CĐ Bản thân. Chủ đề nhánh Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. Đề tàiTrang trí khăn mùi soa

7 16 0
CĐ Bản thân. Chủ đề nhánh Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. Đề tàiTrang trí khăn mùi soa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tuyên dương những trẻ chăm ngoan, đồng thời khuyến khích, động viên, nhắc nhỡ những trẻ chưa thực hiện tốt các yêu cầu của giáo viên đề ra. - Phát phiếu Bé ngoan[r]

(1)

1 Hoạt động có chủ định

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Trang trí khăn mùi soa 1.1 Mục đích- yêu cầu

a Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm khăn mùi soa

- Trẻ biết dùng ngón tay chấm màu để trang trí khăn đẹp b Kĩ năng

- Rèn cho trẻ cách dùng ngón tay chấm màu, khơng bị nhem ngồi, khơng làm bẩn

- Củng cố kĩ chọn màu ngồi tư - Rèn khéo léo đôi bàn tay cho trẻ

c Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Trẻ biết yêu quý sản phẩm bạn 1.2 Chuẩn bị

a Đối với cô

- Một số tranh mẫu cô bạn - Khăn tay

(2)

- Màu nước, vở, bàn ghế - Khăn lau tay

1.3 Các hoạt động Hoạt động 1: Ổn định

- Hát: “Chiếc khăn tay”

- Trò chuyện nội dung hát

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể

- Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn trang trí khăn tay thật đẹp nhé!

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức a Quan sát

* Chiếc khăn tay - Đàm thoại + Cô có đây?

+ Chiếc khăn có màu gì? + Có chi tiết nào?

* Tranh mẫu bạn (Chia nhóm tranh, luân phiên để quan sát) - Đàm thoại

+ Bạn trang trí gì?

+ Bạn dùng màu để trang trí?

(3)

b Trao đổi ý tưởng trẻ

- Cháu định trang trí khăn nào? - Cháu dùng màu để trang trí?

- Cơ gợi ý để trẻ miêu tả: khăn, màu vàng c Mô động tác

- Cho trẻ mô động tác không theo cô. d Trẻ thực hiện

- Nhắc lại tư ngồi cách chọn màu phù hợp - Cô mở nhạc không lời chủ đề.

- Cơ nhắc trẻ trang trí cẩn thận, giúp đỡ số cháu yếu

- Cô hiệu hết mời trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cơ gợi ý trẻ nhận xét sản phẩm

- Các thích tranh nhất? - Vì lại thích?

- Trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích - Cơ nhận xét chung sản phẩm * Trị chơi: “Ồ bé khơng lắc”

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần theo hứng thú Hoạt động 4: Kết thúc

(4)

2 Hoạt động ngồi trời Quan sát: Cột ném bóng Chơi động: Ném bóng

2.1 Mục đích u cầu

- Trẻ nhận biết nêu đặc điểm Cột ném bóng

- Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp diễn đạt trẻ quan sát - Phát triển vốn từ cho trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 2.2 Chuẩn bị

- Cột ném bóng - Địa điểm hoạt động - Các trò chơi

2.3 Tổ chức hoạt động

(5)

- Tập trung trẻ, giới thiệu đối tượng quan sát

- Trẻ vừa đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” đến nơi quan sát. - Trẻ tự quan sát, trò chuyện thảo luận

- Cô trẻ trao đổi mà trẻ quan sát

- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn chơi, giữ gìn đồ chơi Hoạt động 2: Trị chơi

* Chơi động: Ném bóng * Chơi tỉnh: Ngửi hoa

* Chơi tự chọn: Chơi với gậy, bóng, bolling, cổng chui, đồ chơi ngồi trời, - Giáo viện gợi hỏi để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- GV theo dõi giúp đỡ thêm

- Sau trẻ chơi xong nhắc nhỡ trẻ rửa tay xà phòng 3 Hoạt động chiều

Nội dung : - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần - Trả trẻ

3.1 Mục đích yêu cầu

- Biết hát, thơ, câu đố - Trẻ tham gia biểu diễn tốt

(6)

3.2 Chuẩn bị

- Nhạc, hoa, mũ, trò chơi… 3.3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ - Cô trẻ nêu chủ đề hoạt động - Cô làm người điều khiển chương trình

- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn theo hình thức: + Tốp ca

+ Múa + Đơn ca + Trò chơi + Nghe hát + Tốp múa

- Cô bao quát giúp đỡ thêm cho trẻ Hoạt động 2: Nêu gương cuối tuần

- Cô giới thiệu cho trẻ biết tiêu chuẩn đạt cờ - Tổ chức cho trẻ tham gia bình cờ, cắm cờ - Đếm số cờ có tuần trẻ

- Tuyên dương trẻ chăm ngoan, đồng thời khuyến khích, động viên, nhắc nhỡ trẻ chưa thực tốt yêu cầu giáo viên đề

(7)

- Chuẩn bị áo quần, tóc tai gọn gàng cho trẻ

- Trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ - Trả trẻ

4 Đánh giá cuối ngày

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan