1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.

12 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ , thực hành phòng bệnh tay chân miệng của đối tượng nghiên cứu.[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG

NGUYỄN HỮU HÒA

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA CÁC CÔ GIÁO NUÔI DẠY TRẺ TẠI TRƯỜNG

MẦM NON PHƯỜNG HÀ CẦU, QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI, NĂM 2019

Chuyên ngành Y tế công cộng Mã số: 872 07 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS ĐÀO XUÂN VINH

(2)

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy Bộ mơn Y tế Công cộng – Trường Đại học Thăng Long giúp đỡ tơi q trình học tập truyền đạt kiến thức cho tơi để hồn thành luận văn

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.Ts Phạm Văn Thân PGS.TS Đào Xuân Vinh trực tiếp hướng dẫn, góp ý dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện cơng việc giúp đỡ nhiệt tình trình thu thập số liệu phục vụ cho luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh chị, gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực học tập

Tôi xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày 21 tháng 03 năm 2020 Tác giả

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tên tơi là: Nguyễn Hữu Hồ

Tơi xin cam đoan:

1 Đây cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thân trực tiếp thực hiện; Kết luận văn không trùng lặp với nghiên cứu khác thực công bố

3 Các thông tin đưa luận văn hồn tồn xác, trung thực, khách quan, đồng ý xác nhận đơn vị;

4 Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết

Tác giả

(4)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BYT Bộ Y tế

CDC HN Trung tâm Kiểm sóat bệnh tật Hà

Nội

CFR Tỷ lệ mắc / tử vong

ĐTNC Đối tượng nghiên cứu

ĐTV Điều tra viên

GDSK Giáo dục sức khỏe

GSV Giám sát viên

SL Số lượng

TCM Tay chân miệng

TTYT Trung tâm y tế

TYT Trạm y tế

UBND Ủy ban nhân dân

(5)

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.Tác nhân gây bệnh

1.1.1 Khái niệm:

1.1.2 Hình thái virus

1.2 Khả gây bệnh virus

1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học

1.2.2 Gây bệnh người

1.3.Phòng bệnh

1.3.1.Nguyên tắc phòng bệnh:

1.4.Tình hình dịch bệnh TCM giới Việt Nam 10

1.4.1.Tình hình dịch bệnh TCM giới 10

1.4.2.Tình hình dịch bệnh TCM Việt Nam 12

1.5 Một số nghiên cứu kiến thức - thái độ - thực hành số yếu tố liên quan giới Việt Nam phòng chống bệnh TCM 20

1.5.1 Một số nghiên cứu giới 20

1.5.2.Một số nghiên cứu Việt Nam 22

1.6 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 28

1.7 Khung lý thuyết nghiên cứu 28

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 29

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29

2.1.2 Thời gian địa điềm nghiên cứu 29

2.2 Phương pháp nghiên cứu 29

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang, có phân tích 29

2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 29

2.3 Các nội dung nghiên cứu 30

(6)

2.4.1 Biến số số nghiên cứu 31

2.4.2 Tiêu chí đánh giá kiến thức, thái độ thực hành phòng chống TCM ĐTNC: 36

2.5 Phương pháp thu thập thông tin 41

2.5.1 Công cụ thu thập thông tin 41

2.5.2.Kỹ thuật thu thập số liệu 41

2.5.3 Quy trình thu thập thơng tin sơ đồ nghiên cứu 41

2.6 Phân tích xử lý số liệu 44

2.7.Sai số, hạn chế biện pháp khắc phục sai số 45

2.8.Vấn đề đạo đức 45

2.9 Hạn chế đề tài: 46

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47

3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47

3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng cô nuôi dạy trẻ, phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019 51

3.2.1 Kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu 51 3.2.2 Thái độ phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu 57

3.2.3 Thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu 58 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng ĐTNC 64

3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức 64

3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ 65

3.3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh Tay chân miệng 66

CHƯƠNG BÀN LUẬN 68

4.1 Thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành cô nuôi dạy trẻ phường Hà Cầu phòng chống bệnh TCM 68

(7)

4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng chống

bệnh tay chân miệng ĐTNC 77

4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức 77

4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ 78

4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh Tay chân miệng 78

KẾT LUẬN 80

1 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh Tay chân miệng cô nuôi dạy trẻ trường mầm non Phường Hà Cầu – Quận Hà Đông - Hà Nội 80

2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ , thực hành phòng bệnh TCM đối tượng nghiên cứu 80

(8)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Một số đặc điểm dịch bệnh TCM Hà Nội 18

Bảng 2.1 Các biến số số nghiên cứu 31

Bảng 2.2: Bảng tiêu chí chấm điểm kiến thức 37

Bảng 2.3: Bảng tiêu chí chấm điểm thái độ 38

Bảng 2.4: Bảng tiêu chí chấm điểm vấn thực hành 39

Bảng 3.1 Tuổi giới đối tượng nghiên cứu 47

Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 47

Bảng 3.3 Dân tộc đối tượng nghiên cứu 47

Bảng 3.4 Tình trạng đối tượng nghiên cứu 48

Bảng 3.5 Tham gia tập huấn phòng bệnh TCM ĐTNC 48

Bảng 3.6 Đặc điểm công việc đối tượng nghiên cứu 49

Bảng 3.7 Các yếu tố tiếp cận truyền thơng phịng chống bệnh TCM 50

Bảng 3.8 Kiến thức ĐTNC mức độ nguy hiểm bệnh TCM 51

Bảng 3.9 Kiến thức ĐTNC nguyên nhân gây bệnh TCM 51

Bảng 3.10 Kiến thức ĐTNC lứa tuổi dễ mắc bệnh TCM 52

Bảng 3.11 Kiến thức ĐTNC thời điểm xuất bệnh TCM 52

Bảng 3.12 Kiến thức ĐTNC khả lây truyền bệnh TCM 52

Bảng 3.13 Kiến thức ĐTNC dấu hiệu bệnh TCM ĐTNC 53

Bảng 3.14 Kiến thức ĐTNC cách xử lý phát học sinh có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM 54

Bảng 3.15 Kiến thức ĐTNC khả nhiễm bệnh TCM lại 54

Bảng 3.16 Kiến thức ĐTNC vắc xin phòng bệnh TCM 54

Bảng 3.17 Kiến thức ĐTNC yếu tố thuận lợi để bệnh TCM phát triển 55

Bảng 3.18 Kiến thức ĐTNC phòng chống bệnh TCM 55

Bảng 3.19 Thái độ ĐTNC phòng chống bệnh TCM 57

Bảng 3.20 Thực hành ĐTNC phòng chống bệnh TCM 58

(9)

Bảng 3.22 Thực hành rửa tay cho trẻ ĐTNC 60

Bảng 3.23 Thực hành kiểm tra tay chân miệng cho trẻ 60

Bảng 3.24 Thực hành rửa cốc cho trẻ ĐTNC 61

Bảng 3.25 Thực hành giặt khăn cho trẻ ĐTNC 62

Bảng 3.26 Thực hành lau đồ chơi cho trẻ ĐTNC 62

Bảng 3.27 Thực hành lau sàn nhà cho trẻ ĐTNC 63

Bảng 3.28 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức bệnh tay chân miệng ĐTNC 64

Bảng 3.29 Một số yếu tố liên quan đến thái độ phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC 65

Bảng 3.30 Mối liên quan kiến thức thái độ phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC 66

Bảng 3.31 Một số yếu tố liên quan kiến thức thái độ phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC 66

Bảng 3.32 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC 67

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Một vài hình ảnh hình thể cấu trúc virus Coxsackie gây bệnh TCM

Hình 1.2: Phân bố bệnh TCM giới

(10)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1 Báo cáo trường hợp mắc TCM theo tháng Trung Quốc 11

Biểu đồ 1.2: Các ca mắc TCM theo tuần Singapore 12

Biểu đồ 1.3 Tình hình mắc bệnh TCM Việt Nam 13

Biểu đồ 1.4 Tình hình mắc bệnh TCM Hồ Chí Minh năm 2018 -2019 15

Biểu đồ 1.5 Diễn biến dịch bệnh TCM Hà Nội theo tháng giai đoạn năm 2011 – 2014 16

Biểu đồ 3.1 Đánh giá kiến thức chung ĐTNC bệnh tay chân miệng 56

(11)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh tay chân miệng bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền qua đường tiêu hóa, thường gặp trẻ nhỏ có khả gây thành dịch lớn [4] Bệnh Tay chân miệng thường bệnh nhẹ, bệnh nhân hồi phục vòng đến 10 ngày mà không cần điều trị thường không gặp biến chứng Tuy nhiên bệnh tay chân miệng diễn biến nặng như: viêm màng não, viêm não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong, thường vi rút EV71 gây

Trong năm gần đây, số lượng trẻ mắc bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng, tháng đầu năm 2018, nước ghi nhận 53.529 trường hợp mắc tay chân miệng 63 tỉnh, thành phố, trường hợp tử vong khu vực phía Nam [46]

Trong năm 2018, Hà Nội ghi nhận 2.121 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tăng gần gấp ba so với năm 2017 , khơng có ca tử vong Tại quận Hà Đông năm 2018 ghi nhận 103 trường hợp bệnh tay chân miệng, lứa tuổi mắc trẻ em tuổi chiếm đa số 100/103 trường hợp Trong phường Hà Cầu chiếm 14 trường hợp mắc chiếm 13,7 % tổng số trường hợp bệnh toàn quận [35]

Tay chân miệng bệnh chưa có vác xin phịng bệnh Theo khuyến cáo Bộ Y tế, phòng bệnh cộng đồng bao gồm vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng; rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn Cloramin 2%

Đối tượng mắc tay chân miệng chủ yếu xảy trẻ tuổi, tập trung nhà trẻ, trường mầm non mẫu giáo Do đó, ni dạy trẻ đóng vai trị quan trọng phòng chống dịch, chống lây lan bệnh cách tốt cho trẻ thời gian trường lớp

(12)

chân miệng địa bàn quận, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Kiến thức, thái

độ, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cô giáo nuôi dạy trẻ trường mầm non phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019” Với mục tiêu sau:

1 Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phịng bệnh tay chân miệng cơ nuôi dạy trẻ trường mầm non Phường Hà Cầu – Quận Hà Đông - Hà Nội

2 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ , thực hành phòng bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w