* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được thò tay vào quạt điện, [r]
(1)(2)Tuần thứ 13 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:
(Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh 3: (Thời gian thực hiện:
TỔ CHỨC CÁC
HĐ NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ
ĐĨN TRẺ -CHƠI -THỂ DỤC SÁN G
- Đón trẻ: Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Quan tâm , nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi lễ phép phù hợp
- Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ
- Chơi: Nhắc trẻ vào lớp chọn góc chơi chơi với bạn
- T/chuyện: Trò chuyện với trẻ nghề sản xuất ( công việc, dụng cụ, sản phẩm
- Chơi với đồ chơi lớp
- giáo dục trẻ chơi đoàn kết,giữ gìn đồ chơi
- Thể dục buổi sáng
+ Thứ 2,thứ 4, thứ cho trẻ tập thể dục buổi sáng tập PTC.( hô hấp, tay, chân , bụng, bật) + Thứ 3, thứ cho trẻ tập thể dục buổi sáng theo băng đia thể dục tháng 12 - Điểm danh:
- Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Biết xếp đồ chơi gọn gàng
- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề tranh ảnh, xem băng hình cơng nhân, thợ xây
- Trẻ tập theo cô động tác
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn
- Trẻ biết tên mình, tên bạn
- Biết điểm danh
- Thơng thống phịng học
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
- Tranh ảnh , video công nhân, thợ xây -Tranh ảnh nghề sản xuất
- Sân tập an toàn,
bằng phẳng - Băng đĩa tập
(3)NGHỀ NGHIỆP
Từ ngày 16/11/2020 đến ngày 11/12/2020)
Nghề sản xuất
Từ 30/11/2020 đến ngày 04/12/2020)
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình
của trẻ với phụ huynh
- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân + Trò chuyện với trẻ nghề sản xuất
Khởi động :
Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo hiệu lệnh cô
Trọng động :
Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô - Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh
Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng – vịng
- Cơ gọi tên trẻ theo số thứ tự - Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt
- Chào hỏi cô giáo ông, bà, bố, mẹ
.- Trị chuyện
- Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang
- Hơ hấp: Hít vào thật sâu, thở từ từ
- Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên
- Chân: Nhún chân
- Bụng: Đứng cúi người trước, ngửa người sau - Bật: Bật tiến phía trước - Đi nhẹ nhàng
- Dạ cô nghe đến tên
(4)HĐ NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘN G GĨC
Góc phân vai
- Chơi: Gia đình, Bán hàng
- Các bác thợ xây, bác nông dân
* Góc nghệ thuật: *Góc âm nhạc:
Hát, múa nghề sản xuất
*Góc tạo hình:
-Vẽ, tô màu, Xé dán, cắt làm sản phẩm 1số nghề , dụng cụ sản xuất
Góc xây dựng: Xếp nhà máy, Xây khu chung cư, trang trại
Góc sách
- Làm sách, tranh, đọc truyện, đọc ca dao,tục ngữ nghề sản xuất, - Xem sách, tranh truyện liên quan đến chủ đề nghề sản xuất
Góc thiên nhiên: Chăm sóc, tưới non, tập đong, đo cát nước
- Biết nhập vai chơi, biết công việc cô giáo, bác thợ xây, bác công nhân, nhiệm vụ học sinh - Thuộc hát chủ đề
- Biết xé dán, cắt làm số dụng cụ nghề xây dựng
- Trẻ biết xếp nhà máy, xây trường học
- Biết đọc truyện thông qua tranh, biết dở sách trang
- Biết làm sách, tranh nghề
- Trẻ biết cách chăm sóc
- Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ
Đồ chơi liên quan đến trò chơi
- Bài hát, thơ, dụng cụ âm nhạc
-Tranh, kéo, hồ dán
Giấy màu
- Bút màu, giấy vẽ - Bộ lắp ghép - Bộ xây dựng lắp ghép
- Sách, truyện
- Bộ đồ dùng chăm sóc
(5)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức - Trị chuyện
- Cơ tập trung trẻ lại
- Hỏi trẻ chủ đề học gì?
2 Thỏa thuận chơi:
- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi - Cho trẻ kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc
- Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích - Cơ phân số lượng chơi góc
- Cơ phân vai chơi cho bạn nhóm chơi góc cho trẻ tự chọn
3 Quá trình chơi :
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần - Có thể cho trẻ đổi góc chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi
- Cơ nhận xét chung khuyến khích trẻ chơi tốt
4 Kết thúc:
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô - Tuyên dương bạn biết làm giúp cô
- Trẻ đứng xung quanh cô - Chủ đề nghề nghiệp - Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể tên lại góc chơi nhiệm vụ chơi góc
- Về góc chơi mà trẻ thích - Trao đổi, thoả thuận vai chơivào góc chơi
- Trả lời câu hỏi cô - Trẻ chơi góc - Đổi góc chơi
- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét - Nghe nhận xét
- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
TỔ CHỨC CÁC
(6)HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI
* HĐCCĐ:
- Tham quan vườn rau trường
- Quan sát trò chuyện nghề sản xuất, dụng cụ nghề nơng
- Trị chuyện công việc người công nhân, nông dân
* Trò chơi VĐ:
+ Nhảy tiếp sức, ném bóng vào rổ, rồng rắn lên mây
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trờì
- Biết số loại rau vườn rau trường
- Biết tên goị dụng cụ nghề sản xuất
- Biết công việc người nông dân
- Trẻ biết chơi trò chơi
- Trẻ vui chơi thoải mái sau học
- Địa điểm quan sát
- Một số tranh ảnh công việc, đồ dùng, dụng cụ
- Sân chơi an toàn
HOẠT ĐỘNG
(7)1 Ổn định tổ chức:
- Tập trung trẻ, theo hàng sân
2 Giới thiệu nội dung:
- Giới thiệu nội dung chơi ngày hơm
3 Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động 1: Quan sát vườn rau trường
- Cô cho trẻ tham quan
- Trẻ quan sát đàm thoại trẻ
- Các có biết vườn rau trường có loại rau gì?
- Ăn rau có chất dinh dưỡng gì?
- Để có loại rau phải làm gi?
- Giáo dục trẻ phải trồng chăm sóc rau, ăn rau nhiều vi ta
Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi quan sát khuyến khích trẻ chơi
4 Củng cố: - Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi
5 Kết thúc.
- Đi theo hàng sân
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
- Quan sát vườn rau trường
- Trẻ kể tên loại rau -Trồng chăm sóc - Chú ý lắng nghe
- Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Trẻ tích cực tham gia chơi
- Chơi tự
- Trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi
Thu dọn đồ dùng
TỔ CHỨC CÁC
(8)HOẠT ĐỘNG ĂN
- Rửa tay
- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống - Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong
Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn
Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ
- Khăn lau tay, lau miệng
- Bàn ghế
HOẠT ĐỘNG NGỦ
Vệ sinh lớp học Chuẩn bị giường chiếu, gối
Trẻ vệ sinh trước ngủ
Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học
Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ
Trẻ biết
- Phòng học
- Chiếu, gối
HOẠT ĐỘNG
(9)- Cô nhắc nhở trẻ rửa tay
- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn cô giới thiệu ăn - Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất - Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô
- Xếp hàng rửa tay - Ngồi vào bàn ăn - Lắng nghe - Trẻ ăn cơm
- Trẻ thu dọn đồ dùng
- Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước, vệ sinh
- Cô cho trẻ chuẩn bị phòng ngủ
- Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ không nói chuyện
- Cơ đắp chăn ấm cho trẻ
- Trẻ uống nước, vệ sinh
- Trẻ lên giường ngủ
TỔ CHỨC CÁC
(10)HOẠT ĐỘNG CHIỀ U
- Hoạt động góc theo ý thích
- Nghe đọc thơ kể chuyện: Thơ “ Bé làm nghề”, Truyện: ba gái - Chơi trị chơi kidsmat (Thứ 5)
- Học vở: + Bé làm quen với chữ ( thứ 4)
+ Vở tạo hình (thứ 6) + Vở bé làm quen với tốn( thứ 5)
- Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn văn nghệ - Vệ sinh cá nhân - Nhận xét, nêu gương, cắm cờ, phát bé ngoan Trả trẻ
- Giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu học
- Trẻ thoải mái sau ngày hoạt động
- Phát tài để bồi dưỡng
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, để đồ chơi nơi quy định
- Trẻ có ý thức phấn đấu, cố gắng buổi học
- Đồ chơi góc
- Nội dung học - Câu chuyện thơ, câu đố, hát
- Khăn lau
- Vở: Bé làm quen với chữ
+ Vở tạo hình + Vở bé làm quen với toán
- Nhac hát chủ đề - Cờ, bé ngoan - Đồ dùng cá nhân trẻ
HOẠT ĐỘNG
(11)- Cô cho trẻ vận động quà chiều - Cô chia quà chia quà chiều
- Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng
- Cho trẻ chơi tự góc
- Cơ bao quát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong
- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề
- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan ô đặt Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung
- Cô tuyên dương trẻ ngoan
- Trẻ vận động nhẹ nhàng - Trẻ ăn quà chiều
- Nhắc lại học buổi sáng
- Chơi tự góc
- Đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề
- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Nhận xét
(12)B HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Đi lùi
Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Ai nhanh
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức
- Trẻ biết tên tập, biết giữ thẵng để khơng bị ngã - Trẻ biết cách chơi trị chơi, hứng thú tham gia chơi trò chơi
2 Kỹ năng
- Luyện kéo léo, giữ thăng lùi, luyện sức khỏe, mạnh dạn, tự tin
3 Thái độ
- Góp phần giáo dục trẻ tính kỷ luật, tinh thần tập thể - Trẻ hứng thú với học, có ý thức thi đua tập thể
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ:
- vạch chuẩn
- Sân tập phẳng - Nhạc hát :
- Trang phục gọn gàng,
2 Địa điểm: Ngoài sân
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Tập trung trẻ xếp hàng sân tập
2 Giới thiệu bài
Cô giới thiệu tên bài: Đi lùi
3 Hướng dẫn hoạt động: Hoạt động Khởi động :
- Cho trẻ kiểu chân
- Chuyển đội hình thành hàng ngang
Hoạt động Trọng động : * Bài tập phát triển chung:
- Tập động tác theo cô, động tác lần nhịp Cô hướng dẫn trẻ tập thể dục
+ TH: Xoay bả vai từ trước sau xoay ngược lai từ sau trước
- Động tác chân :
+ TTCB : Đứng khép chân tay chống hông - Động tác chân :
+ TH : Đưa chân trái ngang gót chân chạm
- Trẻ xếp hàng sân tập
- Trẻ chạy theo hiệu lệnh
- Chuyển đội hình thành hàng ngang
- Động tác tay : Xoay vai - Trẻ tập thể dục theo cô
(13)đất
- Động tác lườn :
+ TTCB : Đứng chân rộng vai,tay chống hông
+ TH : Quay ngừơi sang trái, sang phải - Động tác bật : Bật chụm chỗ - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ
* Vận động bản
Cô giới thiệu tập: Đi lùi - Cô tập mẫu lần 1:
- Cơ tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác: TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn thứ nhất, hai tay chống hơng mắt nhìn thẳng, có hiệu lệnh “đi” bược lùi phía sau đến vạch đích cuối hàng
- Cơ mời trẻ lên tập mẫu
Cô cho trẻ tập nhạc hát “Mẹ có u khơng nào”
- Cô mời hàng lên tập lượt - Hai tổ thi đua
- Mời cá nhân trẻ lên tập
- Trẻ tập cô ý quan sát sửa sai cho trẻ kịp thời, động viên tinh thần thi đua tổ - Cô mời trẻ lên tập lại
- Củng cố: - Các vừa học vận động gì? * Trị chơi: Ai nhanh nhất
- Cơ nói luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi – lần
- Giáo dục trẻ chăm ngoan, lời ông bà, bố mẹ Chăm tập thể dục để thể khỏe mạnh
3 Hồi tĩnh
trước
+ TH : Đưa chân trái ngang gót chân chạm đất
+ TH : Quay ngừơi sang trái, sang phải
- Động tác bật : Bật chụm chỗ
- Quan sát cô tập
- Chú ý quan sát lắng nghe - Trẻ lên tập mẫu
- Trẻ lên tập - Tổ thi đua
- Cá nhân trẻ tập
- Trẻ lên tập lại - Đi lùi
- Nghe nói luật chơi, cách chơi
- Lắng nghe
- Trẻ lại nhẹ nhàn
(14)TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ: Bé làm nghề ( PHĐCN)
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ ghép tranh nghề”
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức
- Trẻ biết tên thơ, đọc thuộc thơ, hiểu nội dung thơ: Bé làm nghề
2 Kĩ năng:
- Trẻ có kĩ đọc thơ diễn cảm
- Phát triển khả ý, lắng nghe cô đọc, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3 Giáo dục thái độ
- Trẻ ý lắng nghe cô đọc thơ
- Giáo dục trẻ chăm học tập, lao động để trở thành người có ích cho xã hội
II CHUẢN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ
- Hình ảnh tranh minh họa thơ: Bé làm nghề - Tranh số nghề
- Giáo án điện tử, máy tính bảng, hệ thống phịng học đa chức kết nối
2 Địa điểm:
- Trong phòng học đa chức
III TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Giải đố! Giải đố! Ai mặc áo trắng Có chữ thập xinh
Tiêm thuốc Sẽ mau lành bệnh?
(Là ai?) - Cho trẻ kể số nghề gần gũi quen thuộc với trẻ
+ Bố, mẹ làm nghề gì?
+ Nghề làm cơng việc gì? + Cần có dụng cụ gì?
+ Nghề tạo sản phẩm gì?
- GD: Trẻ yêu quý, giữ gìn, sử dụng mục đích sản phẩm bố, mẹ làm
2 Giới thiệu bài:
- Để nói trị chơi mà hàng ngày chơi lớp, nhà thơ Yến Thao viết lên thơ “Bé làm nghề” mà cô
- Cô y tá - Trẻ kể - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
(15)sẽ đọc cho nghe Các ngồi ngoan nghe cô đọc thơ
3 Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc diễn cảm lần
- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Sáng tác ai?
- ( Quảng bá vi deo)
- Cô đọc diễn cảm lần cho trẻ xem hình ảnh minh họa
- Giảng giải nơi dung thơ: Bài thơ nói em bé ngoan nhà trẻ chơi nhiều trò chơi - Cô đọc lần kết hợp clip
Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn
- Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì?
- Bạn nhỏ thơ chơi trị chơi gì?
- Cơ đọc trích dẫn để trẻ trả lời:
+ “Bé chơi làm thợ nề” giảng từ khó “thợ nề” tức nghề thợ xây Nghề thợ nề xây gì? + “Bé chơi làm thợ mỏ” làm sản phẩm gì? + “Bé chơi làm thợ hàn” em bé chơi làm thợ hàn hàn gì?
+ Chơi làm thầy thuốc em bé làm gì? + Chơi làm ni nào?
+ Một ngày nhà trẻ em bé có chơi nhiều nghề khơng?
+ Chiều bố, mẹ đón em bé lại làm sao? “cái cún” em bé ngoan thường hay người gọi cún
- Trong thơ nói số ngành nghề mà thường chơi Đó trị chơi thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô ni nghề có ích cho xã hội đáng trân trọng Vì phải biết trân trọng nghề, trân trọng người lao động sản phẩm mà họ làm Ở lớp chơi đồ chơi phải biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận không quăng ném, chơi xong nhớ cất nơi
- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời
- Nhận vi deo
- Trẻ ý quan sát, lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Bé làm nghề - Trẻ kể
- Xây nên bao nhà cửa - Nhiều than
- Nhịp cầu đất nước
- Chữa bệnh cho người - Xúc cơm cho cháu bé - Có
- Bé lại cún
(16)quy định
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô dạy trẻ đọc câu 2-3 lần - Tổ đọc thơ
- Nhóm đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc lại thơ lần
- Động viên, khuyến khích trẻ đọc to, rõ ràng, đọc lời thơ
- Giáo duc trẻ yêu quý tôn trọng bảo vệ sản phẩm nghề
Hoạt động 4: Trò chơi “ ghép tranh nghề”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi ,luật chơi - Cô chơi mẫu 1- lần
- Cho trẻ tiến hành chơi lần
- Cơ nhận xét trị chơi – giáo dục trẻ
4 Củng cô
- Hôm cô học thơ gì? - Bài thơ sáng tác?
5 Kết thúc:
- Cho trẻ chơi trò chơi với hát: Nu na nu nống
- Trẻ đọc theo cô - Tổ đọc
- Nhóm đọc - Cá nhân trẻ đọc - Cả lớp đọc
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực chơi - Trẻ lắng nghe
- Bài thơ: Bé làm nghề
(17)Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: So sánh kích thước đối tượng to - nhỏ – nhỏ
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi " Ai nhanh hơn”
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Biết so sánh , nhận biết độ lớn đối tượng, đối tượng - Diễn đạt từ độ lớn : To nhất, nhỏ
2 Kỹ năng:
- Ôn kĩ xếp chồng , kĩ so sánh nhóm đối tượng với thơng qua vật gián tiếp
- Củng cố biểu tượng màu sắc 3 Thái độ:
- Trẻ biết phối hợp với trò chơi tập thể
- Tạo cho trẻ có thói quen học tập, biết giơ tay phát biểu, biết ý lắng nghe cô - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, biết phối hợp với chơi
II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng cơ:
- Màn hình chiếu hình ảnh số nguồn nước
- chai nước, bình nước có kích thước khác , bóng,chậu đựng nước - Một số đồ dùng có kích thước to, nhỏ để xung quanh lớp
2 Đồ dùng trẻ:
- Mỗi trẻ rổ đựng ;3 cốc đỏ – xanh – vàng có kích thước khác III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát vận động bài: Cháu u cơng nhân
- Trị chuyện trẻ hát
- Giáo dục trẻ yêu q kính trọng cơng nhân
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô học So sánh kích thước đối tượng to - nhỏ – nhỏ
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: So sánh to – nhỏ nhất * Ôn so sánh độ lớn đối tượng
- Tc : Trời tối ! trời sáng
- Trời sáng : Cô đố nhìn tinh xem bàn có ?( Bóng)
- Trẻ hát vận động - Trị chuyện - Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
(18)- Có tất bóng? - Những bóng có màu gì?
- Ai có nhận xét bóng ? - TC: Trời tối ( Quả bóng đỏ biến ) - Trên bàn cịn bóng màu gì?
- Ai giỏi lên tìm bóng khác to qủa bóng màu xanh ?
- Bạn tìm chưa? khen bạn ?( Cơ cất bóng to bóng màu xanh đi)
- Bây bạn giỏi lên tìm xung quanh lớp xem có bóng nhỏ bóng màu xanh này?
TC: Trốn cơ! trốn
- Cơ có ? ( bình nước khác màu có kích thước khác để bàn)
- Các quan sát xem có đây?
- Ai có nhận xét bình nước nào? - Đúng rồi: Bình nước màu to bình nước màu
* So sánh to – Nhỏ :
- Cô đố bạn muốn uống nước bình ta phải làm gì?
- Và hôm cô Hương chuẩn bị nhiều cốc xinh xắn để tặng cho uống nước ?
- Bây cô Hương lấy cốc nào?
- Chúng đếm xem có cốc? - Là cốc màu gì?
+ So sánh cặp cốc màu đỏ – cốc màu xanh
- Bây chọn cho cốc màu xanh cốc màu đỏ đặt bàn nào?
- Ai có nhận xét độ lớn cốc này?
( Cốc to cốc nhỏ hơn)
- Để biết xem bạn trả lời có khơng kiểm tra lại cô nào?
- Các lấy cốc màu xanh đặt chồng
- bóng - Xanh , đỏ
- Hai bóng - Chú ý quan sát
- Bóng xanh - Trẻ thực
- Trẻ lên tìm nhỏ
- Cơ đâu! đâu! - Có bình nước
- Hai bình nước khơng
- Lấy cốc uống nước - Chú ý lắng nghe
- Trẻ làm theo cô - cốc
- Cốc màu Vàng , xanh ,đỏ - Trẻ thực
- Hai cốc không
- Trẻ thực
(19)lên cốc màu đỏ giống nào? - Các thấy điều xảy nào?
- Tóm lại: Chiếc cốc màu đỏ chứa cốc màu xanh lên cốc màu đỏ to cốc màu xanh
+ So sánh cặp cốc màu Xanh – cốc màu vàng
- Chúng cất cốc màu đỏ lấy cốc màu vàng đặt cạnh cốc màu xanh nào?
- Ai có nhận xét độ lớn cốc này?
( Cốc to cốc nhỏ hơn)
- Để biết xem bạn trả lời có khơng kiểm tra lại nào?
- Các lấy cốc màu vàng đặt chồng lên cốc màu xanh giống cô nào?
- Ai có ý kiến nào?
- Tóm lại: Chiếc cốc màu xanh chứa cốc màu vàng lên cốc màu xanh to cốc màu vàng
+ So sánh cặp màu cốc đỏ – cốc màu vàng
- Chúng cất cốc màu xanh lấy cốc màu đỏ đặt cạnh cốc màu vàng nào?
- Ai có nhận xét độ lớn cốc này?
( Cốc to cốc nhỏ hơn)
- Để biết xem bạn trả lời có khơng kiểm tra lại cô nào?
- Các lấy cốc màu vàng đặt chồng lên cốc màu đỏ giống cô nào?
- Các nhận thấy điều gì?
Tóm lại: Chiếc cốc màu đỏ chứa cốc màu vàng lên cốc màu vàng nhỏ cốc màu đỏ , cốc màu đỏ to cốc màu vàng
- Cơ thấy lớp học giỏi khen lớp nào?
-Trẻ thực
- Chú ý lắng nghe
- Không cốc vàng nhỏ cốc xanh , cốc xanh to
- Trẻ thực
- Chiếc cốc màu xanh chứa cốc màu vàng - Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ thực
- Không cốc màu đỏ to cốc màu vàng , cốc màu vàng nhỏ cốc màu đỏ - Trẻ làm theo
- Chiếc cốc màu đỏ chứa cốc màuvàng
- Trẻ làm theo
(20)- Mời bạn xếp cốc đỏ – cốc xanh – Cốc vàng theo thứ tự giống cơc nào? - Ai có nhận xét độ lớn cốc này?
- Để biết xem bạn trả lời có khơng kiểm tra lại nào?
- Các xếp chồng cốc lên theo thứ tự : Cốc đỏ- Cốc xanh- cốc vàng nào? - Các nhận thấy điều nhỉ?
Tóm lại : Đúng cốc màu đỏ chứa cốc màu xanh chứa cốc màu vàng lên cốc màu đỏ to
- Hay nói cách khác : Chiếc cốc màu đỏ to cốc màu xanh to cốc màu vàng lên cốc màu đỏ to
- Và xếp ngược lại :chiếc cốc màu vàng không chứa cốc màu xanh không chứa cốc màu đỏ lên cốc màu vàng cốc nhỏ
- Hay nói cách khác cốc màu vàng nhỏ cốc màu xanh nhỏ cốc màu đỏ lên cốc màu vàng nhỏ
- Cô thấy học giỏi tìm cho xem xung quanh lớp có nhóm đồ dùng đồ chơi có độ lớn nhỏ to khơng?( trẻ chơi)
3 Hoạt động 3:Trò chơi củng cố
+ Trò chơi 1:" Thi xem nhanh"
Cách chơi: Khi nói tên cốc màu giơ cốc màu nói to nhỏ ngược lại nói nhỏ cầm cốc màu tương ứng giơ lên
màu xanh nhỏ cốc màu đỏ to cốc màu vàng, cốc màu vàng nhỏ
-Trẻ làm theo
- Cốc màu đỏ chứa cốc màu xanh chứa cốc màu vàng chiệc cốc màu đỏ to , cốc màu vàng nhỏ
- Trẻ ý quan sát lắng nghe
- Trẻ tìm XQ lớp - Bình nước , bóng
- Trẻ chơi lần
(21)- Cho trẻ chơi
+ Trò chơi 2: " Ai nhanh , đúng"
- Cách chơi: Chia trẻ thành đội , đội số đội số , cô chuẩn bị đội bình có độ lớn khác
Nhiệm vụ : Cô yêu cầu đội số bật qua chướng ngại vật lên lấy cốc nhỏ đong nước từ chậu nước đổ vào bình nhỏ
Đội số :Bật qua chướng ngại vật lên lấy cốc to đong nước từ chậu nước đổ vào bình to
Trong chơi đội chọn cốc không dúng u cầu đổ vào bình đội bị thua - Tổ chức cho trẻ chơi
4 Nhận xét- tuyên dương
- Nhận xét, tuyên dương trẻ. 5 Kết thúc:
- Chuyển hoạt động khác
- Trẻ chơi lần
- Trẻ ý lắng nghe
Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: Dạy trẻ kỹ tự bảo vệ thân, dạy kỹ không chơi đồ
chơi nguy hiểm
Hoạt động bổ trợ: Gạch bỏ đồ dùng gây nguy hiểm
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết số đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm cách phòng tránh đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm cho thân
2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ số kỹ khéo léo chơi cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
3 Thái độ:
- Trẻ biết chơi đồ chơi cách Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
II CHUẨN BỊ:
- Bài hát về: Đôi mắt.Tranh hành động sai.Tranh đồ dùng gây nguy hiểm
III TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
(22)1.Trò chuyện, gây hứng thú
- Cho trẻ hát múa “Đơi mắt xinh” hỏi trẻ hát nói đến gì?
- Cịn mắt dùng để làm gì?
- Các nói tai dùng để nghe, mũi dùng để thở mắt dùng để nhìn
- Hằng ngày phải làm thể khỏe mạnh?
2 Giới thiệu bài
- Các ạ! Xung quanh trường, lớp có nhiều đồ dùng, đồ chơi Tuy nhiên có đồ dùng đồ chơi an tồn số đồ dùng đồ chơi nguy hiểm
- Cơ tìm hiểu đồ dùng để khơng gây thương tích cho thể
3 Hướng dẫn trẻ thực hiện
Hoạt động 1: Bé khám phá số đồ dùng.
* Hình ảnh 1: Một bạn dùng kéo cắt tóc bạn
- Các nhìn xem bạn làm gì? - Bạn làm có khơng?
- Theo lớp kéo dùng để làm gì? - Vậy kéo khơng sủ dụng cách gây nguy hiểm gì?
- Các ạ, kéo dùng để cắt hình vẽ, cắt giấy theo yêu cầu cô không dùng kéo cắt tóc bạn cắt xong phải cất cẩn thận không cầm kéo đuổi nhớ chưa nào?
* Hình ảnh 2: Hình ảnh bạn càm bút để chơi đùa với bạn.
- Bạn Gia Bảo làm bạn Linh? - Bạn cầm tay?
- Bạn làm có khơng? - Vì lại nói sai?
- Cơ cho trẻ sờ nhận xét đầu bút - Vậy ngày lấy bút vẽ hay viết song ý không chọc vào bạn, dùng song
- Đơi mắt
- Mắt dùng để nhìn
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe đồ chơi nguy hiểm
- Bạn dùng kéo cắt tóc bạn - Khơng
- Để cắt hình vẽ, cắt giấy - Kéo chọc vào mắt bạn, vào người bạn
- Trẻ lắng nghe
- Đang chơi đùa - Bạn đan cầm bút tay - Khơng
- Vì bút chọc vào mắt bạn, vào người bạn
(23)cho vào hộp cất bút chọc vào mắt bạn, vào người bạn
* Hình ảnh 3: Trẻ thực hành bật quạt (xem hình ảnh bạn thò tay vào quạt)
- Trời tối - Trời sáng
- Các nhìn xem có đây?
- Cơ cháu muốn ngồi học cho mát phải làm gì?
- Bạn giúp lên bật quạt nào? (cho trẻ lên thực hiện)
- Trong lúc quạt quay thò tay vào quạt điều xẩy
- Vậy có biết tắt quạt bật chỗ không?
- Khi sử dụng không sờ vào chỗ nào?
- À lúc quạt quay thị tay vào cho vật vào cánh quạt làm gãy cánh quạt đứt tay máu chảy bị gãy tay nhớ khơng thị tay vào cánh quạt, vào ổ điện
* Hình ảnh 4: Bàn là, dao, phích nước nóng, bếp ga
- Ngồi đồ dùng cịn có đồ dùng gây nguy hiểm nữa? - Đồ dùng gây guy hiểm nào?
- Cơ thể dễ bị tổn thương Các vật hàng ngày mà ta sử dụng khơng cách, sử dụng sai gây ta bị thương, chí ảnh hưởng đến tính mạng
*Mở rộng kiến thức: Các ạ, khơng có đồ dùng đồ chơi lớp gây nguy hiểm đâu mà sân trường phải cẩn thận chơi với đồ chơi ngồi trời Bây mời tất hướng lên hình
* Hình ảnh 5: bạn chơi cầu trượt mà đu người lên
- Trượt đầu xuống trước.Các nhìn xem hình ảnh bạn làm gì? (các bạn đu
- Đi ngủ - Quạt - Bật quạt
- Trẻ lên thực - Sẽ đứt tay
- Một trẻ lên thực hành
- Cánh quạt, dây diện, ổ điện
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
(24)người lên) (Trượt đầu xuống trước) Các bạn chơi có khơng? Vì sao?
- Vậy chơi với cầu trượt có đu người, trượt giống bạn không?
- Đúng đu người giống bạn không may trật tay bị gãy tay, gãy chân trượt đầu xuống trước sẻ đập đầu xuống đất sẻ nguy hiểm nhớ chưa nào?
* Giáo dục: Qua học giúp biết cách phòng tránh số đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm cho thân khơng thị tay vào quạt điện, không chơi với đồ chơi nhọn, sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách tránh đồ chơi nguy hiểm nhớ chưa
Hoạt động 2: Trò chơi: Gạch bỏ đồ dùng gây nguy hiểm
- Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có tờ tranh Mỗi nhóm thảo luận chọn đồ dùng gây nguy hiểm gạch bỏ Luật chơi: Đội gạch đội chiến thắng
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Kết thúc cô nhận xét, động viên trẻ
4.Củng cố , giáo dục:
- Hỏi trẻ hôm học gì? - Giáo dục trẻ
5 Kết thúc:
- Cho trẻ chơi
- Không - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Hát: Cháu yêu cô công nhân
Nghe hát : Cô giáo miền xuôi
Hoạt động bổ trợ: trị chơi: Tai tinh
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:
(25)- Trẻ hát thuộc hát biết vận động theo hát
2 Kỹ năng:
- Phát triển cảm xúc âm nhạc, trí nhớ âm nhạc tai nghe âm nhạc - Phát triển khả cảm thụ âm nhạc
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết u q tơn trọng nghề có ích xã hội
II.CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ
- Giáo án điện tử
sắc xơ, băng đĩa nhạc, mũ chóp
2 Địa điểm: Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
- Cho trẻ quan sát tranh trường học - Đàm thoại với trẻ
+ Ai xây dựng nên trường học cho con?
2 Giới thiệu bài
- Ngoài bác thợ xây cịn có cơng nhân xây nên nhà cửa Hôm cô có hát hay nói cơng nhân, hát nhé!
3 Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động Dạy trẻ hát.Bài “ cháu yêu cô chú công nhân”
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần kết hợp với nhạc
- Đàm thoại với trẻ
+ Tên hát, tên tác giả?
+ Nội dung hát nói điều gì?
- Cơ khái qt lại, giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý kính trọng nghề xung quanh ta
Hoạt động Cô dạy trẻ hát
- Cô dạy trẻ hát
- Cô bắt nhịp lớp hát
- Bắt nhịp cho tổ, nhóm, cá nhân hát
Hoạt động 3: Dạy trẻ vận động
- Trẻ quan sát - Bác thợ xây
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên hát, tên tác giả
- Bạn nhỏ yêu quý cô công nhân nhớ ơn cô công nhân
- Trẻ lắng nghe - Tập thể lớp hát
(26)- Cô vận động mầu 1- lần
- Cô dạy trẻ vận động theo lời hát - Cho trẻ nghe băng vận động
Hoạt động Nghe hát”Cô giáo miền xuôi”
- Giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần
- Cô mở đĩa cho trẻ nghe 1- lần
* Trị chơi: Tai tinh
- Cơ giới thiệu trị chơi: Một bạn đội mũ chóp kín, bạn khác hát hát, bạn đội mũ chóp kín phải đốn xem hát gì, hát
- Luật chơi: đoán sai phải hát - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Quan sát, hướng dẫn trẻ chơi hào hứng
4 Củng cố, giáo dục
- Cho trẻ nhắc lại tên học
- Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xã hội
5 Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương - Cho trẻ thu dọn đồ dùng học
- Trẻ quan sát cô vận động - Cả lớp vận động cô
- Trẻ lắng nghe hát Trẻ chơi trị chơi
- Trẻ nhắc lại tên học - Lắng nghe
- Trẻ Lắng nghe