1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại nhật bản đông nam á thời châu ấn thuyền (1601 1635)

153 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐINH THỊ LỆ THU QUAN HỆ THƯƠNG MẠI NHẬT BẢN – ĐÔNG NAM Á THỜI CHÂU ẤN THUYỀN (1601 – 1635) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ chân thành từ phía Thầy Cơ, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến: - Tiến sĩ Trịnh Tiến Thuận, người tận tậm, nhiệt tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài - Quý Thầy Cô Khoa Đông phương quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Châu Á khóa 2004-2007, người nhiệt tình cung cấp cho kiến thức quý báu, giúp chúng tơi hồn thành chương trình Cao học - Q Thầy Cơ Phịng SĐH-QLKH, người tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi học tập hồn thành luận văn - Cuối cùng, xin cảm ơn tất người thân gia đình bạn bè động viên, hỗ trợ nhiều thời gian qua TP.HCM, ngày 20 tháng 08 năm 2009 ĐINH THỊ LỆ THU Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC - - Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC - - MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NHẬT BẢN - ĐƠNG NAM Á THẾ KỶ XVI-XVII .13 1.1 Những phát kiến địa lý bành trướng CNTD phương Tây 13 1.2 Tình hình Đơng Nam Á kỷ XVI-XVII 16 1.3 Sự thống Nhật Bản hình thành chế độ Châu ấn thuyền 25 1.3.1 Thời điểm hình thành chế độ Châu ấn thuyền 30 1.3.2 Các loại giấy thông hành trước Shuinjo Nhật Bản 36 1.3.3 Quy trình cấp Shuinjo cho thương thuyền 44 1.3.4 Những loại thuyền tham gia mậu dịch hàng hải thời Châu ấn thuyền 50 1.3.4.1 Thuyền buồm Trung Quốc 50 1.3.4.2 Châu ấn thuyền 55 1.3.5 Lệnh “Sakoku” chấm dứt chế độ Châu ấn thuyền .60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI NHẬT BẢN – ĐÔNG NAM Á THỜI CHÂU ẤN THUYỀN 67 2.1 Sơ lược địa điểm giao thương Châu ấn thuyền 67 2.2 Quan hệ Nhật Bản Philippines .72 2.2.1 Tình hình Nhật Bản Philippines tác động đến mối quan hệ song phương 72 2.2.2 Quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Philippines 75 2.2.3 Quan hệ thương mại Nhật Bản – Philippines .79 2.3 Quan hệ Nhật Bản vương quốc Ayuthaya (Thái Lan) 83 2.3.1 Vị trí cảng thị Ayutthaya nhân tố hình thành quan hệ Nhật Bản – Ayutthaya 83 2.3.2 Quan hệ Nhật Bản Siam thời Châu ấn thuyền 86 2.3.3 Những thương nhân cấp Shuinjo Siam 91 2.3.4 Hoạt động Yamada Nagamasa Siam 93 2.4 Quan hệ Nhật Bản Đại Việt 98 2.4.1 Bối cảnh lịch sử Đại Việt kỷ XVI-XVII 98 2.4.2 Quan hệ Nhật Bản Đàng Ngoài 101 2.4.2.1 Thiết lập quan hệ ngoại giao 101 2.4.2.2 Hoạt động thương nhân Nhật Bản 103 2.4.3 Quan hệ Nhật Bản Đàng Trong 110 2.4.3.1 Thiết lập quan hệ ngoại giao 110 2.4.3.2 Hoạt động thương nhân Nhật Bản 112 TIỂU KẾT CHƯƠNG 128 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ khắp giới năm gần thực thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, học giả quan hệ quốc tế quốc gia, khu vực khứ tương lai Vào thời cận thế, giao thương quốc gia khu vực Châu Á như: Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, quốc gia Đông Nam Á… diễn sơi động, chí thu hút thương nhân phương Tây đến để thăm dò khai thác thị trường mẻ đầy tiềm Nằm tuyến giao thông đường biển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Đơng Á nói chung Nhật Bản nói riêng (vốn tiếng “hịn đảo bạc”) thực có sức hút lớn thương nhân nước ngoài, đặc biệt quan tâm người Châu Âu vốn khao khát tìm kiếm thị trường sau đại phát kiến địa lý kỷ XV – XVI Mở đầu cho việc thiết lập mạng lưới giao thương buôn bán Châu Âu với Nhật Bản Đông Nam Á thương nhân giáo sĩ người Bồ Đào Nha Các thuyền Bồ Đào Nha tiếp đến Tây Ban Nha vượt đại dương đến Châu Á, đưa thương nhân quân đội đến Nhật Bản, thiết lập mạng lưới thương quán Nhật Bản quốc gia khu vực Đông Nam Á Sau đó, muộn chút, người Anh Hà Lan đến Nhật Bản lập thương quán, cạnh tranh bn bán Hệ thống thương mại mang tính quốc tế phương Đông phương Tây sau thiết lập làm thay đổi mối quan hệ kinh tế văn hóa truyền thống vốn xác lập dân tộc khu vực qua nhiều kỷ, tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế Châu Á vào hệ thống kinh tế giới, góp phần vào phát triển phồn thịnh nhiều quốc gia Quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á kỷ XVI–XVII gắn liền mật thiết với giai đoạn lịch sử gọi “thời đại Châu ấn thuyền”, xem viên đá đặt móng cho quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á giai đoạn sau “Chế độ Châu ấn thuyền” hay “thời đại Châu ấn thuyền” có lẽ điểm nhấn quan trọng nhất, số nhà nghiên cứu gọi “điểm son”, “thời đại hoàng kim”, lịch sử ngoại thương Nhật Bản thời cận Hiện nay, bảo tàng, tư liệu văn bản, di tích lịch sử hay ký ức nhiều dân tộc quốc gia mà Nhật Bản thường xuyên giao lưu buôn bán Việt Nam (Đàng Trong Đàng Ngồi), Philippines, Siam … cịn lưu lại dấu ấn sâu đậm mối quan hệ kinh tế, văn hóa trước với Nhật Bản Vốn quan tâm đến vấn đề lịch sử Nhật Bản, Đông Nam Á, đặc biệt quan hệ ngoại thương Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, tác giả chọn đề tài “Quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á thời Châu ấn thuyền” để làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Qua cơng trình nghiên cứu này, tác giả mong muốn tìm hiểu chun sâu tồn cảnh “Châu ấn thuyền”, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lịch sử khôi phục lại phần tranh mối quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á lịch sử kỷ XVI–XVII Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời kì Châu ấn thuyền cịn giúp nhận thức sâu sắc tồn diện vị trí Nhật Bản mối quan hệ Nhật Bản - Đông Nam Á tương lai Từ lý giải nhiều vấn đề quan hệ Nhật Bản Asean ngày Lịch sử nghiên cứu Như nói, quan hệ quốc tế quốc gia, khu vực ngày thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu học giả Nhật Bản giới Về “Quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á thời Châu 131 KẾT LUẬN Những chuyện kể vùng đất phương Đơng huyền bí, giàu có thơi thúc thương nhân, giáo sĩ Tây Âu tìm đến khu vực Châu Á giai đoạn cuối kỷ XV đầu kỷ XVI Ngược lại, sức hấp dẫn thuyền bn đầy ắp hàng hóa, vũ khí đại, giàu có, tính thẳng thắn, cởi mở, phóng khoáng thương nhân; hiểu biết sâu rộng uyên bác lĩnh vực, nhạy cảm, nắm bắt nhanh chuyển biến tình hình trị, đặc trưng đời sống văn hóa, xã hội phương Đơng giáo sĩ nhân tố thuận lợi khiến cho người phương Tây đón tiếp nồng hậu quốc gia khu vực Châu Á Bên cạnh đó, mưu toan trị giới cầm quyền nước Châu Á điều kiện thuận lợi cho phát triển lớn mạnh thương nhân giáo sĩ phương Tây Sau xâm nhập vào thị trường Đơng Nam Á, họ ln tìm cách để kiểm sốt, độc chiếm thị trường sơi động đầy tiềm Đơng Nam Á vừa có hải đảo vừa có lục địa, nằm vị trí quan trọng nối liền đường buôn bán biển từ Đông sang Tây, vốn trung tâm thương mại quốc tế sơi động với vai trị chủ đạo thương nhân Trung Hoa, Ấn Độ thương nhân nước Ryukyu, Nhật Bản Đông Nam Á Khi người phương Tây đến, họ mang theo luồng gió cho tình hình mậu dịch nơi Đồng thời, nhắc đến khu vực mậu dịch Châu Á nhiều tác giả gọi mậu dịch nơi “mậu dịch gió mùa” hoạt động hai mùa năm thương thuyền phải dựa vào chu kỳ hoạt động gió mùa Vì nên xuất thuật ngữ “gió mậu dịch” (Trade wind) hay “mậu dịch gió mùa” để hoạt động thương mại khu vực Đông Nam Á Việc chế độ Châu ấn thuyền xác lập Nhật Bản cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, nhằm khẳng định lực quyền Mạc phủ trước lực nước Nhật, đồng thời để hạn chế nạn hải tặc, 132 buôn lậu, tạo hành lang pháp lý an toàn cho thương thuyền Nhật Bản nước ngồi, khuyến khích phát triển ngoại thương Thơng qua thương thuyền quyền Mạc phủ đồng thời bày tỏ thiện ý muốn thiết lập quan hệ ngoại giao thân thiện, hịa bình với nước Quy trình cấp giấp phép Shuinjo cho thương thuyền Nhật Bản quy định tàu thuyền nước ngồi đến bn bán Nhật Bản cho thấy quản lý chặt chẽ quyền Mạc phủ Quy mơ, cấu tạo, trọng tải tàu thuyền tham gia mậu dịch phạm vi hoạt động rộng khắp vùng biển Nam Trung Hoa phần nói lên phát triển thịnh vượng mậu dịch Nhật Bản nước Đông Nam Á thời cận Chỉ khoảng thời gian chưa đầy 40 năm (1604-1635) mà số lượng thuyền thức cấp Shuinjo bn bán với nước khu vực Đông Nam Á lên đến 356 Đặc biệt, năm từ năm Keicho thứ đến năm Keicho 12, có đến 98 thuyền Châu ấn phạm vị hoạt động gần diễn khắp quốc gia khu vực biển Nam Trung Hoa Đương nhiên, trình giao thương Châu ấn thuyền Nhật Bản gặp nhiều cạnh tranh với thuyền buôn Trung Hoa nước phương Tây Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan nói thương nhân Nhật Bản ln chiếm cảm tình quyền sở quốc gia khu vực Đông Nam Á nhờ vào đặc trưng tính cách người Nhật Nhiều thương nhân Nhật Bản cịn quốc vương nước Đơng Nam Á ban cho chức quan trọng yếu triều đình, họ kết hôn định cư lâu dài nước Các mối quan hệ quốc tế thời kì ln ln phức tạp, cho dù quan hệ quốc tế thời đại hay mối quan hệ quốc tế khứ Qua phân tích mối quan hệ Nhật Bản - quốc gia đóng vai trị quan trọng châu Á từ xưa đến nay, với ba quốc gia khác khu vực Siam, Philippines Đại Việt, phần có nhìn đắn cục diện quan hệ quốc tế thời xưa Thứ nhất, phát triển hệ thống thương mại hàng hải khu vực hình thành 133 tảng cho mối quan hệ quốc gia khu vực Sự xuất trung tâm kinh tế, cảng thị mạng lưới buôn bán khu vực biểu vượt trội kinh tế Đơng Nam Á thời kì Thứ hai, vai trò Trung Quốc Nhật Bản khu vực điều mà khơng phủ nhận Trung Quốc thị trường rộng lớn nhất, nơi cung cấp nhiều mặt hàng có giá trị thương mại cao cho Nhật Bản Đông Nam Á, đồng thời, Trung Quốc địa bàn chủ yếu tiêu thụ sản phẩm khu vực Những “trục trặc” mối quan hệ Nhật – Trung điều kiện khách quan lịch sử làm nên vai trò nước thứ ba Đông Nam Á, cầu nối cho mối giao thương Nhật – Trung đựơc tiếp diễn thuận lợi Thứ ba, gia nhập vào mơi trường kinh doanh khu vực thương gia phương Tây Sự xuất họ làm thay đổi tính chất ngành hàng hải giao thương khu vực trước Sự xuất thường xuyên đoàn thuyền bn phương Tây góp phần “quốc tế hóa” thị trường khu vực, tạo nên giao lưu kinh tế không quốc gia hay quốc gia Đơng Nam Á mà cịn mở rộng châu Âu nhiều vùng giới Thứ tư đối tượng nghiên cứu chủ yếu niên luận này, Nhật Bản Là quốc gia giàu tiềm năng, quan hệ thương mại quốc tế, Nhật Bản vừa đối tượng khai thác nhiều nước đối tượng khai thác nước khác khu vực Một mặt, người Nhật muốn thông qua hoạt động kinh tế để tiến hành nâng cao tầm ảnh hưởng khu vực sách tích cực thúc đẩy phát triển ngành thương mại hàng hải Một mặt, họ lại ln đề biện pháp để bảo vệ tiềm lực kinh tế đất nước mình, chủ quyền quốc gia địa vị thống trị Nghiên cứu mối quan hệ quốc tế Nhật Bản với nước khu vực, ta nhận thấy khía cạnh đơi khác lại tồn mối quan hệ quốc tế Ẩn mối quan hệ quốc tế hoạt động kinh tế trị, mối quan hệ biện chứng khơng thể tách rời Và mối quan hệ biện chứng giải 134 thích cho kiện, bước ngoặt khó giải thích lịch sử Cho đến thời điểm nay, mối quan hệ biện chứng ln tồn quanh kiện trị, xã hội giới Việc học tập nghiên cứu mối quan hệ quốc tế bối cảnh khu vực khứ tảng, sở để có nhìn đắn hướng khơng Nhật Bản - cường quốc có ảnh hưởng lớn đến phát triển quốc gia khu vực mà sở để định hướng thời kì tồn cầu hố 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2003), Lịch sử Việt Nam – Từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB VHTT Đỗ Bang (1996), Phố Cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII – XVIII, NXB Thuận Hóa – Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam – Hà Nội Ginal Barnes – Huỳnh Văn Thanh biên dịch (2004), Tìm hiểu nước giới, Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản, đỉnh cao văn minh Đơng Á, NXB Tổng Hợp Ngơ Xn Bình (1997), Quan hệ Nhật Bản với châu Âu thời kỳ trứơc kỷ ngun Minh Trị: đóng cửa khơng cài then, Tạp chí Nghiên Cứu Nhật Bản, số 3/1997 Christophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB TP.HCM Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB ĐHQG TP.HCM Đại Việt sử kí tồn thư – Tập IV (1968), NXB KHXH Hà Nội Đại Nam thực lục tiền biên Q1 (1962), Viện Sử học Hà Nội Nguyễn Đình Đầu (1991), Quá trình hình thành phát triển Phố cổ Hội An, HTQT Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 10 Đô thị cổ Hội An (1991), NXB KHXH Hà Nội 11 Lê Q Đơn (1972), Phủ biên tạp lục, dịch Lê Xuân Giáo, Sài Gòn 12 Vũ Minh Giang (1991), Người Nhật, Phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An, HTQT Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 13 Vũ Minh Giang (1992), Đào Duy Từ chọn Nguyễn Phúc Nguyên phò giúp, Huế Xưa Nay, số 2/1992 14 D.G.E HALL (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Dương Phú Hiệp – Ngơ Xn Bình – Trần Anh Phương (chủ biên) (1999), 25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 1973 – 1998, NXB KHXH, Hà Nội 136 16 Kato Eiichi (1991), Mậu dịch với Đông Dương thương điếm thuộc công ty Đông Ấn Hà Lan Nhật Bản, HTQT Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 17 Kawamoto Kuniye (1991), Nhận thức Quốc tế chúa Nguyễn Quảng Nam – theo Gaiban Tsusho (Ngoại phiên thông thư), Hội Thảo Quốc tế Đô Thị Cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 18 Nguyễn Văn Kim (1994), Mấy suy nghĩ thời kỳ Tokugawa lịch sử Nhật Bản, Tạp chí NCLS, số 19 Nguyễn Văn Kim (1997), Vài nét tầng lớp thương nhân hoạt động thương mại Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, Nghiên Cứu Nhật Bản số 2/1997 20 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa – Nguyên nhân hệ quả, NXB Thế Giới 21 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á – mối liên hệ lịch sử với chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV–XVII, Giáo trình chuyên đề, NXB ĐHQG Hà Nội 23 Kỷ yếu HTKH (1994), Phố Hiến, Sở VHTT – Thể Thao Hải Hưng 24 Kỷ yếu HTKH (2003), Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB TP.HCM 25 Kỷ yếu HTKH (2006), Văn hóa phương Đơng, truyền thống hội nhập, NXB ĐHQG Hà Nội 26 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế- xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, NXB Trẻ 27 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội.33 28 R.H.P Mason J.G.Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, NXB Lao Động 29 K.Max (1975), Tư Bản, thứ 1, tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội 30 K.Max – F.Enghen (1978), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, NXB Sự Thật, Hà Nội 137 31 Nguyễn Minh Mẫn – Hoàng Văn Việt (2007), Con đường tơ lụa, khứ tương lai, NXB Giáo Dục 32 Momoki Shiro (1994), Nhật Bản Việt Nam hệ thống buôn bán Châu Á vào kỷ XVII – XVIII, Kỷ yếu HTKH, Sở VHTT – Thể Thao Hải Hưng 33 Nara Shuichi (1994), Buôn bán tơ lụa Việt Nam Nhật Bản kỷ XVII, Kỷ yếu HTKH, Sở VHTT – Thể Thao Hải Hưng 34 Ogura Sadao (1991), Về tranh “Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hải đồ” “Thác kiếm Quan Thế Âm”, HTQT Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 35 Nguyễn Gia Phú – Nguyễn Văn Ánh – Đỗ Đình Hãng – Trần Văn La (2003), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo Dục 36 Lê Văn Quang (1993), Quan hệ Quốc Tế Đông Á lịch sử (Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản), Trường Đại Học Tổng Hợp TP.HCM 37 Lê Văn Quang (1998), Lịch sử Nhật Bản, Tủ sách trường ĐHKHXH&NV 38 Trương Hữu Quýnh (1994): Sự đời phát triển Phố Hiến, Kỷ yếu HTKH, Sở VHTT – Thể Thao Hải Hưng 39 Edwin O.Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, NXB KHXH Hà Nội 40 Edwin O.Reischauer (1998), Nhật Bản – câu chuyện quốc gia,NXB Thống Kê 41 Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi, Uỷ ban đồn kết Cơng giáo, Tp HCM 42 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trinh (1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, NXB KHXH Hà Nội 43 G.Sansom (1994, 1996, 1997), Lịch sử Nhật Bản, tập 1, 2, 3, NXB KHXH Hà Nội 44 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, NXB TP.HCM 45 Vĩnh Sính (1993), Việt Nam Nhật Bản giới Đông Á, NXB Sở VHTT TP.HCM 138 46 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hoá, NXB Văn nghệ TP.HCM & Trung tâm nghiên cứu Quốc học, TP.HCM 47 Nguyễn Văn Tận (1998), Về sách “đóng cửa” Việt Nam Nhật Bản quan hệ với nước tư phương Tây thời cận đại, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số (14) – 1998 48 Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nguyệt san Xưa nay, NXB Trẻ 49 Lê Bá Thảo (1994), Những khía cạnh địa lý vấn đề Phố Hiến, Kỷ yếu HTKH, Sở VHTT – Thể Thao Hải Hưng 50 Đỗ Đức Thịnh (Biên soạn) (2007), Lịch sử Châu Á, NXB Thế giới, Hà Nội 51 Trịnh Tiến Thuận (1996), Người Nhật Đàng Ngoài kỷ XVII, Thông Tin Khoa học, ĐHSP TP.HCM, số 16/96 52 Trịnh Tiến Thuận (1997), Sự nghiệp thống Nhật Bản Oda Nobunaga Toyomi Hideyoshi từ nửa cuối kỷ XVI, Thông tin Khoa học, ĐHSP TP.HCM, số 18 53 Trịnh Tiến Thuận (1999), Tokugawa Ieyasu – người sáng lập Mạc phủ Edo (1603 – 1888), Tạp chí Khoa học, ĐHSP TP.HCM, số22 54 Trịnh Tiến Thuận (2000), Một vài nét việc nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Việt Nam lịch sử Trung đại, Kỷ yếu HTKH Thế kỷ XX vấn đề lịch sử, ĐHSP TP.HCM 55 Trịnh Tiến Thuận (2000), Nhật Bản - thời đại Châu Ấn thuyền buôn bán quốc tế, Tạp chí Nghiên Cứu Nhật Bản, số (26) 56 Trịnh Tiến Thuận (2002), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản kỷ XVI–XVII, Luận án Tiến sĩ, Bộ GD&ĐT, Hà Nội 57 Trịnh Tiến Thuận (2006), Bước thăng trầm quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á, Những cơng trình khoa học tiêu biểu (1976 – 2006), NXB Giáo Dục 58 Văn kiện ngoại giao Nhật Bản với Việt Nam, Văn hoá Á Châu (1958), số 3&4, Nông Sơn (dịch) 139 59 Nguyễn Khắc Viện (1988), Thái Lan – Một số nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hóa lịch sử, NXB Thông Tin Lý Luận 60 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII, XVIII, XIX, NXB Sử học Hà Nội Tiếng Anh: 61 A.L Sader (1992), The maker of Modern Japan – The Life of Tokugawa Ieyasu, Charles E Tuttle Company 62 Dhiravat Na Pombejra, Crown trade and Court Politics in Ayutthây during the Reign of King Narai (1656-1688), in the Southeast Asian Port and Polity, Edited by J Kathirithamby-Wells & John Villiers, Singapore University Press, p.128) 63 E W Hutchinson (1688), Revolution in Siam – The Mermoir of Father de Beze, s.j., Hongkong University and White Lotous Co LTD Bangkok Thailand, 1990, part XVII) 64 Gregory Smith (1990), Vision of Ryukyu, University of Hawaii Press 65 Nicholas Tarling (1992), The Cambridge History of Southeast Asia, Vol.1, chapter VIII: Economic and Social Change, c 1400-1800, Cambridge University Press 66 Yoneo Ishii (1998), The Junk trade from Southeast Asia- Translations from the Tosen Fusetsu-gaki 1674-1723, Institute of Southeast Asian studies, Singapore Tiếng Nhật 67 朝尾直弘、宇野俊一、田中琢編 (2004),日本史辞典 (Từ điển lịch sử Nhật Bản)、角川書店 68 岩生 成一 (1940), 南洋の日本町研究 (Nghiên cứu Phố Nhật Nam dương)、東京 69 岩生 成一 (1985), 新版朱印船貿易史の研究 (Nghiên cứu lịch sử mậu dịch Châu ấn thuyền – mới)、吉川弘文館出版 140 70 小倉定男 (1989), 朱印船時代の日本人(Người Nhật thời đại Châu ấn thuyền)、東京 71 海外視点 日本の歴史9、朱印船と南への先駆者(Lịch sử (1986), Nhật Bản 9, Châu ấn thuyền người tiên phong đến phương Nam)、 東京 72 上垣外憲一 (1994),「鎖国」の比較文明論 東アジアからの視点 (Văn minh luận so sánh “Tỏa quốc” – Nhìn từ quan điểm Đơng Á)、講談社選書 メチエ、東京 73 木村汎、グエン・ズイ・ズン、古田元夫 (2000), 日本・ベトナム関 係を学ぶ人のために(Dành cho người nghiên cứu quan hệ Nhật – Việt)、 世界思想社、東京 74 鈴木康子 近世日欄貿易史の研究 (Nghiên cứu lịch sử mậu dịch (2007), Nhật Bản – Hà Lan thời cận thế)、思文閣出版 75 永積 洋子 76 永積 洋子 (2001), (1999), 朱印船(Châu ấn thuyền)、吉川弘文館 17 世紀中期の日本トンキン貿易について(Về mậu dịch Nhật Bản – Tonkin kỷ XVII)、 女性大学院研究年歩、8 号、東京 77 日本辞典(Từ điển Nhật Bản) (1998), 講談社、東京 78 三好徹 (1996), 人物日本の歴史 (Lịch sử nhân vật Nhật Bản)、講談社 出版 Internet: 79 http://en.wikipedia.org/wiki/Red_seal_ships 80 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d1/ArakiRedSealShip.pjg 81 http://ja.wikipedia.org/wiki/%E5%90%8D%E8%AD%B7%E5%B1%8B%E5%9F%8E 82 http://ja.wikipedia.org/wiki/ 141 PHỤ LỤC Đường hàng hải từ Nhật Bản đến Đông Nam Á kỷ XVII 142 Quang cảnh Phố Nhật Đàng Trong kỷ XVII 143 Hộp đựng Châu ấn Châu ấn trạng Tướng quân Tokugawa Shuinjo cấp cho thuyền Tây dương 144 Thuyền Galleon phương Tây Thuyền Junk Trung Quốc 145 Mơ hình Châu ấn thuyền Các vật dụng trang bị thuyền Đường ... với Nhật Bản Vốn quan tâm đến vấn đề lịch sử Nhật Bản, Đông Nam Á, đặc biệt quan hệ ngoại thương Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, tác giả chọn đề tài ? ?Quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á thời Châu. .. mối quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á lịch sử kỷ XVI–XVII Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời kì Châu ấn thuyền cịn giúp nhận thức sâu sắc tồn diện vị trí Nhật Bản mối quan hệ Nhật. .. nhiều vấn đề thời đại Chọn đề tài ? ?Quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á thời Châu ấn thuyền? ?? để nghiên cứu nên tác giả chủ yếu tập trung mối quan hệ thương mại Nhật Bản với số nước Đông Nam Á

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w