1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án Luyện từ và câu 4 - Câu khiến

3 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 108,53 KB

Nội dung

Viết vào vở - GV dán 4 băng giấy – mỗi băng viết 1 đoạn văn- mời 4 - HS thực hiện – lớp bổ sung nhận xét HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn.. - Gọi HS đọc các câu khiến đ[r]

(1)Trường: Tiểu học Lê Hồng Phong Lớp: 43 Giáo viên hướng dẫn: Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Châu Giáo án môn: Luyện từ và câu ( lớp 4) Tuần 27 Tiết ppct: 53 Luyện từ và câu: Câu khiến I Mục đích, yêu cầu : KiÕn thøc: HS nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến (ND ghi nhớ) KÜ n¨ng: HS nhận biết câu khiến đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị thầy cô (BT3) Thái độ: GD HS luụn sử dụng cõu đỳng II Chuẩn bị : B¶ng phô III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ cùng nghĩa với từ " dũng cảm" - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hằng ngày, chúng ta thường xuyên phải nhờ vả đó, - HS thực - Lắng nghe - Lắng nghe khuyên nhủ đó rủ người thân quen cùng làm việc gì đó Để thực việc vậy, phải dùng đến câu khiến Bài học hôm giúp các em tìm hiểu để nhận diện và sử dụng câu khiến b Hướng dẫn làm bài tập: * Phần nhận xét Bài tập 1-2: - HS thực - HS trao đổi theo cặp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV Kết luận lời giải đúng – bảng đã viết câu khiến, nói lại tác dụng câu, dấu hiệu cuối câu - Nhận xét - Chốt lời giải đúng: + Mẹ mời sứ giả vào đây cho !  Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào Cuối câu khiến có dấu chấm cảm Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Lop4.com (2) - HS tự đặt câu và làm vào - GV chia bảng lớp làm phần, mời 4-6 em lên bảng – em câu văn và đọc câu văn mình vừa viết - Gọi HS nhận xét – lớp nhận xét - GV nhận xét rút kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả, mình với người khác, ta có thể đặt cuối câu dấu chấm dấu chấm than *Phần ghi nhớ: - 2, HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK - HS lấy ví dụ minh họa nội dung ghi nhớ - Tự viết vào - HS trình bày – lớp nhận xét - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS lấy ví dụ * Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực theo yêu cầu Viết vào - GV dán băng giấy – băng viết đoạn văn- mời - HS thực – lớp bổ sung nhận xét HS lên bảng gạch câu khiến đoạn văn - Gọi HS đọc các câu khiến đó với giọng điệu phù hợp Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! Đoạn b:- Lần sau, nhảy múa cần chú ý nhé !Đừng có nhảy lên boong tàu ! Đoạn c:- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ! - Con chặt cho đủ trăm đốt tre , mang đây cho ta - HS nối tiếp đọc yêu cầu - HS trao đổi theo cặp và làm Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài - HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào – HS nối tiếp báo cáo – lớp nhận xét, tuyên dương Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn - HS đặt các câu khiến và viết vào VBT GV phát phiếu cho số em - HS đọc các câu khiến đã đặt - GV chốt ý – nhận xét: mời HS làm trên phiếu có lời giả đúng dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết 3.Củng cố – dặn dò : Lop4.com - HS tìm câu khiến SGK TV em: + Vào ! + Đừng có nhảy lên boong tàu ! + Nói ta trọng thưởng - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS tiến hành thực theo yêu cầu - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét VD : Em xin phép cô cho em vào lớp ! (3) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem bài và học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài sau : Cách đặt câu khiến Lop4.com (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w