Bước đầu biết xếp các từ Hán- Việt Có tiếng chí theo 2 nhóm nghĩa BT1; Hiểu nghĩa từ nghị lực BT2; điền đúng một số từ nói về ý chí, nghị lực vào chỗ trống trong đoạn văn BT3; Hiểu ý ngh[r]
(1)Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B TUẦN 12 Thứ Hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn Đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời … - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK HS khá, giỏi trả lời câu hỏi SGK.) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn bài, - HS đọc theo trình tự - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc., trao đổi và trả lời câu hỏi ? Đoạn 1, cho em biết điều gì? + Đoạn 1, nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại - HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng HS lớp đọc 31 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (2) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B câu hỏi ? Nội dung chính phần còn lại là gì? thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Phần còn lại nói thành công Bạch Thái Bưởi - Có bậc anh hùng không phải trên - Lắng nghe chiến trường Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên khó khăn để trở thành người lừng lẫy kinh doanh - Nội dung chính bài là gì? - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ - Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - HS đọc tiếp nối đoạn bài theo - HS tiếp nối đọc dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung - HS đọc theo cặp bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, - HS đọc diễn cảm - Nhận xét và cho điểm HS - đến HS tham gia thi đọc - Tổ chức HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài ? Qua bài tập đọc, em học điều gì Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực nhân số với tổng, nhân tổng với số - GD HS tính tích cực, tự giác học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét Bài mới: - HS nghe a Giới thiệu bài: b Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: 32 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (3) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh - GV viết biểu thức : x ( + 5) và x + x - HS tính giá trị biểu thức trên - So sánh biểu thức với ? - Vậy ta có : x ( 3+ 5) = x + x c Quy tắc nhân số với tổng - GV nêu biểu thức có dạng tích số nhân với tổng - HS đọc biểu thức: x + x - Vậy thực nhân số với tổng, chúng ta làm nào ? - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó ? Hãy viết biểu thức thể điều đó ? - Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc số nhân với tổng d Luyện tập , thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc các cột bảng - Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức nào ? + Nếu a = , b = , c = thì giá trị biểu thức nào với ? - Như giá trị biểu thức luôn nào với thay các chữ a, b, c cùng số ? Bài 2: - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính giá trị biểu thức theo cách ta phải áp dụng quy tắc số nhân với tổng - Trong cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện ? - GV viết 38 x + 38 x - HS tính giá trị biểu thức theo cách - HS tiếp tục làm các phần còn lại bài ? Trong cách, cách nào thuận tiện hơn, vì ? Líp 4B - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Bằng - Lấy số đó nhân với số hạng tổng cộng các kết lại với a x ( b + c) axb+ axc - HS viết và đọc lại công thức - HS nêu phần bài học SGK - Tính giá trị viết vào ô trống - HS đọc thầm a x ( b+ c) và a x b + a x c + Bằng và cùng 28 - Luôn - Tính giá trị biểu thức theo cách - HS nghe - Cách thuận tiện vì tính tổng đơn giản, sau đó thực phép nhân có thể nhẩm - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Cách thuận tiện vì đưa biểu thức dạng số nhân với tổng, ta 33 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (4) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - HS tính giá trị hai biểu thức bài - HS nêu nhận xét - Vậy thực nhân tổng với số, ta có thể làm nào? - HS ghi nhớ quy tắc nhân tổng với số Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại tính chất số nhân với tổng, tổng nhân với số - GV nhận xét tiết học, Líp 4B tính tổng dễ dàng - HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS nêu nhận xét - Có thể lấy số hạng tổng nhân với số đó cộng các kết lại với - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS lớp CHÍNH TẢ: NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực - Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr ươn/ ương - GD HS tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a 2b viết trên tờ phiếu khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: Bài mới: - HS lên bảng viết a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn SGK - HS đọc thành tiếng - Đoạn văn viết ai? + Đoạn văn viết hoạ sĩ Lê Duy Ứng ? Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện + Lê Duy Ứng đã vẽ chân dung Bác gì cảm động? Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương anh * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết và luyện viết * Viết chính tả * Soát lỗi và chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: 34 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (5) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh a/ – Gọi HS đọc yêu cầu - yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, HS điền vào chỗ trống - GV cùng HS làm trọng tài chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chữ viết HS - Dặn HS nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi, chuẩn bị bài sau Líp 4B - HS đọc - Các nhóm lên thi tiếp sức - Chữa bài - HS đọc thành tiếng ĐẠO ĐỨC : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t ) I MỤC TIÊU: - Biết được: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cu thể sống ngày gia đình - HS giỏi hiểu được: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng” - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - Một số HS thực Bài mới: - HS nhận xét a Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b Nội dung: * Khởi động : Hát bài “Cho con” ? Bài hát nói điều gì? - HS trả lời ? Em có cảm nghĩ gì tình thương yêu, che chở cha mẹ mình? Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17- 18 - HS đóng vai Hưng, bà Hưng - HS xem tiểu phẩm số bạn tiểu phẩm “Phần thưởng” lớp đóng 35 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (6) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - GV vấn các em vừa đóng tiểu phẩm - GV kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Cả lớp thảo luận, nhận xét cách ứng (Bài tập bỏ tình d) xử - GV mời đại diện các nhóm trình bày - HS trao đổi nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết - GV kết luận: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Các các nhóm Hãy đặt tên cho tranh (SGK/19) và nhóm khác trao đổi nhận xét việc làm nhỏ tranh - GV kết luận nội dung các tranh - GV cho HS đọc ghi nhớ khung - HS đọc Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 5- (SGK/20) - Cả lớp thực Thứ Ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 THỂ DỤC: BÀI 23- HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I MỤC TIÊU : - Trò HS nắm luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động Học động tác thăng HS nắm kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng II ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị 1- còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phút - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số - Lớp trưởng tập hợp - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu lớp báo cáo cầu học - Khởi động: – phút + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh” Phần bản: 18 – 22 ph a) Bài thể dục phát triển chung: 12 – 14 ph * Ôn động tác bài thể dục phát triển lần - HS đứng theo đội 36 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (7) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B chung động tác * Học động tác thăng x nhịp + Lần 1: - GV nêu tên động tác - GV làm mẫu cho HS hình dung động tác - GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước đổi chân * HS phân tích, tìm hiểu các cử động động tác theo tranh - Cho HS tập ôn động tác cùng lượt – lần - Cán lớp điều khiển hô nhịp để HS lớp tập - GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển - Tập hợp lớp đứng theo tổ nhận xét, đánh giá GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt *GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố b) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” – phút - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - Cho HS chơi thử - Cho HS chơi chính thức Phần kết thúc: - HS đứng vỗ tay và hát - Thực các động tác thả lỏng - GV, nhận xét, đánh giá kết học - GV hô giải tán - hình hàng ngang - Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc - HS hô “khỏe” TOÁN: MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I MỤC TIÊU: - Biết cách thực nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - GD HS tính tích cực, tự giác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67 SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 37 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (8) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: Hoạt động trò - HS lên bảng, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tính và so sánh giá trị biểu thức - Viết biểu thức : x ( – 5) và x – x - HS tính giá trị biểu thức trên - So sánh gía trị biểu thức trên - Vậy ta có : x ( – 5) = x – x c Quy tắc nhân số với hiệu - Biểu thức x ( – ) có dạng tích số nhân với hiệu - Vậy thực nhân số với hiệu, ta có thể làm nào ? - Gọi số đó là a, hiệu là ( b – c) Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) - Biểu thức a x ( b – c) có dạng là số nhân với hiệu, thực ta còn có cách nào khác ? - Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c - HS nêu lại quy tắc số nhân với hiệu d Luyện tập , thực hành: Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ, HS đọc các cột bảng - Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức nào ? - HS tự làm bài - GV hỏi để củng cố lại quy tắc số nhân với hiệu : + Nếu a = ; b = ; c = , thì giá trị biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c nào với ? - Như giá trị biểu thức nào thay các chữ a, b, c cùng số ? - HS nghe - HS lên bảng, lớp làm vào nháp - Bằng - Có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, trừ kết cho - HS viết a x ( b – c ) - HS viết a x b – a x c - HS viết và đọc lại - HS nêu phần bài học SGK - Tính giá trị viết vào ô trống - HS đọc thầm - Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c - HS lên bảng lớp làm bài vào + Bằng và cùng 12 - Luôn 38 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (9) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Bài - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS làm bài vào - Cho HS nhận xét và rút cách làm thuận tiện Bài - HS tính giá trị biểu thức bài - Gía trị biểu thức nào với ? - Biểu thức thứ có dạng nào ? - Biểu thức thứ hai có dạng nào? - Nêu nhận xét - Khi thực nhân hiệu với số chúng ta có thể làm nào ? Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc nhân hiệu với số - Tổng kết học - Dăn dò HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Tìm số trứng còn lại sau bán - HS lên bảng làm, HS cách - HS lên bảng, lớp làm bài vào - Bằng - Có dạng hiệu nhân số - Là hiệu hai tích - HS nêu nhận xét - HS trả lới LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Biết số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người Bước đầu biết xếp các từ Hán- Việt (Có tiếng chí) theo nhóm nghĩa (BT1); Hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); Hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) - GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng đặt câu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS đọc 39 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (10) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh - HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu và bổ sung - Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa từ gì? + Có tình cảm chân tình sâu sắc là nghĩa từ gì? * Nếu cón thời gian GV cho HS đặt câu Bài 3: - HS đọc yêu cầu, tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài 4: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS trao đổi thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ - Giải nghĩa đen cho HS - HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa câu tục ngữ - Nhận xét, kết luận ý nghĩa câu tục ngữ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các từ vừa tìm và các câu tục ngữ Líp 4B - HS lên bảng làm lớp làm vào nháp - Nhận xét, bổ sung bài trên bảng - HS đọc - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi + Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa từ kiên trì + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa từ kiên cố + Có tình cảm chân tình, sâu sắc là nghĩa từ chí tình chí nghĩa - HS đặt câu: - HS đọc, làm trên bảng - Nhận xét và bổ sung bài bạn - HS đọc thành tiếng - HS đọc - HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với ý nghĩa câu tục ngữ - Lắng nghe - Tự phát biểu ý kiến Khuyên người ta phải vất vã có lúc nhàn, có ngày thành đạt KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện - GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói người có nghị lực - Đề bài và gợi ý viết sẵn trên bảng 40 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (11) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, có nghị lực - HS đọc gợi ý - Gọi HS giới thiệu chuyện em đã đọc, nghe người có nghị lực và nhận xét - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình định kể - HS đọc thành tiếng * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe KHOA HỌC: Líp 4B Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - HS đọc - Lắng nghe - HS đọc gợi ý - Lần lượt HS giới thiệu truyện - Lần lượt HS giới thiệu nhân vật mà mình định kể - HS đọc - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện với - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên: vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên Mưa - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to có điều kiện) - Các thẻ ghi: BAY HƠI MƯA 41 Lop4.com Mây Mây nước Mây NGƯNG TỤ NguyÔn Ngäc Dung (12) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn nước tự nhiên * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng - HS quan sát hình minh hoạ 48/SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những hình nào vẽ sơ đồ ? 2) Sơ đồ trên mô tả tượng gì ? 3) Hãy mô tả lại tượng đó ? - Gọi nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Ai có thể viết tên thể nước vào hình vẽ mô ta vòng tuần hoàn nước - GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng * Kết luận: SGK Hoạt động trò - HS trả lời - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm - HS vừa trình bày vừa vào sơ đồ theo các mũi tên 2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa nước 3) HS mô tả lại tượng - Mỗi HS phải tham gia thảo luận - HS bổ sung, nhận xét - HS lên bảng viết tên Mây đen Mây trắng Mưa c) Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên” * Cách tiến hành: - Cho HS hoạt động cặp đôi - Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực yêu cầu vào giấy A4 - Gọi các đôi lên trình bày - Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ mũi tên và các tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay - Gọi HS lên ghép các thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn nước trên bảng - GV gọi HS nhận xét 42 Lop4.com Hơi nước Nước - Thảo luận đôi - Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu - HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm mình - Vẽ sáng tạo - HS lên bảng ghép NguyÔn Ngäc Dung (13) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B d) Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai * Cách tiến hành: - GV có thể chọn các tình để tiến hành trò chơi Với tình có thể nhóm đóng vai Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhắc nhở HS còn chưa chú ý - Dặn HS nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn nước - Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 2, - HS nhận xét - HS nhận tình và phân vai - HS lớp Thứ Tư, ngày 19 tháng 11 năm 2008 TẬP ĐỌC: VẼ TRỨNG I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ thể miệt mài, lời dạy chí tình thầy Vê- rô- ki- ô - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) Đọc- hiểu: - Hiểu nội dung bài: Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ công rèn luyện - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khổ luyện, kiệt sức, thời đại phục Hưng II DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực theo yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Quan sát và lắng nghe b H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối đoạn (3 - HS đọc nối trình tự lượt HS đọc) - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài 43 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (14) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc + Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời hỏi câu hỏi ? Đoạn cho em biết điều gì? + Đoạn Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành thầy - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu - HS đọc Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời hỏi câu hỏi ? Nội dung đoạn là gì? - Sự thành đạt Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ? Theo em nhờ đâu mà Lê- ô- nác- đô - Ông thành đạt là nhờ khổ công rèn luyện đa Vin- xi thành đạt đến vậy? - GV: Ngay từ hôm nay, các em hãy - Lắng nghe cống gắng học giỏi để ngày mai làm việc thật tốt ? Nội dung chính bài này là gì? - Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ tiếng - Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc bài Cả lớp theo dõi, - HS đọc nối tiếp tìm cách đọc hay - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS đọc đoạn văn - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: ? Câu chuyện danh hoạ Lê- ô- nác- + Phải khổ công rèn luyện thành tài đô đa Vin- xi giúp em hiểu điều gì? Thành tài nhờ tài và khổ công tập luyện + Thầy giáo Vê- rô- ki- ô có cách dạy học trò giỏi - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài 44 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (15) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố : - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu), hiệu Thực hành tính nhanh - Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật - GD HS thêm yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định : KTBC : - HS lên bàng làm - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập Bài (dòng 1) - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào làm bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài (a, b: dòng 1) - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị biểu thức cách - Viết lên bảng biểu thức : 134 x x thuận tiện - HS tính giá trị biểu thức cách - HS tính thuận tiện - Theo em, cách làm trên thuận tiện - Vì tính tích x là tích bảng, cách làm thông thường điểm nào tích thứ hai có thể nhẩm - HS tự làm các phần còn lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Chữa bài, HS đổi chéo để kiểm tra bài - Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính theo mẫu - HS tính giá trị biểu thức trên theo - Chúng ta việc tính tổng ( + 98) mẫu - Cách làm trên thuận tiện điểm nào ? thực nhân nhẩm - Nhân số với tổng - Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính - HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT giá trị biểu thức ? - HS nêu lại tính chất trên - Nhận xét và cho điểm HS Bài (chỉ tính chu vi) - HS đọc đề - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài 45 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (16) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - GV cho HS tự làm bài vào - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - HS thực - Dặn HS nhà làm bài và chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Hiểu và nhận biết nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng văn kể chuyện - Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng - Kết bài cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay - GD HS tính tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - HS đọc truyện Ông trạng thả diều Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện - Gọi HS phát biểu - Có cách mở bài: - Nhận xét chốt lại lời giải đúng + Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Lắng nghe - HS làm việc nhóm - HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài truyện - HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, - Kết bài: vua Việt Nam ta - Đọc thầm lại đoạn kết bài lỗi ngữ pháp cho HS Bài 4: - HS đọc yêu cầu So sánh - HS đọc - GV kết luận: - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận + Cách thứ : - Cách kết bài BT3 cho biết kết cục + Cách thứ hai: truyện, còn có lời nhận xét đánh giá ? Thế nào là kết bài mở rộng, không mở làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa chuyện rộng? c Ghi nhớ: 46 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (17) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh - HS đọc phần ghi nhớ SGK d Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là kết bài theo cách nào? Vì em biết? - Gọi HS phát biểu - Nhận xét chung kết luận lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân Líp 4B - HS đọc, HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Lắng nghe - Trả lời theo ý hiểu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài chuyện - HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào - HS đọc bài GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ - Lắng nghe pháp cho HS Củng cố – dặn dò: - Có cách kết bài nào? - HS đọc yêu cầu - Nhật xét tiết học - Viết vào bài tập - Về nhà chuẩn bị bài kiểm tra tiết - đến HS đọc kết bài mình LỊCH SỬ: CHÙA THỜI LÝ I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý: - Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật - Thời Lý chùa xây dựng nhiều nơi - Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình - GD HS biết tự hào với lịch sử dân tộc II.CHUẨN BỊ : - Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A- di –đà - PHT HS III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: 47 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (18) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B KTBC: - GV nhận xét ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : b Phát triển bài : * GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì dân ta nhiều người theo đạo Phật * Hoạt động lớp : - HS đọc SGK “Đạo phật … phát triển.” ? Vì nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển ?” - HS trả lời - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc - Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đến thống nhất: Nhiều vua đã theo đạo Phật nhân dân theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng - GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc Long và các làng xã có nhiều từ An Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời chùa PKPB đô hộ Vì giáo lí đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống nhân dân ta nên sớm nhân dân tiếp nhận và tin theo * Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS - HS các nhóm thảo luận và điền dấu đưa số ý phản ánh vai trò, tác dụng X vào ô trống, báo cáo kết chùa thời nhà Lý Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết thân, HS điền dấu x vào ô - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung trống sau ý đúng cho hoàn chỉnh - GV nhận xét và kết luận Củng cố : - Cho HS đọc khung bài học - Vì thời nhà Lý nhiều chùa xây - Vài HS mô tả - HS khác nhận xét dựng? - Em hãy nêu đóng góp nhà Lý việc phát triển đạo phật Việt Nam? - GV nhận xét, đánh giá Tổng kết - Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài: “Cuộc kháng chiến chống - HS lớp quân Tống xâm lược lần thứ hai” - Nhận xét tiết học 48 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (19) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Thứ Năm ngày 20 tháng 11 năm 2008 THỂ DỤC: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” I MỤC TIÊU : - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS tham gia chơi - Học động tác thăng HS nắm kĩ thuật động tác, thực tương đối đúng II ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị - còi II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phút - Tập hợp lớp, ổn định: – phút - Lớp trưởng tập hợp lớp - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - phút báo cáo yêu cầu học - Khởi động: phút - HS đứng theo đội hình + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh” vòng tròn Phần bản: a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” phút - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi - Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực đúng quy định trò chơi - Cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với HS phạm luật b) Bài thể dục phát triển chung: 18 – 22 * Ôn động tác bài thể dục phát phút – phút triển chung đã học Xen kẽ các lần tập GV nhận xét + GV chia tổ tập luyện tổ trưởng lần - Học sinh tổ chia thành điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót nhóm vị trí khác HS các tổ luyện tập + Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho các 12 – 14 tổ thi đua trình diễn GV cùng HS quan phút sát, nhận xét, đánh giá sửa chữa sai sót, lần biểu dương các tổ thi đua tập tốt động tác * Học động tác nhảy: x nhịp - GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS 49 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (20) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động động tác theo tranh - GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa học Phần kết thúc: - Thực tập các động tác thả lỏng – phút - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc - GV cùng học sinh hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết học - GV hô giải tán - HS hô “khỏe” TOÁN : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực nhân với số có hai chữ số - Nhận biết tích riêng thứ và thứ hai phép nhân với số có hai chữ số - Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan - GD HS tính cẩn thận học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Phép nhân 36 x 23 * Đi tìm kết quả: - GV viết phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất số nhân với - HS tính: tổng để tính - Vậy 36 x 23 bao nhiêu ? - 36 x 23 = 828 * Hướng dẫn đặt tính và tính: - Để tính 36 x 23, chúng ta phải thực hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực phép tính cộng 720 + 108, công Người ta đặt tính và thực tính nhân theo cột dọc - GV nêu cách đặt tính đúng cho hàng - HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng tính vào giấy nháp hàng chục, viết dấu nhân kẻ vạch ngang 50 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (21)