1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận văn phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh sóc trăng

72 219 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 11,97 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HQC CAN THO

KHOA KINH TE - QTKD

LUAN VAN TOT NGHIEP

PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG NGAN HAN TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA

PHAT TRIEN NONG THON TINH SOC TRANG

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Ths TRẤN QUỐC DŨNG LÂM NGỌC CHÂU

MSSV: 4031240 Lớp: Tài Chính- K29

Cần Thơ - 2007

Trang 2

LOI CAM TA

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em có được nơi thực tập đúng với chuyên ngành mà em đã

học Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Trân Quốc Dũng đã tận tình chỉ dẫn, góp ý

kiến quý báu cho đề tài của em

Sau nữa, em xin gửi đến Ban Giám Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Sóc Trăng lời cảm ơn chân thành về việc tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập Một lần nữa, em cũng xin cảm ơn các anh, chị phòng tín dụng, những người trực tiếp hướng dẫn, giới thiệu và giúp đỡ em rất nhiều trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu ở Ngân hàng

Sau cùng em xin chúc quý thầy cô cùng các cô chú, anh, chị ở Ngân hàng

những lời chúc tốt đẹp nhất, ln ln hồn thành xuất sắc công việc của mình

và thành công trên tât cả các lĩnh vực

Ngày 18 tháng 6 năm 2007

Trang 3

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu nhập và

kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài

nghiên cứu khoa học nào

Trang 7

MUC LUC

CHUONG 1: GIOI THIEU

1.1 Đặt vẫn đề nghiên cứu Trang 1

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu -

1.1.2 Can cir khoa hoc va thuc tién -

1.2 Muc tiéu nghién ciru

1.2.1 Muc tiéu chung 1.2.2 Muc tiéu cu thé 1.3 Pham vi nghiên cứu - 1.3.1 Không gian 1.3.2.Thời gian _— 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu _ Gà WwW WwW Wwe We NO NO NO

1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Tín dụng ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Phân loại

a Dựa vào mục đích tin dung -

b Dựa vao thoi han tin dung _—=

c Dựa vào mức độ tín nhiệm đôi với khách hàng d Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay 2.1.2 Chức năng của tín dụng - NO Nn ND Tn ann Om

2.1.2.1 Chức năng phân phối lại tài nguyên -

2.1.2.2 Chức năng thúc đây lưu thông và sản xuất hàng hóa phát triỀn - 6

Trang 8

2.1.3.2 Các đặc trưng của đảm bảo tín dụng - 7 2.1.3.3 Các hình thức đảm bảo tín dụng - 7 2.1.4 Khai quat vé tin dung ngan han 8 2.1.4.1 Khai niém 8

2.1.4.2 Nguyên tắc cho vay 8

2.1.4.3 Diéu kién cho vay 9

2.1.4.4 Đối tượng cho vay 10

2.1.4.5 Thời hạn cho vay - 11

2.1.4.6 Lai suat cho vay - 11

2.1.4.7 Mức cho vay 11

2.1.5 Rui ro tin dung 11

2.1.6 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 12

2.1.6.1 Doanh số cho vay 12

2.1.6.2 Doanh số thu nợ 12

2.1.6.3 Hệ số thu nợ 13

2.1.6.4 Dư nợ tín dụng - 13

2.1.6.5 No qua han/ tong dư n0 - 13

2.1.6.6 Vong quay von tin dung - 13

2.1.6.7 Vốn huy động trên dư nợ 14

2.2 Phương pháp nghiên cứu 14

2.2.1 Phương pháp thu thập số liéu - 14 2.2.2 Phương pháp phan tich s6 liéu - 14

CHUONG 3: PHAN TICH THUC TRANG HOAT DONG TIN DUNG

NGAN HAN TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG

THON TINH SOC TRANG

3.1 Giới thiệu về ngân hàng nông nghiép va phat trién néng thôn

Tỉnh Sóc Trăng 15

3.1.1 Sự hình thành và phát triển —- 15

Trang 9

3.1.3 Cơ câu tổ chức quản lý chỉ nhánh —

3.2 Tình hình hoạt động kỉnh doanh của chỉ nhánh

CHUONG 4: PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN HOAT

DONG TIN DUNG NGAN HAN

4.1 Phân tích các yếu tô ảnh hướng đến tình hình dư nợ

4.1.1 Tình hình dư nợ ngăn hạn giai đoạn 2004-2006 - 4.1.2 Phân tích các yêu tô ảnh hưởng dén doanh s6 cho vay -

4.1.3 Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến tình hình thu ng - 4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu 4.3 Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn

4.4 Tổng hợp các nhân tô ảnh hưởng

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

NGAN HAN

5.1 Giải pháp về tăng trưởng tín dụng ngắn han

5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng

5.3 Giải pháp tăng cường vốn huy động

CHƯƠNG 6: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

6.1 Kết luận 6.2 Kiến nghị

a Đối với cơ quan chức năng tỉnh

Trang 10

DANH MUC BIEU BANG

Bảng 1: Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng giai đoạn 2004-2006 - Trang 19

Bang 2: Tinh hinh du ng ngan han theo thanh phan kinh té - 27

Bảng 3: Dư nợ ngắn hạn của hộ sản xuất 24 Bảng 4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phân kinh tế - 28

Bảng 5: Doanh số cho vay ngăn hạn của hộ sản xuất 31 Bảng 6: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phân kinh tế - 35

Bảng 7: Doanh số thu nợ ngắn hạn của hộ sản xuất -= =-================= 37

Bang 8: Téng hgp tinh hinh ng xau - 40

Bảng 9: Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn han giai doan 2004-2006 - 43

Trang 11

DANH MUC HINH

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ câu tổ chức - Trang 16

So đồ 2: Sơ đồ mạng lưới hoạt động - 17

Hinh 1: Biéu dé thu nhap, chi phi va loi nhuan giai doan 2004-2006 - 20

Hinh 2: Biéu d6 doanh sé du ng ngan han theo thanh phan kinh té - 26

Hinh 3: Biéu d6 doanh sé cho vay ngan han giai doan 2004-2006 - 29

Hinh 4: Biéu d6 doanh sé cho vay ngan han cua hé san xuat - 32

Hình 5: Biéu d6 doanh sé thu ng ngan han theo thanh phan kinh tế - 35

Trang 12

NHNo & PTNT: DNNN: DNNQD: HTX: HSX:

Ngân hàng nông nghiệp và phát trién nong thon Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Hợp tác xã

Trang 13

CHUONG 1

GIOI THIEU DE TAI

1.1 ĐẶT VẤN DE NGHIEN CUU:

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu:

Cùng với sự phát triển của đất nước thì hệ thống ngân hàng cũng có những chuyên biến mạnh mẽ nhất là vẻ lĩnh vực huy động vốn và cho vay Cho vay là hoạt động mang tính chất sống còn đối với hầu hết các ngân hàng thương mại và nó cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng xã hội của ngân hàng thương mại trong nên kinh tế

Trong quá trình phát triển của các hiện tượng và hoạt động kinh tế-xã hội, giữa hai mặt chất và lượng luôn có tác động lẫn nhau Tăng trưởng và chất lượng tín dụng cũng khơng nằm ngồi quy luật này Trước yêu cầu cần đáp ứng nhu cầu đầu tư, trong những năm qua hệ thống ngân hàng đã luôn cỗ gắng tăng khối lượng cho vay mà một trong những hình thức cho vay chủ yếu đó là tín dụng ngắn hạn vì tín dụng ngăn hạn là loại tín dụng có mức lãi suất thấp nhưng nó làm cho nguồn vốn vay của ngân hàng được quay vòng nhanh hơn Trong những năm

qua, hoạt động tín dụng ngăn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động tín

dụng của ngân hàng Tín dụng ngăn hạn cung cấp nguôn vốn và hỗ trợ vốn cho dân cư, các thành phần kinh tế Đông thời nó cũng góp phân nâng cao hiệu qua đâu tư của ngân hàng Việc nâng cao hiệu quả tín dụng ngăn hạn là thật sự cần thiết, quan trọng đối với ngân hàng, nên kinh tế cũng như đối với người dân

Nhận định từ vấn đề nêu trên em chon dé tai “ Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng” để làm luận văn tốt nghiệp

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn:

Phân tích tình hình cho vay luôn là nội dung chủ yếu được các nhà quản trị ngân hàng Việt Nam rất quan tâm Điều này thê hiện khá rõ trong các báo cáo tổng kết của các ngân hàng thương mại Hầu hết các báo cáo điều tập trung chủ yếu vào công tác đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, đâu tư cũng như chất lượng của các hoạt động đó

Trang 14

Nội dung phân tích tình hình tín dụng được thực hiện khá toàn diện trên

nhiều mặt: từ quy mô, cơ cầu hoạt động tín dụng đến chất lượng cũng như hiệu

quả của hoạt động này Do vậy, hầu hết các ngân hàng đều sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích rất rộng, không những mang tính tông hợp mà còn được chỉ tiết hóa khá cụ thê Điều này đã giúp cho các ngân hàng thương mại nắm bắt được thực trạng tín dụng của ngân hàng mình, trên cơ sở đó có những quyết sách phù hợp đề nâng cao chất lượng tín dụng

Việc phân tích chất lượng tín dụng thông qua việc phân loại khá chỉ tiết các khoản nợ, từ đó một mặt giúp các nhà quản tri ngân hàng xác định được mức độ nghiêm trọng cũng như nguyên nhân của từng khoản nợ để có biện pháp khắc phục hữu hiệu, mặt khác giúp các nhà quản trỊ ngân hàng dự đoán những rủI ro có thê xảy ra đối với từng đối tượng có nhu cầu vay vốn, trên cơ sở đó có thê đưa ra chính sách tín dụng thích hợp với từng đối tượng Do đó phân tích hoạt động tín dụng là nội dung quan trọng trong việc phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, là cơ sở khoa học và thực tiễn cho nội dung đề tài

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của luận văn là:

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngăn hạn, đánh giá hiệu quả hoạt

động tín dụng ngăn hạn, đưa ra một số giải pháp đề mở rộng tín dụng ngắn hạn ở các ngân hàng thương mại nói chung và trong đó có Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn Sóc trăng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu cụ thể của luận văn là:

- Đánh giá tình hình cho vay vốn, thu nợ, dư nợ và tình hình nợ xấu tại chỉ nhánh, qua đó xem xét hiệu quả hoạt động trong những năm vừa qua của Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn Tỉnh Sóc Trăng

- Tìm ra những mặt còn hạn chế cần khắc phục và đề ra một số biện pháp nhằm mở rộng tín dụng tại chi nhánh Từ đó giúp cho chi nhánh hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn, hạn chế thấp nhất rủi ro và góp phần nâng cao đời sống người dân tại địa phương

Trang 15

1.3 PHAM VI NGHIEN CUU:

1.3.1 Khong gian:

Đề tài được thực hiện tại NHNo & PTNT Tinh Sóc Trăng, Số 4 đường

Trần Hưng Đạo Thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng 1.3.2 Thời gian:

- Thời gian thực hiện đê tài từ ngày 5/3/2007 đến ngày 11/6/2007

- Thu thập số liệu phân tích 3 năm giai đoạn 2004-2006 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là:

- Tình hình cho vay ngắn hạn - Tình hình thu nợ ngắn hạn

- Tình hình dư nợ ngắn han - Tình hình nợ xấu

- Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI:

- Giao trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Ths Thái Văn Đại, Trường Đại

hoc Can Tho, nam 2005

Nôi dung: Khái quát về tín dụng ngắn hạn (bao gồm: khái niệm tín dụng ngắn hạn, nguyên tắc cho vay, điều kiện cho vay, đối tượng cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, mức cho vay); đảm bảo tín dụng( bao gồm: khái niệm về đảm bảo tín dụng, các đặc trưng của đảm bảo tín dụng, các hình thức đảm bảo tín dụng); rủi ro tín dụng

- Tiên tệ ngân hàng- Nguyễn Ninh Kiều, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế TPHCM,

năm 1998

Nôi dung : Phân loại tín dụng( dựa vào mục đích tín dụng, dựa vào thời hạn tín dụng, dựa vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng, dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay); Chức năng của tín dụng( chức năng phân phối lại tài nguyên, chức năng thúc đây lưu thông và sản xuất hàng hóa phát triển)

- Tạp chí ngân hàng, Tạp chí tài chính xuất bản năm 2004, 2005, 2006

Trang 17

CHUONG 2

PHUONG PHAP LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 PHUONG PHAP LUAN

2.1.1 Tin dung ngan hang [1 Trang 50] 2.1.1.1 Khai niém tin dung ngan hang:

Đây là quan hệ chuyên nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định

2.1.1.2 Phân loại tín dụng [4 Trang 130] a Dựa vào mục đích tín dụng:

- Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và

hình thành bất động sản

- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp là loại cho vay để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp thương mại và dịch vụ

- Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giỗng cây trồng,

- Cho vay tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của cá nhân như mua sắm các vật dụng đắt tiền, trang trải các chi phí của đời sống

b Dựa vào thời hạn tín dụng:

- Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù dap sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân

- Cho vay trung hạn là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng và chủ yếu được sử dụng đề đầu tư mua sắm tài sản cô định

- Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng và thường được sử dụng cho việc đáp ứng nhu cầu đầu tư

c Dựa vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:

- Cho vay không có đảm bảo là loại cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Đối với những khách hàng có khả năng tài chính mạnh, quản trị

Trang 18

có hiệu quả thì ngân hàng có thé cap tin dung dựa vào uy tín của bản thân

khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung

- Cho vay có bảo đảm là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp, câm cô hoặc bằng sự bảo lãnh của bên thứ ba Loại cho vay này áp dụng cho các khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng

d Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay:

- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn

- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay cho vay trả góp: là loại cho vay mà

khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ

- Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thê mà tùy khả năng tài chính của mình để người đi vay có thê trả nợ bất cứ lúc nao

2.1.2 Chức năng của tín dụng [2 Trang 66]

2.1.2.1 Chức năng phân phối lại tài nguyên:

Tín dụng góp phân phân phối lại nguồn tài nguyên thê hiện ở chỗ:

- Người đi vay có một số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến thông qua tín dụng số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay

- Ngược lại người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận được phần

tài nguyên được phân phối lại

2.1.2.2 Thúc đây lưu thông và sản xuất hàng hóa phát triển:

- Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất được thực hiện

bình thường, liên tục và phát triển

- Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tư, mở rộng phạm vi và qui mô sản xuất - Tín dụng tạo điều kiện đây nhanh tốc độ thanh toán góp phân thúc đây lưu thông hàng hóa bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ

2.1.3 Đảm bảo tín dụng [4 Trang 62] 2.1.3.1 Khái niệm:

Bảo đảm tín dụng là việc bảo vệ quyền lợi của người cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm có tài sản thuộc sở hữu của người đi vay hoặc bảo lãnh của bên

thứ ba

Trang 19

2.1.3.2 Các đặc trưng của đảm bảo tín dụng:

- Giá trị của đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ được đảm bảo

- Tài sản đảm bảo phải có sẵn thị trường tiêu thụ

- Tài sản đảm bảo có đây đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên về xử lý tài sản

2.1.3.3 Các hình thức đảm bảo tín dụng: a Cam co tai sản

Là việc bên đi vay giao tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu của mình giao cho ngân hàng cất vào kho để đảm bảo chắc chắn nguồn thu nợ thứ hai Tài sản cầm có thường là động sản dễ di chuyên nên ngoài việc ngân hàng năm giữ lây chủ quyên, ngân hàng còn phải nằm giữ luôn tài sản đó Khi khách hàng vay không trả nợ đúng hạn theo hợp đồng tín dụng, ngân hàng được quyên bán tài sản cầm cô đề thu nợ

b Thế chấp tài sản

Là việc bên đi vay dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên cho vay

Căn cứ vào pháp lý, thế chấp được chia làm hai loại:

- Thế chấp pháp lý hay thế chấp sang nhượng chủ quyên, là phương thức thé chap ma khách hàng lập sẵn một giấy sang nhượng chủ quyền để khi không có tiền trả nợ, ngân hàng có quyên bán tài sản để thu nợ hay quản lý tài sản đó nếu là tài sản cho thuê

- Thế chấp công bằng là các ngân hàng chỉ giữ bản chính giấy chứng nhận quyên sở hữu tài sản đảm bảo cho khoản vay Như vậy khi khách hàng không trả được nợ, ngân hàng phải đưa ra tòa án mới phát mãi tài sản theo phán quyết của tòa án

Căn cứ vào thế chấp cho nhiều món nợ, người ta phân biệt thế chấp thành: - Thế chấp thứ nhất là tài sản đang thế chấp cho món nợ thứ nhất

- Thế chấp thứ hai là tai san dang thé chap cho món nợ thứ nhất, nhưng giá trị thê chấp còn thừa ra, khách hàng đem thế chấp cho ngân hàng khác để vay them một món nợ nữa Tât nhiên trong việc này phải có sự thỏa thuận của hai

Trang 20

ngân hàng vì chỉ có một bản chính quyền sở hữu tài sản Tuy nhiên thế chấp nhiều lần thường dùng trong phương thức cho vay đồng tài trợ, nhiều ngân hàng cùng nhau cho vay một khách hàng đề phân tán rủi ro

Căn cứ vào tài sản đem thế chấp:

- Thế chấp trực tiếp hay còn gọi là thế chấp bằng tải sản hình thành từ vốn vay, là hình thức thế chấp do vốn vay tạo nên

- Thế chấp gián tiếp là hình thức thế chấp mà trong đó tài sản thế chấp và

tài sản dùng vốn vay để mua là hai tài sản khác nhau c Bảo lãnh bằng tài sản

Tài sản của bên thứ ba dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Tài sản mà khách hàng vay, bên bảo lãnh dùng để cầm có, thế chấp, bảo lãnh vay vốn tại các tô chức tín dụng phải có đủ các điều kiện sau:

+ Tài sản phải thuộc quyên sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng

+ Tài sản được phép giao dịch là tài sản mà pháp luật cho phép hoặc không cam mua, ban, tang, chuyén đôi, cầm có, thế chấp, bảo lãnh và các giao

dịch khác

+ Tài sản không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng 2.1.4 Khái quát về tín dụng ngắn hạn

2.1.4.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn [1 Trang 71]

Tín dụng ngắn hạn là những khoản cho vay có thời hạn tối đa là 12 tháng Trong nên kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại có thể cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm dé bé sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt của khách hàng, hoặc cho vay đề tiêu dùng

2.1.4.2 Nguyên tắc cho vay [2 Trang 50]

Hoạt động tín dụng của ngân hàng tuân thủ các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng

Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được sử dụng đúng cho các nhu cầu đã được bên vay trình bày với ngân hàng và được ngân hàng cho vay chấp nhận Đó

là các khoản chỉ phí, những đối tượng phù hợp với nội dung sản xuất kinh doanh

Trang 21

của bên vay Ngân hàng có quyên từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn không

được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận Việc sử dụng vốn vay sai mục đích

thê hiện sự thất tín của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho tiên vay Do đó tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay ngân hàng có quyên yêu cầu buộc bên vay phải sử dụng tiên vay đúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát hành động của bên vay về phương diện này

Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng

Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là giao dịch cung cầu về vốn, tín dụng chỉ là giao dịch quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định Trong khoảng thời gian cam kết giao dịch, ngân hàng và bên vay thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng rằng ngân hàng sẽ chuyển giao quyên sử dụng một lượng giá trị nhất định cho bên vay Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải hoàn trả quyền này cho ngân hàng với một khoản chi phí nhất định cho việc sử dụng vốn vay

Nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tôn của tín dụng: Tiền vay phải

được bảo đảm không bị giảm giá, tiền vay phải được bảo đảm thu hồi đầy đủ và

có sinh lời Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, xã hội được ổn định, các mối quan hệ của ngân hàng được phát triển theo xu thé an toàn và năng động Nguyên tắc này ràng buộc các ngân hàng không thê an toàn đối với các khách hàng làm ăn yếu kém, không trả được nợ, gây khó khăn cho các khách hàng khác

2.1.4.3 Điều kiện cho vay |4 Trang 54]

Các khách hàng muốn được vay vốn ngân hàng phải có những điều kiện

cơ bản sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật

Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam: + Pháp nhân phải có pháp luật dân sự

Trang 22

+ Thành viên hợp doanh của công ty hợp doanh phải có năng lực pháp luật

và hành vi dân sự

Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có

hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp

với quy định của pháp luật

- Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Các điều kiện cho vay có thể được từng ngân hàng cụ thê hóa tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của từng khách hàng, đặc điểm của từng khoản vay, tùy thuộc vào môi trường kinh doanh

2.1.4.4 Đối tượng cho vay [5 Trang 55]

Đối tượng cho vay của ngân hàng là phân thiếu hụt trong tổng giá trị cau thành tài sản có định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng trong một thời kỳ nhất định

Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:

- Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời song va dau tu

phat trién

- Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa ban giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn và dài hạn đề đầu tư tài sản có định mà khoản lãi được tín trong gia tri tai san cô định đó

Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau:

- Số tiền thuế phải nộp ( trừ số tiền thuế xuất khẩu, nhập khâu) - Số tiền dé trả nợ gốc và lãi vay cho tô chức tín dụng khác - Số tiền vay trả cho chính tô chức tín dụng cho vay vốn

Trang 23

2.1.4.5 Thoi han cho vay [6 Trang 55]

Thời hạn cho vay là khoảng thời gian mà bên vay được quyển sử dụng vốn vay Thời hạn cho vay được tính từ khi ngân hàng cho rút khoản tiền vay đầu tiên đến khi thu hồi hết nợ

Thời hạn cho vay được các bên thỏa thuận phù hợp với khả năng của mình Khả năng cho vay của ngân hàng phụ thuộc vào quy mô hoạt động, định hướng, cơ cầu và chất lượng kinh doanh của họ

Thời hạn cho vay có thê coi là thời hạn của một hợp đồng tín dụng Trong thực tế theo mỗi hợp đồng tín dụng tiền vay có thể được giải ngân một hoặc

nhiều lần và cũng có thể được hoàn trả một hoặc nhiều lần Do đó người fa còn

chia thời hạn cho vay ra thời gian rút tiền vay và thời gian trả nợ như các bộ phận cầu thành của nó Ngoài ra thời hạn cho vay có thê được điều chỉnh gia hạn khi cân thiết

2.1.4.6 Lãi suất cho vay [9 Trang 67]

Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với số vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định Thông thường lãi suất tính cho quý, tháng, năm

Lãi suất là cơ sở đề tính giá trị thu hồi được của vốn vay sau một thời gian nhất định Tùy theo từng phương pháp cho vay và cách trả lãi, ngân hàng có thê sử dụng hai cách tính lãi là: + Lãi đơn: lãi tính độc lập không nhập vào von pốc mà chỉ tính một lần vào cuối kỳ hạn + Lãi kép: lãi tính theo lỗi nhập vào vốn gốc từng kỳ để tăng vốn 2.1.4.7 Mức cho vay:

Ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay, khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng

2.1.5 Rủi ro tin dung [1 Trang 99]

Rui ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính đôi với ngân hàng Hay nói cách khác rủi ro tín

Trang 24

dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cô không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho

ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến

hoạt động và có thê làm cho ngân hàng bị phá sản

Những rủi ro của ngân hàng thương mại chủ yếu tập trung vào những dạng sau đây:

- Rủi ro tín dụng: rủi ro xảy ra khi cho vay mà ngân hàng thương mại không thu hồi được hoặc thu hồi không đây đủ cả gốc và lãi sau khi đáo hạn

- Rủi ro lãi suất: rủi ro gắn liền với sự biến động của lãi suất trên thị trường Đây là loại rủi ro cũng quan trọng đối với các ngân hàng thương mại

- Rủi ro hỗi đoái: rủi ro gắn liền với sự biến động của tỷ giá hối đoái - Rủi ro thanh toán: khi ngân hàng thiếu khả năng thanh tốn, nếu khơng

được giải quyết kịp thời có thê dẫn đến mất khả năng thanh toán

Trong bốn loại rủi ro chủ yếu trên thì rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất là găn liền với hoạt động của ngân hàng thương mại vì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng thương mại và luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số đầu tư của ngân hàng

2.1.6 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng [3 Trang 150]

Trong hoạt động của ngân hàng, mục tiêu chính là làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, bên cạnh đó việc nâng cao chất lượng tín dụng cũng không kém phân quan trọng, vì thế để đánh giá hiệu quả chất lượng tín dụng ta dựa vào các chỉ tiêu sau:

2.1.6.1 Doanh số cho vay:

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng phát vay trong một khoảng thời gian nào đó không kê món vay đó đã thu hồi hay chưa, thường xác định theo tháng, quý hoặc năm

2.1.6.2 Doanh số thu nợ:

Doanh số thu nợ là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay của ngân hàng kê cả năm nay và những năm trước đó

Trang 25

2.1.6.3 Du ng tin dung:

Dư nợ tín dụng là chỉ tiêu phan anh tai một thời điểm nào đó ngân hàng

hiện cho vay bao nhiêu và đây cũng chính là khoản mà ngân hàng phải thu về Dư nợ tín dụng là để đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng qua các chỉ tiêu so sánh mức độ tăng giảm qua các năm

2.1.6.4 Hệ số thu nợ (%)

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ = x 100%

Tổng doanh số cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ vay của khách hàng, chỉ tiêu này cho ta biết được số tiền mà ngân hàng thu được trong một thời kỳ kinh doanh nhất định từ doanh số cho vay Hệ số này càng lớn thì công tác thu hồi vốn của ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại 2.1.6.5 Nợ quá hạn/ tổng dư nợ (%) No qua han Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% Tổng dư nợ

Chỉ tiêu này đo lường chất lượng tín dụng của ngân hàng Những ngân hàng nào có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng đó cao 2.1.6.6 Vòng quay vốn tín dụng (Vòng) Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân

Đây là chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyên vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm Nó phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thông

Trang 26

qua tính luân chuyền của nó Đồng vốn được quay vòng càng nhanh thì càng hiệu

quả và đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng

2.1.6.7 Vốn huy động/Tông dư nợ:

Vốn huy động

Vốn huy động/Tổng du ng =

Dư nợ

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:

- Số liệu trong đê tài nghiên cứu được thu thập trực tiếp từ các bảng báo

cáo trong 3 năm: 2004, 2005, 2006

- Một số tài liệu có liên quan tại ngân hàng và các sách báo, tạp chí 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:

- Các số liệu được thu thập và phân tích thông qua việc phân tích các chỉ số tài chính nhằm đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tỉnh Sóc Trăng

- Sử dụng phương pháp phân tích số tuyệt đối và số tương đối qua các năm, qua đó cho thấy được sự chênh lệch tăng hay giảm để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng

Trang 27

CHUONG 3

PHAN TICH THUC TRANG HOAT DONG TIN DUNG NGAN HAN

TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON TINH SOC TRANG

3.1 GIO] THIEU VE NGAN HANG NONG NGHIỆP VA PHAT TRIEN

NONG THON TINH SOC TRANG

3.1.1 Sự hình thành và phát triển:

Theo quyết định số 53/Nh của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, ngày 14/07/1989 Chi nhanh Ngan Hang Nông Nghiệp Tỉnh Hậu Giang đã được thành lập, thời gian đó ngân hàng nông nghiệp Tỉnh Sóc Trăng chỉ là một chi nhánh Thị Xã của ngân hàng nông nghiệp Tỉnh Hậu Giang

Sau khi Tỉnh Hậu Giang được tách thành hai Tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Sóc Trăng

chính thức thành lập và đi vào hoạt động ngày 01/04/1992 với cơ câu tô chức là

một Ngân Hàng Thương Mại Quốc Doanh Tỉnh

Khi mới thành lập Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Sóc Trăng gồm có 1 trụ sở đặt tại số 4 Trần Hưng Đạo Thị Xã Sóc Trăng Điện

thoại: 079.822859 Fax: 079 822717 và 6 chi nhánh gồm: Vĩnh Châu, Kê Sách,

Long Phú, Thạnh Trị, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú Hiện nay ngân hàng đã phát triển thêm

chỉ nhánh thị xã, chi nhánh liên xã trực thuộc huyện nhằm tạo điều kiện thuận lợi

cho khách hàng trong quan hệ giao dịch

Trang 28

* Phat hanh ky phiéu, trái phiếu Đồng Việt Nam và ngoại tệ

* Cho vay ngăn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ * Nghiệp vụ bảo lãnh: - Bảo lãnh dự thầu; - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; - Bảo lãnh thanh toán; - Bảo lãnh bảo hành * Cho vay xuất khâu lao động * Dịch vụ thẻ ATM

* Kinh doanh dịch vụ ngoài tín dụng như:

- Đại lý mua bán vàng 3 chữ A cho Công ty vàng bạc đá quý;

- Thực hiện chi lương qua thẻ ATM 3.1.3 Cơ cầu tô chức quản lý chỉ nhánh: BAN GIAM DOC

PHONG PHONG PHONG PHONG

KE HOACH TIN DUNG KE TOAN THANH TOAN

NGUON VON NGAN QUY QUOC TE

PHONG PHONG PHONG PHONG PHONG

THAM KE TOAN VI TINH TO CHUC HANH

ĐỊNH KIEM TRA CAN BO CHANH

NOI BO

So do 1: SO DO CO CAU TO CHUC NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON TINH SOC TRANG

GVHD: Ths Tran Quốc Dũng -16- SVTH: Lam Ngoc Chau

Trang 29

HOI SG TINH CN CN CN CN CN CN CN

THI MY KE CU LAO VINH MY THANH

XÃ TÚ SÁCH DUNG CHÂU XUYÊN TRỊ

CN CN CN CN CN PGD CN

LONG TRAN THANH THUAN NGA KHANH BA

PHU DE PHU HOA NAM HUNG XUYEN

So dé 2: SO DO MANG LUOI HOAT ĐỘNG NHNo & PTNT

TINH SOC TRANG

* Ban giám đốc:

Lãnh đạo trực tiếp mọi hoạt động của ngân hàng, đề ra các chiến lược hoạt động phát triển kinh doanh cũng như xét duyệt mọi hoạt động của đơn vị, tơ chức hạch tốn kinh tế, phân phối tiền lương, thưởng và phúc lợi khác đến người lao động theo kết quả kinh doanh, phù hợp với chế độ khoán tài chính và quy định khác của ngân hàng Có thê nói ban giám đốc là bộ phận đầu não quản lý mọi hoạt động của ngân hàng, đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hiệu quả kinh doanh cua don vi minh

* Pho giam doc:

- Thay mặt Giám đốc điều hành một số công việc khi CIám đốc văng mặt ( theo văn bản ủy quyền của Giám đốc) và báo cáo lại kết quả công việc khi Giám đốc có mặt tại đơn vị

- Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong công việc thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ Thủ trưởng

Trang 30

- Giám sát tình hình hoạt động của các đơn vị trực thuộc, đôn đốc việc thực hiện đúng quy chế đã đê ra

* Phòng Nguồn Vốn Kế Hoạch Tổng Hợp:

- Lập kế hoạch kinh doanh toàn chi nhánh, tham mưu cho Giám đốc về

chiến lược và định hướng kinh doanh * Phòng Tín Dụng:

- Có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, hướng dẫn khách hàng

làm hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sơ, trình Giám đốc ký hợp đồng tín dụng

- Kiểm tra và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phương pháp phân cấp tín dụng

- Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của đơn vị vay, kiêm tra tài sản đảm bảo nợ vay, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn

* Phòng Thâm Định:

- Thu nhập, quán lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thâm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng

- Thâm định các khoản vay do Giám đốc chi nhánh cấp 1 quy định, chỉ định

theo ủy quyên của Giám đốc và thẩm định những món vay vượt quyên phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấp dưới

* Phịng Kế Tốn:

Bao gơm cả quỹ tiết kiệm, kiểm tra chặt chẽ sự vận động của đồng vốn, đảm bảo vận động vốn đúng mục đích, an toàn và đạt hiệu quả cao, có trách nhiệm theo dõi những tài khoản phát sinh từ hoạt động hàng ngày chủ yếu là về nghiệp vụ thanh toán kinh doanh trong và ngoài ngân hàng

* Phòng Tổ Chức Hành Chánh:

Không có chức năng kinh doanh nhưng lại có trách nhiệm quản lý về mặt dân sự và các công việc khác như: bảo vệ, văn thư, đánh máy

* Phòng Thanh Toán Quốc Tế:

- Khai thác, huy động các nguồn ngoại tệ, phát hành các chứng từ có giá - Kinh doanh ngoại tệ (thu hồi, mua bán ngoại tệ )

- Tín dụng (cho vay, bảo lãnh các thành phân kinh tế, các doanh nghiệp, bao gồm tín dụng ngăn hạn, trung hạn và dài hạn

Trang 31

- Thực hiện các dịch vụ: chi tra kiéu héi, tu van, ngan quy dai ly mua ban chứng khoán

* Phong giao dich:

Có nhiệm vụ huy động vôn cho vay, thu hôi ngoại tệ, câm cô Nói chung phòng giao dịch hoạt động như một chi nhánh của ngân hàng

3.2 Tình hình hoạt động kỉnh doanh của chỉ nhánh

Trang 32

500000 455474 425106 400000 aa ou 3065 Ê 300000 LÏ Tông thu & H Tong chi 100000 - 503 0 — 2004 2005 2006 Hinh 1: BIEU DO THU NHAP, CHI PHI VA LOI NHUAN GIAI DOAN 2004-2006

Qua bảng số liệu trên lợi nhuận của ngân hàng trong 3 năm qua có sự biễn

động không ôn định Cụ thể năm 2004 lợi nhuận đạt được 12.825 triệu đồng

nhưng đến năm 2005 lợi nhuận chỉ đạt 7.503 triệu đồng, giảm 5.322 triệu đồng

tức giảm 41,50% so với 2004 là do trong năm 2005 chị phí từ hoạt động huy động vốn tăng cao, tăng đến 126,91% trong khi thu từ hoạt động tín dụng chỉ tăng 91,4% so với năm 2004, điều này là do ngân hàng đã tăng cường huy động mọi nguồn vốn, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn với những mức lãi suất hấp dẫn do đó đã thu hút được nhiều khách hàng Bên cạnh đó thì chi phí hoạt động dịch vụ cũng tăng cao do ngân hàng đã mở rộng thêm nhiều mạng lưới hoạt động, đưa vào sử dụng rộng rãi máy rút tiền ATM, tuy nhiên đến năm 2006 lợi nhuận lại tăng vọt lên đến 30.371 triệu đồng, tăng 22.868 triệu đồng tương đương tăng 304,78% so với 2005 Sự gia tăng này chính là do sự tăng giảm của tổng doanh thu và tông chi phí được thê hiện như sau:

- Năm 2005 doanh thu của ngân hàng đạt 350.568 triệu đồng tăng 163.008 triệu đồng tức tăng 86,91% so với 2004, trong đó nguén thu nhập chủ yếu của ngân hàng là nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng, điều này chứng tỏ ngân hàng

Trang 33

da da dang hóa các hình thức cho vay, cho vay đủ mọi thành phần kinh tế, đơn

giản hóa thủ tục vay Bên cạnh đó do qui mô hoạt động kinh doanh của ngân

hàng ngày càng được mở rộng, mạng lưới các dịch vụ thanh toắn ngày càng nhiều cho nên khoản thu nhập mà các dịch vụ này đem lại cho ngân hàng cũng khá cao vì thế đã làm cho tổng thu nhập năm 2005 cao hơn năm 2004

Đến năm 2006 tổng thu nhập vẫn tăng so với năm 2005 nhưng với tốc độ tăng chậm hơn, chỉ tăng 29,93% so với năm 2005, nguyên nhân là do trong năm 2006 hàng loạt các ngân hàng đã mộc lên ô ạt trên địa bàn tỉnh chính vì thế hoạt động cho vay của ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn hơn do các ngân hàng cạnh tranh với nhau nên đưa ra những mức lãi suất cũng cạnh tranh nhau làm cho

tốc độ tăng lợi nhuận của ngân hàng chậm lại

- Bên cạnh thu nhập của ngân hang tăng lên thì chi phí hoạt động của ngân

hàng cũng tăng Cụ thể năm 2005 tăng 168.330 triệu đồng tức tăng 96,33% so với 2004, tốc độ tăng này đến năm 2006 chỉ còn đạt 23,91% Chi phí hoạt động

của ngân hàng tăng chủ yếu là chi từ hoạt động huy động vốn Ngân hàng đã tăng cường huy động mọi nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư thông qua nhiều kênh huy động vốn, ngoài các hình thức huy động truyền thông như tiền gửi tiết kiệm thì ngân hàng đã triên khai các hình thức huy động vốn mới như phát hành

giấy tờ có giá dưới dạng kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, huy động tiết

kiệm tích lũy, bậc thang, gửi góp, dự thưởng với các mức lãi suất hấp dẫn, sử dụng các công cụ khuyến mãi, tặng quà Do vậy nguồn vốn của ngân hàng không ngừng tăng cao Đặc biệt trong năm 2005 do mở rộng mạng lưới thanh toán rộng khắp nên đã làm cho chỉ phí dịch vụ thanh toán tăng cao

Trang 34

CHUONG 4

PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN HOAT DONG TIN DUNG NGAN HAN TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA

PHAT TRIEN NONG THON TINH SOC TRANG

4.1 PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN TINH HINH DU NO NGAN HAN

4.1.1 Tinh hinh du ng ngan hạn giai đoạn 2004-2006 ( Xem bảng 2 trang 27) Doanh số dư nợ ngắn hạn của ngân hàng cũng tăng đều qua 3 năm Năm

2004 doanh số dư nợ ngắn hạn đạt 1.123.008 triệu đồng, năm 2005 cơ cầu dư nợ đạt 1.483.264 triệu đồng, tăng 360.256 triệu đồng tức tăng 32,08% so với 2004

nhưng tốc độ tăng này có xu hướng tăng chậm lại Cụ thể năm 2006 doanh số dư nợ ngắn hạn đạt 1.700.178 triệu đông, tăng 216.914 triệu đồng tương đương tăng

14,62% so với năm 2005

* Đối với Doanh nghiệp Nhà nước:

Đối với doanh nghiệp nhà nước, dư nợ ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhà

nước năm 2005 giảm mạnh so với 2004 Năm 2004 doanh số dư nợ ngắn hạn đạt

18.787 triệu đồng, năm 2005 doanh số dư nợ chỉ còn 4.48§ triệu đồng, giảm 14.299 triệu đồng tức giảm 76,11% so với 2004 Nguyên nhân là do trong năm 2005 doanh số cho vay đối với lĩnh vực này đã giảm mạnh, cụ thể doanh số cho vay giảm 30.431 triệu đồng hay giảm 59,97% so với năm 2004 điều này là do trong năm 2005 số doanh nghiệp Nhà nước giảm so với năm 2004, từ 3 doanh nghiệp giảm xuống còn 2 dooanh nghiệp, bên cạnh đó thì do ngân hàng đã chuyên đổi cơ cầu đâu tư là giảm cho vay lĩnh vực quốc doanh và tập trung cho vay lĩnh vực ngoài quốc doanh nên đã làm cho doanh số cho vay giảm

Tuy nhiên đến năm 2006, chỉ tiêu này lại tăng trở lại và tăng khá cao, cụ thê tăng đến 8.100 triệu đồng tương đương tăng 180,48% so với năm 2005 nguyên nhân là do tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh ngày càng sôi động, doanh số cho vay và doanh số thu nợ ở khu vực này đều tăng cho thay nhu cau von phục vụ sản xuất của các doanh nghiệp ngày càng nhiều, đồng thời do gia ca cac mat hang tăng cao nên các doanh nghiệp có lời nhiêu, su dung von vay

Trang 35

có hiệu quả, đảm bảo tra no va lãi đúng hạn cho ngân hàng cho nên ngân hàng đã đây mạnh cho vay lĩnh vực này do đó doanh số dư nợ tương đỗi cao

* Đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Cũng như doanh nghiệp nhà nước, tình hình dư nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng tăng liên tục qua ba năm tuy nhiên tốc độ tăng có

chậm lại, chang hạn năm 2004 doanh số dư nợ ngắn hạn đạt 139.432 triệu đồng,

năm 2005 doanh số dư nợ đạt 376.870 triệu đồng, tăng 237.438 triệu đồng tức tăng 170,29% so với 2004 và đến năm 2006 dư nợ ngắn hạn đối với lĩnh vực này

đạt 497.376 triệu đồng, mức độ tăng chỉ còn tăng 120.506 triệu đồng tương

đương tăng 31,98% so với 2005 Nguyên nhân làm cho doanh số dư nợ đối với

khu vực này tăng liên tục là do trên địa bàn tỉnh, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mộc lên ngày càng nhiều, nhiều doanh nghiệp có quy mô hoạt động tương đối lớn nên cần vốn nhiều hơn để sản xuất, mặt khác việc cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng khá thuận lợi, giảm bớt các thủ tục không cần thiết cho các doanh nghiệp vay vốn nên các doanh nghiệp đã đến ngân hàng vay vốn ngày càng nhiều làm cho doanh số dư nợ ngăn hạn ngày càng tăng

* Đối với hợp tác xã:

Trong khi doanh số dư nợ ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng đều qua ba năm thì đối với hợp tác xã thì chỉ tiêu này lại có sự tăng

giảm không 6n định Năm 2004 doanh số dư nợ đạt 565 triệu đồng, năm 2005

doanh số dư nợ đạt 410 triệu đồng, giảm 155 triệu đồng tức giảm 27,43% so với 2004 nguyên nhân là do ngân hàng đã hạn chế giảm doanh số cho vay khu vực này và tập trung thu hồi nợ do đó làm cho doanh số thu nợ tăng dẫn đến dư nợ ngắn hạn giảm Đến năm 2006 do chính sách mở rộng cho vay phát triển kinh tế địa phương, ngân hàng đã tăng cường cho vay đối với các hợp tác xã nên đã làm cho dư nợ ngắn hạn tăng lên 267 triệu đồng, tức tăng 65,12% so với năm 2004

* Đối với Hộ sản xuất kinh doanh:

Trong những năm gần đây, dư nợ cho vay hộ sản xuất của NHNo & PTNT Tỉnh Sóc Trăng có tốc độ tăng tương đôi phù hợp, tỷ trọng dư nợ hộ sản xuất có xu hướng tăng lên, số hộ dư nợ tăng và dư nợ bình quân một hộ cũng tăng khả

Đặc biệt trong ba năm gần đây kinh tế trang trại, các hộ nuôi trồng thủy sản, chế

Trang 36

bién néng 14m san, chan nudi lon céng nghiép phat trién tuong d6i manh, kinh doanh có hiệu quả nên nhu câu vôn cũng tăng lên Bên cạnh đó nhiêu hộ có con

em đi xuất khâu lao động, hộ làm dịch vụ vận tải, kinh doanh nhà hàng, sản xuất

vật liệu xây dựng cũng cân sô vôn vay lớn Bởi vậy đây là những nhân tô quan trọng làm cho dư nợ bình quân một hộ sản xuất có xu hướng tăng cao Cụ thể năm 2004 doanh số dư nợ ngăn hạn đạt 964.224 triệu đồng, năm 2005 dư nợ ngắn hạn đạt 1.101.496 triệu đồng, tăng 137.272 triệu đồng tương đương tăng

14,24% so với 2004 và đến năm 2006 chỉ tiêu này đạt 1.189.537 triệu đồng, tăng

so với 2005 là 88.041 triệu đồng tức tăng 7,99% Sự gia tăng này được thể hiện

cụ thê qua các lĩnh vực sau:

Bang 3: DOANH SO DU NO NGAN HAN CUA HO SAN XUAT ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2000/2008 25 Sốtền | % |Sếtển| % 1.Nông nghiệp | 416.425 | 416.708 | 447.006 | 283 0,06 | 30.298 | 7,27 - Trồng trọt | 312.006 | 291.422 | 307.194 | -20.584 | -6,59 | 15.772| 5,41 -Chănnuôi | 104.419 | 125.286 | 139.812 | 20.867 | 19,98 | 14.526 | 11,59 2Thủysản | 250.714 | 266.537 | 241.820 | 15.823 | 6,31 |-24.717| -9,27 3.Ngành khác | 297.085 | 418.251 | 500.711 | 121.166 | 40,78 | 82.460 | 19,72 Tổng cộng 964.890 | 1.101.496 | 1.189.537| 137.272 | 14,24 | 88.041 | 7,99

( Nguồn: Phòng Tin Dung)

- _ Đối với lĩnh vực nông nghiệp:

Dựa vào bảng sô liệu trên ta thây doanh sô dư nợ ngăn hạn đôi với lĩnh vực nông nghiệp biến động tăng không đáng kế qua các năm Cụ thể năm 2004 doanh số dư nợ ngăn hạn đạt 416.425 triệu đồng, năm 2005 dư nợ ngắn hạn đạt 416.708 triệu đồng, tăng 283 triệu đồng tương đương tăng 0,06% so với năm

Trang 37

2004 và đến năm 2006, co cau du no ngan han lĩnh vực này lại đạt 447.006 triệu

đồng, tăng lên 30.298 triệu đồng tức tăng 7,27% so với 2005

Nguyên nhân làm cho dư nợ ngắn hạn trong năm 2005 tuy có tăng nhưng tăng chậm là do doanh số cho vay ngành trồng trọt giảm, trong khi đó doanh số thu nợ của ngành này lại tăng lên nghĩa là ngân hàng đã tập trung thu hồi nợ đối với lĩnh vực này cho nên đã làm cho dư nợ ngắn hạn giảm Tình hình dư nợ năm 2006 tăng là do các trang trại đã phát triển mạnh mẽ nên ngân hàng đầu tư trong lĩnh vực chăn nuôi tăng, hơn nữa do năm 2005 ngân hàng đã thu hồi nợ đối với ngành trồng trọt tương đối tốt và để hỗ trợ vốn cho nông dân khôi phục kinh tế, phát triển sản xuất thì ngân hàng đã chủ trương cho vay lại đối tượng này vì thế doanh số cho vay ngành trồng trọt cũng tăng lên đáng kê Chính vì thế đã làm cho tình hình dư nợ ngắn hạn đối với lĩnh vực nông nghiệp tăng lên

- Đối với ngành thủy sản:

So với ngành nông nghiệp thì ngành thủy sản biến động không ổn định qua ba năm Cụ thể năm 2004 doanh số dư nợ ngắn hạn đạt 250.714 triệu đồng, năm

2005 dư nợ ngắn hạn đối với lĩnh vực này đạt 266.537 triệu đồng, tăng 15.823

triệu đồng hay tăng 6,31% so với năm 2004 Và đến năm 2006 thì chỉ tiêu này chỉ còn 241.820 triệu đồng, giảm 24.717 triệu đồng tương đương giảm 9,27% so với năm 2005

Nguyên nhân là do lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tuy tăng trưởng nhưng dịch bệnh đầu năm 2004 đã ảnh hưởng nhiều đến hộ nuôi, tình hình ni tơm ngồi vùng quy hoạch, nuôi trái vụ cũng có ảnh hưởng đến công tác quản lý và năng

suất chung, bên cạnh đó vụ kiện bán phá giá tôm mang tính áp đặt của Mỹ đối

Trang 38

Doanh số dư nợ ngắn hạn đối với các ngành khác cũng tăng qua các năm

nhưng tốc độ tăng có xu hướng chậm lại Cụ thể năm 2004 doanh số dư nợ ngăn hạn đạt 297.085 triệu đồng, năm 2005 dư nợ ngắn hạn đạt 418.251 triệu đồng,

tăng so với 2004 là 121.166 triệu đồng tức tăng 40,78% nhưng đến năm 2006

mức tăng dư nợ ngắn hạn đối với lĩnh vực này là 82.460 triệu đồng, tốc độ tăng chỉ còn đạt 19,72% so với 2005

Nguyên nhân dẫn đến doanh số dư nợ ngắn hạn tăng là do ngân hàng đầu tư vào lĩnh vực này nhiều hơn cho nên doanh số cho vay đối với lĩnh vực này cũng tăng tuy nhiên do đời sống người dân ngày càng được cải thiện, làm ăn ngày càng có hiệu quả hơn nên đã trả nợ cho ngân hàng dễ dàng vì thế doanh số thu nợ của ngân hàng ngày càng cao nên doanh số dư nợ có xu hướng tăng chậm

Doanh số dư nợ tuy tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng có xu hướng chậm lại là do tốc độ tăng của doanh số cho vay và doanh số thu nợ có sự biến động qua các năm Cụ thê doanh số cho vay năm 2005 tăng 158.144 triệu đồng tức tăng 9,77% so với năm 2004 nhưng doanh số thu nợ năm 2005 chỉ tăng 19.788

triệu đồng tương đương tăng 1,42% so với năm 2004 Vì thế làm cho doanh số

Trang 40

4.1.2 Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến doanh số cho vay

Bang 4: DOANH SO CHO VAY NGAN HAN THEO THANH PHAN

KINH TE GIAI DOAN 2004-2006 ĐVT: Triệu đồng 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Hà _ Sốtiền| % |Sốtễn| % 1.DNNN 50.740 | 20.309 | 100.403 | -30.431 |-59,97| 80.094 | 394,38 2 DNNQD 521.422 | 653.571 | 1.008.963 | 132.149 | 25,34 |355.392| 54,38 3 Hợp tác xã 657 642 1455 | -15 |-228| 813 | 126,64 4 HSX kinh doanh| 1.046.356 | 1.102.797 | 1.425.204 | 56.441 | 5,39 |322.407| 29,24 Tổng cộng 1.619.175 |1.777.319 |2.536.025 |158.144| 9,77 |75§.706| 42,69 ( Nguôn: Phòng Tín Dụng)

Ghi chi: - DNNN: doanh nghiệp nhà nước

- DNNQD: doanh nghiệp ngoài quốc doanh - HSX: hộ sản xuất

Với tốc độ tăng của doanh số cho vay, cụ thể năm 2005 tăng 158.144 triệu

đồng tương đương tăng 9,77% so với năm 2004 và năm 2006 tăng 758.706 triệu

đồng tương đương tăng 42,69% so với năn 2005 đã cho ta thấy ngân hàng rất chú trọng cho vay trong ngắn hạn vì cho vay ngắn hạn ít có rủi ro, khả năng thu hồi vốn nhanh và mang lại hiệu quả cao nên ngân hàng đầu tư nhiều Mặt khác trong năm 2006 nhụ cầu sản xuất kinh doanh của người dân gặp nhiều thuận lợi hơn so

với các năm qua nên họ tích cực mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình, bên cạnh đó nông dân lại là khách hàng chủ yếu của ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng cho nông dân vay để trồng trọt và chăn nuôi nên họ chỉ vay theo thời

Ngày đăng: 03/07/2017, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w