I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trả lời được các câu hỏi về nội dung, kể lai toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ - Hiểu đượ[r]
(1)Tập Đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: Chính trực, di chiếu… - Nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân, vì nước Tô Yến Thành - vị quan tiến cương trực thời xưa II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối đọc truyện Người ăn xin Bài 2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm măng mọc thẳng và đề bài tập đọc 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc Gvchia đoạn Gv ghi từ luyện đọc Gv ghi câu luyện đọc Hoạt động trò HS lên bảng thực yêu cầu Nhận xét bài đọc bạn 1HS khá đọc * HS đọc nôí tiếp lần - HSluyện đọc từ * HS nối tiếp lần và hiểu từ chú giải - HS luyện đọc câu * HS đọc nối tiếp lần *HSđọc nhóm đôi * 1HSđọc toàn bài *Gv đọc mẫu b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và - HS nối tiếp đọc toàn bài tra lời câu hỏi: + Tô Hiến thành làm quan thời Lop4.com Ghi chú (2) nào ? - HS đọc thành tiếng + Mọi người đánh giá ông là - Lắng nghe người ntn? + Trong việc lập ngôi vua, chính trực Tô Hiến Thành thể ntn? - Đọc thầm nối tiếp trả lời câu hỏi: + Làm quan triều Lý + Đoạn kể chuyện gì? - Ghi ý chính đoạn Ý1: Tô Hiến Thành là người - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và tiếng chính trực trả lời câu hỏi SGK + Đoạn ý nói đến ai? Ý2 :Tô Hiến Thành ốm nặng + Tô Hiến Thành đã tiến cử có Vũ Tán Đường hầu hạ - HS đọc thành tiếng thay ông đứng đầu triều đình? + Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành? + Đoạn nói ý gì? - Ý3 : Tô Hiến Thành tiến cử - Ghi nội dung bài thơ người tài giúp nước c Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc - Gọi HS phát biểu đoạn, lớp theo dõi để tìm - Giới thiệu đoạn văn cần luyện giọng đọc - Cách đọc (như đã nêu) đọc GV đọc mẫu - Lắng nghe - Y/c HS luyện đọc và tìm cách đọc hay - Y/c HS đọc phân vai - Luyện đọc để tìm cách - Nhận xét, cho điểm HS đọc hay Cũng cố dặn dò - Gọi HS đọc toàn bài và nêu đại ý - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Lop4.com (3) Thứ ngày Chính tả: tháng năm TRUYỆN CỔ NƯỚC MINH I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tôi …đến nhận mặt ông cha ta mình bài thơ Truyện cổ nước mình - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ân/ âng II/ Đồ dung dạy - học: Bài tập 2b viết sẵn lân trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết bảng số từ ngữ: Chổi, chảo … Bài 2.1 Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu bài - Gọi HS đọc đoạn thơ - Hỏi: Vì tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? - Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - Đọc cho HS viết vào - Soát lỗi và chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Lưu ý GV có thể lựa chọn a) b) bài tập GV lựa chọn để chữa lỗi cho HS địa phương - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài HS làm xong trước lên làm trên bảng - Gọi HS nhận xét sữa bài - Chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại câu văn Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nhà viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Hoạt động trò - đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ +Vì câu chuyện cổ sâu sắc, nhân hậu - Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng nắng - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Dùng bút chì viết vào BTVN - Nhận xét, bổ sung bài bạn - Chữa bài - HS đọc thành tiếng Lop4.com Ghi chú (4) Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Mục tiêu: - Hiểu từ láy và từ ghép là cách tạo từ phức tiếng việt: - Phân biệt từ ghép và từ láy, tìm các từ ghép và từ láy dễ - Sử dụng từ ghép và từ láy để đặc câu II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn cột và bút - Bảng phụ viết sẵn ví dụ cảu phần nhận xét III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước; nêu ý nghĩa cột câu mà em thích Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Đưa các từ khéo léo, khéo tay - Hỏi: Em có nhận xét gì cấu tạo từ trên Đề bài học 2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc ví dụ gợi ý - Y/c HS suy nghĩ thảo luận cặp đôi Hoạt động học - HS thực y/c - Đọc các từ trên bảng - từ trên là từ phức - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi + Từ phức nào tiếng có + Từ phức: Truyện cổ, ông nghĩa tạo thành? cha, đời sau, lặng im … + Từ truyện cổ có nghĩa là gì? + Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện +Cổ: có từ xa xưa, lâu đời + Tuyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức nào tiếng có + Từ phức: thầm thì, chầm âm vần lặp lại tạo thành? chậm, cheo leo, se 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - đến HS đọc thành tiếng 2.4 Luyện tập: Bài 1: Lop4.com (5) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thàmh tiếng y/c nội dung bài - Phát giấy và bút cho nhóm HS - Nhận đồ dùng học tập - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Hoạt động nhóm - Gọi nhóm làm xong trước dán - Dán phiếu, nhận xét, bổ phiếu lên bảng, các nhóm khác sung nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc y/c SGK - Phát giấy bút cho nhóm - Hoạt động nhóm Y/c HS trao đổi tìm từ và viết vào phiếu - Các nhóm dán phiếu lên bảng, các - Dán phiếu nhận xét bổ nhóm khác nhận xét bổ sung sung - Kết luận đã có phiếu đầy đủ - Đọc lại các từ trên bảng trên bảng Củng cố dặn dò: + Từ ghép là gì? Lấy ví dụ + Từ lấy là gì? Lấy ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm BT và chuẩn bị bài sau Lop4.com (6) Thứ ngày Kể chuyện tháng năm MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ trả lời các câu hỏi nội dung, kể lai toàn câu chuyện cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu - Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lữa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền - Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trang 40 SK - Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại đã nghe đã học lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? + Đưa tên bài học 2.2 GV kể chuyện: - Y/c HS đọc thầm các câu hỏi B1 - GV kể lần 2.3 Kể lại câu chuyện: a) Tìm hiểu truyện - Phát giấy bút cho nhóm - Y/c HS nhóm trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng Hoạt động trò - HS kể chuyện - HS trả lời - Nhận đồ dùng học tập - HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời và thống ý kiến và viết vào phiếu - Y/c nhóm nào làm xong trước dán - Dán phiếu, nhận xét, bổ phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận sung - Chữa vào phiếu nhóm xét bổ sung cho câu hỏi - KL câu trả lời đúng mình (nếu sai) - Gọi HS đọc lại phiếu - HS đọc câu hỏi, HS Lop4.com Ghi chú (7) b) Hướng dẫn kể chuyện: - Y/c dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện nhóm theo câu hỏi và toàn câu chuyện - Gọi HS kể chuyện - Nhận xét cho điểm HS - Goi HS kể lại toàn câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - đến HS kể - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu - Cho điểm HS c) Tìm ý nghĩa câu chuyện - Hỏi: + Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ? + Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách + Câu chuyện có ý nói gì? - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét để tìm bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện Củng cố đặn dò: - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện và nêu ý nghĩa chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Thứ ngày Tập Đọc tháng đọc câu trả lời - Khi HS kể các em khác lắng nghe, nhận xét bổ sung cho bạn - Gọi HS kể chuyện tiếp nối - Tiếp nối trả lời đến có câu trả lời đúng + Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ + Nhà vua thật kham phục lòng trung thực nhà thơ, dù chết ccũng không nói sai thật + Ca ngợi nhà thơ chan chính thà chết trên giàn lữa thiêu không ca ngợi ông vua tàn bạo Khí phacks thái độ đã khiến cha nhà vua khâm phục - HS nhắc lại - HS thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện năm TRE VIỆT NAM Lop4.com (8) I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng nhịp,nhấn giọng các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: tự, luỹ thành, áo mộc, nòi tre, nhường … - Hiểu nội dung: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình trưng cây tre, phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình yêu thương, thẳng, chính trực II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 41 SGK - Bảng phụ viết sẵn III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đoc bài người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ và hỏi trang vẽ cảnh gì? - Bài Tre Việt Nam 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Y/c HS mở SGK trang 41 và luyện đọc đoạn (3 lượt HS đọc) - Gọi HS đọc lại toàn bài GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng - GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trò - HS đọc đoạn bài, HS đọc toàn bài - Bức tranh vẽ cảnh làng quê với đường rợp bóng tre - HS đọc tiếp nối theo trình tự - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Lop4.com Ghi chú (9) - Ghi ý chính đoạn - Đoạn nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, - Đọc thầm, nối tiếp và trả lời câu hỏiSGK trả lời + hình ảnh nào cây tre - HS đọc, trả lời tiếp nối tượng trưng cho tình thương yêu đồng bào? + Những hình ảnh nào cây tre tựng trưng cho tính thẳng? - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: Em thích hình ảnh nào cây tre búp măng? Vì sao? + Đoạn 2, nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2, + Ca ngợi phẩm chất - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và tốt đẹp cây tre trả lời câu hỏi: - HS nhắc lại + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? - Ghi ý chính đoạn - Đọc thầm và trả lời: sức - Hỏi: Nội dung bài thơ là gì? sống lâu bền cây tre - Ghi nội dung chính bài c) Đọc diễn cảm: - HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Y/c HS luyện đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc - Nhận xét và cho điểm HS Cũng cố dặn dò - Nhận xét lớp học Dặn vể nhà học bài và kể lại câu chuyện đã học Lop4.com (10) Thứ ngày Tập làm văn: tháng năm CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Hiểu nào là cốt truyện - Hiểu cấu tạo cốt truyện gồm phần bản: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Sắp xếp các việc chính câu chuyện tạo thành cốt truyện - Kể lại câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to + bút - Hai giấy - gồm băng giấy viết các việc bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi thư gồm phần nào? Hãy nêu nội dung phần - Nhận xét, cho điểm HS Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: HĐ nhóm - Y/c HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Theo em nào là việc chính - Phát giấy + bút cho nhóm - Hoạt động nhóm Y/c các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các việc chính - Nhóm xong trước dán phiếu lên - Nhận xét, bổ sung bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận phiếu đúng - HS đọc lại phiếu đúng Bài HĐ lớp Cốt truyện là gì? - Cốt chuyện là chuỗi Bài 3: HĐ lớp việc làm nồng cốt cho diễn - Gọi HS đọc yêu cầu biến truyện - Hỏi: - HS đọc thành tiếng yêu +Sự việc cho em biết điều gì? cầu + Sự việc 2, 3, kể lại +Dế Mèn gặp Nhà Trò Lop4.com (11) chuyện gì? khóc + Dế Mèn đã bênh vực Nhà + Sự việc nói lên điều gì? Trò ntn, Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện + Nói lên kết bọn nhện - KL phải nghe theo Dế Mèn, - Hỏi: Cốt truyện gồm có Nhà Trò tự phần nào? 2.3 Ghi nhớ: - Gồm có phần: mở đầu, - Gọi HS đọc phần ghi nhớ diễn biến, kết thúc - Y/c HS mở SGK trang 30, đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện câu chuyện - Nhận xét, khen HS hiểu bài 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và xếp các việc cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, - Gọi HS lên bảng xếp các thứ tự việc băng giấy HS lớp nhận xét bổ sung Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - đến HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng + Suy nghĩ, tìm cốt truyện - HS đọc thành tiếng - Thảo luận và làm bài - HS lên bảng xếp HS lớp nhận xét - Y/c HS tập kể lại truyện - HS đọc thành tiếng y/c nhóm SGK - Tổ chức cho HS thi kể - Tập kể nhóm - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện cây khế khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Lop4.com (12) Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Mục tiêu: - Nhận diện từ ghép, từ láy câu văn, đoạn văn - Xác định mô hình từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy âm, láy vần, láy âm vần II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn cột BT1, BT2, bút - Từ điển, to vài trang cho nhóm HS III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng thực hiên yêu cầu + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ + Đọc các từ mình tìm và phân tích + Thề nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả - Thảo luận cặp đôi và trả lời: lời câu hỏi Bài 2: HĐ nhóm - Nhận đồ dùng học tập, làm - Gọi HS đọc yêu cầu việc nhóm - Chốt lại lời giải đúng -Các nhóm trình bày Bài : HĐcá nhân - Nhận xét bổ sung -HS làm bài tập Củng cố dặn dò: - Hỏi: - Chữa bài + Từ ghép có loại nào? - HS đọc thành tiếng Cho ví dụ + Từ láy có loại nào? Cho - Hoạt động nhóm ví dụ - Nhận xét tiết học - Nhận xét, bổ sung Lop4.com (13) Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Tưởng tượng và tạo lập1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn - Kể lại câu chuyện theo cốt truyện cách hấp dẫn, sinh động II/ Đồ dung dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý - Giấy khổ lớn + bút III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có phần nào? - Gọi HS kể lại chuyện cây khế - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài - Hỏi: + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? Hoạt động trò - HS trả lời câu hỏi - HS kể lại - Lắng nghe - HS đọc đề bài - Lắng nghe +Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện + Lắng nghe b) Lựa chọn chgủ đề và xây dựng cốt truyện: - GV y/c HS chọn chủ đề - HS tự phát biểu chủ đề mình lựa chọn - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào - Trả lời tiếp nối theo ý mình bên bảng + Người mẹ ốm ntn? + Người chăm sóc mẹ ntn? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gập khó khăn gì? + Người đã tâm ntn? + Bà tiên đã giúp mẹ ntn? - HS đọc thành tiếng Lop4.com (14) - Gọi HS đọc gợi ý - Hỏi và ghi nhanh câu hỏi bên bảng còn lại câu hỏi 1, tương tự gợi ý + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? + Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung trực người con? + Cậu bé đã làm gì? c) Kể chuyện: - Kể nhóm + Y/c HS kể nhóm theo tình mình chon dựa vào các câu hỏi gợi ý - Kể trước lớp - Gọi HS tham gia thi kể Gọi lần lược HS kể theo tình và HS kể theo tình - Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - HS hội ý và trả lời - Kể chuyện trongg nhóm HS kể, các em khác lắng nghe bổ sung góp ý cho bạn - đến 10 HS thi kể - Nhận xét - Tìm bạn kể hay Lop4.com (15) Toán: SO SÁNH VÀ SẮP SẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (T16) I/ Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá số kiến thức ban đầu - Các so sánh hai số tự nhiên - Đặc điểm các số tự nhiên II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 So sánh các số tự nhiên: a) Luôn thực phép so sánh số tự nhiên bất kì - GV Nêu các cặp số tự nhiên 100 và 89, 456 và 231… - Như số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định điều gì? - Vậy so sánh số tự nhiên b) Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì - GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99 - Vậy so sánh số tự nhiên với nhau, vào số các chữ số chúng ta có thể rút kết luận gì? - GV y/c HS rút kết luận - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456 - GV y/c HS nêu lại kết luận cách so sánh số tự nhiên với c) So sánh hai số dẫy số tự nhiên và trên tia số: - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên - Hãy so sánh và - Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước lớn hay bé số đứng sau? - Y/c HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên 2.3 Xếp thứ tự các số tự nhiên : - Nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896 Và yêu cầu: + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn Và ngược lại - Y/c HS nhắc lại kết luận 2.4 Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 2(bá c©u b) - Bài tập y/c chúng ta làm gì? Y/c HS so sánh các cặp số - HS nêu phần bài học SGK HS so sánh 100 > 99 HS nêu kết luận - Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé số đứng sau - HS lên bảng vẽ Lop4.com (16) - Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Y/c HS giải thích cách xếp mình - GV Nhận xét và cho điểm HS Bài 3(bá c©u b) - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c HS giải thích cách xắp xếp mình - Nhận xét và cho điểm Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị bài sau - HS nhắc lai kết luận SGK - HS lên bảng làm bài tập, HS lớp làm bài vào VBT - HS nêu cách so sánh - Bài tập y/c xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - Chúng ta phải so sánh các số với - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Lop4.com (17) Toán : LUYỆN TẬP (T17) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ viết số, so sánh các số tự nhiên - Luyện vẽ hình vuông *Bá bµi II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp tập tiết 16 theo dõi nhận xét bài làm bạn - Chữa bài nhận xét cho điểm Bài mới: - Lắng nghe 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS - GV hỏi thêm trường hợp các số có 4, 5, - Nhỏ nhất: 1000, 10000 … - Lớn nhất: 9999, 99999 … 6, chữ số - Y/c HS đọc các số vừa tìm Bài 3: - GV viết lên bảng phần a bài 859 67 < - Điền số 859167 y/c HS suy nghĩ điền vào ô trống - Y/c HS tự làm các phần còn lại, chữa - HS làm bài và giải thích bài y/c HS giải thích cách điền số mình Bài 4: - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài - Chữa bài cho điểm HS Bài 5: - Y/c HS đọc đề - Làm bài sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - Số x phải tìm thoả mãn các yêu cầu gì? - Vậy x có thể là số nào? Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi trrong SGK - là số tròn chục - Lớn 68 và nhỏ 92 - Vậy x có thể là 70, 80, 90 Lop4.com (18) Toán: GIÂY, THẾ KỈ (T20) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, kỉ - Nắm mối liên hệ giây và phút, năm và kỉ II/ Đồ dùng dạy học: - Một đồng hồ thật, loại có kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo phút - GV vẽ sẵn trục thời gian SGK lên bảng phụ giấy khổ to II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu giây, kỉ a) Giới thiệu giây: - Cho HS quan sát đồng hồ thật, y/c HS kim và kim phút trên đồng hồ - Hỏi: Khoảng thời gian kim gời từ số nào đó (ví dụ từ số 1) đến số liền sau đó là bao nhiêu giờ? - Khoảng thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau đó là bao nhiêu phút? - Một bao nhiêu phút? - GV viết lên bảng: phút = 60 giây b) Giới thiệu kỉ: - GV treo hình vẽ trục thời gian SGK lên bnảg và tiếp tục giới thiệu: + Đây gọi là trục thời gian + Người ta tính mốc kỉ sau: Từ năm đến 100 là kỉ thứ Từ 101 năm đến 200 là ,kỉ thứ hai Từ 201 đến 300 là kỉ thứ ba ………… Từ năm 1900 đến 2000 là kỉ thứ hai mươi - GV vừa giưói thiệu vừa trên trục thời gian Sau đó hỏi: + Năm 1879 là kỉ nào? + Năm 2005 mkỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? - Giới thiệu: Để ghi kỉ thứ người ta thường dùng chữ số La Mã Ví dụ kỉ mười lăm ghi là XV Lop4.com Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - HS quan sát và theo y/c - Là - Là phút - 60 phút - HS đọc + HS theo dõi và nhắc lại (19) 2.3 Luyện tập thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc y/c bài, sau đó tự làm bài + Thế kỉ thứ mười chín + Thế kỉ 21 tính từ năm 2001 đến năm 2100 - Y/c HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: HĐ lớp + HS ghi nháp số kỉ số La Mã Củng cố dặn dò: - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các làm bài vào VBT bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài - Theo dõi và chữa bài sau HS nêu miệng Lop4.com (20) Toán: YẾN, TẠ, TẤN (T18) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết độ lớn yến tạ, - Nắm mối quan hệ yến tạ với kg - Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng - Thực hành làm tinhs vois các số đo khối lượng đã học II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - Nhận xét và cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Giờ học hôm cấc em biết các đơn vị khối lượng lớn kg 2.2 Giới thiệu yến, tạ, tấn: a)Giới thiệu yến: - Các em đã học đơn vị đo khối lượng nào? - 10 kg tạo thành yến, yến 10 kg Ghi bảng 1yến = 10kg b) Giới thiệu tạ: - 10 yến tạo thành tạ, tạ 10 yến - Bao nhiêu kg thì tạ? Ghi bảng 1tạ = 10yến = 100 kg c) Giới thiệu tấn: - 10 tạ tạo thành tấn, 10 tạ Ghi bảng: 10 tạ = - Biết tạ 10 yến Vậy bao nhiêu yến ? - bao nhiêu kg? Ghi bảng : = 10 tạ = 100 yến = 1000kg 2.3 Luyện tập Bài 1: - GV cho HS làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài Gợi ý cho HS xem vật nào nhỏ nhất, nào lớn - Con bò cân nặng tạ, tức là bao nhiêu kg? - Con voi nặng tức là bao nhiêu tạ? Bài 2: - GV viết lên bảng câu a, y/c HS lớp Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - Đã học gam, ki-lô-gam - Nghe giảng và nhắc lại - HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = tạ - 100kg = tạ - HS nghe và nhớ - = 100 yến - = 1000 kg - HS đọc: + Con bò nặng tạ + Con gà nặng kg + Con voi nặng - Là 200kg Lop4.com (21)