tôi cần già để lớn lên và khỏe mạnh 2017

36 274 0
tôi cần già để lớn lên và khỏe mạnh 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ NHÁNH : TÔI CẦNĐỂ LỚN LÊN KHỎE MẠNH Thời gian thực tuần (từ ngày16/10 đến 20/10/2017) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Cô đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, dạy trẻ chào hỏi Cô cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định trò chuyện với trẻ Thể dục Tập tập Tập tập Tập tập Tập tập Tập tập phát triển phát triển phát triển phát triển phát triển chung, kết chung với chung, kết hơp chung kết chung kết hợp hợp với lời bước với lời ca bài: hợp bước với bài: Nào ca hát: arobic Nào Nào chúng tập thể arobic tập thể dục ta tập dục” thể dục” bước bước erobic erobic Hoạt THỂ DỤC MTXQ VĂN HỌC TOÁN ÂM NHẠC động VĐCB: Đi Đề tài:trò Đề tài: Thơ Đề tài: dạy Dạy hát: Mời học theo đường chuyện với Cái lưỡi trẻ tay, phải bạn ăn hẹp trẻ nhu tay trái Nghe hát: bé TCVĐ: Về cầu dinh khỏe bé ngoan nhà dưỡng đối TCAN: đoán với thể tên bạn hát sức khỏe Chơi HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: Quan HĐCĐ: HĐCĐ: Quan Quan sát Quan sát sát trò Quan sát sát trò trời trò chuyện cô, bác chuyện cô, bác chuyện về nhóm cấp dưỡng nhóm thực cấp dưỡng nhóm thực thực phẩm chế biến phẩm giàu chế biến phẩm giàu giàu ăn vitamin A ăn vitamin A vitamin A TCVĐ: Ai TCVĐ: Cáo TCVĐ: Ai TCVĐ: Cáo TCVĐ: nhanh ngủ nhanh ngủ Cáo ngủ Chơi tự Chơi tự Chơi Hoạt động góc PV: Mẹ (Thực hành rửa mặt, mặc quần áo chăm sóc vệ sinh) PV: Cửa hàng bán loại rau, củ, chế biến ăn có lợi ích cho sức khỏe HT: Xem sách, tranh ảnh chủ đề HT: Chơi lô tô bạn trai, bạn gái XD: Xây nhà bé NT: Hát múa chủ đề TN: Chăm sóc Chơi Hoạt động theo ý thích - cho trẻ chơi trò chơi dân gian - Chơi hoạt động góc nêu gương cuối ngày XD: Xây dựng khu vui chơi NT: Tô màu lợi rau, củ TN: Chăm sóc hoa - trẻ chơi góc chơi - Nêugương cuối ngày PV: Mẹ (Thực hành rửa mặt, mặc quần áo chăm sóc vệ sinh) HT: Xem sách, tranh ảnh chủ đề XD: Xây nhà bé NT: Hát múa chủ đề PV: Cửa hàng bán loại rau, củ, chế biến ăn có lợi ích cho sức khỏe HT: Chơi lô tô bạn trai, bạn gái XD: Xây dựng khu vui chơi NT: Tô màu lợi rau, TN: Chăm sóc củ TN: Chăm sóc hoa - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian - Chơi góc nêu gương cuối ngày - trẻ chơi góc chơi - Chơi tự góc PV: Mẹ (Thực hành rửa mặt, mặc quần áo chăm sóc vệ sinh) HT: Xem sách, tranh ảnh chủ đề XD: Xây nhà bé NT: Hát múa chủ đề TN: Chăm sóc -Vui văn nghệ cuối tuần - Nêu gương bé ngoan Vệ sinh trả trẻ Ý kiến phê duyệt BGH Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: TÔI CẦNĐỂ LỚN LÊN KHỎE MẠNH THỜI GIAN THỰC HIỆN : TỪ NGÀY 16 – 20/ 10/ 2017 I Mục tiêu cần đạt 1.Phát triển thể chất + Dinh dưỡng: - Trẻ có kỹ vận động để sử dụng số đồ dùng sinh hoạt ngày như: Đánh răng, rửa mặt, cầm thìa xúc cơm, vẽ, cài mở cúc áo… - Trẻ biết lợi ích sức khỏe việc giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, miệng, quần áo giữ gìn vệ sinh môi trường Biết lợi ích việc ăn uống đủ chất giữ gìn vệ sinhtrong ăn uống giấc ngủ - Biết mặc quần áo, đội mũ, nón…phù hợp với thời tiết + PTVĐ: Có khả thực số vận động thể theo nhu cầu: Đi, chạy, nhảy, leo, trèo…Thực nhịp nhàng tập vận động chơi trò chơi thành thạo - Nhận biết biết tránh số vận dụng, nơi nguy hiểm với thân 2.Phát triển nhận thức -Trẻ có số hiểu biết thân biết giống khác bạn số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên thể, khả sở thích riêng - Có số hiểu biết số phận thể, tác dụng, cách giữ gìn vệ sinh lvaf chăm sóc chúng - Nhận biết giác quan, tác dụng giác quan, hiểu cần thiết chăm sóc, giữ gìn vệ sinh giác quan, sử dụng giác quan để nhận biết, phân biệt đồ dùng đồ chơi , vật, tượng gần gũi, đơn giản sống hàng ngày, biết thời tiết mùa thu mát mẻ - Có hiểu biết số loại thực phẩm khác lợi ích chúng sức khỏe thân 3.Phát triển ngôn ngữ -Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể tên thân, người thân sở thích hứng thú - Biết lắng nghe trả lời lịch sự, lễ phép với người - Biết bộc lộ suy nghỉ, cảm nhận người xung quanh qua lời nói, cử chỉ, điệu 4.Phát triển thẫm mĩ -Trẻ sử dụng số công cụ, vật liệu để tạo sản phẩm mô hình, hình ảnh thân bà người thân có bố cục màu sắc hài hòa -Thể cảm xúc khả sáng tạo sản phẩm tạo hình 5.Phát triển tình cảm xã hội -Trẻ cảm nhận trạng thái, cảm xúc người khác biễu lộ tình cảm quan tâm đến người khác lời nói, cử chỉ, hành động - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sẽ, thể quy định trường lớp, nhà nơi công cộng - Hiểu khả thân, biết coi làm theo quy định chung gia đình lớp học - Biết cách ứng xử với bạn bè người lớn phù hợp với giới tính II.Chuẩn bị - Tranh ảnh chủ đề thân - Tranh truyện thơ - Giây vẽ bút chì sáp màu - Đồ dùng đồ chơi góc - Một số dụng cụ âm nhạc III.Tiến hành hoạt động 1.Đón trẻ - Cô đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở - Trẻ đến lớp nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ - Cô cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định trò chuyện với trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ 2.Thể dục sáng - ĐT 1: Hai tay quay dọc thân - ĐT 2: Cúi gập người tay chạm mũi bàn chân - ĐT 3: Quay thân sang hai bên 90 độ - ĐT 4: Bật nhảy chỗ Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2017 ĐT-TC-TDS MÔN HỌC: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP TCVĐ: TÌM ĐÚNG NHÀ I,Mục tiêu cần đạt 1,Kiến thức - Trẻ biết đường hẹp không chạm bên đường, không đùa nghịc - Trẻ biết lợi ích việc tập thể dục thể thao thường xuyên - Biết quan sát phận thể 2,Kỹ - Trẻ có ý thức giữ gìn thể sẽ, khỏe mạnh - Rèn cho trẻ kỹ khéo léo đôi bàn chân 3,Thái độ Trẻ hứng thú với hoạt động II,Chuẩn bị - Vạch xuất phát, đường hẹp - Lô tô hình bé trai, bé gái để chơi trò chơi III,Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức + Khởi động - Cô trẻ xem tranh trò chuyện nội dung tranh + Các muốn khỏe mạnh phải làm gì? Cô tập thể dục cho thể khỏe mạnh Cô cho trẻ khởi động theo hình vòng trờn kiểu chân theo hiệu lệnh cô *Hoạt động 2: Trọng động * BTPTC: Cô cho trẻ tập phát triển chung theo hình vòng tròn: “ Ồ bé không lắc” HH2: Thổi bóng bay T1: Hai tay sang ngang – Đưa phía trước B2: tay đưa lên cao – cúi người tay chạm chân C3: tay chống hông, chân đá phía trước B1: Bật chỗ *VĐCB: Cô làm mẫu hướng dẫn vận động -Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích -Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác Cô hướng dẫn trẻ cách đường hẹp, Hoạt động trẻ -Trẻ trò chuyện Trẻ trả lời Trẻ tập cô Trẻ tập Trẻ quan sát không chạm bên đường, thẳng lưng, mắt Lắng nghe hướng phía trước, không đùa giỡi + Trẻ thực hiện: -Cô gọi trẻ lên làm thử cho lớp xem nhận Trẻ thực xét Cho trẻ đứng theo đội hình hàng dọc, cô giáo chuẩn bị hình bé trai, bé gái Sau có hiệu lệnh trẻ đường hẹp theo yêu cầu cô ( Đi nhà bé trai, bé gái) Cô cho trẻ 2- lần Trẻ chơi Trò chơi: Về nhà - Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ chơi – lần Trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ lại nhẹ nhàng, hít thở sâu Trẻ lại nhẹ nhàng CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Quan sát trò chuyện nhóm thực phẩm giàu vitamin A TCVĐ: Cáo ngủ Chơi tự I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Trẻ nhận biết gọi tên loại thực phẩm Nêu đặc điểm, lợi ích nhóm thực phẩm - Trả lời số câu hỏi cô - Trẻ biết chơi trò chơi 2.Kỹ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Phát triển vận động, ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ -Trẻ hứng thú với hoạt động - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn không rơi vãi II.Chuẩn bị - Vật thật: Cà chua, bí đỏ, rau ngót - Sân rộng đảm bảo an toàn cho trẻ - Đồ chơi trời III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Hoạt động 1:Ôn định tổ chức - Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ, kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ nối đuôi sân trường vừa vừa hát: Mời bạn ăn Cho trẻ tập trung đứng thành vòng tròn đàm thoại dẫn dắt trẻ vào nội dung học Giới thiệu hoạt động, dẫn dắt trẻ vào nội dung Hoạt động 2: Quan sát nhóm thực phẩm chứa vitamin A Cô cho trẻ quan sát loại thực phẩm + Cô có đây? + Loại thực phẩm giàu chất gì? + Chúng có hình dạng, màu sắc nào? + An nhóm thực phẩm vào giúp thể nào? + Nếu không ăn ăn thiếu thể nào? Giáo dục trẻ ăn đủ chất, đủ loại thực phẩm *Hoạt động 3: TCVĐ: Cáo ngủ - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu cách chơi luật chơi - Cô cho trẻ chơi – lần *Hoạt động 4: Chơi tự - Cô quy định sân chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt động trẻ -Trẻ trập trung Nối đuôi nhàu vừa vừa hát -Trẻ trò chuyện Lắng nghe Quan sát -Trẻ trả lời Lắng nghe -Trẻ chơi - Kết thúc hoạt động cô khen trẻ, giáo dục trẻ cho trẻ rửa tay, chuyển hoạt động khác Trẻ vệ sinh vào lớp CHƠI HOẠT ĐỘNG GÓC PV: Cửa hàng bán thực phẩm HT: Xem sách, tranh ảnh chủ đề thân XD: Xây dựng vườn rau NT: Hát múa chủ đề TN: Chăm sóc I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức -Trẻ biết góc chơi, biết nhập vai chơi, nhóm chơi nhóm - Trẻ biết thể số hành động chơi phù hợp với vai chơi 2.Kỹ -Trẻ có kỹ tạo sản phẩm, biết nhập vai chơi, bước đầu biết thể vài hành động đặc trưng vai chơi - Rèn khéo léo đội bàn tay, phát triển khả sáng tạo 3.Thái độ -Trẻ hứng thú chơi chơi đoàn kết, không dành đồ chơi - Bảo vệ đồ dùng đồ chơi góc chơi Cất đồ chơi nơi quy định II Chuẩn bị: Đồ dùng góc chơi đầy đủ III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – Thỏa thuận trước chơi -Trẻ hát - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề thân -Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nêu ý định trẻ góc chơi, hướng trẻ vào chủ đề nhánh: “Tôi cần để lớn -Trẻ chọn góc chơi lên khỏe mạnh” Cho trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi góc chơi -Trẻ chơi *Hoạt động 2: Qúa trình chơi - Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi - Cô đến góc phân vai trò chuyện với trẻ: + Hôm cửa hàng bán loại thực phẩm -Trẻ giao lưu gì? + Khi có khách đến mua hàng phải nói làm sao? + Khi khách trả tiền phải nói làm sao? Trẻ nhận xét góc Cô đến góc xây dựng: + Hôm bác xây vậy? + Muốn xây vườn rau bác phải xây Trẻ cất đồ chơi khu vực trước? - Tương tự góc khác cô gợi mở cho trẻ đưa ý kiến trẻ hứng thú vào hoạt động Cô giúp trẻ tạo liên kết nhóm chơi, gợi ý cho trẻ tham quan giao lưu với nhóm khác *Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi: - Cô cho trẻ đến góc chơi quan sát nhận xét góc chơi - Cô nhận xét khen trẻ, giáo dục trẻ - Cô cho trẻ cất đò dùng đồ chơi vào góc chơi CHƠI THEO Ý THÍCH - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian - Nêu gương cuối ngày -Vệ sinh trả trẻ - Trẻ biết thể số hành động chơi phù hợp với vai chơi 2.Kỹ -Trẻ có kỹ tạo sản phẩm, biết nhập vai chơi, bước đầu biết thể vài hành động đặc trưng vai chơi - Rèn khéo léo đội bàn tay, phát triển khả sáng tạo 3.Thái độ -Trẻ hứng thú chơi chơi đoàn kết, không dành đồ chơi - Bảo vệ đồ dùng đồ chơi góc chơi Cất đồ chơi nơi quy định II Chuẩn bị: Đồ dùng góc chơi đầy đủ III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – Thỏa thuận trước chơi - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề thân - Cô cho trẻ nêu ý định trẻ góc chơi, hướng trẻ vào chủ đề nhánh: “Tôi cần để lớn lên khỏe mạnh” Cho trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi góc chơi *Hoạt động 2: Qúa trình chơi - Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi - Cô đến góc phân vai trò chuyện với trẻ: + Hôm cửa hàng bán loại thực phẩm gì? + Khi có khách đến mua hàng phải nói làm sao? + Khi khách trả tiền phải nói làm sao? Cô đến góc xây dựng: + Hôm bác xây vậy? + Muốn xây vườn rau bác phải xây khu vực trước? Hoạt động trẻ -Trẻ hát -Trẻ lắng nghe -Trẻ chọn góc chơi -Trẻ chơi -Trẻ giao lưu Trẻ nhận xét góc Trẻ cất đồ chơi - Tương tự góc khác cô gợi mở cho trẻ đưa ý kiến trẻ hứng thú vào hoạt động Cô giúp trẻ tạo liên kết nhóm chơi, gợi ý cho trẻ tham quan giao lưu với nhóm khác *Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi: - Cô cho trẻ đến góc chơi quan sát nhận xét góc chơi - Cô nhận xét khen trẻ, giáo dục trẻ - Cô cho trẻ cất đò dùng đồ chơi vào góc chơi CHƠI THEO Ý THÍCH - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian - Nêu gương cuối ngày -Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ: Trẻ đến lớp: vắng: Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………… Thái độ, trạng thái, cảm xúc trẻ: ………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kiến thức kỹ năng: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2017 ĐT-TC-TDS MÔN HỌC: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: DẠY TRẺ NHẬN BIẾT TAY PHẢI TAY TRÁI I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - trẻ nhận biết xác định tay phải tay trái thân - Trẻ nhận biết đồ dùng đồ vật, phía tay - Củng cố kiến thức số phận thể 2.Kỹ - Trẻ có kĩ nhận biết tay trái tay phải than - Trẻ tìm đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu co 3.Thái độ - Trẻ biết cách lấy cất đồ dùng đồ chơi theo quy định - Trẻ có hứng thú tham gia vào trò chơi II.Chuẩn bị -Một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp - Chiếc váy, quần, búp bê bạn trai, bạn gái III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: ổn định tổ chức -Cô trẻ vỗ tay theo nhịp điệu hát: “bàn tay xíu xíu” - Cô trẻ trò chuyện hát, chủ đề thân +Bàn tay biết làm gì? -Giáo dục trẻ vệ sinh thể để có sức khỏe thật khỏe mạnh - Sau dẫn dắt trẻ giới thiệu vào Hoạt động 2: Nội dung *Trò chơi: Thi xem nhanh -Bàn tay đẹp biết múa, xúc Hoạt động trẻ Trẻ vỗ tay theo nhịp Cô trò chuyện trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ ý cơm, biết vẽ tô màu… +Khi ăn cơm cầm thìa tay nào? + Khi vẽ dùng tay để vẽ *Tay cầm thìa cầm bút tay phải ạ! -Cô cho trẻ phát âm tay phải nhiều lần -Chúng giơ tay phải lên cho cô xem phát âm “tay phải” - Khi vẽ tay giữ vỡ? - Khi ăn tay cầm bát? À tay cầm bát tay giữ vỡ tay trái ạ! -Chúng giơ tay trái phát âm tay trái cho cô nào! *Trò chơi làm theo hiệu lệnh cô Cô phát cho trẻ đồ chơi màu xanh màu đỏ cho trẻ cầm đồ chơi lên tay, cô yêu cầu chọn đồ màu giơ màu lên Lần 2: cô nói tay giơ tay lên Sau cô cho trẻ cầm hoa màu xanh cầm tay phải gắn vào váy, trái tim màu đỏ cầm tay trái gắn vào quần tắng cho bạn búp bê lần chơi cô hỏi trẻ: + Con cầm đồ chơi gì? Con cầm đồ chơi tay nào? Đồ chơi màu gì? +Chiếc quần tặng bạn bút bê bạn trai hay bạn gái? +Chiếc váy tặng bạn trai hay bạn gái? +Cô nhận xét tuyên dương trẻ sau lần chơi +Cho trẻ lấy đồ chơi cầm theo yêu cầu cô giơ lên +Cô cho trẻ cất dồ chơi theo quy định *Củng cố cô cho trẻ chơi trò chơi: “Làm thỏ” - Hôm trời đẹp cô làm thỏ tắm nắng nhé! - Các để tay trái cạnh tai Làm theo cô động tác thỏ + giậm chân phải: thình thịch +giậm chân trái: thình thịch Tay phải Tay phải “Tay phải” Trẻ ý “ Tay trái” Trẻ lắng nghe Trẻ ý Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ chơi + Vẫy tay phải, vẫy tay trái + Bịt mắt trái, bịt mắt phải + Nghiêng người qua bên phải, bên trái Hoạt động 3: Kết thúc Trẻ ý Cô nhận xét tuyên dương trẻ CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Quan sát cô, bác cấp dưỡng chế biến ăn TCVĐ: Ai nhanh Chơi tự I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức -Trẻ biết số công việc cô, bác cấp dưỡng Biết trình chế biến thức ăn Biết vệ sinh chế biến thức ăn, biết tên ăn, ăn có giá trị dinh dưỡng cao - Trẻ biết cách chơi trò chơi theo yêu cầu cô, trẻ biết chơi luật 2.Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ quan sát phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn luyện thể chất cho trẻ - Biết cách chơi số trò chơi 3.Thái độ - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể - Trẻ biết thu don rác sẽ, không vứt rác bừa bãi, biết tiết kiệm nước… - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II.Chuẩn bị - Sân rộng đảm bảo an toàn cho trẻ - Đồ chơi trời - Bóng, vòng nhựa, phấn III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Hoạt động 1:Ôn định tổ chức - Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ, kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ nối đuôi sân trường vừa vừa hát: Mời bạn ăn Cho trẻ tập trung đứng thành vòng tròn đàm thoại dẫn dắt trẻ vào nội dung học Hôm cô cho quan sát cô, bác cấp dưỡng chế biến ăn Hoạt động 2: Quan sát cô, bác cấp dưỡng chế biến ăn + Các cô làm đây? Cho trẻ quan sát tự nói lên hoạt độngcủa cô bếp + Các cô vo gạo để làm gì? + Để nấu cơm phải làm công việc gì? + Tại phải rửa rau? + Rau để nấu gì? Cô giới thiệu ăn mà cô cấp dưỡng chế biến =>Giáo dục trẻ: Các cô vất nấu cơm ngon, canh cho ăn phải ăn hết xuất, ăn không làm rơi vãi cơm… *Hoạt động 2: TCVĐ: Tìm bạn - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu cách chơi luật chơi - Cô cho trẻ chơi – lần *Hoạt động 3: Chơi tự - Cô quy định sân chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ - Kết thúc hoạt động cô khen trẻ, giáo dục trẻ cho trẻ rửa tay, chuyển hoạt động khác Hoạt động trẻ -Trẻ trập trung Nối đuôi nhàu vừa vừa hát -Trẻ trò chuyện Trẻ nghe Trẻ quan sát Trả lời Trẻ quan sát Nấu cơm Trẻ kể Để rau Nấu canh Lắng nghe -Trẻ chơi Trẻ vệ sinh vào lớp CHƠI HOẠT ĐỘNG GÓC PV: Cửa hàng bán loại rau, củ, chế biến ăn có lợi ích cho sức khỏe HT: Chơi lô tô bạn trai, bạn gái XD: Xây dựng khu vui chơi NT: Tô màu lợi rau, củ TN: Chăm sóc hoa I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức -Trẻ biết tên góc chơi -Trẻ biết nhiệm vụ chơi góc, biết nhập vai chơi, 2.Kỹ - Hình thành kỹ giao tiếp, phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi 3.Thái độ - Trẻ hứng thú chơi chơi đoàn kết - Bảo vệ đồ dùng đồ chơi góc chơi II Chuẩn bị: Đồ chơi góc: Đồ chơi nấu ăn, xây dựng, tranh ảnh để tô màu, vẽ, bút màu, giấy… III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát: Mời bạn ăn + Cô vừa hát hát gì? Dẫn dắt trẻ vào nội dung học - Cô giới thiệu đồ chơi góc vai trò Hoạt động trẻ -Trẻ hát Mời bạn ăn -Trẻ lắng nghe góc chơi - Cô cho trẻ chọn góc chơi góc chơi *Hoạt động 2: Qúa trình chơi - Cô ý quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ chưa biết chơi hay nhút nhát - Cô đóng vai chơi trẻ - Cô đến góc hỏi trẻ ý tưởng chơi trẻ + Các chơi gì? + Các xây gì? + Ai thợ cả? - Cô bao quát trẻ chơi - Cô khen trẻ, khuyến khích động viên trẻ chơi hăng say - Cô cho trẻ giao lưu góc chơi - Cô tập trung trẻ lại góc chơi trội nhận xét Cho trẻ tự nhận xét Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi, không nói tục, giữ gìn sẽ, không vứt rác bừa bãi… *Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ đến góc chơi quan sát nhận xét góc chơi - Cô nhận xét khen trẻ, giáo dục trẻ cho trẻ cất đò chơi -Trẻ chọn góc chơi -Trẻ chơi Chơi xây công viên Trẻ nhận -Trẻ lắng nghe Trẻ nhận xét góc Lắng nghe Trẻ cất đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ sử dụng khám phá khoa học - Nêu gương cuối ngày -Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ: Trẻ đến lớp: vắng: Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………… Trạng thái cảm xúc, thái độ: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức kỹ năng: …………………………………………………… Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2017 ĐT-TC-TDS MÔN HỌC: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: Dạy hát: Mời bạn ăn Nghe hát: Bé khỏe – Bé ngoan Tc: Đoán tên bạn hát I.Mục tiêu yêu cầu 1.Kiến thức -Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả -Trẻ thuộc lời hát, Hiểu nội dung hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi 2.Kỹ - Trẻ hát rõ lời hát, giai điệu hát, vận động nhịp nhàng theo hát Rèn khả tập trung ý, quan sát, phát triển tai nghe khiếu âm nhạc cho trẻ - Trả lời số câu hỏi cô 3.Thái độ - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn bữa ăn hết xuất - Trẻ hứng thú với hoạt động, thích nghe cô hát II.Chuẩn bị Máy tính, đĩa, xắc xô, mũ chóp kín, phách tre Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, mũ chóp III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài: Đố trò chuyện hát + Cô vừa hát hát gì? + Bài hát nói điều gì? Bài hát nói loại có chứa chất vitamin tốt cho sức khỏe Giới thiệu dẫn dắt trẻ vào hát: Mời bạn ăn *Hoạt động 2: Dạy hát: Mời bạn ăn Lần 1: Hát kết hợp đàn + Cô vừa hát cho nghe gì? + Bài hát sáng tác? Lần 2: Cô hát kết hợp múa vận động Giảng nội dung: Muốn thể khỏe mạnh, chóng lớn, da dẻ hồng hào cần ăn uống đầy đủ chất, cách Ăn đầy đủ thịt, cá, rau xanh uống đủ nước làm cho da chúng minh căng mịn màng, thể khỏe mạnh, giúp học giỏi Giáo dục trẻ muốn có sức khỏe tốt phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng hát Cô cho lớp hát -2 lần Cô cho trẻ hát theo yêu cầu cô: Khi cô đánh nhịp phía tổ tổ hát, cô đánh nhịp tay lớp hát Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát Cô ý sữa sai, động viên khuyến khích trẻ hát Củng cố giáo dục trẻ Hoạt động 3: Nghe hát: Bé khỏe – bé ngoan Tác giả Nguyễn Văn Hiên yêu em bé Hoạt động trẻ -Trẻ hát Đố Lắng nghe Lắng nghe Trẻ trả lời Lắng nghe Bé khỏe bé ngoan Lớp hát Trẻ hát theo hiệu lệnh cô Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát Lắng nghe khỏe mạnh ngoan ngoãn mà tác giả viết nên hát: “ Bé khỏe bé ngoan” để dành tặng cho đấy.Các có muốn nghe cô hát không nào? -Cô hát lần 1: kết hợp cử điệu + Cô vừa hát cho nghe gì? + Bài hát sáng tác? -Cô hát lần 2: Kết hợp múa vận động theo nhạc *Nội dung: Trong hát nói mong muốn bậc làm cha làm mẹ cô muốn hay ăn, chóng lớn, học hành chăm chỉ, ngoan ngoãn… Cô cho lớp hát hưởng ứng cô – lần Hoạt động 3: Trò chơi: Đoán tên bạn hát * Cách chơi: Cô mời bạn lên đội mũ chóp kín sau cô mời bạn phía đứng lên hát Bạn đội mũ chóp kín lắng nghe đoán xem bạn hát *Luật chơi: Ai không đoán tên hay đoán sai phải nhảy lò cò Cô cho trẻ chơi - lần Cô hướng dẫn, khuyến khích trẻ chơi Giáo dục trẻ biết tự chăm sóc bảo vệ thể * Kết thúc - Cô hỏi lại trẻ tên học - Cô nhận xét tuyên dương trẻ CHƠI NGOÀI TRỜI -Trẻ lắng nghe Bé khỏe bé ngoan Nguyễn văn Hiên Lắng nghe Lắng nghe Trẻ hưởng ứng cô Lắng nghe Trẻ chơi Lắng nghe HĐCĐ: Quan sát trò chuyện nhóm thực phẩm giàu vitamin A TCVĐ: Cáo ngủ Chơi tự I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Trẻ nhận biết gọi tên loại thực phẩm Nêu đặc điểm, lợi ích nhóm thực phẩm - Trả lời số câu hỏi cô - Trẻ biết chơi trò chơi 2.Kỹ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Phát triển vận động, ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ -Trẻ hứng thú với hoạt động - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn không rơi vãi II.Chuẩn bị - Vật thật: Cà chua, bí đỏ, rau ngót - Sân rộng đảm bảo an toàn cho trẻ - Đồ chơi trời III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Hoạt động 1:Ôn định tổ chức - Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ, kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ nối đuôi sân trường vừa vừa hát: Mời bạn ăn Cho trẻ tập trung đứng thành vòng tròn đàm thoại dẫn dắt trẻ vào nội dung học Giới thiệu hoạt động, dẫn dắt trẻ vào nội dung Hoạt động 2: Quan sát nhóm thực phẩm chứa vitamin A Cô cho trẻ quan sát loại thực phẩm + Cô có đây? Hoạt động trẻ -Trẻ trập trung Nối đuôi nhàu vừa vừa hát -Trẻ trò chuyện Lắng nghe Quan sát + Loại thực phẩm giàu chất gì? + Chúng có hình dạng, màu sắc nào? + An nhóm thực phẩm vào giúp thể nào? -Trẻ trả lời + Nếu không ăn ăn thiếu thể nào? Giáo dục trẻ ăn đủ chất, đủ loại thực phẩm *Hoạt động 3: TCVĐ: Cáo ngủ - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu cách chơi luật chơi - Cô cho trẻ chơi – lần *Hoạt động 4: Chơi tự - Cô quy định sân chơi Lắng nghe - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ -Trẻ chơi - Kết thúc hoạt động cô khen trẻ, giáo dục trẻ cho trẻ rửa tay, chuyển hoạt động khác Trẻ vệ sinh vào lớp CHƠI HOẠT ĐỘNG GÓC PV: Cửa hàng bán thực phẩm HT: Xem sách, tranh ảnh chủ đề thân XD: Xây dựng vườn rau NT: Hát múa chủ đề TN: Chăm sóc I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức -Trẻ biết góc chơi, biết nhập vai chơi, nhóm chơi nhóm - Trẻ biết thể số hành động chơi phù hợp với vai chơi 2.Kỹ -Trẻ có kỹ tạo sản phẩm, biết nhập vai chơi, bước đầu biết thể vài hành động đặc trưng vai chơi - Rèn khéo léo đội bàn tay, phát triển khả sáng tạo 3.Thái độ -Trẻ hứng thú chơi chơi đoàn kết, không dành đồ chơi - Bảo vệ đồ dùng đồ chơi góc chơi Cất đồ chơi nơi quy định II Chuẩn bị: Đồ dùng góc chơi đầy đủ III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – Thỏa thuận trước chơi - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề thân - Cô cho trẻ nêu ý định trẻ góc chơi, hướng trẻ vào chủ đề nhánh: “Tôi cần để lớn lên khỏe mạnh” Cho trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi góc chơi *Hoạt động 2: Qúa trình chơi - Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi - Cô đến góc phân vai trò chuyện với trẻ: + Hôm cửa hàng bán loại thực phẩm gì? + Khi có khách đến mua hàng phải nói làm sao? + Khi khách trả tiền phải nói làm sao? Cô đến góc xây dựng: + Hôm bác xây vậy? + Muốn xây vườn rau bác phải xây khu vực trước? - Tương tự góc khác cô gợi mở cho trẻ đưa ý kiến trẻ hứng thú vào hoạt động Hoạt động trẻ -Trẻ hát -Trẻ lắng nghe -Trẻ chọn góc chơi -Trẻ chơi -Trẻ giao lưu Trẻ nhận xét góc Trẻ cất đồ chơi Cô giúp trẻ tạo liên kết nhóm chơi, gợi ý cho trẻ tham quan giao lưu với nhóm khác *Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi: - Cô cho trẻ đến góc chơi quan sát nhận xét góc chơi - Cô nhận xét khen trẻ, giáo dục trẻ - Cô cho trẻ cất đò dùng đồ chơi vào góc chơi CHƠI THEO Ý THÍCH - Vui văn nghệ cuối tuần - Nêu gương cuối ngày -Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ: Trẻ đến lớp: vắng: Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………… Thái độ, trạng thái, cảm xúc trẻ: ………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kiến thức kỹ năng: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH THỜI GIAN THỰC HIỆN : TỪ NGÀY 16 – 20/ 10/ 2017 I Mục tiêu cần đạt 1.Phát triển thể chất + Dinh dưỡng: - Trẻ có kỹ vận động để sử dụng số đồ... thân -Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nêu ý định trẻ góc chơi, hướng trẻ vào chủ đề nhánh: Tôi cần để lớn -Trẻ chọn góc chơi lên khỏe mạnh Cho trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi góc chơi -Trẻ chơi *Hoạt... chuyện với trẻ chủ đề thân - Cô cho trẻ nêu ý định trẻ góc chơi, hướng trẻ vào chủ đề nhánh: Tôi cần để lớn lên khỏe mạnh Cho trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi góc chơi *Hoạt động 2: Qúa trình

Ngày đăng: 30/10/2017, 00:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan