1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

giáo án tuần 23 động vật nuôi trong gia đình

13 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 47,42 KB

Nội dung

- Những chiếc vòng tượng trưng cho những chiếc chuồng của các chú gà con, nhiệm vụ của các con là lắng nghe thật tinh khi nào có hiệu lệnh thì thật nhanh chạy về đúng chuồng của mình,[r]

(1)

Tuần thứ: 23 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: tuần. Chủ đề nhánh1: Động vật nuôi gia đình

Thời gian thực hiện: Từ ngày 22/02-26/02/2021

Thứ ngày 22 tháng 02 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Bật tách khép chân qua ô

Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: thỏ con I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ biết bật, tách khép chân qua ô 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ bật nhảy 3 Giáo dục

- Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để thể khỏe mạnh II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ - Sân tập sẽ, phẳng - Lá cờ

2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

Cô tập trung trẻ theo hàng sân tập 2 Giới thiệu bài

Hôm nay, cô dạy vận động “Bật tách khép chân qua ô”

3 Hướng dẫn thực hiện Hoạt động Khởi động

Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh cô

Hoạt động Trọng động BTPTC:

- Cô tập mẫu cho trẻ tập theo + Tay: tay đưa trước, lên cao + Chân: tay đưa cao tay chạm gối + Bụng: tay giơ lên cao, nghiêng sang trái, nghiêng sang phải

+ Bật: bật chụm tách chân

- Trẻ theo hàng sân tập

- Trẻ lắng nghe

Cho trẻ vòng tròn hít thở, kết hợp kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm Sau hàng ngang xếp hàng dãn cách

+ Tay: tay đưa trước, lên cao + Chân: tay đưa cao tay chạm gối + Bụng: tay giơ lên cao, nghiêng sang trái, nghiêng sang phải

(2)

VĐCB: Bật tách khép chân qua ô. - Cô làm mẫu lần khơng phân tích - Làm mẫu lần phân tích động tác: + TTCB: tay chống hơng, mắt nhìn thẳng

+ Thực hiện: Nhún chân dùng sức bật chụm chân vào phía trước, bật tách chân ô tiếp theo, bật chụm chân vào ô

- Cho 1-2 trẻ lên tập thư

- Cho trẻ thực nhiều hình thức - Quan sát, sưa sai cho trẻ

- Cơ động viên, khuyến khích trẻ Trị chơi: Chú thỏ con.

- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

- Nhận xét sau lần chơi Hoạt động Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 4 Củng cố, giáo dục

- Hỏi trẻ tên tập

- Cô giáo dục trẻ phải biết thường xuyên tập luyện thể dục để thể khỏe mạnh 5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát, lắng nghe

- 1-2 trẻ tập thư - Từng trẻ thực - Cho trẻ bật liên tiếp

- Trẻ lắng nghe - Chơi 2-3 lần

Đi nhẹ nhàng quanh sân - Nhắc lại nội dung tập - Lắng nghe

- Lắng nghe

Đánh giá vấn đề bật về: (Tình trạng Sức khoẻ, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ )

(3)

Thứ ngày 23 tháng 02 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Kể chuyện: Gà trống kiêu căng Hoạt động bổ trợ: Hát “Con gà trống”

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung truyện

- Nhận biết tính cách gà trống kiêu căng 2 Kỹ năng:

- Rèn khả ghi nhớ, ý có chủ định - Rèn kĩ diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc - Biết thể giọng điệu nhân vật 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ tính khiêm tốn, không kiêu ngạo II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Tranh truyện: Gà trống kiêu căng - Video truyện

2 Địa điểm:Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát “Con gà trống”

- Nhà có ni gà khơng? Ni gà để làm gì?

- Giáo dục trẻ u q, chăm sóc vật ni gia đình

2 Giới thiệu bài

Có câu chuyện nói gà trống Chú gà trống kiêu căng Và lại nói gà trống kiêu căng nghe nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Kể chuyện diễn cảm - Cô kể lần

- Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa - Kể lần kết hợp với tranh chữ to

- Yêu cầu trẻ đặt tên cho câu chuyện - Cô viết tên câu chuyện

- Cho trẻ đọc

- Trẻ hát “Con gà trống” - Để cung cấp trứng thịt cho ăn

Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe cô kể - Quan sát tranh - Quan sát cô chữ

- Chú gà trống, gà trống gáy - Quan sát

(4)

HĐ2 Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có ai?

- Con Gà trống có lơng nào? - Gà Trống khoe với Gà Tồ sao? - Gà Trống khoe với nữa? - Gà Tồ bị cho học

- Vì Gà Trống lại bị Gà Tồ cho học

HĐ3 Dạy trẻ kể chuyện

- Các có muốn kể câu chuyện thật hay không! Vậy kể câu chuyện với giọng kể nào?

- Giọng Gà Trống sao?

- Giọng Gà Tồ, Mèo vàng nào? - Khi kể phải kể nào? - Cô người dẫn chuyện, trẻ thể nhân vật

4 Củng cố, giáo dục

- Cơ kể cho nghe truyện gì?

- Giáo dục trẻ tính khiêm tốn, khơng kiêu ngạo

5 Kết thúc - Nhận xét, - Tuyên dương

- Chú Gà Trống kiêu căng - Gà Tồ, Mèo vàng

- Óng mượt, nhiều màu sắc

- Chính tiếng gáy tơi làm mặt trời tỉnh giấc

- Khoe với Mèo vàng - Cho Gà Trống học - Vì Gà Trống hay khốc lác

- Có - Kiêu ngạo - Dứt khoát

- Trẻ kể theo phân vai

- Kể chuyện theo hướng dẫn cô

- Gà trống kiêu căng - Lắng nghe

- Lắng nghe

Đánh giá vấn đề bật về: (Tình trạng Sức khoẻ, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ )

(5)

Thứ ngày 24 tháng 02 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Tách nhóm có đối tượng thành nhóm nhỏ cách. Hoạt đợng bổ trợ:Trị chơi: Cánh cưa kỳ diệu.

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến

- Trẻ biết tách nhóm đối tượngtrong phạm vi thành nhóm nhiều cách khác

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ đếm

- Phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức học II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Mơ hình trang trại chăn ni, chuồng - cá

- Bảng đa năng, băng nhạc, đĩa

- Rổ đồ chơi ( có cua, tơm) đủ cho trẻ 2 Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:

Cho trẻ hát “Gà trống, mèo cún con”

2 Giới thiệu bài

- Hôm nay, dạy “Tách nhóm có đối tượng thành nhóm nhỏ cách” 3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ Ôn kĩ đếm đến 4:

- Hôm nay, cô cho đến thăm nhà bạn Na đếm xem chuồng có vật

- Cô hỏi trẻ : Trang trại nhà bạn Na có ni vật gì?

- Có nhóm vật?

- Mỗi nhóm có con? - Cơ mời vài trẻ lên kể

- Đi vòng tròn, hát theo nhạc "Gà trống, mèo cún con"

- Lắng nghe

(6)

HĐ 2.Tách nhóm có đối tượng thành nhóm nhỏ cách

- Đến trang trại bạn Na có thấy khơng?

- Cơ gắn lơ tơ chó lên bảng cho trẻ đếm

- Cho trẻ chọn số gắn lên

- Có chó tách nhóm có nhóm cịn lại có con?

- Cho trẻ đếm lại số lượng nhóm gắn thẻ số bên cạnh

- Cho trẻ quan sát cách tách thứ Cơ có chó tách nhóm có nhóm cịn lại có con?

- Cho trẻ đếm số lượng nhóm gắn thẻ số

- Hỏi lại trẻ nhóm có chó có cách tách

- Cơ chốt lại: Tách nhóm đối tượng thành nhóm phạm vi có cách tách: 1-3 ; 2-2

HĐ Luyện tập:

- Trò chơi 1: “ Thi xếp nhanh”:

- Cô cho trẻ chơi luyện tập lô tô Thực theo yêu cầu cô

- Cô cho trẻ xếp vật trước mặt chia với

- Trị chơi 2: “ Cánh cửa kỳ diệu”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi: Một cô đứng gần cánh cưa cầm cua, 2-3 Trẻ chọn số lượng cho nhóm gộp số lượng

Ví dụ: Cơ chọn tơm trẻ chọn thêm tôm Nếu trẻ chọn qua cưa

- Cho trẻ chơi lần 4 Củng cố, giáo dục

- Các vừa tách nhóm đối tượng có số lượng phạm vi mấy?

- Xếp hết lơtơ chó bàn thành hàng ngang

- Gắn số bên cạnh chó

- nhóm có nhóm cịn lại

- Đếm lại số lượng nhóm gắn thẻ số: 1-3

- Trẻ thực theo cô đếm - Gắn thẻ số: 2-2

- Có cách tách: 1-3 ; 2-2

- Trẻ chơi lần

- Lắng nghe

(7)

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

- Tách phạm vi - Lắng nghe

Đánh giá vấn đề bật về: (Tình trạng Sức khoẻ, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ )

(8)

Thứ ngày 25 tháng 02 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu số vật ni gia đình. Hoạt đợng bổ trợ:

Trị chơi “Phân loại gia súc, gia cầm qua tranh lơ tơ” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi số vật ni gia đình,

- Biết cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi chúng 2 Kỹ năng:

- Quan sát, diễn đạt mạch lạc

- Biết phân loại nhóm gia súc, gia cầm 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ tình cảm u q, chăm sóc vật ni II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh số vật ni: chó mèo, gà, trâu, thỏ… - Tranh lơ tơ vật thuộc nhóm gia cầm, gia súc 2 Địa điểm:Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ ngồi đội hình chữ U - cho trẻ nhắc lại chủ đề học 2 Giới thiệu bài

Cô đố:

Mồm kêu cạc cạc Mỏ bẹt màu vàng Hai chân có màng Bước lạch bạch (Là gì?) Con mà trèo cau

Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà Chú chuột chợ đường xa

Mua mắm mua muối giỗ cha gì? (Là gì?)

- Con vịt, mèo vật nuôi gia đình Hơm cháu ta làm quen vật ni gia đình

- Ngồi đội hình chữ U

- Chủ đề nhánh vật ni gia đình

- Lắng nghe

- Con vịt

(9)

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1 Trò chuyện vật ni mà trẻ thích?

- Cơ đưa tranh mèo cho trẻ quan sát - Con mèo làm ?

- Mèo kêu ?

- Mèo vật có chân ? - Mèo ăn ?

- Chân mèo có đặc điểm ? - Cơ đố:

Con nằm xó nhà

Người lạ sủa người quen mừng? Đó ?

- Cơ đưa tranh chó cho trẻ quan sát - Con chó có chân?

- Ni chó để làm ?

- Cơ đưa tranh bị, trâu, dê cho trẻ quan sát đặc điểm, hình dáng

- Đây vật ăn ? - Đầu trâu bị có gì?

- Ni trâu bị để làm gì?

- Cơ nói : thịt bị, trâu, dê có nhiều chất đạm, chế biến nhiều ăn bổ

- Cô đố:

Con cục tác cục te

Nó đẻ trứng khoe trứng trịn Đẻ ấp nở thành

(Đó gì?)

- Cô gắn tranh gà mái, gà trống, gà gọi

- Gà có chân ?

- Gà đẻ trứng hay đẻ ?

HĐ2 Phân loại gia cầm, gia súc:

- Cơ có vật ni gia đình phân loại làm nhóm: gia cầm gia súc - Gia cầm có chân, phận

- Quan sát tranh - Đang rình chuột - Mèo kêu meo meo - Mèo có chân

- Mèo ăn chuột, cơm, cá

- Mèo có móng có đệm thịt nên mèo êm leo trèo giỏi

- Con chó

- Chó có chân - Ni chó để giữ nhà - Quan sát

- Con vật ăn cỏ, ăn rơm - Đầu trâu, bò có sừng

- Để kéo cày, kéo xe, cho ta thịt

- Con gà mái - Đàn gà - Gà có chân

- Gà đẻ trứng, gà mái ấp ủ nở thành

(10)

- Con kể ?

- Các vật: gà, vịt, ngan có chân? Có cánh không? Đẻ trứng hay đẻ con?

- Gia súc: có chân, đẻ hay đẻ trứng? HĐ3 Trò chơi “Phân loại gia súc, gia cầm qua tranh lô tô”.

- Phát cho trẻ tranh lô tô: mèo, vịt, gà, trâu

- Cách chơi:

+ Lần 1: Nêu đặc điểm cấu tạo cho trẻ tìm tranh

+ Lần 2: Nêu nhóm gia súc hay gia cầm trẻ chọn tranh dơ lên

- Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên trẻ 4 Củng cố, giáo dục

- Hơm tìm hiểu vật sống đâu?

- Giáo dục trẻ tình cảm u q, chăm sóc vật ni

5 Kết thúc: - Nhận xét - Tuyên dương

- Gà, vịt, ngan ngỗng

- Gia cầm có chân, cánh, có mỏ, đẻ trứng

- Gia súc có chân đẻ - trâu, bị, chó, mèo, lợn

- Lắng nghe - Chơi 4-5 lần

- Các vật gia đình

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Đánh giá vấn đề bật về: (Tình trạng Sức khoẻ, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ )

(11)

Thứ ngày 26 tháng 02 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG:

Âm nhạc: Hát vỗ tay theo nhịp “Gà trống” Hoạt động bổ trợ:

TCÂN: Ai nhanh I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung

- Trẻ hát giai điệu hát, biết vỗ tay theo nhịp điệu hát 2 Kỹ năng:

- Kỹ hát, vỗ tay theo nhịp

- Phát triển tai nghe rèn luyện khả âm nhạc cho trẻ 3 Giáo dục:

- Trẻ ý học II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Đĩa nhạc hát: Gà trống, Dân ca - Mỗi trẻ vòng thể dục

2 Địa điểm: Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ kể số vật ni gia đình 2 Giới thiệu bài

- Các Có vật có mào đỏ đẹp, buổi sáng cất tiếng gáy để báo thức người dậy làm, tới trường mầm non Đó vật gì?

- Nhạc sĩ Tân Huyền sáng tác hát nói vật Hơm dạy hát “Gà trống”

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1 Dạy vỗ tay theo nhịp “Gà trống” - Cô trẻ hát

- Dạy trẻ hát nhiều hình thức

- Cơ hướng dẫn trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm: tay mở lòng bàn tay ngưa, kết hợp với câu hát “Con gà trống”, vỗ tay vào từ

- Kể số vật ni gia đình

- Lắng nghe

- Con gà trống - Lắng nghe

- Cả lớp hát lần theo tựng câu Tổ, nhóm hát

(12)

“con” xong lại mở tay ra, đến từ “trống” lại vỗ tay vào, tiếp tục đến hết

- Cô hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu chậm - Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết tấu nhanh

- Cô bao quát sưa sai cho trẻ HĐ TCAN: Ai nhanh nhất

- Những vòng tượng trưng cho chuồng gà con, nhiệm vụ lắng nghe thật tinh có hiệu lệnh thật nhanh chạy chuồng mình, bạn khơng có chuồng thua bị phạt theo ý kiến bạn lớp

- Lần 1: Khi cô hát to thật nhanh chạy chuồng

- Lần 2: Khi lắc xắc xơ thật nhanh chạy chuồng

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên hát

- Giáo dục: Trẻ ý học 5 Kết thúc :

- Nhận xét, tuyên dương.

- Cả lớp thực hiện, tổ, nhóm, cá nhân thực

- Lắng nghe

- Trẻ chơi theo hướng dẫn cô

- Bài hát: Gà trống - Lắng nghe

Đánh giá vấn đề bật về: (Tình trạng Sức khoẻ, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ )

(13)

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w