1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO ÁN TUẦN 9 CĐ: NHU CẦU GIA ĐÌNH ( LỚP 4TB1 NĂM HỌC 2020- 2021)

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 46,94 KB

Nội dung

- Cô hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân của mình trước khi về, chào cô, chào bố mẹ, chào cô giáo trước khi ra về!. - Trao đổi ngấn với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày hay các ho[r]

(1)(2)

Tuần thứ TÊN CHỦ ĐỀ LỚN (Thời gian thực hiện: tuần từ ngày

Tên chủ nhánh : (Thời gian thực hiện: từ ngày A TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ -CHƠI -THỂ DỤC SÁN G

* Đón trẻ:

- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Quan tâm , nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi lễ phép phù hợp - Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ

*Chơi:

- Nhắc trẻ vào lớp chọn góc chơi chơi với bạn

*Trò chuyện

- Trò chuyện nội dung chủ đề: Nhu cầu gia đình bé

- Trị chuyện giáo duc trẻ biết bỏ rác nơi quy định Giứ gìn nhà cửa

- Thể dục sáng: Tập động tác theo đĩa nhạc tháng 11

- Điểm danh trẻ tới lớp

- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết với bạn

- Trẻ biết nhu cầu gia đình bé cần

- Trẻ tập theo động tác

- Rèn ý thức tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức khỏe

- Giúp trẻ nhớ họ tên bạn

- Theo dõi chuyên cần trẻ chấm ăn

Thơng thống phịng học

- Đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh nhu cầu bé

- Nội dung trò chuyện

- Tranh ảnh đồ dùng minh hoạ

(3)

: GIA ĐÌNH

09/10/2020 đến ngày 13/11/2020) Nhu cầu gia đình

02/11/2020 đến ngày 06/11/2020) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cơ đón trẻ

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Chơi tự góc

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp

- Trò chuyện với trẻ chủ đề : Nhu cầu gia đình bé

- Giáo dục trẻ: giữ gìn đồ dùng gia đình

* Thể dục: a Khởi động:

- Trẻ hát hát “Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp với kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm

b Trọng động

- Cho trẻ tập theo lời nhạc kết hợp động tác - Hô hấp: Gà gáy sáng

- Tay: tay đư trước, lên cao

- Chân: Đứng đưa chân lên vng góc với người

- Bụng: Đứng quay người sang bên - Bật: Bật tiến phía trước

c Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác chim bay tổ

* Điểm danh:Cô gọi tên trẻ theo danh sách

- Chào cô, chào bố mẹ - Cất đồ dùng cá nhân - Trẻ góc chơi tự

- Trẻ kể số nhu cầu gia đình

- Trẻ thành hàng kết hợp nhanh, đichậm, kiễng gót, khom lưng…

- Trẻ tập động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật cô - Trrẻ tập cô động tác lần x nhịp

(4)

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘN G GĨC

* Góc phân vai:

- Chơi gia đình: mẹ con, bán hàng, trang trí xếp, dọn dẹp nhà cửa đẹp; nấu ăn; Cửa hàng: bán đồ dùng gia đình

Góc xây dựng: Xây nhà bé, xếp đường nhà bé

- Xây dựng vườn hoa, cảnh giúp ông bà

*Góc nghệ thuật:

- Góc tạo hình : Vẽ người mà trẻ yêu quý

- Góc âm nhạc:

- Múa hát hát chủ đề gia đình

* Góc sách truyện: - Làm sách tranh gia đình, đọc truyện gia đình

*Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh đình

- Trẻ biết nhập vai chơi,

biết tái lại quan sát sống hàng ngày - Trẻ biết xếp vên gạch thành nhà, đường, vườn hoa

Biết lắp ghép khối thành trường học, lắp ghép hàng rào thành tường bao, đường đến trường

- Rèn kỹ vẽ, tô màu

- Trẻ biết yêu quý người thân gia đình

- Trẻ tự tin , mạnh dạn biểu diễn văn nghệ, thuộc hát chủ đề

- Trẻ biết làm sách tranh gia đình

- Trẻ biết chăm sóc xanh

- Đồ dùng, đồ chơi góc chơi

- Gỗ, gạch, thảm cỏ, xanh, hàng rào

- Giấy A4, Bút, sáp

- Tranh gia đình sinh hoạt

- Tranh ảnh gia đình

(5)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định, trị truyện:

- Cơ cho trẻ hát số hát: Nhà vui + Bài hát nói điều gì?

+ Tình cảm người gia đình nào? GD: Trẻ u thương, kính trọng người gia đình

2 Thỏa thuận chơi

+Các quan sát xem hơm lớp có góc chơi gì?

- Cơ kể tên góc chơi nhiệm vụ góc * Góc phân vai: + Cửa hàng đồ gia dụng

* Góc xây dựng: + Xây công viên + Xây nhà hàng rào

* Góc sách truyện: Xem tranh kể nhu cầu mình, người thân quê; Làm album nhu cầu gia đình

*Góc nghệ thuật: + Vẽ, nặn, cắt dán số đồ dùng gia đình

* Q trình chơi

+ Vậy hơm thích chơi góc chơi nào? + Chơi góc chơi chơi nào? - Cơ dặn dị trước trẻ góc chơi Cơ cho trẻ góc chơi

- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi - Giáo viên quan sát, hướng dẫn

- Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ - Cơ đóng vai chơi trẻ Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ; khuyến khích trẻ chơi sáng tạo

Nhận xét góc chơi

Cho trẻ nhận xét góc chơi, thái độ chơi trẻ - Củng cố tuyên dương

- Tun dương trẻ góc chơi sáng tạo, đồn kết 4 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương - chuyển hoạt động khác

- Trẻ hát

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ kể tên góc chơi - Trẻ ý quan sát, lắng nghe

- Trẻ nhận góc chơi theo ý thích

- Trẻ góc chơi

- Trẻ trình bày ý tưởng

- Trẻ liên kết góc chơi

- Trẻ tham quan góc nêu nhận xét

(6)

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI

*HĐCCĐ :

- Quan sát đồ dùng dụng cụ gia đình

- Đọc đồng dao, ca dao tình cảm gia đình

- Quan sát cảnh , thời tiết Trò chuyện trang phục, sức khoẻ thời tiết thay đổi

* Trò chơi vận động: Người làm vườn, chó sói xấu tính

- TC dân gian: Trồng nụ Trồng hoa; ô ăn quan, Kéo co, Bịt mắt bắt dê, Nhảy lò cò

* Chơi tự do:

- Nhặt sỏi xếp hình ngơi nhà

- Vẽ đồ dùng gia đình bé - Chơi tự với đồ chơi trời

- Vẽ tự sân

- Trẻ biết số đồ dùng dụng cụ gia đình

- Trẻ thuộc đồng giao gia đình yêu quý người thân gia đình

- Trẻ biết trò chuyện cối, biết thời tiết chuyển mùa

- Trẻ thư giãn, thoải mái, biết cách chơi, u thích trị chơi dân gian

- Phát triển óc sáng tạo cho trẻ

- Trẻ biết đồ chơi trời

- Trẻ chơi đồn kết khơng chen lấn xơ đẩy

- Phát triển óc sáng tạo cho trẻ

- Địa điểm quan sát

- Câu hỏi đàm thoại

- Trang phục phù hợp

- Khăn , sỏi, dây thừng, phấn - Mũ sói

- Sỏi

- Đồ chơi an toàn

(7)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức:

Cho trẻ ăn mặc quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết, giày dép xếp thành hàng dọc 2 Giới thiệu bài:

- Kiểm tra sức khỏe, nhắc nhở trẻ không chạy lung tung, xô đẩy nhau, phải theo hàng, không hái hoa, ngắt lá, bẻ cành 3 Hướng dẫn hoạt động

* Hoạt động 1:Trò chuyện với trẻ đồ dùng dụng cụ gia đình

- Các quan sát xem xung quanh có đồ dùng gia đình gì?

- Có nhiều đồ dùng không nào? - Chúng ta lớn lên khỏe mạnh nhờ có gì? - Các nhớ phải giữ vệ sinh - Cho trẻ đọc đồng dao tình cảm gia đình * Hoạt động 2: Trị chơi: “chó sói xấu tính” - Cơ hướng dẫn trẻ chơi trị chơi

- Cách chơi: Một bạn làm sói, bạn làm thỏ, chó sói ngủ góc cách khoảng 5m, thỏ nhảy chơi (chụm hai chân, hai tay giơ lên đầu vẫy vẫy) tiến phía “chó sói” khơng chạm vào “chó sói” nói “ chó sói sấu tính, mở mắt mà xem chơi này, dậy thơi Sói mở mắt kêu Hừm đứng lên, chạy đuổi theo thỏ, thỏ chạy nhanh nhà mình, thỏ chậm xẽ bị sói bắt đổi vai làm sói, khơng bắt lại làm sói tiếp

- Tổ chức cho trẻ chơi, động viên khen trẻ - Chơi trò chơi “ dung dăng dung dẻ” * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích

- Cơ cho trẻ chơi tự ngồi trời Nhặt rụng làm đồ chơi Cơ bao quát trẻ chơi

- Cô gợi ý cho trẻ cô nhặt rụng xung quanh trường cô làm đồ chơi

- Cô hướng dẫn trẻ làm đồ chơi 4 Củng cố : - Cô củng cố giáo dục 5 Kết thúc chơi: Nhận xét tuyên dương

Trẻ hát tham quan

- Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ kể: bát, đĩa, nồi chảo, bàn chải…

- Ăn uống đầy đủ, vệ sinh sẽ, tập thể dục … - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc ca dao đồng dao tình cảm gia đình - Trẻ lắng nghe hướng dẫn trị chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi trò chơi dân gian - Trẻ chơi tự

(8)

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ HOẠT

ĐỘN G ĂN

- Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

- Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn

- Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ

- Khăn lau tay, lau miệng

- Bàn ghế

HOẠT ĐỘN G NGỦ

- Vệ sinh lớp học

- Chuẩn bị giường chiếu, gối

- Trẻ vệ sinh trước ngủ

- Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

- Rèn thói quen nề nếp cho trẻ

Phịng học - Chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

(9)

- Cô nhắc nhở trẻ rửa tay

- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn cô giới thiệu ăn - Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất - Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp c

- Xếp hàng rửa tay - Trẻ ngồi vào bàn ăn

- Trẻ lắng nghe - Trẻ ăn cơm

- Trẻ thu dọn đồ dùng

Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước, vệ sinh

- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ

- Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chuyện

- Trẻ uống nước, vệ sinh

- Trẻ Đi ngủ

- Trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”

TỔ CHỨC CÁC

(10)

HOẠT ĐỘNG CHIỀ U

- Hoạt động góc theo ý thích

- Nghe đọc thơ kể chuyện: Chú mèo đánh răng, Thỏ biết lỗi, Tích chu, Hoa mào gà - Chơi trị chơi kidsmat ( Thứ 5)

- Học vở: + Bé làm quen với chữ ( thứ 4)

+ Vở tạo hình ( Thứ 6) + Vở bé làm quen với toán( thứ 5)

- Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn văn nghệ

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : rèn trẻ ghi nhớ tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan - Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) , biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định , lễ phép chào cô, bạn ,

- Trẻ vui chơi với bạn tạo cảm giác thích đến trường cho trẻ

- Phát triển khả ghi nhớ, phát triển tai nghe cho trẻ

- Trẻ biêt chơi trò chơi kidsmat

- Trẻ biết học Vở LQVCC, Bút màu, bút chì

- Trẻ biết học Vở tạo hình

- Trẻ biết học Vở LQVT

- Trẻ biểu diễn tự nhiên - Trẻ biết thể hát, múa

- Trẻ biết nhận xét bạn Trẻ có ý thức phấn đấu ngoan trị giỏi

- Trẻ biết chào cô chào bố mẹ, biết lấy đồ dùng cá nhân

Đồ dùng đồ chơi

- Thơ, truyện, nội dung học - Đồ chơi

- Máy tính

- Vở LQVCC, Bút màu, bút chì

- Vở tạo hình - Vở LQVT

- Sân khấu

Bảng bé ngoan

- Đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

(11)

- Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích Cơ quan sát chơi trẻ

- Cơ dẫn chương trình cho trẻ ôn lại thơ, truyện, hát học có liên quan đến chủ đề

- Hướng dẫn trẻ lau dọn đồ dùng đồ chơi cô, xếp đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ Đảm bảo tất trẻ tham gia

- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

+ Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn Cô nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ

- Phát bé ngoan cho trẻ

Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân

+ Trong thời gian chờ bố mẹ đến đón tổ chức cho trẻ xem truyện tranh đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi dân gian hoạc cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngồi trời có giám sát giáo chờ bố mẹ đến đón

- Cơ hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân trước về, chào cô, chào bố mẹ, chào cô giáo trước

- Trao đổi ngấn với phụ huynh tình hình trẻ ngày hay hoạt động lớp cần có phối hợp gia đình

- Trẻ hoạt động góc theo ý thích - Ổn lại thơ, truyện, hát học

Trẻ xung phong lên biểu diễn văn nghệ

Trẻ nhận xét bạn

Trẻ nhận bé ngoan, lên cắm

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(12)

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu. I MỤC ĐÍCH U CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết thực tập: Trẻ biết sử dụng khéo léo đôi bàn tay, bàn chân, Bị dích dắc qua điểm

- Hứng thú chơi trò chơi vận động: Chuyền bóng 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ khéo léo nhanh nhẹn đôi bàn chân, tay phát triển chân, tay tính đàn hịi đơi chân, tay cho trẻ

- Kỹ chơi trò chơi vận động bạn 3.Giáo dục:

Trẻ có ý thức học tập giữ gìn sức khỏe

- Hứng thú tham gia tập luyện có nếp có tinh thần đồng đội II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng - đồ chơi: - Đồ dùng cô trẻ

- Bóng loại Thảm, đường zích zắc 2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ôn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương - Trò chuyện với trẻ nội dung hát

- Giáo dục trẻ yêu quý người thân gia đình

2 Giới thiệu bài

- Cơ giới thiệu tên học ngày hơm nay: Bị dích dắc qua điểm

Hướng dẫn

Hoạt động Khởi động

- Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” đi, chạy theo đội hình vịng trịn, kết hợp xen kẽ thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy châm, chạy nhanh sau chuyển đội hình hành ngang dãn cách Hoạt động Trọng động

* Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài hát

“Sắp đến tết rồi”

- Động tác tay: Hai tay đưa ngang lên cao: Bước chân sang ngang, tay đưa ngang, tay

-Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện - Chú ý lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” kiểu - Trẻ chuyển đội hình hàng ngang

(13)

lên cao

- Động tác chân: Đứng đưa chân trước lên cao:

TTCB, hai tay chống hông, Đứng đưa chân trước lên cao

- Động tác lườn: Đứng đan tay sau lưng gập người phía trước: TTCB, bước chân sang ngang tay đan tay sau lưng gập người phía trước

- Động tác bật: Bật tách khép chân: Hai tay chống hông, Bật tách khép chân

* Vận động bản: Bò dích dắc qua điểm. - Cơ giới thiệu tên tập vận động bản: Bị dích dắc qua điểm

- Cô thực mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác

- Cơ thực mẫu lần 2: Phân tích động tác ( Cơ bước chân lên bục, TTCB: bàn tay bàn chân áp sát sàn trước vạch chuẩn bị có hiệu lệnh Bị dích dắc qua điểm

- Cơ gọi trẻ lên thực ( Cô quan sát sửa sai cho trẻ)

- Cô hướng dẫn cho trẻ thực :

- Lần 1: cho trẻ nhóm lên thực ( Cô quan sát sửa sai cho trẻ)

- Lần 2: Cho đội thi đua tập xem đội nao tập đẹp nhanh

- Củng cố: Hỏi tên tập

* Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu” - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần - Cho trẻ chơi cô động viên khen trẻ

Hoạt động Hồi tĩnh:- Cho trẻ 1-2 vòng 4: Củng cố: Cô hỏi trẻ tên tập, tên trị chơi 5 Kết thúc: - Cơ nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ ý quan sát - Trẻ lắng nghe - trẻ thực thiện - Trẻ thực thiện

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe giới thiệu tên trị chơi, cách chơi , luật chơi

- Trẻ thực thiện chơi

- Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân tập

(14)

Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Truyện: Chú mèo đánh

Hoạt động bổ trợ: “ Hát vận động “ Tập đánh răng” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên câu chuyện, nhân vật chuyện

- Trẻ hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể lại diễn biến câu chuyện 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ khả cảm thụ văn học

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, ngôn ngữ nghệ thuật (cách bắt chước giọng nói nhân vật chuyện)

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện

- Biết yêu quý kính trọng tình cảm mẹ dành cho II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng, đồ chơi:

- Tranh minh hoạ, clip trình chiếu nội dung câu chuyện - Sa bàn rối tay

2 Địa điểm: Phòng học III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức.

- Cô trẻ hát hát “ Hãy nhanh tay”

- Chúng vừa hát hát gì? Bài hát nói điều gì?

- Khi ngủ dậy phải đánh để chuẩn bị đến trường không nào?

- Lớp biết cách đánh rồi? 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô kể cho nghe câu truyện “Chú Mèo đánh răng”, ý lắng nghe xem bạn Mèo đánh nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện

* Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm

- Cô kể lần 1: Cô kể trọn vẹn câu chuyện cách diễn cảm kết hợp với cử điệu minh họa - Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì?

- Câu chuyện nói điều gì? Có nhân vật

- Trẻ hát theo nhạc - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe

(15)

nào nhỉ? - Cô kể lần 2: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện sử dụng sa bàn đàm thoại nội dung câu truyện * Hoạt động 2: Cơ đàm thoại với trẻ: + Chúng vừa nghe câu truyện gì? + Bác Lợn mở cửa hàng to, bác bán nhỉ?

+ Bàn chải dùng để làm gì?

+ Ai người mua hàng cho bác Lợn đầu tiên? +Bạn Voi chọn bàn chải nào? Có phù hợp với bạn Voi không nhỉ? + Bạn Mèo chọn cho chải đánh sao? Có phù hợp bạn Mèo khơng?

+ Bác Lợn giải thích nhỉ?

Cơ trích dẫn truyện“ Bác Lợn nói” Miệng cháu nhỏ nên dùng bàn chải nhỏ thích hợp đấy” +Rồi bạn Mèo nghe lời bác Lợn, bạn mua bàn chải nhỏ đẹp, nhà Mèo đánh Nhưng điều xảy ra?

+ Bạn Mèo chạy đến hàng bác Lợn để làm gì? Bạn Mèo khơng biết cách đánh bác Lợn gọi Lợn hướng dẫn cho Mèo

+ Bạn Lợn hướng dẫn cách đánh nhỉ?

+ Sau nghe bạn Lợn hướng dẫn Mèo làm theo mà khơng có bọt trắng bạn Lợn nhỉ?

+ Lúc Mèo lại chạy đến gặp Bác Lợn, Bác lợn đưa cho Mèo Cái nhỉ?

+ Có kem đánh bàn chải đánh Mèo lại đánh răng, đánh đến đau hết mồm mà khơng có bọt trắng bạn Lợn Mèo hỏi ai?

+ Voi nói với Mèo con?Cơ trích dẫn chuyện” Voi phì cười phun nước vào miệng Mèo con, Mèo đánh nhiều bọt

- Chú mèo đánh - Bác Lợn bán bàn chải đánh

- Chú voi người mua

- Bàn chải to

- Bạn mèo muốn có bàn trải to bác voi - Không phù hợp với mèo

- Trẻ lắng nghe trích dẫn

- Bạn đánh không bọt trắng

- “Bạn phải chải đủ mặt răng, mặt trong, mặt bên cách”

- Hỏi bạn Voi

- Trẻ lắng nghe trích dẫn

(16)

trắng Mèo nói “ A cần phải có nước đánh được”Mèo thích trí nên ngày đáng

+ Nhưng hôm mèo thấy đau khơng biết sao? Các có biết khơng nhỉ? +Mèo đến gặp bác Lợn, Bác Lợn hỏi Mèo gì?

+ Mèo ăn nhiều bánh lại không chịu đánh không nào?

+Mèo nhớ đánh sau thức dậy, sau ăn đồ trước ngủ nhé! Có khơng bị đau

+ Mèo nghe lời bác Lợn, khơng cịn bị đau Mèo có hàm chăc skhoer đẹp

* Cô giáo dục trẻ

- Khi đánh cần phải có bàn chải, kem đánh nước, nhớ đánh sau ngủ dậy,sau ăn thức ăn đồ trước ngủ nhé!

3 Kết thúc:

* Cô kể lần 3: Giáo án điện tử máy chiếu

- Câu truyện “Chú Mèo đánh chuyển thể thành phin hoạt hình, cháu đến xim rạp chiếu phim

- Cô nhận xét học 4 Củng cố:

- Giáo dục trẻ thường xuyên đánh trước ngủ Ăn kẹo bánh

5 Kết thúc:

- Cô trẻ hát hát vận động “ tập đánh răng”

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem phim hoạt hình

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát vận động theo hát “ tập đánh

(17)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Đếm đến 3, nhận biết phạm vi 3 Hoạt động bổ trợ: Trị chơi “ Kết bạn”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức:

- Dạy trẻ nhận biết nhóm đồ vật có đối tượng, nhận biết chữ số Kỹ năng:

- Rèn kĩ đếm đến

- Rèn luyện khả ý lắng nghe ghi nhớ, phát âm Thái độ:

- Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể

- Trẻ biết yêu quý sản phẩm cô công nhân làm II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng trẻ

- Mơ hình lớp học số đồ dùng, đồ chơi để quanh lớp, Thẻ số 2, số

- Mỗi cháu rổ đồ dùng bát, thìa(cắt xốp bitis), thẻ số 3; Tranh, bút màu đủ cho trẻ

1 Địa điểm : - Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức.

- Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” * Trò chuyện:

- Các vừa hát hát gì?

- Đúng hát nói tình cảm thành viên gia đình dành cho nhau, xa nhớ gần cười?

2 Giới thiệu bài:

Hôm mẹ bạn A nghe tin lớp học ngoan tặng cho nhiều quà hay quan sát xem mẹ bạn A tặng nha! 3 Hướng dẫn thực hiện:

Hoạt động Ôn nhận biết số lượng – 2: - 1,2,3 mở quà: Đây

- Có đĩa?

- Các đếm xem có bát ? - Cô mời trẻ lấy thẻ số gắn lên

Hoạt động 2: Cho trẻ đếm đến 3, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số 3.

- Mẹ bạn A cịn tặng số q

- Trẻ hát cô

- Bài hát nhà thương

- Làm lên bát

- Có đĩa, bát - 1- đĩa - bát

(18)

đấy quan sát xem q - Các xem q nha!

- Cơ cho trẻ lên dán bát cho trẻ đếm

- Cơ cho trẻ lên dán thìa, cô đếm cho trẻ đếm theo cô

- Vậy số bát số thìa nào?

- Muốn số bát số thìa phải làm gì?

- Mời đếm với số bát số thìa - Cơ dán chữ số lên bảng

- Cho trẻ phát âm sờ chữ số

* Liên hệ: Cho trẻ nhìn xem lớp có đồ chơi, đồ dùng có số lượng Cho trẻ đếm

Hoạt động Luyện tập:

- Cho trẻ lấy đồ dùng luyện tập

- Cô yêu cầu trẻ xếp bát thìa trước mặt Có thêm bát Vậy có bát? - Muốn số thìa số bát ta phải làm gì?

- Bây số thìa số bát với nhau, mấy?

- Ta lấy chữ số để biểu thị? Hoạt động 4: Trò chơi: "Kết bạn"

- Cơ giải thích cách chơi: Cơ Cho trẻ hát hát, trẻ vừa vừa hát Khi nghe hiệu lệnh “kết bạn, kết bạn” cháu phải trả lời “kết mấy, kết mấy” Cơ nói kết cháu nhanh tìm cho hai người bạn

- Luật chơi: Nếu trẻ kết chưa chưa có bạn để kết bị phạt nhảy lò cò

- Cho trẻ chơi 3-4 lần

4 Củng cố: Cơ cho trẻ khoanh nhóm đồ vật có số lượng

- Cơ cho trẻ chia làm tổ

- Cô phát tranh bút màu cho trẻ thực 5 Kết thúc hoạt động: Nhận xét tuyên dương.

- Trẻ thực - Trẻ lên dán đếm cô

- Số thìa nhiều - Thêm bát

- Trẻ đếm

- Trẻ phát âm số - Trẻ thực

- Trẻ thức - Có bát - Thêm số thìa - Bằng - Số

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(19)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Dạy trẻ số thói quen, hành vi văn minh văn hóa giao tiếp với người( UDPHTM)

Hoạt động bổ trợ: I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với ông bà, bố mẹ người lớn tuổi - Trẻ biết nói lời cảm ơn nhận quà

2 Kỹ năng:

- Kỹ giao tiếp ứng sử có văn hóa 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ ngoan lẽ phép II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng, đồ chơi

- Giáo án điện tử trình chiếu

- Nhân vật đóng bà trang phục Túi q - Phịng học thơng minh kết nối

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà - Các vừa đọc thơ gì?

- Trong nội dung thơ nói lên điều gì?

- À ạ, phải biết lễ phép, biết quan tâm đến người thân gia đình, lấy tăm phải đưa hai tay lễ phép

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô học số thói quen, hành vi văn minh văn hóa giao tiếp với người

*Hoạt động 1:Chào hỏi, thưa lễ phép với người lớn biết chia sẻ với bạn

- Cho trẻ xem đoạn vi deo: cách cư sử tốt( Quảng bá video)

- Các vừa quan sát đoạn vi deo rồi, cho biết học điều qua đoạn vi deo vừa

- Trẻ đọc thơ cô

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát lắng nghe

(20)

- Các chào nào?

- Khi nhà bố mẹ bận phải làm gì?

- Khi có đồ ăn có ăn khơng? Và nên làm gì? Chúng mời bạn nào?

- Khi ăn cơm nhà với gia đình xong nên làm gì?

+ Chúng xin phép nào?

- Khi người lớn nói chuyện phải làm gì?

- Và anh chi em nhà phải làm gì?

- Khi xe buýt chúng mính phải làm nào?

- Khi có tặng quà cho phải làm gì?

- Các giỏi khen lớp

* Giáo dục trẻ: Các phải biết lễ

phép với người lớn, yêu q kính trọng ơng bà bố mẹ thầy giáo biết nhường em nhỏ, chơi đoàn kết với bạn Biết nói lời cảm ơn tặng quà giúp đỡ,biết xin lỗi bị mắc lỗi, trả lời câu hoàn chỉnh

Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm

- Và cho chơi trị chơi

- Trò chơi: Kết bạn

- Cách chơi sau: Cơ hơ kết bạn nói

+ Con chào cô giáo

- Chú ý lắng nghe giáo giảng

- Khi nói chuyện với thầy phải kính trọng lễ phép

- Không làm phiền bố bố bận rộn làm việc - Chơi với em biết chiều em bé

- Chia sẻ đồ ăn với bạn - Bạn bạn ăn tớ - Xin phép ông bà bố mẹ anh chị trước rời bàn ăn

- Con xin phép ông bà ăn xong

- Phải ngoan không ngắt lời người lớn tiếp khách

- Biết yêu thương - Xếp hàng lên xe theo thứ tự không chen lấn xơ đẩy

- Phải biết nói lời cảm ơn

- Chú ý lắng nghe

(21)

kết kết mấy, nói kết 2, người tìm cho người bạn hai bạn chào “ tớ chào bạn”

- Tổ chức cho trẻ chơi

* Tình 1: Cơ hóa thân làm nhân vật

sau:

+ Cơ đóng vai thành cảnh sát: “Chú chào cháu” , chào cháu nhân, chào cháu Linh, chào cháu Thành, chào cháu Tuyết

+ Cơ hóa trang thành đội: chào cháu, chào cháu Thu Hoài, Trọng, Thiện, Bảo, Khánh,

+ Cơ hóa trang thành công nhân: Cô chào cháu, Cô chào cháu Quỳnh Như, sĩ Thành, Gia Bảo

*Tình 2:

- Hô bà bạn A nghe tin lớp ngoan nên đến thăm lớp chào bà

“ Bà chào cháu, bà chào cô giáo, hôm bà đến thăm cháu bà có quà nhỏ tặng cháu, cháu có vui khơng? Bà phát q cho cháu”

- Và bà phải đây, bà chào cháu

4 Nhận xét- tuyên dương

- Giờ học hôm cô thấy rát ngoan giỏi, nhà phải ngoan nghe lời ông bà bố mẹ

5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động khác

- Chú ý lắng nghe

-Trẻ chơi

- Chúng cháu chào - Con chào

- Chúng cháu chào đội

- Cháu chào đội - Chúng cháu chào cô công nhân

- Cháu chào cô

- Chúng cháu chào bà - Trẻ nhận quà; cháu xin bà, cháu cảm ơn bà

(22)

Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Cắt dán số đồ dùng gia đình.

Hoạt động bổ trợ: Hát : Nhà tơi.TC: túi kỳ lạ. I MỤC ĐÍCH -U CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cần thiết đồ dùng gia đình

- Biết sử dụng kéo để cắt dán số đồ dùng gia đình dán vào phịng tương ứng

- Biết nhận xét bạn 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khéo léo đôi tay, phối hợp nhịp nhàng tay mắt - Rèn kỹ cắt, dán

3 Giáo dục:

- Biết giữ gìn ngơi nhà ln gọn gàng

- Biết giữ gìn sản phẩm mình, u thích sản phẩm làm - Có ý thức nề nếp học, biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau học II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng, đồ chơi:

- “Chiếc túi kỳ lạ” đựng số đồ dùng gia đình

- Tranh ảnh vẽ đồ dùng gia đình; Kéo; Hồ dán; Khăn lau tay - Băng hình đồ dùng gia đình để phịng tương ứng

- Tranh phòng: Phòng ngủ, phòng khách, phòng bếp, phòng tắm 2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức.

- Trị chơi “Chiếc túi kì lạ”

+ Cách chơi: Chia lớp thành hai đội, đội có túi đựng đồ dùng gia đình, đội phải lên sờ vào túi lấy đồ dùng gia đình theo yêu cầu: Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống

2 Giới thiệu bài.

- Các ạ! Những đồ dùng gia đình nhu cầu cần thiết phục vụ sinh hoạt, đời sống người Mỗi phòng, kiểu sinh

- Trẻ chơi vui vẻ

(23)

hoạt cần đến đồ dùng khác Vậy ngày hôm cắt dán số đồ dùng để bày phịng gia đình mình, có đồng ý khơng?

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại

- Cơ cho trẻ quan sát đồ dùng phịng: Phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn, phòng bếp đàm thoại trẻ:

+ Các nhìn thấy phịng có gì?

+ Những đồ dùng dùng để làm gì?

+ Làm để phịng ln sẽ? - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh nhà - Quan sát tranh nghệ thuật cắt dán đồ dùng gia đình

+ Những đồ dùng cắt dán nào? + Tại đồ dùng cắt dán đó?

+ Muốn cắt dán đồ dùng phải làm nào?

- Hướng dẫn trẻ cầm kéo, cắt, dán:

+ Cầm kéo ngón tay: Ngón trỏ, ngón cái, ngón tay phải, tay trái cầm tờ giấy có hình ảnh đồ dùng phù hợp dùng kéo cắt vịng quanh đồ dùng

+ Chấm hồ vào phía sau hình đồ dùng vừa cắt dán vào phòng phù hợp

* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ nhắc lại kĩ cắt: Con cầm kéo ba ngón tay tay phải, tay trái cầm tờ giấy cắt ý phải cắt theo đường viền đồ dùng sau cắt xong dùng ngón tay trỏ chấm vào hồ phết vào mặt sau đồ dùng dán vào tờ giấy

- Giáo nhiện vụ cho trẻ: Chia lớp thành nhóm, nhóm lựa chọn đồ dùng phù hợp để dán vào phòng theo yêu cầu: Phòng ngủ, phòng khách, phòng tắm, phòng ăn

- Có ạ!

- Trẻ quan sát

- Phịng khách có bàn, ghế ti vi…; phịng ngủ có giường, tủ, chiếu, đệm, - Trẻ kể

- Phải vệ sinh thường xuyên

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát lắng nghe

(24)

- Trẻ thực

- Trẻ lựa chọn đồ dùng phù hợp + Con cắt dán vào phịng mình? + Để cắt cắt nào? + Sau cắt xong phải làm gì?

- Cơ hướng dẫn trẻ yếu kỹ kỹ cắt dán, gợi ý để trẻ cắt dán vào phòng theo yêu cầu

- Trong trẻ cắt cô quan sát giúp đỡ trẻ yếu - Giáo viên nhắc nhở trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, biết cất gọn gàng giấy vụn không vứt lớp

* Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: - Các vừa làm gì?

- Phịng nhóm phịng gì? - Con cắt dán vào phịng đó?

- Cơ cho trẻ giới thiệu phịng nhóm

- Trẻ tự kiểm tra sản phẩm nhau, phát sản phẩm không

- Giáo viên đưa nhận xét chung 4 Củng cố.

- Cô hỏi lại tên học

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, vệ sinh đồ dùng gia đình

5 Kết thúc.

- Nhận xét – tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát bài: Nhà

- Cô trẻ cất gọn gàng đồ dùng học tập

- Trẻ thực say mê để tạo sản phẩm

- Cắt, dán đồ dùng gia đình - Trẻ trả lời

- Phải dán vào

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét bạn

- Cắt, dán số đồ dùng gia đình

- Trẻ hát

(25)

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:26

w