1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án Văn 6 đầy đủ

333 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 333
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Tuân và văn bản Cô Tô * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết q[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy :

Bài: 18 - Tiết: 73 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế mèn phiêu lưu kí )

Tơ Hồi

I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên. Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích

2.Phẩm chất: Trân trọng danh dự, sức khỏe sống riêng tư người khác. Khơng đồng tình với ác, xấu, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thịi Khơng đổ lỗi cho người khác, có ý thức tìm cách khắc phục hậu gây

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ Nhận biết người kể chuyện thứ Tóm tắt văn Nhận biết điểm giống khác hai nhân vật, nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi

Viết đoạn văn kể lại trải nghiệm thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Giáo viên: - Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, số tác phẩm tiêu biểu nhà văn 2.Học sinh:

- Soạn

- Dự án tìm hiểu tác giả, văn - Đọc tài liệu vè nhà văn Tơ Hồi

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV- HS Nội dung học

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

(2)

phá HS tác giả, văn bản. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Cho Hs quan sát chân dung nhà văn Tơ Hồi ? Đây nhà văn tiếng VN với tác phẩm viết cho trẻ em Đó nhà văn nào?

? Tác phẩm tiếng VN dịch nhiều thứ tiếng giới Cho biết tên tác phẩm đó?

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm:

+ Đó nhà văn Tơ Hồi + Tác phẩm “DMPLK”

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Chốt: Trên giới nước ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết cho đề tài trẻ em,một đề tài khó khăn thú vị bậc Tơ hồi tác

- Truyện đồng thoại đầu tay Tơ Hồi: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) Nhưng Dế Mèn ai? Chân dung tính nết nhân vật nào, học đời mà nếm trải sao?

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, văn bản.

* Mục tiêu: Giúp HS nắm nét về

(3)

tác giả Tơ Hồi văn DMPLK.

* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời HS *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, văn bản?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày các

thơng tin tác giả Tơ Hồi, hồn cảnh đời văn bản, có tranh minh họa

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

+ Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi, nhà văn tuổi thơ, thể tình yêu thương, trân trọng nụ mầm tươi cần bồi đắp để bước vào đời

+ Dế mèn phiêu lưu kí (1941) tác phẩm đặc sắc nổi tiếng Tô Hoài viết loài vật dành cho thiếu nhi( Truyện đồng thoại)

+ Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới + Kể phiêu lưu đầy sóng gió lí thú chàng Dế mèn

+ Bài học đường đời thuộc chương I tác phẩm, chương Dế mèn tự giới thiệu mình, đặc biệt kể câu chuyện đáng ân hận học đường đời

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- Tên thật Nguyễn Sen (1920- 2014)

- Viết văn từ trước cách mạng

- Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi

(4)

- Thể loại tác phẩm kí thực chất truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" sáng tác chủ yếu tưởng tượng nhân hoá

- Đây tác phẩm văn học đại lại nhiều lần chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối khán giả, độc giả nước hâm mộ

? Đề xuất cách đọc văn bản?

- Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, nhấn giọng tính từ, động từ miêu tả

- Đoạn trêu chị Cốc:

+ Giọng Dế Mèn trịch thượng khó chịu + Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm + Giọng chị Cốc đáo để, tức giận

- Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng chậm, buồn, sâu lắng có phần bị thương

- Gv gọi HS đọc, em đoạn - Gv nhận xét, sửa chữa cách đọc HS

GV hướng dẫn HS tự đọc phần giải thích nghĩa từ khó SGK

Hoạt động nhóm cặp đơi

1.GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Văn chia làm phần? Nội dung của từng phần?

? Kể việc văn Theo em, sv nào quan trọng nhất?

? Nhận xét lời kể, kể vb?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: Hđ nhóm cặp đơi, thống ý kiến - GV: Quan sát, hỗ trợ

- Dự kiến sản phẩm: việc chính:

+ Dế Mèn coi thường Dế Choắt

+ Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt + Sự ân hận Dế Mèn

a/ Xuất xứ, thể loại

- Trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí

- TL: kí

(5)

- Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt việc quan trọng

- Truyện kể lời nhân vật Dế Mèn, kể theo thứ

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt

- Bố cục :

+ Phần 1: Từ đầu đến "Đứng đầu thiên hạ rồi"  Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn + Phần 2: Còn lại  Kể học đường đời Dế Mèn Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

* Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận chân dung tự họa nhân vật Dế Mèn

*Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm bàn

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+ Hình dáng, hành động Dế Mèn nhà văn khắc họa qua chi tiết nào?

+ Cách miêu tả giúp em hình dung hình ảnh Dế Mèn nào?

+ Qua chi tiết vừa tìm, em có nhận xét từ ngữ, trình tự cách miêu tả tg?

HP : ? Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà vẻ đẹp mình" Theo em Dế Mèn có quyền hãnh diện khơng?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi nhóm bàn

thống kết

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm:

* Ngoạn hình:

+ Là chàng Dế niên cường tráng, khoẻ, tự tin, yêu đời đẹp trai.

II Tìm hiểu văn bản: Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn:

a Ngoại hình:

- Càng: mẫm bóng

-Vuốt:cứng, nhọn hoắt, đạp phành phạch

- Cánh: áo dài chấm đuôi - Đầu: to, tảng -Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp

(6)

+ Vừa tả ngoại hình chung vừa làm bật chi tiết quan trọng đối tượng, vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử hành động đối tượng.

+ loạt tt tạo thành hệ thống: cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài, giịn giã, nâu, bóng, to, bướng, đen nhánh, ngồm ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai,…

* Hành động :

+ Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình.

+ Trình tự miêu tả: phận thể, gắn liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hình ảnh Dế Mèn lên lúc rõ nét

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

? Em nhận xét nét đẹp chưa đẹp hình dáng tính tình Dế Mèn?

* GV bình: đoạn văn đặc sắc, độc đáo nghệ thuật miêu tả vật Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh chọn lọc xác, Tơ Hồi Dế Mèn tự tạo chân dung vơ sống động khơng phải Dế Mèn mà chàng Dế cụ thể

tin, yêu đời đẹp b Hành động:

- Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi

- Quát chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó - Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu

- Tưởng đứng đầu thiên hạ

->Từ ngữ xác, trình tự miêu tả hợp lí -> DM kiêu căng, xốc nổi, xem thường người

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết phần vb để làm tập

*Nhiệm vụ: HS viết đv

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

(7)

Dế Mèn

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- GV hướng dẫn HS nhà làm

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn

*Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn bản để trả lời câu hỏi GV

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Sản phẩm: Câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Trong vai Mèn kể lại đoạn

- Dế Mèn lên qua lời kể bạn? 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ.

+ Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tơ Hồi.

- 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

(8)

Ngày soạn: Ngày dạy

Bài:18 - Tiết: 74 : Văn bản

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN(Tiếp) (Trích Dế mèn phiêu lưu kí )

Tơ Hồi

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên. Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích

2.Phẩm chất: Trân trọng danh dự, sức khỏe sống riêng tư người khác. Khơng đồng tình với ác, xấu, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thịi Khơng đổ lỗi cho người khác, có ý thức tìm cách khắc phục hậu gây

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ Nhận biết người kể chuyện ngơi thứ Tóm tắt văn Nhận biết điểm giống khác hai nhân vật, nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi

Viết đoạn văn kể lại trải nghiệm thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Giáo viên: - Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, số tác phẩm tiêu biểu nhà văn 2.Học sinh:

- Soạn

- Dự án tìm hiểu tác giả, văn - Đọc tài liệu vè nhà văn Tơ Hồi

(9)

Hoạt động GV- HS Kiến thức chốt HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS tác giả, văn bản.

2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

?Trong tiết học trước, em thấy nét tính cách chưa đẹp DM?

? Em thử hình dung, với tính cách đó, DM có thể làm gì?

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV: Trong tiết học trước em thấy những nét đẹp chưa đẹp ngoại hình tính cách DM. Và nét chưa đẹp làm cho DM phải một lần ân hận suốt đời Vậy nỗi ân hận, học đường đời DM gì? Câu hỏi cơ trị tìm hiểu tiết học này.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu mục phần học

* Mục tiêu: HS hiểu học đường đời đầu tien đời DM

*Phương thức thực hiện:hoạt động chung, hoạt động

I Giới thiệu chung II Tìm hiểu văn bản Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn

(10)

nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Hoạt động nhóm lớn- kỹ thuật khăn phủ bàn 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

- Đọc phân vai đoạn 2: Vai DM

Vai Dế Choắt Vai chị Cốc

Vai người dẫn truyện

+ Hình ảnh Dế choắt lên qua chi tiết nào? So sánh với chân dung Dế Mèn rút nhận xét. + Tìm chi tiết miêu tả thái độ Dế Mèn Dế Choắt (Biểu qua lời nói, cách xưng hơ, giọng điệu)?

+ Nhận xét thái độ DM?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

+ Như gã nghiện thuốc phiện; Cánh ngắn củn, râu một mẩu, mặt mủi ngẩn ngơ; Hôi cú mèo;

+ Gọi Dế Choắt "chú mày" chạc tuổi với Choắt; mắt Dế Mèn, Dế Choắt yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh

-> Rất kiêu căng

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

? Thói hống hách, kiêu ngạo DM biểu rõ qua chi tiết truyện?

đầu tiên Dế Mèn * Thái độ DM với Dế Choắt:

- Khinh thường - Rất kiêu căng

(11)

HS: Dế Mèn trêu chị Cốc ? Nhận xét lời hát DM?

DM xấc xược, ác ý, nói cho sướng miệng, khơng nghĩ đến hậu

Thảo luận nhóm bàn 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Nêu diễn biến tâm trạng Dế Mèn việc trêu chị Cốc?

? Hành động ngông cuồng DM dẫn đến hậu quả ntn? Thái độ DM trước hậu ấy?

? Bài học mà Dế Mèn phải chịu hậu là gì? Liệu có phải học cuối cùng?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

+ Sợ hãi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp nằm im thin thít"

+ Bàng hồng, ngớ ngẩn hậu khơng lường hết được.

+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ chết lời khuyên của DC

+ Ân hận xám hối chân thành nghĩ học đường đời phải trả giá

- Bài học đường đời đầu tiên:

+Là học tác hại tính nghịch ranh, ích kỉ, vơ tình giết chết DC

+ Ý nghĩa: Bài học ngu xuẩn tính kiêu ngạo dẫn đến tội ác

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

* Dế Mèn trêu chị Cốc

- DM xấc xược, ác ý

- Diễn biến tâm trạng DM:

+ Sợ hãi + Bàng hoàng + Hốt hoảng lo sợ

- Khi DC bị chết-> Ân hận xám hối chân thành nghĩ học đường đời phải trả giá

(12)

? Câu cuối đoạn trích có đặc sắc?

- Câu văn vừa thuật lại việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc

? Theo em lúc đứng lặng hồi lâu nghĩ học đường đời Dế Mèn nghĩ gì?

Hoạt động 2: Tổng kết

? Em tóm tắt nội dung đặc sắc nghệ thuật kể tả tác giả?

? Em học tập từ nghệ thật miêu tả kể chuyện Tơ Hồi văn này?

*Tóm lại : Đây văn mẫu nực kiểu văn miêu tả mà học tập làm văn sau

III Tổng kết: Ngệ thuật

- Cách quan sát, miêu tả loài vật sống động; trí tưởng tượng độc đáo khiến giới loài vật lên dễ hiểu giới người; dùng kể thứ

2 Nội dung

- Bài học Dế Mèn… * Ghi nhớ(SGK)

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vb để làm tập. *Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, viết đv

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Theo em có đặc điểm người gán cho các vật truyện này? Em biết tác phẩm cũng có cách viết tương tự thế?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- GV hướng dẫn HS nhà làm - Dự kiến sản phẩm:

+ DM: Kiêu căng biết hối lỗi.

+ DC: yếu đuối biết tha thứ Cốc: tự ái, nóng nảy.

(13)

+ Các truyện: Đeo nhạc cho mèo, Hươu Rùa HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn

*Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn bản để trả lời câu hỏi GV

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Sản phẩm: Câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Qua câu chuyện DM, em rút học cho bản thân mình?

+ Thử tượng tượng lời nói tâm trạng của Mèn đứng trước nấm mộ Choắt?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu

+ Trình bày cá nhân

+ Dự kiến sản phẩm: Không kiêu căng, tự phụ; làm việc phải suy xét thật kỹ, không gây hậu đáng tiếc,

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tơ Hồi.

- Sưu tầm tác phẩm có nội dung - 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu

(14)

Bài 18 - Tiết: – Tập làm văn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả Những yêu cầu cần đạt văn miêu tả,

2 Phẩm chất: Thích đọc sách báo, tìm tự liệu mạng internet để mở rộng hiểu biết

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xác định dặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ 2 Chuẩn bị học sinh:

- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi

- Chuẩn bị số đoạn văn miêu tả tiêu biểu

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS thể loại văn miêu tả

2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

(15)

- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

+ HS nêu nhận xét đoạn văn

Đoạn1: Cái chàng Dế Choắt gầy Cái cánh ngắn, nặng nề, râu ria ngắn ngủn mặt mũi lúc ngẩn ngẩn, ngơ ngơ

Đoạn 2: Các chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gile Đôi bè bè, nặng nề, trơng đến xâu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn, ngơ ngơ

Hoạt động GV- HS Nội dung học

? Vì em cho đv t2 hay hơn?

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV: Trong tác phẩm tự sự, để xây dựng nhân vật, miêu tả cảnh vật, người ta dùng yếu tố miêu tả… Vậy văn miêu

tả có đặc điểm gì, có tác dụng sao, trị ta tìm hiểu câu trả lời tiêt học hơm nay… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hình thành khái niệm

* Mục tiêu: HS hiểu văn mtả * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Hoạt động nhóm lớn- kỹ thuật khăn phủ bàn

I Thế văn miêu tả: Ví dụ:

(16)

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu HS đọc tình VD SGK

+ Trên đường học người khách hỏi đường vào nhà em Em làm để người khách nhận ra nhà mình?

+ Em vào cửa hàng mua áo làm để người bán hàng lấy áo em thích?

+ Làm để bạn em hình dung về người lực sỹ ?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

Cả tình sử dụng văn miêu tả vào hồn cảnh mục đích giao tiếp:

- Tình 1: tả đường ngơi nhà để người khác nhận ra, không bị lạc

- Tình 2: tả áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, thời gian

- Tình 3: tả chân dung người lực sĩ để người ta hình dung người lực sĩ

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

GV: Rõ ràng, việc sử dụng văn miêu tả cần thiết

? Từ tình em hiểu văn miêu tả?

- Văn mt loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,… làm cho tự trước mắt người đọc

- TH1 : Tên đường, ngõ, số nhà Miêu tả nét bật nhà: cổng, màu sơn, tầng

- TH2: Miêu tả nét bật áo: vị trí treo áo, màu sắc, kiểu dáng, chất liệu

- TH3: Miêu tả tầm vóc, sức khỏe, tài người lực sỹ

(17)

Hoạt động nhóm cặp đơi 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Trong vb “Bài học đường đời đầu tiên” có 2 đoạn văn tả DM DC sinh động, em đoạn văn tả Dế Mèn Dế Choắt?

+ đv giúp em hình dung ntn đặc điểm bật của dế?

+ Qua vd, em rút điều ghi nhớ về văn miêu tả?

2.Thực nhiệm vụ:

- Trao đổi nhóm cặp - Dự kiến sản phẩm:

+ Đoạn tả DM: "Bởi ăn uống điều độ đưa hai chân lên vuốt râu "

+ Đoạn tả DC: "Cái anh chàng DC nhiều ngách hang "

+ Hai đoạn văn giúp ta hình dung đặc điểm hai chàng Dế dễ dàng

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

GV: Nhấn mạnh điều ghi nhớ HS đọc to phần ghi nhớ - SGK - tr16

* GV: Văn miêu tả cần thiết đời sống người thiếu tác phẩm văn chương

GV:

+ Mục đích văn MT: Làm cho cảnh vật, người lên cụ thể, sinh động trước mắt người đọc, người nghe

+ Yêu cầu chính: Quan sát thật kỹ để phát

phải miêu tả * VD2:

* Hai đoạn văn tả DM DC sinh động Những chi tiết hình ảnh:

- DM: Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu động tác oai khoe sức khoẻ

- DC: Dáng người gầy gò, dài nghêu so sánh, gã nghiện thuốc phiện, người cởi trần mặc áo ghi-lê

-> động- tính từ yếu đuối

* Lưu ý:

(18)

dấu hiệu, chi tiết tiêu biểu, bật đối tượng Cần có tưởng tượng phong phú Kết hợp yếu tố NT… Sắp xếp chi tiết theo định hướng định viết

? Em tìm số tình khác sử dụng văn miêu tả?

- Các tình huống:

+ Em cặp nhờ cơng an tìm hộ + Bạn khơng phân biệt cua đực cua

+ Chiếc bút em bị rơi đâu đó, em muốn nhờ bạn tìm hộ

+ Tả người: Hình dáng bên ngồi-> tính cách bên -> việc làm

*Ghi nhớ: SGK - tr16

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài 1:

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn miêu tả để yếu tố có ngữ liệu cụ thể

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập *Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đơi *u cầu sản phẩm: Phiếu học tập; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Tìm chi tiết miêu tả có trong…? + Tác dụng?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- Trao đổi nhóm cặp - Dự kiến sản phẩm:

§oạn 1: Đặc tả Dế vào độ tuổi niên cường tráng Những đặc điểm bật khỏe mạnh(càng, răng, râu )

- Đoạn 2: Tái h/ảnh bé liên lạc Lượm với đặc điểm bật nhanh nhẹn, hồn nhiên vui vẻ đáng yêu ( Hình daựng, trang phục, hoạt động, tính tình)

- Đoạn 3: Đoạn văn miêu tả cảnh vùng bãi ven

II Luyện tập Bài 1:

Đoạn 1: Chân dung DM nhân hố: khoả, đẹp, trẻ trung, mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt - Đoạn 2: Hình ảnh Lượm gầy, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh chim chích

(19)

ao hố, ngập nước sau ma : Đó giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo

3 Báo cáo kết quả: HS trình bày kết chuẩn bị

của nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Bài 2:

*Mục tiêu: HS biết đưa yếu tố miêu tả vào bài văn cho phù hợp

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: ghi.

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Nếu phải viết văn tả cảnh mùa đông đến ở

quê hương,tả khuôn mặt mẹ, em cần phải nêu những ý gì?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ, tìm chi tiết cần viết

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

bãi sau trận mưa lớn Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn

Bài 2:

a Nếu phải viết văn tả cảnh mùa đông đến quê hương em, ta cần phải nêu: Sự thay đổi trời, mây, cỏ, mặt đất, vườn, gió mưa, khơng khí, người

- Khơng khí : Lạnh lẽo ẩm ướt, gió bấc lạnh rút trận mưa phùn gió bấc - Đêm dài, ngày ngắn lại, trời tối nhanh - Bầu trời : Âm u, sà thấp xuống, thấy trăng sao, sáng sương muối mù dày đặc

- Cây cối trơ trụi khẳng khiu : Lá rụng nhiều

- >tất ấp ủ nhựa sống để chờ mùa xuân tới- Mùa loại hoa đua khoe sắc

b Vài đđ khuôn mặt mẹ: - Khuôn mặt mẹ sáng đẹp : Nước da nét môi

- Hiền hậu nghiêm nghị , đôi mắt sáng

(20)

mắt, nhíu mày, nhăn trán HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV. *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

*Sản phẩm: Câu trả lời HS *Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Viết đv ngắn tả lại gương mặt người bạn lớp bạn say sưa học bài.

1 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

*Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ *Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Sưu tầm đoạn văn miêu tả tiêu biểu - 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời + Nghe yêu cầu

+ Trình bày cá nhân

+ Dự kiến sản phẩm: ánh mắt, khuôn mặt, thái độ, Ký duyệt:

Tuần 20 - Bài 19 -Tiết

(21)

SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Đoàn Giỏi) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Bổ sung kiến thức tác giả tác phẩm văn học đại Hiểu và cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sơng nước Cà Mau, qua thấy tình cảm gắn bó tác giả vùng đất

Thấy nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích

2.Phẩm chất:Yêu thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên;tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp với thuyết minh

Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản, nhận biết phương pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: tài liệu, ảnh vùng sông nước Cà Mau, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc sgk & trả lời câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

* Mục tiêu:

- Tạo tâm hứng thú cho HS

- Kích thích HS cảm nhận phong phú độc đáo cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau Nắm NT miêu tả cảnh sông nước văn tác giả

*Nhiệm vụ: HS nghiên cứu học.

*Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ lớp. *Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời

(22)

- GV chuyển giao nhiệm vụ

Xem tranh cho biết cảnh vùng nào? Hs trình bày

GV giới thiệu Cà Mau- vùng đất tận TQ- vùng đất trù phú nên thơ Hôm đến với vùng dất qua văn Sơng nước Cà Mau, trích tác phẩm tiếng Đất rừng Phương Nam nhà văn Nam Bộ- Đồn Giỏi

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động thầy- trò Nội dung học * Mục tiêu: Giúp HS nắm nét bản

về tác gi Đoàn Giỏi tác phẩm”Sông nước Cà Mau”

*Nhiệm vụ: HS tìm hiểu nhà

*Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

- Gv chuyển giao nhiệm vụ: trình bày dự án tác giả Đoàn Giỏi

- Hs tiếp nhận nhiệm vụ - Dự kiến trả lời:

+Tác giả (1925 - 1989) quê tỉnh Tiền Giang, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp Ông thường viết thiên nhiên sống người Nam Bộ

? Nêu hiểu biết văn bản? - HS trả lời

- Dự kiến TL

+ Tác phẩm Đất rừng phương Nam (1957) truyện dài tiếng Đồn Giỏi

+ Bài văn Sơng nước Cà Mau trích chương 18 truyện

I Giới thiệu chung 1.Tác giả:

2 Văn

a Xuất xứ, thể loại

- Trích chương truyện “Đất rừng Phương Nam” - TL: truyện dài

(23)

* GV chốt: giới thiệu chân dung nhà văn Đoàn Giỏi tác phẩm đất rừng phương Nam

1 GV chuyển giao nhiệm vụ: HĐ NHÓM (3 phút):

a Yêu cầu đọc văn nào?

b Nêu PTBĐ văn bản? c.Ngôi kể? Tác dụng?

d Bố cục? ( Bài văn tả cảnh gì? Tả theo trình tự nào?)

- Dự kiến HS trả lời

+ Yêu cầu đọc: giọng hăm hở, liệt kê, giới thiệu nhấn mạnh tên riêng

+PTBĐ chính: miêu tả

+ Ngôi kể: - Ngôi kể thứ nhất: nhân vật bé An đồng thời ngời kể chuyện, kể điều mắt thấy, tai nghe

+Tác dụng : thấy cảnh quan vùng sông nước Cà Mau qua nhìn cảm nhận hồn nhiên, tị mị đứa trẻ thông minh ham hiểu biết

*4 đoạn

+ Đoạn 1: khái quát cảnh sông nước Cà Mau

+ Đoạn 2: Cảnh kênh rạch, sông nước giới thiệu tỉ mỉ, cụ thể, thấm đậm màu sắc địa phương

+ Đoạn 3: Đặc tả cảnh dịng sơng Năm Căn + Đoạn 4: Cảnh chợ Năm Căn

- Nhận xét

- GV chốt cho HS tìm hiểu thích:3,5,10,11,12,15

*Mục tiêu: Giúp HS có cảm nhận thiên nhiên cà Mau

*Nhiệm vụ : HS thực yêu cầu GV *Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động

(24)

chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập

*Cách thực hiện:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

THẢO LUẬN NHÓM BẰNG KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN(5 phút)

a Tả cảnh Cà Mau qua nhìn cảm nhận bé An, tác giả ý đến ấn tượng bật ? Sử dụng nghệ thuật gì?

b.Những từ ngữ hình ảnh làm bật rõ màu sắc riêng biệt vùng đất ấy? Qua âm nào?

c Em cảm nhận cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu tác giả?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu (Theo dõi đoạn 1).

+ HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận

- Đại diện trình bày - Dự kiến TL:

+Một vùng sơng ngịi kênh rạch nhiều, bủa giăng chằng chịt mạng nhện So sánh

+ Màu sắc riêng biệt: Màu xanh trời nước, cây, rừng tạo thành giới xanh, xanh bát ngát toàn màu xanh khơng phong phú, vui mắt

+Âm rì rào gió, rừng, sóng biển ru vỗ triền miên

+ Cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu, mịn mỏi

+ Hình dung: cảnh sơng nước Cà Mau có nhiều kênh rạch, sơng ngịi, cối, tất phủ kín màu xanh Một thiên nhiên cịn hoang sơ, đầy hấp dẫn bí ẩn

- So sánh -> Một vùng sơng ngịi kênh rạch nhiều, bủa giăng chằng chịt mạng nhện

- Màu sắc riêng biệt

(25)

- HS phản biện

- GV đánh giá q trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm HS

- GV chốt kiến thức

*Mục tiêu: Giúp HS có cảm nhận cảnh kênh rạch Cà Mau

*Nhiệm vụ : HS thực yêu cầu GV *Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động cặp đôi

* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập

*Cách thực hiện

1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Hoạt động cặp đôi( phút)( HS theo dõi vào đoạn 2)

a Hãy tìm danh từ riêng đoạn văn ? Em có nhận xét cách đặt tên?

b Những địa danh gợi đặc điểm thiên nhiên sống Cà Mau?

c Đoạn văn có phải hồn tồn thuộc văn miêu tả khơng? Vì sao?

2.HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu.

+ HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Dự kiến TL:

+ Tên địa phương: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp, Mái Giầm, Ba Khía

+ Cái tên dân dã mộc mạc theo lối dân gian

rừng, sóng biển

-> TN Cà Mau mênh mông, rộng lớn, mang vẻ đẹp nguyện sơ đầy hấp dẫn bí ẩn

2 Cảnh kênh rạch, sơng ngịi:

(26)

Những tên riêng góp phần tạo nên màu sắc địa phương chộn lẫn với vùng sông nước khác +Thiên nhiên phong phú đa dạng, hoang sơ; thiên nhiên gắn bó với sống lao động ngời

+Đoạn văn khơng tả cảnh mà cịn xen kẽ thể loại văn thuyết minh Giới thiệu cụ thể, chi tiết cảnh quan, tập quán, phong tục vùng đất nước

- HS phản biện

- GV đánh giá q trình HĐ nhóm, đánh giá sản phẩm HS

- GV chốt

*Mục tiêu: Giúp HS có cảm nhận vẻ đẹp độc đáo dòng sống Năm Căn

*Nhiệm vụ : HS thực yêu cầu GV

*Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS

1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Hoạt động nhóm băng ki thuật khăn phủ bàn

( phút)( HS theo dõi vào đoạn 3)

a Dịng sơng rừng đước Năm Căn tác giả miêu tả chi tiết bật nào?

b Theo em, cách tả cảnh có độc đáo? Tác dụng cách tả này?

c Em có nhận xét cách dùng động từ tác giả câu văn: "Thuyền chèo qua kênh bọ mắt, đổ sông cửa lớn, xuôi Năm Căn"

d Đoạn văn tả cảnh sông đước Năm Căn tạo nên thiên nhiên tâm

mộc mạc, dân dã

-> Thiên nhiên phong phú đa dạng, hoang sơ, gắn bó với sống lao động người

(27)

tưởng em?

2.HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu.

+ HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Dự kiến TL:

+ Dịng sơng: Nớc ầm ầm đổ biển ngày đêm thác; cá hàng đàn đen trũi người bơi ếch đầu sóng trắng

+ Rừng đước: Dựng cao ngất hai dãy trường thành vô tận; đước tăm tắp, lớp chồng lên lớp ơm lấy dịng sơng, đắp bậc màu xanh

+ Tác giả tả trực tiếp thị giác, thính giác Dùng nhiều so sánh Khiến cảnh lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung

+ Một câu văn dùng tới động từ (thốt, đổ, xi) trạng thái hoạt động khác thuyền không gian khác  Cách dùng từ nh vừa tinh tế, vừa xác

+Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú, vẻ đẹp có thời xa xa

2 HS phản biện

- GV đánh giá q trình HĐ nhóm, đánh giá sản phẩm HS

- GV chốt

GV: Cà Mau không độc đáo cảnh thiên nhiên sơng nước mà cịn hấp dẫn cảnh sinh hoạt cộng đồng nơi chợ búa

*Mục tiêu: Giúp HS có cảm nhận vẻ đẹp độc đáo chợ Năm Căn

*Nhiệm vụ :HS thực yêu cầu GV *Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động

- Tả trực tiếp thị giác, thính giác, dùng nhiều so sánh ->Dịng sơng Năm Căn rừng đước lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung

 Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú, vẻ đẹp có thời xa xa

(28)

chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm:phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách thực hiện:

1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Hoạt động nhóm băng ki thuật động nao ( phút)( HS theo dõi vào đoạn 4)

a Tìm chi tiết điển hình tả quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa

b Ở đoạn văn trước tác giả ý đến miêu tả đoạn văn tác giả ý đến kể chuyện bút pháp kể tác giả sử dụng ?

c Qua cách kể tác giả, em hình dung chợ Năm Căn?

2.HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu.

+ HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Dự kiến TL:

+ Quen thuộc: Giống chợ kề bên vùng Nam Bộ, lều nằm cạnh nhà tầng; gỗ chất thành đống, nhiều thuyền bến

+ Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò than hầm, gỗ đước; nhà bè khu phố nổi, chợ sông; bán đủ thứ, nhiều dân tộc

+ Tác giả trọng liệt kê hàng loạt chi tiết chợ năm Căn: Những nhà, lều, bến, lị, ngơi nhà bè, nhữn người gái, bà cụ

-> Cảnh tượng đông vui tấp nập, hấp dẫn HS phản biện

- GV đánh giá trình HĐ nhóm, đánh giá sản phẩm HS

- GV chốt

- Miêu tả kĩ lưỡng, bao quát, ý tả hình khối, màu sắc , âm -> Sự tấp nập , trù phú chợ Năm Căn Chợ NC mang màu sắc độc đáo

 Cảnh tượng đông vui tấp nập, hấp dẫn

(29)

*Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát những nét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn *Nhiệm vụ :HS thực yêu cầu GV

*Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN(2 phút) - Về nghệ thuật

- Về nội dung Dự kiến Hs trả lời Nghệ thuật

- Quan sát, so sánh, nhận xét đặc sắc Nội dung

- Thiên nhiên phong phú hoang sơ mà tươi đẹp; Sinh hoạt độc đáo mà hấp dẫn

- Tình yêu đất nước sâu sắc vốn hiểu biết phong phú giúp tác giả miêu tả, giới thiệu sông nước Cà Mau tường tận, hấp dẫn đến

2 Hs phản biện

Gv chốt->ghi nhớ SGK

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để làm

*Nhiệm vụ : HS suy nghĩ, trình bày *Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

TRAO ĐỔI CẶP ĐƠI (1phút)

Em hiểu biết vùng sống nước Cà Mau qua văn

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

- Quan sát, so sánh, nhận xét đặc sắc

2 Nội dung

- Thiên nhiên phong phú hoang sơ mà tươi đẹp; Sinh hoạt độc đáo mà hấp dẫn - Tình yêu đất nước sâu sắc vốn hiểu biết phong phú giúp tác giả miêu tả, giới thiệu sông nước Cà Mau tường tận, hấp dẫn đến

(30)

+ Trao đổi cặp đôi

- GV nhận xét câu trả lời HS - GV định hướng:

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ HS: suy nghĩ, vẽ tranh minh họa

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: Tranh vẽ.

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Từ tìm hiểu văn bản, vẽ tranh cảnh sông nước theo cảm nhận em?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

+ Tìm hiểu vẽ tranh + Treo sản phẩm + Hs nhận xét

- GV nhận xét nhắc nhở HS biết yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học. *Nhiệm vụ HS: Về nhà tìm hiểu

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: Hs ghi lại nội dung phần đọc thêm tác phẩm

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs:

- Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm “Đât rừng phương Nam” Đoàn Giỏi - Học bài, Soạn bài: So sánh

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu.

(31)

Tuần 20- Bài 19 - Tiết : Tiếng Việt

SO SÁNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm so sánh, kiểu so sánh thường gặp tác dụng kiểu so sánh

2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn bản. 3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Nhận diện phép so sánh, nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, tác dụng kiểu so sánh

Biết vận dụng hiệu phép tu từ so sánh nói viết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu:

- Tạo tâm hứng thú cho HS

- Nắm khái niệm cấu tạo so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp

*Nhiệm vụ: HS nghiên cứu học.

*Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ lớp. *Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời

*Cách tiến hành:

GV chuyển giao nhiệm vụ

Đọc lại đoạn văn tả Dế Mèn đoạn“ Bài học đường đời đầu tiên“ – Tơ Hồi, hình ảnh so sánh? Tác dụng?

Hs tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời

(32)

là ? Có kiểu so sánh tác dụng phép so sánh sao? Tiết học trị ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động thầy Nội dung cần đạt

*Mục tiêu: phép so sánh, phân tích tác dụng phép so sánh *Nhiệm vụ HS: HS tìm hiểu nhà *Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN(2 phút) 1 Gv chuyển giao nhiệm vụ: trình bày dự án

? Những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh? Những vật, việc so sánh với nhau?

? Dựa vào sở để so sánh vậy? So sánh nhằm mục đích gì? (Hãy so sánh với câu khơng dùng phép so sánh)

? Câu hỏi SGK: Con mèo so sánh với gì? Hai vật có giống khác nhau? So sánh khác so sánh chỗ nào?

? Từ vd, em hiểu so sánh? 2 Hs tiếp nhận nhiệm vụ

- Dự kiến trả lời:

GV hd HS đọc VD SGK tr- 24 * Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: - Trẻ em búp cành

- Rừng đước … hai dãy trường thành vô tận

* Các vật, việc so sánh:

I So sánh gì? Ví dụ: (SGK - tr24) Nhận xét

(33)

- Trẻ em đc ss với búp cành

- Rừng đước dụng lên cao ngất đc ss với hai dãy trường thành vô tận

* Cơ sở để so sánh:

Dựa vào tương đồng, giống hình thức, tính chất, vị trí, vật, việc khác

+ Trẻ em mầm non đất nước tương đồng với búp cành, mầm non cối Đây tương đồng hình thức tính chất, tươi non, đầy sức sống, chan chứa hi vọng

- Mục đích: Tạo hình ảnh mẻ cho vật, việc gợi cảm giác cụ thể, khả diễn đạt phong phú, sinh động tiếng Việt

* Con mèo so sánh với hổ - Hai vật này:

+ Giống hình thức lơng vằn + Khác tính cách: mèo hiền đối lập với hổ

-Chỉ tương phản hình thức tính chất tác dụng cụ thể vật mèo

- Hs trình bày , hs phản biện Gv chốt

1 HS đọc to phần ghi nhớ

1 GV chuyển giao nhiệm vụ: *Mục tiêu: Giúp HS có phương pháp cấ tạo phép so sánh

*Nhiệm vụ HS: HS thực yêu cầu GV

*Phương thức thực hiện: trình bày hoạt

- Rừng đước dụng lên cao ngất đc ss với hai dãy trường thành vô tận

-> SS: đối chiếu sv, việc với sv, việc khác có nét tương đồng

-> Tạo hình ảnh mẻ cho vật, việc gợi cảm giác cụ thể, khả diễn đạt phong phú, sinh động 3 Ghi nhớ (SGK- tr24)

(34)

động chung, hoạt động nhóm bàn *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

* Cách thức thực hiện:

1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: THẢO LUẬN NHÓM BÀN(5 phút ) GV: Cho câu sau: Hãy điền vào bảng a Thân em ớt cây,

Càng tươi vỏ, cay lịng b Trường Sơn: chí lớn ơng cha

Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào c Đường vô xứ Nghệ quanh quanh non xanh nước biếc nhưu tranh hoạ đồ d Lòng ta vui hội,

Như cờ bay, gió reo!

2 Hs tiếp nhận nhiệm vụ

+ HS đọc yêu cầu.

+ HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Dự kiến TL:

2 HS phản biện

- GV đánh giá q trình HĐ nhóm, đánh giá sản phẩm HS

- GV chốt

( HS theo dõi vào đoạn 2)

Học sinh hoạt động cặp đôi (5 phút) - Gọi HS đọc VD

? Tìm phép ss có VD? HS tìm nêu, nx, bổ sung GVchốt

* GV kẻ bảng :

? Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vào mơ hình phép so sánh? HS điền, nx, bs

Vế A (Sự vật đợc so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) Thân em ẩn (số phận trớ trêu)

như ớt Chí lớn cha ông; Lòng mẹ bao la Thay = dấu chấm (:) Trường Sơn ; Cửu Long (đảo vế B) Đường vô xứ Nghệ, non xanh, nước biếc tranh hoạ đồ

Lịng ta hội, cờ

bay, gió reo Nhận xét:

(35)

GVchữa

? Em có nhận xét mơ hình cấu tạo phép so sánh?

- Phương diện so sánh lộ rõ ẩn

- Có thể có từ so sánh khơng (dấu hai chấm)

- Vế B đảo lên trước vế A - Vế A B có nhiều vế

GV chốt: mơ hình cấu tạo phép ss

Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết phép so sánh để làm

*Nhiệm vụ HS: HS suy nghĩ, trình bày *Phương thức thực hiện: HĐ cặp đơi, trình bày phút

*u cầu sản phẩm: Câu trả lời HS. * Cách thực hiện

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ 2 Hs tiếp nhận nhiệm vụ - Hs đọc yêu cầu, tìm hiểu bài - Hs trình bày, phản biện Gv chốt

phần

- Phương diện so sánh lộ rõ ẩn

- Có thể có từ so sánh không (dấu hai chấm)

- Vế B đảo lên trước vế A

- Vế A B có nhiều vế

* Ghi nhớ: (SGK - TR25)

III Luyện tập Bài 1:

a So sánh đồng loại:

Người Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm ngàn máu nhỏ

(Tố Hữu) Bao bà cụ từ tâm mẹ

Yêu quý đẻ (Tố Hữu) Đêm nằm vút bụng thở dài Thở ngắn trạch, thở dài lươn

(Ca dao) b So sánh khác loại:

- So sánh vật với người: Đoạn văn viết Dế Choắt

- So sánh cụ thể với trừu tượng:

Chí ta núi Thiên Thai Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng

(36)

- GV: yêu cầu hs nêu nhiệm vụ tập

- tổ chức chơi trò chơi: thi nhanh giưã nhóm: vịng phút nhóm tìm nhiều thành ngữ so sánh thắng

Đây ta rừng Ai lay chẳng chuyển, rung chẳng

rời (Ca dao)

Bài 2:

- Khoẻ voi

- Đen cột nhà cháy - Trắng ngó cần - Cao sào Bài tập 3/26

- Những cỏ gãy rạp y có nhát dao vừa lia qua

- Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp

- anh chàng Dế Choắt , người gầy gò gã nghiện thuốc phiện

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào làm bài. *Nhiệm vụ HS: suy nghĩ, tìm hiểu bài

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm:Vở tập.

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ

Viết đv ngắn tả cảnh cánh đồng lúa, có sử dụng phép tu từ so sánh 2.Hs tiếp nhận nhiệm vụ

- Suy nghì, tìm hiểu bài, làm - Hs trình bày

-Hs phản biện Gv chốt

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: Hs hiểu nắm dạng so sánh

(37)

- Tìm câu văn có hình ảnh so sánh văn học( HK2) 2.Hs tiếp nhận nhiệm vụ

- Suy nghì, tìm hiểu bài, làm - Hs trình bày

-Hs phản biện

Gv chốt dặn dò: Soạn bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

Tuần 20 Bài 19 Tiết : TLV

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Bổ sung kiến thức tác giả tác phẩm văn học đại Hiểu và cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sơng nước Cà Mau, qua thấy tình cảm gắn bó tác giả vùng đất

Thấy nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích

2.Phẩm chất:Yêu thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên;tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp với thuyết minh

Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản, nhận biết phương pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

(38)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

* Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS.

- Kích thích HS muốn tìm câu trả lời nội dung học *Nhiệm vụ: HS nghiên cứu học.

*Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ lớp. *Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời

*Cách tiến hành:

- GV chuyển giao nhiệm vụ

? Để viết văn miêu tả hay, người viết cần phải có số lực gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ:

- Dự kiến trả lời: Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Từ GV dẫn vào

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động thầy-trò Nội dung cần đạt * Mục tiêu:

Giúp HS nắm mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đoạn văn miêu tả *Nhiệm vụ: HS tìm hiểu nhà.

*Phương thức thực hiện: trình bày kết thảo luận, hoạt động chung, hoạt động nhóm

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1.Gv chuyển giao nhiệm vụ: ? Ba đoạn văn người viết tả gì? đoạn điểm bật đối tượng miêu tả thể qua từ ngữ hình ảnh nào?

Gv phân lớp = nhóm thảo luận 2 Hs tiếp nhận nhiệm vụ: nhóm thảo luận:

(39)

N1 - đoạn N2 - đoạn N3 - đoạn

+ Đại diện nhóm trình bày kq + HS nhận xét chéo

- Dự kiến trả lời (Gv chốt.) * Đoạn 1:

-Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thương

- Thể qua từ ngữ:, hình ảnh: Gầy gò, nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ

* Đoạn 2:

- Tả cảnh đẹp thơ mộng hùng vĩ sông nước Cà Mau - Năm Căn

- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng chi chít mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh,rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm thác

* Đoạn 3:

- Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức ngày hội

- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện:

Chim ríu rít, gạo, táp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa ngàn búp nõn, nến xanh

* Mục tiêu:

Giúp HS tìm vai trị, tác

1 Ví dụ: (SGK/27 -28) Nhận xét

* Đoạn 1: Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thương

-> Thể qua từ ngữ:, hình ảnh: Gầy gị, nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ

* Đoạn 2: Đặc tả cảnh đẹp thơ

mộng hùng vĩ sông nước Cà Mau - Năm Căn

-> Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng chi chít mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh,rì rào bất tận, mênh mơng, ầm ầm thác

* Đoạn 3: Mtả hình ảnh đầy sức sống gạo vào mùa xuân đẹp, vui, náo nức ngày hội

-> Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện:

Chim ríu rít, gạo, táp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa ngàn búp nõn, nến xanh

=> Các câu văn có liên tưởng, tưởng tượng so sánh nhận xét

(40)

dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả *Nhiệm vụ:

HS thực yêu cầu GV

*Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ:

THẢO LUẬN NHÓM BẰNG KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN(7 phút) a Để tả người viết cần có lực gì?

b.Tìm câu văn có liên tưởng, so sánh đoạn?

c Sự liên tưởng so sánh có đặc sắc?

d Quan sát, tưởng tượng , so sánh nhận xét có vai trị tác dụng văn miêu tả?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu

+ HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận

- Đại diện trình bày - Dự kiến TL:

a)-Các lực cần thiết: quan sát, tưởng

-tượng, so sánh nhận xét cần sâu sắc, dồi dào, tinh tế

b)- Các câu văn có liên tưởng, tưởng tượng so sánh nhận xét:

(41)

+ Như mạng nhện, thác, người ếch, dãy trường thành vô tận - Như tháp đèn, lửa, nến xanh

c) Các hình ảnh so sánh, tưởng tượng, liên

tưởng nhìn chung đặc sắc thể đúng, rõ hơn, cụ thể đối

tượng gây bất ngờ, lí thú cho người đọc

HS phát biểu, nx, bs Gv chốt SGK…

GV nhấn mạnh: Muốn viết văn miêu tả hay quan sát cảm nhận tinh tế ta cần phải biết tưởng tượng so sánh nhận xét ta quan sát thấy văn hay có cảm xúc khơng khơ khan lẫn sang văn kể chuyện

1 HS đọc to phần ghi nhớ SGK tr- 28

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết để làm bài *Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày

*Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi. *Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS. *Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ: TRAO ĐỔI CẶP ĐƠI (1phút)

Hãy tìm số hình ảnh ss, liên tưởng khác vb “ Sông nước Cà Mau” 2.HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu + Trao đổi cặp đôi

(42)

- GV định hướng:

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. *Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS. *Cách tiến hành:

? Hãy đọc đoạn văn khác học em biết miếu tả mà thể rõ lực trên?

- Gv nhận xét

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học.

*Nhiệm vụ: HS Về nhà tìm hiểu

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Hs ghi lại nội dung học *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs:

- Đọc Văn “Sông nước Cà mau “ ghi lại câu văn miêu tả có sử dụng so sánh

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu.

+ Học bài, thuộc ghi nhớ

+ Soạn tiết 80 : Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

Tuần 20 - Bài 19- Tiết :

(43)

1.Kiến thức: Bổ sung kiến thức tác giả tác phẩm văn học đại Hiểu và cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua thấy tình cảm gắn bó tác giả vùng đất

Thấy nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích

2.Phẩm chất:u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên;tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp với thuyết minh

Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản, nhận biết phương pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu:

- Tạo tâm hứng thú cho HS

- Kích thích HS hiểu vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả?

*Nhiệm vụ: HS nghiên cứu học.

*Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ lớp. *Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời

*Cách tiến hành:

-HS trả lời miệng, nx,bs

-Từ câu hỏi kiểm tra cũ, GV dẫn vào HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP

Hoạt động thầy-trị Nội dung cần đạt

(44)

thích hợp cần điền

*Nhiệm vụ: HS tìm hiểu nhà

* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

- Gv chuyển giao nhiệm vụ: Cần đọc kĩ đoạn văn cảm nhận tác giả dùng hình ảnh đặc sắc

- Hs tiếp nhận nhiệm vụ - Dự kiến trả lời:

Hình ảnh đặc sắc tiêu biểu + Câu 1: gương bầu dục lớn + Câu 2: cong cong

+ Câu 3: lấp ló + Câu 4: cổ kính + Câu 5: xanh biếc - GV chốt kiến thức:

*Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn được Những hình ảnh đặc sắc

*Nhiệm vụ: HS tìm hiểu sgk

* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

1.GV chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm băng kỹ thuật khăn phủ bàn(5 phút)

? Tìm đặc điểm bật độc đáo, đặc sắc làm bật thân hình cường tráng, tính tình bướng bỉnh, kiêu căng DM

1 Bài 1:

a Những chữ cần điền:

+ Gương bầu dục + Uốn, cong cong + Cổ kính

+ xám xịt + Xanh um

b Tác giả lựa chọn hình ảnh đặc sắc

Cầu son bắc từ bờ đền, tháp hồ

Bài 2:

(45)

2.HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu

+ HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận

- Đại diện trình bày - Dự kiến TL:

Những hình ảnh đặc sắc: - Rung rinh, bóng mỡ - Đầu to, tảng

- Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp,

- Trịnh trọng, khoan thai vút râu lấy làm hãnh diện

- Râu dài, hùng dũng -2.HS phản biện.

- GV đánh giá q trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm HS

- GV chốt kiến thức:

*Mục tiêu: Giúp HS có cảm nhận ban đầu cách kể nhà

*Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động cặp đôi

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

* Cách thực hiện:

1.GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Các em phải làm để thấy chi tiết nổi bật nhà

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu

+ HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận

- Đại diện trình bày

- Rung rinh, bóng mỡ - Đầu to, tảng

- Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp,

- Trịnh trọng, khoan thai vút râu lấy làm hãnh diện

- Râu dài, hùng dũng

Bài 3:

Các em phải làm để thấy

(46)

- Dự kiến TL:

Ngôi nhà quét vôi màu vàng chanh gian, hướng

- Cửa sổ màu xanh, buông rèm màu hồng - Giữa nhà bàn ghế, có phịng

- Bên trái tranh biển Đồ Sơn - Bên phải ảnh gia đình

- Cạnh cửa sổ góc học tập

- Lẵng hoa tự tạo treo rủ xuống mềm mại góc tường

- Ngơi nhà ln mái ấm tình thương người

*Mục tiêu: Giúp HS biết tả quang cảnh một buổi sang quê hương

*Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách thực hiện:

1.GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Tả quang cảnh buổi sáng quê hương em, em liên tưởng so sánh:

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu

+ HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận

- Đại diện trình bày - Dự kiến TL:

- Mặt trời ( mâm lửa, mâm vàng, quạ đen, khách lạ )

-Bầu trời (Lồng bàn khổng lồ, nửa cầu xanh )

-Hàng (hàng quân, tường thành)

Bài 4:

(47)

- Núi đồi (bát úp, cua kềnh)

-Những nhà (Viên gạch, bao diêm, trạm gác )

+ GV chốt kiến thức:

*Mục tiêu: Giúp HS tả quan cảnh dòng sòng quê hương*Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV

* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

* Cách thực hiện:

1.GV chuyển giao nhiệm vụ:

Tả dịng sơng hay hồ nước quê hương em đoạn văn ngắn

? Xác định yêu cầu đề

? Muốn miêu tả dịng sơng em chọn vị trí nào để quan sát

? Chọn chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ? Các chi tiết xếp theo trình tự nào Gợi ý:

Tả theo trình tự xa-> gần Bên phải -> bên trái Trên cao -> xuống thấp

2.HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu

+ HS hoạt động cá nhân + HS nhà làm

- Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng, quạ đen,khách lạ )

-Bầu trời (Lồng bàn khổng lồ, nửa cầu xanh )

-Hàng (hàng quân, tường thành)

- Núi đồi (bát úp, cua kềnh) -Những nhà (Viên gạch, bao diêm, trạm gác )

Bài 5:

Tả dịng sơng hay hồ nước q hương em đoạn văn ngắn

(48)

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hoàn thành tập

* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: Bài làm hoàn chỉnh *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

?Nêu vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh văn miêu tả

?Tìm câu văn (đoạn văn) có sử dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh văn miêu tả?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

+ Tìm hiểu vẽ tranh + Treo sản phẩm + Hs nhận xét

- GV nhận xét nhắc nhở HS biết yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học. *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu

* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm :Hs ghi lại nội dung phần tìm hiểu *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs:

- Học ghi nhớ ,tìm su tầm đoạn văn hay văn miếu tả thể rõ kỹ vừa học

- Chuẩn bị tập tiết sau

- Soạn bài: Bức tranh em gái 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu.

+ Về nhà học soạn Tuần : 21

Bài 21 - Tiết : Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

(49)

1 Kiến thức:Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm.Thấy chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu lòng ghen ghét, đố kị

2.Phẩm chất:Rèn luyện tính vị tha, biết yêu thương, tránh ghen ghét, đố kị với bạn bè người xung quanh mình.Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân, không đổ lỗi cho người khác

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua ý nghĩ, hành động Đọc -hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật Tóm tắt văn đoạn văn ngắn

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh:

- Soạn

- Dự án tìm hiểu tác giả, văn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tòi khám phá HS tác giả, văn bản.

2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

(50)

Em phác họa thật nhanh thân ( đường nét, màu sắc, kết hợp với ngơn ngữ, … gợi lên thân rõ nhất.)

? Từ việc tự họa thân, phát ghi lại vắn tắt em thấy yêu điểm thấy chưa hồn hảo điểm ( hình thức, tính cách, …)

? Giới thiệu chia sẻ ngắn gọn với bạn em

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi thực yêu cầu vào phiếu học tập – giấy A3 - Dự kiến sản phẩm: Lời gới thiệu hs thân phác họa

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên : dẫn dắt vào học

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động GV- HS Kiến thức chốt

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, văn bản.

1 Mục tiêu: Giúp HS nắm nét bản tác giả Tạ Duy Anh văn “Bức tranh em gái tơi”.

2 Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm

3 Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm bằng video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời HS

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động: * GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, văn bản?

* Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày

các thơng tin tác giả Tơ Hồi, hồn cảnh đời văn bản, có tranh minh họa

I Giới thiệu chung: Tác giả:

- T.D.A(1959)- Hà Tây, H.Nội

(51)

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt

- Dự kiến sản phẩm : - Tạ Duy Anh sinh 9/9/1959 quê Hà Tây bút trẻ lên thời kì đổi văn học năm 1980

- Truyện ngắn Bức tranh em gái tơi đạt giải nhì thi thiếu nhi năm 1998

* Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

* Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- Tạ Duy Anh hội viên hội nhà văn VN; công tác nhà xuất Hội Nhà văn Ông nhận giải thưởng truyện ngắn nông thôn báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp Đài tiếng nói VN tổ chức; giải thưởng truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội

? Đề xuất cách đọc văn bản?

- Phân biệt rõ lời kể, đối thoại diễn biến tâm lí nhân vật người anh

GV đọc mẫu đoạn HS đọc nối tiếp đến hết

Gv nx, sửa chữa cách đọc cho HS - Gọi HS đọc thích SGK

- Giải nghĩa từ khó: Các thích: thích SGK

Hoạt động nhóm cặp đơi

1.GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Văn chia làm phần? Nội dung của phần?

? Kể việc văn Theo em, sv quan trọng nhất?

?) Truyện kể theo thứ mấy? Việc tác giả chọn kể có thích hợp khơng?

a Xuất xứ, thể loại : truyện ngắn đạt giải nhì

b/ Đọc, thích bố cục :

*Đọc :

(52)

?) Nhân vật truyện ai? em cho nhân vật chính?

? Có thể đặt lại nhan đề truyện nào?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: Hđ nhóm cặp đơi, thống ý kiến - GV: Quan sát, hỗ trợ

- Dự kiến sản phẩm: Các việc :

- Chuyện hai anh em Mèo - Kiều Phương anh trai bực em nghịch

- Mèo bí mật học vẽ, tài hội hoạ bất ngờ phát

- Tâm trạng thái độ người anh trước việc

- Em gái thành công, nhà mừng vui - Người anh hối hận vô

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt

- Ngôi kể: thứ nhất, người anh xưng

- Ngôi kể thích hợp với chủ đề, hối lỗi bày tỏ cách chân thành hơn, đáng tin cậy

- Nhân vật truyện người anh Kiều Phương chủ đề sâu sắc truyện lòng nhân hậu thói đố kị, nhân vật trung tâm người anh, mang chủ đề truyện: thất bại lòng đố kị

- Đặt nhan đề khác:

+ Chuyện anh em Kiều Phương + Ân hận, ăn năn

+ Tơi muốn khóc q!

3 phần:

- Đoạn1: Từ đầu đến “có vẻ vui lắm”: Khi KP bí mật vẽ - Đoạn 2: Tiếp đến “ Em muốn anh nhận giải”: Khi tài người em phát khẳng định

- Đoạn : lại: TT người anh đứng

(53)

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

* Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận diễn biến tâm trạng người anh, thấy hạn chế tính cách người anh

* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm bàn

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Nhân vật người anh miêu tả chủ yếu đời sống tâm trạng Em thấy tâm trạng người anh diễn biến thời điểm

? Tìm chi tiết thể tâm trạng người anh

a thấy em gái thích vẽ

b tài em gái phát khẳng định :

? Vì người anh lại có thay đổi tâm trạng

? Nếu cần nói lời khun em nói với người anh lúc này?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi nhóm

bàn thống kết

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm:

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức - Diễn biến qua thời điểm: + Trong sống thường ngày : - Gọi em gái Kiều Phương Mèo

II Tìm hiểu văn bản: 1 Nhân vật người anh:

a.Trong sống thường ngày với cô em gái

- Coi thường, bực bội với em

- Khi em vẽ tự pha màu vẽ, coi trị nghịch ngợm trẻ nhìn ánh mắt kẻ

b Khi tài em gái phát khẳng định :

- Mọi người: xúc động, mừng rỡ, ngạc nhiên

(54)

- Bí mật theo dõi việc làm bí mật em chế màuvẽ lại khơng quan tâm em vẽ

- Chê bai em gái bẩn thỉu, nghịch ngợm, trẻ + Khi tài em gái phát khẳng định:

Người anh: Buồn rầu, muốn khóc, thất vọng bất tài bị nhà lãng quên, bỏ rơi người anh cảm thấy khó chịu, hay gắt gỏng thân với em gái tài giỏi Người anh tự ái, đố kị với em ruột mình. bước chuyển biến diễn biến tâm trạng người anh

- HS: Ghen tị thói xấu làm người ta nhỏ bé Ghen tị chia rẽ tình cảm tốt đẹp người ghen tị với em, khơng có tính cách làm anh + Khi đứng trước tranh đạt giải em gái

+ Buồn rầu, muốn khóc, thất vọng vì bất tài bị nhà lãng quên, bỏ rơi + Khó chịu, gắt gỏng khơng thể thân với em gái trước

+ Lén xem tranh em -> quan tâm thầm cảm phục tài em

-> Mặc cảm tự ti đố kị với tài em gái

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

*Mục tiêu: kể diễn cảm lại câu chuyện. *Nhiệm vụ: HS trình bày miệng

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Kể diễn cảm lại truyện

?Trong sống thường ngày người anh đối xử với cô em gái nào? 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Nghe làm bt

- GV hướng dẫn HS nhà làm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV. *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

(55)

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Thái độ em ntn trước thành công, tài người thân, người khác?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu

+ Trình bày cá nhân

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

*Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ *Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Sưu tầm số câu danh ngôn, ca dao, … nói lịng ghen ghét đố kị trao đổi với bạn bè, người thân

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

Tuần : 21 Bài 21 - Tiết : Đọc hiểu văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tiếp)

(Tạ Duy Anh) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm.Thấy chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu lòng ghen ghét, đố kị

2.Phẩm chất:Rèn luyện tính vị tha, biết yêu thương, tránh ghen ghét, đố kị với bạn bè người xung quanh mình.Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân, không đổ lỗi cho người khác

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

(56)

truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật Tóm tắt văn đoạn văn ngắn

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh:

- Soạn

- Dự án tìm hiểu tác giả, văn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS tác giả, văn bản.

2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

- Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Kể ngắn gọn lỗi lầm em Bài học em nhận sau lỗi lầm đó? Nhận chưa hồn hảo có phải điều đáng khen khơng ? Vì sao?

- Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời

- Dự kiến sản phẩm: Lời kể hs lỗi lầm thân

- Báo cáo kết quả - Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

(57)

truyện Bức tranh em gái tôi, người anh có nhận sai lầm tính cách khơng ? …chúng ta tiếp tục tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động GV- HS Nội dung học

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục phần học

* Mục tiêu: HS cảm nhận diễn biến tâm trạng người anh đứng trức tranh đạt giải em gái

* Phương thức thực hiện:hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Hoạt động nhóm lớn - kỹ thuật khăn phủ bàn 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Người anh miễn cưỡng trước thành công bất ngờ em, miễn cưỡng gia đình xem triển lãm tranh giải Mèo

HS đọc đoạn

N1:Bức chân dung người anh tranh miêu tả nào? Tìm chi tiết miêu tả?

N2:Tại tác giả viết: "Mặt bé toả thứ ánh sáng lạ." Theo em thứ ánh sáng gì? N3:Tìm từ ngữ tả thái độ tâm trạng người anh lúc đó? Phân tích lơ gích diễn biến tâm trạng ấy?

N4:Theo em nhân vật người anh đáng yêu hay đáng ghét sao?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

- Tư nhân vật tranh: đẹp, cảnh đẹp,

I Giới thiệu.

II Tìm hiểu văn bản: Nhân vật người anh: a Trong sống thường ngày với cô em gái

b Khi tài em gái phát khẳng định :

c.Khi đứng trước bức tranh đạt giải em gái

+ Ngạc nhiên: hồn tồn khơng ngờ em gái Mèo vẽ tranh đẹp quá, sức tưởng tượng người anh

(58)

sáng ánh sáng lạ phải ánh sáng lòng mong ước, chất trẻ thơ: cặp mắt suy tư mơ mộng nữa.Rõ ràng người em gái không vẽ chân dung người anh dáng vẻ mà tình u, lịng nhân hậu, bao dung, tin tưởng vào chất tốt đẹp anh trai

+ Giật sững: Bám lấy tay mẹ từ ghép: Giật sững sờ

+ Thơi miên: từ trạng thái người bị chế ngự mê man, vơ thức khơng điều khiển

được lí trí, bị thu hút tâm trí vào tranh

+ Ngạc nhiên: hồn tồn khơng ngờ em gái Mèo vẽ tranh đẹp quá, sức

tưởng tượng người anh

+ Hanh diện: tự hào tự nhiên hố đẹp đẽ nhường Đây niềm tự hào trẻ thơ đáng người anh

- Xấu hổ: xa lánh ghen tị với em gái, tầm thường em gái

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

Thảo luận nhóm bàn 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Cuối truyện người anh muốn nói với mẹ: "Khơng phải tâm hồn lịng nhân hậu em đấy." Câu nói gợi cho em suy nghĩ nhân vật người anh?

? Tại tranh nhân vật khác lại có sức mạnh cảm hố người anh đến thế? ? Em có thích người anh không?

2.Thực nhiệm vụ:

- Xấu hổ: xa lánh ghen tị với em gái, tầm thường em gái

(59)

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm :

- Người anh đáng trách đáng cảm thơng tính xấu chắn thời Sự hối hận day dứt nhận tài quan trọng hơn, nhận tâm hồn sáng em gái chứng tỏ cậu ta biết sửa mình, muốn vươn lên, biết tính ghen ghét đố kị xấu

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức : Cuối truyện người anh nhận thói xấu mình; nhận tình cảm sáng, nhân hậu em gái; biết xấu hổ, người anh trở thành người tốt tranh cô em gái - Bức tranh nghệ thuật Sức mạnh nghệ thuật tìm kiếm Đẹp, làm cho người, nâng người lên bậc thang cao Đẹp, chân - thiện - mĩ

Hoạt động 2: Tìm hiểu mục phần học

* Mục tiêu: HS cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của người em gái

* Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Hoạt động cặp đôi 1 GV chuyển giao nhiệm vụ: GV chuyển ý

? Trong truyện này, nhân vật người em gái lên với nét đáng u, đáng q tính tình

(60)

tài năng?

? Theo em tài hay lịng em gái cảm hoá người anh?

? Tại tác giả lại để người em vẽ tranh người anh "hoàn thiện " đến thế?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt

- Dự kiến sản phẩm : - Tính tình: hồn nhiên, sáng, độ lượng, nhân hậu

+ Tài năng: vẽ vật có hồn, vẽ u q nhất, vẽ đẹp yêu mến mèo, người anh

- Cả tài lòng nhiều lòng sáng đẹp đẽ dành cho người thân nghệ thuật

- Tấm lòng sáng dành cho người thân nghệ thuật

- Bức tranh tình cảm tốt đẹp em dành cho anh Em muốn anh thật tốt đẹp

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức : GV bình: Cái gốc nghệ thuật lòng tốt đẹp người dành cho

người Sứ mệnh nghệ thuật hoàn thiện vẻ đẹp người ý tưởng nghệ thuật sâu sắc mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm

Hoạt động 3: Tổng kết

? Học xong truyện, em tự rút cho thân học gì?

HS tự phát biểu GV định hướng

- Tính tình: hồn nhiên, sáng, độ lượng, nhân hậu

- Tài năng: vẽ đẹp, có hồn

-> Có lịng sáng đẹp đẽ dành cho người thân nghệ thuật

(61)

? Về nghệ thuật XD nhân vật, em học điều gì? - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế

GV chốt

1 Ngệ thuật

- Miêu tả tâm lý tinh tế - Sử dụng kể thứ Nội dung :

- Tình cảm hồn nhiên lịng nhân hậu em gái giúp cho người anh

nhận phần hạn chế mình…

* Ghi nhớ(SGK)

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vb để làm tập. *Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, viết đv

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

1 Tả nhân vật người anh theo tưởng tượng em?

2 Viết đoạn văn thật lại tâm trạng người anh truyện đứng trước tranh

được giải em gái?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- GV hướng dẫn HS nhà làm - Dự kiến sản phẩm:

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV. *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

*Sản phẩm: Câu trả lời HS *Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

(62)

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu

+ Trình bày cá nhân

+ Dự kiến sản phẩm: Không ghen ghét, đố kị

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

*Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ *Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Sưu tầm câu danh ngôn, ca dao, tục ngữ có nội dung nói tính ghen ghét đố kị sống.

- 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ tìm, sưu tầm

Tuần:21 - Bài 21 - Tiết:

LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Nắm kiến thức văn miêu tả sử dụng văn luyện nói

2.Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập đời sống hàng ngày

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

(63)

Thực hành khả quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả.Rèn kĩ lập dàn ý luyện nói trước tập thể lớp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ 2 Chuẩn bị học sinh:

- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi

- Chuẩn bị số đoạn văn miêu tả để luyện nói

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS thể loại văn miêu tả

2 Phương thức thực hiện: Trị chơi – cặp đơi Sản phẩm hoạt động

- Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ :

GV : nêu hình thức trị chơi Cùng chơi : Đố biết ai

Hãy quan sát bạn lớp phát điểm đặc biệt thú vị bạn(chẳng hạn :cử chỉ, nét mặt, câu nói,…) Diễn tả lại hành động kịch đặc điểm đó. Bạn chơi phải đốn nhanh xem dung ngơn ngữ miêu tả lại Chú ý sử dụng hình ảnh so sánh đưa nhận xét miêu tả Đổi vai cho và tiếp tục chơi.

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi thực - Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

(64)

GV: Giờ trước học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Để biết ưu,nhược điểm mình,chúng ta phải nói trước tập thể lớp Vậy nói cho học hơm thực hành…

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động GV- HS Nội dung học

Hoạt động 1: Yêu cầu tiết luyện nói: * Mục tiêu: HS nắm yêu cầu tiết luyện nói

*Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: Kết câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv đặt câu hỏi: Để nói tốt trước tập thể cần đạt yêu cầu

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: lắng nghe, trả lời câu hỏi

- GV: Quan sát,lắng nghe lựa chọn sản phẩm tốt

- Dự kiến sản phẩm…

Tự tin, nói to, rõ ràng, lưu lốt

3 Báo cáo kết quả: HS đứng chỗ trình bày

kết chuẩn bị mình, hs khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

+Luyện nói yêu cầu quan trọng học sinh, giúp biết diễn đạt trình bày trước tập thể lớp hiểu biết mình, rèn luyện tính tự tin mạnh dạn sống

+Trong luyện nói ý khơng

I u cầu tiết luyện nói: -Tác phong: đàng hồng, chững chạc, tự tin

- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng

(65)

diễn đạt thành văn, ta viết ý tập nói theo ý

+Văn nói khác văn viết khơng u cầu lời nói văn hoa dài dịng mà cần ngắn gọn rõ ràng, mạch lạc Cách trình bày phát biểu trước người

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài 1:

*Mục tiêu: Từ truyện Bức tranh em gái tơi, hs lập dàn ý để trình bày ý kiến trước lớp theo hai câu hỏi sau:

a Theo em Kiều Phương người nào? từ chi tiết nhân vật miêu tả Kiều Phương theo tưởng tượng em?

b Hình ảnh người anh nào? Hình ảnh người anh tranh với hình ảnh người

anh thực Kiều Phương có khác khơng? *Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập *Phương thức thực hiện: HĐ nhóm

*Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Từ chi tiết truyện miêu tả ngoại hình tính cách anh em Kiều Phương

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- Trao đổi nhóm - Dự kiến sản phẩm: a Nhân vật Kiều Phương:

- Hình dáng: gầy, mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, khểnh

- Tính cách: hồn nhiên, sáng, nhân hậu, độ lượng tài

II Luyện nói Bài 1:

a Nhân vật Kiều Phương: - Hình dánmặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, khểnh - Tính cách: hồn nhiên, sáng, nhân hậu, độ lượng tài

b Nhân vật người anh: - Hình dáng: khơng tả rõ suy từ em gái, chẳng hạn: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa

- Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi

(66)

b Nhân vật người anh:

- Hình dáng: khơng tả rõ suy từ em gái, chẳng hạn: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa

- Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi

3 Báo cáo kết quả: HS trình bày kết chuẩn

bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Bài 2:

*Mục tiêu: HS biết kể đặc điểm bật của anh( chị) hình ảnh,bằng cách so sánh,nhận xét thân

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập *Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi

*Yêu cầu sản phẩm: dàn ý nháp(không viết thành văn)

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Kể đặc điểm bật anh( chị) hình ảnh,bằng cách so sánh,nhận xét thân

- Lập dàn ý

- Nói theo dàn ý chuẩn bị

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ, tìm chi tiết cần viết

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết

quả chuẩn bị mình, hs khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

Bài

* Lập dàn ý: nói anh (chị) em mình?

- Gt người định nói - Nêu đặc điểm bật người đó:

+ Ngoại hình + Tính cách + Nội tâm

(67)

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết quan sát để phát đặc điểm bật người thân

*Nhiệm vụ:

? Quan sát để phát điều gây ấn tượng em người thân gia đình Chia sẻ với người gđ ấn tượng em *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

*Sản phẩm: Câu trả lời HS *Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Viết đv ngắn tả gương mặt mẹ

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu

+ Trình bày cá nhân

+ Dự kiến sản phẩm: khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười,thái độ, HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

*Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ *Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Sưu tầm đoạn văn miêu tả tiêu biểu 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

Tuần:21- Bài 21 - Tiết: :TLV

(68)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Nắm kiến thức văn miêu tả sử dụng văn luyện nói

2.Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập đời sống hàng ngày

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Thực hành khả quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả.Rèn kĩ lập dàn ý luyện nói trước tập thể lớp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ 2 Chuẩn bị học sinh:

- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi

- Chuẩn bị số đoạn văn miêu tả để luyện nói

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS thể loại văn miêu tả

2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ *Thực nhiệm vụ

Hãy trình bày em quan sát người thân mà em ấn tượng Cho biết em ấn tượng điểm người ?

(69)

- Học sinh: Nghe câu hỏi thực - Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV: Giờ trước luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Để em nói thành thạo, lưu lốt tự tin học hơm tiếp tục thực hành…

2 Tổ chức hoạt động

Hoạt động GV- HS Nội dung học

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Yêu cầu tiết luyện nói: * Mục tiêu: HS nắm yêu cầu tiết luyện nói

*Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: Kết câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv đặt câu hỏi: Em nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: lắng nghe, thống sản phẩm

- GV: Quan sát,lắng nghe lựa chọn sản phẩm tốt

- Dự kiến sản phẩm…

Tự tin, nói to, rõ ràng, lưu loát

3 Báo cáo kết quả: HS đứng chỗ trình bày

kết chuẩn bị mình, hs khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

I Yêu cầu tiết luyện nói: -Tác phong: đàng hồng, chững chạc, tự tin

- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, khơng ấp úng

(70)

- Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, tự tin - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng - Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu đề HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Bài 1:

*Mục tiêu: Hs lập dàn ý cho văn miêu tả đêm trăng nơi em

Nói trc bạn đêm trăng

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập *Phương thức thực hiện: HĐ nhóm

*Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập,vở ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Lập dàn ý cho văn miêu tả đêm trăng nơi em theo gợi ý

? Dựa vào dàn ý, nói trc bạn đêm trăng

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- Trao đổi nhóm - Dự kiến sản phẩm: Dàn ý:

- Đó đêm trăng nào? đâu? ( nhận xét)

+ VD: Một đêm trăng kì diệu Một đêm trăng mà tất đất trời, người, vạn vật tắm gội ánh trăng

- Đêm trăng có đặc sắc, tiêu biểu:

+ Bầu trời, đêm, vầng trăng,ánh sao, cối, nhà cửa, đường làng, ngõ xóm, người (quan sát)

- Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng

VD:

II Luyện nói Bài 3:

a,Lập dàn ý cho văn: tả đêm trăng nơi em

- Đó đêm trăng nào? đâu? ( nhận xét)

+ VD: Một đêm trăng kì diệu Một đêm trăng mà tất đất trời, người, vạn vật tắm gội ánh trăng - Đêm trăng có đặc sắc, tiêu biểu:

+ Bầu trời, đêm, vầng trăng,ánh sao, cối, nhà cửa, đường làng, ngõ xóm, người (quan sát)

- Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng

VD:

+Bầu trời lồng bàn xanh khổng lồ úp xuống vạn vật

+ Trăng liềm vàng đồng

+

(71)

+Bầu trời lồng bàn xanh khổng lồ úp xuống vạn vật

+ Trăng liềm vàng đồng +

3 Báo cáo kết quả: HS trình bày kết chuẩn

bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Bài 4:

*Mục tiêu: Hs lập dàn ý nói trc lớp về quang cảnh buổi sáng biển

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập *Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi

*Yêu cầu sản phẩm: dàn ý nháp(không viết thành văn)

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Hs lập dàn ý nói trc lớp quang cảnh buổi sáng biển

- Lập dàn ý nháp

- Nói theo dàn ý chuẩn bị

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ, tìm chi tiết cần viết

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết

quả chuẩn bị mình, hs khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức Bài 5:

*Mục tiêu: Từ truyện cổ tích học, hs miêu tả hình ảnh người dũng sĩ theo trí tưởng tượng

Bài 4:

a,Lập dàn ý cho văn: tả quang cảnh buổi sáng biển

- Yêu cầu: Lập dàn ý tả cảnh biển buổi sáng, ý số hình ảnh liên tưởng, so sánh:

+ Mặt trời: cầu lửa + Bầu trời: Trong veo, rực lửa phía chân trời

+ Mặt biển: lụa mênh mông, bồng bềnh lớp sóng

+ Bãi cát: Mịn màng, mát rượi + Những thuyền: Mệt mỏi, uể oải, nằm nghếch đầu lên bãi cát

b, Luyện nói:

Bài 5:

(72)

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập *Phương thức thực hiện: HĐ nhóm

*Yêu cầu sản phẩm: dàn ý nháp(không viết thành văn)

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Từ truyện cổ tích học, hs miêu tả hình ảnh người dũng sĩ theo trí tưởng tượng - Lập dàn ý nháp

- Nói theo dàn ý chuẩn bị

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ, tìm chi tiết cần viết

3 Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng

trình bày kết chuẩn bị mình, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

hình ảnh người dũng sĩ truyện cổ học theo trí tt mình:

-Thạch Sanh: đẹp, dũng cảm, nhân hậu

+ Ngoại hình: + Nội tâm:

+ Hành động tiêu biểu: b, Luyện nói:

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết quan sát để phát đặc điểm bật cảnh mùa đông. *Nhiệm vụ:

? Quan sát để phát điều gây ấn tượng em cảnh mùa đông Chia sẻ với bạn bè ấn tượng em

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Sản phẩm: Câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Viết đv ngắn tả cảnh mùa đông 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu

+ Trình bày cá nhân + Dự kiến sản phẩm:

(73)

- Gió lạnh, có mưa phùn - Cây cối rụng lá, trơ cành

- Chim chóc bay tránh rétMọi người mặc quần áo ấm, đội mũ, quàng khăn Người già, trẻ em ngồi sưởi bên bếp lửa

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

*Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ *Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Sưu tầm đoạn văn miêu tả tiêu biểu 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời Tuần 22

Bài 21 - Tiết 85:Văn bản: VƯỢT THÁC

(Trích Quê Nội - Võ Quảng) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Thấy giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo Vượt thác. 2.Phẩm chất: Biết yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, yêu lao động. 3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Đọc diễn cảm: giọng đọc phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên Nêu ấn tượng chung văn Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, hành động

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

(74)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1.Mục tiêu : Cho em quan sát tranh để thấy người lao động phải nhanh nhẹn trình vượt thác Trả lời câu hỏi phần khởi động 2.Phương thức thực :Cá nhân

3 Sản phẩm : Nội dung trả lời Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá

- Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: Giao nhiệm vụ

-GVgiao nhiệm vụ cho h/s

?Các em quan sát tranh để thấy cảnh Hình dung nhân vật tranh để phát biểu cảm giác vượt qua cảnh

? Để vượt qua thử thách sống, người cần có phẩm chất H/s thực nhiệm vụ :

-Gọi nhóm trinh bày

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung Dự kiến kiến thức

- Cảnh thể hình ảnh người lao động vượt thác

-Đây vượt thác đầy khó khăn nguy hiểm, cần đến dũng cảm người

- Để vượt qua thử thách sống, người cần có bền bỉ ,quả cảm , ngồi cịn phải có khả thể chất tinh thần vượt lên gian khó

Đánh giá : GV đánh giá h/s thông qua trinh hoạt động SP cuối và vào

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, văn bản.

* Mục tiêu: Giúp HS nắm nét cơ

(75)

bản tác giả Võ Quảng văn VT. * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Trình bày dự án nghiên cứu nhóm về tác giả, văn bản?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình

bày thơng tin tác giả Tơ Hồi, hồn cảnh đời văn bản, có tranh minh họa - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

+ - Võ Quảng: sinh (1920- 2007) quê tỉnh Quảng Nam, nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày

kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức ? Đề xuất cách đọc văn bản? - GV giới thiệu cách đọc: + Đoạn 1: đọc giọng chậm, êm

+ Đoan 2: đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi

+ Đoạn 3: đọc với giọng nhanh, mạnh nhấn động, tính từ hoạt động

+ Đoạn 4: đọc giọng chậm lại, thản - Gv gọi HS đọc, em đoạn - Gv nhận xét, sửa chữa cách đọc HS

(76)

GV hướng dẫn HS tự đọc phần giải thích nghĩa từ khó SGK

Hoạt động nhóm cặp đơi

1.GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Văn chia làm phần? Nội dung phần?

? Xác định vị trí để quan sát tác giả? Vị trí quan sát có thích hợp khơng? sao? ? Nhận xét lời kể, kể vb?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: Hđ nhóm cặp đôi, thống ý kiến - GV: Quan sát, hỗ trợ

- Dự kiến sản phẩm: - Bố cục: phần

+ Từ đầu => "Vượt nhiều thác nước

 Cảnh dsông bên bờ trước thuyền vượt thác

+ Đoạn 2: tiếp đến "Thác cổ cò" Cuộc vượt thác Dượng Hương Thư

+ Đoạn 3: Cịn lại cảnh dịng sơng hai bên bờ sau thuyền vượt thác

- Vị trí quan sát: thuyền di động vượt thác Vị trí thích hợp phạm vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp di động

- Kể theo thứ

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản (Phần 1: Bức tranh thiên nhiên).

* Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận bức tranh thiên nhiên

* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm bàn, cặp đôi

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng

*Cách tiến hành:

2 Văn

a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại

- Vượt thác trích từ chương XI tập truyện ngắn Quê nội - Hoàn cảnh: tác phẩm viết sống làng quê ven sông Thu Bồn ngày sau cách mạng tháng Tám năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp

b Đọc, thích, bố cục - Đọc

- Chú thích - Bố cục

(77)

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Có phạm vi cảnh thiên nhiên miêu tả văn này?

? Cảnh dịng sơng hai bên bờ miêu tả chi tiết nào? (đoạn đồng bằng) ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả cảnh vùng đồng

? Nhận xét em cảnh vùng đồng bằng? ? Tìm chi tiết miêu tả cảnh vùng núi rừng

*Hoạt động cặp đôi ? Biện pháp nghệ thuật đặc sắc

? Sự miêu tả tác giả làm lên thiên nhiên nào?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong

nhóm bàn thống kết

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt + Dự kiến sản phẩm:

- Hai phạm vi: Cảnh dịng sơng cảnh hai bên bờ

- Cảnh dịng sơng: dịng sơng chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sóng

lướt bon bon chở đầy sản vật

- Con thuyền sống sông; miêu tả thuyền miêu tả sông

- Hai bên bờ:

+ Bãi dâu trải bạt ngàn

+ Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xng nước

+ Những dãy núi cao sừng sững;

+ Những to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đám cháu tiến phía trước

- Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp) - Phép nhân hố (những chịm cổ thụ ); Phép so sánh (những to mọc bụi )

=> vùng đồng bằng: Cảnh đẹp, êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, thuyền bè tấp nập

(78)

+ Tả dòng nước - Từ láy

- Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp)

- Phép nhân hoá (những chòm cổ thụ ); Phép so sánh (những to mọc bụi ) Điều khiến cảnh trở nên rõ nét, sinh động - HS: Phần cảnh, phần người tả có khả quan sát, tưởng tượng, có am hiểu có tình cảm u mến cảnh vật quê hương - Cảnh thiên nhiên đa dạng phong phú, giàu sức sống Thiên nhiên vừa tươi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kính

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày

kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

(Phần2: Cuộc vượt thác Dượng Hương Thư:)

* Mục tiêu: Giúp HS hình dung, cảm nhận hình ảnh người công chinh phục thiên nhiên

* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận cặp đôi

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Người lao động miêu tả văn

(79)

này DHT Lao động DHT diễn hoàn cảnh nào?

? Em nghĩ hồn cảnh lđ DHT?

? Hình ảnh DHT lái thuyền vượt thác tập trung miêu tả đoạn văn nào?

? Theo em nét nghệ thuật bật miêu tả đoạn văn gì? Làm bật hình ảnh ng ntn ?

? Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả muốn thể tình cảm quê hương?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong

nhóm bàn thống kết

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt + Dự kiến sản phẩm:

- Hoàn cảnh: lái thuyền vượt thác mùa nước to Nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng Thuyền vùng vằng chực tụt xuống

- Đầy khó khăn nguy hiểm, cần tới dũng cảm người

- Ngoại hình: cởi trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, qoai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa

- Động tác: co người phóng sào xuống lịng sơng, ghì chặt đầu sào, sào sức chống bị cong lại, thả sào, rút sào nhanh cắt, ghì đầu sào

- Hình ảnh DHT: Như tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

- NT so sánh

- So sánh để miêu tả cảnh quan sông, hai

(80)

bên bờ nguy hiểm thuyền vượt thác

( Chú ý hình ảnh so sánh)

gợi tả người rắn chắc, bền bỉ, cảm, có khả thể chất tinh thần vượt lên gian khó

- Việc so sánh DHT hiệp sĩ cịn gợi hình ảnh huyền thoại anh hùng xa với tầm vóc sức mạnh phi thường Đam San, Xinh Nhã xương thịt hiển trước mắt người đọc

- So sánh thứ ba đối lập với hình ảnh DHT làm việc Ta thấy cịn có thống người thể phẩm chất đáng q người LĐ khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát sống đời thường lại dũng mãnh nhanh nhẹn liệt cơng việc khó khăn thử thách + Tình yêu thiên nhiên

+ Tình yêu người LĐ gian khổ mà hào hùng? + Hay tình u đất nước dân tộc?

Có tất tình cảm rõ tình yêu cảnh vật người

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày

kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

Hoạt động 3: Tổng kết

(81)

? Em tóm tắt nội dung đặc sắc nghệ thuật kể tả tác giả? ? Em học tập từ nghệ thật miêu tả kể chuyện Võ Quảng văn này? *Tóm lại : Đây văn mẫu nực kiểu văn miêu tả

 Qua hình ảnh DHT vượt thác làm bật lên vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động

III Tổng kết. Nghệ thuật

- Phối hợp tả cảnh thiên nhiên tả ngoại hình, hành động người

- Sử dụng so sánh, nhân hóa - Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc

- Sdụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng Nội dung

- Bài văn miêu tả cảnh vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

*Ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vb để làm tập. *Nhiệm vụ: Làm tập SBT

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Bài tập1: SGK

Bài 2:

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

(82)

- Dự kiến sản phẩm:

+ Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát + Có trí tưởng tượng

+ Có cảm xúc đối tượng miêu tả HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV. *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

*Sản phẩm: Câu trả lời HS *Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Đoạn đầu đoạn cuối đoạn trích nhắc đến hình ảnh cổ thụ Đó hình ảnh nào? Phân tích giá trị nghệ thuật hai hình ảnh

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu

+ Trình bày cá nhân

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

*Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ *Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Cảm nhận sâu sắc em vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp người lao động sơng vùng sơng nước nói chung

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

(83)

Tuần 22 – Bài 21 – Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức so sánh

-Nắm hai kiểu so sánh bản: so sánh ngang so sánh không ngang

-Hiểu tác dụng phép so sánh -Biết vận dụng phép so sánh viết văn

-2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn bản. -3 Năng lực

Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề và sáng tạo

Năng lực chuyên biệt:

-Nhận diện phép so sánh, nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, tác dụng kiểu so sánh

-Biết vận dụng hiệu phép tu từ so sánh nói viết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu:

- Tạo tâm hứng thú cho HS

- Nắm khái niệm cấu tạo so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp

*Nhiệm vụ: HS nghiên cứu học.

*Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ lớp. *Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời

*Cách tiến hành:

GV chuyển giao nhiệm vụ

(84)

Hs tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời

Từ Gv dẫn dắt vào bài: Qua văn học, thấy tác giả s/d nhiều hình ảnh so sánh độc đáo , tạo hấp dẫn cho tác phẩm Có kiểu so sánh tác dụng phép so sánh sao? Tiết học trị ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu so

sánh

* Mục tiêu: Giúp HS nắm các kiểu so sánh ý nghĩa chúng

* Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết của nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành: Hoạt động nhóm lớn

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Nhắc lại từ so sánh học tiết trước

? Trong khổ thơ có sử dụng lại từ so sánh không?

? Vậy từ so sánh khổ thơ gì?

? Từ ngữ ý so sánh hai phép so sánh có khác nhau?

? Tìm VD có từ so sánh tương tự:

? Em cho biết có kiểu so sánh?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: Làm việc cá nhân, sau thống

nhất kết nhóm

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt

* Dự kiến sản phẩm:

- Các từ so sánh học: như, là,

I Các kiểu so sánh: VD (SGK)

2 Nhận xét

- Trong VD có hai phép so sánh: + Phép 1:

Vế A: Những Vế B: Mẹ thức

Từ so sánh: Chẳng + Phép 2:

A: Mẹ B: Ngọn gió T: Là

- Từ so sánh "chẳng bằng" -> vế A không ngang vế B

(85)

bằng, tựa, hơn, tưởng

- Trong khổ thơ ko có từ so sánh

* VD:

- Gió thổi chổi trời

- Nước ma ca trời (Tục ngữ) - Thà ăn bát cơm rau

Còn thịt cá nói nặng lời (Ca dao) - kiểu

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình

bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của so sánh

* Mục tiêu: Giúp HS nắm tác dụng so sánh

*Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết của nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Thảo luận nhóm bàn 1 GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV treo bảng phụ

- HS đọc ví dụ

? Tìm phép so sánh đoạn văn? ? Sự vật đem so sánh so sánh hoàn cảnh nào?

? Phát biểu cảm nghĩ em đoạn

vế B

3 Ghi nhớ: (SGK - Tr 42)

(86)

văn?

? Nhờ đâu mà em có cảm nghĩ ấy? ? Phép so sánh có tác dụng nói viết?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: Làm việc cá nhân, sau thống

nhất kết nhóm

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt

* Dự kiến sản phẩm:

- Các câu văn có dùng phép so sánh: + Có tựa mũi tên nhọn + Có chim + Có thần bảo + Có sợ hãi

- Sự vật so sánh hoàn cảnh: + Sự vật đem so sánh

+ Chiếc so sánh hoàn cảnh rụng

+ Chiếc hoàn cảnh điển hình -Cảm nghĩ: Đoạn văn hay, giàu hình ảnh gợi cảm xúc xúc động

Người đọc trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế tác giả

- Ta có cảm xúc nhờ: Tác giả sử dụng phép so sánh cách linh hoạt, tài tình: Chỉ thơi mà có đủ cung bậc tình cảmvui, buồn người gửi gắm đó: Khi mũi tên, lúc lại chim lảo đảo, có thầm, lại có lúc sợ hãi

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình

bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

- Các câu văn có dùng phép so sánh: + Có tựa mũi tên nhọn + Có chim + Có thần bảo + Có sợ hãi

(87)

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1:

*Mục tiêu: HS nêu tác dụng phép so sánh

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT *Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đơi

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập; vở ghi

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + HS đọc yc bt

+ Xác đinh so sánh đoạn văn và cho biết thuộc loại so sánh nào? Tác dụng

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Nghe làm bt - GV hướng dẫn HS - Dự kiến sản phẩm

Bài tập 2:

* Mục tiêu: Nêu câu văn so

=> So sánh giúp người đọc hình dung cách rụng khác

=> So sánh thể quan niệm tác giả sống chết

3 Ghi nhớ: (SGK - Tr42) II Luyện tập:

Bài 1:

a Tâm hồn buổi trưa hè T: (Là)  So sánh ngang b Chưa mn nỗi lịng bầm - Chưa khó nhọc đời bầm 60 T: (Chưa bằng)  So sánh không ngang

c Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng

- T: (Như)  so sánh ngang T: (hơn)  so sánh ko ngang * Phân tích td gợi hình phép so sánh: Tâm hồn tơi buổi trưa hè - Tâm hồn: Sự vật trừu tượng phi vật thể, ko tri giác được, ko định lượng được, khó định tính

(88)

sánh văn “ Vượt thác” *Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời. *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: ghi.

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Đọc yêu cầu tập

+ Tìm câu văn có so sánh

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Nghe làm bt 3 Dự kiến sản phẩm

nắng, đầy gió, đầy tiếng ve rực rỡ hoa phượng đỏ Tất cho ta hiểu tâm hồn tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng, rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên ko khỏi bồi hồi với hoài niệm thời trai trẻ hồn nhiên, vô tư đến thánh thiện

Bài 2:

a Những câu văn có sử dụng phép so sánh đoạn trích Vượt thác:

- Thuyền rẽ sóng nhớ núi rừng

- Núi cao đột ngột - Những động tác nhanh cắt - Dượng Hương Thư tượng đồng đúc giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh

- to cụ già b Em thích hình ảnh:

dượng Hương Thư tượng đồng đúc giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh

Vì: Qua hình ảnh ta thấy trí tưởng tượng phong phú tác giả - Hình ảnh nvật lên khoẻ, đẹp, hào hùng

- Thể sức mạnh khát vọng chinh phục thnhiên người

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học so sánh để trả lời câu hỏi GV. *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

(89)

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Viết đoạn văn miêu tả cảnh vùng sông nước mà em học có sử dụng kiểu so sánh

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. 3 Dự kiến sản phẩm

- HS khác nhận xét - Giáo viên chốt

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

-Sưu tầm câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng kiểu so sánh học

- 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

Tuần 22 - Bài 21 - Tiết 87: Tiếng việt Chương trình địa phương phần Tiếng Việt:

Rèn luyện tả I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

-Phát sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Có ý thức khắc phục, hạn chế lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

2 Năng lực:

(90)

- Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ

b Các lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ để giúp HS nắm vững kiến thức tiếng việt địa phương

- Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn 3 Phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ

- Bồi dưỡng tính tự giác, tích cực giữ gìn sáng Tiếng Việt 2 Năng lực:

- Phát triển lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực ngôn ngữ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu:

- Tạo tâm hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu phó từ 2 Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, lớp 3 Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

? Chỉ lỗi tả hay cách phát âm khơng xác mà người dân địa phương em hay mắc phải? Theo em họ lại mắc phải lỗi ấy?

(91)

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm

+ l-n, tr-ch, …

+ Nguyên nhân: Tính chất địa phương, không mở rộng hiểu biết,…

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

*Mục tiêu: HS phân biệt lỗi tả hay mắc phải *Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT

*Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đơi

*u cầu sản phẩm: phiếu học tập; ghi

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Phân biệt: ch/tr, s/x, l/n… 2 HS tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ:

- Nghe làm bt - GV hướng dẫn HS - Dự kiến sản phẩm

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng

trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP 1 Phân biệt phụ âm đầu tr/ ch VD: Trò chơi:

- Trò chơi trời cho; Chớ nên chơi trò thích chê bai

- Chịng chành thuyền trôi - Chung chiêng biết ông trời trớ trêu - Trao cho trống tròn

- Chơi cho trống giòn trơn tru - Trăng chê trời thấp, trăng treo

Trời chê trăng thấp trời trèo lên trên; - Cá trê khinh trạch rúc bùn

Trạch chê cá lùn trốn với lui! Phân biệt âm đầu S/X:

(92)

4 Phân biệt phụ âm đầu r/d/gi

- Gió rung rinh gió giật tơi bời Râu ta rũ rợi rụng rời dầy vườn - Xem đánh giá người

Giỏi giang dịu dàng mười, nên

- Rèn sắt cịn đổ mồ

Huống chi rèn người lại bỏ dở dang Trò chơi:

xa, lòng bồi hồi, sốn sang nỗi niềm sâu xa, trắc ẩn Ai đắm dịng sơng tuổi thơ sớm muộn tìm sứ sở quê

3 Phân biệt phụ âm l/n: - Lúa nếp lúa nếp làng;

Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng - Leo lên đỉnh núi Lĩnh Nam

- Lấy nắm sấu nấu làm nước xông - Nỗi niềm long đong

- Lửng lờ lời nói khiến lịng nao nao - Lầm lùi nàng leo lên non

Nắng lên lấp lố, nàng cịn lắc lư - Lụa lóng lánh nõn nà

Nói lịch lãm nết na nên làm HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học phói từ để trả lời câu hỏi GV. *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

*Sản phẩm: Câu trả lời HS *Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

?Viết đoạn văn chủ đề tự chọn sau phân biệt x, s, ch, tr 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

*Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ *Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

?Tìm văn để đọc rèn cách phân biệt âm học 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

(93)

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

Tuần 22 - Bài 21- Tiết 88: Tập làm văn PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH. I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Nắm yêu cầu văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả cảnh

2 Phẩm chất: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng internet để mở rộng hiểu biết

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý cho văn tả cảnh Biết viết đoạn văn, văn tả cảnh

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu:

- Tạo tâm hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu phó từ Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

(94)

- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

? Nêu rõ trình tự miêu tả mà em biết? ? Nhắc lại bước làm tập làm văn học kì 1?

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm:

-Bước 1: tìm hiểu đề - Bước 2: Lập ý - Bước 3: Lập dàn ý - Bước 4: Viết

-Bước 5: kiểm tra sửa lỗi

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV vào bài: Trong thực tế, em vừa tham quan, du lịch chiêm ngưỡng phong cảnh đẹp, em muốn lưu giữ lại kí ức muốn giới thiệu cho người biết, em phải miêu tả Vậy làm để có miêu tả hay ? Cơ giúp em tìm hiểu qua học hôm

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phương pháp viết văn tả

cảnh:

* Mục tiêu: HS hiểu pp viết văn tả cảnh * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Hoạt động nhóm lớn- kỹ thuật khăn phủ

I Phương pháp viết văn tả cảnh:

1 Ví dụ:

(95)

bàn 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

GV chia nhóm chuẩn bị cho văn HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi GV

Nhóm 1: Tổ

? Văn tả hình ảnh chặng đường vượt thác?

? Tại nói qua hình ảnh nhân vật, ta hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác dữ? Nhóm 2: Tổ

? Văn thứ hai tả quang cảnh gì?

? Người viết tả quang cảnh theo thứ tự nào?

Nhóm 3: Tổ 3+4

- Văn thứ ba văn miêu tả có ba phần tương đối chọn vẹn Em tóm tắt ý phần

? Từ dàn ý nhận xét thứ tự miêu tả tác giả đoạn văn?

? Vậy muốn tả cảnh cần ghi nhớ điều gì?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

Nhóm 1- Tổ 1

Qua hình ảnh DHT, người đọc hình dung phần cảnh sắc khúc sơng nhiều thác Đó người vượt thác phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu thác dữ: Hai hàm cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn, hiệp sĩ Trường Sơn oai

* Đoạn a: Tả người chống thuyền vượt thác -> người đọc hình dung phần cảnh sắc khúc sông nhiều thác

* Đoạn b:

- Đối tượng miêu tả: Quang cảnh dòng sông Năm Căn rừng đước bên bờ

- Trình tự miêu tả:

+ Từ mặt sơng nhìn lên bờ + Từ gần đến xa

(96)

linh (Nhờ tả ngoại hình động tác) Nhóm 2: Tổ 2

- Theo trình tự: + Từ mặt sơng nhìn lên bờ

+ Từ gần đến xa

- Trình tự tả hợp lí người tả ngồi thuyền xuôi từ kênh sông Tất nhiên, đập vào mắt người ngồi trước hết phải cảnh dồng sông, nước chảy, tới cảnh vật hai bên bờ sông Nếu tả khác đi, ngược lại chẳng hạn người tả phải ngồi chỗ khác

- Nhận xét trình tự miêu tả: Từ khái quát đến cụ thể, từ vào (trình tự khơng gian) Cách tả hợp lí nhìn người tả hướng từ bên Nếu tả theo trật tự thời gian chắn phải tả khác

Nhóm 3: Tổ + 4

- Nhắc lại bố cục văn tả cảnh

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết

quả chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức Bài 1:

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn tả cảnh

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập *Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đơi *u cầu sản phẩm: Phiếu học tập; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Tả quang cảnh lớp học

* Đoạn c: Bố cục gồm phần: - MB : Tả khái quát tác dụng, cấu tạo, mầu sắc luỹ tre làng - TB: Tả kĩ vòng luỹ tre - KB: Tả măng tre gốc -> Trình tự miêu tả: Từ khái quát đến cụ thể, từ vào (trình tự khơng gian)

3 Ghi nhớ: (SGK - tr 47)

II Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh bố cục bài tả cảnh.

Bài 1:

a Từ ngồi vào (Trình tự không gian)

b Từ lúc trống vào lớp đến hết

c Kết hợp hai trình tự - Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu

- Cảnh HS nhận đề, vài gương mặt tiêu biểu

- Cảnh HS chăm làm bài, GV quan sát HS làm

(97)

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- Trao đổi nhóm cặp - Dự kiến sản phẩm: +Từ ngoài-trong +Vào lớp-hết giờ…

3 Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Bài 2:

*Mục tiêu: Tả sân trường lúc chơi *Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: ghi.

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Tả cảnh sân trường lúc chơi

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ, tìm chi tiết cần viết

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết

quả chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức *Mục tiêu: Tả biển

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: ghi.

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Nếu tả cảnh biển, em tả ntn?

Bài 2: Tả cảnh sân trường lúc ra chơi

a Cảnh tả theo trình tự thời gian - Tả khái quát đến cụ thể

- Trống hết tiết 2, báo chơi đến

- HS từ lớp ùa sân trường - Cảnh HS chơi đùa

- Các trò chơi quen thuộc - Trống vào lớp, HS lớp - Cảm xúc người viết

b Cách tả theo trình tự ko gian: - Các trị chơi sân trường, góc sân

- Một trị chơi đặc sắc, lạ, sơi động

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài 3: dàn ý chi tiết Biển đẹp a Mở bài: Giới thiệu tiêu đề biển đẹp

b Thân bài:

- Cảnh biển đẹp thời điểm khác

- Buổi sớm nắng sáng

- Buổi chiều gió mùa đơng bắc - Ngày mưa rào

- Buổi sớm nắng mờ - Buổi chiều lạmh

- Buổi chiều nắng tàn , mát dịu - Buổi trưa xế

(98)

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ, tìm chi tiết cần viết

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết

quả chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kt

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào sống thực tiễn

* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Sản phẩm: Câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Tập quan sát nói lời điều em thấy miêu tả quang cảnh thơn xóm nơi em vào lúc sáng sớm?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu.+ Trình bày cá nhân

+ Dự kiến sản phẩm: ông mặt trời, ánh nắng, tiếng chim, tiếng cười nói

c Kết bài: nhận xét biển đẹp

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Khi em miêu tả theo thứ tự từ xa đến gần em miêu tả từ khái quát đến cụ thể?

(99)

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Đề bài: Hãy tả hàng phượng vĩ tiếng ve vào ngày hè 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

* Bài viết số nhà

Em miêu tả lại quang cảnh sân trường em chơi  Đáp án biểu điểm :

a, Mở : Giới thiệu chung vai trò chơi ( 0,5 đ ) b, Thân : Tả chi tiết :

- Tiếng trống trường vang lên cảnh hs lớp ùa sân ( 1đ ) - Các trò chơi quen thuộc : nhảy dây , đá cầu , ( 2đ )

- Cảnh sinh hoạt chơi : ( đ ) - Quang cảnh chung sân trường ( 2đ ) - Tiếng trống kết thúc chơi

c, Kết : Cảm nghĩ , nhận xét em chơi ( 0,5 đ ) * Yêu cầu : Bài viết phải có đủ bố cục phần M, T, K

- Trình bày , khoa học , mạch lạc

- Chữ viết đẹp không sai lỗi câu từ , lỗi tả - Cho điểm thưởng

- Thiếu bố cục trừ 1đ

- Sai lỗi tả trừ 0,5 đ , điểm trừ khơng q đ Kí duyệt

Tuần 23 :

Tiết 89: Đọc – Hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG.

(100)

1 Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: phải biết giữ gìn u q tiếng mẹ đẻ, phương diện quan trọng lòng yêu nước Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm tác giả tác phẩm

2.Phẩm chất:Có ý thức trân trọng, yêu q tiếng nói dân tộc. 3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Tóm tắt văn cách ngắn gọn.Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật Nhận biết kể Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, chân dung nhà văn An-phông-xơ Đô-đê, số tác phẩm tiêu biểu nhà văn

2.Học sinh: - Soạn

- Dự án tìm hiểu tác giả, văn

- Đọc tài liệu nhà văn An-phơng-xơ Đơ-đê

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV- HS Kiến thức chốt

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS tác giả, văn bản.

2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm

3 Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

(101)

GV: Cho Hs quan sát đoạn thơ:

Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà mềm mại tơ

Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm thanh

Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng cành vươn Nghe mát lịm đầu môi tiếng suối

Tiếng heo may gợi nhớ đường

(Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt) ? Qua đoạn thơ tác giả muốn nhắn gửi với điều gì?

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm:

+ Tiếng Việt mộc mạc, chân chất, khỏe khoắn mềm mại, uyển chuyển

+ Tiếng Việt đặc sắc điệu, có tính biểu cảm cao

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Chốt: Việc trân trọng, yêu quý, giữ gìn tiếng mẹ đẻ phương diện quan trọng lòng yêu nước Nhà văn Pháp An-phơng-xơ Đơ-đê thể điều tiếng nói dân tộc qua văn “Buổi học cuối cùng”?

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, văn bản

(102)

An-phông-xơ Đô- đê văn Buổi học cuối cùng *Phương thức thực hiện: Trình bày dự án, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

?Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, văn bản?

2 Thực nhiệm vụ

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày thông tin tác giả, văn

- GV: quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm:

+Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897) nhà văn Pháp, tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng 2/Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870-1871nước Pháp thua trận, hai vùng Andát Loren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ Phổ tên nước chuyên chế lãnh thổ Đức trước

3 Báo cáo kết quả:

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá

=> GV chốt kiến thức

? Đề xuất cách đọc văn

-Chú ý giọng điệu nhịp điệu biến đổi theo nhìn tâm trạng bé Ph

-Đoạn cuối truyện đọc nhanh, dồn dập, giọng xúc

1 Tác giả

-An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897) nhà văn Pháp

2 Tác phẩm

(103)

động

-Đọc từ phiên âm tiếng Pháp -GV gọi HS đọc, em đọc đoạn

-HS nhận xét, GV nhận xét sửa chữa cách đọc cho HS GV hướng dẫn HS tự đọc phần giải thích từ khó SGK

Hoạt động nhóm cặp đơi 1 GV chuyển giao nhiệm vụ

? Văn chia làm đoạn? Nội dung chính của đoạn?

? Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng kể này?

2 Thực nhiệm vụ

- HS hoạt động nhóm cặp đơi, thống ý kiến - GV quan sát, hỗ trợ

- Dự kiến sản phẩm * Văn chia đoạn:

* Truyện kể theo thứ

- Tác dụng : Tạo ấn tượng câu chuyện có thật, qua tái người chứng kiến tham gia vào kiện

3 Báo cáo kết quả:

HS lên bảng trình bày KQ nhóm, nhóm khác

- Bố cục:

+ Đoạn 1: Từ đầu -> mà vắng mặt

( Trước buổi học, quang cảnh đường đến trường cảnh trường)

+ Đoạn 2: Tôi bước -> cuối

( Diễn biến buổi học cuối cùng)

+Đoạn 3: Từ “ Bỗng đồng hồ -> hết”

(104)

nghe

4 Đánh giá kết quả

- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

* Mục tiêu: Giúp HS thấy tâm trạng nhân vật bé Ph

* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm bàn

* Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập, trả lời miệng * Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ

?Vào sáng hôm diễn buổi học cuối cùng, Phrăng thấy có khác lạ đường đến trường, quang cảnh trường khơng khí lớp học? Nhận xét quang cảnh đó?

? Những điều báo hiệu việc xảy ra?

? Ý nghĩ tâm trạng (thái độ việc học tiếng Pháp) Phrăng diễn biến buổi học cuối cùng?

? Qua em có nhận xét nhân vật bé Phrăng 2 Thực nhiệm vụ

*HS đọc SGK, hđ cá nhân, trao đổi nhóm bàn thống kết

*GV quan sát, lựa chọn SP tốt * Dự kiến sản phẩm:

- Trước buổi học: định trốn học trễ sợ thầy hỏi khó mà chưa thuộc, cưỡng lại ý định=> đến trường

- Trên đường đến trường, quang cảnh trường

+ Sau xưởng cưa, lính Phổ tập Nhiều người đọc cáo thị nước Đức

+ Vắng lặng y buổi sáng chủ nhật - Những điều báo hiệu:

II/ Tìm hiểu văn bản Nhân vật Phrăng: a Quang cảnh chung

- Yên tĩnh, trang nghiêm khác thường

(105)

+ Vùng An-dát Pháp rơi vào tay nước Đức +Việc học tập khơng cịn dạy

-Ý nghĩ, tâm trạng Phrăng buổi học cuối cùng:

+ Choáng váng, sững sờ biết buổi học cuối tiếng Pháp

+Tiếc nuối, ân hận lười nhác học tập, ham chơi lâu

+ Xấu hổ, tự giận khơng thuộc quy tắc phân từ

+ Khi nghe thấy Ha men giảng ngữ pháp cậu thấy rõ ràng dễ hiểu “Tôi kinh ngạc thấy hiểu đến thế”

+ Cậu hiểu ý nghĩa thiêng liêng tiếng Pháp, tha thiết muốn trau dồi học tập khơng cịn hội

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để làm bài tập

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, viết đv *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

? Viết đoạn văn nêu lên tâm trạng nhân vật bé Ph buổi học cuối cùng?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- GV hướng dẫn HS nhà làm - Dự kiến sản phẩm:

+ Choáng váng, sững sờ

+Tiếc nuối, ân hận lười nhác học tập, ham chơi lâu

Phrăng:

-Trước buổi học : Định trốn học chơi

-Khi biết buổi học cuối : choáng váng, sững sờ, tiếc nuối, ân hận, xấu hổ lười nhác học tập=> Yêu tiếng Pháp

(106)

+ Xấu hổ, tự giận khơng thuộc quy tắc phân từ

+ Khi nghe thấy Ha men giảng ngữ pháp cậu thấy rõ ràng dễ hiểu “Tôi kinh ngạc thấy hiểu đến thế”

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn

*Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn bản để trả lời câu hỏi GV

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Sản phẩm: Câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Qua nhân vật Phrăng em rút cho điều gì? 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ.

+ Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân

+ Dự kiến sản phẩm: Phải chăm học tập, khơng ham chơi, u q tiếng nói dân tộc, biểu lịng u nước

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Sưu tầm tác phẩm có nội dung - 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu

(107)

Tuần 23 Tiết 90: Đọc – Hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG(Tiếp)

(An-phông-xơ Đô-đê) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: phải biết giữ gìn u q tiếng mẹ đẻ, phương diện quan trọng lịng yêu nước Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm tác giả tác phẩm

2.Phẩm chất:Có ý thức trân trọng, u q tiếng nói dân tộc. 3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Tóm tắt văn cách ngắn gọn.Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật Nhận biết kể Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, chân dung nhà văn An-phông-xơ Đô-đê, số tác phẩm tiêu biểu nhà văn

2.Học sinh: - Soạn

- Dự án tìm hiểu tác giả, văn

(108)

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS tác giả, văn bản.

2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm

3 Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

? Trong tiết học trước em tìm hiểu nhân vật bé Phrăng, em nêu lên vài suy nghĩ em nhân vật này?

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm:

+ Trước buổi học cuối : Định trốn học chơi

+ Khi biết buổi học cuối : choáng váng, sững sờ, tiếc nuối, ân hận, xấu hổ lười nhác học tập Yêu tiếng Pháp

=>Phrăng: Hồn nhiên, chân thật biết lẽ phải, yêu tiếng Pháp

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Chốt: Việc trân trọng, yêu quý, giữ gìn tiếng mẹ đẻ phương diện quan trọng lòng yêu nước Và người truyền cho bé Phrăng tình u tiếng nói dân tộc thiết tha thầy giáo Ha-men, hình ảnh người thầy vĩ đại lên sao? Câu hỏi trị ta tìm hiểu tiết học

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

(109)

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục phần bài học

*Mục tiêu: HS nắm nét bản nhân vật thầy giáo Ha-men

* Phương thức thực hiện: Trình bày dự án, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành:

Hoạt động nhóm lớn – kỹ thuật khăn phủ bàn

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

?Tìm chi tiết miêu tả nhân vật thầy giáo Ha-men phương diện:Trang phục, thái độ HS, lời nói đối với việc học tiếng Pháp, hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc.

? Qua em có nhận xét thầy giáo Ha-men?

2 Thực nhiệm vụ

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm làm vào sản phẩm

- GV: quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm:

+ Trang phục: mũ lụa đen thêu, áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm sen gấp nếp mịn

+Thái độ HS: mắng Ph đến lớp muộn không học + Những lời nói: Hãy yêu quý, giữ gìn trau dồi cho tiếng nói, ngơn ngữ dân tộc biểu tình yêu nước

3 Báo cáo kết quả:

1 Nhân vật Phrăng:

2.Nhân vật thầy giáo Hamen:

-Trang phục: trang trọng

-Thái độ: lời lẽ dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn

-Điều tâm niêm: u q, giữ gìn, trau dồi tiếng nói dân tộc

Thầy Hamen người yêu nghề dạy học, u tiếng nói dân tộc Pháp, có lịng u nước sâu sắc

III/ Tổng kết Nghệ thuật

-Cách kể từ thứ với vai kể học sinh có mặt buổi học cuối

- Chân thật, tự nhiên

-Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng, ngoại hình, lời nói, hành động

(110)

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá

=> GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Tổng kết

? Em nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản?

câu, biểu cảm, nhiều từ cảm thán, phép so sánh…( Sử dụng linh hoạt kiểu câu…)

2 Nội dung:

- Nêu bật giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn tiếng nói dân tộc * Ghi nhớ/SGK

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để làm tập. *Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, viết đv

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

? Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy giáo Ha-men buổi học cuối tiếng Pháp?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- GV hướng dẫn HS nhà làm - Dự kiến sản phẩm:

+Miêu tả trang phục, cử chỉ, lời nói, ánh mắt thầy Ha-men buổi học cuối

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

(111)

*Sản phẩm: Câu trả lời HS *Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Qua văn em thấy điều tiếng nói dân tộc? Bản thân em cần làm gì đối với tiếng mẹ đẻ?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. - Nghe yêu cầu

- Trình bày cá nhân - Dự kiến sản phẩm:

+Tiếng nói dân tộc có giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn

+ Bản thân phải biết giữ gìn, yêu quý học tập để nắm vững tiếng nói dân tộc

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

*Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ *Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Sưu tầm tác phẩm có nội dung với văn bản. - 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

Tuần 23 - Tiết 91- Tiếng Việt NHÂN HÓA

I MỤC TIÊU

(112)

2 Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Biết vận dụng kiến thức nhân hóa vào việc đọc hiểu văn viết văn miêu tả

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

* Mục tiêu:

- Tạo tâm hứng thú cho HS

- Nắm khái niệm cấu tạo so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp

*Nhiệm vụ: HS nghiên cứu học.

*Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ lớp. *Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời

*Cách tiến hành:

GV chuyển giao nhiệm vụ Đọc đoạn văn sau:

Sau mưa, bầu trời xanh bóng vừa gội rửa Ông mặt trời ló rạng ném tia nắng vàng mật xuống vạn vật Những chị cúc, chị hồng cười toe toét, rung rinh khoe áo rực rỡ sắc màu,

? Nhận xét hay nghệ thuật đv trên? HS: Sử dụng phép tu từ ss, tính từ chọn lọc GV: Cịn bp NT độc đáo nữa…

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

(113)

*Mục tiêu: kiểu nhân hóa, phân tích tác dụng phép nhân hóa

*Nhiệm vụ HS: HS tìm hiểu nhà

*Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG NHĨM CẶP ĐƠI(5 phút)

1.Gv chuyển giao nhiệm vụ:

GV hd HS đọc đoạn thơ VD – SGK trang56 HS Đọc ví dụ

? Em kể tên vật nói đến đoạn thơ trên?

HS: Trời , mía , kiến …

? Trời nhà thơ gọi từ ? Từ thường dùng để gọi ai?

HS: Ông - đại từ thường dùng để gọi người. ? Dùng từ “ông” để gọi trời có tác dụng gì? HS Trời trở nên gần gũi với người ? Các vật trời, mía, kiến tác giả gán cho hành động ? Của ai?

2 Hs tiếp nhận nhiệm vụ

- HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết nhóm

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm:

- Mặc áo giáp, trận -> - Múa gươm

- Hành quân

-> Là hành động người chuẩn bị chiến đấu

? Như vật nhà thơ gọi tả từ ngữ vốn dùng để gọi , tả người

(114)

? Qua cách nhà thơ dùng từ ngữ vốn gọi, tả người để gọi, tả bầu trời, mía, đàn kiến em thấy vật nên nào?

HS Giống người

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức HS đọc to phần ghi nhớ ?Lấy VD NH?

Gv kết luận: Những cách dùng từ ngữ vốn gọi, tả người để gọi tả trời, mía, kiến nhà thơ Trần Đăng Khoa gọi nhân hoá (nhân: người, hoá : biến thành , trở thành Nhân hố tức biến vật khơng phải người trở nên có đặc điểm, tính chất, hoạt động, người) ?Vậy em hiểu nhân hố gì?

Các hình ảnh nhân hố đoạn thơ có tác dụng việc miêu tả cảnh vật trước mưa?

- Làm cho cảnh vật trước mưa vô hấp dẫn, sống động sư vật lên có đời sống riêng gần gũi với người GV Để hiểu rõ thêm tác dụng nhân hoá, em quan sát thảo luận câu hỏi sau G Đưa câu hỏi thảo luận

Câu hỏi thảo luận: So sánh hai cách diễn đạt sau, cách diễn đạt hay hơn? Tại sao?

Cách 1: Ông trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Cách 2:

- Bầu trời đầy mây đen

2) Nhận xét

- Các vật: trời, mía, kiến( vô tri vô giác)

+ gọi, tả từ ngữ vốn dùng để gọi, tả người + Có hành động giống người

(115)

Mn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đườn

( Mưa-Trần Đăng Khoa )

- Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới - Kiến bò đầy đường

GV: Phân lớp thành hai nhóm để thảo luận H Các nhóm thảo luận phút Đại diện nhóm trình bày, phát biểu ,nhận xét

G chốt :

- Cách 1: hay hình ảnh nhân hố có tính hình ảnh làm tăng tính biểu cảm cho câu thơ, làm cho vật trước mưa lên sinh động hấp dẫn gần gũi với người - Cách 2: miêu tả cảnh vật khách quan diễn

G Cảnh vật trước mưa miêu tả cách quen thuộc với chúng ta, cảm nhận miêu tả diễn ra.Thế vật có đời sống riêng , tâm hồn riêng sinh động hấp dẫn gần gũi với người có nhà thơ Trần Đăng Khoa biết cách miêu tả hình ảnh nhân hố độc đáo, gợi cảm

? Qua cách diễn đạt , em hiểu tình cảm của tácgiả với thiên nhiên ,cảnh vật?

G Đó tác dung thứ phép nhân hoá đoạn thơ

- Đó cảm nhận hồn nhiên, sáng trẻ thơ tình cảm yêu mến thiên nhiên, cảnh vật nhà thơ làm thơ nhỏ tuổi

Tác dụng nhân hố:

(116)

G Từ ví dụ , em cho biết phép nhân hố nói chung có tác dụng gì?

H Làm cho giới lồi vật, cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

G Em khái quát lại nhân hố gì? Nhân hố có tác dụng gì?

H Phát biểu, nhận xét, bổ sung

G Chốt lại khái niệm phần ghi nhớ SGK H Đọc ghi nhớ

Gv chuyển ý: Như biết nhân hố Để có phép nhân hố người ta phải thực nhiêù cách khác Mỗi cách gọi kiểu nhân hố.Vậy có kiểu nhân hố nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phép so sánh

*Mục tiêu: Giúp HS có phương pháp cơ cấ tạo phép so sánh

*Nhiệm vụ HS: HS thực yêu cầu GV *Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động cặp đôi

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

* Cách thức thực hiện:

1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: THẢO LUẬN NHÓM BẰNG KĨ THUẬT KHĂN

PHỦ BÀN(5 phút ) Chia nhóm thảo luận:

+ Nhóm 1:

? ví dụ a có vật nhân hố? Các vật nhân hoá từ ngữ nào?

? Các từ lão, bác,cơ, cậu vốn dùng để gọi gì? G ví dụ a thực nhân hố cách nào?

+ Thể tình cảm yêu mến thiên nhiên , cảnh vật nhà thơ

* Ghi nhớ :(SGK trang 57)

II Các kiểu nhân hoá. 1) Ví dụ

(117)

+ Nhóm 2: Hãy theo dõi vào ví dụ b có vật nhân hố ví dụ b? Nhân hố từ ngữ nào?

2.Hs tiếp nhận nhiệm vụ

- HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết

quả nhóm

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm:

Nhóm 1:

+ Các vật nhân hố từ ngữ: Miệng, tai, mũi, chân ,tay : lão, bác,cô, cậu

+Các từ lão, bác,cô, cậu vốn dùng để gọi: gọi người

Nhóm 2:

H Tre : chống lại, xung phong, giữ

G Các từ “ chống, xung phong, giữ ” thuộc kiểu từ loại mà em học?

H Động từ

G Các động từ vốn dùng để hoạt động người hay vật?

H hoạt động người

G Tác giả dùng động từ hoạt động người để miêu tả tre có tác dụng gì?

H Ca ngợi tre, tre lên người chiến sĩ sát cánh nhân dân Việt Nam kháng chiến giữ nước

G Như ví dụ b dùng cách để thực nhân hoá

H Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật

Gv nói : cách thực nhân hoá phổ biến dùng nhiều

(118)

H Trâu :

G Từ vốn dùng làm ?

H Trị chuyện xưng hơ người với người G Như ví dụ c tác giả dân gian thực nhân hoá cách nào?

H Trị chuyện xưng hơ với vật với người G Nhìn lên bảng phân tích ví dụ, em cho biết có kiểu nhân hố? Là kiểu nào? H phát biểu, nhận xét

G Các kiểu nhân hố trình bày cụ thể phần ghi nhớ SGK

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức Gọi HS đọc ghi nhớ

- HS đọc

-Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

- Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật

- Trị chuyện xưng hơ với vật với người

- Có kiểu nhân hố

3) Ghi nhớ : (SGK trang 58) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Bài 1: Nhận diện nhân hóa, nêu tác dụng nhân hóa

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết phép nhân hóa để đặt câu có sử dụng phép nhân hóa theo yêu cầu

(119)

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ

? Đặt câu có sd phép n.h theo loại

2 Hs tiếp nhận nhiệm vụ

+ HS đọc yc bt + Đặt câu

- Dự kiến sản phẩm:

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm

khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức 1) Bài 1: - Các phép nhân hoá: + Bến cảng đông vui

+ Tàu mẹ, tàu + Xe anh, xe em + Tất bận rộn

- Tác dụng: Gợi khơng khí LĐ khẩn chương, phấn khởi người nơi bến cảng

Bài 2: So sánh cách diễn đạt

*Mục tiêu: HS thấy tác dụng nhân hóa câu văn *Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời.

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: ghi.

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Đọc u cầu tập

+ Tìm thành ngữ có sử dụng phép ss

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm

- Có dùng nhân hoá 1: cảm nghĩ tự hào, sung sướng người - Khơng dùng nhân hố 2: Quan sát, ghi chép, tường thuật khách quan người

(120)

*Mục tiêu: HS thấy tác dụng nhân hóa câu văn *Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời.

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: ghi.

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Đọc yêu cầu tập

+ Tìm thành ngữ có sử dụng phép ss

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm So sánh hai cách viết

* Giống nhau: tả chổi rơm

* Khác nhau: - Cách 1: Có dùng nhân hố cách gọi chổi rơm cô bé, cô văn biểu cảm

- Cách 2: không dùng phép nhân hoá văn thuyết minh 4) Bài 4:

a Trị chuyện, xưng hơ với núi với ngưòi

tác dụng: giãi bày tâm trạng mong thấy người thương người nói

b Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để tính chất, hoạt động vật

Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh

c Dùng từ hoạt động, tính chất người để hoạt động, ti nhs chất cối vật

d Tương tự mục c

- Tác dụng: gợi cảm phục, lịng thương xót căm thù nơi người đọc HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống.

* Phương pháp /Ki thuật dạy học: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. * Hình thức: Nhóm cặp

*Phương tiện dạy học: Bài tập, máy chiếu

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV yêu cầu học sinh đọc tập

(121)

Dự kiến: học sinh trả lời

Bước 3: GV nhận xét, mở rộng theo hình ảnh máy chiếu. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

* Mục tiêu: Mở rộng vốn kiến thức ngồi văn bản, tìm hiểu nhân hóa * Phương pháp /Ki thuật dạy học: Bài tập dự án.

* Hình thức: Nhóm lớn tìm hiểu ngồi học *Phương tiện dạy học: Bài tập, máy chiếu

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV cho học sinh nghe đoạn ngâm Kiều

- Sưu tầm thêm câu văn, câu thơ có sd phép tu từ nhân hóa văn học

Bước 2: Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập

- HS tìm hiểu, trao đổi, thống nhất, trình bày vở, USB, phiếu học tập… Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: vào học ngoại khóa, ơn tập… Bước 4: Giáo viên nhận xét, góp ý, chấm điểm…

- Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập

- Soạn bài: Phương pháp tả người

Tuần 23 - Tiết 92: TLV: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Nắm cách làm văn tả người, bố cục, thứ tự miêu tả;cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả người

2 Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

(122)

Biết viết văn tả người bảo đảm bảo bước chuẩn bị trước viết(xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu), tìm ý lập dàn ý, viết bài, xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

* Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS.

- Kích thích HS muốn tìm câu trả lời nội dung học *Nhiệm vụ: HS nghiên cứu học.

*Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ lớp. *Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời

*Cách tiến hành:

- GV chuyển giao nhiệm vụ

? Muốn tả người ta cần phải làm gì? - Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời

- Dự kiến sản phẩm: Xác định đối tượng cần tả

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV dẫn vào bài:

1.Hoạt động khởi động: Bên cạnh tả cảnh thiên nhiên, lồi vật, chúng ta cịn gặp sách báo, thực tế, khơng đoạn, văn tả người làm để tả người cho đúng, cho hay? Cần luyện tập kĩ gì?

GV: Cho HS đọc đv tả cảnh DHT vượt thác ? Đv giúp em hình dung cảnh TN ntn?

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động thầy Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Phương pháp viết một đoạn văn, văn tả người:

(123)

* Mục tiêu:

Giúp HS nắm cách tả người bố cục hình thức đoạn, văn tả người

*Nhiệm vụ: HS tìm hiểu nhà. *Phương thức thực hiện: trình bày kết thảo luận, hoạt động chung, hoạt động nhóm

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Hoạt động nhóm(5 phút)

1.Gv chuyển giao nhiệm vụ:

* GV: gọi HS đọc VD

- GV chia nhóm trình bày chuẩn bị nhóm theo câu hỏi:

? Mỗi đoạn văn tả ai?

? Người có đặc điểm bật? ? Đặc điểm thể từ ngữ, hình ảnh nào?

2 Hs tiếp nhận nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản

phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt

- Dự kiến sản phẩm… * Đối tượng mt:

a Tả Dượng Hương Thư - Người chèo thuyền, vượt thác

b Tả Cai Tứ - Người đàn ông gian hùng

c Tả hai vật tài, mạnh: Quắm đen Ơng Cản Ngũ keo vật Đền Đô

* Những từ ngữ hình ảnh thể hiện:

1 Ví dụ (SGK-Tr59,60,61) Nhận xét

* Đối tượng mt:

a Tả Dượng Hương Thư - Người chèo thuyền, vượt thác

b Tả Cai Tứ - Người đàn ông gian hùng c Tả hai đô vật tài, mạnh: Quắm đen Ông Cản Ngũ keo vật Đền Đô

* Trong đoạn văn trên:

- Đoạn 2: -> tả chân dung nhân vật

(124)

- Đoạn 1: Như tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn

- Đoạn 2: Mặt vng, má hóp, lơng mày lổm nhổm, đơi mắt gian hùng, mồm toe toét, tối om, vàng hợm

- Đoạn 3: Lăn xả, đánh riết, đánh lắt léo, hóc hiểm, biến hố khơn lường dứng trồng xới, thị tay nhấc bổng giơ ếch có buộc sợi dây ngang bụng, thần lực ghê gớm

? Trong đoạn văn trên, đoạn tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật, đoạn tả người gắn với công việc?

* Trong đoạn văn trên:

- Đoạn 2: Chỉ tả chân dung nhân vật Cai Tứ nên dùng động từ mà nhiều tính từ

- Đoạn 1,3: Tập trung miêu tả chân dung nhân vật kết hợp với hành động nên dùng nhiều động từ, tính từ ? Cách dùng từ đoạn nào?

- Đoạn 2: dùng động từ mà nhiều tính từ

- Đoạn 1,3: dùng nhiều động từ, tính từ

? Em có nhận xét bố cục đoạn văn

- Đoạn 1, 2: đoạn văn

- Đoạn 3: văn miêu tả hoàn chỉnh

* Bố cục đoạn 3:

- MB: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu - TB: Diễn biến keo vật Đoạn chia làm đoạn nhỏ:

+ Những nhịp trống Quắm Đen riết cơng Ơng Cản Ngũ lúng túng đón đỡ, bị đà bước hụt + Tiếng trống dồn lên, gấp rút giục giã Quắm Đencố không bê nỗi chân ông Cãn NGũ

+ Quắm Đen thất bại nhục nhã

- KB: Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê gớm ông Cãn Ngũ

(125)

? Đoạn thứ ba gần văn miêu tả hồn chỉnh có phần Em nêu nội dung phần?

- MB: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu - TB: Diễn biến keo vật Đoạn chia làm đoạn nhỏ:

+ Những nhịp trống Quắm Đen riết cơng Ơng Cản Ngũ lúng túng đón đỡ, bị đà bước hụt

+ Tiếng trống dồn lên, gấp rút giục giã Quắm Đencố không bê nỗi chân ông Cãn NGũ

+ Quắm Đen thất bại nhục nhã

- KB: Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê gớm ông Cãn Ngũ

? Nếu phải đặt tên cho văn em đặt tên gì?

* Đặt nhan đề cho văn: - Keo vật thách đấu

- Quắm Đen thản hại - Hội vật đền Đô năm

? Từ tìm hiểu ví dụ, em thấy q trình tả người gồm có bước nào? Bố cục văn tả người?

HS pb, nx, bs

* GV nhấn mạnh ghi nhớ - HS rút kất luận

- HS đọc ghi nhớ

- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

- Trình bày kq quan sát theo thứ tự

* Bố cục: phần

- MB: giới thiệu người tả - TB: Miêu tả chi tiết

- KB: NX nêu cảm nghĩ * Ghi nhớ SGK- Tr 61

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết để làm bài *Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày

(126)

*Cách tiến hành: Bài 1:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ:

Tìm chi tiết tiêu biểu mà em lựa chon miêu tả cá đối tượng: a/ Một cụ già cao tuổi:

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Nghe làm bt - Trao đổi nhóm cặp - Dự kiến sản phẩm:

Da nhăn nheo đỏ hồng hào đồi mồi, vàng vàng, mắt tunh tường lay láy châm chạp, tóc bạc mây trắng hay rụng lơ thơ Tiếng nói trần vang hay thều thào yếu ớt

b Em bé: Mắt đen lóng lánh, mơi đỏ chon chót, hay cười toe toét, mũi tẹt, thò lò, sịt sịt, nói ngọng

Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động, chốt kiến thức, Bài 2:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ:

c Lập dàn ý cho văn miêu tả ba đối tượng

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Nghe làm bt - Trao đổi nhóm cặp - Dự kiến sản phẩm:

Cô giáo say mê giảng lớp: Tiếng nói trẻo, dịu dàng, say sưa sống với nhân vật, đơi mắt lóng lánh niềm vui, bàn tay nhịp nhịp viên phấn, chân bước chậm rãi từ bậc xuống lối lớp cô trò truỵen với nhà văn, với chúng em, với người sách

Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động, chốt kiến thức, Bài 3:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ:

Những từ thêm vào chỗ chấm

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

(127)

- Đỏ như: Tôm luộc, mặt trời, người say rượu

- Trong khơng khac gì: thiên tướng, võ tòng, gấu lớn, hộ pháp chùa

- Đó hình ảnh Ơng cản Ngũ vào xới vật

Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động, chốt kiến thức, HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn

*Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. *Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Lập dàn ý cho đề văn ỏ câu Mỗi tổ đề

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Nghe làm bt - Trao đổi nhóm cặp - Dự kiến sản phẩm:

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học.

*Nhiệm vụ: HS Về nhà tìm hiểu

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Hs lập dàn ý theo nhóm tổ. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs:

- Đọc Văn “Buổi học cuối ” đoạn văn miru tả thầy Ha-men buổi học

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu.

+ Thưck yêu cầu

(128)

Tuần: 24

Bài 23.Tiết 93:

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ

-I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Cảm nhận tình thương lớn lao Bác Hồ dành cho đội, dân cơng tình cảm người chiến sĩ Người thơ

Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện thơ 2 Phẩm chất: Kính u Bác Hồ, biết ơn người có cơng với quê hương, đất nước. 3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

(129)

hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thơ Trình bày suy nghĩ sau học thơ Học thuộc lòng số đoạn thơ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị kế hoạch học

- Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, số tác phẩm tiêu biểu nhà thơ

- Học liệu: Sách giáo khoa tập 2, Sách giáo viên, Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn

2 Chuẩn bị học sinh:

- Chuẩn bị câu hỏi Sgk câu hỏi giáo viên đưa thêm "Đêm Bác khơng ngủ"

- Đọc tài liệu, tìm hiểu thêm nhà thơ Minh Huệ. - Dự án tìm hiểu tác giả, văn bản…

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(3- phút)

*Mục tiêu:

- Tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm học sinh biết Bác, giúp học sinh khám phá chưa biết muốn

- Cử ban giám khảo (gồm đại diện nhóm ) - Nội dung:

+ Kể tên thơ hát Bác

+ Đọc diễn cảm thơ, hát hát Bác * Quan sát:

GV quan sát, điều khiển học sinh hoạt động * Báo cáo kết quả

- Đại diện nhóm trình bày - BGK chấm điểm thi đua

- GV nhận xét đánh giá chung=> dẫn vào * Đánh giá sản phẩm:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét phần tham gia trò chơi học sinh kiến thức khả hợp tác

- Câu hỏi bổ sung:

(130)

HS: trả lời.

GV: "Cả đời Bác có ngủ ngon đâu" (Hải Như)

Mỗi đêm không ngủ Bác chứa đựng bao điều thể nhân cách, lòng người vĩ đại suốt đời nước dân “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ kể đêm không ngủ Bác

Giáo viên nêu mục tiêu học:

- Cảm nhận tinh yêu thương lớn lao Bác Hồ danh cho đội ,dân cơng, tinh cảm kính u, cảm phục, anh chiến sĩ Bác Hồ

- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ - VB tìm hiểu tiết

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25-30p) Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, văn bản.

* Mục tiêu: Nắm nét tác giả Minh Huệ, hoàn cảnh đời văn bản, hiểu 1số thích bố cục văn

* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời HS *Cách tiến hành:

NV1: HĐ chung lớp: Tìm hiểu tác giả, văn bản

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, văn bản?

2 Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày các

thơng tin tác giả Minh Huệ, hoàn cảnh đời văn bản, có tranh minh họa

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

Tác giả

+ Minh Huệ – 1927 + Quê: Nghệ An

Văn bản: Minh Huệ sáng tác thơ 1951

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả:

1 Tác giả

(131)

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

GV: Mùa đông năm 1951 bên bờ sông Lam-Nghệ An nghe anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể chuyện chứng kiến đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch biên giới thu đông năm 1950, Minh Huệ vô xúc động viết nên thơ

=> Đây thơ thành công sớm viết Bác Hồ quẹ thuộc đông đảo quần chúng văn học qua nhiều hệ

NV2: HĐ chung HĐ cá nhân: Đọc, thích, bố cục

? Nêu cách đọc văn ?

- Gv gọi HS đọc, em đoạn - Gv nhận xét, sửa chữa cách đọc HS?

? Đọc thầm phần thích cho biết em hiểu về từ đội viên thơ?

? Em hiểu trầm ngâm ? ? Giải thích từ mơ màng?

GV hướng dẫn HS tự đọc phần giải thích nghĩa từ khó SGK

Hoạt động nhóm, cá nhân

1 GV chuyển giao nhiệm vụ: HĐCN: phần 2a,2b/68

(a) ? Bài thơ Đêm bác không ngủ kể lại chuyện gì? (chọn phương án )

(b) Dưới phần kể bạn h/s tóm tắt lại câu chuyện.Theo em bạn kể lại trình tự chưa? Nếu chưa giúp bạn sửa lại? Dựa vào trình tự đó em kể lại câu chuyện ?

Nguyễn Đức Thái, quê Nghệ An

2 Văn bản.

a/ Xuất xứ, thể loại: - Bài thơ viết dựa kiện lịch sử có thực năm 1950 Bác Hồ trực tiếp mặt trận huy chiến dịch biên giới,

- 1951 Minh Huệ sáng tác thơ

- TL:

(132)

(c) Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? (d) Xác định thể thơ?

(e) Bài thơ có nhân vật? Nhân vật trung tâm là ai?

(e) nhân vật

(f) Dựa vào trình tự em xác định bố cục văn bản? Nội dung phần ?

2 Thực nhiệm vụ:

- HS: Hđ cá nhân - GV: Quan sát, hỗ trợ - Dự kiến sản phẩm:

- (a) Đáp án c: Chuyện đêm không ngủ Bác - (b) Trình tự đúng: 1, 2, 5, 6, 4, 3,

+ Câu chuyện đêm không ngủ Bác đường chiến dịch thời kỳ chống thực dân Pháp + Hoàn cảnh: Trên đường chiến dịch trời mưa lâm thâm lạnh

+ Thời gian: đêm khuya

+ Địa điểm: Mái lều tranh xơ xác nơi tạm trú anh đội

nào?

(c) Phương thức kể, biểu cảm, miêu tả (d)Năm chữ

(e) nhân vật - Anh đội

- Bác Hồ (trung tâm) (f) Bố cục: đoạn

+ Đoạn 1: khổ đầu: Lần thứ thức dạy anh đội viên

+ Đoạn 2: khổ tiếp theo: Lần thứ ba thức dậy anh đội viên

+ Đoạn 3: Khổ cuối: Suy ngẫm tác giả

3 Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả 4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

(133)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chố thông qua quá trinh hoạt động SP cuối

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

* Mục tiêu: Hiểu hình ảnh BH qua nhìn người chiến sĩ, thấy dược tinh yêu thương lớn lao Bác giành cho đội, dân công

* Phương thức thực hiện: Đọc thơ, tìm chi tiết ,hồn thành phiếu học tập

*Yêu cầu sản phẩm: Phần trả lời phiếu học tập * Cách tiến hành:

của anh đội viên + Đoạn 2: khổ tiếp theo: Lần thứ ba thức dậy anh đội viên + Đoạn 3: Khổ cuối: Suy ngẫm tác giả

NV1: HĐ chung lớp: Tìm hiểu tác giả, văn bản

1 GV chuyển giao nhiệm vụ: GVgiao nhiệm vụ cho h/s

NV1: Hoạt động nhóm: Đọc thơ, tìm chi tiết, hồn thành phiếu học tập (1) Hình ảnh BH tác giả khắc họa hoàn cảnh nào? Nêu cảm nhận em hoàn cảnh ?

(2) Hoàn thành phiếu học tập (2) Hồn thành phiếu học tập

Hình ảnh Bác qua nhìn nhận anh đội viên lần thức dạy thứ nhất

Hình ảnh Bác qua nhìn nhận anh đội viên lần thức dạy thứ ba

Nhận xét

Tư thế Cử chỉ, hành động

Lời nói

NV2: HĐchung lớp

? Qua phần tìm hiểu em cho biết nguyên nhân dẫn đến Bác không ngủ đâu? Từ cho thấy điều Bác ?

? Em đọc vài vần thơ viết Bác tình yêu thương Bác ?

2 Thực nhiệm vụ:

- Làm việc cá nhân - Trao đổi nhóm - Thống kết

(134)

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

* Dự kiến sản phẩm học sinh

(1) Hoàn cảnh : Trời khuya ….Trời mưa lâm thâm ….Mái lều tranh xơ

xác

=>H/ả Bác Hồ-1 vị lãnh tụ khắc họa hoàn cảnh đặc biệt là: đêm khuya, lặng lẽ, gió rét, trống vắng, quạnh hưu mái lều tranh xơ xác

(2) Phiếu học tập số 1 Hình ảnh Bác qua nhìn nhận của anh đội viên lần thức dạy thứ nhất

Hình ảnh Bác qua nhìn nhận anh đội viên trong lần thức dạy thứ ba

Nhận xét

Tư - ngồi lặng yên

- vẻ mặt trầm ngâm

- ngồi đinh ninh

- chòm râu im phăng phắc

Tư dáng vẻ yên lặng, trầm ngâm,suy tư bộc lộ chiều sâu tâm trạng: lo lắng cho anh đội viên, cho người dân tộc

Cử chỉ, hành động

- đốt lửa cho anh nằm

- dém chăn - nhón chân nhẹ nhàng

- Thể tình thương yêu chăm sóc ân cần, tỉ mỉ, chu đáo gần gũi thân thương mà ấm áp Bác với chiến sĩ người cha với

Lời nói - việc

ngủ ngon– ngày mai đánh giặc

- việc ngủ ngon– ngày mai đánh giặc - Bác thức mặc bác– Bác ngủ khơng an lịng - Bác thương đồn dân

(135)

công… mong trời sáng mau mau

giữa rừng khuya NV2: HĐ chung lớp:

? Qua phần tìm hiểu em cho biết nguyên nhân dẫn đến Bác không ngủ đâu ? Từ cho thấy điều Bác ?

- Bác khơng ngủ chăm sóc giấc ngủ cho anh đội, lo cho đoàn dân cơng phải chịu gió rét, giá lạnh giữa rừng khuya.

- Bác có tình thương u bao la rộng lớn

? Em đọc vài vần thơ viết Bác tình yêu thương Bác ?

- Ơi lịng Bác thương ta

Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho hết thảy

Như dịng sơng trở nặng phù sa. - Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế Ơm non sơng kiếp người Bác để tình thương cho chúng con Cuộc đời bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- Tư thế: ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, tư “ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc”

- Cử chỉ, hành động: đốt lửa cho chiến sĩ, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng Sự chăm sóc chu đáo, ân cần

- Tư thế: ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, tư “ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc”

- Cử chỉ, hành động: đốt lửa cho chiến sĩ, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng Sự chăm sóc chu đáo, ân cần

- Lời nói: “Chú việc ngủ ngon-ngày mai đánh giặc” “Bác thương đoàn dân cơng…mau mau”

(136)

- Lời nói: “Chú việc ngủ ngon-ngày mai đánh giặc” “ Bác thương đồn dân cơng…mau mau”

tình thương, lo lắng Bác Tình cảm Bác rộng lớn bao la Bác giành tình cảm cho đối tượng từ cháu bé nhà lao Tân Dương đến người nghèo khổ

- Liên hệ số câu thơ viết Bác: + Ơi lịng Bác thương ta + Bác ơi! Tim Bác mênh mơng + Ơm non sơng, kiếp người Bác để tình thương cho chúng

Hình ảnh Bác lên bài thơ thật giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao Bài thơ thể hiện một cách cảm động, tự nhiên sâu sắc lịng u thương mênh mơng sâu lặng, chăm sóc ân cần chu đáo BHvới chiến si, đồng bào và cả dân tộc.

dân tộc.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP(5 p)

*Mục tiêu: Hs khái qt nội dung vừa tìm hiểu khổ đầu Vận dụng hiểu biết phần vb để làm tập

*Nhiệm vụ: HS viết đv

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em h/a Bác đoạn thơ vừa học 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Nghe làm bt

- GV hướng dẫn HS nhà làm

(137)

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV. *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

*Sản phẩm: Câu trả lời HS *Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Dựng lại chân dung Bác đêm chiến khu - Qua em học tập Bác?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. + Nghe

+ Trình bày cá nhân

HOẠT ĐỘNG E 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1p) *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Tìm đọc thêm sách tham khảo thơ viết vẻ đẹp Bác, phân tích câu thơ mà em cho hay

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

* Yêu cầu HS nhà: Về chuẩn bị tiếp bài: Đêm Bác không ngủ (tiếp) IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:

(138)

Tuần: 24

Bài 23.Tiết 93 + 94:

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ

-I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Cảm nhận tình thương lớn lao Bác Hồ dành cho đội, dân cơng tình cảm người chiến sĩ Người thơ

Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện thơ 2 Phẩm chất: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn người có cơng với q hương, đất nước. 3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua ý nghĩ, lời nói, hành động Tìm hiểu kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thơ Trình bày suy nghĩ sau học thơ Học thuộc lòng số đoạn thơ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Chuẩn bị kế hoạch học

- Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập…

- Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn tập hai, Sách giáo viên, tài liệu mạng In-tơ-net, Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn

2 Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị câu hỏi Sgk câu hỏi giáo viên đưa

thêm "Đêm Bác không ngủ"

- Đọc tài liệu, tìm hiểu thêm nhà thơ Minh Huệ.

III TIẾN TRÌNH TỔ CỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(3- phút)

a, Mục tiêu:

- Tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm học sinh biết Bác, giúp học sinh khám phá chưa biết muốn

- Cử ban giám khảo (gồm đại diện nhóm ) - Nội dung:

(139)

+ Đọc diễn cảm thơ, hát hát Bác * Quan sát:

GV quan sát, điều khiển học sinh hoạt động * Báo cáo kết quả

- Đại diện nhóm trình bày - BGK chấm điểm thi đua

- GV nhận xét đánh giá chung=> dẫn vào * Đánh giá sản phẩm:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét phần tham gia trò chơi học sinh kiến thức khả hợp tác

- Câu hỏi bổ sung:

GV: Qua tìm hiểu VB “Đêm Bác khơng ngủ” em hiểu thêm con người Bác

HS: trả lời.

GV: "Cả đời Bác có ngủ ngon đâu" (Hải Như)

Mỗi đêm không ngủ Bác chứa đựng bao điều thể nhân cách, lòng người vĩ đại suốt đời nước dân “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ kể đêm không ngủ Bác

Giáo viên nêu mục tiêu học:

- Cảm nhận tinh yêu thương lớn lao Bác Hồ danh cho đội ,dân công, tinh cảm kính yêu, cảm phục, anh chiến sĩ Bác Hồ

- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ - VB tìm hiểu tiết

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25-30p)

Hoạt động thày trị Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, văn bản.

* Mục tiêu: Nắm nét tác giả Minh Huệ, hoàn cảnh đời văn bản, hiểu 1số thích bố cục văn

*Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời HS *Cách tiến hành:

(140)

NV1: HĐ chung lớp: Tìm hiểu tác giả, văn bản

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, văn bản?

2 Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày các

thơng tin tác giả Minh Huệ, hoàn cảnh đời văn bản, có tranh minh họa

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

Tác giả

+ Minh Huệ – 1927 + Quê: Nghệ An

Văn bản: Minh Huệ sáng tác thơ 1951

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

GV: Mùa đông năm 1951 bên bờ sông Lam-Nghệ An nghe anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể chuyện chứng kiến đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch biên giới thu đông năm 1950, Minh Huệ vô xúc động viết nên thơ

=> Đây thơ thành công sớm viết Bác Hồ quẹ thuộc đông đảo quần chúng văn học qua nhiều hệ

NV2: HĐchung HĐ cá nhân: Đọc, thích, bố cục

? Nêu cách đọc văn ?

- Gv gọi HS đọc, em đoạn - Gv nhận xét, sửa chữa cách đọc HS?

1 Tác giả

- Minh Huệ (1927-2003) tên khai sinh Nguyễn Đức Thái, quê Nghệ An

2 Văn bản.

a/ Xuất xứ, thể loại: - Bài thơ viết dựa kiện lịch sử có thực năm 1950 Bác Hồ trực tiếp mặt trận huy chiến dịch biên giới, - 1951 Minh Huệ sáng tác thơ

- TL:

b/ Đọc- thích- bố cục:

(141)

? Đọc thầm phần thích cho biết em hiểu nào từ đội viên thơ?

? Em hiểu trầm ngâm ? ? Giải thích từ mơ màng?

GV hướng dẫn HS tự đọc phần giải thích nghĩa từ khó SGK

Hoạt động nhóm cá nhân

1 GV chuyển giao nhiệm vụ: HĐCN: phần 2a,2b/68

(a) ? Bài thơ Đêm bác không ngủ kể lại chuyện gì? (chọn phương án )

(b) Dưới phần kể bạn h/s tóm tắt lại câu chuyện.Theo em bạn kể lại trình tự chưa? Nếu chưa giúp bạn sửa lại? Dựa vào trình tự em kể lại câu chuyện ?

(c) Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? (d) Xác định thể thơ?

(e) Bài thơ có nhân vật? Nhân vật trung tâm là ai?

(e) nhân vật

(f) Dựa vào trình tự em xác định bố cục văn bản? Nội dung phần ?

2 Thực nhiệm vụ:

- HS: Hđ cá nhân - GV: Quan sát, hỗ trợ - Dự kiến sản phẩm:

- (a) Đáp án c: Chuyện đêm không ngủ Bác - (b) Trình tự đúng: 1, 2, 5, 6, 4, 3,

+ Câu chuyện đêm không ngủ Bác đường chiến dịch thời kỳ chống thực dân Pháp

+ Hoàn cảnh: Trên đường chiến dịch trời mưa lâm thâm lạnh

+ Thời gian: đêm khuya

+ Địa điểm: Mái lều tranh xơ xác nơi tạm trú

(142)

anh đội nào?

(c) Phương thức kể, biểu cảm, miêu tả (d)Năm chữ

(e) nhân vật - Anh đội - Bác Hồ (trung tâm) (f) Bố cục: đoạn

+ Đoạn 1: khổ đầu: Lần thứ thức dạy anh đội viên

+ Đoạn 2: khổ tiếp theo: Lần thứ ba thức dậy anh đội viên

+ Đoạn 3: Khổ cuối: Suy ngẫm tác giả

3 Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả 4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chố thông qua quá trinh hoạt động SP cuối

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

* Mục tiêu: Hiểu hình ảnh BH qua nhìn người chiến sĩ, thấy dược tinh yêu thương lớn lao Bác giành cho đội, dân công

* Phương thức thực hiện: Đọc thơ, tìm chi tiết ,hồn thành phiếu học tập

*Yêu cầu sản phẩm: Phần trả lời phiếu học tập * Cách tiến hành:

NV1: HĐ chung lớp: Tìm hiểu tác giả, văn bản

1 GV chuyển giao nhiệm vụ: GVgiao nhiệm vụ cho

h/s

NV1: Hoạt động nhóm: Đọc thơ, tìm chi tiết, hồn thành phiếu học tập

(143)

(2) Hoàn thành phiếu học tập Hình ảnh Bác qua nhìn nhận anh đội viên lần thức dạy thứ nhất

Hình ảnh Bác qua nhìn nhận anh đội viên lần thức dạy thứ ba

Nhận xét

Tư thế Cử chỉ, hành động

Lời nói

NV2: HĐchung lớp

? Qua phần tìm hiểu em cho biết nguyên nhân dẫn đến Bác không ngủ đâu? Từ cho thấy điều Bác ?

? Em đọc vài vần thơ viết Bác tình yêu thương Bác ?

2 Thực nhiệm vụ:

- Làm việc cá nhân - Trao đổi nhóm - Thống kết

* GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt 3 Báo cáo kết quả

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

* Dự kiến sản phẩm học sinh

(1) Hoàn cảnh : Trời khuya ….Trời mưa lâm thâm ….Mái lều tranh xơ

xác

=>H/ả Bác Hồ-1 vị lãnh tụ khắc họa hồn cảnh đặc biệt là: đêm khuya, lặng lẽ, gió rét, trống vắng, quạnh hưu mái lều tranh xơ xác

(2) Phiếu học tập số 1 Hình ảnh Bác qua nhìn nhận của anh đội viên lần thức dạy thứ nhất

Hình ảnh Bác qua nhìn nhận anh đội viên trong lần thức dạy thứ ba

Nhận xét

(144)

- vẻ mặt trầm ngâm

- chòm râu im phăng phắc lặng, trầm ngâm,suy tư bộc lộ chiều sâu tâm trạng: lo lắng cho anh đội viên, cho người dân tộc

Cử chỉ, hành động

- đốt lửa cho anh nằm

- dém chăn - nhón chân nhẹ nhàng

- Thể tình thương yêu chăm sóc ân cần, tỉ mỉ, chu đáo gần gũi thân thương mà ấm áp Bác với chiến sĩ người cha với

Lời nói - việc

ngủ ngon– ngày mai đánh giặc

- việc ngủ ngon– ngày mai đánh giặc - Bác thức mặc bác– Bác ngủ khơng an lịng - Bác thương đồn dân cơng… mong trời sáng mau mau

- Thể tình thương, lo lắng bác dành cho đoàn dân công phải chụi giá rét giá lạnh rừng khuya NV2: HĐ chung lớp:

? Qua phần tìm hiểu em cho biết nguyên nhân dẫn đến Bác khơng ngủ đâu ? Từ cho thấy điều Bác ?

- Bác khơng ngủ chăm sóc giấc ngủ cho anh đội, lo cho đồn dân cơng phải chịu gió rét, giá lạnh giữa rừng khuya.

- Bác có tình thương u bao la rộng lớn

? Em đọc vài vần thơ viết Bác tình u thương Bác ?

- Ơi lòng Bác thương ta

(145)

Chỉ biết qn cho hết thảy Như dịng sơng trở nặng phù sa. - Bác ơi! Tim Bác mênh mơng thế Ơm non sơng kiếp người Bác để tình thương cho chúng con Cuộc đời bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- Tư thế: ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, tư “ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc”

- Cử chỉ, hành động: đốt lửa cho chiến sĩ, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng Sự chăm sóc chu đáo, ân cần

- Lời nói: “Chú việc ngủ ngon-ngày mai đánh giặc” “ Bác thương đồn dân cơng…mau mau”

tình thương, lo lắng Bác Tình cảm Bác rộng lớn bao la Bác giành tình cảm cho đối tượng từ cháu bé nhà lao Tân Dương đến người nghèo khổ

- Liên hệ số câu thơ viết Bác: + Ơi lịng Bác thương ta + Bác ơi! Tim Bác mênh mơng + Ơm non sơng, kiếp người Bác để tình thương cho chúng

Hình ảnh Bác lên bài thơ thật giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao Bài thơ thể hiện

- Tư thế: ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, tư “ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc”

- Cử chỉ, hành động: đốt lửa cho chiến sĩ, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng Sự chăm sóc chu đáo, ân cần

- Lời nói: “Chú việc ngủ ngon-ngày mai đánh giặc” “Bác thương đoàn dân công…mau mau”

(146)

một cách cảm động, tự nhiên sâu sắc lòng yêu thương mênh mơng sâu lặng, chăm sóc ân cần chu đáo BHvới chiến si, đồng bào và cả dân tộc.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP(5 p)

*Mục tiêu: Hs khái qt nội dung vừa tìm hiểu khổ đầu Vận dụng hiểu biết phần vb để làm tập

*Nhiệm vụ: HS viết đv

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em h/a Bác đoạn thơ vừa học 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Nghe làm bt

- GV hướng dẫn HS nhà làm

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG(3-5p)

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV. *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

*Sản phẩm: Câu trả lời HS *Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Dựng lại chân dung Bác đêm chiến khu - Qua em học tập Bác?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. + Nghe

+ Trình bày cá nhân

HOẠT ĐỘNG E 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1p) *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

(147)

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Tìm đọc thêm sách tham khảo thơ viết vẻ đẹp Bác, phân tích câu thơ mà em cho hay

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

(148)

Ngày soạn: / Ngày dạy: /

Tuần 24 – Tiết 95 - Bài 23 – Tiếng Việt ẨN DỤ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm ẩn dụ Hiểu tác dụng ẩn dụ. 2 Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ 2 Chuẩn bị học sinh:

- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi

- Chuẩn bị số đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, diễn dịch

Hoạt động GV- HS Nội dung học

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu:

- Tạo tâm hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu ẩn dụ Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

(149)

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

? Chỉ biện pháp tu từ học câu sau:

a "Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ" b Thuyền có nhớ bến

Bến khăng khăng đợi thuyền c Anh đội viên mơ màng

Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm lửa hồng

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm:

VD a: Nghệ thuật nhân hóa VD c: Nghệ thuật so sánh VD b:

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV: … Vậy VD b sử dụng biện pháp nghệ thuật gì.? Bài học hơm trị ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: Hiểu ẩn dụ gì, kiểu ẩn dụ

*Phương thức thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp., hoạt động nhóm, cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Hoạt động nhóm lớn- kỹ thuật khăn phủ bàn 2 GV chuyển giao nhiệm vụ:

Gv treo bảng phụ viết

I ẨN DỤ LÀ GÌ ? 1 Ví dụ:

(150)

- HS đọc nêu yêu cầu vd sgk tr 68 ? Cụm từ “người cha” dùng để ai? ? Tại em biết điều đó?

? H·y gi¶i thÝch ví Bác Hồ với ngời Cha?

GV: Với câu hỏi trên, yêu các em thảo luận nhóm lớn thời gian phút

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết quả

trong nhóm

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm:

- Ngêi Cha chØ B¸c Hå.

- Ta biết đợc điều nhờ ngữ cảnh khổ thơ thơ

- Bác ngời Cha có phẩm chất giống nhau: tuổi tác , tình yêu thơng , chăm sóc chu đáo , ân cần dối vi cỏc

GV: Thơ Tố Hữu có nhiều ví dụ tơng tự: Ngời Cha ,là Bác, Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

(Sáng tháng năm)

? Cm t ngi cha khổ thơ Minh Huệ khổ thơ Tố Hữu có giống khác nhau?

- G: ví Bác với ngời Cha

- K: Minh HuÖ chØ cã vÕ B (vÕ A ẩn) Tố Hữu có vế A B

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

(151)

quan hệ tơng đồng, khác chỗ xuất hình ảnh so sánh mà ko xuất h/ả đợc so sánh

( tức gọi tên vật , tợng tên vạt tợng khác có nét tơng đồng với nó)

GV: Khi phép so sánh có lợc bỏ vế A, ngời ta gọi so sánh ngầm (ẩn dụ)

? Nãi “B¸c Hå m¸i tãc bạc

với Ngời Cha mái tóc bạc em thích cách hơn? Vì sao(Cách gọi Ngời Cha có ý nghÜa nh thÕ nµo?)

- tác giả gọi Bác Hồ ngời Cha

để so sánh ngầm: Bác Hồ nh ngời Cha chiến sĩ Bác yêu thơng, chăm sóc cho họ nh ngời cha chăm sóc cho đàn Đồng thời cịn thể lịng kính u Bác ngời chiến sĩ Rõ ràng diễn đạt nh vừa có hính ảnh lại vừa hàm súc GV: Nh cách gọi tên vật, tơng tên vật, tợng khác có nét tơng đồng với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, ngời ta gọi ẩn dụ

? Từ rút khái niệm ẩn dụ HS c ghi nh

GV: Để hiểu rõ khái niệm ẩn d, làm tËp sau:

BT nhanh: Bảng phụ

Chỉ biện pháp ẩn dụ câu thơ sau:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời trời lăng đỏ

(Viễn Phương)

- Từ mặt trời dòng thơ thứ hai ẩn dụ đợc dùng để Bác Hồ Diễn đạt nh vừa nêu bật vai trò to lớn Bác nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam: Bác nh ánh mặt trời soi đờng cho dân tộc ta Đồng thời thể lòng kính yêu, biết ơn nhà thơ, nhân

- Người cha -> Bác Hồ

- Vì Bác người Cha có phẩm chất giống nhau: tình yêu thương , chăm sóc chu đáo , ân cần

(152)

nh©n ta dèi víi l·nh tơ

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu ẩn dụ

* Mục tiêu: Giúp HS nắm kiểu ẩn dụ *Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm

*Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Thảo luận nhóm bàn 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

* Gv treo bảng phụ - Gọi HS đọc

? Các từ in đậm( thắp , lửa hồng) để dùng để tợng vật ? Vì ví nh vậy?

b) Chao «i, tr«ng sông, vui nh thấy nắng giòn

tan sau kì ma dầm, vui nh nối lại chiêm bao đứt

qu·ng.

(Nguyễn Tuân) ? Cách dùng từ “nắng giịn tan”có đặc bịêt với cách nói thơng thờng?

? Thấy nắng giòn tan hoạt động giác quan nào? – thị giác

? Quay trở lại ví dụ phần I., tìm nét tơng đồng Bác Hồ ngời Cha?

- Gièng vỊ phÈm chÊt - Có kiểu ẩn dụ?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

- lửa hồng- màu đỏ hoa râm bụt giống hình thức

Èn dơ h×nh thøc

=> Ẩn dụ

* Ghi nhớ( SGK):

II CÁC KIỂU ẨN DỤ: 1 Ví dụ

(153)

-Th¾p - në hoa

Giống cách thức thực hành động ẩn dụ cách thức

GV: Nhìn thấy hoa râm bụt nở đỏ rực, tác giả có cảm nhận nh có lửa đợc thắp lên Đây cảm nhân riêng nhà thơ Bằng cách dùng ẩn dụ đó, tác giả vừa tả đợc vẻ đẹp cảnh vật, vừa thể đợc cảm giác ấm áp v thm quờ Bỏc

Hs: Thông thờng nói nắng vàng, nắng rực

( Gi ý:- Giũn tan thng nờu c im ca cỏi gỡ?( bỏnh)

- Đây cảm nhận giác quan nào? (thính giác)

Sử dụng từ “ giịn tan” để nói nắng có chuyển đổi cảm giác(từ thính giác -> thị giác) GV: Trong cách nói thơng thờng, từ giòn tan để tả vật cứng đợc phơi hong khô nớng khô, động vào tan thành mảnh vụn nhỏ Vậy mà Nguyễn Tuân lại dùng để tả nắng Đây cách cảm nhận chủ quan, độc đáo tác giả Bằng cách diễn đạt độc đáo đó, nhà văn vừa tả đợc vẻ đẹp nắng hửng lên sau kì ma dầm, lại vừa thể đợc niềm vui sớng trớc cảnh vật

d Có thể ví Bác người cha bác người cha có giống phẩm chất

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

(154)

- HS rút KL

- HS đọc ghi nhớ SGK/69 * Trình bày phút:

Vậy em cần nhớ đơn vị kiến thức Ẩn dụ C Hoạt động luyện tập:

- MT: Nhận biết phép ẩn dụ đoạn trích, phân tích tác dụng ẩn dụ, tạo đoạn văn có phép ẩn dụ

- PP, KTDH: Nêu vấn đề, vấn đáp , thuyết trình, hoạt động nhóm

*u cầu sản phẩm: phiếu học tập; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - HS: Đọc nêu yêu cầu tập

- Trong cách diễn đạt ngời ta sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

- T¸c dơng cđa biƯn ph¸p nghƯ tht Êy?

? Trong cách nói em thấy cách nói gây ấn tợng nhất? Vì Sao?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- GV hướng dẫn HS - Dự kiến sản phẩm:

- tác giả gọi Bác Hồ ngời Cha

để so sánh ngầm: Bác Hồ nh ngời Cha chiến sĩ Bác yêu thơng, chăm sóc cho họ nh ngời cha chăm sóc cho đàn Đồng thời cịn thể lịng kính u Bác ngời chiến sĩ Rõ ràng diễn đạt nh vừa có hính ảnh lại vừa hàm súc - HS: Trả lời -> HS khỏc nhận xột

- GV: Kết luận Bài tập 2:

* Mục tiêu: HS tìm ẩn dụ các nét tương đồng

(155)

*Phương thức thực hiện: HĐ nhóm *Yêu cầu sản phẩm: ghi.

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ c yờu cu bi Tìm Èn dô

 Nêu nét tương đồng vật, tợng đợc so sánh ngầm với

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm

* Mục tiêu: HS biết tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu thơ

*Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời. *Phương thức thực hiện: nhóm *Yêu cầu sản phẩm: ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Đọc yêu cầu tập

HS đọc kỹ câu thơ, tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, nêu tác dụng

3 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

Dự kiến sản phẩm

- Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: chảy(a), chảy(b), mỏng(c), ớt(d)

- Tác dụng: Giúp cho câu văn ( thơ)sinh động, hình ảnh đặc sắc ngời đọc cảm nhận vật,hiện tợng cách cụ thể nhiều giác quan

a.thấy mùi hồi chín-chảy qua mặt(từ khứu giác-> thị giác, xúc giác) diễn tả hơng vị thơm mát, nồng nàn mùi hồi chín đợc cảm nhận cách tinh tế thú vị

- Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Ghi nhớ: SGK-tr69

III LUYỆN TẬP:

1, Bài 1- SGK/69

- Cách 1: diễn đạt bình thường

(156)

b ánh nắng chảy (thị giác -> xúc giác) diễn tả một cách gợi cảm ấn tợng toả chiếu ánh nắng c.tiếng rơi mỏng (xúc giác, thị giác-> thính giác): diễn tả tiếng rơi khẽ khàng, nhẹ nhàng lá, thể cảm nhận tinh tế tác giả trớc thiên nhiên

d.t ting ci (thính giác-> xúc giác)-> miêu tả hồ đồng đẹp ngời với thiên nhiên đợc cảm nhận qua nhìn trẻ thơ hồn nhiên, tinh tế

tượng, biểu cảm so với cách diễn đạt thông thường - Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho diễn đạt hay hơn: gợi hình , gợi cảm, hàm súc 2, Bài 2-SGK/70

a + Ăn - hởng thụ thành lao động

 tương đồng cách thức thực hành động

+ Kẻ trồng - ngời lao động tạo thành

 Tương đồng phẩm chất

b + mực đen- xấu +đèn sáng- tốt

 Tương đồng phẩm chất

c + Thuyền ngời xa + bến- ngời lại

(157)

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học ẩn dụ để trả lời câu hỏi GV. *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

*Sản phẩm: Câu trả lời HS *Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Tìm số câu thơ, câu ca dao có sử dụng biện pháp ẩn dụ 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

*Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ *Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Tìm biện pháp ẩn dụ thơ, văn học - 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

Tuần 24 Bài 23 – Tiết 96 – Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố phương pháp làm văn tả người: lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành nói

phÈm chÊt

d Mặt trời (một Mặt Trời)- Bác Hồ -> Tơng đồng phẩm chất

(158)

2.Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức học vào giao tiếp tạo lập văn bản. 3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Sắp xếp điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lí Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: Nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm Trình bày trước tập thể văn miêu tả cách tự tin

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ Chuẩn bị học sinh:

- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi

- Chuẩn bị số đoạn văn miêu tả tiêu biểu

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS thể loại văn miêu tả

2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

?Em lên bảng trình bày miệng đoạn văn miêu tả hình dáng Dế Choắt.

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm:

(159)

người cởi trần mặc áo gile Đôi bè bè, nặng nề, trông đến xâu Râu ria gì mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động GV- HS Nội dung học

Hoạt động 1:

* Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa tiết luyện nói: tác phong nhanh nhẹn, trình bày mạch lạc đứng trước tập thể

* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Sự chuẩn bị HS. * Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

? Những yêu cầu luyện nói? ? Ý nghĩa luyện nói?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt

3 Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết chuẩn bị của

cá nhân nhóm

4 Đánh giá kết quả

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hoạt động 1:

* Mục tiêu: HS tả lại quang cảnh lớp họctrong buổi học cuối

I Yêu cầu tiết luyện nói:

-Tác phong: đàng hồng, chững chạc, tự tin

- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, khơng ấp úng

- Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu đề

- Lựa chọn trình bày ý theo trình tự hợp lý

II Luyện nói: Bài 1:

(160)

*Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân. *Yêu cầu sản phẩm: Sự chuẩn bị HS. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv hd HS chuẩn bị nd bt1:

? Giờ học gì? Thầy Ha-men làm gì? HS thầy làm gì?

? Khơng khí trường, lớp lúc

? Âm thanh, tiếng động đáng ý?

2.Thực nhiệm vụ:

GV tổ chức cho HS luyện nói: - GV cho HS nói trước lớp 10 phút

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị cá nhân

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng

* Mục tiêu: HS tả lại chân dung thầy Ha-men *Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: Sự chuẩn bị HS. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ: GV hd bt2:

? Dáng người? nét mặt? Quần áo thầy mặc lên lớp buổi học cuối cùng?

? Giọng nói? Lời nói? Hành động?

? Cách ửng xử đặc biệt thầy Phrăng đến muộn?

? Tóm lại: thầy người nào? ? Cảm xúc thân?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS luyện nói:

- GV cho HS nói trước lớp 15 phút

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

-Trong pháp văn -Thầy Ha-men chuẩn bị

những tờ mẫu tinh…

-HS chăm nghe,… -Khơng khí lớp: im lặng

Bài 2:

Tả miệng chân dung thầy Ha-men:

-Trang phục:… -Giọng nói:… -Thái độ:…

-Lời nói tiếng Pháp:…

-Hành động:…

(161)

chuẩn bị

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

* Mục tiêu: HS tả lại hình ảnh thầy giáo phút giây xúc động gặp lại học trò cũ

*Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm *Yêu cầu sản phẩm: Sự chuẩn bị HS. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ: GV hd bt3:

? Đi ai? ? Tâm trạng?

? Cảnh nhà thầy sau năm năm gặp lại? ? Thầy đón trị nào?

? Khi nhận HS cũ thầy có biểu khác thường?

? Câu nói thầy hơm làm em nhớ nhất? Phút chia tay nào?

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS luyện nói:

- GV cho HS nói trước lớp 15 phút - HS chia nhóm trình bày trước tổ

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị

- Cử đại diện trình bày trước lớp

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

Bài 3:

Khi tả cần ý: -Đi

-Tâm trạng -Cảnh nhà thầy

-Trang phục, cử chỉ, dáng vẻ thầy

-Lời nói, cử -Chia tay

-Cảm nghĩ

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn

(162)

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Sản phẩm: Câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Viết đoạn văn miêu tả hình dáng người bạn mà em yêu quý 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ.

+ Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân

+ Dự kiến sản phẩm: vóc dáng,mũi, mái tóc, ánh mắt, khn mặt, , HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào trong

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Sưu tầm đoạn văn miêu tả học gạch chân ý luyện nói lời

- 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

(163)

Tuần 25 - Tiết 97: Đọc- Hiểu Văn bản LƯỢM

( TỐ HỮU ) I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: Hiểu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm Nắm được nét đặc sắc nghệ thuật thơ

2 Phẩm chất: Kính yêu, biết ơn người có cơng với q hương, đất nước. 3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Đọc diễn cảm thơ, đọc -hiểu thơ có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh hốn dụ lời đối thoại

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

(164)

ọc bài, soạn theo câu hỏi phần đọc hiểu SGK, nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU : ( phút)

1 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học

2 Phương thức thực hiện: Cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời HS

4 Phương án kiểm tra đánh giá: HS đánh giá, GV đánh giá Tiến trình hoạt động

GV giao nhiệm vụ

? Kể tên người anh hùng nhỏ tuổi mà em biết ? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ

Dự kiến: Võ Thị sáu , Bế Văn Đàn, HS khác bổ sung:

- GV nhận xét

GV vào : Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa HN trở thành phố Huế quê hương đánh Pháp liệt, tình cờ gặp bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi lâu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm hi sinh anh dũng đường công tác Xúc động, nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục Tố Hữu viết thơ Lượm

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

* HĐ1: Tác giả văn bản( phút)

1 Mục tiêu: HS hiểu tác giả, tác phẩm Phương thức thực hiện: Đọc sáng tạo,nêu vấn đề, thuyết trình, hoạt động cá nhân, nhóm

3 Sản phẩm hoạt động: Vở ghi HS, Phiếu học tập cá nhân

4 Phương án kiểm tra đánh giá:

- Học sinh đánh giá lẫn nhau, Gv đánh giá 5.Tổ chức thực

GV nêu nhiệm vụ Yêu cầu lớp tập trung GV cho HS quan sát SGK phần chuẩn bị nhà hỏi

(165)

Dựa vào thích (*),phần chuẩn bị

?Giới thiệu vài nét tác giả, văn bản? Thể thơ ?

GV Cho HS hoạt động nhóm 5- phút, vấn đáp, thuyết trình dự án nhà

HS tiếp nhận thực nhiệm vụ

HS hoạt động nhóm, HS trình bày phần tìm hiểu nhà

Dự kiến:

- Tố Hữu tên Nguyễn Kim Thành, sinh 1920 quê tính Thừa Thiên Huế, nhà cách mạng, nhà thơ lớn hơ ca đại VN

HS trả lời

HS khác nhận xét, bổ sung đánh giá GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức

- Bài Lượm ông sáng tác năm 1949 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Sáng tác năm 1949 thời kháng chiến chống Pháp

- Thể loại: Thơ

Gv HD đọc tìm hiểu chung vb

- GV hd đọc: thay đổi giọng nhịp đọc thích hợp với câu, đoạn Giọng vui tươi sơi nhí nhảnh đoạn đầu đoạn cuối

Gv đọc mẫu đoạn HS đọc nối tiếp đến hết

Gv nhận xét cách đọc HS

GV yc HS tự đọc phần thích giải thích từ khó SGK

HS tự đọc Gv theo dõi kt

2 Văn bản

a Xuất xứ, hoàn cảnh, thể loại

(166)

? Em có nhận xét thể loại thơ? - Thể loại: thơ tiếng, nhịp 2/2

- Loại thơ tự - kể thứ ba

? Theo em bố cục thơ nào? - đoạn:

+ Năm khổ thơ đầu: Nhớ lại gặp gỡ tình cờ nhà thơ Lượm

+ Bảy khổ giữa: Chuyến công tác hi sinh Lượm

+ Hai khổ cuối: Hình ảnh Lượm sống ? Kể lại câu chuyện băng văn xuôi?

Gv hd: Khi kể lại câu chuyện văn xuôi giữ nguyên câu đối thoại tiêu biểu Lượm nhà thơ

HS kể, ns, bs Gv chữa

- GV cho HS đọc đoạn thơ đầu

* HĐ 2: Hình ảnh Lượm lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ( phút)

1 Mục tiêu: HS hiểu : gặp gỡ tình cờ nhà thơ với Lượm

2 Phương thức thực hiện: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS Phương án kiểm tra đánh giá: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá

5 Tổ chức thực

GV nêu nhiệm vụ Yêu cầu lớp tập trung GV cho HS quan sát SGK phần chuẩn bị nhà hỏi

? Hoàn cảnh gặp gỡ Lượm với nhà thơ có đáng ý?

- Hoàn cảnh: "Huế đổ máu" - Trong hoàn cảnh chiến đấu chống thực dân Pháp ? Đoạn thơ gợi lên trước mắt người đọc

(167)

hình ảnh bé Lượm nào?

- Hình dáng: Loắt choắt,chân thoăn thoắt, đầu nghênh ngênh, cười híp mí, má đỏ bồ quân - Trang phục: Cái xắc xinh xinh

Ca lô đội lệch - Cử chỉ: Mồm huýt sáo vang

Như chim chích Nhảy đường vàng - Lời nói: Cháu liên lạc

Vui Đồn Mang Cá Thích nhà

? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả Lượm phương diện: Quan sát và tưởng tượng; đặc sắc cách dùng từ? Tác giả quan sát trực tiếp lượm mắt nhìn tai nghe, Lượm miêu tả cụ thể, sống động

Từ láygợi hình có tác dụnggợi tả hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tươi nhí nhảnh, nghịch ngợm

? Đường vàng đường nào? - Đường vàng đường hồi tưởng đường cát vàng, đầy nắng vàng, đồng lúa vàng ? Hình ảnh so sánh Lượm với chim chích nhảy đường vàng đẹp hay ở chỗ nào?

Hình ảnh so sánh có gí trị gợi hình (Tả hình dáng Lượm: Nhỏ nhắn, hiếu động, tươi vui khơng gian cánh đồng lúa vàng) Ngồi cịn có giá trị biểu cảm thể tình cảm yêu mến nhà thơ Lượm

? Những lời thơ miêu tả Lượm đa làm rõ hình ảnh Lượm với đặc

(168)

điểm nào?

Hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời

? Ngôn ngữ đối thoại hai cháu có gì đáng ý?

- Cuộc trò chuyện ngắn ngủi gần gũi, thân mật hai cháu

* Hoạt động 3: Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc (10phút)

1 Mục tiêu: HS hiểu : Lượm chuyến liên lạc

2 Phương thức thực hiện: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: câu trả lời học sinh

4 Phương án kiểm tra đánh giá: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá

5 Tổ chức thực

GV nêu nhiệm vụ Yêu cầu lớp tập trung GV cho HS quan sát SGK phần chuẩn bị nhà

? Những lời thơ miêu tả Lượm đang làm nhiệm vụ?

- Bỏ thư vào bao - Thư đề thượng khẩn - Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo - Ca lô bé Nhấp nhô đồng

? Theo em, lời thơ gây ấn tượng nhất cho em?

+ Lời thơ gây ấn tượng là: Vụt qua mặt trận

Đạn bay vèo

? Em có nhận xét cách dùng từ tác giả?

2 Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc

* Lượm làm nhiệm vụ

- Nhiệm vụ đưa thư khó khăn nguy hiểm

(169)

Động từ vụt, tính từ vèo, miêu tả xác hành động dũng cảm Lượm ác liệt chiến tranh

? Câu hỏi tu từ gợi cho em suy nghi về hình ảnh Lượm?

- Câu hỏi tu từ: Sợ chi hiểm ngèo?

Nói lên khí phách dũng cảm lời thách thức với quân thù

? Cái chết Lượm miêu tả thế nào?

- Một dòng máu tươi - Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng

? Hình ảnh Lượm bất ngờ trúng đạn nga xuống năm đồng lúa gợi cho em cảm xúc gì?

- Hình ảnh Lượm nằm cánh đồng lúa miêu tả thật thực lãng mạn Lượm ngã đất quê hương Hương thơm lúa hương dòng sữa mẹ đưa em vào giấc ngủ vĩnh Linh hồn bé nhỏ anh hùnh hố thân vào non sơng đất nước

GV: Cái chết có đổ máu lại miêu tả giấc ngủ bình yên trẻ thơ cánh đồng quê hương thơm hương lúa

? Cái chết gợi cho em tình cảm và suy nghi gì?

- Cái chết Lượm gợi cho người đọc vừa xót thương, vừa cảm phục Một chết dũng cảm nhẹ nhàng thản Lượm khơng cịn hình ảnh đẹp đẽ

* Cái chết Lượm

(170)

Lượm sống với quê hương

? Tình cảm tâm trạng tác giả trở về hi sinh Lượm nào?

- Tình cảm tác giả: Ngạc nhiên, bàng hồng, đau đớn, nghẹn ngào trước chết Lượm.nhà thơ tách câu thơ đôi tạo tiếng gọi thân thương thống thiết

? Câu hỏi Lượm ơi, không đặt gần cuối thơ câu hỏi đầy đau xót. Vì sau câu thơ tg lặp lại Lượm vui tươi hồn nhiên đoạn đầu?

- Nhấn mạnh , hướng người đọc suy nghĩ đến hay Lượm

? Nêu ý nghia đoạn thơ điệp khúc này? - Điệp khúc Lượm sống mãi: nối tiếp cách hợp lí, trả lời cho câu hỏi tu từ trên khẳng định Lượm sống thời gian, lịng nhà thơ, tình thương nhớ, cảm phục đồng bào Huế, hệ mai sau

* GV bình: Điều cịn thể niềm tin nhà thơ bất diệt người Lượm Nhưng cịn ước vọng nhà thơ sống bình khơng có chiến tranh để trẻ thơ sống hồn nhiên, hạnh phúc Những lời thơ cuối khơng diễn tả tình cảm trìu mến mà cịn day dứt niềm xót thương ước vọng hồ bình Đó ý nghĩa nhân đạo sâu xa thơ

? Em cảm nhận ý nghia nội dung sâu sắc từ thơ?

HS pb, nx, bs GV chốt

Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát

* Hình ảnh Lượm cịn sống

- Điệp khúc hình ảnh Lượm vui tươi hồn nhiên -> khẳng định Lượm sống thời gian, lòng nhà thơ, tình thương nhớ, cảm phục đồng bào Huế, hệ mai sau

III Tổng kết

(171)

nét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn

2 Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS Tiến trình thực hiện:

GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN(2 phút) ? Nêu đặc sắc nghệ thuật ? Nêu nội dung thơ?

+ Đọc yêu cầu

+ HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét câu trả lời HS - GVchốt :

HS đọc to phần ghi nhớ SGK

GV hd HS làm bt SGK bt NV HS làm nhà

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP( phút) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để làm

2 Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS Tiến trình hoạt động:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: TRAO ĐỔI CẶP ĐÔI (1phút)

? Kể tên thơ, hát có đề tài? Em đọc thơ hát hát có chủ đề người chiến sĩ nhỏ tuổi ?

* HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

+ Trao đổi cặp đôi

- Thể thơ chữ từ láy, so sánh Nội dung

- Bài thơ khắc họa hình ảnh bé Lượm hồn nhiên vui tươI hăng háI dũng cảm Lượm hi sinh hình ảnh em sống mãI với quê hương đất nước lòng người

3 Ghi nhớ( SGK- tr77) IV Luyện tập:

(172)

- GV nhận xét câu trả lời HS - GV định hướng

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG( phút)

1 Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nhiệm vụ: HS suy nghĩ , trình bày

3 Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân Sản phẩm: Câu trả lời HS

5 Tiến trình hoạt động:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng miêu tả chuyến liên lạc cuối hy sinh lượm

* HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

+ Suy nghĩ trả lời + HS trả lời

- GV nhận xét câu trả lời HS - GV khái quát

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TOI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO( phút) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

2 Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ Phương thức hoạt động: cá nhân

4 Yêu cầu sản phẩm: tên câu chuyện, thơ, hát viết người chiến sĩ nhỏ tuổi

5 Tiến trình hoạt động:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

Sưu tầm câu chuyện, thơ, hát viết tình cảm mẹ * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu.

+ Về nhà sưu tầm.( Hỏi người thân caau chuyện thiếu niên anh hùng thời kháng chiến chống thực dân pháp đế quốc Mĩ Kể cho người thân nghe gương thiếu nhi học giỏi, chăm ngoan ngày mà em biết)

(173)

HOÁN DỤ I MỤC TIÊU CẤN ĐẠT:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm hoán dụ, hiểu tác dụng hoán dụ. 2 Phẩm chất: Thích đọc sách, báo, tìm hiểu tư liệu để mở rộng hiểu biết Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng tiếng Việt Bước đầu tạo phép hoán dụ đơn giản nói viết

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ Chuẩn bị học sinh:

- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV- HS Kiến thức chốt

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu:

- Tạo tâm hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu hoán dụ Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

(174)

? Cụm từ: “ đổ máu” câu thơ Ngày Huế đổ máu gợi cho em liên tưởng tới kiện

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm:

Năm 1947, tác dụng Pháp quay lại đánh chiếm Huế -> chiến nổ

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV chuyển

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu hoán dụ

* Mục tiêu: Giúp HS nắm hoán dụ

* Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Hoạt động nhóm 4 GV chuyển giao nhiệm vụ: Treo bảng phụ viết VD

+ YC HS đọc vd?

? Em thấy "áo nâu" "áo xanh" VD gợi cho em liên tưởng tới ai? “nông thôn, thành

thị” ai?

? Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thành thị với các vật có mối quan hệ ntn?

? Hãy nêu tác dụng cách diễn đạt này

GV: Với câu hỏi trên, yêu các em thảo luận nhóm

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết quả

(175)

trong nhóm

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm:

+ "áo nâu" "áo xanh" liên tưởng tới người nông dân công nhân

+ nông thôn -> người sống nông thôn + thành thị -> người sống thành thị + "áo nâu" "áo xanh" -> dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất với vật có đặc điểm, tích chất

+ nông thôn, thành thị -> dựa vào quan hệ vật bị chứa đựng với vật chứa đựng

-> Cách diễn đạt thơ Tố Hữu có giá trị b/cảm

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

GV: Cách viết người ta sdụng phép tu từ hoán dụ

? Em hiểu hoán dụ? HS pb, nx, bs

GV chốt

-HS đọc ghi nhớ: SGK - TR 82

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu hoán dụ

* Mục tiêu: Giúp HS nắm kiểu hoán dụ *Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt

2 Nhận xét

- "áo nâu" "áo xanh" người nông dân công nhân -> dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất với sv có đặc điểm, tính chất

- “nơng thơn” “thành thị” người sống nông thôn thành thị.-> dựa vào quan hệ vật bị chứa đựng với vật chứa đựng

=> hoán dụ

(176)

động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Thảo luận nhóm bàn 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV treo bảng phụ - HS đọc ví dụ

a ? Bàn tay gợi cho em liên tưởng dến vật nào? ? Đó mối quan hệ gì?

b ? "Một" "Ba " gợi cho em liên tưởng tới cái gì?

? Mối quan hệ chúng nào?

c ? "Đổ máu" gợi cho em liên tưởng tới kiện gì? ? Mối quan hệ chúng nào?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

a - Bàn tay: Bộ phận thể người, công cụ đặc biệt để lao động (khả sáng tạo sức lao động)

- Quan hệ: phận toàn thể

b.- Một ba: -> số lượng nhiều

-Quan hệ: số lượng cụ thể số lượng vô hạn ( trừu tượng)

c - Sự kiện: năm 1947, tác dụng Pháp quay lại đánh chiếm Huế -> chiến nổ

- Quan hệ dấu hiệu đặc trưng kiện

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

1 Ví dụ: SGK:

2 Nhận xét:

(177)

Câu hỏi bổ sung :

? Từ vd pt mục I II, em thấy có kiểu hốn dụ nào?

-GV chốt lại

GV cho HS đọc lại ghi nhớ SGK - tr83 * Bài tập nhanh:

Xác định rõ mối quan hệ phép hoán dụ khổ thơ sau:

Em sống em thắng!

Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng Hát cho em nghe tiếng mẹ

Sơng Thu Bồn giọng hát đị đưa… ( Tố Hữu)

lđộng

-> Qhệ: phận toàn thể

b Một ba: số lượng nhiều

-> Qhệ: cụ thể trừu tượng

c Đổ máu: dấu hiệu chiến tranh

-> Quan hệ dấu hiệu đặc trưng kiện

3 Ghi nhớ: SGK - tr 83

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1:

* Mục tiêu: HS phép hoán dụ kiểu qh sdụng

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT

*Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đơi *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + HS đọc yc bt

+ Xác định phép hoán dụ kiểu qh được sdụng

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

(178)

- Nghe làm bt - GV hướng dẫn HS - Dự kiến sản phẩm:

a) Làng xóm: Chỉ nhân dân sống làng xóm - Qhệ: Vật chứa vật bị chứa

b) Mười năm: ngắn, trước mắt, cụ thể - Trăm năm: dài, trừu tượng

- Quan hệ: cụ thể trừu tượng

c) - Áo chàm (y phục) người dân sống Việt Bắc

+ Quan hệ: Dấu hiệu đặc trưng vật

d, + Trái đất: Chỉ loài người tiến sống trái đất

+ Quan hệ: Vật chứa vật bị chứa

Bài tập 2:

*Mục tiêu: HS Phân biệt ẩn dụ hoán dụ. *Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời.

*Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi *Yêu cầu sản phẩm: ghi.

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

+ Đọc yêu cầu tập

+ Phân biệt ẩn dụ hoán dụ.

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

a) Làng xóm: người dân - Qhệ: Vật chứa vật bị chứa

b) Mười năm: ngắn, trước mắt, cụ thể

- Trăm năm: dài, trừu tượng

- quan hệ: cụ thể trừu tượng

c) - Áo chàm (y phục) người dân sống Việt Bắc + Quan hệ: Dấu hiệu đặc trưng vật

d, + Trái đất: Chỉ loài người tiến sống trái đất

+ Quan hệ: Vật chứa vật bị chứa

(179)

- Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm

a Giống: Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác

b Khác:

+ ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng (qua so sánh ngầm) hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm giác

+ Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi) đôi với Về phận - toàn thể, vật chứa - vật bị chứa, dấu hiệu - vật, cụ thể - trừu tượng

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn

* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học về hoán dụ để trả lời câu hỏi GV

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Sản phẩm: Câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Dựa vào ví dụ câu nói (viết) hàng ngày có sd phép hốn dụ viết câu có sd phép hốn dụ?

- Chúng ta cần óc lớn để xd đất nước

- Ctr «Nối vịng tay lớn» đón nhận nhiều lòng nhân

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

(180)

vở

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Tìm câu văn thơ có sd phép hốn dụ? - 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

TUẦN 26

Bài 24 - Tiết 102: TẬP LÀM THƠ CHỮ I MỤC TIÊU CẤN ĐẠT:

1 Kiến thức Giúp học sinh.

- HS nắm đặc điểm thể thơ bốn chữ

- Nhận diện tập phân tích vần luật thể thơ đọc hay học thơ bốn tiếng

- Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng

2 Kỹ năng

- Nhận diện thể thơ đọc hay học thơ ca

- Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ chữ

- Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ

3 Thái độ.

- Bồi dưỡng lịng u thiên nhiên, u thích môn Ngữ văn 2 Năng lực:

- Phát triển lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tạo lập văn

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi

(181)

Hoạt động GV- HS Kiến thức chốt HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi, sáng tạo học sinh

2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

? Đọc diễn cảm thơ: Lượm

? Chỉ chữ vần với thơ

*Thực nhiệm vụ

Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV: chuyển

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Nắm đặc điểm thể thơ 4 chữ

* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời hs, ghi

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Nêu đặc điểm thể thơ chữ

(182)

? Nêu cách ngắt nhịp cách gieo vần đoạn thơ:

“ Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang Như chim chích

Nhảy đường vàng”

2 Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

* Đặc điểm: - Mỗi câu gồm bốn tiếng, số câu không hạn định

- Nhịp 2/2, chẵn

- Vần: kết hợp kiểu vần: chân, lưng, trắc, liền cách

* Phân tích đoạn thơ:

“ Chú bé/ loắt choắt (Vần liền, trắc- VL, T) Cái xắc/ xinh xinh (VL, T - VL, B)

Cái chân/ thoăn (VL, C, T) Cái đầu/ nghênh nghênh (VC, B) Ca lô đội/ lệch (VL, B)

Mồm huýt /sáo vang

Như con/ chim chích (VC, T) Nhảy trên/ đường vàng” (VC, B) * Ghi chú:

- V: vần - L: liền, lưng - C: Cách, chân - B:

- T: Trắc - / : Vạch nhịp

- Mỗi câu gồm bốn tiếng, số câu không hạn định, khổ chia linh hoạt tuỳ theo nội dung cảm xúc - Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa miêu tả (về đồng dao, hát ru )

- Nhịp 2/2, chẵn - Vần: kết hợp kiểu vần: chân, lưng, trắc, liền cách

(183)

3 Báo cáo kết quả: HS trình bày 4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

Hoạt động 2: Tập làm thơ chữ

* Mục tiêu: Giúp HS nắm thể thơ *Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Thảo luận nhóm lớn 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

Trình bày ( đoạn thơ) chuẩn bị nhà: nội dung, đặc điểm ( vần, nhịp) bài, đoạn thơ mà làm

2 Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả 4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

dòng thơ

+ Vần chân: vần gieo vào cuối dịng thơ, có tác dụng đánh dấu kết thúc dòng thơ

+ Gieo vần liền: Khi câu thơ, có vần liên tiếp giống cuối câu thơ

+ Gieo vần cách: vần tách không liền

II Tập làm thơ bốn chữ:

(184)

Bài 1:

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết đặc điểm thể thơ để hoàn thành tập

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập *Phương thức thực hiện: HĐ chung *Yêu cầu sản phẩm: ghi.

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Chọn từ thích hợp cho điền vào chỗ trống khổ thơ chữ sau:

a, Thanh, nhỏ, cỏ Đường Bờ xanh Trời cao Em ! Có rõ

b, nhỏ, ruột, tay, vân, gần, nhà, vỏ Quả cau nho

Cái vân Nay anh học Mai anh học xa

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- Dự kiến sản phẩm: a,

Đường nhỏ Bờ cỏ xanh Trời cao Em ! Có rõ - b,

(185)

3 Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả 4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào

*Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn bản để trả lời câu hỏi GV

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Sản phẩm: Câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Tập làm thơ bốn chữ với độ dài không 10 câu, đề tài: Tả vật nuôi nhà

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu

+ thực

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- Tìm đọc thơ Mẹ đỗ Trung Lai Thời gian Đỗ Bạch Mai?

- 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

(186)

Tuần 26 - Bài 25 - Tiết 103: Đọc hiểu văn bản: Cô Tô (Nguyễn Tuân) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:Hiểu cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả

văn.Hiểu nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả

2.Phẩm chất:Yêu mến thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Đọc diễn cảm văn bản.Đọc hiểu văn kí có yếu tố miêu tả.Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ du kí Nhận biết tình cảm, cảm xúc tác giả thể qua ngôn ngữ văn bản.Trình bày suy nghĩ cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, số tác phẩm tiêu biểu nhà văn 2.Học sinh:

- Soạn

- Dự án tìm hiểu tác giả, văn - Đọc tài liệu nhà văn Nguyễn Tuân

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV- HS Kiến thức chốt

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tòi khám phá HS văn bản.

2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm

3 Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

(187)

- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

GV chiếu ảnh chụp cảnh mặt trời mọc biển ? Miêu tả miệng cảnh ảnh cho bạn nhóm nghe có sử dụng tính từ để miêu tả

? Hãy tưởng tượng em đứng trước cảnh hình ảnh trên, cảm xúc em nào?

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời

- Dự kiến sản phẩm: + Cảnh đẹp, rực rỡ, tráng lệ

+ yêu mến, tự hào

*Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên chuyển

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, văn bản. * Mục tiêu: Giúp HS nắm nét cơ bản tác giả Nguyễn Tuân văn Cơ Tơ *Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, văn bản?

2.Thực nhiệm vụ:

(188)

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình

bày thơng tin tác giả Nguyễn Tuân, hoàn cảnh đời văn

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê Hà Nội, nhà văn tiếng sở trường thể tuỳ bút ký - Tác phẩm ông thể phong cách độc đáo tài hoa, hiểu biết phong phú nhiều mặt vốn ngơn ngữ giàu có, điêu luyện

Vb: Đoạn trích phần cuối kí Cơ Tơ -Tác phẩm ghi lại ấn tượng thiên nhiên, người lao động vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận chuyến thăm đảo

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết

quả chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức ? Đề xuất cách đọc văn bản? + Đọc giọng vui tươi hồ hởi

- Gv gọi HS đọc, em đoạn - Gv nhận xét, sửa chữa cách đọc HS

GV hướng dẫn HS tự đọc phần giải thích nghĩa từ khó SGK

Hoạt động cá nhân

1.GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Bài văn chia làm đoạn? Nêu nội dung đoạn?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: Nghe, trả lời

- Dự kiến sản phẩm: đoạn

3 Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả

1 Tác giả:

- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê Hà Nội, nhà văn tiếng sở trường thể tuỳ bút ký

2 Văn

a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại

- Văn Cơ Tơ trích từ thiên ký tên viết lần nhà văn thực tế đảo Cô Tô

- Thể loại : Kí

b Đọc, thích, bố cục

(189)

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt

? Như vậy, văn có nét cảnh Nét cảnh hấp dẫn em?

- HS: Cảnh mặt trời mọc, cách tả cảnh đặc sắc gây ấn tượng lạ cảnh tượng lộng lẫy, kì ảo Có thể cảnh sinh hoạt người gợi sống giản dị, bình, hạnh phúc nơi

? Đê giới thiệu cảnh Cô Tô tác giả dùng phương thức biểu đạt

- Miêu tả

+ Từ đầu => "ở đây": Tồn cảnh Cơ Tơ ngày sau bão + Từ "Mặt trời" => "nhịp cánh": Cảnh mặt trời lên biển Cơ Tơ

+ Cịn lại: Cảnh buổi sớm đảo Thanh Luân

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

* Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau bão qua

* Phương thức thực hiện: HĐ chung, hđ cặp đôi

*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

? Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau trận bão qua miêu tả nào?

? Nhận xét NT miêu tả tác giả

? Lời văn miêu tả tác giả có sức gợi lên cảnh tượng thiên nhiên ntn cảm nhận em?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi thống nhất

II Tìm hiểu văn bản:

1 Tồn cảnh Cơ Tơ sau bão:

(190)

kết

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm:

- HS: Bức tranh minh hoạ tồn cảnh Cơ Tơ trẻo, sáng sủa

- Dùng tính từ gợi tả sắc màu vừa tinh tế vừa gợi cảm (Trong trẻo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn).+ So sánh

- Một tranh phong cảnh biển đảo sáng, phóng khống, lộng lẫy

3 Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả 4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

? Tác giả có cảm nghĩ ngắm tồn cảnh Cơ Tơ?

- "Tác giả cảm thấy yêu mến đảo người chài đẻ lớn lên theo mùa sóng đây"

? Em hiểu tác giả qua cảm nghĩ ơng?

Là người yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, đất nước

Gv: Với tài quan sát tinh tế, với nghệ thuật đặc tả tình cảm sâu sắc với vùng đảo- mảnh đất thân yêu tổ quốc NT vẽ trước mắt người đọc tranh tuyệt đẹp

- Nước biển lam biếc, đậm đà - Cát vàng giịn

=> Tính từ, so sánh, quan sát độc đáo, từ ngữ chọn lọc=> khung cảnh bao la, vẻ đẹp tươi sáng, phong phú độc đáo đảo Cô Tô

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết phần của vb để làm tập

* Nhiệm vụ: HS viết đv tả cảnh biển đảo quê hương

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

(191)

ghi

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- GV hướng dẫn HS nhà làm

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn

* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học về văn để trả lời câu hỏi GV

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Sản phẩm: Câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Bức tranh đảo Cô Tô sau bão Nguyễn Tuân miêu tả nào?

? Từ văn, em học qua cách miêu tả tác giả

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. Nghe thực yêu cầu

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Tìm đọc trọn vẹn kí Cơ Tơ

- 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu

(192)

Tuần 26 - Bài 25 - Tiết 104: Đọc hiểu văn bản: Cô Tô (Nguyễn Tuân) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:Hiểu cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả

văn.Hiểu nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả

2.Phẩm chất:Yêu mến thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên

3 Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Đọc diễn cảm văn bản.Đọc hiểu văn kí có yếu tố miêu tả.Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ du kí Nhận biết tình cảm, cảm xúc tác giả thể qua ngơn ngữ văn bản.Trình bày suy nghĩ cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên:

- Kế hoạch học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập 2.Học sinh:

- Soạn

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV- HS Kiến thức chốt

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

(193)

khám phá HS văn bản. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

? Nếu em biển vào dịp hè, tưởng tượng lại cảnh bình minh biển miêu tả lại cho bạn biết?

? Đứng trước cảnh đẹp em cảm thấy nào?

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả:

- Tuyệt đẹp, rực rỡ, lộng lẫy, tráng lệ

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV: chuyển

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục phần học * Mục tiêu: HS thấy cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô đẹp

* Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

Hoạt động nhóm lớn 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

I Giới thiệu chung II Tìm hiểu văn bản

1 Tồn cảnh Cơ Tơ sau bão

(194)

- Gọi HS đọc đoạn

Gv: Cảnh mặt trời mọc biển, đảo Cô Tô quan sát miêu tả theo trình tự:

+ Trước mặt trời mọc + Trong lúc mặt trời mọc + Sau mặt trời mọc

? Hãy tìm chi tiết miêu tả thời điểm đó?

? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả?

? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy?

2.Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

- Trước mặt trời mọc: Chân trời ngấn bể kính

- Trong lúc mặt trời mọc: Trịn trình, phúc hậu lịng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm,

đường bệ đặt lên mâm bạc y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh

- Sau mặt trời mọc: Vài nhạn chao chao lại hải nhịp nhịp cánh * Nghệ thuật:

- So sánh : Chân trời ngấn bể kính Quả trứng tròn trĩnh phúc hậu như, hồng hào thăm thẳm y

- Nt ẩn dụ: trứng thiên nhiên -> mặt trời, mâm bạc -> mặt biển

-> Tạo tranh rực rỡ, lộng lẫy cảnh mặt trời mọc biển

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- So sánh (Chân trời ngấn bể kính ) -> k/c chân trời, mặt biển rộng lớn bao la sáng

(195)

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

? Cái cách đón nhận mặt trời mọc tác giả diễn nào? Có độc đáo cách đón nhận ấy?

- Dậy từ canh tư, tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên Cách đón nhận cơng phu trang trọng ? Theo em, nhà văn lại có cách đón nhận mặt trời mọc công phu trân trọng đến thế? - Nhà văn người yêu thiên nhiên

GV: Nguyễn Tuân người có tình u thiên nhiên đến say đắm khát vọng khám phá đẹp

Thảo luận nhóm bàn 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

- HS đọc đoạn

? Cảnh sinh hoạt lao động người đảo miêu tả qua chi tiết, hình ảnh đoạn cuối văn

? Qua chi tiết vừa tìm, em có cảm nghĩ sống người nơi đây?

2 Thực nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống sản phẩm,

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…

* - Cái giếng nước đảo Thanh Ln sớm có khơng biết người đến múc, gánh nước

- Anh hùng Châu Hòa Mãn… Anh quẩy nước bên bờ giếng

- Từ đoàn thuyền khơi đến giếng nước ngọt, thùng cong gánh nối tiếp đi về - Chị Châu Hòa Mãn địu

-> Cảnh sinh hoạt nơi diễn khẩn trương,

mọc biển

(196)

tấp nập, đơng vui, thân tình

- Một sống êm ấm, hạnh phúc giản dị, bình

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả

chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

GV: Tất gợi lên khơng khí sinh hoạt, làm ăn n vui, đầm ấm, bình, dân dã người lao động biển cả, bến thiên nhiên Thấy tình nghĩa nhịp sống khoẻ mạnh, vui tươi, giản dị người đảo biển

Hoạt động 2: Tổng kết

? Em tóm tắt nội dung đặc sắc nghệ thuật văn?

* Nghệ thuật

- Khắc họa hình ảnh tinh tế, xác, độc đáo - Sd phép so sánh lạ từ ngữ giàu tính sáng tạo

* Nội dung

- Cảnh thiên nhiên, sinh hoạt người vùng đảo Cô Tô lên thật sáng tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện miêu tả tinh tế, xác, giàu hình ảnh cảm xúc Nguyễn Tuân Bài văn cho ta biết yêu mến vùng Tổ quốc- quần đảo Cô Tô

- Cảnh sinh hoạt lđ nơi diễn khẩn trương, tấp nập, đơng vui, thân tình - Cuộc sống đảo êm ấm, hạnh phúc giản dị, bình

III Tổng kết

* Ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vb để làm bài tập

(197)

*Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, viết đv *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi. *Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Viết đoạn văn ( khoảng 5-7 câu) tả anh hùng Châu Hòa Mãn lời văn em Trong sử dụng phép so sánh

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt

- GV hướng dẫn HS nhà làm

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn

* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học về văn để trả lời câu hỏi GV

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Sản phẩm: Câu trả lời HS

*Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Xem đồ nước ta trao đổi với người thân chủ đề biển đảo Tổ quốc:

- Hãy cho biết, biển đảo có vai trị kinh tế giao thơng biển, an ninh- quốc phịng

- Là học sinh, em làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng tổ quốc

2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. Nghe yêu cầu thực

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học *Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

(198)

*Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Tìm thêm tư liệu (sách, báo, intơnet ) nói đảo Cơ Tơ để hiểu thêm vùng đất này? - 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

Tuần: 27: Tiết: 105+ 106

LUYỆN TẬP VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

- Củng cố cách làm văn tả người

- Học sinh biết viết văn tả người theo yêu cầu 2 Kỹ năng: Rèn kỹ miêu tả người

3 Thái độ: Có ý thức tự giác, nghiêm túc viết bài. II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

(199)

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức GV kiểm tra:- Sĩ số: Kiểm tra cũ: - Nhắc HS thu tài liệu Bài kiểm tra

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Các chủ đề

(Nội dung, chương ) Nhận biết Chuẩn Thông hiểu Chuẩn Vận dụng Cấp độ thấp Chuẩn

Cấp độ cao Chuẩn

Cộng

Chủ đề Văn miêu tả Xác định viết thể loại Nêu bật đối tượng miêu tả cách đầy đủ rõ nét

Nội dung miêu tả thể cách đầy đủ Có bố cục rõ ràng Cách diễn đạt chưa trơi chảy, có sai sót 7-8 lỗi diễn đạt

Nội dung miêu tả thể cách đầy đủ, đảm bảo tính mạch lạc Có bố cục rõ chặt chẽ

Cách diễn đạt lôi cuốn, trơi chảy, có sai sót nhẹ lỗi diễn đạt Số câu :1

Số điểm :10 Tỉ lệ ( Mục cộng):100% điểm 20% điểm 30% điểm 20% điểm 30% 10 điểm

Hoạt động : Gv ghi đề lên bảng

I.Đề : Em viết văn miêu tả người thân yêu , gần gũi với em * Yêu cầu :

- Hình thức : Tả người

- Nội dung : Tả người thân yêu với em * Dàn ý – Biểu điểm :

a, Mở : ( 1đ ) Giới thiệu khái quát người thân

(200)

- Hình dáng , ngoại hình , trang phục - Tính tình , sở thích

- Tả quan hệ với em , cơng việc cụ thể

- Tả tình cụ thể đời sống thể mối quan hệ gắn bó em với người

c, Kết : ( 1đ ) Cảm xúc , nhận xét em người thân Nêu cảm nghĩ chung em người thân

b Hình thức.( đ )

- Bài viết sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát - Viết yêu cầu đề : Tả người - Bài viết thể rõ bố cục

Biểu điểm

- Điểm -10 : Có lời văn tả giàu hình ảnh, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, khơng sai lỗi tả

- Điểm -8 : Bài viết thể loại, đủ yêu cầu, sai khơng q 5-6 lỗi tả - Điểm 5-6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh nội dung, cảm xúc , đơi chỗ câu van cịn lúng túng, cịn mắc vài lỗi tả, diễn đạt

- Điểm - 4: Bài viết lan man, trình bày khơng khoa học, mắc nhiều lỗi tả - Điểm - : Bài viết sơ sài, loại

II Lưu ý :

- Hs biết vận dụng kiến thức kĩ học so sánh , quan sát , tưởng tượng , phương pháp tả người

- Phải miêu tả cách tồn diện thể tình cảm u q - Bài viết có bố cục mạch lạc , rõ ràng đủ phần mở , thân , kết Chữ viết

sạch khơng sai lỗi tả , diễn đạt trơi chảy Cảm xúc tả chân thực khơng khn sáo gị bó

Bài viết thiếu ý trừ điểm ý , thưởng điểm hình thức diễn đạt trơi chảy Ngày soạn : 24/01

Ngày dạy :

Tuần: 27: Tiết 107:

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:04

w