1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tục ăn cơm mới của dân tộc Nùng ở Xã Tung Chung Phố Huyện Mường Khương – Tỉnh Lào Cai

27 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 132 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Các nghiên cứu liên quan 4 3. Nhiện vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Kết cấu của tiểu luận 5 CHƯƠNG 1 – KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI NÙNG Ở XÃ TUNG CHUNG PHỐ HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI 6 1.1. Tổng quan về xã Tung Chung Phố 6 1.1.1 Vị trí địa lý 6 1.1.2. Địa hình thổ nhưỡng 6 1.1.3. Đặc điểm khí hậu thời tiết, thủy văn 7 1.1.4. Tài nguyên rừng và động thực vật 8 1.2. Khái quát về người Nùng ở xã Tung Chung Phố 8 1.2.1. Đặc điểm dân cư 8 1.2.2. Nghề nghiệp chính 9 1.2.3. Những vấn đề xã hội khác 9 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 10 CHƯƠNG 2 – TẾT ĂN CƠM MỚI CỦA NGƯỜI NÙNG Ở XÃ TUNG CHUNG PHỐ HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI 11 2.1. Nguồn gốc của ăn cơm mới 11 2.2. Nghi thức tổ chức 12 2.2.1. Thời gian và không gian tiến hành 12 2.2.2. Công tác chuẩn bị lễ vật 13 2.2.3. Các bước của nghi lễ 13 2.3. Những bài khấn trong ăn cơm mới 14 2.4. Vai trò và ý nghĩa của tết ăn cơm mới của người Nùng ở Xã Tung Chung Phố Huyện Mường Khương Tỉnh Lào Cai 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 17 CHƯƠNG 3 – NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TẾT ĂN CƠM MỚI CỦA NGƯỜI NÙNG Ở XÃ TUNG CHUNG PHỐ HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI 19 3.1. Nguyên nhân biến đổi …. 19 3.2. Một số biến đổi trong tục ăn cơm mới 20 3.3. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống về ăn cơm mới của người Nùng hiện nay 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 22 KẾT LUẬN 24 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các nghiên cứu liên quan Nhiện vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG – KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI NÙNG Ở XÃ TUNG CHUNG PHỐ HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI 1.1 Tổng quan xã Tung Chung Phố 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 1.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết, thủy văn 1.1.4 Tài nguyên rừng động thực vật 1.2 Khái quát người Nùng xã Tung Chung Phố 1.2.1 Đặc điểm dân cư 1.2.2 Nghề nghiệp 1.2.3 Những vấn đề xã hội khác TIỂU KẾT CHƯƠNG 10 CHƯƠNG – TẾT ĂN CƠM MỚI CỦA NGƯỜI NÙNG Ở XÃ TUNG CHUNG PHỐ HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI 11 2.1 Nguồn gốc ăn cơm 11 2.2 Nghi thức tổ chức 12 2.2.1 Thời gian không gian tiến hành 12 2.2.2 Công tác chuẩn bị lễ vật 13 2.2.3 Các bước nghi lễ 13 2.3 Những khấn ăn cơm 14 2.4 Vai trò ý nghĩa tết ăn cơm người Nùng Xã Tung Chung Phố Huyện Mường Khương Tỉnh Lào Cai 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG – NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TẾT ĂN CƠM MỚI CỦA NGƯỜI NÙNG Ở XÃ TUNG CHUNG PHỐ HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI 19 3.1 Nguyên nhân biến đổi … 19 3.2 Một số biến đổi tục ăn cơm 20 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ăn cơm người Nùng 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 KẾT LUẬN 24 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Nùng tám dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ TàyNùng Việt Nam Mỗi dân tộc có nét độc đáo riêng văn hóa, phong tục tập quán, ẩm thực,…trong “Tục ăn cơm mới” phong tục tiêu biểu số dân tộc Việt Nam Nó biểu cho sắc thái văn hóa riêng cộng đồng sống lãnh thổ này, nghiên cứu “Tục ăn cơm mới” không giúp ta hiểu rõ đặc điểm đặc trưng văn hóa riêng dân tộc mà giúp ta hiểu rõ đặc riêng dân tộc Trong tranh đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam, dân tộc Nùng Xã Tung Chung Phố - Huyện Mường Khương – Lào Cai đóng góp phần quan trọng hòa chung vào sắc dân tộc anh em khác, tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng, giàu sắc dân tộc Nhưng giai đoạn nay, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, biến đổi cửa kinh tế thị trường, giao lưu hội nhập văn hóa tộc người diễn cách mạnh mẽ, làm cho họ gặp nhiều khó khăn đường phát triển, nhiều tập quán cũ phát huy tính tích cực sống tại, cúng khơng hủ tục cản trở công phát triển họ Bởi tình trạng đặt cho cấp quyền, quan hoạch định sách nhà nghiên cứu người dân địa phương vấn đề nét văn hóa truyền thống dân tộc cần gìn giữ phát huy bối cảnh nay? Và giải pháp cụ thể cho ván đề nào? Xuất phát từ ý nghĩa em chọn vấn đề “Tục ăn cơm dân tộc Nùng Xã Tung Chung Phố - Huyện Mường Khương – Tỉnh Lào Cai” làm đề tài cho tiểu luận Các nghiên cứu liên quan Phong tục tập quán lĩnh vực quan trọng đời sống văn hóa tộc người, đề tài nghiên cứu nhiều ngành khoa học, chí nhiều văn nghệ sĩ quan tâm, tìm hiểu Đã có trang viết độc đáo số phong tục tập quán nhiều tộc người như: Lâm – Tâm Linh Nga Niêk Dăm (1996), Một số đặc trưng phong tục tập quán Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dận tộc, Hà Nội,… Trong thời gian gần có nhiều tác phẩm nghiên cứu dân tộc học tục ăn cơm dân tộc đất nước ta công bố như: “phong tục tập quán người Nùng Dín Tùng lâu”, nxb văn hóa dân tộc, 2003; “Văn hóa dân tộc vung đơng bắc Việt Nam”, trường Đại học văn hóa Hà Nội, 2004,…trong tác phẩm đề cập đến vấn đề việc ăn cơm tộc người này, phong tục tập quán truyền thống dân tộc Nùng Nhìn chung cơng trình nghiên cứu dân tộc Nùng nhiều, đề cập đến lĩnh vực khác tộc người này, có tục ăn cơm mới, tài liệu quan trọng giúp en hoàn thành tiểu luận Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể “tục ăn cơm mới” xã Tung Chung Phố - huyện Mường Khương – tỉnh Lào Cai, thực đề tài kết hợp với cách tiếp cận khác nhau, tiểu luận đưa thông tin lý thú bổ ích Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu đặc điểm văn hóa truyền thống tục ăn cơm Xã Tung Chung Phố - huyện Mương Khương - tỉnh Lào Cai Từ đề tài xu hướng biến đổi tục ăn cơm bước đầu xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất số kiến nghị, giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp địa bàn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài “tục ăn cơm mới” xưa nay, hoạt động người Nùng Tung Chung Phố - Mương Khương - Lào Cai Địa bàn nghiên cứu xã Tung Chung Phố - huyện Mương Khương – tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Để thu thập tài liệu thực địa, em sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học, kỹ thuật như: quan sát, vân sâu…Ngòai phương pháp nghiên cứu tài liệu thư tịch coi trọng sử dụng để thu thập tư liệu, đọc tham khảo tài liệu sẵn có Phương pháp so sánh thực để làm rõ thay đổi tục ăn cơm truyền thống người Nùng Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục tiểu luận gồm chương: - Chương – Khát quát người Nùng huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai - Chương – Tết ăn cơm dân tộc Nùng xã Tung Chung Phố huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai - Chương - Những biến đổi tết ăn cơm CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI NÙNG Ở XÃ TUNG CHUNG PHỐ HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG - TỈNH LÀO CAI 1.1 Tổng quan xã Tung Chung Phố 1.1.1 vị trí địa lý Tung Chung Phố xã vùng cao biên giới, cách 3,5 km phía Tây Với tổng diện tích tự nhiên 3400 ha, gồm 15 thơn có 16 dân tộc chung sống, có 742 hộ với 3468 nhân Có vị trí giáp ranh sau: Phía Đơng giáp với xã Dìn Chin xã Tả Ngài Chồ Phía Bắc giáp Trung Quốc Phía Tây giáp với xã Mường Khương Phía Nam giáp với xã Nấm Lư Và có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh quốc phịng có đường biên giới đất liền tiếp giáp với Trung Quốc, có đường mốc giới dai 5,9 km, tù mốc 11 đến mốc 14, tiếp giáp với quốc gia Mương Khương tạo điều kiện cho người dân địa phương trao đổi giao lưu kinh tế - văn hóa phát triển hia nước Việt – Trung, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp an ninh quốc phịng 1.1.2 Địa hình thổ nhưỡng Xã thuộc dãy núi Cơn Lĩnh, địa hình chia cắt phức tạp, nhiều dãy núi cao dốc tạo nên nhiều khe sâu, xen kẽ thung lũng hẹp, địa hình cao phía Bắc thấp dần phía Nam Độ cao trung bình 950m, độ dốc trung bình 200 đến 250 Với địa hình có nhiều dãy núi cao, dốc chia cắt phức tạp dẫn đến gây nhiều khó khăn cho việc tổ chức sản xuất, xây dựng cơng trình cở sở hạ tầng, giao lưu kinh tế - văn hóa, tạo nên nhiều tiểu vùng sinh thái khác 1.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết, thủy văn *) Khí hậu thời tiết Xã Tung Chung Phố mang khí hậu nhiệt đới, độ cao lớn, lại nằm sâu lục địa, xa biển nên mang nhiều tính chất khí hậu lục địa, năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa tù tháng đến tháng 10 ( mưa tập chung vào tháng 5,tháng 6, tháng7), mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau +) Nhiệt độ trung bình năm 21,5 0C, nhiệt độ trung bình tháng 34,30C nhiệt độ tối cao trung bình 300C nhiệt độ thấp 19,50C +) Lượng mua trung bình 2420mm, lượng mưa thấp năm 1358mm, trung bình 1991mm/năm Do lượng mưa lớn khơng vào tháng năm Mưa nhiều vào tháng 5,tháng7, thường hay có lũ quét gây thiệt hại cho sản xuất, đời sống gây ảnh hưởng tới giao thơng, mùa đơng lạnh lượng mưa suối cạn kiệt gây khô hạn thiếu nước cho sản xuất Lượng bốc trung bình năm 510mm (nhất vào tháng 7, tháng cao từ 850 đến 900mm), thấp vào tháng 10, tháng 11 400mm +) Độ ẩm trung bình 88% +) Hướng gió hương Đơng – Nam, hướng Đơng Bắc – Tây Nam gió thung lũng, xuất sương muối vào tháng 11, 12 *) Sông suối, thủy văn Gồm hai hệ thống suối chính: - Suối Páo Tủng - Suối Làn Tiểu Hồ Có độ dài khoảng từ 10 đến 12km, bắt nguồn từ khe núi địa hình cao, dốc nên hệ thống thủy văn phức tạp, tạo nên dịng chảy ngầm lớp mặt bị hạn chế thương gây khô hạn mùa khô, mặt nước, mặt sông nguồn cung cấp chủ yếu cho sản xuất xã, độ phân bố không độ che phủ rừng thấp, địa hình cao, dốc nguồn nước gây khó khăn cho mùa màng, tài sản…lũ ống, lũ quét mùa mưa,khô hạn mưa đông 1.1.4 Tài nguyên rừng động thực vật Tồn xã có 1386,30ha đất rừng đất có rừng chiếm 40,7 % diện tích tự nhiên, rừng phịng hộ có 668,80ha, rừng tự nhiên phịng hộ 524,80ha ( chủ yếu thôn Vả Thàng, Séo Tủng) thơn cịn lại rừng thời kỳ phục hồi chưa có trữ lượng trữ lương rừng không cao Trạng bụi 1133ha Rừng trồng 527ha Đất nông nghiệp 540ha ( Cây lương thực chủ yếu gồm: Lúa, Ngô, Đậu, Đỗ…) Với điều kiện tự nhiên người Nùng có điều kiện thuận lợi để phát triền ngành nghề, hoạt động nơng lâm nghiệp Trong rừng có nhiều loại gỗ q như: Lát, Mỡ, Bồ Đề, Xoan, Vầu…và ngồi rừng cịn có loại khác nhý: Tre, Nứa, Mây…tất lâm sản người Nùng sử dụng làm nhà, làm công cụ sản xuất, chế tác dụng cụ sinh hoạt, làm gùi…Bên cạnh rừng cịn cung cấp cho bà nhiều loại lâm sản quý, cây, củ, làm thước chữa bệnh, ăn hàng ngày, thức ăn chăn ni Các loại động thực vật khơng có, có vài lồi chim loại trùng, đóng góp phần quan trọng 1.2 Khái quát người Nùng xã Tung Chung Phố 1.2.1 Đặc điểm dân cư Số dân tồn xã năm 2004 có 742 hộ sống 15 thơn Trong đó: Hộ nơng nghiệp: 742 hộ Phi nơng nghiệp: khơng có Nhân khẩu: 3468 nhân khẩu, nông nghiệp 3468, phi nông nghiệp khơng có, bình qn 4,67 người/hộ Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,97%/năm Mật độ dân số 82,5 người/km2 Trong cấu dân số theo tộc người: người Nùng chiếm đa số có số dân tộc chung sống (dân tộc Pa Dí, H’Mơng, Tu Dí, Bố Y, Kinh…) Dân số xã Tung Chung Phố tương đối trẻ tuổi thọ thấp tương lai lực lượng lao động bổ sung vào lao động xã hội lớn 1.2.2 Nghề nghiệp Tống lao động tồn xã 1319 lao động Trong đó: Lao động Nam 641 chiếm 48,30% Lao động Nữ 678 chiếm 51,70 % Người Nùng chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, trình độ lao động hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, hoạt động lao động sản xuất phần lớn theo phương thức lao động thủ công chưa khoa học, hiệu lao động thấp Cho nên người dân cần tạo việc làm quan trọng thời gian tới cách thâm canh tăng vụ, phát triển ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, tiến tới tạo viêc làm nguồn thu hoạch cao, ổn định để nâng cao đời sống nhân dân Với điều kiện người dân chủ yếu làm nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi tiểu thủ cơng khai thác tiềm sẵn có địa phương (ví dụ: 10 đồng bào vào tháng 8, hàng năm, thể sắc thái văn hóa riêng 2.2 Nghi thức tổ chức 2.2.1 Thời gian không gian tiến hành Xuất phát từ kinh tế nơng nghiệp truyền thống dân tộc mình, nghề trồng lúa nước nhiều kinh nghiệm dẫn nước vào ruộng giữ nước, kinh tế thâm canh phát triển nên tạo suất lúa cao Như hàng năm người Nùng thêm tết gọi “Tết cơm mới” (Chỉn khâu mẩư) để cúng mừng mùa đồng bào sau mùa lao động vất vả, “ăn cơm mới” vừa để tạ ơn thần thổ địa, thần tổ tiên phù hộ cho mùa vụ thắng lợi, vừa dịp đồng bào nghỉ ngơi tổ chức tết gia đình Vào dịp hàng năm đồng bào thường lựa chọn hai tháng tháng tháng để cúng cơm Như đồng bào có cách lựa chộn thời gian sau: Vào tháng 8: ăn cơm vào ngày Gà “ngày Dậu” Tháng 9: ăn cơm vào ngày Chó “ngày Tuất” Sở dĩ có cách lựa chọn thời gian theo đồng bào kể lại “Tục ăn cơm mới” xuất phát từ truyện cổ cho rằng: “Ngày xửa, người dân bị mùa đói Vào ngày Chó Gà sang làng bên vào nhà Vua ăn thóc, Gà mổ thóc ăn trở Gà mang hạt thóc để diều về, cịn chó dấu lông thân, qua suối Gà khơng biết bơi, Chó qua nên mang hạt thóc trước, nhờ ma người dân có thóc giống từ Chó Gà Từ gia chủ tổ chức cúng cơm vừa để tạ ơn Chó Gà mang thóc giống cho dân”, sau mùa thu hoạch Vì liên quan đến huyền thoại mà đồng bào lấy ngày Tuất ngày Dậu để cúng cơm Tuy ăn cơm tổ chức hộ gia đình, hình thức vui chung cộng đồng 13 2.2.2 Công tác chuẩn bị lễ vật Cũng phong tục dân tộc khác, đồng bào dân tộc Nùng đón tết hay cúng tế có khâu chuẩn bị lễ vật để cúng tế Trong cúng cơm trước ngày tổ chức ăn cơm gia chủ phải sắm sửa lễ vật để cúng tế Trong cơng tác chuẩn bị lễ vật có nét đặc sắc sau: +) Gia chủ phải vào ruộng lấy bơng lúa làm cơng tác rước đón vào nhà để treo hai bên bàn thờ tổ tiên góc trái bàn thờ +) Tiếp theo gia chủ phải xuống suối chọn đá cuội tròn +) Một số đồ cúng như: cơm mới, đỗ, khoai sọ, rượu, gà, thịt,… mâm cúng ngày lễ tết Đặc biệt tục ăn cơm đồng bào đón bơng lúa hịn đá cuội khơng thể thiếu ăn cơm đồ lễ vật khác giống mâm cúng tổ tiên bình thường ngày lễ tết dịp cúng tế Mặc dù nhà có chuẩn bị cho lễ tết khác đến buổi trưa hơm nhà phải chuẩn bị xong vật dụng hay lễ vật cần thiết 2.2.3 Các bước nghi lễ Khi tổ chức cúng cơm mới, gia chủ phải dùng lễ vật chuẩn bị để chế biến, tùy khả gia đình mà tổ chức “ăn cơm mới” to, nhỏ khác Người Nùng gọi “ăn cơm mới”là (chỉn khâu mẩư) Nhưng tất nhà có chung mục đích mừng thành sau năm sản xuất người nông dân, tạ ơn tổ tiên, thần linh phù hộ cho mùa vụ thắng lợi Trong làng chung sống với nhau, già làng thôn trưởng triển khai họp định chọn hai tháng để cúng cơm thống nhất, thường tháng lựa chọn để cúng, vào ngày Tuất Với tinh thần chuẩn bị trước gia đình chuẩn bị sẵn lễ vật thực theo trình tự Trước ăn cơm thứ nhà lau chùi sẽ, bày mâm cúng vía với lễ vật sau: +) Cơm nấu với đá cuội tròn, đỗ luộc, khoai sọ luộc đặt lên bát cơm cúng, (cơm phải gạo năm vừa thu hoạch) 14 +) Ngoài cịn có rượu, gà, thịt, đồ cúng khác bày mâm Mâm cúng tổ tiên phải đạt trước bàn thờ tổ tiên phải Người làm mâm cỗ cúng thường trai trưởng gia đình, dịng họ ông bố gia đình Điều đặc biệt nũa “ăn cơm mới” cúng xong gia chủ phải cho Chó Gà ăn trước, xong đến thành viên gia đình ăn “Ăn cơm mới” tổ chức theo hộ gia đình, có nơi theo dịng họ tùy theo khả gia đình mà tổ chức to, nhỏ khác Dịp điều đặc biệt gia đình không mời khách ăn bữa tối cúng cơm đó, có khách vào khơng mời khách tự chủ động ngồi xuống mâm cơm gia đình Thực tết cầu mùa Công việc thu hoạch vừa xong, cầu xin tổ tiên vị thần linh phù hộ cho gia đình vụ mùa tốt tươi, bội thu; đồng thời tạ ơn họ để họ phù hộ cho vụ sản xuất năm sau 2.3 Bài “khấn” ăn cơm Tùy theo dịng họ mà có khấn khác nhau, cầu xin tổ tiên phù hộ cho gia đình mặt Theo người Nùng nói chung VD: Bài khấn dịng họ “Nơng” ăn cơm sau: +) Đề cập đến thời gian, theo cách lựa chọn thời gian ma nói khác +) Nội dung : Văn chầư……… Pai khâu mẩư ý lo Lao tế xán tải, vu tải ma lo Vản lau đểng, pêng lau nhìm đẩy Vản khâu khảo lục tổ đẩy Vản khâu srổ lục nang đẩy Nứ chảy ngang, cang chảy a đẩy Nứ mủ nả, khả mu mằng đẩy Táp di dầư, thẩư di dầy đẩy Đỉ phác bảng, phảng táo thầu đẩy Mà chỉn! Chỉn lê cúng hâư hao, pao hâư đẩy Lục Nùng chả, lục vả xỉn mâư nầy 15 Cúng khâu nắm tầu ma, cha ngân chên hâư đẩy Cúng pát, chảy tẳm pải Cúng má, vai tẳm lảng Cúng mủ dâu chảng lấu Mà chỉn! Dịch: Hôm ngày……….( chọn ngày làm cơm cúng mà nói) Cúng cơm Mời cụ tổ, thần linh ăn Bát rượu đỏ, chén rượu uống Bát cơm trắng trồng ăn Bát cơm trắng cháu ăn Thịt gà cháu ăn Thịt lợn dày, chân giò ăn Gan lợn dài, tim lợn dày ăn Miếng rau mỏng ăn Xin cụ tổ, thần linh ăn đi! Ăn phù hộ cho cháu tốt Con cháu họ Nông cụ Phù hộ cho vụ mùa tốt tươi, làm ăn phát tài Phù hộ cho cháu nuôi Gà, Vịt đầy chuồng Phù hộ cho cháu nuôi Ngựa, Trâu đầy chuồng Phù hộ cho cháu nuôi Lợn lớn nhanh Xin cụ tổ, thần linh ăn đi! Tóm lại nội dung khấn mời ông tổ, cụ tổ ăn mâm cơm cháu cúng phù hộ độ trì cho cháu phát tài, phát lộc, mùa vụ tốt tươi, bội thu 2.4 Vai trò ý nghĩa “tục ăn cơm mới” người Nùng Tục ăn cơm mới(chỉn khâu mẩư) thực chất cách thể văn hóa ứng xử người thần linh Nó xuất phát từ sống lao động sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Tổ chức cúng cơm tỏ lòng biết ơn, hành động trả nghĩa thần linh, đồng thời thơng qua dịp để thành viên gia đình nhận thức rõ trách nhiệm, quyền lợi Đó mơi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu thờ tự người, yếu tố tâm chứa đụng giá trị văn hóa 16 vượt ngưỡng tâm linh, cịn lưu giữ đến ngày khẳng định sức sống mãnh liệt sống tinh thần đồng bào Với quan niệm “vạn vật hữu linh”, dân tộc Nùng cộng đồng tộc người khác, họ có tục thờ cúng tổ tiên cầu mong phù hộ độ trì đấng sinh linh cho mùa màng tốt tươi, người an vật thịnh cầu xin Thông qua “ăn cơm mới” đồng thời để họ thỏa mãn đời sống tâm linh, giúp họ yên tâm sản xuất, giúp họ tin xung quanh họ luôn tồn sinh linh phù hộ cho Đây giá trị tâm linh đồng bào Ngoài “tục ăn cơm mới” cịn thể tính liên kết cộng đồng thơng qua thống thời gian giúp họ nhận biết sức mạnh cộng đồng Hơn qua dịp giáo dục cho người sống phải có ý nghĩa, biết yêu thương đùm bọc lẫn để vượt qua khó khăn, sống có nhân nghĩa lương thiện,…Điều thể “ăn cơm mới” sâu đậm trở thành đạo đức truyền thống mục đích “ăn cơm mới”, giáo dục gia đình từ thành viên họ ý thức giá trị “ tục ăn cơm mới” thấm dần tâm thức người Đó hội tụ sáng tạo văn hóa thơng qua phong tục tập quán để họ khẳng định sáng tạo văn hóa nghệ thuật, điều kiên tốt để tạo nguồn cảm hứng sáng tạo mới, sống tồn tại, trải qua thời gian tiếp tục chọn lọc thành mang giá trị thẩm mỹ định Nó xây dựng mơi trường lành mạnh để tiếp tục tái tạo sức lao động, đồng thời nhằm thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần vấn đề trọng tâm Tiểu kết chương Cũng dân tộc thiểu số khác phía Bắc nước ta, người Nùng có tục thờ cúng tổ tiên thơng qua nhiều phong tục tập quán nhiều lễ tết như: Tết xíp xí, lễ hội “lồng tồng”, tết cơm mới,…trong nhiều lễ tết “tục ăn cơm mới” thể phần đời sống tâm linh họ thờ tổ tiên vị thần linh 17 Tục ăn cơm dù tổ chức theo hộ gia đình, tổ chức tùy theo khả kinh tế họ có nhiều nghi thức phong phú đặc biêt hoạt động đón rước bơng lúa để treo hai bên bàn thờ tổ tiên (điều thể cung cách ứng xử với vị tổ tiên), cách thức chế biến thức ăn đơn giản (hầu đồ chay), có nhiều cần có mâm cúng bình thường như: rượu, thịt gà, thịt lợn,…tất điều thể nét độc đáo tín ngưỡng tâm linh đồng bào 18 CHƯƠNG NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TẾT ĂN CƠM MỚI CỦA NGƯỜI NÙNG Ở XÃ TUNG CHUNG PHỐ HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG - TỈNH LÀO CAI 3.1 Nguyên nhân biến đổi Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến biến đổi sinh hoạt văn hóa người Nùng Tung Chung Phố tiếp cận theo hướng nguyên nhân khách quan (là tác động tù bên văn hóa truyền thống) nguyên nhân chủ quan ( sở tạo nên biến đổi văn hóa đồng bào mang lại) ) Khách quan Sự xâm nhập văn hóa giới khu vực gây ảnh hưởng lớn đến văn hóa địa Việt Nam nói chung văn hóa người Nùng nói riêng đến cịn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nó, song trước tác động mạnh mẽ thời đại, văn hóa tộc người ln có xu hướng tiếp nhận yếu tố mới, đại, tiến bộ, làm phong phú cho văn hóa đa dạng giàu sắc Ngồi ảnh hưởng số dân tộc khác như: Padí, H’Mơng, Tudí, Bố y, Kinh,…họ sống xen kẽ với nhau; chủ trương đương lối sách đảng nhà nước vấn đề “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Các cấp quyền từ trung ương đến địa phương hoạt động ngành văn hóa ln có hướng đạo sát đến tầng lớp nhân dân để họ tiệp nhận thực ) Chủ quan Điều thể nhận thức mới, tư người mặt đời sống xã hội +) Về nhận thức: họ dẽ dàng tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật, thành tựu văn hóa, văn minh lớn giới qua sách báo, tivi, …quá trình xâm nhập tác động đến sống khiến cho sinh hoạt văn hóa truyền thống bị ảnh hưởng, trí bị thay 19 +) Về tư duy: họ coi biến đổi văn hóa tự nhiên họ khơng có ý kiến biến đổi này, coi trình giao lưu tiếp biến văn hóa tự nhiên Do phát triển kinh tế người dân phải lo sống mưu sinh nên vơ tình qn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 3.2 Một số biến đổi “tết ăn cơm mới” Hiện đất nước người Việt Nam tiến vào thời kỳ hội nhập khu vực giới mặt đời sống xã hội, bên cạnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề văn hóa diễn cách mạnh mẽ, thành tựu mà q trình mở hội nhập đem lại khơng nhỏ Kinh tế Việt Nam phát triển kéo théo văn hóa có diện mạo mới, nhiên mợi biến đổi đếu có hai mặt Đứng trước mới, văn hóa phận thành thị khu vực tiếp thu sớm đến nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa người bị ảnh hưởng lớn “Tết ăn cơm mới” sinh hoạt văn hóa tồn nơi Tuy nhiên so với xưa ‘ăn cơm mới’ truyền thống xã Tung Chung Phố ngày có nhiều biến đổi lớn lao; Hiện nghi thức tổ chức ăn cơm có khác quy mơ tổ chức “ăn cơm mới” lớn điều kiện kinh tế người dân ngày no đủ có nhiều điều kiện tổ chức to hơn; nghi thức phức tạp bỏ (các hoạt động đón rước bơng lúa vào nhà bỏ đi) tổ chức đơn giản cụ thể sau: +) Không cần nấu cơm với hịn đá cuội trịn +) Khơng cho Chó Gà ăn trước mà bỏ hẳn nghi thức “Tục ăn cớm mới” tục cúng tổ tiên không bị biến đổi, cung cách ứng xử với tổ tiên người Nùng trở 20 thành phong tục bám rễ sâu đậm vào tâm linh, tín ngưỡng tâm thức đồng bào nơi 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống “ăn cơm mới” dân tộc Nùng Văn hóa truyền thống tài sản quý tộc người, dân tộc, quốc gia tồn nhân loại Đó kết tinh lịch sử, trí tuệ, tình cảm, nhận thức khát vọng sống hệ Tuy nhiên tình hình giá trị văn hóa truyền thống niều lý khác mà dần bị mai một, thất lạc biến khỏi đời sống sinh hoạt văn hóa đưng đại Vì lẽ cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống nên coi trọng tăng cường Thông qua thay đổi văn hóa xã hội truyền thống người Nùng đáp ứng phần yêu cầu vừa phát triển kinh tế, vừa bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp “tục ăn cơm mới”, sinh viên em xin nêu số giả pháp sau: +) Cần đẩy mạnh giao lưu văn hóa, đồng thời phát triển kinh tế - xã hội nơi đây, ổn định cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục nâng cao dân trí,…đối với đồng bào +) Nâng cao dân trí tức nâng cao nhận thức lĩnh vực, có việc hiểu hành động theo đường lối mà Đảng Chủ Tịch Hồ Chí Minh lựa chọn để dân tộc phát triển mà giữ sắc dân tộc +) Tăng cường nghiên cứu, tìm hiểu tộc người văn hóa họ, xúc tiến nhanh việc phổ biến giá trị văn hóa đồng bào, nhằm tăng cường hiểu biết người dân, tạo điều kiện giúp cho cơng dân hiểu biết đầy đủ văn hóa tộc người, từ họ ý thức việc giữ gìn sắc 21 +) Tăng cương đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ tri thức Vì khơng hiểu họ họ họ nhân tố quan trọng việc thừ kế phát triển văn hóa cảu dân tộc +) Khuyến khích hệ trẻ học tập, sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ +) Tăng cường phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm nghiên cứu phong tục tập quán đồng bào +) Cùng với tăng cường công tác chăm lo bảo vệ giống nòi, cần đầu tưu nghiên cứu cách có hệ thống văn hóa dân tộc làm sở cho việc giải mối quan hệ truyền thống đại, văn hóa phát triển dân tộc cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiểu kết chương Các nội dung trình bày chương cho thấy, năm gần “tục ăn cơm mới” người Nùng có nhiều thay đổi Nguyên nhân chủ yếu tác động từ sách đảng nhà nước, thay đổi kinh tế, giao lưu văn hóa dân tộc,…đã làm biến đổi mạnh mẽ nghi thức “ăn cơm mới” Vì vấn đề gìn giữ phát huy giá trị truyền thống đồng bào đặt gắn với giải pháp cụ thể, thiết thực như: tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm người dân để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nghiên cứu bảo tồn “tục ăn cơm mới” với phương thức phù hợp định sở có chọn lọc để vừa bảo tồn, vừa phát huy giá trị văn hóa phong tục tập quán mà phát triển nâng cao thành sinh hoạt văn hóa gia đình cộng đồng lành mạnh, hấp dẫn Điều quan trọng phát huy giá trị văn hóa ‘tục ăn cơm mới” phải kết hợp với hình thức giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa tộc người đồng thời loại bỏ yếu tố lạc hậu “tục ăn cơm mới”,để xây dựng đời sống văn hóa sở từ làng, xã ngày phong phú thực sinh động 22 KẾT LUẬN “Tết ăn cơm mới” lĩnh vực quan trọng phản ánh đời sống văn hóa tinh thần người Nùng xã Tung Chung Phố - huyện Mường Khương – Tỉnh Lào Cai Nhìn lại vấn đề nghiên cứu tiểu luận này, em xin rút kết luận sau: Xã Tung Chung Phố xã vùng cao có địa hình với mơi trường tự nhiên, xã hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội Từ lâu đời người Nùng đến khai phá đất đai “sinh lập nghiệp” xây dựng thành làng trù phú tiêu biểu huyện miền núi cao biên giới Với điều kiện thuận lợi họ xây dựng địi sống văn hóa vật chất tinh thần phong phú Người Nùng xã Tung Chung Phố nhóm Tày,Nùng Việt Nam nói chung có đời sống tín ngưỡng dân gian rõ nét Họ quan niệm tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” với hệ thống vị thần tục thờ cúng tổ tiên góp phần làm nảy sinh nhiều phong tục tập quán lễ tết tộc người thể rõ “Tết ăn cơm mới” 23 Trong tết ăn cơm tương đồng với nhóm Nùng khác khái quát đời sống tinh thần phong phú gắn với hình thức sản xuất nông nghiệp đồng bào nơi Cũng tộc người khác vùng, ăn cơm đồng bào có quy mơ cà nghi thức tổ chức giống Đều tiến hành theo bước công tác chuẩn bị lễ vật, bà mẹ, chị em nội trợ lo sắm đồ lễ vật để cúng tế gà, thịt, rượu, thứ thực phẩm cần thiết,…và tiến hành thờ cúng theo thời gian không gian định sẵn Tổ chức cơm cúng gia đình khác tùy vào khả kinh tế gia đình mà làm to, nhỏ khác Nhưng mục đích chung mừng thành sau năm sản xuất đồng bào đồng thời để tạ ơn tổ tiên, thần linh phù hộ cho mùa vụ thắng lợi Trong năm gần “tết ăn cơm mới” có nhiều thay đổi chủ yếu tác động kinh tế thị trường, giao lưu văn hóa dân tộc, làm biến đổi mạnh mẽ nghi thức phong tục tập qn, khơng tránh khỏi tác động “ăn cơm mới” có thay đổi Tất sản phẩm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tộc người có giá trị quan trọng tộc người nói chung Việt Nam nói riêng Vì vấn đề đặt việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cổ truyền vấn đề phải quan tâm, thông qua giải pháp cụ thể thiết thực để bảo tồn tinh hoa văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 24 25 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU STT Họ Tên Tuổi Dân tộc Địa Nghề nghiệp 44 Nùng Nùng Nùng Nùng Nùng Nùng Tùng Lâu TP Lào Cai Tùng Lâu Tung Lâu Tùng Lâu Xóm Làm ruộng Cán Thầy Tào Làm ruộng Làm ruộng Cán Nông Văn Thắng Vàng Thung Chúng Lùng Thềm Cáng Vàng Tờ Phủ Vàng Phù Dìn Nùng Chẩn Phìn 67 67 69 26 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Sơn (1990), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc Vàng Thung Chúng (2003), Phong tục tập quán người Nùng Dín Tùng Lâu, Nxb Văn hóa dân tộc PGS.TS Hồng Nam (2004), Văn hóa dân tộc vùng đông bắc Việt Nam, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, H PGS.TS Hồng Nam (1992), Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H TS Trần Bình (2005), Văn hóa dân tộc thiểu số vùng đông bắc, Nxb Phương Đông, H Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày – Nùng – Thái Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, H Phịng Địa Mường Khương (Lào Cai), Sổ tư liệu tổng hợp: Diện tích đất đai xã Tung Chung Phố, Huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai năm 1997 27 ... Khương tỉnh Lào Cai - Chương – Tết ăn cơm dân tộc Nùng xã Tung Chung Phố huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai - Chương - Những biến đổi tết ăn cơm CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI NÙNG Ở XÃ TUNG CHUNG PHỐ HUYỆN... thức sản xuất nơng nghiệp “ tục ăn cơm mới? ?? 11 CHƯƠNG TẾT ĂN CƠM MỚI CỦA DÂN TỘC NÙNG Ở XÃ TUNG CHUNG PHỐ - HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI 2.1 Nguồn gốc ăn cơm Người Nùng quan niệm vật có “linh... ngưỡng dân gian, phong tục tập quán lễ hội dân gian,? ?Xã Tung Chung Phố coi tranh thu nhỏ huyện Mường Khương, xã vùng cao biên giới Tỉnh Tiểu kết chương Người Nùng xã Tung Chung Phố - huyện Mường Khương

Ngày đăng: 22/04/2021, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w