1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

13 SINH 7 ĐA DẠNG LỚP THÚ

12 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ SINH HỌC 7 Tích hợp bài 48, 49, 50, 51, 52, thành chủ đề: Đa dạng của lớp Thú ( Dạy trong 6 tiết) I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ 1. Mô tả chủ đề Chủ đề gồm 05 bài: Bài 48 : Đa dạng của lớp Thú: Bộ thú huyệt, bộ thú túi. Mục II. Lệnh ▼ trang 157: Không thực hiện Bài 49 : Đa dạng của lớp Thú: Bộ dơi, bộ cá voi. Mục II. Lệnh ▼ trang 160161: Không thực hiện Bài 50 : Đa dạng của lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm. Bộ Ăn thịt. Mục III. Lệnh ▼ trang 164: Không thực hiện Bài 51 : Đa dạng của lớp Thú: Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng. Mục II. Lệnh ▼ trang 168 Không thực hiện. Mục IV. Đặc điểm chung của Thú: Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong. Bài 52: Xem băng hình về đời sống và tập tính của lớp Thú 2. Mạch kiến thức của chủ đề I. Sự phân loại lớp Thú II. Đặc điểm cấu tạo của các bộ thú thích nghi với tập tính, môi trường sống, chế độ ăn, di chuyển 1. Bộ thú huyệt, bộ thú túi 2. Bộ dơi, bộ cá voi 3. Bộ Ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm. Bộ Ăn thịt 4. Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng III. Đặc điểm chung và vai trò của lớp thú IV. Xem băng hình về đời sống và tập tính của lớp Thú 3. Thời lượng: Dạy 6 tiết trên lớp II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1. Mục tiêu kiến thức: HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, và tập tính của chúng Trình bày được sơ đồ giới thiệu sự phân chia lớp Thú Kể tên được các đại diện trong các bộ thú Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngòai, tập tính thích nghi với đời sống của thú mỏ vịt, Bộ thú huyệt; Bộ dơi, bộ cá voi; Bộ Ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm. Bộ Ăn thịt; chứng minh được thú mỏ vịt là thú bậc thấp So sánh được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú Móng guốc và giải thích sự thích nghi với sự di chuyển nhanh Giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo. Nêu được vai trò của Thú. Vận dụng đưa ra được vai trò của thú ở địa phương 2. Mục tiêu kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, nghiên cứu và hoạt động nhóm, tìm kiếm xử lí thông tin, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian 3. Mục tiêu thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc động vật, yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực hình thành: + Năng lực chung: NL tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực tư duy, sáng tạo, NL tự quản lý, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. + Năng lực chuyên biệt : Quan sát, nghiên cứu, vận dụng III. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHÂN THỨC Mức độ nhận thức Các năng lực KN cần hướng tới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Sự phân chia lớp Thú Nêu được sự đa dạng của lớp Thú thể hiện ở só loài và tập tính của chúng Trình bày được sự phân chia lớp Thú dựa vào đặc điểm sinh sản và con sơ sinh KN thu thập xử lý thông tin NL quan sát, nghiên cứu. Đặc điểm cấu tạo của các bộ thú thích nghi với tập tính, môi trường sống, chế độ ăn, di chuyển Kể tên đại diện, môi trường sống của các bộ thú Trình bày được số lượng các bộ thú Trình bày được đặc điểm cấu tạo các đại diện thích nghi với môi trường sống, tập tính, chế độ ăn, di chuyển Hiểu được vì sao chuột chù lại có mùi hôi? Mùi hôi có ý nghĩa gì trong đời sống của chuột chù Giải thích được nguyên nhân phân chia các loài vào các bộ thú thích nghi với môi trường sống, tập tính , chế độ ăn, di chuyển Giải thích đươc tại sao voi có số ngón chân lẻ mà người ta không xếp vào bộ guốc lẻ? Xác đinh thời gian săn mồi, cách bắt mồi của hổ và chó sói lửa So sánh vị trí của xương ống chân và xương cổ chân với xương bàn chân và xương ngón chân của bộ móng guốc ? Chứng minh được con người cũng được xếp vào bộ linh trưởng KN so sánh, hoạt động nhóm NL quan sát, giải quyết vấn đề, tư duy. Đặc điểm chung và vai trò của lớp thú Nêu được vai trò của lớp Thú Trình bày được đặc điểm chung của lớp thú Liên hệ được vai trò của lớp Thú ở địa phương KN thu thập xử lý thông tin NL quan sát, nghiên cứu. Xem băng hình về đời sống và tập tính của lớp Thú Nêu yêu cầu của bài thực hành Nắm được những đồ dùng cần chuẩn bị trong tiết học : Băng hình về tập tính của thú, máy chiếu Xem hình chiếu về đời sống và tập tính của lớp thú. Trình bày được những loài động vật quan sát được và môi trường sống của chúng Trình bày các loại thức ăn, và cách kiếm mồi đặc trưng của từng nhóm thú Tóm tắt nội dung băng hình Chỉ ra những phát hiện về đặc điểm nào khác nữa ở thú KN so sánh. NL quan sát, giải quyết vấn đề, tư duy. IV. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI STT Mức độ nhận biết 1 Kể tên các bộ thú ? 2 Nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở những đặc điểm nào ? 3 Kể tên các đại diện trong các bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ dơi , bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm. Bộ Ăn thịt, Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng 4 Cho biết đặc điểm cấu tạo của dơi, bộ cá voi, Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng ? 5 Nêu khái niệm guốc? Đặc điểm cấu tạo các bộ móng guốc? 6 Nêu yêu cầu của bài thực hành 7 Kể tên những đồ dùng cần chuẩn bị trong tiết học? STT Mức độ hiểu 1 Trình bày các đặc điểm cấu tạo của thú mỏ vịt, thú túi, dơi, cá voi thích nghi với đời sống? 2 Trình bày các đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm. Bộ Ăn thịt và tập tính thích nghi với chế độ ăn? 3 Đặc điểm phân biệt các bộ móng guốc? 4 Trình bày các đặc điểm cấu tạo của bộ móng guốc, bộ linh trưởng thích nghi với di chuyển? 5 Trình bày được đặc điểm chung của lớp thú? 6 Phân biệt những loại động vật quan sát được và môi trường sống của chúng? 7 Phân biệt các tập tính của thú, ý nghĩa của các tập tính đó trong đời sống của thú? 8 Trình bày các loại thức ăn, và cách kiếm mồi đặc trưng của từng nhóm thú thích nghi với chế độ ăn STT Mức độ vận dụng 1 Phân biệt được đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt, thú túi trên tranh vẽ? 2 Xác định thời gian săn mồi, cách bắt mồi của hổ và chó sói lửa? 3 Tóm tắt nội dung băng hình . 4 Liên hệ được vai trò của lớp Thú ở địa phương 5 Giải thích vì sao thú mỏ vịt đẻ trứng, không có núm vú mà vẫn được xếp vào lớp thú? 6 Vì sao cá voi không xếp vào lớp cá mà lại xếp vào lớp thú ? 7 Giải thich tại sao chuột chù lại có mùi hôi? Mùi hôi có ý nghĩa gì trong đời sống của chuột chù? 8 Tại sao voi có số ngón chân lẻ mà người ta không xếp vào bộ guốc lẻ? 9 Đưa ra các biện pháp phòng chống tác hại của chuột? 10 Đưa ra những biện pháp nào để bảo vệ lớp thú. STT Mức độ vận dụng cao 1 Tại sao con người cũng được xếp vào bộ linh trưởng ? 2 Thú sinh sản như thế nào? Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở thú? 3 So sánh vị trí của xương ống chân và xương cổ chân với xương bàn chân và xương ngón chân của bộ móng guốc ? 4

CHỦ ĐỀ SINH HỌC Tích hợp 48, 49, 50, 51, 52, thành chủ đề: Đa dạng lớp Thú ( Dạy tiết) I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ Mô tả chủ đề Chủ đề gồm 05 bài: Bài 48 : Đa dạng lớp Thú: Bộ thú huyệt, thú túi Mục II Lệnh ▼ trang 157: Không thực Bài 49 : Đa dạng lớp Thú: Bộ dơi, cá voi Mục II Lệnh ▼ trang 160-161: Không thực Bài 50 : Đa dạng lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm Bộ Ăn thịt Mục III Lệnh ▼ trang 164: Không thực Bài 51 : Đa dạng lớp Thú: Các móng guốc và linh trưởng Mục II Lệnh ▼ trang 168 Không thực Mục IV Đặc điểm chung Thú: Không dạy đặc điểm chung cấu tạo Bài 52: Xem băng hình đời sống và tập tính lớp Thú Mạch kiến thức chủ đề I Sự phân loại lớp Thú II Đặc điểm cấu tạo thú thích nghi với tập tính, mơi trường sống, chế độ ăn, di chuyển Bộ thú huyệt, thú túi Bộ dơi, cá voi Bộ Ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm Bộ Ăn thịt Các móng guốc và linh trưởng III Đặc điểm chung và vai trò lớp thú IV Xem băng hình đời sống và tập tính lớp Thú Thời lượng: Dạy tiết lớp II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU Mục tiêu kiến thức: - HS nêu đa dạng lớp thú thể số loài, và tập tính chúng - Trình bày sơ đồ giới thiệu phân chia lớp Thú - Kể tên đại diện thú - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngịai, tập tính thích nghi với đời sống thú mỏ vịt, Bộ thú huyệt; Bộ dơi, cá voi; Bộ Ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm Bộ Ăn thịt; chứng minh thú mỏ vịt là thú bậc thấp - So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính loài thú Móng guốc và giải thích thích nghi với di chuyển nhanh - Giải thích thích nghi với đời sống cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo - Nêu vai trò Thú Vận dụng đưa vai trò thú địa phương Mục tiêu kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, nghiên cứu và hoạt động nhóm, tìm kiếm xử lí thơng tin, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian Mục tiêu thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc động vật, u thích mơn học Định hướng lực hình thành: + Năng lực chung: NL tự học, Năng lực giải vấn đề, Năng lực tư duy, sáng tạo, NL tự quản lý, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác + Năng lực chuyên biệt : Quan sát, nghiên cứu, vận dụng III XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHÂN THỨC Mức độ nhận thức Các lực/ KN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cần cao hướng tới Sự phân chia lớp Thú - Nêu đa dạng lớp Thú thể só loài và tập tính chúng - Trình bày phân chia lớp Thú dựa vào đặc điểm sinh sản và sơ sinh KN thu thập xử lý thông tin NL quan sát, nghiên cứu Đặc điểm cấu tạo thú thích nghi với tập tính, mơi trường sống, chế độ ăn, di chuyển - Kể tên đại - Trình bày - Giải thích - Xác đinh - KN so diện, môi số lượng nguyên thời gian săn sánh, hoạt trường sống thú nhân phân mồi, cách bắt động thú - Trình bày chia loài mồi hổ và nhóm đặc điểm cấu tạo vào chó sói lửa NL đại diện thú thích - So sánh vị quan sát, thích nghi với nghi với mơi trí xương giải môi trường trường sống, ống chân và vấn đề, tư sống, tập tính, tập tính , chế xương cổ chế độ ăn, di độ ăn, di chân với chuyển chuyển xương bàn và - Hiểu - Giải thích chân chuột chù lại đươc xương ngón có mùi hơi? Mùi voi có số chân có ý nghĩa ngón chân lẻ móng guốc ? đời sống mà người ta - Chứng minh không xếp chuột chù vào guốc lẻ? người xếp vào linh trưởng Đặc điểm chung vai trò lớp thú - Nêu vai - Trình bày - Liên hệ trò lớp Thú đặc điểm chung vai trò lớp thú lớp Thú địa phương Xem băng hình đời sống tập tính lớp Thú - Nêu yêu cầu - Trình bày - Tóm tắt nội Chỉ bài thực hành dung băng phát - Nắm loài động vật hình đặc đồ dùng cần chuẩn quan sát điểm nào bị tiết học : và mơi trường khác Băng hình tập sống thú tính thú, máy chúng chiếu - Trình bày - Xem hình chiếu loại thức đời sống và tập ăn, và cách tính lớp thú kiếm mồi đặc trưng nhóm thú IV XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI - KN thu thập xử lý thông tin - NL quan sát, nghiên cứu - KN so sánh - NL quan sát, giải vấn đề, tư STT Mức độ nhận biết - Kể tên thú ? - Nêu đa dạng lớp thú thể đặc điểm nào ? - Kể tên đại diện thú huyệt, thú túi, dơi , cá voi, ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm Bộ Ăn thịt, Các móng guốc và linh trưởng - Cho biết đặc điểm cấu tạo dơi, cá voi, Các móng guốc và linh trưởng ? - Nêu khái niệm guốc? Đặc điểm cấu tạo móng guốc? - Nêu yêu cầu bài thực hành - Kể tên đồ dùng cần chuẩn bị tiết học? STT Mức độ hiểu - Trình bày đặc điểm cấu tạo thú mỏ vịt, thú túi, dơi, cá voi thích nghi với đời sống? - Trình bày đặc điểm cấu tạo ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm Bộ Ăn thịt và tập tính thích nghi với chế độ ăn? - Đặc điểm phân biệt móng guốc? - Trình bày đặc điểm cấu tạo móng guốc, linh trưởng thích nghi với di chuyển? - Trình bày đặc điểm chung lớp thú? - Phân biệt loại động vật quan sát và môi trường sống chúng? - Phân biệt tập tính thú, ý nghĩa tập tính đời sống thú? - Trình bày loại thức ăn, và cách kiếm mồi đặc trưng nhóm thú thích nghi với chế độ ăn STT Mức độ vận dụng - Phân biệt đặc điểm sinh sản thú mỏ vịt, thú túi tranh vẽ? - Xác định thời gian săn mồi, cách bắt mồi hổ và chó sói lửa? - Tóm tắt nội dung băng hình - Liên hệ vai trò lớp Thú địa phương - Giải thích thú mỏ vịt đẻ trứng, khơng có núm vú mà xếp vào lớp thú? - Vì cá voi không xếp vào lớp cá mà lại xếp vào lớp thú ? - Giải thich chuột chù lại có mùi hơi? Mùi có ý nghĩa đời sống chuột chù? - Tại voi có số ngón chân lẻ mà người ta không xếp vào guốc lẻ? - Đưa biện pháp phòng chống tác hại chuột? 10 - Đưa biện pháp nào để bảo vệ lớp thú STT Mức độ vận dụng cao - Tại người xếp vào linh trưởng ? - Thú sinh sản nào? Em phát đặc điểm nào khác thú? - So sánh vị trí xương ống chân và xương cổ chân với xương bàn chân và xương ngón chân móng guốc ? 4 V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuẩn bị GV HS 1.1 Chuẩn bị giáo viên: - Máy chiếu prorecter; hệ thống tranh ảnh minh họa - Biên tập hệ thống bài tập và câu hỏi phù hợp mức độ - Các clip sưu tầm liên quan đến chủ đề 2.2 Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu nội dung chủ đề - Liên hệ thực tế và chuẩn bị tốt bài tập, bảng biểu cho bài 2.Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 2.1 Hoạt động khởi động * Tổ chức trò chơi: Ai nhanh (3 phút) đội nào ghi nhiều tên động vật đoạn video đội chiến thắng Phần thưởng dành cho đội chiến thắng là tràng vỗ tay GV: - Chia lớp thành đội (4 tổ) - Chiếu đoạn video số loài động vật, y/c HS quan sát và ghi chép ghi tên loài động vật quan sát - HS quan sát và dựa vào kiến thức học kết hợp kiến thức thực tiễn, thực nhiệm vụ học tập Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Xung quanh cịn có nhiều loài động vật thuộc lớp Thú với số lượng loài lớn sống nhiều mơi trường khác nhau, có hình dạng, kích thước, tập tính… khác Vậy vào đặc điểm nào để phân loại thú Chúng có vai trò -> Chủ đề Đa dạng lớp Thú - HS lắng nghe GV đặt vấn đề => Hứng thú tìm hiểu nội dung bài 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Sự phân chia lớp Thú - HĐN: GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin, quan sát và phân chia nhóm - HS tự ghi nhớ thơng tin hướng dẫn GV * Đa dạng lớp Thú - GV chiếu sơ đồ SGK/ 156, Hình 48.1, 48.2 ? Lớp thú có đa dạng khơng? Sự đa dạng lớp thú thể đặc điểm ? ?Lớp thú gồm có bộ? Người ta phân chia thú thành vào đặc điểm ? - HS dựa vào kết quan sát trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thông báo kết để HS tự sửa chữa, cần HS làm việc theo nhóm phân cơng * Kết luận: - Lớp thú có số lượng lồi lớn sống nhiều mơi trường khác nhau, có hình dạng, kích thước, tập tính… khác - Lớp thú có 26 gồm thú huyệt, thú túi, thú lại Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo thú thích nghi với tập tính, mơi trường sống, chế độ ăn, di chuyển Bộ thú huyệt– Bộ thú túi - GV yêu cầu HS quan sát Hình 48.1, 48.2, nghiên cứu thông tin SGK - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thiện PHT sau Đặc điểm Bộ thú huyệt Bộ thú túi Đại diện Môi trường sống Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm sinh sản Hình thức di chuyển - HS dựa vào thông tin SGK/ 156, 157 kết quan sát, thảo luận, hoàn thiện nội dung PHT HS làm việc theo nhóm phân cơng - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV theo dõi, hướng dẫn nhóm HS hoàn thiên, thơng báo kết để HS tự sửa chữa (nếu cần) Đưa nội dung kiến thức Kết luận Đặc điểm Bộ thú huyệt Bộ thú túi Đại diện Thú mỏ vịt Kanguru Môi trường Sống nước cạn Sống đồng cỏ Châu Đại sống Dương Đặc điểm Mỏ dẹp, lông không thấm nước, Chi sau lớn khỏe, đuôi to dài cấu tạo chân có màng bơi để giữ thăng nhảy Đặc điểm Đẻ trứng, nuôi sữa tiết Đẻ con, sơ sinh nhỏ, sinh sản từ tuyến sữa, thú mẹ chưa có núm nuôi túi da vú, sơ sinh liếm sữa thú mẹ bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động tiết uống sữa thú mẹ tiết lẫn với nước Hình thức Di chuyển cách bơi - Nhảy đồng thời di chuyển chân sau - GV yêu cầu HS giải thích trả lời câu hỏi sau - Vì cá voi không xếp vào lớp cá mà lại xếp vào lớp thú ? (Có lơng mao, ni sữa mẹ) - Phân biệt đặc điểm sinh sản thú mỏ vịt thú túi tranh vẽ ?( HS phân biệt thú mỏ vịt đẻ trứng, thú túi đẻ con) - HS nghiên cứu, thảo luận báo cáo kết HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS Bộ dơi – Bộ cá voi - GV yêu cầu HS quan sát Hình 49, 50, nghiên cứu thông tin SGK - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thiện PHT sau Đặc điểm Bộ dơi Bộ cá voi Đại diện Đặc điểm cấu tạo Hình thức di chuyển - HS dựa vào thông tin SGK/ 156, 157 kết quan sát, thảo luận, hoàn thiện nội dung PHT HS làm việc theo nhóm phân cơng - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV theo dõi, hướng dẫn nhóm HS hoàn thiên, thơng báo kết để HS tự sửa chữa (nếu cần) Đưa nội dung kiến thức Kết luận Đặc điểm Bộ dơi Bộ cá voi Đại diện - Dơi ăn sâu bọ, dơi ăn - Cá voi xanh, cá heo Đặc điểm - Chi trước biến đổi thành cánh, cánh có - Cơ thể có hình thoi, màng da rộng nối liền cánh tay, ống tay, cổ ngắn, lớp mỡ cấu tạo xương bàn tay xương ngón với da dày, chi - Thân ngắn hẹp nên có cách bay thoăn trước biến đổi thành thay hướng đổi chiều linh hoạt vây bơi dạng bơi - Chân yếu có tư bám vào cành treo chèo, vây đuôi nằm ngược thể ngang, Hình thức - Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự - Bơi cách uốn di chuyển bng từ cao theo chiều dọc - GV yêu cầu HS giải thích trả lời câu hỏi sau - Vì cá voi khơng xếp vào lớp cá mà lại xếp vào lớp thú ?( Đẻ con, nuôi sữa mẹ ) - HS nghiên cứu, thảo luận báo cáo kết HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS Giảng nguy loài cá voi gặp phải thay đổi nhiệt độ trái đất, truy bắt loài người….Giáo dục HS ý thức bảo vệ loài giới ĐV Bộ Ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm – Bộ ăn thịt - GV yêu cầu HS quan sát Hình 50.1, 50.2 , 50.3 nghiên cứu thơng tin SGK - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thiện PHT sau Đặc điểm Bộ ăn sâu bọ Bộ gặm nhấm Bộ ăn thịt Đại diện Đặc điểm cấu tạo Thức ăn - HS dựa vào thông tin SGK/ 162, 163, 164 kết quan sát, thảo luận, hoàn thiện nội dung PHT HS làm việc theo nhóm phân cơng - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV theo dõi, hướng dẫn nhóm HS hoàn thiện, thông báo kết để HS tự sửa chữa (nếu cần) Đưa nội dung kiến thức * Kết luận: Đặc điểm Bộ ăn sâu bọ Bộ gặm nhấm Bộ ăn thịt Đại diện - Chuột chù, - Chuột đồng, - Mèo, hổ, báo, chó sói, chuột chũi sóc, thỏ, gấu Đặc điểm - Mõm dài, - Bộ thích - Bộ ăn thịt có nhọn sắc … cấu tạo nghi với chế độ thích nghi với chế độ ăn - Chân trước gặm nhấm: Thiếu thịt: Răng cửa ngắn, sắc để ngắn, bàn rộng, nanh Răng róc xương Răng nanh lớn, ngón tay to khoẻ cửa lớn, sắc Có dài, nhọn để xé mồi Răng để đào hang khoảng trống hàm có nhiều mấu, dẹp, sắc hàm để nghiền mồi + Các ngón chân có vuốt nanh cong, có đệm thịt dày Thức ăn - Ăn sâu bọ - Ăn thịt - GV yêu cầu HS giải thích trả lời câu hỏi sau ? Giải thích chuột chù lại có mùi hơi? Mùi có ý nghĩa đời sống chuột chù?( Có tuyến hôi, nhận biết đực mùa sinh sản ) - Xác định thời gian săn mồi, cách bắt mồi hổ chó sói lửa? - Đưa biện pháp phòng chống tác hại chuột? - HS nghiên cứu, thảo luận báo cáo kết HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS Các móng guốc linh trưởng * Các móng guốc - GV Chiếu hình 51.1,2,3 u cầu HS nghiên cứu thơng tin phần I SGK tr.166, 167, quan sát hình 51.1,2,3 Hoạt động cặp đôi, cho biết ? Nêu khái niệm guốc? Kể tên đại diện thuộc Các móng guốc? ? So sánh vị trí xương ống chân xương cổ chân với xương bàn chân xương ngón chân móng guốc ? - HS dựa vào thông tin SGK/ 166,167, kết quan sát trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu theo ND SGK - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, thông báo kết để HS tự sửa chữa, cần * Kết luận: * Đặc điểm móng guốc: - Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng bao bọc gọi guốc - Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn chân ngón chân gần thẳng hàng có đốt cuối ngón chân có guốc bao bọc chạm đất, diện tích tiếp xúc guốc hẹp nên di chuyển nhanh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK phân loại loài bộ, quan sát H51.3, hoàn thiện theo nhóm nội dung bảng tr 167 - HS hoàn thiện bảng, báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá câu trả lời nhóm Đưa ND bảng chuẩn Bảng Cấu tạo, đời sống tập tính số đại diện thú Móng guốc Tên động vật Số ngón chân số ngón phát triển Sừng Chế độ ăn Lối sống Lợn Chẵn Khơng Ăn tạp Đàn Hươu Chẵn Có Nhai lại Đàn Ngựa ngón Khơng Khơng nhai lại Đàn Voi Lẻ ngón Khơng Khơng nhai lại Đàn Tê giác Lẻ ngón Có Khơng nhai lại Đơn độc - Dựa vài nội dung bảng hoàn thiện, kết hợp nội dung thông tin SGK Yêu cầu SH cho biết ? Có móng guốc? Trình bày đặc điểm phân biệt móng guốc? ? Tại voi có số ngón chân lẻ mà người ta khơng xếp vào guốc lẻ? (Voi có ngón, có guốc tiếp xúc với đất, trọng lượng thể lớn, di chuyển chậm thú móng guốc khác Có ngà cửa hàm phát triển, vòi môi và mũi kéo dài tạo thành.) - HS nghiên cứu, trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá câu trả lời HS Đưa Kl * Kết luận: - Thú móng guốc gồm + Bộ guốc chẵn: Số ngón chân chẵn, đa số sống đàn, nhiều loài nhai lại + Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, khơng có sừng (trừ tê giác), không nhai lại + Bộ voi: Có ngón, guốc nhỏ, có vịi, có ngà, sống đàn, ăn TV không nhai lại - Gv giảng tập tính nhai lại : là nhờ có dày túi thông với nhau: + Túi thứ là túi bầu cỏ, thứ là túi tổ ong, túi thú là túi sách có nhiều nếp gấp trang sách mở, túi thứ là chắn có nhiều tuyến tiêu hóa + Khi ăn cỏ nhai trệu trại cho thấm nước bọt nuốt xuống bầu cỏ, bầu cỏ thức ăn tẩm đầy nước bọt, vi khuẩn túi cỏ lên men chuyển xuống túi tổ ong Khi thú nhai lại nghỉ ngơi, thức ăn ựa lên nhai lại ( nhai lần 2) kĩ Nuốt xuống sách và phần lớn chất dinh dưỡng hấp thụ, thức ăn cứng rắn chuyển xuống chắn có nhiều tuyến tiêu hóa tiếp chuyển xuống ruột * Bộ linh trưởng - GV Chiếu hình 51.4, yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin phần I SGK tr.167, 168, quan sát hình 51.4 ? Nêu đặc điểm cấu tạo Các linh trưởng? Kể tên đại diện thuộc linh trưởng? ? Tại linh trưởng leo trèo giỏi? ? Tại người xếp vào linh trưởng ? - HS dựa vào thông tin SGK/ 167,168, kết quan sát trả lời câu hỏi - Gv đánh giá câu trả lời HS Đưa KL * Kết luận: + Đi bàn chân + Bàn tay, bàn chân có ngón + Ngón đối diện với ngón cịn lại giúp thích nghi với cầm nắm leo + Ăn tạp Hoạt động Đặc điểm chung vai trò Thú - GV yêu cầu hs thảo luận theo nhóm, đưa ý kiến nhận xét đặc điểm chung lớp thú - Nhóm thảo luận, báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv hệ thống câu trả lười nhóm bảng Lưu ý tập trung đặc điểm cấu tạo ngoài ? Qua bảng trên, rút đặc điểm chung lớp thú - Trả lời theo ND bảng - Đánh giá, nhận xét Nhấn mạnh lại đặc điểm chung lớp thú * Kết luận: - Là ĐV có xương sống có tổ chức cao - Thai sinh ni sữa - Có lơng mao bao phủ, động vật nhiệt - GV chiếu đoạn video thể vai trò Thú ? Qua đoạn video em cho biết lớp Thú có vai trị tự nhiên đời sống người? - HS quan sát video, đưa vai trò lớp thú, HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá câu trả lời HS Đưa KL * Kết luận: * Trong tự nhiên: qua mối quan hệ dinh dưỡng tạo cân sinh thái * Trong đ/s người - Cung cấp nguồn dược liệu quý - Làm đồ thủ công mĩ nghệ - Làm vật thí nghiệm - Cung cấp thực phẩm sức kéo - Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông lâm nghiệp - Gv đưa thêm câu hỏi cho HS 10 ? Liên hệ vai trị lớp Thú địa phương Từ đưa biện pháp bảo vệ lớp thú? - HS liên hệ theo ý kiến cá nhân, HS khác bổ sung thêm Các biện pháp bảo vệ + Bảo vệ ĐV hoang dã + XD khu bảo tồn ĐV + Tổ chức chăn ni loài có giá trị kinh tế - GV nhận xét câu trả lời HS Giáo dục HS ý thức bảo vệ MT, chống BĐKH: bảo vệ loài thú hoang dã cách không sử dụng sản phẩm từ thú hoang dã, có ý thức cộng đồng ngăn chặn hành vi săn bắn, buôn bán thú hoang dã Tuyên truyền cho người ý thức tổ chức chăn nuôi loài có giá trị kinh tế Hoạt động 4: Xem băng hình đời sống tập tính lớp Thú GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, HS nêu yêu cầu bài thực hành và kể tên đồ dùng cần chuẩn bị tiết học GV yêu cầu học sinh xem băng hình với nội dung quan sát: ? Phân biệt tập tính thú, ý nghĩa tập tính đời sống thú? ? Kể tên loại động vật quan sát môi trường sống chúng? ? Hãy trình bày loại thức ăn, cách kiếm mồi đặc trưng nhóm thú? ? Thú sinh sản nào? Em phát đặc điểm khác thú? - HS dựa vào nội dung băng hình, kết quan sát trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thông báo kết để HS tự sửa chữa, cần * Kết luận: HS hoàn thiện nội dung phần thu hoạch 2.3 Hoạt động củng cố, luyện tập Yêu cầu học sinh làm bài tập trắc nghiệm Đặc điểm thể nào Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội A Chi trước biến đổi thành vây bơi B Có lớp mỡ da dày C Cơ thể hình thoi, lơng tiêu biến D Vây nằm dọc 2.Hình thức sinh sản lớp thú có đặc điểm A Đẻ và phát triển qua biến thái B Đẻ và ni sữa C Đẻ trứng D Đẻ nhiều trứng Đặc điểm nào sau không dơi là: A Chi trước biến đổi thành cánh da B Dơi có ngắn C Dơi ăn sâu bọ ăn C Chi khỏe Những động vật nào xếp vào gặm nhấm: A Mèo, chuột đàn B Nhím, chuột đàn, chó C Sóc, chồn, khỉ D Sóc, nhím, chuột đàn 11 Thỏ di chuyển cách: A đi, bơi C nhảy đồng thời hai chân sau, B chạy, bay, bơi D đi, chạy, nhảy đồng thời hai chân sau Phía ngoài thể Thỏ bao phủ : A lông vũ B lớp vảy sừng C lông mao D lớp vảy xương Bộ lơng mao thỏ dày, xốp có tác dụng : A Che chở và giữ nhiệt cho thể B Thăm dị thức ăn và tìm hiểu mơi trường C Định hướng âm thanh, sớm phát kẻ thù D Định hướng âm thanh, sớm phát kẻ thù Tai thỏ thính, vành rộng cử động có tác dụng : A Che chở và giữ nhiệt cho thể B Thăm dị thức ăn và tìm hiểu môi trường C Định hướng âm thanh, sớm phát kẻ thù D Đào hang dễ dàng Thời gian thỏ mẹ mang thai là khoảng: A 20 ngày B 25 ngày C 30 ngày D.40 ngày 10 Đặc điểm nào sau không thú mỏ vịt thuộc thú huyệt A Đẻ trứng B Thú mẹ chưa có núm vú C Con sơ sinh liếm sữa mẹ tiết D Đẻ 2.4 Hoạt động vận dụng/mở rộng Học sinh học nhà - Dựa vào phân biệt thú: Ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm? - Tìm hiểu giá trị lớp thú môi trường + Hãy mô tả vai trị lớp thú có xung quanh em + Hãy nêu biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển lớp thú phổ biến cộng đồng Viết báo cáo nội dung - Hãy nêu tên số loài thú địa phương em bị suy giảm số lượng nghiêm trọng Viết bài tuyên truyền biện pháp bảo vệ loài * Hướng dẫn học sinh tự học - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Ôn lại kiến thức chương VI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC 12 ... hướng dẫn GV * Đa dạng lớp Thú - GV chiếu sơ đồ SGK/ 156, Hình 48.1, 48.2 ? Lớp thú có đa dạng khơng? Sự đa dạng lớp thú thể đặc điểm ? ?Lớp thú gồm có bộ? Người ta phân chia thú thành vào đặc... trưởng Đặc điểm chung vai trị lớp thú - Nêu vai - Trình bày - Liên hệ trò lớp Thú đặc điểm chung vai trò lớp thú lớp Thú địa phương Xem băng hình đời sống tập tính lớp Thú - Nêu yêu cầu - Trình... dụng cần cao hướng tới Sự phân chia lớp Thú - Nêu đa dạng lớp Thú thể só loài và tập tính chúng - Trình bày phân chia lớp Thú dựa vào đặc điểm sinh sản và sơ sinh KN thu thập xử lý thông tin

Ngày đăng: 04/04/2021, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w