trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được BT1, mục III; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học BT2; đặt được câu kể Ai là gì.. với từ ngữ cho trước làm CN[r]
(1)Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ) Kỹ năng: Nhận biết câu kể Ai là gì? đoạn văn và xác định CN câu tìm (BT1, mục III); biết ghép các phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3) Thái độ: HS có ý thức nói, viết câu có đủ phận chính II Chuẩn bị - Soạn bài giảng điện tử - băng giấy viết câu văn để kiểm tra bài cũ; băng giấy viết các câu văn BT1 (mục III); băng giấy để viết các từ ngữ cột A – BT2 (2 lần) * Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng xác định vị ngữ các câu kể Ai là gì? - Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa - Thiếu nhi là chủ nhân tương lai Tổ quốc HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm - HS trả lời câu hỏi: Vị ngữ câu kể Ai là gì? có đặc điểm gì? GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài Giới thiệu bài Trong tiết LTVC trước, các em đã tìm hiểu phận vị ngữ câu kể Ai là gì? Bài học hôm các em tìm hiểu thật kĩ chủ ngữ câu kể Ai là gì? GV ghi đề bài Nhận xét Bài 1: - HS đọc các câu sau: a) Ruộng rẫy là chiến trường Cuốc cày là vũ khí Nhà nông là chiến sĩ Hậu phương thi đua với tiền phương b) Kim Đồng và các bạn anh là đội viên đầu tiên Đội ta + Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? Cả lớp suy nghĩ và dùng bút chì gạch chân các câu kể vào SGK GV gọi HS phát biểu – GV gạch chân các câu kể trên GV: Các câu này thuộc kiểu câu kể Ai là gì? Các em cùng tìm hiểu Bài 2: HS đọc yêu cầu + Để xác định chủ ngữ câu ta phải làm gì? GV giao nhiệm vụ: Thảo luận theo nhóm Tìm phận chủ ngữ câu trên ghi giấy GV chia nhóm GV gọi đại diện phát biểu câu Ruộng rẫy // là chiến trường Lop4.com (2) + Em làm nào để tìm “ruộng rẫy” là chủ ngữ? Cuốc cày // là vũ khí + Em hãy cho biết cách xác định chủ ngữ em? Nhà nông // là chiến sĩ Kim Đồng và các bạn anh // nhà đội viên đầu tiên Đội ta + Vì em biết “Kim Đồng và các bạn anh” là chủ ngữ câu này? GV: Để xác định chủ ngữ câu kể Ai là gì? Các em phải tìm phận nào trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì? - GV gọi HS đọc lại các chủ ngữ vừa tìm + Đố các em chủ ngữ các câu trên gì? Bài 3: + Các chủ ngữ đó từ ngữ nào tạo thành? HS thảo luận theo bàn để tìm câu trả lời - GV gọi đại diện nêu kết quả: ruộng rẫy; cuốc cày; nhà nông DT DT DT Kim Đồng và các bạn anh Cụm DT GV: Các chủ ngữ: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông là danh từ tào thành Chủ ngữ: Kim Đồng và các bạn anh cụm danh từ tạo thành GV: Vậy chủ ngữ câu kể Ai là gì? vật giới thiệu, nhận định vị ngữ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì? Chủ ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành Đó chính là nội dung ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ GV: Để minh hoạ cho phần ghi nhớ, bạn nào có thể đặt câu kể Ai là gì? Nêu chủ ngữ câu mình đặt - Gọi số HS đặt Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài GV giao nhiệm vụ: Trao đổi với bạn bên cạnh để thực hai yêu cầu BT1: + Tìm câu kể Ai là gì? + Xác định chủ ngữ các câu tìm - HS làm phiếu khổ to – dán bài lên bảng và trình bày kết - HS nhận xét GV chốt lại GV: Thường chủ ngữ câu kể Ai là gì? Do danh từ cụm danh từ tạo thành Tuy nhiên số trường hợp chủ ngữ có thể từ loại khác tạo thành Ví dụ: CN: Vừa buồn mà lại vừa vui: tính từ: (buồn, vui) ghép với các quan hệ từ (vừa, mà lại) tạo thành Bài 2: HS đọc yêu cầu GV: Để làm đúng BT, các em cần thử ghép từ ngữ cột A và các từ ngữ cột B cho tạo câu kể Ai là gì? Thích hợp nội dung - GV gọi HS lên bảng gắn mảnh bìa (viết từ ngữ cột A) ghép với từ ngữ cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh Lop4.com (3) - HS đọc lại kết Bài 3: HS đọc yêu cầu GV: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm vị ngữ câu + Đố bạn nào biết cần đặt câu hỏi nào để tìm vị ngữ câu kể Ai là gì? (cần đặt câu hỏi là gì? Là ai? Là gì?) GV: Cả lớp suy nghĩ để đặt câu vào BT – GV thu chấm - GV mời HS tiếp nối đọc câu mình đặt + Bạn Bích Vân/ là người Hà Nội / là học sinh giỏi lớp em / là người bạn tốt em + Hà Nội / là thủ đô nước ta / là nơi em sinh / là thành phố đẹp + Dân tộc ta / là dân tộc anh hùng / là dân tộc giàu lòng yêu nước / là dân tộc có văn hoá lâu đời GV nhận xét lớp - nhận xét Củng cố, dặn dò + Hôm chúng ta học bài gì? + Chủ ngữ câu kể Ai là gì? Có ý nghĩa gì? + Chủ ngữ từ ngữ nào tạo thành? - GV: Chúng ta đã học xong hai phận chính chủ ngữ và vị ngữ kiểu câu kể Ai là gì? Bạn nào cho cô biết chủ ngữ và vị ngữ giống điểm nào? (chủ ngữ và vị ngữ danh từ cụm danh từ tạo thành) * Dặn dò: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ “Dũng cảm” Lop4.com (4)