1 LỚP 4A 2 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Khoa học 1.Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người? 2. Hãy nêu những biện pháp để phòng chống tiếng ồn. Kiểm tra bài cũ 3 Khoa học Ánh sáng 1. Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. 1 2 4 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Khoa học Ánh sáng 1. Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. 1 2 Thảo luận: Quan sát 2 bức tranh trên và viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng? 5 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Khoa học Ánh sáng 1. Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. Hình 1: ( ban ngày) - Vật tự phát sáng: Mặt trời - Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế, tủ, nền nhà… Hình 2: ( ban đêm) - Vật tự phát sáng: Đèn điện - Vật được chiếu sáng: mặt trăng, gương, bàn ghế, tủ, nền nhà… 6 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Khoa học Ánh sáng 1. Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. 2. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 7 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Khoa học Ánh sáng 1. Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. 2. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng Ánh sáng được truyền đi như thế nào? Kết luận: Ánh sáng được truyền đi theo đường thẳng. 8 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Khoa học Ánh sáng 1. Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. 2. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 3. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật Kết luận: Có vật cho toàn bộ ánh sáng đi qua, có vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua và có vật không cho ánh sáng đi qua. 9 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Khoa học Ánh sáng 1. Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. 2. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 3. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật 4. Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. 10 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Khoa học Ánh sáng 1. Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. 2. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 3. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật 4. Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. - Vật tự phát sáng: Mặt trời, đèn điện… - Vật được chiếu sáng: mặt trăng gương, bàn ghế, tủ, nền nhà… - Ánh sáng được truyền đi theo đường thẳng. - Có vật cho toàn bộ ánh sáng đi qua, có vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua và có vật không cho ánh sáng đi qua [...]...Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Khoa học Ánh sáng 11 12 GiáoánTiếng việt LUYỆNTỪVÀCÂULUYỆNTẬPVỀCẤUTẠOCỦATIẾNG I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cấutạotiếng phận: âm đầu, vần, - Phân tích cấutạotiếngcâu - Hiểu tiếng bắt vần với thơ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấutạotiếng - Bộ xếp chữ HVTH - Hoặc bảng cấutạotiếng viết giấy khổ lớn để HS làm tập III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Yêu cầu HS lên bảng phân tích cấutạo - HS lên bảng làm tiếng câu: Ở hiền gặp lành Uống nước nhớ nguồn Tiếng Ở hiền h Âm đầu g iên Thanh hỏi huyền Vần gặp lành l ăp anh nặng huyền - GV kiểm tra chấm tập nhà - Tương tự làm câu số HS VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhận xét, cho điểm HS làm bảng - HS 1: Em vẽ sơ đồ cấutạo tiếng? Tìm ví dụ tiếng có đủ phận, ví dụ tiếng khơng có đủ phận? - HS 2: Tiếng Việt có dấu thanh? Đó dấu nào? Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiếng gồm phận? Gồm - Tiếng gồm phận: âm đầu, vần, phận nào? thanh, tiếng phải có vần - Giới thiệu: Bài học hơm giúp Có tiếng khơng có âm đầu em luyện tập, củng cố lại cấutạo - Lắng nghe tiếng b) Hướng dẫn HS làm tập Bài - Chia HS thành nhóm nhỏ - HS đọc trước lớp - Yêu cầu HS đọc đề mẫu - Phát giấy khổ to kẻ sẵn cho nhóm - Nhận đồ dùng học tập - Làm nhóm - u cầu HS thi đua phân tích nhóm GV giúp đỡ, kiểm tra để đảm bảo HS tham gia VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhóm làm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét để có lời giải - Nhận xét làm HS Lời giải Tiếng Khôn ngoan đối Âm đầu kh Vần Thanh ôn đáp người ng đ đ ng oan ôi ap ươi ngang sắc sắc ngang huyền Tiếng Âm đầu c Vần mẹ m ung ôt m e Thanh huyền nặng ch hoài h oai nặng sắc huyền Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi : + Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào? - HS đọc trước lớp + Câu tục ngữ viết theo thể thơ + Trong câu tục ngữ , hai tiếng bắt lục bát vần với ? + Hai tiếng – hoài bắt vần với Bài , giống có vần oai - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc to trước lớp - Tự làm vào vở, gọi HS lên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi HS nhận xét chốt lời giải bảng làm - Nhận xét lời giải là: + Các cặp tiếng bắt vần với là: loắt choắt – thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh + Các cặp có vần giống hồn toàn là: choắt – Bài - Qua tập , em hiểu tiếng bắt vần với nhau? + Các cặp có vần giống khơng hồn tồn là: xinh xinh –nghênh nghênh - HS tiếp nối trả lời có lời giải đúng: tiếng bắt vần với - Nhận xét câu trả lời HS kết luận: tiếng có phần vần giống tiếng bắt vần với tiếng có – giống hoàn toàn phần vần giống – giống hồn khơng hồn tồn tồn khơng hồn tồn - Lắng nghe - Gọi HS tìm câu tục ngữ , ca dao , thơ học có tiếng bắt vần với - Ví dụ: + Lá trầu khơ cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Bài Lặn đời mẹ đến chưa tan - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm HS xong giơ tay, GV chấm + Hỡi cô tát nước bên đàng - Nếu HS gặp khó khăn việc tìm Sao múc ánh trăng vàng đổ chữ GV gợi ý + Đây câu đố tìm chữ ghi tiếng - HS đọc to trước lớp + Bớt đầu có nghĩa bỏ âm đầu, bỏ - Tự làm có nghĩa bỏ âm cuối Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út - GV nhận xét Dòng 2: Đầu bỏ hết chữ bút Củng cố, dặn dò thành chữ ú - Tiếng có cấutạo nào? Lấy ví dụ Dòng 3, 4: Để ngun chữ bút tiếng có đủ phận tiếng khơng có đủ phận - Gọi HS lên bảng thi phân tích nhanh cấutạotiếng “nghiêng uống” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà làm tậptập tra từ điển để biết nghĩa từtập trang 17 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH SÓC TRĂNG TRƯỜNG THPT THUẬN HÒA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG MÔN VẬT LÝ TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG GIÁOÁN ĐIỆN TỬ NHẰM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 12 KHI HỌC CHƯƠNG VẬT LÝ THIÊN VĂN. GIÁO VIÊN: THS. NGUYỄN VĂN THẮNG 2 NĂM HỌC: 2010-2011 MỤC LỤC I. Tóm tắt đề tài………………………………………………………… 1 II. Giới thiệu…………………………………………………… ……… 4 III. Phương pháp……………………………………………………………5 IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả……………………………… 8 V. Kết luận……………………………………………………………… 11 VI. Tài liệu tham khảo…………………………………………………….11 VII. Phụ lục…………………………………………………………………11 3 I. Tóm tắt đề tài Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin phát triển rất mạnh mẽ. CNTT có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chúng ta cũng có thể ứng dụng CNTT trong giảng dạy học sinh. Hình thức này khá mới mẻ và không ít giáo viên có nhiều bỡ ngỡ. Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể là kết quả học tậpcủa học sinh. Học sinh có thể lãnh hội kiến thức một cách trực quan hơn, rõ ràng hơn và nhiều nội dung hơn.Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học là một yêu cầu quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học. Vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm, song trong chương trình SGK có một số khái niệm mới , trừu tượng đòi hỏi giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh phải trực quan hơn, đa dạng hơn tạo điều kiện chuẩn trong thao tác tư duy của học sinh để hiểu sâu bản chất của hiện tượng . Trong chương Vật Lý Thiên văn, nếu giáo viên giảng dạy lựa chọn phương pháp cổ điển là giảng chép hoặc tích cực hơn là sử dụng các câu hỏi gợi mở, các hình ảnh tĩnh minh họa để dẫn dắt vấn đề, kể cả một vài thí nghiệm minh họa nhưng việc tiếp thu bài của học sinh sẽ rất hạn chế và không hứng thú học tập. Với phương pháp này, học sinh sẽ rất khó hình dung được các nội dung kiến thức, việc tiếp thu bài của các em sẽ vẫn gặp nhiều khó khăn. Nhiều học sinh rất thuộc bài nhưng không hiểu được bản chất của các sự vật, hiện tượng, kĩ năng vận dụng vào bài tập chưa tốt. Giải pháp của tôi là sử dụng giáoán điện tử (sử dụng chương trình trình chiếu Powerpoint) có kết hợp thêm các tệp multimedia có nội dung phù hợp vào bài giảng để cung cấp thêm hình ảnh động, âm thanh (dưới dạng Flash) giúp các em hiểu nhanh hơn, hứng thú hơn và có kĩ năng vận dụng vào thực tế tốt hơn. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 12C1, 12C2 trường THPT Thuận Hòa. Lớp thực nghiệm là lớp 12C1 được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài VẬT LÝ THIÊN VĂN (Thuộc chương VIII chương trình chuẩn, chương X chương trình nâng cao). Lớp đối chứng là lớp 12C2 giảng dạy theo phương pháp truyền thống. Với việc sử dụng CNTT vào bài giảng điện tử đã có ảnh hưởng rất rõ rệt đến kết quả học tậpcủa học sinh. Lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm tra đánh giá đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm số trung bình bài kiểm tra sau tác động củalớp thực nghiệm là 7.54, lớp đối chứng là 6.57. Kết quả phép kiểm chứng T-test p = 0,0012<0,05 có ý nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình củalớp thực nghiệm vàlớp đối chứng. Kết quả cho thấy sự chênh lệch giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên. Điều đó chứng 4 minh rằng, việc sử dụng giáoán điện tử trong giảng dạy chương vật lý thiên văn đã làm nâng cao kết quả học tập các bài học về thiên văn của học sinh cuối cấp lớp 12. II. Giới thiệu Trong sách giáo khoa của chương trình cơ bản và cả chương trình nâng cao, các hình ảnh về mặt Giáoán Địa lí 6 Gv: Nguyễn Doãn Tuyên Trường THCS Bình Minh 1 Tiết 12. Bài 10: CẤUTẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức - Biết và trình bày cấutạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ, lớp trung gian và Lõi (nhân). Đặc tính riêng của mỗi lớpvề độ dày, về trạng thái, tính chất và nhiệt độ. - Biết lớp vỏ Trái Đất được cấutạo do 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các địa mảng có thể di chuyển, giãn tách hoặc xô vào nhau tạo nên nhiều địa hình núi và hiện tượng động đất, núi lửa. 2. Kĩ Năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng địa lí thường xảy ra trong thiên nhiên. - Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, sáng tạo đồ dung trực quan sinh động. 3. Thái độ - Học sinh có cái nhìn khái quát vềcấutạocủa Trái Đất rộng lớn. - Thích thú, ham hiểu biết về các hiện tượng tự nhiên. II. Phương tiện dạy học. - Giáo viên: Hình 26, 27 phóng to; Bảng phụ; Tư liệu tham khảo; quả địa cầu - Học sinh: Bút chì, thước kẻ, màu III. Phương pháp. - Vấn đáp gợi mở. - Thuyết trình. Giáoán Địa lí 6 Gv: Nguyễn Doãn Tuyên Trường THCS Bình Minh 2 - Thảo luận nhóm. - Khai thác kiến thức trên đồ dung trực quan. IV. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp về độ dài ngày đêm của các địa điểm: Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt trời vào ngày 22/6 A B 1. Vòng cực Bắc a. Ngày = đêm 2. Chí tuyến Bắc b. Ngày < đêm 3. Xích đạo c. Ngày > đêm 4. Chí tuyến Nam d. Ngày = 24h 5. Vòng cực Nam e. Đêm =24h 3. Bài mới Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống, chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dày công tìm hiểu vềcấutạo bên trong của Trái Đất ra sao? Sự hình thành, phân bố của các lục địa và đại dương trên lớp vỏ Trái Đất như thế nào? Cho đến nay, nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, , những vấn đề có nhiều bí ẩn đó đã dần được hé lộ. Bài học hôm nay, Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể vềcấutạo bên trong của Trái đất. Giáoán Địa lí 6 Gv: Nguyễn Doãn Tuyên Trường THCS Bình Minh 3 Hoạt động củagiáo viên - học sinh Kiến thức cần đạt - Hỏi: Nhắc lại bán kính của Trái đất khoảng bao nhiêu km? Trả lời: 6370 km. - Hỏi: Việc tìm hiểu cấutạo bên trong của Trái Đất có dễ dàng không? Trả lời: Rất khó khăn. - Hỏi: Con người mới chỉ nghiên cứu trực tiếp cấutạo Trái đất ở độ sau bao nhiêu mét? Trả lời: 15000 mét. - Hỏi: em có so sánh gì giữa con số này với bán kính Trái đất? Trả lời: Vô cùng nhỏ bé. Giảng: Mũi khoan 15000 mét là kỉ lục thuộc về nước Nga năm 1984. Gần đây, trong khi các nước Nga, Mĩ mải mê với dự án bay ra ngoài không gian thì Năm 2006 tàu Chikyu của Nhật đã tiến hành khoan và thăm dò lòng đất, đạt kỉ lục 2.400m tính từ đáy đại dương. Song, những con số này còn vô cùng nhỏ bé với bán kính trên 6000km của Trái đất.Như vậy, việc dùng các biện pháp nghiên cứu trực tiếp là hoàn toàn không thể. - Hỏi: Vậy phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu như thế nào? Trả lời: Các phương pháp gián tiếp. - Phương pháp địa chấn. - Phương pháp trọng lực. - Phương pháp địa từ. - Ngoài ra còn nghiên cứu thành phần, tính chất của các mẫu thiên thạch, các mẫu đất đấ của thiên thể khác như mặt trăng để hiểu biết thêm vềcấutạocủa Trái Đất. Giảng: Như vậy, Thông qua các phương pháp trên thì các nhà khoa học đã phần nào phỏng đoán được vềcấutạo bên trong của Trái đất. - Hỏi: Dựa vào hình 26, cho biết cấutạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? nêu tên các lớp đó? Trả lời: 3 lớp (vỏ, trung gian, lõi). Gv giới thiệu bảng kiến thức trang 32. Thảo luận nhóm. Chia 4 nhóm. Cử nhóm trưởng. Số lượng: 8 H/s Thời gian: 3 phút. Câu hỏi: Dựa vào hình 26 và bảng ở trang 32 hoàn 1. Cấutạo bên trong của Trái Đất. Chia thành 3 lớp: Giáoán Địa lí 6 Gv: Nguyễn Doãn Tuyên Trường THCS Bình Minh 4 thiện lát cắt minh hoạ cấutạo bên trong Trái đất. -Hs tiến hành thảo luận. -Trưng bày kết quả thảo luận. -Gv cho Hs nhận xét. -Yêu cầu 1 nhóm hoàn thiện nhất lên trình bày cấutạo bên trong Trái đất. Gv nhận xét. - Hỏi: Em có nhận xét gì về độ dày, và nhiệt độ của Soạn bài Từvàcấutạocủatừtiếng việt
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Từvà đơn vị cấutạo từ
1. 1. Lập danh sách các từvà các tiếng trong các câu sau:
Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.
(Con Rồng cháu Tiên)
Các dấu gạch chéo là dấu hiệu lưu ý về ranh giới giữa các từ. Như vậy, có từ chỉ gồm một tiếng, có từ lại
gồm hai tiếng.
Tiếng Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi vàăn ở
Từ Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi vàăn ở
1. 2. Trong bảng trên, những từ nào gồm một tiếng, những từ nào gồm hai tiếng?
- Những từ một tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và;
- Những từ hai tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
Như vậy, trong câu này, số lượng tiếng nhiều hơn số lượng từ.
1. 3. Phân biệt giữa từvà tiếng?
- Tiếng dùng để cấutạo nên từ. Từ được tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên.
- Từ dùng để cấutạo nên câu. Vai trò củatừ được thể hiện trong mối quan hệ với các từ khác trong câu.
1. 4. Khi nào một tiếng được coi là từ?
Một tiếng nào đấy được coi là từ chỉ khi nó có khả năng tham gia cấutạo câu. Tiếng mà không dùng được
để cấutạocâu thì cũng không mang ý nghĩa nào cả và như thế không phải là từ.
1. 5. Từ là gì?
Có thể quan niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
2. Các kiểu cấutạotừtiếng Việt
2.1. Điền các từ vào bảng phân loại:
Kiểu cấutạotừ Các từ cụ thể
Từ đơn
Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và,có, tụ
c, ngày, Tết, làm
Từ phức
Từ ghép chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
Từ láy trồng trọt
2.2. Từ đơn vàtừ phức khác nhau như thế nào?
- Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng;
- Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng.
2.3. Các loại từ phức có gì khác nhau vềcấu tạo?
Từ phức có hai loại khác nhau theo cấutạo là từ ghép vàtừ láy.
- Từ ghép là những từ được cấutạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau. Các tiếng được ghép ấy có
quan hệ với nhau về ý nghĩa.
- Từ láy là những từ được cấutạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần hay toàn bộ âm củatiếng ban đầu.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Đọc câu văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
[ ] Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con
Rồng cháu Tiên.
(Con Rồng cháu Tiên)
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b) Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác…
c) Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu con cháu, anh chị, ông bà: anh em, cậu mợ,cô dì, chú
bác, …
2. Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:
- Ghép dựa vào quan hệ giới tính – nam trước nữ sau: ông bà, cha mẹ, anh chị, chú dì, cậu mợ, bác bá …
(có thể gặp ngoại lệ: mẹ cha, cô chú, …).
- Ghép dựa vào thứ bậc, tuổi tác – trên trước dưới sau, lớn trước bé sau: bác cháu, chú cháu,dì cháu, chị
em, anh em, cháu chắt, … (có thể gặp ngoại lệ: chú bác, cha ông, cụ kị, …).
3. Các tiếng đứng sau trong các từ ghép bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nướng, bánh Soạn bài: Từcấutạotừtiếng Việt TỪVÀCẤUTẠOCỦATỪTIẾNG VIỆT I KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ đơn vị cấutạotừ 1 Lập danh sách từtiếngcâu sau: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt/ chăn nuôi / / cách / ăn (Con Rồng cháu Tiên) Các dấu gạch chéo dấu hiệu lưu ý ranh giới từ Như vậy, có từ gồm tiếng, có từ lại gồm hai tiếngTiếng Thần dạy dân cách trồng trọt Từ Thần dạy dân cách Trồng trọt chăn nuôi Chăn nuôi ănăn Trong bảng trên, từ gồm tiếng, từ gồm hai tiếng? - Những từ tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và; - Những từ hai tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn Như vậy, câu này, số lượng tiếng nhiều số lượng từ Phân biệt từ tiếng? - Tiếng dùng để cấutạo nên từTừtạo hai tiếng trở lên - Từ dùng để cấutạo nên câu Vai trò từ thể mối quan hệ với từ khác câu Khi tiếng coi từ? Một tiếng coi từ có khả tham gia cấutạocâuTiếng mà không dùng để cấutạocâu không mang ý nghĩa từTừ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH SÓC TRĂNG TRƯỜNG THPT THUẬN HÒA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG MÔN VẬT LÝ TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG GIÁOÁN ĐIỆN TỬ NHẰM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 12 KHI HỌC CHƯƠNG VẬT LÝ THIÊN VĂN GIÁO VIÊN: THS NGUYỄN VĂN THẮNG NĂM HỌC: 2010-2011 MỤC LỤC I.Tóm tắt đề tài………………………………………………………… II Giới thiệu…………………………………………………… ……… III Phương pháp……………………………………………………………5 IV Phân tích liệu bàn luận kết quả……………………………… V Kết luận……………………………………………………………… 11 VI Tài liệu tham khảo…………………………………………………….11 VII Phụ lục…………………………………………………………………11 I Tóm tắt đề tài Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ CNTT có nhiều ứng dụng sống Chúng ta ứng dụng CNTT giảng dạy học sinh Hình thức mẻ không giáo viên có nhiều bỡ ngỡ Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT dạy học đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể kết học tập học sinh Học sinh lãnh hội kiến thức cách trực quan hơn, rõ ràng nhiều nội dung hơn.Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học yêu cầu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Vật lý môn khoa học thực nghiệm, song chương trình SGK có số khái niệm , trừu tượng đòi hỏi giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh phải trực quan hơn, đa dạng tạo điều kiện chuẩn thao tác tư học sinh để hiểu sâu chất tượng Trong chương Vật Lý Thiên văn, giáo viên giảng dạy lựa chọn phương pháp cổ điển giảng chép tích cực sử dụng câu hỏi gợi mở, hình ảnh tĩnh minh họa để dẫn dắt vấn đề, kể vài thí nghiệm minh họa việc tiếp thu học sinh hạn chế không hứng thú học tập Với phương pháp này, học sinh khó hình dung nội dung kiến thức, việc tiếp thu em gặp nhiều khó khăn Nhiều học sinh thuộc không hiểu chất vật, tượng, kĩ vận dụng vào tập chưa tốt Giải pháp sử dụng giáoán điện tử (sử dụng chương trình trình chiếu Powerpoint) có kết hợp thêm tệp multimedia có nội dung phù hợp vào giảng để cung cấp thêm hình ảnh động, âm (dưới dạng Flash) giúp em hiểu nhanh hơn, hứng thú có kĩ vận dụng vào thực tế tốt Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương hai lớp 12C1, 12C2 trường THPT Thuận Hòa Lớp thực nghiệm lớp 12C1 thực giải pháp thay dạy VẬT LÝ THIÊN VĂN (Thuộc chương VIII chương trình chuẩn, chương X chương trình nâng cao) Lớp đối chứng lớp 12C2 giảng dạy theo phương pháp truyền thống Với việc sử dụng CNTT vào giảng điện tử có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Lớp thực nghiệm thông qua kiểm tra đánh giá đạt kết cao lớp đối chứng Điểm số trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 7.54, lớp đối chứng 6.57 Kết phép kiểm chứng T-test p = 0,00120,05)) Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm suy chênh lệch điểm trung bình nhóm Thí Nghiệm Đối Chứng trước tác động ý nghĩa Kết luận kết học tậplớp trước tác động tương đương Sau giáo viên cho làm kiểm tra chương thiên văn lấy kết kiểm tra làm kiểm tra sau tác động Cụ thể: - Bài kiểm tra trước tác động, giáo viên đề cho hai lớp làm - Bài kiểm tra sau tác động: giáo viên cho đề cho hai lớp làm - Tiến hành kiểm tra chấm Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm Lớp 12C1 (TN) Lớp 12C2 (ĐC) KT trước TĐ O1 O1 Tác động Sử dụng giáoán điện tử dạy học Không sử dụng giáoán điện tử dạy học KT sau TĐ O1 O1 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập c Quy trình nghiên cứu + Chuẩn bị giáo viên Giáo viên dạy lớp 12C2: ( Lớp đối chứng) Thiết kế học ... xét làm HS Lời giải Tiếng Khôn ngoan đối Âm đầu kh Vần Thanh ôn đáp người ng đ đ ng oan ôi ap ươi ngang sắc sắc ngang huyền Tiếng Âm đầu c Vần mẹ m ung ôt m e Thanh huyền nặng ch hoài h oai nặng... có đủ phận? - HS 2: Tiếng Việt có dấu thanh? Đó dấu nào? Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiếng gồm phận? Gồm - Tiếng gồm phận: âm đầu, vần, phận nào? thanh, tiếng phải có vần - Giới thiệu: Bài... chữ ú - Tiếng có cấu tạo nào? Lấy ví dụ Dòng 3, 4: Để ngun chữ bút tiếng có đủ phận tiếng khơng có đủ phận - Gọi HS lên bảng thi phân tích nhanh cấu tạo tiếng “nghiêng uống” VnDoc - Tải tài