-Khách hàng vay vốn phải có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh bao gồm vốn bằng tiền mặt, giá trị vật tư, trị giá ngày công lao động. -Sản xuất kinh doanh có [r]
(1)MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 CÁC CÂU HỎI CẦN NGHIÊN CỨU
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
1.3.2 Thời gian
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm tín dụng
2.1.2 Vai trị tín dụng việc phát triển nông thôn
2.1.2.1 Vai trò trung gian thu hút vốn tài trợ vốn
2.1.2.2 Vai trò trung gian sản xuất nông nghiệp với ngành sản xuất khác
2.1.2.3 Thúc đẩy sản xuất hàng hóa nông thôn
2.1.3 Một số vấn đề cho vay nông nghiệp
2.1.3.1 Nguyên tắc cho vay
2.1.3.2 Điều kiện cho vay
2.1.3.3 Mức cho vay
2.1.3.4 Lãi suất cho vay 10
2.1.3.5 Thời hạn cho vay 10
2.1.3.6 Trả nợ gốc lãi 11
2.1.3.7 Đảm bảo tín dụng 11
2.1.3.8 Bộ hồ sơ cho vay 13
2.1.4 Qui trình cho vay 14
2.1.4.1 Tìm hiểu khách hàng, thiết lập quan hệ tín dụng 14
(2)2.1.4.3 Thực việc thu nợ, thu lãi 17
2.1.4.4 Một số biện pháp xử lý quan hệ tín dụng 17
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 18
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 18
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ NÔNG NGHIỆP HUYỆN VĨNH THẠNH 19
3.1 Giới thiệu sơ lược huyện Vĩnh Thạnh 19
3.1.1 Giới thiệu 19
3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 19
3.1.1.2 Đặc điểm xã hội 19
3.1.2 Giới thiệu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Vĩnh Thạnh 20
3.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 20
3.1.2.2 Chức nhiệm vụ ngân hàng 22
3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức 22
3.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở HUYỆN VĨNH THẠNH 24
3.2.1 Thực trạng sử dụng vốn nông hộ huyện Vĩnh Thạnh 24
3.2.1.1 Thực trạng trồng lúa 24
3.2.1.2 Thực trạng việc nuôi trồng thủy sản 28
3.2.1.3 Thực trạng việc chăn nuôi gia cầm 29
3.2.2 Hiệu sử dụng vốn nông hộ huyện Vĩnh Thạnh 31
3.2.2.1 Hiệu việc trồng lúa 31
3.2.2.2 Hiệu việc nuôi trồng thủy sản 31
3.2.2.3 Hiệu việc chăn nuôi gia cầm 32
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH VĨNH THẠNH 33
4.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 33
4.1.1 Khả huy động vốn ngân hàng 33
(3)4.1.3 Tình hình thu nợ 37
4.1.4 Tình hình dư nợ 38
4.1.5 Tình hình nợ hạn 39
4.1.6 Chất lượng tín dụng 41
4.2 PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG HỘ 42
4.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng cho nơng hộ vay để cải tiện công nghệ vào việc trồng lúa 42
4.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng cho nơng hộ vay để mở rộng diện tích ni trồng thủy sản 46
4.2.3 Phân tích hoạt động tín dụng cho nơng hộ vay để chăn ni gia cầm 47 4.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỦA NGÂN HÀNG 47
4.3.1 Thuận lợi 47
4.3.1.1 Về việc cải thiện công nghệ vào việc trồng lúa 47
4.3.1.2 Về việc nuôi trồng thủy sản 48
4.3.1.3 Về việc chăn nuôi gia cầm 48
4.3.2 Khó khăn 48
4.3.2.1 Về việc cải thiện công nghệ vào việc trồng lúa 48
4.3.2.2 Về việc nuôi trồng thủy sản 48
4.3.2.3 Về việc chăn nuôi gia cầm 48
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC NÔNG HỘ Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH VĨNH THẠNH 49
5.1 KHÓ KHĂN 49
5.2 GIẢI PHÁP 49
5.2.1 Giải pháp hỗ trợ tầm vĩ mô 50
5.2.1.1 Quan tâm, xem xét qui hoạch phát triển cho cat nước cho vùng sản xuất, tránh trạng sản xuất tự phát, đại trà 50
5.2.1.2 Tăng cường áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất 51
5.2.1.3 Phát triển công nhgiệp chế biến nông sản, thủy sản 51
(4)5.2.1.5 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn 52
5.2.1.6 Thực chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn đảng nhà nước 53
5.2.2 Giải pháp tầm vĩ mô 53
5.2.2.1 Tích cực huy động vốn nhàn rỗi nhằm tăng nguồn vốn cho vay 53
5.2.2.2 Đa dạng hóa hình thức cho vay vốn 55
5.2.2.3 Xây dựng sách lãi suất cho vay phù hợp, khuyến khích nơng dân vay vốn phát triển sản xuất 55
5.2.2.4 Thiết lập mối quan hệ mật thiết với quyền địa phương, phận khuyến nơng, khuyến ngư, tổ chức trị - xã hội 56
5.2.2.5 Chú trọng làm tốt công tác phân lọai khách hàng 56
5.2.2.6 Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán làm cơng tác tín dụng 56
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
6.1 KẾT LUẬN 58
6.2 KIẾN NGHỊ 58
6.2.1 Luôn coi trọng công tác huy động vốn để tăng trưởng nguồn vốn cho vay 58
6.2.2 Không đặt nặng vấn đề tài sản chấp 59
6.2.3 Phối hợp với sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục bảo vệ thực vật, chi cục thú y 59
6.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sóat, quản lý nợ nói chung nợ hạn nói riêng 59
6.2.5 Hoạt động kinh doanh tiền tệ gắn liền với rủi ro 59
(5)DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1: Diện tích nơng nghiệp 25
Bảng Sản lượng lương thực 26
Bảng 3: Diện tích, suất, sản lượng lúa 27
Bảng Diện tích sản lượng thủy sản 29
Bảng 5: Số lượng sản lượng gia cầm 30
Bảng 6: Tình hình huy động vốn 33
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn 35
Bảng 8: Vốn huy động tổng nguồn vốn 36
Bảng 9: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 37
Bảng 10: Thu nợ theo thời hạn tín dụng 38
Bảng 11:Chỉ số dư nợ tổng nguồn vốn 39
Bảng 12: Dư nợ theo thời hạn tín dụng 39
Bảng 13: Chỉ số nợ hạn tổng dư nợ 40
Bảng 14: Nợ hạn theo thời hạn tín dụng 40
Bảng 15: Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng 41
Bảng 16: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 43
Bảng 17: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 44
Bảng 18: Dư nợ theo thành phần kinh tế 45
(6)DANH MỤC HÌNH
(7)DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa
NHNO & PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn
CBTD Cán tín dụng
DS Doanh số
TS Thủy sản
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
TG TCKT Tiền gửi tổ chức kinh tế
(8)Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên có khí hậu thích hợp cho việc trồng trọt chăn ni nước ta có gần 80% dân số sống dựa vào nghề nông Tuy nhiên kinh tế nước ta chậm phát triển so với nước khu vực Mặc dù nông sản Việt Nam đa dạng phong phú chủng loại; dồi sản lượng chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường xuất Mặt khác giá vật tư phục vụ cho nơng nghiệp tăng liên tục giá hàng hố nơng sản thời gian qua tăng chưa ổn định,…Vì Đảng Nhà nước ln xem cơng nghiệp hố – đại hố (CNH-HĐH) nông nghiệp , nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần thực nhằm tạo bước phát triển nông nghiệp đời sống nông thôn Việt Nam Để thực mục tiêu trên, điều kiện tiên phải có vốn Do bên cạnh nguồn vốn hạn chế từ ngân sách nhà nước tín dụng ngân hàng kênh hỗ trợ vốn quan trọng phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn
Trong kinh tế mở cửa hội nhập WTO, ngành nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng Việc xuất thuỷ sản mở rộng sang nhiều nước giới nên mở hội để nông dân làm giàu Trong chuyển dịch cấu trồng nay, ngành nông nghiệp đạt hiệu cao như; nông nghiệp : trồng lúa ăn có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn để xuất khẩu; thuỷ sản phát triển mạnh mẽ, việc ni trồng mở rộng đạt suất cao Để đạt suất cao trồng trọt, chăn nuôi để theo kịp kinh tế thị trường ngành nơng nghiệp cần phải trang thiết bị tốt máy móc kỹ thuật Do trước tiên địi hỏi cần có vốn
(9)Cần Thơ- miền đất trù phú, điều kiện tự nhiên thuận lợi đế phát triển trồng trọt, chăn nuôi thủy sản thực chủ trương CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước, ngành cấp nhân dân thành phố Cần Thơ phát triển ổn định với mức tăng trưởng cao, có sở hạ tầng nông thôn đầu tư, đến lưới điện quốc gia phủ khắp xã, phường thị trấn; hệ thống giao thông bước xây dựng hoàn chỉnh, đời sống người dân cải thiện vật chất lẫn tinh thần Thành nhờ có đóng góp quan trọng hệ thống ngân hàng, mạng lưới ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ
Huyện Vĩnh Thạnh huyện thành phố Cần Thơ có tiềm phát triển nông nghiệp Với khoảng 75% dân số sống dựa vào nghề nông Mặc dù huyện thành lập phấn đấu Đảng Nhà nước, nhân dân huyện Vĩnh Thạnh phát huy mạnh vùng đạt thành tựu định, cải thiện nâng cao đời sống: nông nghiệp: trồng lúa, ăn trái, công nghiệp, hoa màu,…; Về thuỷ sản: có cá tra, cá lóc, trê, cá rơ,…; Về chăn ni: Có chăn ni hộ gia đình: ni gà, vịt, heo,… Đạt kết có giúp đỡ vốn ngân hàng, đặc biệt NHNO & PTNT Chi nhánh Vĩnh
Thạnh, cánh tay đắc lực giúp đỡ người dân lúc khó khăn vốn để người dân phát huy đạt thành ngày
Để phát huy vai trị tích cực tín dụng ngân hàng vào nghiệp phát triển nông nghiệp đời sống nơng thơn huyện nhà cần tìm hiểu kỹ hoạt động tín dụng sách tín dụng ngân hàng để phục vụ tốt để người dân kịp thời vốn để đáp ứng thời vụ tốt Do em chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ NHNO & PTNT Chi nhánh Vĩnh Thạnh” để thực luận văn tốt
nghiệp
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục tiêu chung:
(10)Tìm hiểu hoạt động tín dụng nơng thơn để thấy vị trí quan trọng tín dụng cơng đổi nơng nghiệp – nơng thơn mặt hạn chế, khó khăn, từ đóng góp số biện pháp nâng cao hiệu tín dụng
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
-Phân tích thực trạng hiệu nơng nghiệp huyện Vĩnh Thạnh -Phân tích hoạt động tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Vĩnh Thạnh
-Đề số giải pháp khắc phục thuận lợi khó khăn đưa giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư hoạt động tín dụng nông hộ NHNO & PTNT chi nhánh Vĩnh Thạnh
1.3 CÁC CÂU HỎI CẦN NGHIÊN CỨU:
1) Thế tín dụng? Phân biệt loại tín dụng: tín dụng thương mại, tín dụng nhà nước, tín dụng ngân hàng?
2) Tại gọi phân tích tín dụng nơng hộ mà khơng gọi phân tích tín dụng ngân hàng?
3) Vai trị tín dụng nơng nghiệp người dân nào? 4) Ngân hàng gặp khó khăn hoạt động tín dụng nơng hộ (cho nơng dân vay)? Những rủi ro xảy ra?
5) Người dân có thuận lợi hay khó khăn việc di vay ngân hàng?
6) Những biện pháp giúp ngân hàng nơng dân gần hơn, tin tưởng hơn?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.4.1 Không gian:
(11)1.4.2 Thời gian:
Giai đoạn 2005 – 2007 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu:
(12)CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: 2.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng hoạt động đời phát triển gắn liền với tồn phát triển sản xuất hàng hóa Tín dụng quan hệ kinh tế thể hình thức vay mượn có hồn trả Ngày này, tín dụng hiểu theo định nghĩa sau:
Định nghĩa 1: Tín dụng quan hệ kinh tế biểu hình thái tiền tệ hay vật, người vay phải trả cho người cho vay gốc lãi sau thời gian định
Định nghĩa 2: Tín dụng phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn pháp nhân thể nhân kin tế hàng hóa
Định nghĩa 3: Tín dụng giao dịch hai bên, bên ( trái chủ - người cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khốn,… dựa vào lời hứa tóan lại tương lai bên ( thụ trái – người cho vay)
Như vây, “tín dụng diễn đạt nhiều lời lẽ khác nhau, chúng hàng động thống nhất: Hoạt động cho vay vay quan hệ ràng buộc sở pháp luật hành
Quan hệ tín dụng tồn hình thức sau:
-Tín dụng thương mại: hình thức mua bán chịu hàng hố nhà sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thúc đẩy nhanh q trình lưu thơng hàng hố, góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế
(13)dụng khoản tiền để dùng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Với chức huy động cho vay vốn, điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, hệ thống ngân hàng giữ vị trí quan trọng kinh tế
-Tín dụng nhà nước: quan hệ tín dụng nhà nước với tổ chức kinh tế dân cư, thiết lập thông qua việc Chính phủ phát hành loại trái phiếu để huy động vốn
2.1.2 Vai trị tín dụng việc phát triển nông thôn 2.1.2.1 Vai trò trung gian thu hút vốn tài trợ vốn
Vai trò trung gian ngân hàng thể việc ngân hàng thu hút vốn nhàn rỗi từ hộ nông dân sau thu hoạch tiêu thụ sản phẩm, sau cho hộ nơng dân gặp khó khăn vốn vay để đáp ứng nhu cầu tài như: mua sắm tư liệu sản xuất, trả cơng lao động Trong vai trị trung gian này, ngân hàng thực người bạn nông dân giúp họ có điều kiện sản xuất, cải tiến kỹ thuật, tăng suất, tăng thu nhập, cải tiến dần sống gia đình, đồng thời góp phần đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi
2.1.2.2 Vai trò trung gian sản xuất nông nghiệp với ngành sản xuất khác
Công nghiệp dịch vụ ngành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp dạng tư liệu sản xuất Nếu sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn sản xuất cơng nghiệp dịch vụ gặp khó khăn theo Khi ngân hàng cầu nối quan trọng ngành Vào vụ thu hoạch, ngân hàng cho vay tổ chức tiêu thụ hàng hóa thương nghiệp, công nghiệp để tổ chức mở rộng khả dự trữ hàng hoá ngành nơng nghiệp sản xuất Song song ngân hàng thu hút vốn nhàn rỗi từ hộ nông dân Đến vụ sản xuất, tổ chức tín dụng người trực tiếp phát tín dụng cho nơng dân họ cần vốn
(14)2.1.2.3 Thúc đẩy sản xuất hàng hố nơng thơn:
Để xây dựng kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố địi hỏi cần có chun mơn hóa sản xuất với trình độ khoa học – kĩ thuật tiên tiến, có hiệu Muốn làm điều cần phải có vốn, đặc biệt tài trợ vốn hệ thống ngân hàng Sản xuất hàng hoá vừa mục tiêu vừa điều kiện tín dụng Nhờ sản xuất hàng hố mà tín dụng thu hồi nhanh chóng khả thu hồi tín dụng hồn tồn lệ thuộc vào khả tiêu thụ hàng hoá
2.1.3 Một số vấn đề cho vay nông nghiệp 2.1.3.1 Nguyên tắc cho vay:
Để đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh hạn chế rủi ro mức thấp nhất, xét cho vay hầu hết ngân hàng dựa nguyên tắc sau:
-Hộ vay vốn phải sử dụng tiền vay mục đích ghi hợp đồng tín dụng Nguyên tắc đặt nhằm đảm bảo hiệu phương án sản xuất đề ra, hiệu sản xuất kinh doanh bên vay gắn liền với hiệu cho vay ngân hàng, cở sở cho an toàn khoản vay Nếu tiền vay bị sử dụng sai mục đích ngân hàng gặp rủi ro không thu hồi nợ gốc lãi đến hạn
-Tiền vay phải hoàn trả đủ gốc lãi hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng, vốn cho vay ngân hàng hình thành từ nguồn tiền gửi, tiền tiết kiệm tổ chức dân chúng Do vậy, khoản tín dụng phải thu hồi hạn đảm bảo khả toán cho khách hàng gửi tiền Đây nguyên tắc hàng đầu định tồn phát triển ngân hàng, đồng thời việc trả nợ hạn thể hiệu sử dụng vốn khách hàng
(15)khơng cịn khả trả nợ, ngân hàng phát tài sản chấp để thu hồi nợ
2.1.3.2 Điều kiện cho vay:
Ngân hàng xem xét định cho vay khách hàng có đủ điều kiện sau:
Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo qui định pháp luật, cụ thể là:
-Hộ gia đình, cá nhân:
+Cư trú địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố (trực thuộc tỉnh) nơi chi nhánh NHNO cho vay đóng trụ sở
+Đại diện cho hộ gia đình giao dịch với NHNO chủ hộ người đại
diện hộ (từ đủ 18 tuổi trở lên) có đủ lực hành vi dân luật pháp luật dân
-Tổ hợp tác:
+Có hợp đồng hợp tác theo Điều 120 Bộ luật dân
+Đại diện cho tổ hợp tác phải có đủ lực hành vi dân lực pháp luật dân
*Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết:
-Khách hàng vay vốn phải có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh bao gồm vốn tiền mặt, giá trị vật tư, trị giá ngày công lao động
-Sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có lãi Đối với khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống phải có nguồn thu ổn định để trả nợ ngân hàng
-Khơng có nợ khó địi nợ hạn tháng NHNO nơi cho vay
*Mục đích sử dụng vốn hợp pháp
(16)*Thực qui định đảm bảo tiền vay theo qui định Chính phủ, Thống đốc ngân hàng nhà nước hướng dẫn NHNO Việt Nam
*Hộ cho vay phải chịu kiểm tra, giám sát tổ chức tín dụng, phải cung cấp cho tổ chức tín dụng số liệu cần thiết liên quan đến việc vay vốn
2.1.3.3 Mức cho vay:
Mức cho vay mức tiền ngân hàng cho vay cao phương pháp cho vay lần mức dư nợ tối đa phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng
Ngân hàng xác định mức cho vay khách hàng dựa sau:
-Nhu cầu vay vốn khách hàng: ngân hàng khơng tài trợ hồn tồn mà đầu tư tối đa 80% tổng nhu cầu vốn phương án sản xuất kinh doanh
Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn – Vốn tự có
-Tỉ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay theo qui định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro cho ngân hàng Mức cho vay tối đa không vượt 75% giá trị tài sản bảo đảm
-Mức vốn tự có khách hàng tham gia vào phương án: cho vay ngắn hạn, khách hàng phải có vốn tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn; cho vay trung dài hạn, tỉ lệ 20%
-Khả trả nợ khách hàng
-Giới hạn cho vay tối đa ngân hàng khách hàng: theo qui định tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng thời điểm cho vay
-Khả nguồn vốn ngân hàng
(17)2.1.3.4 Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay tỉ lệ % số lợi tức thu kỳ so với vốn cho vay phát thời kỳ định Thơng thường, lãi suất tính theo tháng, q năm
Lãi suất yếu tố mà ngân hàng khách hàng quan tâm Đối với ngân hàng, thu nhập từ lãi suất nguồn thu quan trọng Đối với khách hàng, lãi suất “giá cả” việc vay tiền, lãi suất phải phù hợp với khả tài họ
Ngân hàng khách hàng thoả thuận mức lãi suất cho vay phải phù hợp với thị trường vốn địa bàn loại cho vay, phù hợp với qui định ngân hàng Nhà nước ngân hàng cho vay thời điểm ký hợp đồng tín dụng
Ngồi ra, cịn có lãi suất định cho vay từ nguồn vốn Chính phủ Chính phủ qui định uỷ quyền cho Tổng Giám đốc NHNO công bố, lãi suất
làm dịch vụ uỷ thác theo chương trình định Chính phủ chủ đầu tư NHNO Việt Nam thoả thuận công bố theo dự án kí kết
Trường hợp khoản vay chuyển sang nợ hạn, khách hàng phải chịu lãi suất nợ hạn ghi hợp đồng tín dụng Lãi suất cao khơng vượt 150% lãi suất cho vay hạn
2.1.3.5 Thời hạn cho vay
Ngân hàng khách hàng thoả thuận thời hạn cho vay theo loại:
-Cho vay ngắn hạn: thời hạn cho vay xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khả trả lãi khách hàng, tối đa đến 12 tháng
-Cho vay trung, dài hạn: thời hạn cho vay xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư, khả trả nợ khách hàng tính chất nguồn vốn cho vay ngân hàng
(18)2.1.3.6 Trả nợ gốc lãi
Căn vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, khả tài chính, thu nhập, nguồn trả nợ khách hàng, ngân hàng khách hàng thoả thuận kì hạn trả nợ gốc lãi Thông thường, đồi với cho vay ngắn hạn, tiền vay trả lần vào cuối thời hạn cho vay Đối với tín dụng trung hạn, tiền vay trả nhiều kì theo q theo năm
Việc thu nợ phải thực theo kì hạn cam kết ghi sổ vay vốn hay hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, hộ vay vốn quyền trả nợ trước thời hạn họ có khả
Ngược lại, trường hợp khách hàng gặp khó khăn đến kì hạn trả nợ gốc, ngân hàng xem xét điều chỉnh kì hạn gia hạn nợ theo yêu cầu khách hàng Thời gian gia hạn nợ ngắn hạn tối đa thời hạn cho vay thoả thuận chu kỳ sản xuất kinh doanh không 12 tháng Đối với nợ trung dài hạn, thời gian gia hạn tối đa ½ thời gian cho vay thoả thuận hợp đồng tín dụng Sau thời gian này, khách hàng không trả nợ ngân hàng chuyển toàn dư nợ thực tế sang nợ hạn áp dụng lãi suất hạn số tiền chậm trả
Việc thu lãi qui định theo định kì hàng tháng, quí, theo vụ sản xuất trả lãi với kì trả nợ gốc Khi khách hàng trả nợ trước hạn, số lãi phải trả tính từ ngày vay đến ngày trả nợ
Ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước hạn nếu: khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Khách hàng vi phạm cam kết quản lý, sử dụng tài sản làm bảo đảm tiền vay ngân hàng giao cho quản lí
2.1.3.7 Đảm bảo tín dụng
Đảm bảo tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng, tạo cho chủ ngân hàng có đảm bảo có nguồn vốn khác để hoàn trả khách hàng khả toán nợ
(19)Tài sản dùng để đảm bảo tiền vay bất động sản, động sản, tài sản hình thành từ vốn vay phải đáp ứng điều kiện sau:
-Thuộc quyền sở hữu, quản lí, sử dụng khách hàng vay bên bảo lãnh Khách hàng phải xuất trình Giấy chứng nhận sở hữu, quản lí, sử dụng tài sản Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trường hợp chấp đất đai
-Thuộc loại tài sản phép giao dịch
-Khơng có tranh chấp thời điểm kí hợp đồng bảo đảm -Phải mua bảo hiểm pháp luật có qui định
Căn vào lực tài khách hàng vay, tính khả thi hiệu khoản vay, ngân hàng áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay sau:
-Cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay -Bảo lãnh tài sản bên thứ ba
-Bảo lãnh tài sản hình thành từ vốn vay
Nhằm tạo động lực thúc đẩy người vay trả nợ, ngân hàng đầu tư vốn với tỉ lệ định so với tài sản đảm bảo, cụ thể:
-Tài sản chấp: mức cho vay tối đa 75% giá trị tài sản bảo đảm, riêng mức cho vay tối đa so với giá trị quyền sử dụng đất Tổng giám đốc qui định cụ thể thời kì phạm vi mức nói
-Tài sản cầm cố:
Tài sản cầm cố giấy tờ có giá: mức cho vay tối đa = số tiền gốc + Lãi chứng từ có giá – số lãi phải trả cho ngân hàng thời hạn xin vay
Tài sản cầm cố khách hàng vay, bên bảo lãnh giữ, sử dụng bên thứ ba giữ mức cho vay tối đa 50% giá trị tài sản bảo đảm
Tài sản cầm cố ngân hàng giữ: mức cho vay tối đa 75% giá trị tài sản bảo đảm
(20)hàng dùng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vay nhiều ngân hàng khác
Ngân hàng hoàn trả lại tài sản cho khách hàng lý hợp đồng tín dụng
Nếu khách hàng không trả nợ, ngân hàng áp dụng biện pháp thích hợp tài sản theo thoả thuận hợp đồng tín dụng để thu hồi nợ
Định kì ngân hàng phải đánh giá lại tài sản bảo đảm, giá trị tài sản giảm sút ngân hàng phải yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản, giảm giá trị dư nợ khách hàng cho phù hợp
2.1.3.8 Bộ hồ sơ cho vay
A)Hồ sơ khách hàng lập cung cấp: có nhu cầu vay vốn, khách hàng gởi đến NHNO nơi cho vay giấy tờ sau:
Hồ sơ pháp lý:
-Chứng minh nhân dân, hộ ( Các tài liệu xuất trình làm thủ tục vay vốn)
-Hợp đồng hợp tác ( tổ hợp tác) -Giấy uỷ quyền cho người đại diện ( có) Hồ sơ vay vốn:
-Hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp vay vốn thực bảo đảm tài sản: Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sản xuất kinh doanh
-Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác vay vốn có bảo đảm tài sản: +Giấy đề nghị vay vốn
+Dự án phương án sản xuất kinh doanh +Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo qui định B) Hồ sơ ngân hàng lập:
-Báo cáo thẩm định, tái thẩm định
(21)-Các loại thông báo: thông báo từ chối cho vay, thông báo nợ đến hạn, thông báo nợ hạn,…
C) Hồ sơ khách hàng ngân hàng lập: -Hợp đồng tín dụng
-Giấy nhận nợ
-Hợp đồng bảo đảm tiền vay -Biên kiểm tra sau cho vay
-Biên xác định nợ rủi ro bất khả kháng ( trường hợp nợ bị rủi ro) 2.1.4 Qui trình cho vay
Qui trình cho vay bắt đầu cán tín dụng (CBTD) tiếp nhận hồ sơ khách hàng kết thúc kế toán viên tất toán, lý hợp đồng tín dụng Qui trình cho vay gồm nội dung:
2.1.4.1 Tìm hiểu khách hàng, thiết lập quan hệ tín dụng
Q trình thiết lập quan hệ tín dụng:
Hình 1: Sơ đồ cho vay trực tiếp
(1) Khách hàng có nhu cầu vay vốn đến gặp CBTD trình bày mục đích vay vốn, tổng nhu cầu vốn phương án, vốn xin vay, giấy tờ có liên quan đến tài sản làm đảm bảo tiền vay
(2) Khi xét thấy nhu cầu vay vốn khách hàng hợp lý, phương án kinh doanh khả thi, giấy tờ có liên quan hợp pháp hợp lệ, mức xin vay phù hợp với tài sản đảm bảo,… CBTD tiến hành công tác kiểm định khách hàng CBTD phải thực tế gia đình khách hàng để tìm hiểu thêm thành viên gia đình, nguồn thu nhập thường xuyên khách hàng, khả
Giám đốc P Kế tốn
TP tín dụng Cán tín dụng
Khách hàng (1) (2)
(3)
(4) (5)
(6)
(7) (8)
(22)năng thực phương án, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay Nếu khách hàng hội đủ điều kiện cho vay, CBTD tín dụng phát hồ sơ hướng dẫn khách hàng cách thực hiện, yêu cầu khách hàng bổ sung giấy tờ có liên quan (nếu có)
(3) CBTD tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn khách hàng, xét duyệt mức cho vay phù hợp với qui định lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay khách hàng hộ gia đình, cá nhân, tổ chức vay có bảo đảm tài sản, sổ vay vốn khách hàng hộ gia đình sản xuất nơng lâm ngư nghiệp vay khơng có đảm bảo tài sản, sau trình trưởng phịng tín dụng duyệt Nội dung hợp đồng thể thoả thuận ngân hàng khách hàng mức cho vay, phương thức cho vay, mục đích cho vay, lãi suất cho vay, lãi suất nợ hạn, thời hạn cho vay, thời hạn trả nợ, phương thức trả lãi, quyền nghĩa vụ bên, thoả thuận liên quan đến tài sản đảm bảo
(4) Trưởng phịng tín dụng tiếp nhận toàn hồ sơ từ CBTD, kiểm tra lại điều khoản hợp đồng tín dụng, sổ vay vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay tính hợp pháp giấy tờ có liên quan Nếu chưa yêu cầu CBTD chỉnh sửa lại Nếu ký trình lãnh đạo
(5) Sau nhận hồ sơ, Giám đốc phê duyệt cho ý kiến:
+Không đồng ý cho vay, nêu rõ lý khơng cho vay, cán tín dụng thơng báo cho khách hàng biết
+Đồng ý cho vay, hồ sơ duyệt chuyển trả lại cho CBTD
(6) CBTD nhận lại hồ sơ ghi vào sổ theo dõi nợ chuyển cho phịng kế tốn, đồng thời thông báo cho khách hàng biết hồ sơ hồn tất, đến phịng ngân quĩ để nhận tiền vay
(7) Phịng kế tốn nhận lại hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra, hạch tốn sau chuyển sang phận ngân quĩ để giải ngân
(23)Cho vay qua tổ vay vốn:
Hình 2: Sơ đồ cho vay qua tổ vay vốn
(1) Thành viên vay vốn gửi giấy đề nghị vay vốn giấy tờ có liên quan cho tổ trưởng tổ vay vốn Tổ trưởng nhận hồ sơ tiến hành kiểm tra tính pháp lý giấy tờ, trình xét, lập danh sách tổ viên đủ điều kiện vay vốn đề nghị ngân hàng cho vay
(2) Gửi danh sách tổ viên kèm hồ sơ vay vốn đến ngân hàng
(3) Ngân hàng tiến hành kiểm tra hồ sơ, cử CBTD thẩm định, sau tiến hành xét duyệt
(4) Ngân hàng gửi hồ sơ duyệt cho tổ vay vốn hẹn ngày giải ngân
(5) Tổ trưởng tổ vay vốn CBTD tiến hành giải ngân cho tổ viên 2.1.4.2 Theo dõi việc sử dụng vốn
Để đảm bảo hiệu vốn đầu tư, sau phát tiền vay CBTD phải xuống địa bàn kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng có mục đích cam kết không? Đồng thời lập Biên kiển tra mục đích sử dụng vốn, tiến độ thực phương án, tài sản đảm bảo nợ vay,…
Trong trình cho vay, ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra theo định kì đột xuất để kịp thời phát vấn đề có nguy ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng, hành vi sử dụng vốn sai mục đích, hay vấn đề phát sinh liên quan đến tài sản bảo đảm mát, hư hỏng, mục đích sử dụng thay đổi, giảm giá trị, từ trình lãnh đạo xem xét có biện pháp xử lý thích hợp
Tổ vay vốn Ngân hàng
Tổ viên (1)
(2)
(3) (4)
(24)2.1.4.3 Thực thu nợ, thu lãi
CBTD phối hợp với phịng kế tốn để thu lãi, nợ gốc theo kỳ hạn qui định.; Thông báo văn trước ngày làm việc cho khách hàng thu lãi 10 ngày thu nợ gốc
Đôn đốc khách hàng trả nợ, áp dụng biện pháp tài sản chấp để thu hồi nợ khách hàng khơng có khả trả nợ
2.1.4.4 Tất tốn hợp đồng tín dụng
CBTD phải phối hợp với phận kế toán đối chiếu, kiểm tra số tiền trả nợ gốc, lãi, phí,… để tất tốn khoản vay
2.1.4.5 Một số biện pháp xử lý quan hệ tín dụng
-Tạm ngừng quan hệ tín dụng: khách hàng vi phạm hợp đồng kí kết, phát phương án sản xuất khơng cịn khả thi
-Thu hồi nợ trước hạn: khách hàng sử dụng vốn sai mục đích cam kết, khách hàng bị tạm ngừng quan hệ tín dụng
-Gia hạn nợ: khách hàng khơng trả nợ hạn ngân hàng xem xét cho điều chỉnh kì hạn trả nợ gia hạn nợ theo qui định
-Chuyển nợ hạn: sau thời gian gia hạn nợ mà khách hàng khơng trả nợ, ngân hàng chuyển tồn số dư thực tế sang nợ hạn áp dụng lãi suất nợ hạn Đối với khách hàng có nợ hạn, ngân hàng áp dụng số biện pháp xử lý như: yêu cầu người bảo lãnh trả thay, phát tài sản chấp, cầm cố để thu nợ
-Khoanh nợ, xoá nợ: sau áp dụng biện pháp mà không thu hồi nợ, sơ văn qui định, hướng dẫn nhà nước khoanh nợ, xoá nợ, ngân hàng tiến hành khoanh nợ - khơng tính lãi, chi đơn đốc khách hàng trả nợ, xố nợ thông báo cho khách hàng biết
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
(25)được từ quan thực tập, từ tạp chí văn qui định lĩnh vực tín dụng
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
(26)CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN VĨNH THẠNH
3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN VĨNH THẠNH: 3.1.1Giới thiệu sơ lược huyện Vĩnh Thạnh
3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Huyện Vĩnh Thạnh đơn vị hành trực thuộc thành phố Cần Thơ ( tách từ huyện Thốt Nốt cũ), phía Đơng giáp với huyện: Thốt Nốt cờ Đỏ, phía Tây giáp tỉnh An Giang, phía Nam giáp với tỉnh Kiên Giang, phía Bắc giáp với huyện Thốt Nốt An Giang Huyện Vĩnh Thạnh có 41.036,22 diện tích tự nhiên 156.067 nhân khẩu, có 10 đơn vị hành trực thuộc xã: Thạnh Quới, Thạnh Mỹ, Thạnh An, Thạnh Thắng, Vĩnh Trinh, Thạnh phú, Trung Hưng, Thạnh Lộc, thị trấn Vĩnh Thạnh Về hành chính, huyện gồm có thị trấn xã
Huyện Vĩnh Thạnh có khí hậu nhiệt đới ơn hồ Nhiệt độ trung bình khoảng 26 – 27oc không chênh lệch nhiều tháng năm, cao không vượt 28oc, thấp khơng 17oc, năm có khoảng 2.500 nắng với sớm nắng bình quân 7h/ngày, độ ẩm trung bình 32oc dao động theo mùa
Địa hình tương đối phẳng cao dần từ Bắc xuống Nam vùng trũng nên thường bị ngập úng vào mùa mưa lũ tháng hàng năm
3.1.1.2 Đặc điểm xã hội
-Dân số: 156.067 người (nhân khẩu)
-Diện tích: 41.036,22 diện tích tự nhiên -Mật độ dân số: 0,26294 ha/người
(27)Từ lâu đời người dân có thói quen trồng lúa Họ quen sống với lối sống nhàn hạ, không quen với sống cạnh tranh thành thị Sớm sớm làm ruộng tối nhà với gia đình Lúc rảnh với người láng giềng nhâm nhi vài cốc rượu tán gẫu qua ngày Với lại, nghề trồng lúa khơng cần nhiều vốn cần cuốc, cày trâu xong
Đó quan điểm xưa Cịn ngày nay, nhu cầu người dân nông thôn cao việc để giảm bớt chi phí tăng lợi nhuận áp dụng nơng nghiệp Họ trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho nơng nghiệp để làm giảm chi phí tiết kiệm nhân lực, cịn chăn ni người dân khơng chăn nuôi gia cầm theo dạng tự phát mà nuôi tập trung thức ăn loại thức ăn chế biến ăn nhanh chóng lớn rút ngắn thời gian Tuy nhiên để đạt kết người dân phải có vốn ngân hàng người bạn cần thiết, đồng hành nông dân, giúp vốn lúc cần thiết để người dân cải thiện, áp dụng công nghệ vào nông nghiệp
3.1.2 Giới thiệu NHNO & PTNT chi nhánh Vĩnh Thạnh
3.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển NHNO & PTNT chi nhánh
huyện Vĩnh Thạnh
a) Lịch sử hình thành phát triển NHNO & PTNT Việt Nam
Sau 20 năm tiến hành công đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước , kinh tế nông nghiệp đời sống nông thôn Việt Nam đạt thành tựu to lớn Thành tổng hợp nhiều yếu tố có đóng góp quan trọng hệ thống ngân hàng, đặc biệt mạng lưới NHNO & PTNT khắp tỉnh, thành phố Và Chi nhánh NHNO & PTNT
Thành phố Cần Thơ thành viên
Qua 20 năm (1988 – 2008) thành lập phát triển theo Luật tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến NHNO & PTNT Việt Nam (AGRIBANK)
(28)AGRIBANK Ngân hàng lớn vốn, tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Đến tháng 3/2007, vị AGRIBANK khẳng định nhiều phương diện: tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 20.000 tỷ đồng tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực quốc tế 1,9% AGRIBANK có 2.200 chi nhánh điểm giao dịch bố chí rộng khắp tồn quốc với gần 30.000 cán nhân viên
Là số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn Việt Nam với 979 ngân hàng đại lý 113 quốc gia vùng lãnh thổ tính đến tháng 2/2007 Là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) Và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 năm 2004, Hội nghị tín dụng nơng nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị APRACA thuỷ sản năm 2002
b) Lịch sử hình thành phát triển NHNO &PTNT chi nhánh huyện
Vĩnh Thạnh
NHNO & PTNT tỉnh Cần Thơ thành lập theo định 30/QĐ-NH
ngày 15/03/1989 thống đốc NHNO Việt Nam phê chuẩn thành lập đơn vị
thành viên NHNO & PTNT Việt Nam
NHNO & PTNT huyện Vĩnh Thạnh Ngân hàng cấp chịu điều
hành NHNO & PTNT Thành phố Cần Thơ Hoạt động chủ yếu ngân
hàng lĩnh vực tiền tệ từ việc huy động vốn đến việc cho vay Ngồi NHNO & PTNT Vĩnh Thạnh cịn thực dịch vụ mua ngoại tệ, chi trả
kiều hối cho NHNO & PTNT Cần Thơ uỷ thác… Ngân hàng thực
chỉ tiêu kinh tế xã hội nhà nước
Hội sở chính: Quốc lộ 80 – Thị trấn Thạnh An – Huyện Vĩnh Thạnh Tên nước: NHNO& PTNT chi nhánh huyện Vĩnh Thạnh
(29)Điện thoại: 0710 651125
3.1.2.2 Chức nhiệm vụ NHNO & PTNT Vĩnh Thạnh
a) Chức
-Huy động tiền gởi tất thành phần kinh tế dân cư
-Phát hành loại kỳ phiếu theo thời gian với lãi suất NHNO & PTNT
Thành phố định
-Cho vay ngắn hạn, trung hạn thành phần kinh tế sản xuất công, nông, tiểu thủ công nghệ, dịch vụ thương nghiệp, cho vay phục vụ nhu cầu đời sống nhu cầu tài khác
-Nhận chuyển tiền nơi toàn quốc b) Nhiệm vụ quyền hạn
-Yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến phương án sản xuất kinh doanh, phương án phục vụ đời sống dự án đầu tư, tài liệu liên quan đến tài sản làm đảm bảo
-Từ chối cho vay khách hàng không đủ điều kiện vay, phương án vay vốn khơng hợp lý
-Kiểm tra,giám sát q trình vay vốn, sử dụng vốn trả nợ khách hàng
-Chấm dứt việc cho vay, thu hồi trước hạn phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng
-Xử lý tài sản làm đảm bảo tiền vay theo thoả thuận để thu hồi nợ
-Miễn, giảm lãi tiền vay, điều chỉnh kì hạn trả nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ hạn
3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức a) Sơ đồ tổ chức:
(30)con người NHNO & PTNT huyện Vĩnh Thạnh, với có cấu tổ chức hợp lý,
đúng người việc, khai thác tối đa mạnh nguồn lực đơn vị
Hình 3: Sơ đồ tổ chức chi nhánh NHNO& PTNT huyện Vĩnh Thạnh
b) Chức nhiệm vụ phòng ban -Giám đốc:
Giám đốc có trách nhiệm điều hành hoạt động Ngân hàng
Hướng dẫn giám sát việc thực chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động mà Ngân hàng cấp giao
Thực ký duyệt hợp đồng tín dụng
Được quyền đề bạt định tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán cơng nhân viên đơn vị
-Phó giám đốc:
Gồm phó giám đốc: +1 trực tiếp điều hành kinh doanh
+1 trực tiếp điều hành kế tốn ngân quỹ Phó giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo phòng ban uỷ nhiệm
Giám sát tình hình hoạt động phận trực thuộc, đôn đốc thực nguyên tắc đề
-Phòng kinh doanh:
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
(31)Phịng kinh doanh thực chuyên sâu kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh, đồng thời tham mưu số vấn đề chiến lược kinh doanh khai thác khách hàng
Trực tiếp kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay khách hàng, kiểm tra tài sản đảm bảo tiền vay, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn
Theo dõi tình hình nguồn vốn sử dụng vốn, nhu cầu sử dụng vốn cần thiết để phục vụ tín dụng đầu tư Từ trình lên Giám đốc để từ có định cụ thể
Tín dụng: Nghiệp vụ thẩm định hồ sơ vay vốn, giải cho vay, đề nghị cấp tín dụng, theo dõi thu hồi nợ Đồng thời tham mưu cho Ban Giám đốc việc hoạch định chiến lược kinh doanh, chủ động tìm kiếm nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, tìm kiếm dự án, phương án khả thi khách hàng, làm đầu mối tiếp xúc với khách hàng, với cấp uỷ, quyền địa phương,…
-Phịng kế tốn ngân quỹ:
Phịng kế tốn ngân quỹ thực chun sâu cơng tác hoạch tốn nguồn vốn tài sản tham gia vào thị trình tốn, tiền gửi đồng thời thực thu chi đảm bảo an tồn tiền mặt giấy tờ có giá thuộc tài sản đơn vị:
+Kế tốn: có nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn theo doanh mục qui định, hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gởi, tiền vay, làm thủ tục phát vay theo định Giám đốc người uỷ quyền
(32)3.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN Ở HUYỆN VĨNH THẠNH:
3.2.1Thực trạng sử dụng vốn nông hộ huyện Vĩnh Thạnh 3.2.1.1 Thực trạng trồng lúa huyện Vĩnh Thạnh
Huyện Vĩnh Thạnh có truyền thống trồng lúa nơng nghiệp lâu đời: từ vùng có truyền thống trồng lúa nước canh tác theo phương thức cũ từ kinh nghiệm từ xưa nên suất không cao, việc sản lượng cao chủ yếu mở rộng diện tích
Cịn năm gần đây, nhờ Đảng nhà nước quan tâm người dân áp dụng công nghệ, cải thiện vào nông nghiệp nên đạt suất cao
Diện tích trồng lúa năm 2005 chiếm 95,49% tổng diện tích trồng trọt, năm 2006 96,35% năm 2007 tỉ lệ 97,75% Tổng diện tích trồng trọt thu hẹp từ 85.348 78.830 vào năm 2006 73.144,06 vào năm 2007
Bảng 1: DIỆN TÍCH NƠNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005 - 2007
NĂM 2005 2006 2007
Diện tích trồng lúa (ha) 81.500 75.951 71.499 Tổng diện tích (ha) 85.348 78.830 73.144
Tỉ lệ (%) 95,49 96,35 97,75
(Nguồn: Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2007)
So với tổng sản lượng đạt huyện Vĩnh Thạnh, sản lượng lúa thu hoạch chiếm tỉ lệ cao, hoa màu khác chiếm sản lượng không đáng kể Năm 2005 sản lượng lúa chiếm tỉ lệ 99,92% tổng sản lượng đạt tồn huyện tỉ lệ 99,98% vào năm 2006 đến năm 2007 chiếm 98,27% Qua ta thấy hoa màu, ăn trái tăng nhẹ do:
-Chuyển dịch cấu trồng
(33)Bảng 2: SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC GIAI ĐOẠN 2005 -2007
NĂM 2005 2006 2007
Sản lượng lúa (tấn) 462.393 427.028 441.084 Tổng sản lượng (tấn) 462.774 427.097 448.861
Tỉ lệ (%) 99,92 99,98 98,27
(Nguồn: Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2007)
Về diện tích trồng lúa năm gần có xu hướng giảm dần: năm 2006 75.951 giảm so với năm 2005 5.549 tương ứng với tỉ lệ giảm 6,8% năm 2007 diện tích trồng lúa 71.498,86 lại giảm 4.452,14 tương đương với tỉ lệ 94,14% so với năm 2006 do:
- Việc ạt chuyển mục đích nơng nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản giá nguyên liệu thuỷ sản tăng dẫn đến người nuôi ạt đào hầm nuôi cá
- Do bên trồng trọt xuất nhiều dịch bệnh nên người dân chuyển dịch cấu trồng sang hoa màu, ăn quả,…
- Do đời sống người dân nâng cao, giao thông thuận lợi nên nhu cầu nhà tăng lên nên đất trồng trọt chuyển sang đất thổ cư xây dựng nhà cửa
- Do mở rộng sông ngịi đào thuỷ lợi phục vụ cho nơng nghiệp
Về sản lượng thu hoạch đạt thành tựu đáng kể: năm 2006 sản lượng thu hoạch 427.028 giảm 35.365 so với năm 2005 suất giảm nhẹ thu hẹp diện tích trồng lúa, năm 2007 sản lượng đạt 441.084 tăng so với năm 14.056 dù diện tích bị thu hẹp suất tăng
- Áp dụng phương thức canh tác ba giảm ba tăng
(34)Bảng 3: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA GIAI DOẠN 2005 -2007
So sánh 06/07 So sánh 07/06
NĂM 2005 2006 2007
Mức Tỉ lệ % Mức Tỉ lệ %
Diện tích (ha) 81.500 75.951 71.499 -5.549 -6,8 -4.452 -5,86 Năng suất (tấn/ha) 5,67 5,62 6,17 -0,05 0,88 0,55 8,92 Sản lượng (tấn) 462.393 427.028 441.084 -35.365 -7,65 14.056 3,29
(Nguồn: Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2007)
a) Khó khăn việc trồng lúa:
Bên cạnh thành tựu đạt ngành nơng nghiệp việc trồng lúa gặp nhiều khó khăn do:
- Thiếu vốn: khâu quan trọng Thiếu vốn khơng trang bị máy móc thiết bị khơng đáp ứng kịp thời suất lúa khơng đạt
- Giá loại cá nuôi cá tra không ổn định lúc tăng, lúc giảm làm ảnh hưởng đến ngành nơng nghiệp tăng người dân ạt đào hầm nuôi cá làm giảm diện tích trồng trọt, giá cá giảm lại bỏ khơng ni gây lãng phí,
-Gần nhiều dịch bệnh bệnh vàng lùn rầy nâu gây ảnh hưởng nghiêm trọng ngành nông nghiệp
-Đường giao thông nông thôn mở rộng hạn chế việc thường xun thăm đồng gặp nhiều khó khăn, khơng thuận tiện việc phát sâu bệnh lúa không kịp thời ảnh hưởng đến suất thu hoạch
b) Thuận lợi việc trồng lúa
Do việc trồng lúa nghề truyền thống nên có nhiều thuận lợi: -Có kinh nghiệm việc trồng lúa
(35)-Hệ thống thuỷ lợi dày đặc thuận lợi cho việc tưới tiêu
-Nhiều loại máy móc đời phục vụ cho nơng nghiệp tiết kiệm sức lao động mà hiệu lại cao
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi: khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ thuận lợi cho ngành nông nghiệp
3.2.1.2 Thực trạng việc nuôi trồng thuỷ sản:
Một ngành mũi nhọn huyện ta nuôi trồng thuỷ sản: ni tơm, ni cá: cá lóc, cá trê phi, cá tra, cá rơ, … mà gần người dân đổ xô vào nuôi cá tra lợi nhuận kinh tế cao Việc ni trồng thủy sản góp phần cải thiện sống, nâng cao chất lượng sống góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
Trong vài năm gần việc nuôi cá phát triển Tuy nhiên việc nuôi cá cần có nhiều vốn nên việc ni trồng gặp nhiều khó khăn người ni cá khó khăn khâu kỹ thuật Nói cách khác họ cần đến kỹ thuật mà cần tìm hiểu sơ sơ họ ni chất lượng chưa cao
Diện tích ni trồng thủy sản năm 2006 1.515 tăng 448,17 tương ứng với tỉ lệ 42% so với năm 2005 đến năm 2007 diện tích 1.612,36 tăng 97,36 tương đương với tỉ lệ 6,43% so với năm 2006 Qua bảng số liệu ta thấy diện tích ni trồng thuỷ sản có xu hướng tăng: từ năm 2005 sang năm 2006 tăng nhanh lên tới 42% từ năm 2006 đến 2007 diện tích ni trồng tăng nhẹ có 6,43% so với năm 2006
(36)Bảng 4: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2005 - 2007
So sánh 06/05 So sánh 07/06
NĂM 2005 2006 2007
Mức Tỉ lệ % Mức Tỉ lệ %
DT nuôi trồng TS (ha) 1.066,8 1.515,0 1.612,4 448,2 42,01 97,4 6,43 Sản lượng TS (tấn) 12.924,8 17.807,0 25.592,0 4.882,2 37.77 7.785,0 43,72
(Nguồn: Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2007)
a) Khó khăn việc ni trồng thuỷ sản
Do việc nuôi trồng thuỷ sản năm gần phát triển nên việc nuôi trồng thuỷ sản gặp nhiều khó khăn:
-Thiếu vốn
-Thiếu kỹ thuật ni trồng
-Chi phí tăng nuôi trồng tăng lên: giá nhiên liệu tăng, giá thức ăn lại tăng lên đến mức chóng mặt giá thuỷ sản lại bấp bênh lúc lên lúc xuống
-Đầu gặp nhiều khó khăn: giá tăng đầu dễ dàng, cịn giá giảm việc tìm đầu khó khăn,…
b) Thuận lợi việc ni trồng thuỷ sản:
Bên cạnh khó khăn việc ni trồng thuỷ sản có nhiều thuận lợi:
- Hệ thống sơng ngịi dày đặc thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản nước
- Khoa học kỹ thuật phát triển nên việc lai tạo giống có chu kỳ sinh trưởng nhanh, rút ngắn thời gian, trọng lượng lại tăng,…
- Thức ăn thuỷ sản đa dạng phong phú chủng loại, đáp ứng tốt nhu cầu nuôi trồng thuỷ sản
(37)Chăn nuôi phương thức sản xuất phổ biến, phù hợp với hầu hết hộ gia đình, lợi nhuận thu khá, biện pháp hữu hiệu giúp người dân cải thiện nhanh đời sống Mặc dù, gần thường có dịch bệnh xuất thường gây ảnh hưởng khơng đến việc chăn ni lãnh đạo Đảng, ban ngành cấp nên dịch bệnh tạm thời khống chế nên việc chăn nuôi phát triển
Ngành chăn nuôi gia cầm huyện Vĩnh Thạnh phát triển nhiên dịch bệnh nên có xu hướng giảm Năm 2006 số lượng gia cầm 502.910 tăng 181.760 với tỉ lệ tăng 56,60% so với năm 2005, số lượng khơng tăng mà giảm năm 2007 so với năm 2006 24.879 tương ứng với tỉ lệ giảm 4,95%
Bảng 5: SỐ LƯỢNG VÀ SẢN LƯỢNG GIA CẦM GIAI ĐOẠN 2005 – 2007
So sánh 06/05 So sánh 07/06
NĂM 2005 2006 2007
Mức Tỉ lệ % Mức Tỉ lệ %
Số lượng gia cầm (con) 321.150 502.910 478.031 181.760 56,60 -24.879 -4,95 Sản lượng gia cầm (tấn) 515 890 861 375 72,82 -29 -3.58
(Nguồn: Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2007)
a) Khó khăn việc chăn nuôi gia cầm
Việc chăn nuôi gia cầm gặp nhiều khó khăn nên số lượng gia cầm tăng lại có chiều hướng giảm nhẹ do:
- Do xuất bệnh cúm gia cầm H5N1 nên làm hạn chế việc phát huy đàn
(38)-Thức ăn chăn ni liên tục tăng giá giá gia cầm cao người tiêu thụ giảm họ lo ngại bệnh dịch Cịn việc ni hộ gia đình gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ số lượng
b) Thuận lợi việc chăn nuôi gia cầm
Bên cạnh khó khăn dịch bệnh việc chăn nuôi gia cầm phát triển
- Nuôi tập trung, nuôi gia cầm tăng áp dụng biện pháp làm theo hướng dẫn nhà nước nhằm hạn chế dịch bệnh tái phát đáp ứng nhu cầu thực phẩm người dân
- Do khoa học kỹ thuật phát triển tạo nhiều loại thức ăn chế biến dàn cho gia cầm nên thời gian chăn nuôi gia cầm rút ngắn lại
- Chất lượng chăn ni ngày có hiệu quả: giống lai tạo tốt, chóng lớn
3.2.2 Hiệu sử dụng vốn nông hộ huyện Vĩnh Thạnh 3.2.2.1 Hiệu việc trồng lúa:
Tình trạng sử dụng vốn vào nơng nghiệp nói chung sử dụng vốn vào việc trồng lúa nói riêng đạt kết cao Mặc dù diện tích trồng lúa bị thu hẹp suất lại tăng, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu xuất Điều phản ánh việc cho vay ngân hàng đạt kết cao việc cho vay cải thiện cơng nghệ vào nơng nghiệp, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
3.2.2.2 Hiệu việc nuôi trồng thuỷ sản
(39)3.2.2.3 Hiệu việc chăn nuôi gia cầm
(40)CHƯƠNG 4:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH VĨNH THẠNH
4.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TẠI NGÂN HÀNG:
4.1.1 Khả huy động vốn ngân hàng
Với chức trung gian tài chính, ngân hàng không trực tiếp tham gia sản xuất hàng hố góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cung cấp thông qua việc cung cấp vốn cho kinh tế Để thực chức vấn đề tạo lập vốn có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh tồn phát triển ngân hàng Chính vậy, thời gian sau Chi nhánh Vĩnh Thạnh không ngừng cải thiện cơng tác huy động vốn với nhiều hình thức khác nhằm thu hút tối đa vốn nhàn rỗi cá nhân, tổ chức kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu vốn địa bàn
Bảng : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 Đơn vị tính: triệu đồng
So sánh 06/05 So sánh 07/06 CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Mức Tỉ lệ % Mức Tỉ lệ %
1.TG TCKT 2.867 6.640 3.541 3.773 131,60 -3.099 -46,67 2.TGTK 12.389 27.173 56.925 14.748 119,04 29.752 109,49 -Không kỳ hạn 4.270 9.696 9.475 5.426 127,07 -221 -2,28 -Có kỳ hạn 8.119 17.477 47.449 9.358 115,26 29.972 171,49 Tổng nguồn vốn 15.256 33.813 60.466 18.557 121,64 26.653 78,82
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh NHNO & PTNT Huyện Vĩnh Thạnh)
(41)huy động đạt 33.813 triệu đồng, tăng 18.557 triệu đồng với tỉ lệ 121,64% Nguồn vốn tiếp tục tăng, vào năm 2007 đạt 60.446 triệu đồng tăng 26.653 triệu đồng với tỉ lệ 78,83% so với năm 2006 , tiền gửi tiết kiệm chiếm ưu Vốn huy động tăng trưởng chi nhánh có biện pháp tăng cường huy động vốn thích hợp, áp dụng hình thức huy động phong phú, sách lãi suất linh hoạt, hấp dẫn, ln chủ động tìm kiếm khách hàng Chi nhánh sẵn sàng nhận tiền gửi nhà đơn vị khách hàng có nhu cầu Thêm vào đó, nhân viên có phong cách giao dịch văn minh, lịch sử, thao tác nghiệp vụ nhanh chóng, xác nên thu hút ngày đơng khách hàng tìm đến với ngân hàng
Chi nhánh tiến hành huy động vốn hình thức: tiền gửi tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn phát hành giấy tờ có giá
Tiền gửi tổ chức kinh tế:Tiền gửi tổ chức kinh tế tiền gửi tổ chức kinh tế gửi vào ngân hàng nhu cầu sử dụng tổ chức kinh tế chưa sử dụng liền nên gửi vào ngân hàng hình thức tiền gửi có kỳ hạn khơng kỳ hạn tuỳ theo nhu cầu khách hàng Tuy nhiên huyện Vĩnh Thạnh huyện chủ yếu nông nghiệp, nên doanh nghiệp chưa phát triển mà chủ yếu doanh nghiệp nhỏ mà vốn doanh nghiệp nhàn rỗi không nhiều Tiền gửi tổ chức kinh tế vào năm 2005 2.867 triệu đồng, năm 2006 6.640 triệu đồng tăng 3.773 triệu đồng với tỉ lệ 131,6%, năm 2007 3.541 triệu đồng giảm 3.099 triệu đồng, giảm với tỉ lệ 46,67% so với năm 2006
Tiền gửi tiết kiệm: Là khoản tiền nhân hộ gia đình gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, xác nhận thẻ tiết kiệm, hưởng theo qui định ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm bảo hiểm theo qui định pháp luật bảo hiểm tiền gửi
(42)Để thu hút vốn tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, chi nhánh áp dụng nhiều biện pháp tích cực như: đa dạng hoá thời hạn gửi tiền, với kỳ hạn ngân hàng áp dụng mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kì hạn dài lãi suất cao, đưa nhiều hình thức tiết kiệm phong phú như: tiết kiệm hưởng lãi bậc thang, tiết kiệm gửi góp để mua nhà, tiết kiệm an sinh Tiết kiệm giáo dục,…nên thu hút đông đảo khách hàng Do mà tiền gửi tiết kiệm năm 2005 12.389 triệu đồng, năm 2006 27.173 triệu đồng tăng 14.784 triệu đồng với tỉ lệ tăng 119,33%, năm 2007 tiền gửi tiết kiệm huy động 56.925 triệu đồng, tăng 109,5% so với năm 2006
+Về tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: năm 2006 huy động 17.477 triệu đồng tăng 9.358 triệu đồng với tỉ lệ tăng 115,26%, năm 2007 số tiền huy động 47.449 triệu đồng tăng 29.972 triệu đồng với tỉ lệ tăng 171,49% Cịn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn tăng không ổn định năm 2006 số tiền huy động 9.696 triệu đồng tăng 127,07%, năm 2007 đạt 9.476 triệu đồng giảm so với năm 2006 221 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 2,27%
Bảng : CƠ CẤU NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 Đơn vị tính: triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Mức Tỉ lệ % Mức Tỉ lệ %
Vốn huy động 15.256 33.813 60.466 18.557 121,64 26.653 78,82 Vốn điều chuyển 108.116 121.784 134.783 13.668 12,64 12.999 10,67 Tổng nguồn vốn 123.372 155.597 195.249 32.225 26,12 39.652 25,48
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh NHNO & PTNT Huyện Vĩnh Thạnh)
(43)với năm 2005 chiếm phần nhỏ doanh số cho vay với số vốn điều chuyển 121.784 triệu đồng năm 2006 tăng so với năm 2005 13.668 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 12,64% Năm 2007 vốn huy động đạt 60.466 triệu đồng chiếm 30% tổng nguồn vốn, vốn điều chuyển chiếm gần 70% tổng nguồn vốn, với 134.783 triệu tăng 12.999 triệu đồng với tỉ lệ tăng 9,8% Chi nhánh không ngừng tăng cường huy động vốn hình thức phong phú, áp dụng sách lãi suất linh hoạt, hấp dẫn, trọng nâng cao uy tín khách hàng để khai thác tốt nguồn vốn địa bàn Bên cạnh đó, kinh tế huyện phát triển ổn định, thu nhập người dân tăng dần nên nguồn vốn huy động ngày cao, tạo chủ động cho chi nhánh việc mở rộng đầu tư, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho khách hàng Đồng thời phát hành trái phiếu để thu hút vốn điều chuyển giảm bớt sử dụng vốn điều chuyển từ ngân hàng khác từ làm giảm chi phí sử dụng vốn tăng hiệu sử dụng vốn nguồn vốn huy động Chi nhánh gia tăng thể qua bảng huy động vốn tổng nguồn vốn qua năm: năm 2005 vốn huy động tổng nguồn vốn chiếm 12,37% , qua năm 2006 tỉ lệ 21,73% đến năm 2007 vốn huy động tổng nguồn vốn 30,97%
Bảng :VỐN HUY ĐỘNG TRÊN TỔNG NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2005 - 2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Vốn huy động 15.256 33.813 60.466
Tổng nguồn vốn 123.372 155.597 195.249
Vốn huy động/Tổng nguồn vốn (%) 12,37 21,73 30,97
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh NHNO & PTNT Huyện Vĩnh Thạnh)
4.1.2 Tình hình cho vay
(44)xác định nơng thơn thị trường phục vụ Trong năm vừa qua, với nguồn vốn huy động được, ngân hàng hộ trợ đắc lực vốn cho bà nông dân tiến hành hoạt động sản xuất phục vụ nhu cầu đời sống Qua công tác cho vay chi nhánh đưa nhiều loại sản phẩm cho vay đến với hộ nông dân như: cho vay chăn nuôi, cho vay mua máy nông nghiệp, cho vay nuôi trồng thuỷ sản,…với thời gian cho vay ngắn trung hạn, tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình
Hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng cho vay Cho vay chủ yếu cho vay phục vụ sản xuất nơng nghiệp nên có thời vụ thường chi nhánh ngân hàng cho cho vay ngắn hạn chủ yếu Doanh số cho vay ngắn hạn theo thời hạn tín dụng chiếm 75% tổng doanh số cho vay năm 2005, chiếm 74,54% vào năm 2006 năm 2007 85,59% Doanh số cho vay ngắn hạn vào năm 2005 120.692 triệu đồng, năm 2006 đạt 148.751 triệu đồng tăng 28.059 triệu đồng, đến năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 226.978 triệu đồng tăng 78.277 triệu đồng
Bảng 9: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
1 Ngắn hạn 120.692 148.751 226.978
2 Trung – dài hạn 40.230 50.800 38.222
Tổng cộng 160.922 199.551 265.200
DS ngắn hạn/tổng DS cho vay (%) 75,00 74,54 85,59 DS trung – dài hạn/ DS cho vay (%) 25,00 25,46 14,41
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh NHNO & PTNT Huyện Vĩnh Thạnh)
4.1.3 Tình hình thu nợ
(45)uy tín ngành ngân hàng Ý thức điều đó, Chi nhánh Vĩnh Thạnh ln đặt yếu tố chất lượng tín dụng lên hàng đầu tích cực cơng tác thu hồi
Bảng 10: THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2007
Đơn vị tính: triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Mức Tỉ lệ % Mức Tỉ lệ %
1.Ngắn hạn 125.262 147.273 106.560 22.011 17,57 -40.713 -27,64 2.Trung – dài hạn 18.543 20.053 62.440 1.510 8,14 42.000 209,45 Tổng cộng 143.805 167.326 223.000 23.521 16,36 55.674 33,27
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh NHNO & PTNT Huyện Vĩnh Thạnh)
Doanh số thu nợ chi nhánh có tăng trưởng qua năm : năm 2006 đạt 167.326 triệu đồng tăng 23.521 triệu đồng so với năm 2005 tương ứng với tỉ lệ 16,36% Năm 2007 tiếp tục tăng số tuyệt đối 55.674 triệu đồng tương đương với tỉ lệ tăng 33,27% so với năm 2006, chứng tỏ việc thu nợ thể tốt
Tóm lại, doanh số thu nợ chi nhánh gia tăng qua năm cho thấy bên cạnh việc mở rộng tín dụng, giải khó khăn vốn cho người dân, ngân hàng trọng đến công tác kiểm tra đến việc sử dụng vốn khách hàng, đôn đốc thu nợ hết hạn, quan tâm xử lý đến khoản nợ có vấn đề nhằm bảo toàn nguồn vốn, đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh Đồng thời thể vốn đầu tư có hiệu
4.1.4 Tình hình dư nợ
(46)Bảng 11: CHỈ SỐ DƯ NỢ TRÊN TỔNG NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2005 – 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Tổng dư nợ 110.105 142.330 184.530
Tổng nguồn vốn 123.372 155.597 195.249
Tổng dư nợ / tổng nguồn vốn (%) 89,25 91,47 94,51
( Nguồn: tác giả tự tính dựa vào bảng kết hoạt động kinh doanh)
Về cấu dư nợ ngắn hạn chiếm ưu thể 80,25%, 64,53% 79,92% chủ yếu huyện Vĩnh Thạnh gần 75% dân số sống nhờ vào nghề nơng diện tích nơng nghiệp chiếm 70% tổng số diện tích
Bảng 12: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2007
Đơn vị tính: triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Mức Tỉ lệ % Mức Tỉ lệ %
1.Ngắn hạn 88.355 91.839 147.483 3.484 3,94 55.644 60,59 Trung – dài hạn 21.750 50.491 37.047 28.741 132,14 -13.444 -26,63 Tổng cộng 110.105 142.330 184.530 32.225 29,27 42.200 29,65
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh NHNO & PTNT Huyện Vĩnh Thạnh)
4.1.5 Tình hình nợ hạn
(47)cần thực để đảm bảo cho hoạt động ngân hàng an tồn, lành mạnh có hiệu
Nhìn chung, nợ hạn chuyển biến theo chiều hướng tốt, giảm dần qua năm cụ thể: năm 2005 nợ hạn chiếm 2.989 triệu đồng đến năm 2006 nợ hạn giảm xuống 1.747 triệu đồng đến năm 2007 0,86 triệu đồng
Bảng 13 : CHỈ SỐ NỢ QUÁ HẠN TRÊN TỔNG DƯ NỢ GIAI ĐOẠN 2005 - 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Nợ hạn 2.989 1.747 0,86
Tổng dư nợ 110.105 142.330 184.530
Nợ hạn/ tổng dư nợ (%) 2,71 1,23 0,01
( Nguồn: tác giả tự tính dựa vào bảng kết hoạt động kinh doanh)
Năm 2005 nợ hạn tổng dư nợ chiếm 2,71%, năm 2006 1,23% đến năm 2007 nợ hạn tổng dư nợ khơng đáng kể có khoảng gần 0,01% qui trình cho vay đạt kết tốt:
- Có thẩm định dự án
- Có theo dõi việc sử dụng vốn khách hàng - Đôn đốc khách hàng trả nợ đến hạn
- Có tài sản chấp (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất)
Bảng 14: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
1.Ngắn hạn 2.547 1.500 0,86
2.Trung – dài hạn 442 247
Tổng cộng 2.989 1.747 0,86
(48)Năm 2006 nợ hạn chủ yếu tập trung nhiều vào nợ ngắn hạn, nhiên nhờ có nhiều biện pháp khác nên dư nợ hạn giảm đáng kể thể qua năm: năm 2005 2.547 triệu đồng đến năm 2006 1.500 triệu đồng đến năm 2007 cịn 0,86 triệu đồng
4.1.6 Chất lượng tín dụng:
Chất lượng tín dụng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu Do vậy, việc đánh giá chất lượng tín dụng có ý nghĩa quan trọng, giúp nhà quản lý xác định rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu, từ có biện pháp nhằm hạn chế nó, bước nâng cao chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng Chi nhánh Vĩnh Thạnh đánh giá tổng giá tổng quát thông qua tiêu:
-Vịng quay vốn tín dụng -Nợ q hạn tổng dư nợ
Bảng 15:CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Doanh số cho vay 160.922 199.551 265.200
Doanh số thu nợ 143.805 167.326 223.000
Dư nợ bq 101.547 126.218 163.430
Tổng dư nợ 110.105 142.330 184.530
Nợ hạn 2.989 1.747 0,86
Doanh số thu nợ/Dư nợ bq (vòng) 1,42 1,33 1,36
Nợ hạn/Tổng dư nợ (%) 2,71 1,23 0,01
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh NHNO & PTNT Huyện Vĩnh Thạnh)
(49)vịng, năm 2006 vịng quay tín dụng 1,33 vòng giảm 0,09 vòng so với năm 2005 Đến năm 2007 vịng quay tín dụng 1,36 tăng 0,03 vịng so với năm 2006 Vịng quay tín dụng khơng ổn định qua năm chênh lệch không cao, cho thấy công tác thu nợ ngân hàng mđược thực tốt, hoạt động đầu tư vốn ngày hiệu
Nợ hạn /tổng dư nợ: tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng cách rõ rệt Nợ hạn vấn đề khơng thể tránh khỏi q trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều đáng quan tâm hết làm để tỉ lệ mức chấp nhận nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng Chỉ tiêu thể rõ qua bảng tiêu đánh giá hiệu tín dụng giai đoạn 2005 – 2007 với chiều hướng giảm cách rõ rệt từ 2,71% năm 2005 xuống 1,23% năm 2006 giảm 1,47% so với năm 2005 Đến năm 2007 tỉ lệ nợ hạn 0,01% giảm tới1,46% so với năm 2006 Tỉ lệ cho phép ta đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng hiệu quả, tỉ lệ nợ hạn tổng dư nợ không đáng kể chiếm khoảng 0,01% năm 2007
4.2 PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG HỘ Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN VĨNH THẠNH:
4.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng cho nơng hộ vay để cải thiện công nghệ vào việc trồng lúa
(50)Tình hình cho vay phục vụ nơng nghiệp – nông thôn chi nhánh giai đoạn 2005-2007 Như sau:
Tổng quát:
Nhìn chung doanh số cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao tổng doanh số cho vay ngân hàng thể hiện: năm 2005 doanh số cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp chiếm 96,40% tổng doanh số cho vay, đến năm 2006 tỉ lệ 93,44% tỉ lệ cịn 89,84% vào năm 2007
Bảng 16: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2005 – 2007
Đơn vị tính: triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06 CHỈ TIÊU
2005 2006 2007
Mức Tỉ lệ % Mức Tỉ lệ %
1 DNTN 4.575 9.876 19.000 5.301 115,86 9.124 92,38 Hộ sản xuất 155.131 186.459 238.250 31.328 20,19 51.791 27,78 - Trồng trọt 95.078 111.875 157.050 16.797 17,67 45.175 40,38 - Thuỷ sản 52.246 64.888 70.644 12.642 24,20 5.756 0,88 - Chăn nuôi 7.807 9.696 10.556 1.889 24,20 860 8,87 Hộ (TT, BB)
ĐLVT 1.216 3.216 7.950 2.000 164,47 4.734 147,20 Tổng cộng 160.922 199.551 265.200 38.629 24,00 65.649 32,90
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh NHNO & PTNT Huyện Vĩnh Thạnh)
Năm 2005 doanh số cho vay lĩnh vực trồng trọt 95.078 triệu đồng, năm 2006 doanh số cho vay đạt 111.875 triệu đồng tăng 16.797 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 17,67% Đến năm 2007 doanh số cho vay đạt 157.050 triệu đồng tăng 45.175 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 40,38%
(51)Bảng 17: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2005 -2007
So sánh 06/05 So sánh 07/06
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Mức Tỉ lệ % Mức Tỉ lệ %
1 DNTN 3.675 7.511 15.430 3.836 104,38 7.919 105,43 Hộ sản xuất 139.130 157.235 201.214 18.105 13,01 43.979 27,97 - Trồng trọt 83.078 93.700 102.729 10.622 12,79 9.029 9,64 - Thuỷ sản 48.765 55.275 85.682 6.510 13,35 30.406 55.01 - Chăn nuôi 7.287 8.260 12.803 973 13,35 4.543 55,01 Hộ (TT, BB)
ĐLVT 1.000 2.580 6.356 1.580 150,00 3.776 146,36 Tổng cộng 143.805 167.326 223.000 23.521 16,36 55.674 33,27
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh NHNO & PTNT Huyện Vĩnh Thạnh)
Doanh số thu nợ cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp đạt kết khả quan Việc thu nợ từ cho vay để trồng trọt tăng trưởng qua năm: năm 2006 đạt 93.700 triệu đồng tăng 10.622 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 12,79% so với năm 2005, năm 2007 đạt102.729 triệu đồng tăng số tuyệt đối 9.023 triệu đồng với tỉ lệ tăng tương đương 9,6% Mặc dù doanh thu tăng không chứng tỏ việc sử dụng vốn phục vụ vào nông nghiệp khả quan
(52)Bảng 18: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2005 – 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phịng Kinh Doanh NHNO & PTNT Huyện Vĩnh Thạnh)
Nhìn chung, dư nợ lĩnh vực nông hộ tăng không đều: cụ thể trồng trọt năm 2006 đạt 82.220 triệu đồng tăng 18.220 triệu đồng so với năm 2005 tương tỉ lệ tăng 28,27% năm 2007 dư nợ cho vay 57.996 triệu đồng giảm 29,46% cho vay cải thiện công nghệ vào sản xuất giá nhiêu liệu đầu vào phục vụ cho nhu cầu sản xuất tăng nên nhu cầu vay tăng Về thủy sản: dư nợ tăng thể năm 2006 so với năm 2005 tỉ lệ 25,44%, năm 2007 so với năm 2006 với tỉ lệ 45,96% nhu cầu vốn để mở rộng diện tích ni trồng gần giá giống, nhiên liệu, nhân công tăng nên dư nợ cho vay tăng Cịn chăn ni: có xu hướng tăng năm 2006 dư nợ cho vay 7.180 triệu đồng tăng 1.457 triệu đồng so với năm 2005, năm 2007 dư nợ đạt 10.479 triệu đồng tăng 3.299 triệu đồng so với năm 2006 tương đương với tỉ lệ 45,95% chủ yếu cho vay để phục hồi đàn gia cầm giá đầu vào tăng
So sánh 06/05 So sánh 07/06
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Mức Tỉ lệ % Mức Tỉ lệ %
1 DNTN 1.093 3.291 7.183 2.198 201,09 3.892 118,26 Hộ sản xuất 108.026 137.446 138.603 29.420 27,23 1.157 0,84 - Trồng trọt 64.000 82.220 57.996 18.220 28,47 -24.224 -29,46 - Thuỷ sản 38.303 48.046 70.128 9.743 25,44 22.082 45,96 - Chăn nuôi 5.723 7.180 10.479 1.457 25,46 3.299 45,95 Hộ (TT, BB)
ĐLVT 986 1.593 38.744 607 61,56 37.151 2332,14
(53)Bảng 19: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2005 – 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phịng Kinh Doanh NHNO & PTNT Huyện Vĩnh Thạnh)
4.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng cho nơng hộ vay để mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản
Về thuỷ sản, doanh số cho vay chiếm tỉ lệ năm vừa qua có xu hướng tăng trưởng nhẹ: năm 2005 doanh số cho vay 52.246,9 triệu đồng, năm 2006 đạt 64.888,1 triệu đồng đến năm 2007 đạt 70.644 triệu đồng: việc nuôi trồng thuỷ sản mở rộng, giá trị kinh tế ngành thuỷ sản cao, đóng góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế huyện nhà
Còn thuỷ sản, việc thu nợ đạt kết tốt: năm 2005 đạt 48,765,2 triệu đồng đến năm 2006 đạt 55.275,5 triệu đồng tăng 13,35% so với năm 2005 năm 2007 đạt 85.681,9 triệu đồng tương đương với tỉ lệ tăng 55% Chứng tỏ công tác thu nợ hữu hiệu, việc cho vay xem xét kỹ người vay sử dụng mục đích có hiệu
Thuỷ sản: Dư nợ hạn chiếm tỉ lệ cao tổng dư nợ: năm 2005 dư nợ 1.828,8 triệu đồng đến năm 2005 giảm nhẹ tới 1.064 triệu đồng đến năm 2007 dư nợ hạn thuỷ sản khơng cịn Đó giá So sánh 06/05 So sánh 07/06
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Mức Tỉ lệ % Mức Tỉ lệ %
1 DNTN 0 0 0
2 Hộ sản xuất 2.989,0 1.747,0 0,9 -1.242 -41,55 -1.746,2 -99,95 - Trồng trọt 877,0 524,0 0,9 -353,0 -40,25 -523,2 -99,84 - Thuỷ sản 1.828,8 1.064,0 -764,7 -41,82 -1.064,0 -100 - Chăn nuôi 273,3 159,0 -114,3 -41,82 -159,0 -100
3 Hộ (TT, BB) ĐLVT 0 0 0
(54)trị thuỷ sản tăng cao, chất lượng thuỷ sản đạt tiêu chuẩn xuất trúng giá
4.2.3 Phân tích hoạt động tín dụng hộ vay để chăn nuôi gia cầm
Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng huyện, tỉnh, phát triển nhanh đa dạng Vì thế, ngân hàng quan tâm mở rộng cho vay chăn nuôi: năm 2006 doanh số cho vay đạt 9.695,9 triệu đồng tăng 1.889 triệu đồng đến năm 2007 doanh số cho vay tăng 860,1 triệu đồng so với năm 2006 Năm 2005 sang năm 2006 doanh số cho vay tăng do: việc chăn nuôi mở rộng, phát triển chất lượng Đến năm 2006 sang 2007 doanh số cho vay tăng nhẹ do: dịch bệnh làm giảm số lượng đàn gia súc, gia cầm, tâm lý người dân lo sợ nên ảnh hưởng đến việc tiêu thụ nên ảnh hưởng đến số lượng
Về chăn ni: Nhìn chung việc thu nợ từ việc cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp đạt kết cao: năm 2006 việc thu nợ tăng so với năm 2005 972,8 triệu đồng năm 2007 tăng 4.543,5 triệu đồng chứng tỏ chăn nuôi đạt kết tốt, hiệu người dân
Chăn nuôi: Mặc dù chăn ni gặp nhiều khó khăn năm gần nên dư nợ hạn cao: năm 2005 dư nợ 273,3 triệu đồng, năm 2006 dư nợ 159 triệu đồng Tuy nhiên, lãnh đạo cua Nhà nước cố gắng khắc phục người dân nên suất việc chăn nuôi đạt hiệu dư nợ hạn đến năm 2007 khơng cịn
4.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỦA NGÂN HÀNG:
4.3.1 Thuận lợi
4.3.1.1 Về việc cải thiện công nghệ vào việc trồng lúa
(55)4.3.1.2 Về việc nuôi trồng thuỷ sản
Việc đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn người nông dân cần để mở rộng việc nuôi trồng thuỷ sản mang lại kết khả quan: người nuôi đạt kết cao đồng thời tạo việc làm cho nhiều lao động, góp phần làm kinh tế huyện nhà phát triển
4.3.1.3 Về việc chăn nuôi gia cầm:
Cải thiện đời sống người dân, nâng cao số lượng chất lượng đàn gia cầm, gia súc
4.3.2 Khó khăn
4.3.2.1 Về việc cải thiện công nghệ vào việc trồng lúa
Một khó khăn trình độ kỹ thuật người dân thấp hầu hết trình độ kinh nghiệm cần thấy sơ sơ họ làm Tuy nhiên, trình độ chun mơn khơng có nên gặp cố mang tính chất khó khơng tự sửa chữa lấy Cho nên, cho vay để mua máy móc vấn đề kỹ thuật ảnh hưởng đến kết cho vay, hiệu sử dụng máy móc,…
Khó khăn nữa, dịch bệnh làm ảnh hưởng đến sản lượng, chất lượng ảnh hưởng đến hiệu cho vay
4.3.2.2 Về việc nuôi trồng thuỷ sản
Cũng giống vấn đề khó khăn trồng lúa, vấn đề kỹ thuật ảnh hưởng đến kết cho vay làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng vốn Rủi ro việc cho vay cao thể qua: cá bị bệnh đột xuất chưa phát kịp thời; giá trị kinh tế khơng ổn định lúc tăng, lúc giảm Cho nên cho vay lĩnh vực bắt buộc phải tham gia bảo hiểm
4.3.2.3 Về việc chăn nuôi gia cầm
(56)CHƯƠNG 5:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC
NÔNG HỘ Ở NHNO & PTNT CHI NHÁNH VĨNH THẠNH
5.1 KHĨ KHĂN:
-Cho vay nơng dân trang bị máy móc đại phục vụ sản xuất nông nghiệp để đạt kết cao Tuy nhiên rủi ro phát sinh: mua máy tốt, máy cũ, máy có cơng nghệ chưa hồn chỉnh ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
-Về kỹ thuật chăn nuôi thuỷ sản chưa đạt: nuôi trực tiếp nuôi trồng thực chất người tay ngang, không am hiểu kỹ thuật khơng có trình độ chun mơn định Khi gặp cố họ phải mời kỹ sư gửi mẫu thử nghiệm nhiều thời gian mà có ảnh hưởng nhiều đến kết việc chăn nuôi
Việc chưa liên kết người chăn nuôi với gây thiệt hại cho họ Họ bị người mua ép giá, đầu bấp bênh khơng ổn định
Cịn chăn ni gia súc gia cầm, dịch bệnh nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi kết hoạt động tín dụng ngân hàng
5.2 GIẢI PHÁP:
(57)Vốn đầu tư nước ta bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn nước ngoài, vốn dân vốn tổ chức tín dụng Trong điều kiện nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cịn hạn chế vốn tín dụng ngân hàng giữ vai trò quan trọng
Với chủ trương, sách đắn Nhà nước việc cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng, thị trường tín dụng nơng thơn khơng ngừng phát triển, mạng lưới tổ chức tín dụng mở rộng, đáp ứng vốn kịp thời phục vụ cho nhu cầu sản xuất nhu cầu đời sống người dân nơng thơn Thời gian qua, hoạt động tín dụng ngân hàng có đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thơn, góp phần thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2010, bước rút ngắn khoảng cách kinh tế - xã hội với nước khu vực nói riêng nước giới nói chung Tuy nhiên, để nâng cao hiệu tín dụng nông thôn thời gian tới cần quan tâm đến số vấn đề sau:
5.2.1 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ Ở TẦM VĨ MÔ:
(58)xuất chun mơn hố nhằm ổn định sản lượng thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp, giúp nơng dân ngày giàu có, nơng thơn ngày phát triển
5.2.1.2 Tăng cường áp dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến nhằm tạo loại giống trồng, vật ni có suất cao Thường xuyên tổ chức chương trình khuyến nông, khuyến ngư, hướng dẫn bà nông dân qui trình kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, thủy sản; phổ biến biện pháp chăm sóc, phịng ngừa dịch bệnh để tăng suất, tạo sản phẩm có chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, giá thành rẻ, tăng vị cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường quốc tế
5.2.1.3 Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản Kinh tế ngày phát triển, chất lượng sống người khơng ngừng nâng lên, mà nhu cầu mặt hàng nơng sản qua chế biến có chất lượng gia tăng Với trình độ phát triển khoa học – cơng nghệ mức độ đóng góp cơng đoạn sau thu hoạch vào giá trị sản phẩm nông nghiệp ngày tăng Các mặt hàng nông sản nước ta đa dạng phong phú công nghiệp chế biến phát triển chưa tương xứng, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường thị trường xuất Đa số mặt hàng xuất nước ta dạng nguyên liệu thô qua sơ chế nên giá trị thấp Vì thế, thời gian tới cần ưu tiên xây dựng nhà máy chế biến gần nơi sản xuất, song song đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ thực phấm.Như tăng giá trị kinh tế loại nông sản, giúp nông dân yên tâm sản xuất hơn, đồng thời đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước Hơn phát triển công nghiệp chế biến tăng cường liên kết cơng nghiệp với nơng nghiệp, góp phần tạo nên phát triển đồng nề kinh tế
(59)hết người dân phải tự tìm cách tiêu thụ sản phẩm mình, chủ yếu bán cho thương lái mối chợ Đến vụ thu hoạch rộ, sản lượng sản phẩm tăng nhanh dẫn đến trình trạng tranh bán, tư thương lái ép giá, gây bất lợi cho người sản xuất Ngồi nơng sản nước ta phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt mặt hàng loại nhập từ nước khu vực vốn có chất lượng ngon, giá chấp nhận Do trước hết cần phải quan trâm phát triển thị trường nội địa việc mở rộng mạng lưới tiêu thụ có đến khắp tỉnh, thành phố nhằm đảm bảo có thị trường đầu vững chắc, ổn định Hướng xuất khẩu, để nơng sản Việt Nam có mặt đứng vững thị trường quốc tế, quan chức Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thơn, Bộ Thương mại,… cần phối hợp tìm kiếm đối tác kinh tế hữu hiệu, tìm hiểu nhu cầu khách hàng quốc tế từ xác định thị trường xuất mục tiêu Bên cạnh phải đảm bảo lượng hàng hoá phải sản xuất lớn, ổn định, chất lượng cao, an toan, giá thành hạ, đủ sức chinh phục khách hàng nước, đưa sản phẩm nông nghiệp nước ta đến với thị trường lớn khó tính Mỹ, Nhật,… Nhanh chóng đua công nghệ tiên tiến vào việc bảo quản nông sản nhằm hạn chế hao hụt, giữ vũng chất lượng sản phẩm trình vận chuyển Xây dựng hệ thống kho chuyên dụng để dự trữ, bảo vệ tốt sản phẩm sau thu hoạch đáp ứng nhu cầu thị trường sản phẩm tươi cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến Ngồi việc đăng ký thương hiệu cho sản phẩm cần thiết để bảo vệ nông sản Việt Nam thị trường quốc tế
5.2.1.5 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn Việc đầu tư hướng vào lĩnh vực sau:
-Phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - văn hoá vùng, thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hố, đưa nông thôn phát triển mặt
-Xây dựng hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, phục vụ tốt cho sản xuất, đồng thời hạn chế thiệt hại thiên tai gây lũ lụt
(60)sách Đảng Nhà nước; cập nhật thông tin, kiến thức bổ ích khoa học – kĩ thuật, thị trường qua phương tiện thông tin đại chúng
-Hoàn thiện hệ thống trường học, trạm y tế nhằm nâng cao dân trí, chăm sóc tốt sức khoẻ cho công đồng Đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí lành mạnh, bước nâng cao đời sống tinh thần cho người dân nông thôn
5.2.1.6 Thực chủ trương CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Đảng, Nhà nước kinh tế nông thôn nước ta có bước chuyển biến rõ rệt, trở thành thị trường tiềm thu hút quan tâm đầu tư nhiều tổ chức tín dụng Nhưng với mạng lưới rộng khắp có bề dày kinh nghiệm, NHO & PTNT giữ vị trí chủ yếu thị trường này, hầu hết
vùng nông thôn địa bàn gần độc quyền NHNO & PTNT Để thị
trường tín dụng nơng thơn phát triển sôi động hơn, Ngân hàng Nhà nước cần: -Có sách khuyến khích tổ chức tín dụng mở rộng đầu tư sang lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn, tạo thuận lợi để tổ chức phát triển thêm chi nhánh, phòng giao dịch địa bàn có nhu cầu có khả
-Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng hoạt động lĩnh vực Bên cạnh nới lỏng điều kiện vay tái chiết khấu ưu đãi lãi suất, tăng thời gian cho vay mục đích cho vay nơng nghiệp nhằm tăng nguồn vốn cho vay
-Đẩy mạnh huy động vốn qua thị trường mở để đầu tư phát triển sở hạn tầng nông thôn
5.2.2 GIẢI PHÁP Ở TẦM VI MƠ:
5.2.2.1 Tích cực huy động vốn nhàn rỗi nhằm tăng nguồn vốn cho vay Vốn huy động nguồn vốn quan trọng, chiếm tỉ lệ lớn tổng nguồn vốn ngân hàng nói chung Chi nhánh Vĩnh Thạnh nói riêng Trong năm qua, chi nhánh không ngừng tăng trưởng nguồn vốn huy động, góp phần đầu tư phát triển kinh tế tỉnh nhà, kinh tế nông nghiệp đời sống nông thôn, chưa thể đáp ứng nhu cầu vốn cách đầy đủ
(61)dạng vàng, ngoại tệ, chí vay nặng lãi Do nguồn vốn nhàn rỗi dân lớn Để thu hút tối đa nguồn vốn phục vụ cho hoạt động tín dụng, đồng thời tạo điều kiện mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt, góp phần giảm tiền mặt lưu thơng, tiết kiệm chi phí cho xã hội, chi nhánh cần quan tâm thực vấn đề sau:
-Mở rộng mạng lưới huy động dạng tổ công tác xuống tận địa bàn dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng gửi tiền Hơn nữa, cán ngân hàng cần gần gũi, tiếp xúc tuyên truyền sản phẩm dịch vụ tiện ích ngân hàng cho người dân, giải thích tận tình họ thấy lợi ích an tồn gửi tiền vào ngân hàng Duy trì phong cách giao dịch lịch sự, ân cần, thực nghiệp vụ cách nhanh chóng, xác đảm bảo an tồn bí mật số dư tiền gửi khách hàng nhằm nâng cao uy tín ngân hàng
-Khuyến khích mở tài khoản cá nhân, mở rộng hoạt động dịch vụ với phí giao dịch hợp lý Thiết lập mối quan hệ với tổ chức kinh tế, cá đơn vị hành – nghiệp, bước phát triển hình thức chi trả lương hộ thông qua tài khoản Nghiên cứu tạo liên kết ngân hàng để khách hàng gửi tiền nơi mà rút nhiều nơi
-Tăng cường tuyên truyền hình thức huy động vốn, lãi suất huy động, chương trình khuyến mãi, dự thưởng,… phương tiện truyền hình, truyền nhằm cung cấp thơng tin cách nhanh chóng cho người dân
-Bên cạnh cần xây dựng chiến lược khách hàng Đối với khách hàng có số dư tiền gửi lớn thường xuyên gửi tiền, ngân hàng nên có sách ưu đãi lãi suất lãi suất tiền gửi lãi suất tiền vay khách hàng có nhu cầu vay vốn Đồng thời có sách chăm sóc khách hàng khuyến mại, tặng quà tương ứng với mức số dư tiền gửi hay vào dịp đặc biệt nhằm thể quan tâm khách hàng
(62)chính sách lãi suất linh hoạt, hấp dẫn, khuyến khích ngày nhiều khách hàng gửi tiền
5.2.2.2 Đa dạng hố hình thức cho vay vốn Bên cạnh hình thức cho vay trực tiếp nay, chi nhánh xem xét chuyển khai mơ hình cho vay qua tổ hợp vốn Với qui trình cho vay trình bày cho thấy hình thức mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng lẫn hộ vay vốn
-Đối với hộ vay vốn: giúp giảm thời gian, chi phí lại để làm thủ tục vay vốn, hồ sơ vay vốn cán tín dụng phát tận tay, sau tổ trưởng tổ vay vốn tập hợp lại giao cho ngân hàng xử lý, tổ viên đến ngân hàng lần để nhận tiền vay theo thời gian cụ thể thông báo
-Đối với ngân hàng: Giúp xác định nhu cầu vốn vốn cần vay bà nên chuẩn bị đầy đủ vốn lên lịch giải ngân cách chủ động, khắc phục tình trạng tải vào vụ sản xuất Cơng tác quản lí khách hàng, thu nợ, thu lại thuận lợi nhờ góp sức tốt trưởng Ngồi ra, thơng qua họp tổ viên qua ngân hàng có hội nhận phản hồi từ bà nông dân thủ tục vay vốn, tác phong làm việc cán tín dụng,… từ có biện pháp khác phục hạn chế nhằm tăng hiệu hoạt động, kịp thời phát khó khăn q trình sản xuất tổ viên để có biện pháp giúp đỡ, xử lý Bên cạnh hoạt động cho vay, ngân hàng vận động, khuyến khích tổ viên có tiền nhàn rỗi tạm thời gửi vào ngân hàng, ngân hàng có thêm vốn vay hộ nông dân khác
(63)5.2.2.4 Thiết lập mối quan hệ mật thiết với quyền địa phương, phận khuyến nơng, khuyến ngư, tổ chức trị - xã hội như: Hội nông dân, Hội phụ nữ,… Chi nhánh nên chủ động phối hợp với tổ chức tư vấn cho nông dân lựa chọn giống trồng, vật ni có nâng suất, chất lượng cao, phù hợp với qui hoạch phát triển kinh tế địa phương Hướng dẫn bà cách chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh, phổ biến kiến thức khoa học – kỹ thuật nhằm tăng hiệu sản xuất, đảm bảo có lợi nhuận trả nợ ngân hàng Đồng thời buổi gặp mặt này, ngân hàng nên kết hợp tuyên truyền cho người dân sách tín dụng Nhà nước, dẫn thủ tục vay vốn, tạo điều kiện cho họ tiếp cận với hoạt động tín dụng thức, bước đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi Hơn nữa, thông qua tổ chức ngân hàng xác định đối tượng cho vay, đảm bảo đồng vốn sử dụng hiệu nhằm giảm thiểu rủi ro
5.2.2.5 Chú trọng làm tốt công tác phân loại khách hàng Đối với khách hàng vay thường xuyên, thực nghĩa vụ trả lãi, trả nợ tốt nên xem xét áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi Theo cách làm này, khách hàng truyền thống cảm thấy phấn khởi hơn, ngồi cịn có tác dụng động viên khách hàng phấn đấu làm ăn có hiệu quả, nâng cao ý thức vay trả để hưởng mức lãi suất thấp
Đối với khách hàng trả lãi, trả nợ chưa hạn, trước hết ngân hàng cần tìm hiểu nguyên nhân trễ hạn để đưa biện pháp xử lý phù hợp như: tư vấn giúp hộ vay vốn tháo gỡ khó khăn sản xuất, điều chỉnh kì hạn trả nợ, gia hạn nợ hợp lý; phối hợp với quyền địa phương, đồn thể để đơn đốc khách hàng trả nợ
Dựa vào kết phân loại khách hàng, cán tín dụng xây dựng kế hoạch theo dõi việc sử dụng vốn họ để lần vay kế tiếp, đảm bảo đồng vốn sử dụng mục đích
(64)đối tượng cho vay Góp ý cho bà ni trồng , nhằm tránh thiệt hại biến động thị trường
Tuyển chọn cán có đủ lực, phẩm chất Tác phong làm việc tốt, tận tụy với nghề
(65)CHƯƠNG 6:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN:
Sau thời gian dài tiến hành đổi lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có bước tiến triển mạnh mẽ Đạt thành có phần đóng góp quan trọng nguồn vốn tín dụng ngân hàng Trong có hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nông thôn sát cánh bên bà nông dân q trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn
Sau thời gian dài thành lập vào hoạt động, NHNO & PTNT Chi
nhánh Vĩnh Thạnh bước phát triển cách vững vàng Nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên qua năm, tạo tin tưởng đông đảo khách hàng Hoạt động tín dụng ngày mở rộng, dự nợ có mức tăng trưởng khá, chất lượng tín dụng bảo đảm góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế tỉnh nhà, đặc biệt kinh tế nơng nghiệp Với gần gắn bó với nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Chi nhánh Vĩnh Thạnh ln quan tâm đa dạng hố đối tượng cho vay, tập trung nguồn vốn nhằm hỗ trợ đắc lực cho bà nơng dân, giúp họ có điều kiện sản xuất, cảnh đói nghèo vươn lên làm giàu
Tiếp tục phát huy vai trò chủ lực thị trường tín dụng nơng thơn, tích cực tham gia thực mục tiêu kinh tế - xã hội nghiệp phát triển nông nghiệp – nông thôn, chi nhánh cần mở rộng cho vay đến hộ nông dân vùng sâu, vùng xa Tăng cường mối quan hệ với cấp quyền, ban ngành, đoàn thể để kịp thời giúp bà tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, để thực trở thành người bạn thân thiết, chỗ dựa đáng tin cậy nông dân
6.2 KIẾN NGHỊ:
(66)phát huy tác phong làm việc văn minh, lịch sự; thái độ giao tiếp niềm nở, ân cần; thực nghiệp vụ nhanh chóng, xác làm hài lịng khách hàng
6.2.2 Khơng đặt nặng vấn đề tài sản chấp Một điều kiện cho vay ngân hàng khách hàng cần phải có tài sản chấp đảm bảo cho ngân hàng có nguồn thu thứ khách hàng khơng cịn khả trả nợ Thế chi nhánh không nên xem yếu tố định để xét duyệt mức vay Hiệu hoạt động ngân hàng gắn liền với hiệu sản xuất kinh doanh khách hàng vay vốn Nếu khách hàng có đủ tài sản làm đảm bảo tiền vay khơng có lực thực tốt phương án sản xuất đem lại rủi ro lớn cho ngân hang mà ngân hàng lại không muốn thu hồi vốn cách lý phức tạp Vì thế, chi nhánh nên trọng vào tính khả thi, hiệu phương án để xem xét cho vay, cho vay vượt tỉ lệ tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho khách hàng xét thấy hiệu phương án khả quan
6.2.3 Phối hợp với sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục bảo vệ thực vật, Chi cục thú y,… mở lớp tập huấn kĩ thuật, chuyển giao giống, khoa học – công nghệ ứng dụng vào sản xuất cho nông dân, hướng dẫn việc xây dựng phương án sử dụng vốn có hiệu quả, giúp họ bước cải thiện kinh tế gia đình
6.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, quản lý nợ nói chung nợ hạn nói riêng Thực nghiêm túc q trình tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định phương diện lực pháp lý, lực tài chính, uy tín khách hàng, tính khả thi phương án sản xuất nhằm hạn chế rủi ro tín dụng
Tích cực giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn sau chi cho vay, tiến độ thực phương án hộ vay vốn, kịp thời hỗ trợ bà giải khó khăn phát sinh, đồng thời phát ngăn chặn hành vi sử dụng vốn sai mục đích để có biện pháp xử lý phù hợp, bảo tồn vốn ngân hàng
(67)khích hộ vay vốn mua bảo hiểm rủi ro trồng, vật nuôi nhằm giảm thiểu thiệt hại Động viên nông dân tham gia vào hiệp hội, tổ vay vốn để tăng cường liên kết kinh tế, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, tương trợ lẫn nhau, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp
6.2.6 Có sách khoanh nợ, xố nợ trường hợp đặc biệt khó khăn, gặp rủi ro bất khả kháng xem xét cho vay tiếp khoản mới, giúp họ có điều kiện sản xuất tiếp tục vươn lên sống
Trên nội dung luận văn tốt nghiệp em hoàn thành sau thời gian thực tập NHNO & PTNT Chi nhánh Vĩnh Thạnh Được đóng góp số
biện pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phục vụ nhgiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn mục tiêu mong muốn đạt đến đề tài Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng với kiến thức thời gian có hạn nên luận văn cịn thiếu sót, hạn chế Rất mong thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy cô
(68)1.Ths Thái Văn Đại Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Trường Đại học Cần Thơ năm 2007
2.Võ Thị Thanh Lộc Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh Nhà xuất thống kê năm 2001