1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 4 Tuần 23 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 329,1 KB

Nội dung

III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC:-GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với -Một số HS thực hiện yêu cầu.. mọi người” -H[r]

(1)    o0o    Ngày soạn: 16/2/2010 Ngày giảng: Thứ ngày24 tháng2 năm2010 Toán: Luyện tập chung I Mục đích – yêu cầu: - Giúp HS củng cố : - So sánh phân số, vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản - HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1, ( trang 123), bài 1a,c cuối trang 123 ( a cần tìm chữ số ) HS khá giỏi làm tất BT3 ( trang 123 phần trên) - Gd HS cẩn thận làm tính ,vận dụng thực tế II Chuẩn bị : - Giáo viên : Hình vẽ minh hoạ Phiếu bài tập - Học sinh : sgk III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài tập số + HS lên bảng xếp : + Gọi HS trả lời quy tắc so sánh hai - Thứ tự từ bé đến lớn là : ; ; phân số khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số + HS nhận xét bài bạn 2.Bài mới: + HS đứng chỗ nêu miệng a)Giới thiệu bài: GV giới thiêïu ghi đề - Lắng nghe b)Giảng bài: Bài :+ Gọi em nêu đề bài - Một HS đọc + Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng + Thực vào và chữa bài - Gọi HS lên bảng làm bài 11 11 a/ và ta có : > + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài :- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu 14 14 14 14 4 4 * và ta có : < 25 23 25 23 14 14 * và ta có : <1 15 15 - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu a/ Phân số bé : - Gọi HS đọc kết và giải thích - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài : HS khá, giỏi + Gọi HS đọc đề bài + Muốn xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? Lop4.com b/ Phân số lớn : - Một em đọc + Ta phải rút gọn các phân số đưa cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm phân số bé và lớn xếp theo thứ tự (2) -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào nháp + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước xếp - Gọi HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : ( Bài - cuối trang 123 ) - Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm a, c tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống.( câu a tìm chữ số ) GV chấm bài – nhận xét Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn - Về nhà làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị : Luyện tập chung + HS thực vào HS lên bảng a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 6 6 6 ; ; ta có : ; ; 11 11 b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 12 ; ; ; Rút gọn các phân số 20 12 32 3 3  va  + Ta có : 10 8 3   - Vậy kết là : 10 - Một em đọc thành tiếng - HS làm a 752 c 756 - HS nêu - Cả lớp thực Tập đọc Hoa học trò I.Mục đích, yêu cầu : - Đọc đúng : cành, nỗi niềm, xòe - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu từ ngữ : tin thắm, vô tâm - Hiểu nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng , loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò ( trả lời các câu hỏi sgk) - GD học sinh bảo vệ các loại hoa II Chuẩn bị GV : Tranh minh hoạ bài học ảnh cây hoa phượng, bảng phụ HS : sgk, đọc trươc bài III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Đọc đoạn + bài Chợ tết - em lên bảng thực theo yêu cầu Người các ấp chợ tết khung cảnh Nhận xét đẹp nào ? Đọc đoạn + Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ tết có điểm gì chung ? - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài-Ghi đề: b) Luyện đọc: * Luyện đọc: Lop4.com (3) - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn ( lần xuống dòng là đoạn ) - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn - Tại tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc theo nhóm - HS đọc - HS theo dõi - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Vì phượng là loại cây gần gũi với học trò Phượng trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi học trò + vô tâm : sgk … (Kết hợp cho HS quan sát tranh) Hoa phương gắn với kỉ niệm nhiều học trò mài trường - Cho HS đọc đoạn - HS đọc thầm ,suy nghĩ trả lời câu hỏi * Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt ? - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải đoá mà loạt, vùng, góc trời; màu sắc ngàn bướm - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui … - Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố - Cho HS đọc đoạn - HS đọc to, lớp đọc thầm - Màu hoa phượng đổi nào theo thời - Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn gian ? non Có mưa, hoa càng tươi dịu Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần hoà tin thắm : sgk với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên - Bài văn giúp em hiểu điều gì ? - Giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa gần gũi, thân thiết với học trò - GV ghi bảng nội dung * Giúp em hiểu vẻ lộng lẫy hoa * Đọc diễn cảm: phượng - Cho HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc - HS nối tiếp đọc đoạn Nêu giọng bài đọc - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn - Trong đoạn ta cần nhấn giọng từ - Một đóa, cành, đỏ rực - HS đọc – nhận xét ngữ nào ? - Cho HS đọc diễn cảm đoạn HS thi đọc – nhận xét - Yêu cầu HS thi đọc - GV nhận xét và khen HS đọc hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lớp cùng thực - Yêu cầu HS nhà luyện đọc bài văn - Dặn HS nhà đọc và trả lời câu hỏi bài : Lop4.com (4) Khúc hát ru em bé trên lưng mẹ Địa lí: Thành phố Hồ Chí Minh I Mục đích, yêu cầu : - Học xong bài này HS biết: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh: +Vị trí: nằm đồng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn + Thành phố HCM lớn nước Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp Thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển - Chỉ Thành phố Hồ Chí Minh trên đồ (lược đồ) - HS khá, giỏi: Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác Biết các loại đường giao thông từ thành phố HCM tới các tỉnh khác - Gd HS tự hào quê hương đất nước II.Chuẩn bị: - Các BĐ hành chính, giao thông VN-BĐ thành phố HCM - Tranh, ảnh thành phố HCM III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các sản phẩm công nghiệp ĐB - HS trả lời câu hỏi NB - HS nhận xét, bổ sung - Mô tả chợ trên sông ĐB Nam Bộ - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài : - HS lắng nghe a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b.Phát triển bài : 1.Thành phố lớn nước: - GV HS vị trí thành phố HCM - HS lên trên BĐ VN *Hoạt động nhóm đôi Các nhóm thảo luận theo gợi ý: - HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, đồ Hãy nói ý thành phố HCM : + Thành phố nằm trên sông nào ? + Sông Sài Gòn + Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? + Trên 300 tuổi + Thành phố mang tên Bác vào năm + Năm 1976 nào ? +Thành phố HCM tiếp giáp với tỉnh nào ? + Long An, Tây Ninh, Bình Dương, - HS khá, giỏi: Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang + Từ TP có thể đến tỉnh khác + Đường sắt, ô tô, thủy loại đường giao thông nào ? + Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh diện + Diện tích và số dân TPHCM lớn tích và số dân TP HCM với các TP khác các TP khác - GV theo dõi mô tả các nhóm và - HS trình bày kết thảo luận nhóm nhận xét mình - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung 2.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: * Hoạt động nhóm : Lop4.com (5) - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết : + Kể tên các ngành công nghiệp thành phố HCM + Nêu dẫn chứng thể TP là trung tâm kinh tế lớn nước + Nêu dẫn chứng thể TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn + Kể tên số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn TP HCM - GV nhận xét và kết luận: - GV yc HS đọc phần bài học khung 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ” - HS thảo luận nhóm - Ngành công nghiệp điện, luyện kim, khí, điện tử, dệt may, - Các nhóm trao đổi kết trước lớp và tìm kiến thức đúng - HS các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đọc bài học khung - HS lớp Ngày soạn: 18 / /2010 Ngày giảng: Thứ ngày24 tháng năm2010 Đạo đức: Giữ gìn các công trình công cộng (t1) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Các công trình công cộng là tài sản chung xã hội.Mọi người có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng Lop4.com (6) - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng II.Đồ dùng dạy học:-SGK Đạo đức 4.-Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ, trắng III.Hoạt động trên lớp: Tiết: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC:-GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ bài: “Lịch với -Một số HS thực yêu cầu người” -HS nhận xét, bổ sung 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính -Các nhóm HS thảo luận Đại diện các nhóm SGK/34) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo trình bày Các nhóm khác trao đổi, bổ sung -HS lắng nghe luận cho các nhóm HS -GV kết luận: *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) -Các nhóm thảo luận -GV giao cho nhóm HS thảo luận -Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao bài tập đổi, tranh luận Trong tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận ngắn gọn tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động 3: Xử lí tình (Bài tập 2- -Các nhóm HS thảo luận Theo nội dung, SGK/36) đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử luận ý kiến trước lớp lí tình huống: Nhóm : Câu a Nhóm : Câu b -GV kết luận tình huống: a/ Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc này (công an, nhân viên đường sắt …) -HS lắng nghe b/ Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ …) 3.Củng cố - Dặn dò: -Các nhóm HS điều tra các công trình công cộng địa phương (theo mẫu bài tập -Cả lớp thực 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột lợi ích công trình công cộng -Chuẩn bị bài tiết sau Toán: Luyện I/ Mục tiêu : - Giúp HS củng cố : tập chung Lop4.com (7) -Các tính chất phân số - Qui đồng mẫu số phân số , rút gọn phân số ; so sánh các phân số -Gd hs cẩn thận làm tính ,vận dụng thực tế II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Hình vẽ minh hoạ Phiếu bài tập Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Gọi HSlên bảng chữa bài tập số + HS lên bảng xếp : + Gọi HS trả lời quy tắc so sánh hai phân số - thứ tự từ bé đến lớn là : ; ; khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số 2.Bài mới: + HS nhận xét bài bạn a)Giới thiệu bài: Gv giới thiêïu ghi đề + HS đứng chỗ nêu miệng b)Giảng bài: -Lắng nghe Bài :+ Gọi em nêu đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào và chữa bài -Một HS đọc thành tiếng đề bài -Gọi HS lên bảng làm bài + Thực vào và chữa bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài :- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu - Gọi HS đọc kết và giải thích -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài :+ Gọi HS đọc đề bài + Muốn xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước xếp -Gọi HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu 11 11 và ta có : > * 14 14 14 14 25 4 và ta có : < 23 25 23 14 14 * và ta có : <1 15 15 a/ - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu a/ Phân số bé : b/ Phân số lớn : -Một em đọc thành tiếng + Ta phải rút gọn các phân số đưa cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm phân số bé và lớn xếp theo thứ tự + HS thực vào HS lên bảng a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 6 6 6 ; ; ta có : ; ; 11 11 -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh -Một em đọc thành tiếng +HS thảo luận tự làm vào 12 ; ; ; Rút gọn các phân số 20 12 32 Bài : Gọi HS đọc đề bài 3 3 -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào  va  + Ta có : 10 8 + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách 3 tính   -Vậy kết là : 10 -Gọi 2HS lên bảng tính , HS phép tính Lop4.com (8) 3) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh phân số có tử số ta làm nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài - HS lên bảng tính : × 3× × = = 3× × × 6 9×8× 3× 3× × × = =1 × ×15 × × × × a/ -2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại - Chuẩn bị tốt cho bài học sau Tập đọc: Hoa học trò I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : xanh um ,ngon lành , đoá hoa ,nỗi niềm bông phượng , bướm thắm -Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, đọc rõ và hấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm , đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng , chậm rãi , suy tư , phù hợp với nội dung bài Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng qua ngòi bút tài tình tác giả -Hiểu nghĩa các từ ngữ : phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm , - Gd Hs yêu thích và bảo vệ chăm sóc cây phượng II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc Vật thật cành , lá và hoa phượng ( có )Ảnh chụp cây, hoa , trái cây phượng III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi bài nội dung bài -Gọi HS đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề -Lớp lắng nghe * Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài -3 HS nối tiếp đọc theo trình tự * Luyện đọc: +Đoạn 1: Từ đầu đến ….ngàn bướm -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài thắmđậu khít (3 lượt HS đọc) + Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ thì lá càng - Lần1 :- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho xanh đến bất ngờ ? HS + Đoạn : Đoạn còn lại -Lần2: Giải nghĩa từ khó -Lần3: đọc trơn - Yêu cầu Hs luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc theo cặp - Gọi Hs đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng - Gv đọc mẫu - Lắng nghe * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn và trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm Lop4.com (9) câu hỏi - Tiếp nối phát biểu : + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa - Vì phượng là loài cây gần gũi , quen học thuộc với học trò Phượng tường trò ? trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò -Em hiểu “ phần tử “là gì ? -Có nghĩa là phần nhỏ vô số các phần + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt ? - Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải đoá , không phải vài cành mà đây là loạt , vùng , góc trời , màu sắc muôn ngàn bướm thắm đậu khít +Đoạn và cho em biết điều gì? + Miêu tả vẻ đẹp hoa cây phượng vĩ -Yêu cầu 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi và trả - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài lời câu hỏi trả lời câu hỏi : - Màu hoa phượng thay đổi nào theo - Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn thời gian ? non có mưa , hoa càng tươi dịu Dần dần số hoa tăng , màu đậm dần - Em hiểu vô tâm là gì ? -" vô tâm " có nghĩa là không để ý đến điều lẽ phải chú ý + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? +û Sự thay đổi theo thời gian hoa phượng -Yêu cầu HS đọc bài trao đổi và trả lời câu HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài hỏi + Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ : -Em cảm nhận nào học qua bài - Hoa phượng là loài hoa gắn bó thân này ? thiết với đời học sinh -Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân -GV tóm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ đẹp đặc thiết với học trò biệt hoa phượng loài hoa gắn bó với đời - Lắng nghe học trò ) *Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài - HS tiếp nối đọc đoạn - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -HS luyện đọc theo cặp -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -3 đến HS thi đọc diễn cảm -Yêu cầu HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -3 HS thi đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học - HS lớp -Dặn HS nhà học bài Địa lí: Thành phố Hồ Chí Minh I.Mục tiêu -Học xong bài này HS biết:Chỉ vị trí thành phố HCM trên đồ VN -Trình bày đặc điểm tiêu biểu TP HCM - Gd Hs tự hào quê hương đất nước Lop4.com (10) II.Chuẩn bị : -Các BĐ hành chính, giao thông VN-BĐ thành phố HCM -Tranh, ảnh thành phố HCM III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC : -Kể tên các sản phẩm công -HS chuẩn bị nghiệp ĐB NB -HS trả lời câu hỏi -Mô tả chợ trên sông ĐB Nam Bộ -HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề -Hs lắng nghe b.Phát triển bài : 1/.Thành phố lớn nước: GV HS vị trí thành phố HCM -HS lên trên BĐ VN *Hoạt động nhóm đôi Các nhóm thảo luận theo gợi ý: -HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, đồ Hãy nói thành phố HCM : +Sông Sài Gòn +Thành phố nằm trên sông nào ? +Trên 300 tuổi +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? +Năm 1976 +Thành phố mang tên Bác vào năm +Long An, Tây Ninh, Bình Dương,Đồng nào ? +Thành phố HCM tiếp giáp với Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang tỉnh nào ? +Đường sắt, ô tô, thủy +Từ TP có thể đến tỉnh khác +Diện tích và số dân TPHCM lớn loại đường giao thông nào ? +Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh các TP khác diện tích và số dân TP HCM với các -HS trình bày kết thảo luận nhóm TP khác mình -GV theo dõi mô tả các nhóm và -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung nhận xét 2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: * Hoạt động nhóm : -HS thảo luận nhóm -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết : +Kể tên các ngành công nghiệp thành -Các nhóm trao đổi kết trước lớp và tìm phố HCM +Nêu dẫn chứng thể TP là kiến thức đúng trung tâm kinh tế lớn nước +Nêu dẫn chứng thể TP là trung tâm -Hs các nhóm khác nhận xét bổ sung văn hóa, khoa học lớn +Kể tên số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn TP HCM -GV nhận xét và kết luận: -GV yc HS đọc phần bài học khung -3 HS đọc bài học khung 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : -HS lớp Lop4.com (11) “Thành phố Cần Thơ” Ngày soạn: 18 / /2010 Ngày giảng: Thứ ngày 24 tháng năm 2010 Toán : Luyện tập chung I/ Mục tiêu : Giúp HS : Củng cố :Dấu hiệu chia hết cho 2; ; 5; Khái niệm ban đầu phân số Các tính chất phân số Qui đồng mẫu số phân số , rút gọn phân số ; so sánh các phân số Một số đặc điểm hình chữ nhật ; hình bình hành -Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập liên quan II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Hình vẽ minh hoạ BT5 Phiếu bài tập * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Gọi HSlên bảng chữa bài tập số + Gọi HS trả lời quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) GIỚI THIỆU BÀI: Gv giới thiệu ghi đề b) LUYỆN TẬP : Bài :+ Gọi em nêu đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào và chữa bài -Gọi HS lên bảng làm bài + HS lên bảng xếp : - HS lên bảng tính : + HS đứng chỗ nêu miệng + HS nhận xét bài bạn -Lắng nghe -Một HS đọc thành tiếng đề bài + Thực vào và chữa bài a/ 752 b/ 750 số chia hết cho là : 756 + GV hỏi : Nêu các dấu hiệu chia hết cho , , , - Vậy số 756 vừa chia hết cho vùa 9? chia hết cho -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh + HS tiếp nối nhắc lại các dấu hiệu Bài : Gọi HS đọc đề bài chia hết - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm cách - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm giải và viết kết dạng là các phân số - Thảo luận theo cặp yêu cầu - HS lên bảng làm bài : - Gọi HS làm bài trên bảng và giải thích - Số HS lớp học là : 14 + 17 = 31 (HS) -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài : Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích -Gọi HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Lop4.com 14 31 17 b/ Phân số phần HS gái : 31 a/ Phân số phần HS trai : -Một em đọc thành tiếng + HS thực vào - HS lên bảng thực : + Rút gọn các phân số ta có : - Vậy các phân số phân số là (12) Bài : Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào -Gọi 2HS lên bảng tính , HS phép tính -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: -Chúng ta vừa luyện kiến thức nào? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài : 20 35 ; 36 63 + HS nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lên bảng xếp : a/ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé : Rút gọn các phân số Qui đồng mẫu số các phân số vừa tìm Ta có : 40 45 45 48  ;  60 60 60 60 -Vậy kết là : 12 15 ; ; 15 20 12 -2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại - Chuẩn bị tốt cho bài học sau Chính tả: Chợ tết I Mục tiêu : Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ "Chợ tết " -Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn s / x và các tiếng có vần viết với ưc /ưt điền vào các chỗ trống -Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp.- lên đường , lo lắng , , liều lĩnh , lỗi lầm , lầm lẫn , thút thít ,- đúc súng , chúc tết , cái cúc , thúc đẩy , -HS thực theo yêu cầu -Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề -Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu bài thơ -Hỏi: + Đoạn thơ này nói lên điều gì ? -Hs tiếp nối trả lời +Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui * Hướng dẫn viết từ khó: vẻ tưng bừng người chợ tết vùng -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn trung du viết chính tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: -Các từ : ôm ấp , viền , mép , lon xon , lom + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và khom , yếm thắm , nép đầu , ngộ nghĩnh , Lop4.com (13) nhớ lại để viết vào 11 dòng đầu bài thơ * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và năm " - GV các ô trống giải thích bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực làm bài vào - Phát tờ phiếu lớn và bút cho HS - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu mình lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương HS làm đúng và ghi điểm HS + Câu chuyện gây hài chỗ nào ? + Nhớ và viết bài vào + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề tập -1 HS đọc thành tiếng - Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền câu ghi vào phiếu -Bổ sung -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu - tranh - tranh Củng cố – dặn dò: - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng mình vẽ môt tranh hết ngày đã là công phu Không -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm hiểu , tranh Men - xen nhiều và chuẩn bị bài sau người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức thời gian năm trời cho tranh - HS lớp Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I Mục tiêu: HS nắm được:Tác dụng dấu gạch ngang Biết sử dụng đúng dấu gạch ngang viết -Viết đoạn văn ngắn tả đối thoại mình với bố mẹ đó có sử dụng dấu gạch ngang -Gd Hs nói viết đúng ngữ pháp II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập ( phần nhận xét ) - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập ( phần luyện tập ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS đứng chỗ đọc -3 HS thực đọc các câu thành ngữ , tục câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói ngữ cái đẹp + Gọi HS lên bảng đặt câu với hai thành ngữ vừa tìm trên - HS lên bảng đặt câu -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Lop4.com (14) Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang -Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài :- Yêu cầu HS tự làm bài + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu : - Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? -Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng c Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập -Chia nhóm HS , phát phiếu và bút cho nhóm - Yêu cầu HS tự làm bài -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải HS đối chiếu kết - Nhận xét tuyên dương nhóm có bài giải đúng đáp án Bài :-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm bài - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại em và bố mẹ - Gọi HS đọc bài làm - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: -Trong sống dấu gạch ngang thường dùng loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì câu hội thoại ? -Gv nhận xét tiết học -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi +Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng -1 HS làm bảng lớp , lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng + Đoạn a : - Ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại + Đoạn b : - Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích câu câu văn + Đoạn c :- Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện an toàn và bền lâu + Lắng nghe -3- HS đọc thành tiếng -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận theo nhóm +Các nhóm trao đổi thảo luận để tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu + đại diện các nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng - Nhận xét , bổ sung bài các nhóm trên bảng - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm đề bài - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài + Tiếp nối đọc đoạn văn và nêu tác dụng dấu gạch ngang câu văn đó - Nhận xét bổ sung bài bạn + HS lớp Ngày soạn: 19/ 2/ 2010 Lop4.com (15) Ngày giảng: Thứ ngày 25 tháng năm 2010 Toán: Phép cộng phân số I/ Mục tiêu : Giúp HS : -Nhận biết phép cộng hai phân số Biết cộng hai phân số cùng mẫu Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng hai phân số -Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập liên quan -Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Hình vẽ sơ đồ SGK Phiếu bài tập * Học sinh : Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , bút màu IIIHoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ:-Gọi hai HSlên bảng chữa bài + HS thực trên bảng tập số + Nhận xét bài bạn -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề -Lắng nghe b) Tìm hiểu ví dụ:- Gọi HS đọc ví dụ - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm SGK bài + Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần SGK + Quan sát- Thực hành gấp băng giấy + Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy : + Băng giấy chia thành phần - Băng giấy chia thành phần nhau ? - Phân số : - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ ? - Phân số : -Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai? - Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô màu + Cả hai lần bạn Nam đã tô màu phần băng giấy ? băng giấy - Ta phải thực phép tính : + = ? 8 + Em có nhận xét gì đặc điểm hai phân số này ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính + Từ đó ta có thể tính sau : 3  - Quan sát phép tính em 8 thấy kết có mẫu số nào so với hai phân số và ? 8 - Hai phân số này có mẫu số và + Quan sát và nêu nhận xét : + = 8 + Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại c)Luyện tập: Bài : Gọi em nêu đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào -Gọi hai em lên bảng sửa bài Lop4.com - Mẫu số giữ nguyên + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Lớp làm vào -Hai học sinh làm bài trên bảng (16) + Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính - GV có thể nhắc HS rút gọn kết có thể -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : Gọi HS đọc đề bài a/ + GV ghi bảng phép tính 2  và  7 7 + Yêu cầu HS tự làm phép tính -Gọi HS lên bảng làm bài + Cho HS nhận xét hai kết vừa tìm + Các em quan sát cho biết đây là tính chất gì phép cộng ? -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài : Gọi HS đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào -Gọi HS lên bảng giải bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: -Muốn cộng phân số cùng mẫu số ta làm nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài 23  1 + = 5 5 35  2 b/ + = 4 4  10   c/ + = 8 8 35 35  42  d/   25 25 25 25 a/ -Một em đọc thành tiếng +HS tự làm vào -Một HS lên bảng làm bài 3  =  và  = 7 7 7 23  7 - Là tính chất giao hoán phép cộng - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm - 1HS lên bảng giải bài + Cả hai ô tô chuyển phần số gạo kho là : 23  =  ( số gạo ) 7 7 + HS nhận xét bài bạn -2HS nhắc lại -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: Kể lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói nhân vật , ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phán ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu , cái thiện với cái ác -Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử nét mặt, điệu bộ.Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn -Gd Hs phân biệt cái thiện cái ác ,cái đẹp cái xấu II Đồ dùng dạy học: -Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện : truyện cổ tích , truyện nguh ngôn , truyện danh nhân , truyện cười có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi -Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện : III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện " Con vịt xấu xí " lời -3 HS lên bảng thực yêu cầu mình -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: Lop4.com (17) a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn kể chuyện; -Gọi HS đọc đề bài -GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý và - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện - GV lưu ý HS : Trong các câu truyện nêu làm ví dụ Truyện Vịt xấu xí , Cây khế , Gà trống và cáo có SGK Hoặc các em có thể dùng các câu truyện đã học : Người mẹ , người bán quạt may mắn , nhà ảo thuật , + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe - Lắng nghe -2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện : -Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn - Cây tre trăm đốt - Một số HS tiếp nối kể chuyện : + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Nàng công chúa và hạt đậu " nàng công chúa có sắc đẹp tuyệt trần và hiền thục + Tôi xin kể câu chuyện " Mười hai tháng " Nhân vật chính là là cô bé bị mụ dì ghẻ + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện đối xử ác * Kể nhóm: + HS đọc thành tiếng -HS thực hành kể nhóm đôi -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho GV hướng dẫn HS gặp khó khăn nghe , trao đổi ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại -5 đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa bạn kể tình tiết nội dung truyện, truyện ý nghĩa truyện + Bạn thích là nhân vật nào câu -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện chuyện ?Vì ? hay nhất, bạn kể hấp dẫn + Qua câu chuyện này giúp bạn rút bài học gì đức tính đẹp ? -Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu -nhận xét tiết học - HS lớp -Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe Tập đọc: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ I.Mục tiêu: Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : nghiêng , nóng hổi , nhấp nhô , trắng ngần , lún sân , mặt trời ,… -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng âu yếm và trìu mến , dịu dàng , đầy tình yêu thương Lop4.com (18) Đọc - hiểu: -Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tình yêu nước , yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước -Hiểu nghĩa các từ ngữ : lưng đưa nôi , tim hát thành lời , A kay , cu Tai , II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Hoa học trò " và trả lời câu hỏi nội -HS lên bảng thực yêu cầu dung bài -1 HS nêu nội dung chính bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: -HS tiếp nối đọc theo trình tự: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ +Khổ 1: Em cu Tai …đến tim hát thành lời thơ bài (3 lượt HS đọc) -Lần1:-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt +Khổ : Ngủ ngoan a- kay … đến lún giọng cho HS sân -Lần2: Giải nghĩa từ +Khổ : Em cu Tai đến a- kay - Lần 3: Đọc trơn - Yêu cầu Hs luyện đọc nhóm đôi - Hs luyện đọc nhóm đôi -Gọi HS đọc toàn bài -1 Hs đọc bài -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - Hs lắng nghe * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ trao đổi và trả lời -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao câu hỏi đổi theo cặp và trả lời câu hỏi +Em hiểu nào là " Những em bé lớn lên + Vì người mẹ miền núi đâu , làm trên lưng mẹ " ? gì thường địu theo +Người mẹ trongbài thơ làm công + Người mẹ làm công việc nuôi việc gì ?Những công việc đó có ý nghĩa khôn lớn , giã gạo nuôi đội Tỉa bắp nào ? trên nương , -Giảng từ: Nhấp nhô - Hs đặt câu +Khổ thơ cho em biết điều gì? + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia sản xuất -Yêu cầu HS đọc khổ thơ , và trao đổi -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao và trả lời câu hỏi đổi theo cặp và trả lời câu hỏi +Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu - Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương và niềm hi vọng người mẹ đối thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm trên với ? lưng +2 Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng -Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và người mẹ đứa mình trả lời câu hỏi + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời - Theo em cái đẹp bài thơ này gì ? câu hỏi -Ý nghĩa baiø thơ này nói lên điều gì? -Hs nêu nội dung bài * Đọc diễn cảm: -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn -3 HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc cách đọc Lop4.com (19) -Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ Mai sau lớn / vung chày lún sân -Yêu cầu HS đọc khổ thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài Mĩ thuật: -HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc khổ thơ -2 đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài + HS lớp Tập năn tạo dáng : Nặn dáng người đơn giản Ngày soạn: 20 /2010 Ngày giảng; Thứ ngày 26 tháng năm 2010 Toán: Phép cộng phân số (t2) I/ Mục tiêu : Giúp HS : -Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số -Biết cộng hai phân số khác mẫu số cách quy đồng mẫu số phân số đó cộng tử số phân số và giữ nguyên mẫu số đã qui đồng -Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Cắt sẵn băng giấy bìa và chia thành phần SGK Phiếu bài tập * Học sinh : Giấy bìa , để thao tác gấp phân số Các đồ dùng liên quan tiết học III.Hoạt dộng tre`en lớp Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ:Gọi HSlên bảng chữa bài tập số -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b) Tìm hiểu ví dụ:- Gọi HS đọc ví dụ SGK + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần SGK lên bảng - Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị số phần Hà và An lấy băng giấy màu ? + Muốn biết hai bạn lấy bao nhiêu phần tờ giấy màu ta làm nào ? 1 - GV ghi ví dụ : + Lop4.com Hoạt động trò - 1HS lên bảng giải bài + Giải : + Cả hai ô tô chuyển phần số gạo kho là : 23  =  ( số gạo ) 7 7 -Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Quan sát nêu phân số - Ta phải thực phép cộng 1 + - Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa cộng hai phân số cùng mẫu số (20) - GV nêu câu hỏi gợi ý : - Làm nào để cộng hai phân số này ? - 1× 3 = = 2×3 1× 2 = = 3× - Ta cộng hai phân số cùng mẫu số - Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân số khác mẫu số c) LUỆN TẬP : Bài : Gọi em nêu đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào -Gọi hai em lên bảng sửa bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm 3    6 6 + HS tiếp nối phát biểu quy tắc : -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào -Hai học sinh làm bài trên bảng + 3 × 15 2 × = = = ; = 4 × 12 3 × 12 17   Ta có : + = 12 12 12 a/ Tính : + × 45 3 × 12 = = = ; = 4 × 20 5 × 20 45 12 57   Ta có + = 20 20 20 b/ Tính : -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : GV nêu yêu cầu đề bài + GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực SGK : 13 13 X 13 15 28       21 21 X 21 21 21 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực các phép tính còn lại vào - Gọi HS đọc kết và giải thích cách làm -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài : Gọi HS đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết hai ô tô chạy bao nhiêu phần quãng đường ta làm nào ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào -Gọi HS lên bảng giải bài 3) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài Lop4.com -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng - HS quan sát và làm theo mẫu +HS tự làm vào -4 HS lên bảng làm bài + 12 1× - Ta có : = 4×3 3 + = + 12 12 12 a/ Tính : = 12 = = 12 - Nhận xét bài bạn + HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Số phần quãng đường xe chạy sau + HS thực vào - 1HS lên bảng giải bài + Cả hai ô tô chạy là : 21 16 37  + = = 56 56 56 ( quãng đường ) + HS nhận xét bài bạn -2HS nhắc lại -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:18

w