DÂN tộc NÙNG

10 377 0
DÂN tộc NÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

L/O/G/O CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Chủ đề: Dân tộc Nùng www.themegallery.com • Tên tự gọi: Nồng • Nhóm địa phương: Nùng Giang, Nùng Xuồng, Nùng An, Nùng Inh, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Nùng Phàn Slình, Nùng Quy Rịnh, Nùng Dín • Dân số: 856.412 người. • Ngôn ngữ: Tiếng Nùng thuộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái (ngữ hệ Thái – Ka Đai), cùng nhóm với tiếng Tày, tiếng Thái và tiếng Choang ở Trung Quốc • Lịch sử: Người Nùng phần lớn từ Quảng Tây (Trung quốc) di cư sang khoảng 200 – 300 năm. www.themegallery.com • Hoạt Động Sản Xuất: - Người Nùng làm ruộng rất thành thạo, nhưng do không có điều kiện khai phá, nên ở nhiều nơi họ phải sống bằng nương rẫy là chính. Ngoài ngô, lúa còn trồng các loại cây có củ, bầu bí,rau - Biết làm nhiều nghề thủ công: dệt, rèn, làm giấy dó, làm ngói âm dương Hiện nay, có một số nghề có xu hướng bị mai một dần (Dệt), một số nghề khác được duy trì và phát triển (Rèn) - Chợ ở vùng người Nùng phát triển. Thường để trao đổi hàng hóa. Thanh niên nhóm Nùng Phàn Slình thích đi chợ hát giao duyên. www.themegallery.com • Ăn: - Ở nhiều vùng, người Nùng ăn ngô là chính. Thức ăn thường được chế biến bằng cách rán, xào, nấu, ít khi luộc. Nhiều người kiêng ăn thịt trâu, bò, chó. • Mặc: - Y phục truyền thống khá đơn giản, làm bằng vải thô tự dệt, nhuộm chàm và hầu như không thêu trang trí. Nam mặc áo cổ đứng, xẻ ngực, có hàng cúc vải. Phụ nữ mặc áo năm thân, cài cúc bên nách phải, thường dài quá hông. www.themegallery.com • Ở: - Người Nùng cư trú ở các tỉnh vùng Đông Bắc nước ta tập trung ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên thường sống xen kẽ với người Tày. Phần lớn là nhà sàn. www.themegallery.com • Phương tiện vận chuyển: - Phương thức vận chuyển truyền thống là khiêng, vác, gánh, mang, xách. Hiện nay, ngoài ra có xe bánh lốp do súc vật kéo. • Quan hệ xã hội: - Trước Cách mạng tháng Tám, xã hội người Nùng đã đạt đến trình độ phát triển như người Tày. Hình thành các giai cấp: địa chủ và nông dân • Cưới xin: - Nam nữ được tự do yêu đương, tìm hiểu và khi yêu nhau họ thường trao tặng một số kỉ vật. www.themegallery.com • Sinh đẻ: - Ngoài lễ đặt bàn thờ bà mụ và lễ đầy tháng, ở một số nhóm Nùng còn tổ chức lễ đặt tên cho trẻ khi chúng đến tuổi trưởng thành. • Ma chay: - Có nhiều nghi lễ với mục đích là đưa hồn người chết về bên kia thế giới. • Thờ cúng: - Thờ tổ tiên là chính. Ngoài ra còn thờ Thổ công, Phật bà Quan Âm, Bà Mụ, ma cửa, ma sàn, ma ngoài sàn và cầu cúng khi có thiên tai, dịch bệnh www.themegallery.com • Nhà mới: - Làm nhà mới là công việc hệ trọng. Vì thế cần phải chú ý nhiều việc với ước mong có cuộc sống yên vui và làm ăn phát đạt. • Lễ tết: - Họ ăn tết giống như người Việt và người Tày. • Lịch: - Người Nùng theo âm lịch. • Học: - Chữ nôm Nùng dựa theo chữ Hán, đọc theo tiếng Nùng và chữ Tày - Nùng trên cơ sở chữ cái La-tinh. www.themegallery.com • Văn nghệ: - Sli là hát giao duyên của thanh niên nam nữ. Họ thường Sli với nhau trong những ngày hội, chợ phiên,… • Chơi: - Trong các ngày lễ, ngày tết, ngày hội thường có một số trò chơi như tung còn, đánh quay, kéo co… www.themegallery.com . CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Chủ đề: Dân tộc Nùng www.themegallery.com • Tên tự gọi: Nồng • Nhóm địa phương: Nùng Giang, Nùng Xuồng, Nùng An, Nùng Inh, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Nùng Phàn Slình, Nùng. giống như người Việt và người Tày. • Lịch: - Người Nùng theo âm lịch. • Học: - Chữ nôm Nùng dựa theo chữ Hán, đọc theo tiếng Nùng và chữ Tày - Nùng trên cơ sở chữ cái La-tinh. www.themegallery.com • Văn. Chợ ở vùng người Nùng phát triển. Thường để trao đổi hàng hóa. Thanh niên nhóm Nùng Phàn Slình thích đi chợ hát giao duyên. www.themegallery.com • Ăn: - Ở nhiều vùng, người Nùng ăn ngô là

Ngày đăng: 10/04/2014, 10:28

Mục lục

    CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Chủ đề: Dân tộc Nùng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan