T/c Nghiên cứu người, số 35 Trần Trí Di 2000, Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin 36 Trần Văn Tiếng 2000, “Xưng hô công sở: điểm khác biệt ngơn ngữ văn hóa Việt – Hàn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt - Hàn, ĐHDL Ngoại ngữ Tin học TP.HCM 125 37 Trần Văn Tiếng 2001, “Quan niệm người Hàn Quốc thành ngữ tục ngữ tiếng Hàn”, T/c Khoa học xã hội, số 3, Trung tâm KHXH NV Quốc gia, Viện KHXH TP.HCM 38 Trần Văn Tiếng & Trần Thanh Nhàn 2005, “Những khó khăn thường gặp sinh viên dịch văn tiếng Hàn sang tiếng Việt, Tác động qua lại tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ trình dạy học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ĐHDL Ngoại ngữ Tin học TP.HCM 39 Trần Văn Tiếng 2006, “Hiện tượng đối lập mặt ngữ nghĩa tục ngữ Việt Hàn, Giá trị sáng tạo chữ viết Hangul vai trị phát triển văn hóa, giáo dục Hàn Quốc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐH KHXH & NV Hà Nội 40 Trần Văn Tiếng 2006, So sánh số đặc điểm cú pháp - ngữ nghĩa tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện khoa học xã hội vùng Đơng Nam Bộ 41 Trương Viên 2000, “Hồn cảnh kinh tế xã hội việc sử dụng uyển ngữ tiếng Anh – Mỹ tiếng Việt”, T/c ngữ học trẻ 42 Trương Viên 2003, Nghiên cứu uyển ngữ tiếng Anh việc chuyển dịch sang tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội 43 Thuý Liễu, Bích Thủy 2001, Ngữ pháp tiếng Hàn, Nxb Thanh niên 44 Vương Thị Hoa Hồng 2007, Vai trò núi văn hóa Hàn (thể qua văn học dân gian), Luận văn thạc sĩ, ĐHQG TPHCM 45 Jyu Ji Eun, Nguyễn Thị Tố Tâm 2003, Từ điển Hàn - Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 126 46 Những vấn đề văn hóa, xã hội ngơn ngữ Hàn Quốc 2002, Nxb ĐH Quốc gia TP.HCM 47 Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc 1996, ĐHQG Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thơng tin 48 Hàn Quốc 1993, Hàn Quốc: đất nước - người, Nxb Trung tâm Dịch vụ thông tin hải ngoại 49 Hội ngôn ngữ học Việt Nam 1993, Việt Nam - vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 50 Cho Hae Seon, “ ”, , (“Giải thích tính ngữ dụng học uyển ngữ”, Tạp chí Communication, số 7) 51 Im Ji Ryong 1992, (Ngữ nghĩa học tiếng Hàn, Nxb , Tapchul) 52 Kang Sin Hang 1991, , (Phương thức sử dụng từ vựng quốc ngữ đại, Nxb Taehaksa) 53 Kim Mi Hyong 2000, , (Nghiên cứu tâm lý ngôn ngữ hữu hình uyển ngữ tiếng Hàn, Hội nghiên cứu tiếng Hàn) 54 Kim Kwang Hae 1999, , (Lý luận giáo dục tri thức quốc ngữ, Nxb ĐH Seoul) 55 Kim Seong Heon, Kim In Cheol, Jeon Il Ho 2003, “ ”, ( “Nghiên cứu từ cấm kị tiếng Mỹ”, Tuyển tập Mỹ quốc học, số xuân) 127 56 Kim Gi Su 1996, , , (Nghiên cứu ngữ dụng học ẩn dụ, Viện nghiên cứu xã hội nhân văn, ĐH SeMyeong) 57 Mun Keum Hyeon 1999, , (Nghiên cứu biểu quán ngữ quốc ngữ, Luận án tiến sĩ, ĐH Seoul) 58 Nam Ki Sim, “ ”, 75-79 ( “Từ cấm kị biến hóa ngơn ngữ”, tr 75-79) (thất lạc nguồn năm xuất bản) 59 Park Yeong Sun 2007, , (Ngữ dụng học tiếng Hàn, Nxb Doseo) 60 Park Young Soon 2007, (Nghiên cứu ẩn , dụ tiếng Hàn, Nxb Đại học Korea) 61 Park Jeong Yeol, Choe Sang Jin 2003, “ ”, , No 1, 45-61 (“Tìm hiểu tâm lý người Hàn thơng qua việc phân tích từ cấm kị”, Hội tâm lý học Hàn Quốc, số 1, tr 45-61) 62 Park Jong Ho, “ , ”, 6, 113-127 (“Biểu uyển ngữ, bỉ ngữ quốc ngữ tiếng Anh”, T/c trường ĐH GwanGwang số 6, tr113-127) 63 Park Chong Ho 1998, “ ”, (“Biểu uyển ngữ, bỉ ngữ quốc ngữ tiếng Anh”, Viện nghiên cứu khoa học xã hội trường ĐH Hanyang) 64 Park Yeong Jun 2004, “ ”, 15, 80-105 (“Nghiên cứu từ cấm kị tiếng Hàn”, T/c Nghiên cứu quốc ngữ, số 15, tr 80-105) 65 Paek Bong Ja 1999, , (Từ điển ngữ pháp tiếng Hàn cho người nước ngoài, Nxb Trường ĐH Seoul) 128 66 Oh Sae Nae 2002, “ ”, , No 11, 139-159 (“Đặc trưng phân loại bỉ ngữ phái nữ tiếng Hàn”, T/c Ngữ học tiếng Hàn, số 11, 139-159) 67 Yun Sun Ha 1998, 99, (99 câu hỏi mang tính kinh nghiệm văn hóa Hàn Quốc, Nxb Hanul) 68 Yun Hui Ju 2007, “ ”, (“Nguyên nhân phương pháp biên dịch uyển ngữ bỉ ngữ”, T/c Nghiên cứu biên dịch học, số xuân) 69 Lee Won Pyo 2002, (Phân tích đàm thoại, Nxb Văn hóa , Hàn Quốc) 70 Lee Kyu Tae 2006, (Cấu trúc ý thức người 4, Hàn 4, Nxb Sin-Won) 71 Lee Jeong Seop 2000, , (Giải thích tục ngữ, thành ngữ cổ vui, Nxb Văn học thực) 72 Lee Jun Hui 2000, , (Cách nói gián tiếp, Nxb Doseo) 73 Lee Tae Yeong 2000, (Ngôn ngữ thông tin đại , chúng, Nxb Sina) 74 Ju Kang Hyeon, “ , ”, (“Cấm kị sinh hoạt, tìm hiểu chúng ta”, T/c Kyeonghyang) 75 Jang So Won 2002, , , (Thế giới lời nói, lời nói giới, Nxb Doseo) 76 Heo Jae Yeong, “ ”, , , 193-217 (“Nguyên nhân hình thành, cấu trúc từ cấm kị”, T/c Ngôn ngữ học xã hội, số 9) 129 77 Heo Jea Young 2000, , (Chuyện từ cấm kị sinh hoạt, NXB Yeokrak) 78 Hwang Gwi Yyeon 1997, (Tìm hiểu Hàn Quốc- thất lạc nguồn năm xuất bản) 79 Đại Từ điển Quốc ngữ Dong A, Nxb Dong-a 80 Korean-English Dictionary, Si-sa Elite, 1997 81 Tiếng Hàn Quốc KBS 1998, (Lời nói hay, lời nói đẹp, , Nxb Daegyo) 82 Hội Hàn Quốc học quốc tế 2000, , (Văn hóa Hàn Quốc người Hàn Quốc, Nxb Sagyejeol) 83 Hội nghiên cứu văn hoá thường ngày 1996, , (Văn hoá thường ngày người Hàn Quốc, Nxb Meokeori) 84 Trung tâm Hàn Quốc học trường ĐH Yonsei 2005, “ ”: 5, , 159-189 (“Lời nói hay lời nói đẹp”: Tiếng Hàn 5, Nxb ĐH Yonsei, 159-189) 85 Trung tâm Hàn Quốc học trường ĐH Yonsei 2005, 4, (Tiếng Hàn 4, Nxb ĐH Yonsei) 86 Trung tâm Hàn Quốc học trường ĐH Yonsei 1998, 5, (Đọc tiếng Hàn 5, Nxb ĐH Yonsei) 87 1998, 4, (Đọc tiếng Hàn 4, Nxb ĐH Yonsei) 88 Trung tâm Hàn Quốc học trường ĐH Yonsei 1998, (Đọc tiếng Hàn 3, Nxb ĐH Yonsei) 130 3, III TÀI LIỆU INTERNET http://www.uwm.edu/~tslim/jungbook/hbookcontent.htm: , “ , , ” (Im Tae Soep, “Tình, thể diện, mối quan hệ quan hệ cá nhân người Hàn”) http://www.healspirit.com/htdocs/reputation.htm: http://shi.kaist.ac.kr/2001/lecture/week4/2-2.html: (Văn hóa thể diện) (Tính hai mặt văn hóa thể diện) 4.http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&i d=110&Itemid=47: Trần Ngọc Thêm, “Vai trò chủ nghĩa gia đình Korea: từ truyền thống đến hội nhập” 5.http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&i d=111&Itemid=47: Trần Ngọc Thêm, “Tình hình nghiên cứu văn hoá Korea Việt Nam” 6.http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&i d=1292&Itemid=119: Hong Yu, “Những cấm kị phận thân thể”, Trần Duy Khương dịch 7.http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&i d=1219&Itemid=119: Hong Yu, “Những cấm kị giới tính”, Trần Duy Khương dịch 8.http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&i d=1219&Itemid=119: Hong Yu, “Những cấm kị từ ngữ xưng hô”, Trần Duy Khương dịch http://weatherpia.com/board/proverbList.jsp 10 http://www.koreaedunet.com/folk/folk-02.htm 131 ... quan điểm riêng uyển ngữ Chương hai: Uyển ngữ tiếng Hàn từ góc nhìn ngơn ngữ học Trong chương này, chúng tơi tiếp cận uyển ngữ tiếng Hàn chủ yếu phương diện ngữ dụng học Chia uyển ngữ làm hai phạm... thuyết chung uyển ngữ nêu lý do, nguyên nhân xuất uyển ngữ tiếng Việt, tiếng Hàn - Các nghiên cứu chủ yếu tiếp cận uyển ngữ tiếng Hàn cấp độ từ vựng, đề cập đến uyển ngữ phương diện ngữ dụng học... uyển ngữ Uyển ngữ từ vựng tiếng Hàn hình thành để thay vật tượng (danh từ hay danh ngữ) hay thể hành động, miêu tả tính chất, trạng thái vật (động từ hay động ngữ) 12 Trong Uyển ngữ từ vựng, uyển