BÀI KIỂM TRA Môn: Văn hóa nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại. I. Tổng quan về dân tộc Nùng xã Đồng Bục huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn. 1.1 Tổng quan về xã Đồng Bục huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn. 1.1.1 Vị trí địa lí
BÀI KIỂM TRA Mơn: Văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam đại I Tổng quan về dân tộc Nùng xã Đồng Bục huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn 1.1 Tổng quan về xã Đồng Bục huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn 1.1.1 Vị trí địa lí Xã Đồng Bục xã miền núi nằm phía Đơng huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn, có diện tích 9,63 km² Cách thành phố Lạng Sơn 24 km phía Đơng Có quốc lộ 4B chạy qua nối liền thành phố Lạng Sơn với Quảng Ninh, Giáp với trung tâm huyện Lộc Bình xã Xuân Mãn, xã Khuôn Vang xã Như Khuê 1.1.2 Địa hình Xã Đồng Bục chủ yếu đồi núi thấp, độ cao trung bình 252m so với mực nước biển, nơi thấp 20m, cao 80m Địa hình chia thành tiểu vùng, vùng núi đất xen núi chia cắt phức tạp tạo nên miền mái núi có độ dốc 35 độ vùng đồi núi thấp xen kẽ dạng đồi bát úp, độ dốc trung bình 10 – 25 độ Nhìn chung địa hình vùng tương đối thấp có phân biệt rõ nét vùng đồi núi thung lũng, diện tích thung lũng chiếm 40% diện tích tồn vùng, 60% diện tích cịn lại đồi núi 1.1.3 Khí hậu Khí hậu có phân mùa rõ rệt, mùa khác nhiệt độ có biến tính nhanh chóng khơng khí lạnh q trình di chuyển vùng nội chí tuyến gây nên thay đổi chế độ nhiệt ngày Nhiệt độ trung bình năm: 170C - 220C Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1200 - 1600 mm (tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 9) với số ngày mưa 135 ngày năm Luợng mây trung bình năm khoảng 7,5/10 bầu trời Số nắng trung bình khoảng 1600 Nền nhiệt khơng q cao nét đặc trưng khí hậu Lạng Sơn Mùa Đơng tương đối dài lạnh Có nét đặc thù khí hậu nhiệt đới Độ ẩm cao 82% phân bố tương đối năm Sự phân bố khí hậu tạo điều kiện phát triển đa dạng, phong phú loại trồng ôn đới, nhiệt đới nhiệt đới Nhìn chung khí hậu có khắc nghiệt, thiếu nước mùa khơ, mùa đơng có rét đậm, rét hại 1.1.4 Đất đai Tổng diện tích 576 có loại đất chính, đất feralít miền đồi núi thấp (dưới 700m) chiếm 90% diện tích tự nhiên ngồi có đất feralít mùn núi cao (700-1.500) đất phù sa (9.530ha) đất than bùn 1.1.5 Khoáng sản Do địa chất nên xã khơng có nhiều khống sản Trữ lượng mỏ nhỏ lại phong phú chủng loại, số đồng, chì, kẽm, đa kim, mỏ quặng phân bố dạng vành phân 1.2 Tổng quan về dân tộc Nùng ở xã Đồng Bục huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn 1.2.1 Văn hóa vật chất - Nếp ăn: Người Nùng thích ăn xào, ăn cháo Món ăn độc đáo coi trọng sang trọng người Nùng "Khau nhục" Tục mời uống rượu chéo chén có lịch sử từ lâu đời, thành tập quán người Nùng - Trang phục: Từ xưa tới nay, nam nữ mặc loại quần cạp to, ống rộng, dài tới tận mắt cá chân đường viền màu tập trung rõ tà gấu áo Nam giới người Nùng thường mặc áo dài ngang hông, tứ thân, may áo gần sát người, tay áo dài rộng, cổ áo khoét tròn, áo có cúc thường có túi túi Trong đó, trang phục phụ nữ Nùng phong phú đa đạng Phụ nữ Nùng mặc áo năm thân màu chàm, áo ngắn đủ che mông, áo may rộng phần thân tay, giúp cho cử động thoải mái Chiếc áo phụ nữ Nùng trang trí cách thêm miếng vải khác màu vào cổ tay áo phía trước ngực, thông thường vải đen đắp lên áo chàm - Nhà ở: Người Nùng thường nhà sàn nhà nửa sàn nửa đất, nhà sàn kiểu nhà truyền thống ưa thích họ Nhà thường to, rộng, có ba gian, vách thường gỗ lợp ngói máng Nhà đất tượng phổ biến vùng người Nùng Nhà chia làm hai phần vách ngăn, trừ lối gian giữa, phần đặt bếp, nơi sinh hoạt phụ nữ gia đình Phần ngồi, dành cho nam giới đặt bàn thờ tổ tiên Phía sau nhà có cầu thang phụ, có máng nước dùng để tắm rửa Phân chia cũng áp dụng khách nam hay nữ 1.2.2 Văn hóa tinh thần - Tín ngưỡng: Người Nùng thờ cúng tổ tiên nhà Bàn thờ tổ tiên có vị, lư hương đặt vào nơi trang trọng Vào ngày đầu tháng, ngày rằm họ thường thắp hương Ngày lễ, tết có cúng chè, rượu ăn Người Nùng cúng ma sàn cô hồn đầu ngõ vào dịptết nguyên đán Những gia đình dịng họ chung miếu thờ thổ công, thổ địa Các thầy tào, thầy mo theo ý tưởng từ xưa họ có khả tiếp xúc với loại ma thần Họ hành nghề cúng bái, cầu tốt lành cho người dân Vì họ người kính nể - Cưới xin: Nam nữ người Nùng tự yêu đương, tìm hiểu có thành vợ thành chồng hay khơng lại tuỳ thuộc vào bố mẹ hai bên "số mệnh" họ có hợp hay khơng lại tuỳ thuộc vào bố mẹ hai bên "số mệnh" họ có hợp hay khơng Vì q trình tới nhân phải có bước nhà trai xin số cô gái so với số Sau cưới, dâu cư trú bên nhà chồng - Tang ma: Ðám ma thường tổ chức linh đình với nhiều nghi lễ nhằm mục đích báo hiếu đưa hồn người chết bên giới Sau chôn cất năm làm lễ mãn tang đưa hồn người chết lên bàn thờ tổ tiên Hàng năm tổ chức cúng giỗ vào ngày định - Lễ hội Người Nùng có nhiều lễ hội độc đáo, lễ hội phản ánh nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng Lễ hội Bản Chu, Lễ hội Háng Cáu Với hệ thống trò chơi dân gian phong phú, đặc sắc như: kéo co, cà kheo, đánh quay, đẩy gậy, bắn nỏ thi gói bánh tày dài, nặn bánh dày Ngồi đồng bào xã có kho tàng văn hóa dân gian phong phú có nhiều điệu dân ca đậm đà màu sắc dân tộc II Tìm hiểu về hát Sli dân tộc Nùng ở xã Đồng Bục huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn 2.1 Chuẩn bị trang phục, đạo cụ Người hát sli mặc trang phục truyền thống dân tộc Nùng Trong lễ hội hay phiên chợ đôi nam nữ thường cầm ô, cầm khăn để hát giao duyên Đặc điểm hát sli tất nhóm dân tộc Nùng hát khơng cần có nhạc cụ đệm, khơng có vũ đạo kèm theo hát lúc 2.2 Hình thức Hát sli hình thức diễn xướng tập thể, theo lối hát bè đối đáp Không gian biểu diễn hát sli rộng Trong đám cưới người hát sli có đứng sân, cổng hay nhà để hát đối đáp, Trong lễ hội đơi nam nữ đứng lùm cây, đường hay cánh rừng để hát giao duyên với nhau… 2.3 Quy trình thực hành - Trong đám cưới người Nùng xã Đồng Bục hát sli vào lúc rể đến nhà gái đón dâu, trước vào nhà cô dâu, rể phù rể đứng cổng nhà cô dâu để hát đối đáp với phù dâu bạn bè nhà gái, người đối đáp phải hiểu biết, khéo léo, có tình có lý để làm hài lòng nhà gái, đến nhà gái ưng ý cho rể vào nhà đón dâu Sau làm đầy đủ lễ nghi rể đưa cô dâu về, đến nhà trai lại hát đối đáp tiếp, phù dâu hát đối đáp với phù rể bạn bè rể với tính chất để giao lưu, trị chuyện Quy trình hát Cò lẩu đám cưới Khay pác ( tụ họp, chào nhau) Lầu pặt ( gió bay) Phân tốc ( mưa) Cò lẩu (rượu) Lồng héo Kin pàu ( ăn cơm) Pổ lẩu (chúc rượu) Xè (nói chuyện, uống chè) Bội thú (bát đũa) 10 Tăng (kết thúc) -Trong lễ mừng sinh nhật hát Sli vào lúc thầy cúng dâng làm lễ xong cháu hát sli mừng sinh nhật cho ơng bà để bày tỏ lịng u q, thành kính biết ơn đến ơng bà Con cháu vừa hát vừa chúc rượu cho ông bà, chúc ông bà khỏe mạnh, sống lâu với cháu Trích đoạn hát sli ngày lễ mừng sinh nhật “ Vằn đay chảng slẩu khay khoăn Phúc lục mì đo cúng đảy pằng Lục lan lừu cúng mì hảo Tò hạ hắt cống vằn khoăn” Nghĩa là: “ Ngày lành tháng tốt mừng sinh nhật Con nhà ông hiếu thảo lành Tiền gia đình không tiếc Mong trả công dưỡng nuôi” Trong lễ mừng sinh nhật cháu, anh em họ hàng hát mừng sinh nhật sáng Đến thầy làm lễ kết thúc 2.4 Giá trị hát Sli đời sống cộng đồng Hát sli loại hình sinh hoạt văn hố truyền thống vơ đặc sắc có ý nghĩa to lớn đời sống đồng bào dân tộc Nùng xã Đồng Bục Nội dung hát sli phong phú đa dạng bao hàm dấu ấn văn hoá dân tộc Nùng, hát li thường đựoc sử dụng đám cưới, lễ hội, ngày chợ phiên, lễ mừng nhà mới, lễ mừng sinh nhật… Làn điệu sli có phản ánh giới tự nhiên như: trăng, hoa, cỏ, núi rừng qua thể tình yêu người với thiên nhiên, ước mơ giao hồ với thiên nhiên, thể tình u thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước Làn điệu sli lời hẹn ước, lời giao duyên tỏ tình đơi trai gái lễ hội, lời hát cất lên gửi gắm tâm tình đơi lứa yêu nhau, họ hát với niềm say mê quên đường lối để phải tiếc nuối ngậm ngùi rời xa nhau… Đặc biệt đám cưới dân tộc Nùng xã Đồng Bục thiếu điệu sli, câu hát, lời đối đáp se duyên cho đôi lứa nên vợ nên chồng, sống hạnh phúc bên trọn đời Ngồi hát sli cịn xuất lễ mừng sinh nhật, câu hát cũng lời chúc tốt đẹp cháu, hình thức thể lịng thành kính, tạ ơn cháu ơng bà cha mẹ Có thể nói hát sli hữu đời sống đồng bào dân tộc Nùng xã Đồng Bục, từ lâu đời hát sli sâu vào tiềm thức dân tộc Nùng trở thành nét văn hoá đặc sắc vùng đất III Các biện pháp bảo vệ có để giữ gìn phát huy hát Sli dân tộc Nùng ở xã Đồng Bục huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn Để làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đồng bào dân tộc địa bàn Hiện quyền địa phương có sách cụ thể đầu tư nguồn kinh phí thích đáng cho việc khai thác, khơi phục giữ gìn giá trị văn hố truyền thống, có hát sli - nét văn hoá đặc trưng dân tộc có nguy biến Các ngành quan chức làm tốt nhiệm vụ mình, địa phương tổ chức nhiều chương trình tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán quản lý văn hoá vùng dân tộc thiểu số Thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc tầm quan trọng việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc, từ người dân có ý thức chủ động, tích cực việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc Ngồi quyền địa phương thường xuyên quan tâm, đãi ngộ chủ thể văn hoá truyền thống Thực công tác khôi phục phát huy không gian văn hố – nơi trì đời sống văn hoá cộng đồng dân tộc ... xã có kho tàng văn hóa dân gian phong phú có nhiều điệu dân ca đậm đà màu sắc dân tộc II Tìm hiểu về hát Sli dân tộc Nùng ở xã Đồng Bục huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn 2.1 Chuẩn bị trang... Tổng quan về dân tộc Nùng ở xã Đồng Bục huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn 1.2.1 Văn hóa vật chất - Nếp ăn: Người Nùng thích ăn xào, ăn cháo Món ăn độc đáo coi trọng sang trọng người Nùng "Khau... bào dân tộc Nùng xã Đồng Bục, từ lâu đời hát sli sâu vào tiềm thức dân tộc Nùng trở thành nét văn hoá đặc sắc vùng đất III Các biện pháp bảo vệ có để giữ gìn phát huy hát Sli dân tộc Nùng ở xã