1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán giá thành (Cao đẳng) - Nguồn: BCTECH

85 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CPSXC là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức quản lý và phục vụ ở phạm vi phân xuởng, ngoài chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất ch[r]

(1)

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN: KẾ TỐN GIÁ THÀNH NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN

ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT)

BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2020

(2)

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo

(3)

LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình Kế tốn giá thành xây dựng biên soạn sở chương trình khung đào tạo nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ BR-VT phê duyệt

Giáo trình Kế tốn giá thành dùng để giảng dạy trình độ Cao đẳng biên soạn theo nguyên tắc quan tâm đến: tính hệ thống khoa học, tính ổn định linh hoạt, hướng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề; nhằm trang bị kiến thức chuyên ngành cho học sinh - sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh - sinh viên học tập nghiên cứu mô đun chuyên ngành Kế toán bán hàng, Báo cáo tài chính,

Nội dung giáo trình gồm 11 bài:

Bài 1: Tổng quan kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Bài 2: Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.

Bài 3: Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp. Bài 4: Kế tốn chi phí sản xuất chung.

Bài 5: Kế toán Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Bài 6: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn.

Bài 7: Đánh giá Sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính. Bài 8: Đánh giá Sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Bài 9: Đánh giá Sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương.

Bài 10: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số. Bài 11: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ

Áp dụng việc đổi phương pháp dạy học, giáo trình biên soạn phần lý thuyết thực hành

(4)

các nhà chuyên môn, anh chị đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn thiện

Xin trân trọng cảm ơn

Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020 Biên soạn

(5)

MỤC LỤC

TRANG

Lời giới thiệu 1

Mục lục 3

Bài 1: Tổng quan kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 7

1 Chi phí sản xuất

2 Phân loại chi phí

3 Giá thành sản phẩm

4 Nhiệm vụ kế toán

Bài 2: Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 10

1 Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 10

2 Tài khoản sử dụng 10

3 Trình tự hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 10

4 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 11

Bài 3: Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 15

1 Nội dungchi phí nhân cơngtrực tiếp .15

2 Tài khoản sử dụng 15

3 Trình tự hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 15

4 Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 17

Bài 4: Kế tốn chi phí sản xuất chung 22

1 Nội dungchi phí sản xuất chung 22

2 Tài khoản sử dụng 22

3 Trình tự hạch tốn chi phí sản xuất chung 23

4 Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung 24

Bài 5: Kế toán Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 28

1 Tài khoản sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất 28

2 Trình tự hạch tốn Tổng hợp chi phí sản xuất 28

3 Sơ đồ hạch tốn Tổng hợp chi phí sản xuất 29

(6)

1 Đặc điểm phương pháp 33

2 Cơng thức tính tốn 33

Bài 7: Đánh giá Sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu 39

1 Khái niệm sản phẩm dở dang 39

2 Khái niệm chi phí nguyên vật liệu 40

3 Đánh giá Sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu 40

4 Cơng thức tính tốn 40

Bài 8: Đánh giá Sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 47

1 Đối tượng áp dụng đặc điểm phương pháp 47

2 Ưu điểm nhược điểm 47

3 Cơng thức tính tốn 48

Bài 9: Đánh giá Sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 54

1 Đặc điểm phương pháp 54

2 Công thức tính tốn 54

Bài 10: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số 60

1 Đối tượng áp dụng 60

2 Cơng thức tính tốn 60

Bài 11: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ 66

1 Đối tượng áp dụng 66

2 Cơng thức tính tốn 66

Bài tập tổng hợp 69

Các thuật ngữ chuyên mơn 82

(7)

GIÁO TRÌNH KẾ TỐN GIÁ THÀNH Tên mơ đun: Kế tốn giá thành

Mã mơ đun: MĐ 17

Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun:

- Vị trí: Mơ đun kế tốn giá thành mơ đun học sau mơ đun: kế tốn toán, kế toán kho, kế toán tài sản cố định, kế tốn tiền lương, học trước mơ đun kế toán bán hàng, thực hành kế toán

- Tính chất: Mơ đun kế tốn giá thành cung cấp kiến thức nghiệp vụ kế tốn Thơng qua kiến thức chun mơn kế tốn giá thành, người học thực nội dung nghiệp vụ kế tốn

- Vai trị mơ đun: Mơ đun kế tốn giá thành có vai trị tích cực việc quản lý điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế

Mục tiêu mô đun: - Kiến thức:

+ Trình bày đặc điểm vận động bản, quy trình vận động chi phí doanh nghiệp sản xuất

+ Trình bày cách phân loại chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất

+ Trình bày đối tượng phương pháp xác định giá thành sản phẩm; + Trình bày mơ hình kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm áp dụng doanh nghiệp;

+ Trình bày mục tiêu, đặc điểm 03 mơ hình kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành: theo chi phí thực tế, theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính, theo chi phí định mức;

+ Trình bày nguyên tắc cách tổ chức cơng tác kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 03 phương pháp tính giá thành trên;

(8)

+ Phân biệt chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, từ giải thích cách thức phân loại chi phí giá thành sản phẩm phù hợp với mục đích quản lý;

+ Giải thích quy trình vận động chi phí xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù doanh nghiệp yêu cầu công tác quản lý;

+ Xác định chứng từ kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm;

+ Lập phân loại chứng từ kế tốn tập hợp chi phí giá thành sản phẩm, thẻ tính giá thành;

+ Thực nghiệp vụ kế toán chi tiết kế tốn tổng hợp kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm;

+ Vận dụng mơ hình kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành tình thực tiễn;

- Về lực tự chủ trách nhiệm:

+ Có ý thức tích cực, chủ động q trình học tập;

+ Tuân thủ yêu cầu phẩm chất nghề kế toán trung thực, xác, khoa học; tự nâng cao trình độ chun mơn;

+ Có khả làm việc độc lập

+ Có khả tổ chức điều hành nhóm, đánh giá thành viên nhóm

(9)

BÀI 1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Mã bài: MĐ 17-01 Giới thiệu:

Bài giúp người học hiểu cách tổng quan chi phí liên quan q trình sản xuất sản phẩm biết giá thành gì, gồm loại…

Mục tiêu:

- Trình bày chi phí sản xuất;

- Trình bày đặc điểm loại chi phí; - Trình bày giá thành sản phẩm; - Phân biệt loại giá thành;

- Nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tài liệu trình học; Nội dung chính:

1 Chi phí sản xuất:

Chi phí biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hoá phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp

2 Phân loại chi phí:

2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế Được phân thành yếu tố:

- Chi phí ngun vật liệu: Là tồn giá trị nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế…xuất dùng cho sản xuất kinh doanh

Tuỳ theo yêu cầu trình độ quản lý, tiêu chi tiết theo loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ…

- Chi phí nhân cơng: Bao gồm tồn khoản phải trả cho người lao động như: Tiền lương, khoản trợ cấp, phụ cấp có tính chất lương khoản trích theo lương (BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN…)

(10)

- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Bao gồm tất khoản phải trả cho nhà cung cấp chi phí điện nước, điện thoại, thuê mặt bằng…

- Chi phí khác tiền: Là chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa phản ánh chi phí chi tiền chi phí tiếp khách, hội nghị…

2.2 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí Gồm 03 khoản mục chi phí:

- Nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn chi phí nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: Là bao gồm tiền lương, phụ cấp lương khoản chi phí trích theo tỷ lệ tiền lương cho phận công nhân trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm

+ Chi phí sản xuất chung: Là chi phí sản xuất cịn lại phạm vi phân xưởng bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng sản xuất quản lí sản xuất, chi phí sửa chữa bảo trì, chi phí quản lí phân xưởng,…

3 Giá thành sản phẩm:

- Giá thành sản phẩm chi phí sản xuất tính cho khối lượng sản phẩm hồn thành - Giá thành đơn vị sản phẩm chi phí sản xuất tính cho đơn vị thành phẩm

- Chi phí sản xuất tính kỳ định liên quan đến hai phận khác sản phẩm hoàn thành kỳ sản phẩm dỡ dang cuối kỳ

- Giá thành sản xuất tính cho sản phẩm hồn thành kỳ gồm chi phí sản xuất phát sinh kỳ sau trừ giá trị sản phẩm dỡ dang cuối kỳ

4 Phân loại giá thành:

(11)

- Giá thành kế hoạch - Giá thành thực tế

+ Giá thành kế hoạch (ZKH): Được tính sở xác định định mức khơng biến

đổi kỳ kế hoạch dự toán chi phí như: chi phí sửa chữa tài sản cố định, chi phí quản lý DN…

+ Giá thành thực tế (ZTT ): Là giá thành xác định sau hoàn thành

việc chế tạo sản phẩm sở chi phí thực tế phát sinh tính tốn dựa sở số liệu kế toán

Căn vào phạm vi chi phí tính nhập vào giá thành sản phẩm chia giá thành thành loại:

- Giá thành sản xuất - Giá thành toàn

+ Giá thành sản xuất (ZSX): Là giá thành tính sở chi phí sản

xuất phát sinh phạm vi phân xưởng như: CPNVLTT, CPNCTT CPSXC…

+ Giá thành toàn (ZTB): Là giá thành tính sở tồn chi phí

có liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Câu hỏi tập Câu 1.1: Trình bày chi phí sản xuất?

(12)

BÀI 2

KẾ TỐN CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Mã bài: MĐ 17-02

Giới thiệu:

Đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xưởng sản xuất để sản xuất sản phẩm có liên quan trực tiếp đến giá thành sản phẩm sản xuất nên kế tốn cần nắm vững cách tính tốn phân bổ giá trị nguyên vật liệu cho đối tượng tập hợp chi phí

Mục tiêu:

- Trình bày nội dung chi phí ngun vật liệu trực tiếp; - Nêu tài khoản sử dụng;

- Trình bày trình tự hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp; - Trình bày sơ đồ hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp; - Nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tài liệu q trình học; - Có ý chủ động, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn Nội dung chính:

1 Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT):

NVLTT chi phí bao gồm tất khoản chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Số vật liệu xuất sử dụng khơng hết nhập lại kho để tiếp tục sử dụng cho kỳ sau

2 Tài khoản sử dụng:

TK 621: CPNVLTT (Chi tiết cho đối tượng)

- Bên Nợ: Tập hợp CPNVLTT thực tế phát sinh kỳ - Bên Có:

+ Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho

+ Cuối kỳ kết chuyển CPNVLTT sang tài khoản chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm

(13)

3 Trình tự hạch tốn chi phí ngun vật liệu (NVL) trực tiếp:

Nghiệp vụ 1: Khi mua NVL không nhập kho mà xuất cho sản xuất (doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ):

Nợ TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Mở chi tiết đối tuợng)

Nợ TK 1331: Thuế GTGT

Có TK 111, 112, 331: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải trả người bán

Nghiệp vụ 2: Khi xuất Nguyên liệu, vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm: Nợ TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Mở chi tiết đối tượng)

Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu (Mở chi tiết cho NVL)

Nghiệp vụ 3: Nhập kho lại số Nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu (Chi tiết cho NVL)

Có TK 621: Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp (Chi tiết đối tượng)

Nghiệp vụ 4: Cuối kỳ, kết chuyển CPNVLTT thực tế sử dụng sang tài khoản tính giá thành:

Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết đối tượng tính giá thành)

(14)

Ví dụ minh họa:

Trong tháng doanh nghiệp sản xuất có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

Nghiệp vụ 1: Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua chưa thuế 100.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, tiền chưa trả cho người bán

Nghiệp vụ 2: Xuất nguyên vật liệu dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm 50.000.000 đồng

Nghiệp vụ 3: Cuối kỳ, kiểm kê phân xưởng sản xuất, nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho trị giá 10.000.000 đồng

Yêu cầu:

a Hãy định khoản nghiệp vụ phát sinh b Tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm

Câu hỏi tập

(15)

phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ Trong kỳ có nghiệp vụ kế tốn liên quan đến chi phí nguyên vật liệu phận sản xuất sau:

Nghiệp vụ 1: Nhập kho 10.000 kg nguyên vật liệu chính, đơn giá 9.800 đồng/ kg, thuế GTGT 10%, chưa toán cho nhà cung cấp Chi phí vận chuyển theo hóa đơn có 5% thuế GTGT 2.100.000 đồng, toán tiền mặt

Nghiệp vụ 2: Nhập kho 4.000 kg vật liệu phụ, đơn giá 5.500 đồng/kg gồm 10% thuế GTGT, tốn chuyển khoản Chi phí vận chuyển bao gồm 5% thuê GTGT 420.000 đồng, toán tiền mặt

Nghiệp vụ 3: Nguyên vật liệu xuất dùng kỳ gồm : - Dùng 5.000 kg để trực tiếp sản xuất sản phẩm

- Dùng 520 kg cho quản lý phân xưởng sản xuất

Nghiệp vụ 4: Vật liệu phụ xuất dùng kỳ gồm: - Dùng 500 kg để trực tiếp sản xuất sản phẩm

- Dùng 200 kg cho quản lý phân xưởng sản xuất

Nghiệp vụ 5: Phế liệu thu hồi nhập kho trị giá 900.000 đồng

Trong kỳ hoàn thành nhập kho 2000 sản phẩm, trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 3.600.000 đồng

Yêu cầu: Định khoản, tập hợp chi phí nguyên vật liệu để tính giá thành sản phẩm

Bài tập 2.2: Tại doanh nghiệp sản xuất hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ Trong kỳ có nghiệp vụ kế tốn liên quan đến chi phí nguyên vật liệu phận sản xuất sau:

Nghiệp vụ 1: Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá mua chưa thuế 17.500.000 đồng, thuế GTGT 10%, chưa toán cho nhà cung cấp Chi phí vận chuyển tốn tiền mặt 450.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Chuyển tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu phụ trị giá mua chưa thuế 5.900.000 đồng, thuế GTGT 10%

Nghiệp vụ 3: Nguyên vật liệu xuất dùng kỳ gồm :

(16)

- Nguyên vật liệu dùng sản xuất sản phẩm B: 5.000.000 đồng

- Nguyên vật liệu phụ sản xuất loại sản phẩm A B 3.000.000 đồng, mức phân bổ cho loại sản phẩm tính theo tỷ lệ với giá trị nguyên vật liệu sử dụng

(17)

BÀI 3

KẾ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP Mã bài: MĐ 17-03

Giới thiệu:

Chi phí nhân cơng trực tiếp (CPCNTT) chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm sản xuất Chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó, phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng kế tốn lựa chọn phương pháp phân bổ gián tiếp cho đối tượng liên quan

Mục tiêu:

- Trình bày nội dungchi phí nhân cơng trực tiếp; - Nêu Tài khoản sử dụng;

- Trình bày trình tự hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp; - Trình bày sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp; - Nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tài liệu trình học;

- Có ý chủ động, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn; Nội dung chính:

1 Nội dung chi phí nhân cơng trực tiếp:

CPNCTT khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tiền lương chính, tiền lương phụ, khoản phụ cấp mang tính chất lương khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN người lao động chịu tính vào chi phí ttheo tỷ lệ quy định tiền lương phải tốn cho cơng nhân trực tiếp sản xuất

2 Tài khoản sử dụng:

TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp - Bên Nợ: Tập hợp CPNCTT phát sinh

- Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT sang tài khoản chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm

- Tài khoản số dư cuối kỳ

(18)

Nghiệp vụ 1: Tính lương khoản phụ cấp mang tính chất lương phải tốn cho cơng nhân trực tiếp sản xuất:

Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (Mở chi tiết đối tượng) Có TK 334: Phải trả người lao động

Nghiệp vụ 2: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất:

Nợ TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp (Mở chi tiết đối tượng) Có TK 3382: Kinh phí cơng đồn

Có TK 3383: Bảo hiểm xã hội Có TK 3384: Bảo hiểm y tế

Có TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp

Nghiệp vụ 3: Trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân trực tiếp sản xuất theo kế hoạch để tính vào chi phí kỳ này:

* Nếu DN có trích trước tiền lương cơng nhân nghỉ phép để tránh biến động đột ngột giá thành công nhân nghỉ phép không tháng năm

- Kế toán vào tỷ lệ trích trước theo kế hoạch (KH) để tiến hành trích trước tiền lương cơng nhân nghỉ phép:

Tỷlệtrích trư ớc=Quỹti nề lư ơngnghỉphép theo KH c aủ CNSX năm

Quỹti nề lư ơngKH c aủ CNSX năm X 100%

Khoản trích trước theo KH = Lương phải trả kỳ cho công nhân trực tiếp sản xuất X (nhân) tỷ lệ trích trước

Nợ TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp (Mở chi tiết đối tượng) Có TK 335: Chi phí phải trả

Nghiệp vụ 4: Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất

Nợ TK 335: Chi phí phải trả

Có TK 334: Phải trả người lao động

(19)

+ Nếu số trích trước > Số thực chi : kế tốn ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh kỳ

+ Nếu số trích trước < Số thực chi : kế toán ghi tăng chi phí sản xuất kinh doanh kỳ

Nghiệp vụ 6: Cuối kỳ, kết chuyển CPNCTT sang tài khoản tính giá thành: Nợ TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (Mở chi tiết đối tượng) 4 Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:

Ví dụ minh họa:

(20)

nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất sau:

Nghiệp vụ 1: Tiền lương phải toán cho Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 24.000.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo chế độ quy định (tính vào chi phí khấu trừ lương người lao động);

Yêu cầu: Hãy định khoản nghiệp vụ phát sinh Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất để tính giá thành sản phẩm

Câu hỏi tập

Bài tập 3.1: Trong tháng 01/2019 công ty ABC có tình hình tiền lương và khoản trích theo lương cụ thể sau:

Nghiệp vụ 1: Tính tiền lương phải trả cho: - Cơng nhân sản xuất trực tiếp: 50.000.000 đồng - Nhân viên quản lý phân xưởng : 3.000.000 đồng - Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 12.000.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Khấu trừ khoản BHXH, BHYT, BHTN vào lương công nhân viên

Nghiệp vụ 3: Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí theo quy định

Nghiệp vụ 4: Nộp bảo hiểm cho quan BHXH tiền gửi ngân hàng ACB

Nghiệp vụ 5: Nộp kinh phí cơng đồn cho Liên Đồn Lao Động tiền mặt

Nghiệp vụ 6: Chi tiền mặt trả lương cho công nhân viên trừ tất khoản

Yêu cầu: Hãy định khoản nghiệp vụ phát sinh tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm

Bài tập 3.2: Tại doanh nghiệp sản xuất có tài liệu tiền lương khoản phải trích theo lương tháng 1/N sau: (Đvị: 1.000 đồng)

- Tiền lương nợ người lao động đầu tháng: 45.000 Các nghiệp vụ phát sinh tháng 1/N:

(21)

Nghiệp vụ 2: Trả lương nợ kỳ trước cho người lao động: 42.000, số cịn lại đơn vịtạm giữ cơng nhân vắng chưa lĩnh

Nghiệp vụ 3: Các khoản khấu trừ vào lương người lao động bao gồm tạm ứng: 10.000 khoản phải thu khác: 8.000

Nghiệp vụ 4: Tính số tiền lương khoản khác phải trả tháng:

Bộ phận

Lương Lương Thưởng

BHXH Cộng Chính phép thi đua

1 Phân xưởng 87.000 6.000 5.000 2.000 100.000

- Công nhân SXTT 81.500 6.000 4.000 2.000 93.500

- Nhân viên gián tiếp 5.500 - 1.000 - 6.500

2 Phân xưởng 110.000 4.000 8.000 3.000 125.000

- Công nhân SXTT 101.000 4.000 6.500 2.500 114.000

- Nhân viên gián tiếp 9.000 - 1.500 500 11.000

3 Bộ phận tiêu thụ 10.600 1.000 500 600 12.700

4 Bộ phận QLDN 9.400 1.000 1.000 1.400 12.800

Tổng cộng 217.000 12.000 14.500 7.000 250.500

Nghiệp vụ 5: Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định

Nghiệp vụ 6: Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho quan quản lý quỹ tiền gửi ngân hàng

Nghiệp vụ 7: Rút tiền gửi ngân hàng chờ chuẩn bị trả lương: 180.000

Nghiệp vụ 8: Thanh toán lương khoản khác cho người lao động: 183.000 đó, lương kỳ này: 158.500, lương kỳ trước tạm giữ hộ: 3.000, BHXH: 7.000,tiền thưởng: 14.500

Yêu cầu: Hãy định khoản nghiệp vụ phát sinh tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm

Bài tập 3.3: Tại công ty TNHH Hồng Hà kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên có số liệu liên quan đến tình hình tiền lương kỳ kế toán ghi nhận sau: (ĐVT: đồng)

Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ số tài khoản:

(22)

- Tài khoản 141 : 13.000.000

Tài liệu 2: Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

Nghiệp vụ 1: Chuyển khoản tạm ứng lương cho công nhân viên 800.000.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Cuối tháng, công ty tổng hợp tiền lương khoản thu nhập khác, biết hàng kỳ cơng ty trích trước tiền lương nghỉ phép nhân công trực tiếp sản xuất :

a Phân xưởng X: Lương sản phẩm công nhân trực tiếp sản xuất 500.000.000 đồng, phụ câp độc hại 70.000.000 đồng, lương nghỉ phép 5.000.000 đồng, bảo hiểm xã hội trả thay lương 8.000.000 đồng, tiền thưởng có tính chất lương 57.000.000 đồng Lương thời gian công nhân phục vụ sản xuất 20.000.000 đồng, lương nghỉ phép 4.000.000 đồng, tiền thưởng có tính chất lương 16.000.000 đồng Tiền lương thời gian phận quản lý phân xưởng 30.000.000 đồng, phụ cấp trách nhiệm 12.000.000 đồng tiền thưởng có tính chất lương 14.000.000 đồng

b Phân xưởng Y: Lương sản phẩm công nhân trực tiếp sản xuất là 800.000.000 đồng, phụ cấp độc hại 80.000.000 đồng, lương nghỉ phép 12.000.000 đồng, bảo hiểm xã hội trả thay lương 15.000.000 đồng, tiền thưởng có tính chất lương 63.000.000 đồng Lương thời gian công nhân phục vụ sản xuất 25.000.000 đồng, BHXH trả thay lương 6.000.000 đồng, tiền thưởng có tính chất lương 9.000.000 đồng Tiền lương thời gian phận quản lý phân xưởng 45.000.000 đồng, phụ cấp trách nhiệm 23.000.000 đồng, lương nghỉ phép 7.000.000 đồng tiền thưởng có tính chất lương 15.000.000 đồng

(23)

d Bộ phận quản lý doanh nghiệp: Lương thời gian 50.000.000 đồng, phụ cấp trách nhiệm 22.000.000 đồng, BHXH trả thay lương 7.000.000 đồng tiền thưởng có tính chất lương 41.000.000 đồng

Nghiệp vụ 3: Trừ vào tiền lương nhân viên số khoản sau :

- Khấu trừ khoản theo lương theo quy định hành (cho tiền lương làm tính BHXH tồn thu nhập có tính chất lương phát sinh kỳ);

- Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 20.000.000 đồng;

- Khấu trừ tiền tạm ứng chưa toán 13.000.000 đồng;

- Khấu trừ tiền bồi thường vật chất theo định Ban giám đốc 4.000.000 đồng (trước ghi nhận khoản phải thu khác)

Nghiệp vụ 4: Trích khoản theo lương theo quy định hành tính vào chi phí

Nghiệp vụ 5: Trích trước tiền lương nghỉ phép nhân công trực tiếp sản xuất sảnphẩm theo tỷ lệ 2%

Nghiệp vụ 6: Nhận giấy báo Có Ngân hang khoản bảo hiểm xã hội quanBHXH cấp kỳ 100.000.000 đồng

Nghiệp vụ 7: Thanh toán lương, khoản thu nhập khác cho công nhân viên tiềnmặt

Nghiệp vụ 8: Chi liên hoan cho nhân viên cơng ty từ nguồn kinh phí cơng đồnđể lại đơn vị 10.000.000 đồng tiền mặt

Nghiệp vụ 9: Chuyển tiền gửi ngân hang nộp cho quan quản ly kinh phí cơng đồn, BHXH, BHYT, 40.000.000 đồng, 80.000.000 đồng 60.000.000 đồng

Nghiệp vụ 10: Chi mua thuốc, vật tư y tế từ nguồn BHYT để lại đơn vị 5.000.000 đồng tiền mặt

(24)

BÀI 4

KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Mã bài: MĐ 17-04

Giới thiệu:

Kế tốn chi phí sản xuất chung phản ánh chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh theo chi phí thực tế chi phí sản xuất chung phân bổ vào chi phí sản xuất sản phẩm để tính giá thành

Mục tiêu:

- Trình bày nội dungchi phí sản xuất chung; - Nêu Tài khoản sử dụng;

- Trình bày trình tự hạch tốn chi phí sản xuất chung; - Trình bày sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung; - Nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tài liệu q trình học; - Có ý chủ động, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn Nội dung chính:

1 Nội dung chi phí sản xuất chung (CPSXC):

CPSXC chi phí có liên quan đến việc tổ chức quản lý phục vụ phạm vi phân xuởng, ngồi chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung tiền lương khoản trích theo lương nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định chi phí khác tiền phát sinh phân xưởng

CPSXC mở chi tiết theo phân xưởng, phận sản xuất CPSXC phát sinh kỳ phận phân xưởng phận sản xuất phân bổ hết cho đối tuợng tập hợp chi phí mà phân xưởng, phân sản xuất tham gia sản xuất Tiêu thức phân bổ CPSXC thường cơng sản xuất hay tiền lương công nhân sản xuất

2 Tài khoản sử dụng:

(25)

TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí nguyên, vật liệu

TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6278: Chi phí tiền khác

- Bên Nợ: Tập hợp CPSXC thực tế phát sinh kỳ

- Bên Có: Các khoản ghi giảm CPSXC có Cuối kỳ kết chuyển CPSXC sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm

Tài khoản khơng có số dư cuối kỳ 3.Trình tự hạch tốn chi phí sản chung:

Nghiệp vụ 1: Tính lương khoản phụ cấp mang tính chất lương cho nhân viên phục vụ phân xưởng sản xuất:

Nợ TK 6271 Có TK 334

Nghiệp vụ 2: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định tiền lương nhân viên phân xưởng:

Nợ TK 6271 Có TK 3382 Có TK 3383 Có TK 3384 Có TK 3386

Nghiệp vụ 3: Khi xuất vật liệu dùng cho phân xưởng sx như: chi phí sửa chữa, bảo dưỡng hay chi phí mẫu mã,

Nợ TK 6272 Có TK 152

Nghiệp vụ 4: Khi xuất công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng sản xuất thuộc loại phân bổ lần:

(26)

Nghiệp vụ 5: Khi phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động phân xưởng theo phương pháp phân bổ nhiều lần:

Nợ TK 6273 Có TK 242

Nghiệp vụ 6: Chi phí khấu hao tài sản cố định phân xưởng sản xuất: Nợ TK 6274

Có TK 214

Nghiệp vụ 7: Các chi phí điện nước, điện thoại, chi phí quảng cáo, thuộc phạm vi phân xưởng:

Nợ TK 6277 Nợ TK 6278

Nợ TK 1331 (Nếu có) Có TK 111, 112, 331

Nghiệp vụ 8: Khi xuất vật liệu dùng cho phân xưởng sx như: chi phí sửa chữa, bảo dưỡng hay chi phí mẫu mã, sử dụng không hết nhập lại kho

Nợ TK 152 Có TK 6272

Nghiệp vụ 9: Cuối kỳ kết chuyển CPSXC để tính giá thành sản phẩm: Nợ TK 154

Có TK 627

(27)

Ví dụ minh họa:

Có tài liệu CPSXC phát sinh phân xưởng sản xuất loại sp A B sau:

Nghiệp vụ 1: Xuất kho nguyên vật liệu phục vụ phân xưởng trị giá 2.000.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Xuất kho công cụ dụng cụ loại phân bổ lần phục vụ phân xưởng sản xuất trị giá xuất kho 3.000.000 đồng

(28)

Nghiệp vụ 4: Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng 4.000.000 đồng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN theo chế độ quy định

Nghiệp vụ 5: Bộ phận phân xưởng báo hỏng công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị phân bổ lần, giá thực tế xuất 8.000.000 đồng, phân bổ kỳ thứ Phế liệu thu hồi nhập kho 1.500.000 đồng

Nghiệp vụ 6: Chi phí điện phải trả cho nhà cung cấp, trị giá chưa thuế 500.000 đồng, thuế GTGT 10%, dùng phận phân xưởng

Yêu cầu:

- Hãy định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Phân bổ CPSXC cho sản phẩm A B theo tỷ lệ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất

- Tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm

Biết: Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A 14.000.000 đồng Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B 6.000.000 đồng

Câu hỏi tập Bài tập 4.1:

Tại doanh nghiệp sản xuất, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

Nghiệp vụ 1: Báo hỏng công cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần phân xưởng sản xuất trị giá công cụ xuất dùng 6.000.000, phân bổ 4.500.000, phế liệu thu hồi từ công cụ bán thu tiền mặt trị giá 500.000

Nghiệp vụ 2: Phân bổ chi phí trả trước cho phận quản lý phân xưởng 200.000, phân bán hàng 400.000

Nghiệp vụ 3: Trích khấu hao TSCĐ phân xưởng 5.000.000, phận bán hàng 1.000.000, phận quản lý doanh nghiệp 2.400.000

(29)

- Phân xưởng sản xuất sản phẩm 8.000.000 - Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 1.400.000 - Bộ phận bán hàng : 2.600.000

Nghiệp vụ 5: Mua bảo hiểm cháy nổ phân xưởng cho năm 24.000.000, thuế GTGT 10% toán tiền gửi ngân hàng Kế toán phân bổ chi phí bảo hiểm 24 kỳ kể từ kỳ

Yêu cầu: Hãy định khoản nghiệp vụ phát sinh tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm

Bài tập 4.2

Tại doanh nghiệp có chi phí khác phát sinh phân xưởng sản xuất, phận bán hàng, phận quản lý doanh nghiệp thống kê bảng sau (tiền điện, nước, quảng cáo chưa toán cho nhà cung cấp):

Phân Bộ phận Bộ phận quản Khoản mục chi phí xưởng sản bán hàng lý doanh

xuất nghiệp

Trích khấu hao tài sản cố định 1.800.000 1.500.000 2.000.000 Tiền điện, nước có 10% thuế

GTGT 3.300.000 1.650.000 2.750.000

Trích trước chi phí sửa chữa lớn

TSCĐ 1.000.000 1.200.000 1.500.000

Chi phí tiền mặt có 10%

thuế GTGT 2.200.000 3.300.000 5.500.000

Chi phí quảng cáo có 10% thuế

GTGT - 6.600.000

-Xuất vật liệu phụ 50kg 20kg 30kg

(30)

BÀI 5

KẾ TỐN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT (theo phương pháp kê khai thường xuyên)

Mã bài: MĐ 17-05 Giới thiệu:

Trước tính giá thành sản phẩm hồn thành nhập kho, kế tốn cần tính tốn khoản chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất sản phẩm, từ tập hợp, phân bổ kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm hoàn thành

Mục tiêu:

- Trình bày tài khoản sử dùng để tổng hợp chi phí sản xuất; - Trình bày trình tự hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất; - Trình bày sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất; - Nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tài liệu q trình học; - Có ý chủ động, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chuyên mơn; Nội dung chính:

1 Tài khoản sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất:

TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (CPSXKD dở dang) (Mở chi tiết cho đối tượng)

- Bên Nợ: Tập hợp chi phí sp phát sinh kỳ - Bên Có:

+ Các khoản ghi giảm chi phí sp như: giá trị phế liệu thu hồi giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được;

+ Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm, cơng việc hồn thành nhập kho hay cung cấp cho khách hàng

- Tài khoản có số dư Nợ: Chi phí sản xuất thực tế sản phẩm, cơng việc chưa hồn thành

2 Trình tự hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất:

(31)

Nợ TK 154 (Chi tiết đối tượng) Có TK 621

Có TK 622 Có TK 627

Nghiệp vụ 2: Các khoản giảm chi phí: - Phế liệu thu hồi nhập kho

Nợ TK 152

Có TK 154 (Chi tiết đối tượng)

- Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa Nợ TK 152

Nợ TK 1388 (bắt bồi thường)

Có TK 154 (chi tiết cho sản phẩm hỏng)

Nghiệp vụ 3: Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho Nợ TK 155

Có TK 154

Nghiệp vụ 4: Xuất bán gửi bán Nợ TK 632 (Bán trực tiếp) Nợ TK 157 (Hàng gửi bán)

(32)

Ví dụ minh họa:

Tại doanh nghiệp sản xuất có tài liệu liên quan đến trình sản xuất sau: (ĐVT: đồng)

- Số dư đầu kỳ:

TK 154: 28.000.000

TK 152: 50.000.000, gồm: + Nguyên liệu: 43.000.000 + Vật liệu phụ: 7.000.000 - Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ:

Nghiệp vụ 1: Xuất nguyên liệu cho: - Sản xuất sản phẩm: 36.000.000

- Quản lý phân xưởng: 4.000.000

Nghiệp vụ 2: Xuất vật liệu cho:

- Sản xuất sản phẩm: 4.000.000 - Quản lý phân xưởng: 2.500.000

Nghiệp vụ 3: Phân xưởng báo hỏng công cụ thuộc loại phân bổ kỳ có giá trị ban đầu 6.000.000

(33)

- Trực tiếp sản xuất: 15.000.000 - Quản lý phân xưởng: 3.200.000

Nghiệp vụ 5: Trích BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ tính vào chi phí khấu trừ vào tiền lương công nhân viên theo tỷ lệ quy định

Nghiệp vụ 6: Chi phí điện nước sử dụng phân xưởng 3.600.000, chưa tốn cho cơng ty điện nước

Nghiệp vụ 7: Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng phân xưởng kỳ 5.700.000

Nghiệp vụ 8: Các chi phí khác tiền phát sinh phân xưởng tổng cộng 1.600.000

Nghiệp vụ 9: Kết sản xuất: Trong kỳ hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm, giá trị sản phẩm sản xuất dở dang 17.000.000

Yêu cầu:

a Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh

b Tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm Câu hỏi tập

Bài tập 5.1:

Tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ Trong tháng 05/N có nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi nhận lại tài liệu sau:

Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ số tài khoản :

- Vật liệu tồn kho (TK 152) : 4.000.000 đồng (1000kg) - Vật liệu phụ tồn kho : 2.000.000 đồng (1000kg)

- Thành phẩm tồn kho (TK 155): 9500.000 đồng (250 sản phẩm) Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ:

(34)

phí phân bổ cho vật liệu 1.000.000đồng, cho vật liệu phụ 200.000đồng

Nghiệp vụ 2: Xuất kho 3000kg vật liệu chính, 2000kg vật liệu phụ dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm

Nghiệp vụ 3: Tiền lương phải toán cho CB-CNV trực tiếp sản xuất sản phẩm 6000.000đồng, phận quản lý phân xưởng 600.000đồng, phận bán hàng 1000.000đồng, quản lý doanh nghiệp 400.000đồng

Nghiệp vụ 4: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 24% để dự tính vào đối tượng chi phí có liên quan

Nghiệp vụ 5: Trích khấu hao tài sản cố định phận sản xuất 4000.000đồng, phận quản lý phân xưởng 750.000đồng, phận bán hàng 40.000đồng phận quản lý doanh nghiệp 44.000đồng

Tài liệu 3: Kết sản xuất kỳ : - Trong tháng nhập kho 750 thành phẩm - Phế liệu thu hồi nhập kho 229.000 đồng

- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 2.000.000 đồng - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.000.000đ

Yêu cầu:

a Định khoản

(35)

BÀI 6

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐƠN Mã bài: MĐ 17-06

Giới thiệu:

Đây phương pháp hạch toán giá thành sản phẩm áp dụng cho doanh nghiệp có qui trình sản xuất giản đơn, khép kín doanh nghiệp khai thác sản xuất động lực

Mục tiêu:

- Trình bày cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn; - Vận dụng kiến thức làm thực hành ứng dụng đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp điều kiện xã hội nay;

- Trung thực, cẩn thận, tn thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành;

- Có ý chủ động, độc lập công việc, tự học cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn

Nội dung chính:

1 Đặc điểm phương pháp

Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn áp dụng cho doanh nghiệp có qui trình sản xuất giản đơn Đặc điểm doanh nghiệp có qui trình sản xuất giản đơn sản xuất mặt hàng với số lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, có khơng có sản phẩm dở dang 2 Cơng thức tính toán

Áp dụng trường hợp đơn vị sản xuất khối lượng sản phẩm nhiều, mặt hàng tương đốì ổn định, đơn vi chọn:

- Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất phân xưởng - Đối tượng tính giá thành sản phẩm

(36)

Tổng giá

Chi phí sản Chi phí sản

Chi phí

Phế liệu

thành sản sản xuất

xuất dở dang xuất phát sinh thu hồi

- dở dang

phẩm hoàn = +

-thành

đầu kỳ kỳ

cuốỉ kỳ

(nếu có) kỳ

Tổng giá thành sản phẩm hoàn (hành kỳ) Giá thành đơn vị sản phẩm ( Z) =

Số lượng sản phẩm hoàn thành Phiếu tính giá thành (Z) sản phẩm

Chỉ tiêu Chi phí

NVTLL

Chi phí NCTT

Chi phí SXC

Tổng cộng Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Giảm chi phí sản xuất

Tổng Z Z đơn vị

Ví dụ minh họa 1:

Tại doanh nghiệp sản xuất tổ chức kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên Trong tháng có tài liệu liên quan đến trình sản xuất kế tốn tập hợp lại sau:

- Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: 3.500.000 đồng - Chi phí sản xuất phát sinh tháng: 120.000.000 đồng - Phề liệu thu hồi được: 500.000 đồng

Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị sản phẩm, biết tháng hồn thành nhập kho 1.000 sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng: 1.000.000 đồng

(37)

Tại doanh nghiệp sản xuất Quỳnh Mai, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (Đơn vị tính: đồng)

- Đầu kỳ có liệu sau:

+ Sản phẩm dở dang: 10.000.000

+ Giả định tài khoản khác có số dư hợp lý - Trong kỳ có hoạt động kinh tế sau:

Nghiệp vụ 1: Mua nguyên vật liệu nhập kho 20.000.000 chưa thuế, thuế GTGT 10%, doanh nghiệp trả tiền mặt 50%, lại thiếu nợ người bán Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu 1.000.000 tốn tiền mặt

Nghiệp vụ 2: Xuất kho vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm 20.000.000

Nghiệp vụ 3: Xuất công cụ, dụng cụ sử dụng cho phận phân xưởng 500.000, phận bán hàng 400.000, phận quản lý doanh nghiệp 1.000.000

Nghiệp vụ 4: Tiền lương phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất 8.000.000, nhân viên phân xưởng sản xuất 2.000.000, phận bán hàng 2.000.000, quản lý doanh nghiệp 3.000.000

Nghiệp vụ 5: Trích khoản trích theo lương theo quy định hành

Nghiệp vụ 6: Tiền điện phải trả dùng phân xưởng sản xuất 3.000.000, phận quản lý doanh nghiệp 1.500.000

Nghiệp vụ 7: Trích khấu hao TSCĐ phận phân xưởng sản xuất 4.000.000, phận bán hàng 500.000, phận quản lý doanh nghiệp 1.000.000

Yêu cầu:

1 Định khoản nghiệp vụ phát sinh

2 Tính giá thành sản phẩm sản xuất tháng

Biết rằng, nhập kho 1.100 thành phẩm, trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 4.800.000

Câu hỏi tập Bài tập 6.1

(38)

Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh tháng cho bảng: Đơn vị: đồng

Loại chi phí

Đối tượng chịu chi phí

Nguyên

vật liệu Tiền lương

Khấu hao tài sản cố định

Tiền mặt

Trực tiếp sản xuất sản phẩm 4.000.00

1.000.000

Phục vụ phân xưởng 400.000 400.000 600.000 350.000

Bộ phận bán hàng 200.000 300.000 200.000 550.000

Bộ phận quản lý doamh nghiệp 400.000 600.000 400.000 600.000 - Trong tháng sản xuất hoàn thành 800 sản phẩm A nhập kho thành phẩm Cho biết:

+ CPSX dở dang đầu tháng: 500.000đ + CPSX dở dang cuối tháng: 350.000đ

+ Thành phẩm tồn kho đầu tháng: 1.800.000đ (số lượng 200 sản phẩm ) - Xuất kho 900 sản phẩm bán cho khách hàng thu tiền gửi ngân hàng, giá bán 13.000đ/kg Thuế GTGT: 10% Sản phẩm xuất kho tính theo phương pháp nhập trước- xuất trước

Yêu cầu:

1/ Định khoản

2/ Tính giá thành đơn vị sản phẩm A Lập phiếu tính giá thành Bài tập 6.2

Tại doanh nghiệp sản xuất tổ chức kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ Trong kỳ có tài liệu liên quan đến q trình sản xuất kế tốn tập hợp lại sau:

Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ:

- TK 154: 1.600.000 đồng (đánh giá sản phẩm dỡ dang theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu chính)

(39)

Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ:

Nghiệp vụ 1: Nhập kho 10.000 kg nguyên vật liệu chính, đơn giá 9.800 đ/kg, thuế GTGT 10%, chưa toán cho nhà cung cấp Chi phí vận chuyển theo hố đơn có 5% thuế GTGT 2.100.000 đồng, tốn tiền mặt

Nghiệp vụ 2: Nhập kho 4.000 kg vật liệu phụ, đơn giá 5.500 đ/kg gồm 10% thuế GTGT, tốn chuyển khoản Chi phí vận chuyển doanh nghiệp chi hộ cho bên bán gồm 5% 420.000 đồng tiền mặt

Nghiệp vụ 3: Nguyên vật liệu xuất dùng kỳ gồm: - Dùng 5.000 kg để trực tiếp sản xuất sản phẩm

- Dùng 520 kg cho quản lý phân xưởng sản xuất

Nghiệp vụ 4: Vật liệu phụ xuất dùng kỳ gồm: - Dùng 500 kg để trực tiếp sản xuất sản phẩm - Dùng 200 kg cho quản lý phân xưởng sản xuất

Nghiệp vụ 5: Phân xưởng sản xuất báo hỏng công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ kỳ, trị giá ban đầu 12.000.000 đồng, giá trị phế liệu bán thu tiền mặt 500.000 đồng

Nghiệp vụ 6: Căn vào bảng toán lương kỳ, tiền lương phải trả cho:

- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là: 40.000.000 đồng - Nhân viên quản lý phân xưởng: 10.000.000 đồng

Nghiệp vụ 7: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên quan, kể phần trừ lương

Nghiệp vụ 8: Chi phí tiền điện chi phí khác phát sinh kỳ phân bổ cho phân xưởng sản xuất 4.200.000 đồng toán tiền mặt

Nghiệp vụ 9: Khấu hao tài sản cố định phải trích kỳ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm 4.000.000 đồng phận quản lý phân xưởng 2.000.000 đồng

Tài liệu 3: Báo cáo phân xưởng sản xuất:

(40)

- Phế liệu thu hồi nhập kho trị giá 900.000 đồng Yêu cầu:

1/ Định khoản

(41)

BÀI 7

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG THEO CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH

Mã bài: MĐ 17-07 Giới thiệu:

Đánh giá sản phẩm dở dang tìm chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, việc đánh giá thực dựa sở số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ, phương pháp kế tốn nhằm tính tốn cách tương đối chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ ứng với số lượng dở dang cuối kỳ

Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu áp dụng doanh nghiệp mà cấu giá thành sản phẩm trị giá nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn

Mục tiêu:

- Trình bày khái niệm sản phẩm dở dang;

- Trình bày khái niệmchi phí ngun vật liệu chính;

- Trình bày phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính;

- Vận dụng kiến thức làm thực hành ứng dụng đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp điều kiện xã hội nay;

-Trung thực, cẩn thận, tuân thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành;

- Có ý chủ động, độc lập công việc, tự học cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn;

Nội dung chính:

1 Khái niệm sản phẩm dở dang

(42)

2 Khái niệm chi phí nguyên vật liệu chính

Nguyên vật liệu sản xuất phân thành loại: nguyên vật liệu nguyên vật liệu phụ

Ví dụ: Trong doanh nghiệp may, để may quần áo cần nguyên vật liệu gồm:

+ Nguyên vật liệu chính: vải

+ Nguyên vật liệu phụ: kim chỉ, khuy, nút, …

Chi phí nguyên vật liệu giá trị thực tế nguyên vật liệu sử dụng để tạo sản phẩm

3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính 3.1 Đối tượng áp dụng đặc điểm phương pháp

Theo phương pháp giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ có chi phí ngun vật liệu chính, cịn chi phí khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành Phương pháp thích hợp sản phẩm mà chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn ( cao 70%) cấu giá thành sản phẩm

3.2 Ưu điểm nhược điểm:

- Ưu điểm: Kế tốn doanh nghiệp tính tốn dễ dàng cơng việc q đơn giản

- Nhược điểm: Khi áp dụng phương pháp này, thường xác áp dụng doanh nghiệp có chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng cao giá thành sản phẩm

4 Công thức tính tốn

Cuối kỳ xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức: CPSP DDCK = CPSP DDĐKSLSP HTNK++CP NVLC PSSLSP DDCK * SLSP DDCK

Trong đó:

CPSP DDCK: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ CPSP DDĐK: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ

(43)

SLSP HTNK: Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho SLSP DDCK: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ đánh giá theo chi phí Nguyên vật liệu

Ví dụ minh họa:

Tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có tình hình phát sinh nghiệp vụ tài liệu sau:

Tài liệu 1: Vật liệu tồn kho đầu tháng:

- Nguyên vật liệu chính: 2.000 kg, đơn giá nhập kho 2.000 đồng/ kg - Vật liệu phụ: 1.000 kg, đơn giá 1.000 đồng/kg

Tài liệu 2: Tình hình nhập xuất vật tư kỳ :

Nghiệp vụ 1: Nhập kho 3.000 kg nguyên vật liệu giá mua 2.000 đồng/ kg, thuế GTGT 10%, tiền chưa toán cho người bán Chi phí vận chuyển bên bán tốn cho bên cung cấp dịch vụ

Nghiệp vụ 2: Nhập kho 1.000 kg vật liệu phụ giá mua 950 đồng/kg, thuế GTGT 10%, toán tiền gửi ngân hàng, chi phí bốc dỡ vận chuyến hàng đến kho doanh nghiệp 55.000 đồng, thuế GTGT 10%, toán tiền mặt

Nghiệp vụ 3: Nhập kho công cụ dụng cụ A mua đơn vị X với giá mua 1.000.000 đồng, thuê GTGT 10%, toán tiền mặt

Nghiệp vụ 4: Xuất kho 3.000 kg nguyên vật liệu sử dụng phận sản xuất sản phẩm Xuất kho 700 kg vật liệu phụ, sử dụng để sản xuất sản phẩm 600 kg, số lại sử dụng phận quản lý phân xưởng sản xuất

Nghiệp vụ 5: Xuất kho cơng cụ dụng cụ A có trị giá 900.000 đồng dùng cho phân xưởng sản xuất Biết công cụ - dụng cụ xuất dùng phân bổ dần vào chi phí sản xuất vịng 10 kỳ

Tài liệu 4: Các vấn đề khác liên quan :

(44)

Nghiệp vụ 2: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định để tính vào đơi tượng chi phí có liên quan kể phần trừ BHXH, BHYT CB-CNV

Nghiệp vụ 3: TSCĐ trích khấu hao phận sản xuất tháng 20.500.000 đồng

Nghiệp vụ 4: Trong tháng nhập kho 1.000 thành phẩm Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 1.200.000 đồng Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 200 Biết doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu Xuất kho theo phương pháp bình qn gia quyền

Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ phát sinh tính giá thành sản phẩm Câu hỏi tập

Bài tập 7.1

Tại doanh nghiệp sản xuất tổ chức kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ ( đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu chính)

Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ:

- TK 154: 1.600.000 đồng ( đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí Nguyên vật liệu chính)

- TK 152: 60.000.000 đồng, gồm Nguyên vật liệu 50.000.000 đồng (10.000 đồng/kg * 5.000 kg) vật liệu phụ 10.000.000 đồng (5.000đồng/kg * 2.000 kg)

Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ :

Nghiệp vụ 1: Nhập kho 10.000 kg nguyên vật liệu chính, đơn giá 9.800 đồng/ kg, thuế gtgt 10%, chưa toán cho nhà cung cấp Chi phí vận chuyển theo hóa đơn có 5% thuế GTGT 2.100.000 đồng, tốn tiền mặt

Nghiệp vụ 2: Nhập kho 4.000 kg vật liệu phụ, đơn giá 5.500 đồng/kg gồm 10% thuế GTGT, tốn chuyển khoản Chi phí vận chuyển bao gồm 5% thuê GTGT 420.000 đồng, toán tiền mặt

(45)

- Dùng 5.000 kg để trực tiếp sản xuất sản phẩm - Dùng 520 kg cho quản lý phân xưởng sản xuất

Nghiệp vụ 4: Vật liệu phụ xuất dùng kỳ gồm: - Dùng 500 kg để trực tiếp sản xuất sản phẩm

- Dùng 200 kg cho quản lý phân xưởng sản xuất

Nghiệp vụ 5: Phân xưởng sản xuất báo hỏng công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ kỳ, trị giá ban đầu 12.000.000 đồng, giá trị phế liệu bán thu tiền mặt 500.000 đồng

Nghiệp vụ 6: Căn vào toán lương kỳ, tiền lương phải trả cho: - Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm : 40.000.000 đồng

- Nhân viên quản lý phân xưởng: 10.000.000 đồng

Nghiệp vụ 7: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí có kiên quan, kể phần trừ lương

Nghiệp vụ 8: Chi phí tiền điện khoản chi phí khác phát sinh kỳ phân bổ cho phân xưởng sản xuất 4.200.000 đồng toán tiền mặt

Nghiệp vụ 9: Khấu hao TSCĐ kỳ phận phân xưởng 6.000.000 đồng

Tài liệu 3: Báo cáo phân xưởng sản xuất:

- Trong kỳ hoàn thành nhập kho 2.000 sản phẩm, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 150 sản phẩm

- Phế liệu thu hồi nhập kho trị giá 900.000 đồng

Yêu cầu: Định khoản, tính giá thành sản phẩm lập phiếu tính giá thành sản phẩm

Bài tập 7.2

Tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tháng 05/N có nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi nhận lại tài liệu sau:

(46)

Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ

Nghiệp vụ 1: Nhập kho 5000kg nguyên vật liệu, đơn giá 3800 đồng/kg, thuế GTGT 10% Vật liệu phụ 2000kg, giá mua 2.090đồng/kg, thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển trả tiền mặt 1.200.000 đồng, chi phí phân bổ cho vật liệu 1.000.000 đồng, cho vật liệu phụ 200.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Xuất kho 3.000 kg vật liệu chính, 2000 kg vật liệu phụ dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm

Nghiệp vụ 3: Tiền lương phải toán cho CB-CNV trực tiếp sản xuất sản phẩm 6000.000 đồng, phận quản lý phân xưởng 600.000 đồng, phận bán hàng 1000.000 đồng, quản lý doanh nghiệp 400.000 đồng

Nghiệp vụ 4: Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào đối tượng chi phí có liên quan

Nghiệp vụ 5: Trích khấu hao tài sản cố định phận sản xuất 4000.000 đồng, phận quản lý phân xưởng 750.000 đồng, phận bán hàng 40.000 đồng phận quản lý doanh nghiệp 44.000 đồng

Tài liệu 3: Kết sản xuất kỳ : - Trong tháng nhập kho 750 thành phẩm - Phế liệu thu hồi nhập kho 229.000 đồng

- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 100 sản phẩm

Biết rằng, doanh nghiệp áp dụng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền, đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí Nguyên vật liệu

Yêu cầu: - Định khoản,

- Tính giá thành sản phẩm. - Lập phiếu tính giá thành

(47)

Tại DN sản xuất tổ chức kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xuất kho theo phương pháp bình qn gia quyền cuối kỳ Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

Nghiệp vụ 1: Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá mua chưa thuế 17.500.000 đồng, thuế gtgt 10%, chưa tốn cho nhà cung cấp Chi phí vận chuyển toán tiền mặt 450.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Chuyển tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu phụ trị giá mua chưa thuế 5.900.000 đồng, thuế GTGT 10%

Nghiệp vụ 3: Mua TSCĐHH trị giá mua 25.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, trả tiền gửi ngân hàng, chi phí lắp đặt chạy thử chi tiền mặt 500.000 đồng Tài sản đầu tư quỹ đầu tư phát triển

Nghiệp vụ 4: Nguyên vật liệu xuất dùng kỳ gồm :

- NVL dùng sản xuất sản phẩm A: 10.000.000 đồng - NVL dùng sản xuất sản phẩm B: 5.000.000 đồng

- Nguyên vật liệu phụ sản xuất loại sản phẩm A B 3.000.000 đồng, mức phân bổ cho loại sản phẩm tính theo tỷ lệ với giá trị NVL sử dụng

- CCDC phân bổ lần dùng phận phân xưởng trị giá 340.000 đồng, phận bán hàng 480.000 đồng, phận quản lý doanh nghiệp 640.000 đồng

Nghiệp vụ 5: Tiền lương phải tốn cho :

- Cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A : 48.000.000 đồng - Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B : 18.000.000 đồng - Bộ phận phân xưởng: 580.000 đồng

- Bộ phận bán hàng: 400.000 đồng - Bộ phận quản lý DN: 640.000 đồng

Nghiệp vụ 6:Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí có kiên quan, kể phần trừ lương

(48)

- Bộ phận phân xưởng sản xuất: 195.800 đồng - Bộ phận bán hàng: 240.000 đồng

- Bộ phận quản lý DN: 300.000 đồng

Nghiệp vụ 8: Trong tháng hoàn thành nhập kho 900 sản phẩm A 800 sản phẩm B, sản phẩm dở dang cuối tháng bao gồm 100 sản phẩm A 200 sản phẩm B đánh giá theo chi phí NVL sử dụng DN có phân xưởng sản xuất, chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm A, B theo tỷ lệ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất

(49)

BÀI 8

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG THEO CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Mã bài: MĐ 17-08 Giới thiệu:

Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu trực tiếp áp dụng doanh nghiệp mà cấu giá thành sản phẩm trị giá nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn

Mục tiêu:

- Hiểu đối tượng áp dụng đặc điểm phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;

- Biết ưu, nhược điểm phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;

- Vận dụng kiến thức làm thực hành ứng dụng đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp điều kiện xã hội nay;

- Trung thực, cẩn thận, tn thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành;

- Có ý chủ động, độc lập công việc, tự học cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn

Nội dung chính:

1 Đối tượng áp dụng đặc điểm phương pháp

Áp dụng doanh nghiệp mà cấu giá thành sản phẩm trị giá nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn, thông thường lớn 70%

Đặc điểm phương pháp tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí ngun vật liệu trực tiếp, cịn chi phí chế biến tính hết cho sản phẩm hồn thành kỳ Đồng thời, coi mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho đơn vị sản phẩm hoàn thành đơn vị sản phẩm dở dang

(50)

Đơn giản khó tính chi phí vật liệu chính, doanh nghiệp sản xuất có nhiều nguyên vật liệu trực tiếp

- Nhược điểm:

Khi áp dụng phương pháp này, thường xác áp dụng DN có chi phí vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao giá thành sản phẩm

3 Cơng thức tính tốn

3.1 Chi phí vật liệu phụ bỏ từ đầu trình sản xuất.

Trong trường hợp vật liệu phụ bỏ vào từ đầu trình sản xuất, tính theo cơng thức CP NVLC

CPSP DDCK = CPSP DDĐKSLSP HTNK+CP NVLTT PS+SLSP DDCK * SLSP DDCK

Trong đó:

CPSP DDCK: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ CPSP DDĐK: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ

CP NVLTT PS: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh SLSP HTNK: Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho SLSP DDCK: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 3.2 Chi phí vật liệu phụ bỏ dần vào q trình sản xuất:

Chi phí vật liệu áp dụng theo cơng thức đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu trực tiếp

CP NVLC DDCK = CPSP DDĐKSLSP HTNK++CP NVLC PSSLSP DDCK * SLSP DDCK

Trong đó:

CP NVLC DDCK: Chi phí Nguyên vật liệu dở dang cuối kỳ CPSP DDĐK: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ

CP NVLC PS: Chi phí Nguyên vật liệu phát sinh SLSP HTNK: Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho SLSP DDCK: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

(51)

CP NVLP DDCK = CPSP DDĐKSLSP HTNK++CP NVLP PSSLSP DDCK * SLSP HTTĐ

SLSPHTTĐ = SLSPDDCK* tỷ lệ hoàn thành SPDD SLSP DDCK = CP NVLC DDCK + CP NVLP DDCK Trong đó:

CP NVLP DDCK: Chi phí Nguyên vật liệu phụ dở dang cuối kỳ CPSP DDĐK: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ

CP NVLP PS: Chi phí Nguyên vật liệu phụ phát sinh SLSP HTNK: Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho SLSP HTTĐ: Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1:

Tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kỳ có nghiệp vụ phát sinh sau:

Nghiệp vụ 1: Xuất kho nguyên vật liệu chính, đưa vào sản xuất sản phẩm trị giá xuất kho 16.000.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Xuất kho vật liệu phụ đưa vào sản xuất sản phẩm trị giá xuất kho 4.000.000 đồng

Nghiệp vụ 3: Tiền lương phải toán cho CB-CNV trực tiếp sản xuất sản phẩm 10.000.000 đồng, phận quản lý phân xưởng 6.000.000 đồng

Nghiệp vụ 4: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định 24% để tính vào đối tượng chi phí có liên quan

Nghiệp vụ 5: Xuất kho CCDC dùng phận quản lý phân xưởng 2.000.000 đồng

Nghiệp vụ 6: Trích khấu hao tài sản cố định phân xưởng sản xuất 2.000.000 đồng

Nghiệp vụ 7: Chi phí điện nước trả tiền mặt 2.000.000 đồng Biết rằng:

(52)

- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 100, phế liệu thu hồi 40.000 đồng DN áp dụng phương pháp đánh giá SPDD theo CP NVLTT, vật liệu phụ bỏ từ đầu trình sản xuất

u cầu: Định khoản tính giá thành sản phẩm.

Ví dụ 2:

Tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kỳ có nghiệp vụ phát sinh sau:

Nghiệp vụ 1: Xuất kho nguyên vật liệu chính, đưa vào sản xuất sản phẩm trị giá xuất kho16.000.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Xuất kho vật liệu phụ đưa vào sản xuất sản phẩm trị giá xuất kho 4.000.000 đồng

Nghiệp vụ 3: Tiền lương phải toán cho CB-CNV trực tiếp sản xuất sản phẩm là10.000.000 đồng, phận quản lý phân xưởng 6.000.000 đồng

Nghiệp vụ 4: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định 24% để tính vào đối tượng chi phí có liên quan

Nghiệp vụ 5: Xuất kho CCDC dùng phận quản lý phân xưởng 2.000.000 đồng

Nghiệp vụ 6: Trích khấu hao tài sản cố định phân xưởng sản xuất 2.000.000 đồng

Nghiệp vụ 7 Chi phí điện nước trả tiền mặt 2.000.000 đồng Biết rằng:

- Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất 1.000 sản phẩm

- Trị giá SPDD đầu kỳ 2.010.000 đồng ( nguyên vật liệu 1.600.000 đồng, vật liệu phụ 410.000 đồng)

- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 100, phế liệu thu hồi 240.000 đồng Doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá SPDD theo CP NVLTT, vật liệu phụ bỏ dần vào trình sản xuất, mức độ hồn thành 50%

u cầu: Tính giá thành đơn vị sản phẩm

(53)

Tai doanh nghiệp sản xuất, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ, có tài liệu phân xưởng số 1, sản xuất loại sản phẩm A B:

- Chi phí NVL trực tiếp: 100.000.000 đồng, đó: Sản phẩm A: 26.000.000 đồng, Sản phẩm B: 74.000.000 đồng

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: 32.000.000 đồng, đó: Sản phẩm A: 12.000.000 đồng, Sản phẩm B: 20.000.000 đồng

- Chi phí sản xuất chung: 18.000.000 đồng

- Sản phẩm hoàn thành kỳ nhập kho thành phẩm, gồm: 10.000 sản phẩm A 4.000 sản phẩm B

- Sản phẩm dở dang cuối kỳ gồm: 1.500 sản phẩm A 600 sản phẩm B, đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu phụ bỏ từ đầu trình sản xuất

- Cho biết chi phí SXDD đầu kỳ sản phẩm A 10.400.000 đồng, sản phẩm B 25.200.000 đồng

- Chi phí sản xuất chung phân bổ theo tỷ lệ với chi phí nhân cơng trực tiếp Yêu cầu:

a Tính giá thành sản phẩm A B b Lập phiếu tính Z sản phẩm A B Bài tập 8.2

Tại doanh nghiệp sản xuất tổ chức kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xuất kho theo phương pháp Nhập trước- xuất trước Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

Nghiệp vụ 1: Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá mua chưa thuế 17.500.000 đồng, thuế gtgt 10%, chưa toán cho nhà cung cấp Chi phí vận chuyển tốn tiền mặt 450.000 đồng

(54)

Nghiệp vụ 3: Mua TSCĐHH trị giá mua 25.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, trả tiền gửi ngân hàng, chi phí lắp đặt chạy thử chi tiền mặt 500.000 đồng Tài sản đầu tư quỹ đầu tư phát triển

Nghiệp vụ 4: Nguyên vật liệu xuất dùng kỳ gồm : - NVL dùng sản xuất sản phẩm A: 10.000.000 đồng - NVL dùng sản xuất sản phẩm B: 5.000.000 đồng

- Nguyên vật liệu phụ sản xuất loại sản phẩm A B 3.000.000 đồng, mức phân bổ cho loại sản phẩm tính theo tỷ lệ với giá trị NVL sử dụng

- CCDC phân bổ lần dùng phận phân xưởng trị giá 340.000 đồng, phận bán hàng 480.000 đồng, phận quản lý doanh nghiệp 640.000 đồng

Nghiệp vụ 5: Tiền lương phải tốn cho :

- Cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A : 48.000.000 đồng - Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B : 18.000.000 đồng - Bộ phận phân xưởng: 580.000 đồng

- Bộ phận bán hàng: 400.000 đồng - Bộ phận quản lý DN: 640.000 đồng

Nghiệp vụ 6: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí có kiên quan, kể phần trừ lương

Nghiệp vụ 7: Chi phí khấu hao TSCĐ phải trích tháng cho phận sau:

- Bộ phận phân xưởng sản xuất: 195.800 đồng - Bộ phận bán hàng: 240.000 đồng

- Bộ phận quản lý DN: 300.000 đồng

(55)

công nhân trực tiếp sản xuất Cho biết chi phí SXDD đầu kỳ sản phẩm A 10.400.000 đồng, sản phẩm B 25.200.000 đồng

(56)

BÀI 9

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG SẢN PHẨM HOÀN THÀNH TƯƠNG ĐƯƠNG

Mã bài: MĐ 17-09 Giới thiệu:

Phương pháp vận dụng phù hợp với hầu hết loại doanh nghiệp phải gắn với điều kiện có phương pháp khoa học việc xác định mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang chi phí trình sản xuất sản phẩm.mức tiêu hao khoản mục

Mục tiêu:

- Trình bày cách đánh giá sản phẩm dở dang theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương;

- Vận dụng kiến thức làm thực hành ứng dụng đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp điều kiện xã hội nay;

- Trung thực, cẩn thận, tn thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành;

- Có ý chủ động, độc lập công việc, tự học cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn

1 Đặc điểm phương pháp:

Theo phương pháp kế tốn dựa vào mức độ hồn thành số lượng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào công tiền lương định mức để đảm bảo mức độ xác việc đánh giá Phương pháp tính chi phí chế biến, cịn chi phí ngun vật liệu (CPNVLC) nên tính theo số thực tế dùng

2 Cơng thức tính tốn:

Sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí vật liệu trực tiếp chi phí chế biến (bao gồm chi phí nhân cơng trực tiếp (CP NCTT) chi phí sản xuất chung (CP SXC))

(57)

Trong đó:

CPSXDDCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

CPVLTTDDCK: Chi phí vật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ

CPCBDDCK: Chi phí chế biến dở dang cuối kỳ (gồm CPNCTT CPSXC) 2.1 Chi phí vật liệu phụ bỏ lần vào trình sản xuất

- Chi phí vật liệu trực tiếp (CPVLTT): Chi phí vật liệu chi phí vật liệu phụ

CPVLTTDDCK = CP VLTT DDĐKSLSPHTNK+SLSPDDCK+CPVLTT PS * SLSPDDCK - Chi phí nhân cơng trực tiếp (CPNCTT):

CPNCTTDDCK = CP NCTT DDĐKSLSPHTNK+SLSP HTTĐ+CP NCTT PS * SLSPHTTĐ - Chi phí sản xuất chung (CPSXC):

CPSXCDDCK = CP SXC DDĐKSLSPHTNK +CP SXC PS

+SLSP HTTĐ * SLSPHTTĐ Trong đó:

CPVLTTDDCK: Chi phí vật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ CPVLTTDDĐK: Chi phí vật liệu trực tiếp dở dang đầu kỳ CPVLTTPS: Chi phí vật liệu trực tiếp phát sinh

SLSPĐCK: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

SLSPHTNK: Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho SLSPHTTĐ: Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương CPNCTTDDCK: Chi phí nhân cơng trực tiếp dở dang cuối kỳ CPNCTTDDĐK: Chi phí nhân cơng trực tiếp dở dang đầu kỳ CPNCTTPS: Chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh

CPSXCDDCK: Chi phí sản xuất chung dở dang cuối kỳ CPSXCDDĐK: Chi phí sản xuất chung dở dang đầu kỳ CPSXCPS: Chi phí sản xuất chung phát sinh

2.2 Chi phí vật liệu phụ bỏ dần q trình sản xuất. - Chi phí vật liệu (CPVLC):

CPVLCDDCK = CP VLC DDĐKSLSPHTNK +CP VLC PS

(58)

- Chi phí vật liệu phụ (CPVLP):

CPVLPDDCK = CP VLP DDĐKSLSPHTNK +CPVLP PS

+SLSP HTTĐ * SLSPHTTĐ - Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT):

CPNCTTDDCK = CP NCTT DDĐKSLSPHTNK+SLSP HTTĐ+CP NCTT PS * SLSPHTTĐ - Chi phí sản xuất chung (CPSXC):

CPSXCDDCK = CP SXC DDĐKSLSPHTNK +CP SXC PS

+SLSP HTTĐ * SLSPHTTĐ Ví dụ minh họa:

Doanh nghiệp N sản xuất sản phẩm A, áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Giá trị sản phẩm dở dang sản phẩm A đầu kỳ chi tiết (đơn vị tính: đồng)

Khoản mục chi phí Sản phẩm A

1 Nguyên vật liệu trực tiếp 312.000 Trong đó: Ngun vật liệu 300.000

Vật liệu phụ 12.000

2 Nhân công trực tiếp 230.000

3 Sản xuất chung 453.000

Cộng 995.200

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ:

Nghiệp vụ 1: Trị giá nguyên vật liệu xuất kho đưa vào sản xuất sản phẩm A 12.000.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Trị giá vật liệu phụ xuất kho để sản xuất sản phẩm A 288.000 đồng, sử dụng phận quản lý phân xưởng 3.760.000 đồng, phận bán hàng 1.500.000 đồng, phận quản lý doanh nghiệp 1.000.000 đồng

Nghiệp vụ 3: Tiền lương phải toán cho :

- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A : 3.840.000 đồng

(59)

Nghiệp vụ 4: Chi phí khấu hao TSCĐ phải trích tháng cho phận sau:

- Bộ phận phân xưởng sản xuất: 616.800 đồng - Bộ phận bán hàng: 600.000 đồng

- Bộ phận quản lý DN: 400.000 đồng

Nghiệp vụ 5: Cuối kỳ, có 1.000 sản phẩm A hoàn thành nhập kho thành phẩm, Số lượng sản phẩm A dở dang cuối kỳ 200, mức độ hoàn thành 50% Biết rằng, sản phẩm dở dang sản phẩm A đánh giá theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

Yêu cầu: Định khoản, tính giá thành sản phẩm A lập phiếu tính giá thành trường hợp sau:

a Vật liệu phụ bỏ vào trình sản xuất

b Vật liệu phụ bỏ dần vào trình sản xuất, biết vật liệu phụ thừa nhập trở lại kho 3.000 đồng, phế liệu thu hồi nhập kho trị giá 20.000 đồng

Câu hỏi tập Bài tập 9.1

Tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại Minh Hùng, sử dụng loại nguyên vật liệu lao động Kết sản xuất thu loại sản phẩm A Có tài liệu liên quan kế toán ghi nhận sau: (Kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ)

Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ:

- TK 154: 28.700.000 đồng (gồm 16.000.000 đồng chi phí NVL chính, 4.000.000 đồng chi phí NVL phụ, 5.712.000 đồng chi phí nhân cơng 2.988.000 đồng chi phí sản xuất chung)

- TK 1521: 54.000.000 đồng (đơn giá 5.400 đồng/kg) - TK 1522: 45.000.000 đồng(đơn giá 4.500 đồng/kg) Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ :

(60)

mua số lượng nhiều nên hưởng chiết khấu thương mại giá mua chưa thuế 100 đồng/ kg trừ vào tiền nợ

Nghiệp vụ 2: Nhập kho 5.000 kg vật liệu phụ, đơn giá 3.750 đồng/kg, thuế GTGT 10%, tốn chuyển khoản Chi phí vận chuyển 750.000 đồng, thuế GTGT 5% , toán tiền mặt

Nghiệp vụ 3: Xuất kho Nguyên vật liệu dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm 11.680kg

Nghiệp vụ 4: Xuất kho 1.750 kg Vật liệu phụ xuất dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm, 1.000 kg dùng cho quản lý phân xưởng sản xuất

Nghiệp vụ 5: Xuất kho công cụ dụng cụ phân xưởng sản xuất, thuộc loại phân bổ kỳ, trị giá ban đầu 4.000.000 đồng

Nghiệp vụ 6: Căn vào toán lương kỳ, tiền lương phải trả cho: - Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm : 48.000.000 đồng

- Bộ phận phục vụ sản xuất 2.000.000 đồng

- Nhân viên quản lý phân xưởng: 10.000.000 đồng

Nghiệp vụ 7: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí có kiên quan, kể phần trừ lương

Nghiệp vụ 8: Trích khấu hao máy móc thiết bị dùng để xuất sản phẩm là 5.100.000, phận quản lý phân xưởng sản xuất 2.500.000 đồng

Nghiệp vụ 9: Các chi phí khác phát sinh phân xưởng sản xuất toán tiền mặt 3.300.000 đồng, gồm 10% thuế GTGT

Tài liệu 3: Báo cáo phân xưởng sản xuất:

Trong kỳ hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm A, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 200 sản phẩm, tỷ lệ hoàn thành 50%, biết doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, vật liệu phụ bỏ từ đầu q trình sản xuất, đó:

- Phế liệu thu hồi nhập kho trị giá 180.000 đồng

Yêu cầu: Định khoản, tính giá thành sản phẩm Lập phiếu tính giá thành Bài tập 9.2

(61)(62)

BÀI 10

TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ Mã bài: MĐ 17-10

Giới thiệu:

Phương pháp áp dụng trường hợp quy trình sản xuất tạo đồng thời nhiều loại sản phẩm tất nhiên tổ chức theo dõi chi tiết chi phí theo loại sản phẩm

Mục tiêu:

- Trình bày cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số;

- Vận dụng kiến thức làm thực hành ứng dụng đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp điều kiện xã hội nay;

- Trung thực, cẩn thận, tn thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành;

- Có ý chủ động, độc lập công việc, tự học cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn

Nội dung chính:

1 Đối tượng áp dụng:

Phương pháp áp dụng trường hợp quy trình sản xuất tạo đồng thời nhiều loại sp chính, khơng thể theo dõi chi phí cho loại Do vậy, để xác định giá thành cho loại sản phẩm cần phải quy đổi sản phẩm khác loại nhất, gọi sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi xây dựng sẵn Sản phẩm có hệ số chọn làm sản phẩm tiêu chuẩn

Nếu trình sản xuất có sản phẩm dở dang cần qui đổi sản phẩm tiêu chuẩn để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

2 Cơng thức áp dụng:

Bước 1: Tính tổng số lượng sản phẩm chuẩn hồn thành, tính tổng số lượng sản phẩm chuẩn dở dang (nhân với hệ số thành phẩm)

(63)

Bước 3: Tính tổng giá thành sản phẩm Tổng giá thành sản phẩm hồn thành kỳ =

Chi phí sản xuất dở dang

đầu kỳ

+

Chi phí sản xuất phát sinh kỳ

-Chi phí sản xuất dở dang

cuối kỳ

-Phế liệu thu hồi (Nếu có) Bước 4: Tính giá thành đơn vị chuẩn

Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn = Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Số lượng sản phẩm chuẩn hồn thành Bước 5: Tính tổng giá thành sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm thứ i hoàn

thành kỳ

= Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn x

Số lượng sản phẩm thứ i x

Hệ số sản phẩm thứ i Bước 6: Tính giá thành đơn vị sản phẩm

Giá thành sản phẩm thứ i = Tổng giá thành sản phẩm thứ i hoàn thành Số lượng sản phẩm thứ i hồn thành Ví dụ minh họa:

Có tài liệu phân xưởng số 1, sản xuất loại sản phẩm A B: - Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: 1.200.000 đồng

- Chi phí sản xuất phát sinh tháng kết chuyển: Chi phí NVL TT: 86.000.000 đồng

Chi phí NC TT: 12.400.000 đồng Chi phí SXC: 6.000.000 đồng

- Sản phẩm hoàn thành tháng nhập kho thành phẩm, gồm: 1.000 sản phẩm

- Sản phẩm dở dang cuối tháng gồm: 300 sản phẩm A 100 sản phẩm B, đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Hệ số sản phẩm: sản phẩm A 1, sản phẩm B 1.4 Yêu cầu:

(64)

Câu hỏi tập Bài tập 10.1

Doanh nghiệp X có phân xưởng sản xuất 03 loại sản phẩm: A, B C Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp thuế GTGT khấu trừ Chi phí sản xuất kinh doanh đầu kỳ 2.800.000 đồng

Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

Nghiệp vụ 1: Xuất kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm 56.000.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Tiền lương phải tốn cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 20.000.000 đồng, nhân viên quản lý phân xưởng 4.000.000 đồng Nghiệp vụ 3: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên quan kể phần trừ lương CB- CNV

Nghiệp vụ 4: Xuất kho công cụ, dụng cụ thuộc loại phân bổ lần dùng phân xưởng sản xuất sản phẩm, trị giá ban đầu 2.000.000 đồng

Nghiệp vụ 5: Trích khấu hao tài sản cố định sử dụng để sản xuất sản phẩm 7.440.000 đồng

Nghiệp vụ 6: Nhập kho công cụ dụng cụ A mua đơn vị Y với giá mua 20.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, toán 50% tiền mặt, lại chưa trả cho đơn vị Y

Nghiệp vụ 7: Xuất kho công cụ dụng cụ A có trị giá 20.000.000 đồng dùng cho phân xưởng sản xuất Biết công cụ dụng cụ xuất dùng phân bổ dần vào chi phí sản xuất vòng 10 kỳ

Nghiệp vụ 8: Kết sản xuất thu 110 sản phẩm A, 130 sản phẩm B, 123 sản phẩm C hoàn thành Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu phụ bỏ từ đầu trình sản xuất lần lượt: sản phẩm A 6, sản phẩmB dở dang 7, sản phẩmC dở dang Yêu cầu:

Tính tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm A, B, C Biết hệ số tính giá thành sản phẩm A = 1,1; B = 1,2 C=1

(65)

Bài tập 10.2

Tại cơng ty cổ phần Tồn Mỹ

+ Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mặt hàng hóa dịch vụ thuế suất 10%

+ Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên + Tính giá hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước + Sản phẩm công ty: Đồ nhựa gia dụng

I/ Số dư đầu kỳ tài khoản: 111 135,000,000 112 754,000,000

131

141,500,000 (Trong đó: Cơng ty TNHH Minh Tân số 44 Nguyễn Trải Ngơ Quyền Hải Phịng 55.000.000đ Cơng ty Cổ phần Thịnh Hưng số 24 Trường Chinh Kiến An Hải Phòng 86.500.000đ)

133 14,500,000 152

206,000,000 (Trong đó: Hạt nhựa PVC 1.200kg đơn giá 85.000đ/kg Chất phụ gia 2.000kg đơn giá 52.000đ/kg

155

210,000,000 (Trong đó: Xơ nhựa 5.000c đơn giá 21.000đ/c chậu nhựa 5.000c đơn giá 21.000đ/c )

156

260,000,000 (Trong Xi măng 20.000kg đơn giá 8.000đ/kg 10.000kg thép xây dựng đơn giá 10.000đ/kg

211 2,546,700,000 214 (763,000,000) 334 29,000,000

331 235,000,000 (Trong Cơng ty Xi măng Hải Phòng 235.000.000đ 411 2,950,000,000

421 290,700,000

II/ Các nghiệp vụ phát sinh tháng sau:

(66)

và 600kg chất phụ gia giá chưa thuế GTGT 57.000đ/kg Đã nhập kho đủ theo phiếu nhập kho số 01 ngày tháng năm N

2 Ngày 03 nhận báo có từ ngân hàng số tiền hàng kỳ trước từ Công ty Thịnh Hưng

3 Ngày 05 tháng năm N Xuất kho vật liệu cho sản xuất sản phẩm 2.700kg hạt nhựa PVC, 2.200kg chất phụ gia theo phiếu xuất kho số 01 ngày 5/3/N, người nhận: Nguyễn Văn Hoàng

4 Ngày 08 tháng năm N kế tốn tính lương phải trả cho phận: Bộ phận sản xuất trực tiếp 33.500.000đ Nhân viên phân xưởng 16.500.000đ phận bán hàng 5.403.000đ phận quản lý doanh nghiệp 11.300.200đ Đồng thời trích khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.(32,5%)

5 Ngày 09 tháng năm N Xuất bán trực tiếp cho Công ty Thịnh Hưng- 20A Điện Biên Phủ HP, số hàng hóa theo phiếu xuất kho số 02 ngày 9/3 gồm: 10.000kg Xi măng, 10.000 kg thép xây dựng Giá bán thể hóa đơn GTGT số 3927 ngày 9/3 sau: Đơn giá chưa thuế GTGT 9.500đ/kg 10.000kg thép xây dựng giá chưa thuế GTGT 14.000đ/kg, trả TGNH Ngày 12 tháng năm N Chuyển khoản tốn cho Cơng ty xi măng

Hải Phòng tiền hàng kỳ trước sau trừ 2% chiết khấu toán hưởng Ngày 14 tháng năm N Chi tiền mặt toán tiền điện 14.500.000đ

chưa gồm thuế GTGT phân bổ cho phận sau: Bộ phận sản xuất 9.700.000đ phận bán hàng 2.200.000đ Bộ phận quản lý doanh nghiệp 2.600.000đ Theo hóa đơn số 92837 ngày 14 tháng năm N Cơng ty Điện lực Hải phịng EVN

8 Ngày 16 tháng năm N mua CCDC đưa vào sử dụng phận sản xuất giá mua chưa thuế GTGT 16.000.000đ toán tiền mặt Biết CCDC thuộc loại phân bổ lần Theo hóa đơn số 0027837 ngày 15 tháng năm N Công ty TNHH Vinh Nga số 278 Lạch Tray Ngô Quyền Hải Phòng

9 Ngày 18 tháng năm N Trong kỳ phận sản xuất hoàn thành 10.000c chậu nhựa 10.000c xô nhựa nhập kho

(67)

10 Ngày 20 tháng năm N Xuất kho thành phẩm bán cho Công ty VPP Hồng Hà địa 25 Đội Cấn Ba Đình Hà Nội mã số thuế 0100763826 thu chuyển khoản gồm: 8.000c chậu nhưa giá chưa thuế 45.000đ/c 8.000c xô nhựa giá chưa thuế GTGT 47.000đ/c

11 Ngày 21 tháng năm N nhận báo có từ ngân hàng lãi tiền gửi tháng nhận 475.000đ

12 Ngày 22/3 nhận giấy báo nợ ngân hàng việc chuyển khoản toán lãi vay tháng 11.200.000đ

13 Ngày 24/3 Thanh lý TSCĐ cho Công ty TNHH Mai Tuấn Anh địa 36 Lý Thường Kiệt Hải Phòng mã số thuế 0200762876 thu chuyển khoản 330.000.000đ gồm thuế GTGT biết TSCĐ có nguyên giá ghi sổ 450.000.000đ khấu hao 380.000.000đ

14 Ngày 25/3 Công ty VPP Hồng Hà khiếu nại chất lượng sản phẩm Công ty định giảm giá 2% giá chưa thuế lo hàng ngày 20/03/N trả lại tiền mặt

III/ Yêu cầu:

- Tính giá thành

- Lập phiếu tính giá thành theo phương pháp hệ số Tài liệu bổ sung:

- Đầu kì cuối kì doanh nghiệp khơng có sản phẩm dở, tính giá thành theo phương pháp hệ số (hệ số chậu nhựa= 1; hệ số xô nhựa= 1)

(68)

BÀI 11

TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ Mã bài: MĐ 17-11

Giới thiệu:

Phương pháp áp dụng điều kiện sản xuất tương tự nêu phương pháp hệ số loại sản phẩm lại khơng xác lập hệ số quy đổi

Mục tiêu:

- Trình bày cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ

- Vận dụng kiến thức làm thực hành ứng dụng đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp điều kiện xã hội

- Trung thực, cẩn thận, tuân thủ chế độ kế toán tài Nhà nước ban hành

- Có ý chủ động, độc lập công việc, tự học cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn

1 Đối tượng áp dụng:

Phương pháp áp dụng điều kiện sản xuất tương tự nêu phương pháp hệ số loại sản phẩm lại khơng xác lập hệ số qui đổi

Để xác định tỉ lệ người ta sử dụng nhiều tiêu thức khác nhau: giá thành kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, trọng lượng sản phẩm, , Thơng thường sử dụng giá thành kế hoạch (hoặc giá thành định mức) 2, Công thức:

Áp dụng đơn vị mà phân xưởng hay quy trình cơng nghệ thu nhiều loại sản phẩm có quy cách khác Tiêu thức chọn để tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ theo giá bán, giá thành kế hoạch, định mức, …

Bước 1: Tính tỷ lệ giá thành cho nhóm sản phẩm

(69)

Tỷ lệ tính giá thành cho

nhóm sản phẩm =

Tổng giá thành thực tế cho nhóm sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm Bước 2: Tính tổng giá thành thực tế quy cách i:

Tổng giá thành thực tế quy cách thứ i hoàn thành kỳ =

Tỷ lệ x

Tổng giá thành kế hoạch quy cách thứ i

Bước 3: Tính giá thành đơn vị quy cách nhóm sp Giá thành đơn vị quy

cách thứ i =

Tổng giá thành thực tế quy cách thứ i Số lượng quy cách thứ i hồn thành Ví dụ minh họa:

Doanh nghiệp X sản xuất nhóm sản phẩm A, B, C Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ 1.500.000 đồng

Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

Nghiệp vụ 1: Xuất kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm 60.000.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 24.000.000 đồng, nhân viên quản lý phân xưởng 3.000.000 đồng

Nghiệp vụ 3: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên quan

Nghiệp vụ 4: Xuất kho công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ lần dùng phân xưởng sản xuất sản phẩm, trị giá ban đầu 2.000.000 đồng

Nghiệp vụ 5: Trích khấu hao tài sản cố định sử dụng để sản xuấ sản phẩm là 5.982.500 đồng Chi phí khác phát sinh phân xưởng sản xuất toán tiền mặt 2.000.000 đồng

(70)

1.500.000 đồng, số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng nhóm sản phẩm ABC 300, đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu trực tiếp

Yêu cầu:

Tính tổng giá thành giá thành đơn vị quy cách A, B C Biết giá thành kế hoạch đơn vị A=29.500 đồng; B= 25.000 đồng; C= 27.000 đồng

Sản phẩm CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng cộng

A 12.000 10.000 7.500 29.500

B 14.000 6.000 5.000 25.000

C 15.000 8.000 4.000 27.000

Nhóm ABC 41.000 24.000 16.500 81.500

(71)

BÀI TẬP TỔNG HỢP BÀI TẬP 1:

Công ty TNHH Anh Thư thực chức sản xuất kinh doanh thương mại, có tài liệu hoạt động SXKD tháng 02/2015 sau:

- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên - Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Chi phí mua hàng kết chuyển hết cho hàng hoá tiêu thụ kỳ

- Nguyên vật liệu, hàng hóa xác định theo phương pháp FIFO (Nhập trước- xuất trước)

- Thành phẩm tiêu thụ xác định theo phương pháp Bình quân cuối kỳ

- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, VLP bỏ từ đầu vào trình SX

- Bộ phận sản xuất gồm phân xưởng sản xuất + Phân xưởng 1: sản xuất sản phẩm A

+ Phân xưởng 2: sản xuất sản phẩm B - Bộ phận kinh doanh thương mại

I Số dư đầu tháng 02/2015 TK tổng hợp chi tiết sau: (ĐVT: VNĐ)

Tài khoản Số tiền Chi tiết

111: 180.000.000 112: 1.042.000.000 131:

(dư nợ): 300.000.000 (K1: 120.000.000; K2: 180.000.000) 141: 60.000.000

(Ông Tám: 40.000.000; Bà.Bích: 20.000.000) 152: 660.000.000

152C : 500.000.000

(SL: 25.000 kg, ĐG: 20.000) 152P: 160.000.000

(72)

(SL: 2.500 kg; ĐG: 64.000) 156

1561 840.000.000

H1: 600.000.000;

SL: 40.000 kg- ĐG: 15.000 H2: 240.000.000;

SL: 6.000 cái- ĐG: 40.000 1562 10.000.000

153 (C1) 48.000.000 (SL: 160 chiếc, ĐG: 300.000)

154: 32.000.000 (SPA: 18.000.000; SPB: 14.000.000) 155 118.400.000

(SPA: 78.400.000; SL: 280SP; ĐG: 280.000)

(SP B: 40.000.000; SL: 500; ĐG: 80.000)

331(Dư

Có) 340.000.000 (S1: 180.000.000; S2: 160.000.000) 211: 4.680.000.000

214 (980.000.000)

311 260.000.000

341 450.000.000

411: 5.256.400.000

333 60.000.000

414 : 110.000.000

415: 60.000.000 TK 353(2) : 46.000.000 441: 298.000.000 TK 421: 280.000.000

II Các nghiệp vụ kinh tế phhát sinh tháng 02 năm 2015

1 Mua ngun vật liệu cơng ty S3, Giá mua chưa thuế 10.000 kg x19.400đ/kg, thuế GTGT 10% Nguyên vật liệu M nhập kho đầy đủ

2 Mua vật liệu phụ công ty S1, giá mua chưa thuế 66.000 đ/kg, số lượng 650 kg Thuế GTGT 10% Tiền mua chưa tốn cho cơng ty S1, Vật liệu phụ nhập kho đủ

(73)

3 Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm A: số lượng 15.000 kg, sản xuất sản phẩm B: số lượng 8.000 kg

4 Xuất kho vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm A: số lượng là: 1200 kg; cho nhu cầu quản lý phân xưởng 1: 150 kg; sản xuất SP B: số lượng xuất kho 800 kg; cho nhu cầu quản lý phân xưởng 2: 100 kg

5 Nhập dây chuyền sản xuất toán chuyển khoản giá 300.000.000, thuế nhập 20%, VAT 10% Chi phí vận chuyển 500.000 chi phí lắp đặt chạy thử 1.500.000 đểu trả tiền mặt Mua quỹ đầu tư phát triển

Thanh lý xe tải chở hàng bị hỏng, nguyên giá 600.000.000, khấu hao 580.000.000, chi phí lý phát sinh 400.000 trả tiền mặt, phế liệu thu hồi trị giá 5.000.000 nhập kho

7 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 1.000.000.000

8 Mua hàng H1 công ty S2, giá mua chưa thuế 15.400 đ/kg, số lượng 25.000 kg Thuế GTGT 10% Tiền mua hàng chưa toán cho C.ty S2 , hàng H1 nhập kho đủ theo

9 Nhận kê ngân hàng:

- Khách hàng K2 Thanh toán nợ kỳ trước: 120.000.000 - Trả nợ công ty S2: 100.000.000

10 Xuất kho hàng H2 bán trực tiếp cho khách hàng K2 số lượng 3.500 giá chưa thuế 48.000đ/cái, thuế GTGT 10%, khách hàng chưa toán

11 Xuất kho hàng H1 bán cho khách hàng K1 Số lượng 26.000 kg giá chưa thuế 18.000 đ/kg thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển th ngồi 1.540.000 (gồm thuế GTGT 10%), toán tiền mặt

12 Nhận kê ngân hàng

- Trả nợ công ty S2: 150.000.000

- Thanh toán ngân sách nhà nước: 50.000.000

(74)

13 Xuất kho dụng cụ C1 để sử dụng cho phân xưởng sản xuất số (Phân bổ lần): Giá xuất kho 30 x 300.000đ,chiếc; cho phân xưởng sản xuất số (phân bổ lần): Giá xuất kho 25 x 300.000 đ/chiếc

14 Bảng tổng hợp phân bổ tiền lương tháng cho phận sau: - Công nhân sản xuất PX1: 90.000.000

- Công nhân sản xuất PX2: 60.000.000 - Nhân viên quản lý PX1: 7.000.000 - Nhân viên quản lý PX2: 5.000.000

- Nhân viên bán hàng: 9.000.000 - Nhân viên phận văn phịng: 12.000.000

15 Trích khoản theo lương theo tỷ lệ qui định 16 Bảng tính phân bổ khấu hao tháng :

- Tổng số tiền khấu hao: 31.700.000 + Phânbổ cho PXSX số 1: 7.500.000 + Phân bổ cho PXSX số 2: 6.200.000 + Phân bổ cho phận bán hàng: 6.000.000 + Phân bổ cho phận văn phòng: 12.000.000

17 Nhập kho 1.600 thành phẩm A từ phân xưởng 1, nhập kho 3.200 thành phẩm B từ phân xưởng

Yêu cầu :

1. Định khoản

2. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành

Biên đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ PX 1: 400 SPA; PX2; 800 SP B BÀI TẬP 2

Công ty cổ phần Thế giới Mới, thực chức sản xuất kinh doanh thương mai :

- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên - Tính giá xuất kho theo phương pháp LIFO ( Nhập sau- xuất trước)

(75)

- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Doanh nghiệp có phân xưởng sản xuất sản phẩm A

- Số dư đầu tháng 1/N TK tổng hợp chi tiết sau:

Số dư đầu kỳ

- Vật liệu : 15.000.000đ (150kg),

- Sản phẩm dở dang : 5.000.000đ đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Thành phẩm A: 9.600.000đ (160 sản phẩm) - Giả định tài khoản khác có số dư hợp lý

Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

1 Mua 200kg nguyên vật liệu giá chưa thuế 100.000 đ/kg, thuế GTGT 10%, tiền chưa trả cho người bán Vật liệu nhập kho 50 kg, lại xuất thẳng dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm A Chi phí vận chuyển bốc dỡ tồn số vật liệu tốn tiền tạm ứng 220.000 gồm thuế GTGT 10% (chi phí vận chuyển phân bổ theo số lượng NVL)

2 Xuất nguyên vật liệu dùng phận quản lý phân xưởng 100kg

3 Báo hỏng công cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần phân xưởng sản xuất trị giá công cụ xuất dùng 6.000.000, phân bổ 4.500.000, phế liệu thu hồi từ công cụ bán thu tiền mặt trị giá 500.000

4 Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm A 50.000.000, nhân viên quản lý phân xưởng 15.000.000, nhân viên bán hàng 10.000.000, nhân viên quản lý doanh nghiệp 12.000.000

5 Trích khoản theo lương theo tỷ lệ quy định ( DN chịu 24% vào chi phí, người lao động chịu 10,5%)

6 Trích trước tiền lương nghỉ phép lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm A 3.000.000 Tiền lương nghỉ phép thực tế công nhân viên phải trả tháng phát sinh 3.000.000 (khơng u cầu trích khoản theo lương)

(76)

7 Phân bổ chi phí trả trước cho phận quản lý phân xưởng 200.000, phân bán hàng 400.000

8 Mua nguyên vật liệu nhập kho tổng giá tốn 5.500.000, thuế GTGT 10%, toán cho người bán gửi ngân hàng Chi phí vận chuyển 200.000 bên bán chịu, Cơng ty chi tiền mặt trả hộ

9 Trích khấu hao TSCĐ phân xưởng 5.000.000, phận bán hàng 1.000.000, phận quản lý doanh nghiệp 2.400.000

10 Chi tiền mặt tốn hóa đơn điện nước tháng 13.200.000 đ, thuế GTGT 10% Tiền điện nước phân bổ cho phận sau: - Phân xưởng sản xuất sản phẩm 8.000.000

- Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 1.400.000 - Bộ phận bán hàng : 2.600.000

11 Chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tháng trả tiền gửi NH 5.500.000, thuế GTGT 10% Chi phí tiếp khách tiền mặt 1.400.000

12 Mua bảo hiểm cháy nổ phân xưởng cho năm 24.000.000, thuế GTGT 10% toán tiền gửi ngân hàng Kế tốn phân bổ chi phí bảo hiểm 24 kỳ kể từ kỳ

13 Cuối kỳ kiểm kê phân xưởng sản xuất, NVL xuất dùng cho sản xuất SP A dùng không hết nhập lại kho trị giá 202.000, phế liệu thu hồi từ vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm A nhập kho 100.000 đồng Sản phẩm hoàn thành nhập kho 2.000 sản phẩm A, 20 sản phẩm dở dang ( Giá trị sản phẩm dở dang đánh giá theo NVLTT)

Yêu cầu:

1 Hãy định khoản nghiệp vụ phát sinh;

2 Tính giá thành sản phẩm A lập phiếu tính giá thành sản phẩm A; BÀI TẬP 3

(77)

Cho tài liệu kế toán tháng 12/N doanh nghiệp sản xuất, thương mại dịch vụ MINH TIẾN, nộp thuế giá trị gia tăng(GTGT) theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập trước- xuất trước sau: (Đơn vị tính: VNĐ)

I. Số dư đầu tháng 12/N

- Vật liệu : 208.624.000đ (5.200kg) - Vật liệu phụ : 46.000.000đ (2.000kg)

- Sản phẩm dở dang : 6.140.000đ đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu

- Thành phẩm A: 430.000.000đ (10.000 sản phẩm) - Hàng Hóa B: 600.000.000đ (5.000 m);

- Giả định tài khoản khác có số dư hợp lý

II. Trong tháng 12/N có nghiệp vụ phát sinh: Xuất kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm: - Nguyên vật liệu : 2.200kg,

- Nguyên vật liệu phụ : 1.500kg; Tiền lương phải tốn cho:

- Cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A : 24.000.000đ - Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất : 8.000.000đ

- Nhân viên bán hàng : 12.000.000đ

- Nhân viên quản lý doanh nghiệp : 18.000.000đ

5 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định (tính vào chi phí khấu trừ lương người lao động);

6 Mua nguyên vật liệu nhập kho, số lượng 3.000 kg, đơn giá mua chưa thuế GTGT 40.120đ/kg, thuế GTGT 10%, chưa toán cho người bán M Nguyên vật liệu nhập kho đủ Chi phí vận chuyển lơ ngun vật liệu toán tiền mặt 660.000 đ, thuế GTGT 60.000 đ

(78)

7 Mua nguyên vật liệu phụ chuyển thẳng đến phân xưởng sản xuất để sản xuất sản phẩm, số lượng 1.100kg, đơn giá mua chưa thuế GTGT 23.000đ/kg, thuế GTGT 10%, chưa tốn cho người bán N.Chi phí vận chuyển lô nguyên vật liệu chi tiền mặt 110.000đ, thuế GTGT 10.000 đ Chi phí khác phát sinh phân xưởng sản xuất, phận bán hàng,bộ phận quản lý doanh nghiệp thống kê bảng sau (tiền điện, nước, quảng cáo) chưa toán cho nhà cung cấp:

Khoản mục chi phí Phân xưởng SX

Bộ phận bán hàng

Bộ phận quản lý DN Trích khấu hao tài sản cố định 1.800.000 1.500.000 2.000.000 Tiền điện, nước chưa trả có

10% thuế GTGT

3.300.000 1.650.000 2.750.000 Trích trước chi phí sửa chữa lớn

TSCĐ

1.000.000 1.200.000 1.500.000 Chi phí tiền mặt có 10%

thuế GTGT

2.200.000 3.300.000 5.500.000 Chi phí quảng cáo chưa trả có

10% thuế GTGT

- 6.600.000

-Xuất vật liệu phụ 50kg 20kg 30kg

9 Xuất hết ngun vật liệu cịn đầu kỳ nhập nghiệp vụ để sản xuất sản phẩm;

10 Trong tháng, doanh nghiệp sản xuất hoàn thành nhập kho 9.500 sản phẩm A, sản phẩm dở dang cuối tháng 500 sản phẩm A đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu xuất dùng

Yêu cầu:

1 Hãy định khoản nghiệp vụ phát sinh;

2 Tính giá thành sản phẩm A lập phiếu tính giá thành sản phẩm A; BÀI TẬP TH04

(79)

Cho tài liệu kế toán doanh nghiệp Duy Linh, tháng 5/2015 I Số dư tài khoản ngày 01/5/2015

- TK 152: 60.000.000 đồng, đó:

+ Nguyên vật liệu chính: 5.000kg x 10.500 đồng/kg + Nguyên vật liệu phụ: 3.000m x 2.500 đồng/m - TK 154: 800.000 đ, đó:

+ Chi phí ngun vật liệu trực tiếp dở dang sản phẩm A: 485.000 đồng

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dở dang sản phẩm B: 315.000 đồng

- TK 155: 32.376.800 đồng, đó:

+ Thành phẩm A: 1.500 sp x 18.200 đồng / sản phẩm + Thanh phẩm B: 200 sp x 25.384 đồng / sản phẩm - Giả định tài khoản khác có số dư hợp lý

II Trong tháng 5/2015 có nghiệp vụ phát sinh sau:

1 Nhập kho nguyên vật liệu số lượng 3.000 kg, đơn giá mua chưa thuế 11.000đồng /kg, thuế GTGT 10% chưa tốn cho người bán Chi phí vận chuyển trị giá chưa thuế 748.000đ, thuế GTGT 10% toán tiền mặt Nhập kho nguyên vật liệu phụ số lượng 2.000m, đơn giá mua chưa thuế 2.100đồng/m, thuế GTGT 10%, toán tiền mặt

3 Nhập kho số công cụ trị giá chưa thuế 4.000.000đ, thuế GTGT 10% chưa toán tiền cho người bán Khi kiểm kê nhập kho phát thiếu số công cụ trị giá 600.000 đồng chưa xác định nguyên nhân

4 Xuất kho công cụ loại phân bổ lần dùng cho:

- Bộ phận phân xưởng sản xuất : 500.000 đồng - Bộ phận bán hàng : 200.000 đồng - Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 300.000 đồng Xuất kho 8.000 kg nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 5.000kg, sản phẩm B: 3.000 kg

(80)

6 Xuất kho nguyên vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 4.000m, sản phẩm B: 1.000m

7 Tiền lương phải toán cho phận:

- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A : 12.500.000 đồng - Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B : 7.500.000 đồng - Nhân viên phân xưởng sản xuất : 5.000.000 đồng - Nhân viên bán hàng : 3.000.000 đồng - Nhân viên quản lý doanh nghiệp : 9.000.000 đồng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ tính vào chi phí 24% khấu trừ lương người lao động 10,5%

9 Trích khấu hao TSCĐ tháng cho:

- Phân xưởng sản xuất : 4.000.000 đồng - Bộ phận bán hàng : 500.000 đồng - Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 1.200.000 đồng

10 Các chi phí điện, nước, điện thoại phải trả cho người cung cấp (trị giá chưa thuế) dùng ở:

- Bộ phận phân xưởng sản xuất : 3.050.000 đồng - Bộ phận bán hàng : 1.000.000 đồng - Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 1.500.000 đồng - Thuế GTGT 10%

11 Chi phí tiếp khách tiền mặt phận:

- Phân xưởng sản xuất : 500.000 đồng - Bộ phận bán hàng : 1.000.000 đồng - Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 1.000.000 đồng

12 Trong tháng doanh nghiệp hoàn thành nhập kho 4.500 sản phẩm A 1.800 sản phẩm B Sản phẩm dở dang cuối tháng bao gồm 500 sản phẩm A 200 sản phẩm B đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng Doanh nghiệp có phân xưởng sản xuất, chi phí sản xuất chung phân bổ cho hai sản phẩm theo tỷ lệ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất

(81)

Yêu cầu:

1 Lập định khoản nghiệp vụ phát sinh doanh nghiệp Tính giá thành sản phẩm

Biết doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ

BÀI TẬP 5

Doanh nghiệp có tình hình đầu tháng số tài khoản sau: Đơn vị tính: đồng

I Tài sản II Nguồn vốn

Nguyên vật liệu

124.000.000 (8.000kg)

Phải trả người bán 700.000.000 Nguyên vật liệu phụ 19.000.000

(5.000kg )

Nguồn vốn kinh doanh

15.000.000.00 Công cụ dụng cụ 5.000.000

(1.000 đơn vị)

Lương nhân viên 350.000.000 Sản phẩm dở dang 65.870.000 Nợ dài hạn 1.203.870.000 Hàng gửi bán 200.000.000

(2.000 SP)

Quỹ đầu tư phát triển

500.000.000

Thành phẩm 160.000.000

(1.600 SP) Tiền mặt 100.000.000 Tiền gửi ngân hàng 4.500.000.000 Nguyên giá TSCĐ

HH

21.000.000.000 Hao mòn TSCĐ HH (8.800.000.000) Phải thu khách hàng 380.000.000 Trong tháng phát sinh nghiệp vụ sau:

1 Mua 30.000 kg nguyên vật liệu với giá mua chưa thuế 15.000 đồng/kg, VAT 10%, chưa trả tiền người bán, chi phí vận chuyển trả tiền mặt 600.000

(82)

2 Thanh lý xe tải chở hàng bị hỏng, nguyên giá 600.000.000, khấu hao 580.000.000, chi phí lý phát sinh 400.000 trả tiền mặt, phế liệu thu hồi trị giá 5.000.000 nhập kho

3 Mua 20.000 kg nguyên vật liệu phụ nhập kho, giá hóa đơn 4000 đồng/kg, thuế GTGT 10%, toán chuyển khoản, chi phí vận chuyển 400.000 bên bán hàng trả

4 Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán tháng trước lương nhân viên tháng trước

5 Mua 2.000 đơn vị công cụ dụng cụ, tổng số tiền phải toán bao gồm thuế 11.440.000, VAT 10%, chi phí vận chuyển chi tiền mặt 200.000 Đưa vào sử dụng tài sản cố định nguyên giá 300.000.000 cho phân xưởng sản xuất, khấu hao theo phương pháp đường thẳng, thời gian sử dụng xác định năm

7 Khách hàng trả tiền mua hàng tháng trước chuyển khoản Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm:

- Nguyên vật liệu chính: 28.000kg - Nguyên vật liệu phụ: 18.000kg

9 Nhập dây chuyền sản xuất toán chuyển khoản giá 300.000.000, thuế nhập 20%, VAT 10% Chi phí vận chuyển 500.000 chi phí lắp đặt chạy thử 1.500.000 đểu trả tiền mặt Mua quỹ đầu tư phát triển

10.Mua 10.000kg vật liệu với giá chưa thuế 15.500 đồng/kg toán chuyển khoản, VAT 10%, chi phí vận chuyển 300.000 trả tiền mặt 11.Trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí của:

- Phân xưởng sản xuất: 25.000.000 - Bộ phận bán hàng: 20.000.000

- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 35.000.000

(83)

- Nguyên vật liệu chính: 3.000kg - Nguyên vật liệu phụ: 1.000kg - Công cụ dụng cụ: 2.500 đơn vị

13.Xuất kho 10.000kg nguyên vật liệu 500kg vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm

14.Tiền lương phải trả kỳ:

- Bộ phận sản xuất: 165.000.000

- Bộ phận quản lý phân xưởng: 45.000.000 - Bộ phận bán hàng: 60.000.000

- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 70.000.000

15.Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định 16.Nhập kho 10.000 thành phẩm, dở dang 1.000 sản phẩm

Biết rằng: Giá trị xuất kho tính theo phương pháp FIFO (nhập trước-xuất trước), giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Yêu cầu : Định khoản, Tính giá thành sản phẩm

(84)

CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN

NVL : Nguyên vật liệu

NL- VL : Nguyên liệu- Vật liệu

TK : Tài khoản

TGNH : Tiền gửi ngân hàng

DN : Doanh nghiệp

CNV : Công nhân viên

NLĐ : Người lao động

BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHYT : Bảo hiểm y tế

BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ : Kinh phí cơng đồn

TSCĐ : Tài sản cố định

GTGT : Giá trị gia tăng

SXKD : Sản xuất kinh doanh

CPNVLTT : Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT : Chi phí nhân cơng trực tiếp CPSXC : Chi phí sản xuất chung

Ký hiệu chữ viết tắt sử dụng giáo trình

Đường kẻ đơn: Biểu thị bút tốn phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đường kẻ mũi tên: Biểu thị bút toán kết chuyển

Đường kẻ mũi tên đầu: Biểu thị quan hệ đối chiếu Dấu XXX: Biểu thị số tiền

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(85)

[1] Kế toán chi phí giá thành, TS Phan Đức Dũng, NXB thống kê, 2010

[2] Chế độ tuyển dụng, việc, kỷ luật sách cán công chức, người lao động, Luật gia Quốc Cường, NXB Lao động – xã hội, 2006

[3] Lý thuyết thực hành Kế tốn tài chính, TS Nguyễn Phú Giang, NXB tài chính, 2010

[4] Kế tốn tài chính, Học viện tài chính, NXB tài chính, 2010

[5] Luật bảo hiểm xã hội hướng dẫn bảo hiểm thất nghiệp, chế độ chi trả bảo hiểm, Qúi Lâm – Kim Phượng, NXB Lao động, 2015

[6] Bộ luật Lao động – Quy định mối tăng lương công chức, viên chức, lực lượng vũ trang 2015, Quang Minh, NXB Lao động, 2015

[7] Khoản Điều Nghị định 17/2015/NĐ-CP

[8] Thông tư 200/TT – BTC ngày 24/12/2104: Hướng dẫn Chế độ kế toán

Doanh nghiệp

[9] Thông tư 151/TT – BTC ngày 10/10/2014: hướng dẫn thi hành Nghị định số

91/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế

[10] Nghị định 05/2015/NĐ – CP hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động số 10/2013/QH13, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 03 năm 2015

[11] http://ketoanthienung.vn/

[12] http://chinhsachonline.chinhphu.vn/

http://ketoanthienung.vn/ ] http://chinhsachonline.chinhphu.vn/

Ngày đăng: 04/04/2021, 16:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w