1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 7

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 263,49 KB

Nội dung

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU - Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam; -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam BT1,[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 19/10/2013 Ngày giảng: Thứ hai, 21/10/2013 BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tiếng việt (ôn) XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU - T×m hiÓu vèn tõ vÒ trung thùc, tù träng - TiÕp tôc «n vÒ tõ ghÐp vµ tõ l¸y II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học GthiÖu nd «n tËp Hướng dẫn làm bài tập: Bµi 1: a) T×m c¸c tõ ghÐp vµ tõ l¸y nãi vÒ Thảo luËn N2 tính trung thực người, chứa các Tõngnhãm tr¶ lêi:(ngay th¼ng,th¼ng th¾n tiÕng sau ®©y: ,thËt thµ, ch©n thËt) a/ NhËn xÐt b/ th¼ng c/thËt b)§¨t c©u víi mçi tõ võa t×m ®­îc GV nhËn xÐt Bµi 2: §o¹n th¬ sau ®©y cã nh÷ng tõ nµo lµ HS lµm bµi vµo vë tõ ghÐp, tõ nµo lµ tõ l¸y: -Tõ ghÐp:§Ìo Ngang, cá c©y Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà -Từ láy:Lom khom, lác đác Cỏ cây xen đá, lá chen hoa Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà - GV nhËn xÐt ,tæng kÕt Bµi 3:T×m mét sè c©u ca dao, c©u th¬ cã tõ - HS th¶o luËn N2 Từng HS đọc câu mình tìm l¸y mµ em yªu thÝch - HS lµm bµi - GV nhËn xÐt bæ sung Bµi 4: Nh©n dÞp n¨m míi em h·y viÕt mét thư gữi cho người thân - GV thu chÊm mét sè bµi , nhËn xÐt - HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc Cñng cè dÆn dß: ( phót ) - ChuÈn bÞ bµi sau - NhËn xÐt tiÕt häc Tiết 2:Toán(ôn) ÔN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HS: - Rèn kĩ thực tính cộng, tính trừ và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính, giải toán có lời văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT Lop4.com (2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: 2.KiÓm tra bµi cò: -GV kiểm tra VBT HS -GV nhận xét Bµi míi: PhÇn 1: Lµm bµi tËp VBT - HS làm bài trên bảng lớp (Dành cho HS trung bình , yếu ) - Cả lớp làm vào VBT *Bµi 1: GV tæ chøc cho HS lµm bµi a.79680 b 72090 phần c 67623 d 7784 - GV nhËn xÐt, chấm điểm -1 HS làm bài trên bảng phụ *Bµi 2: - Cả lớp làm bài vào GV yêu cầu HS tự làm bài Bài giải : -GV nhận xét, cho điểm Giờ thứ hai ôtô đó chạy quãng đường là: 42640 – 6280 =35360 ( km ) Trong ôtô chạy đư ợc quãng đường là: 42640 + 35360 = 78000 ( km ) Đáp số:78000 km *Bµi -GV yªu cÇu HS lµm bµi vµo VBT råi thu mét sè vë chÊm -GV chữa bài GV yêu cầu HS tự làm bài PhÇn 2: BT dµnh cho HS kh¸, giái - Hướng dẫn học sinh kẻ sơ đồ bài toán và giải Bài 4:Trung bình cộng hai số là -HS làm bài 138 biết số lớn số bé là 16 Bài giải : 4.Củng cố, dặn dò: Tổng số là : 138 x = 276 -Nhận xét tiêt học Số bé là : (276- 16) :2 = 130 Số lớn là : 130 + 16 = 146 -Tiết 3: HĐNGLL CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I.MỤC TIÊU Giúp HS - Biết nên làm gì nghe người khác nói - Biết đoán tâm trạng nguời khác qua cử chỉ, điệu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách Bài tập thực hành Kĩ sống III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Bài tập tình huống: Lop4.com (3)  Bài tập (SBTTHKNS- trang 10) _ Gọi vài HS đọc yêu cầu và các đáp án - Đọc yêu cầu - Làm bài vào - Y/C HS tự suy nghĩ và làm bài vào - Tổ chức cho HS nêu ý kiến và thảo luận - chọn đáp án và nêu lí chọn đáp án đó - GV chốt đáp án đúng nhất: * Việc nên làm(+): 1, 2, 3, 5, 6, 12 * Việc không nên làm(-): 4, 7, 8, 9, 10, 11  Bài tập (SBTTHKNS- trang 11) a Em hãy quan sát các tranh đây và - Đọc yêu cầu - Suy nghĩ và điền tâm trạng người thử đoán xem người tranh tranh vào chỗ trống có tâm trạng nào ( vui mừng, buồn, đau khổ, hồi hộp hay tức giận)? - GV cùng HS nêu tâm trạng người tranh *Tranh 1: Bác tứ giận *Tranh 2: Bá buồn *Tranh 3: Bạn nhỏ vui mừng *Tranh 4: Bá đau khổ b Theo em việc cảm nhận tâm trạng - Một số HS nêu ý kiến người khác qua ngôn ngữ thể họ như:cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cuời,…có quan trọng không? Vì sao? Điều gì có thể xảy em không cảm nhận đựơc cảm nhận sai tâm trạng người khác? -GV kết luận chung: Việc cảm nhận tâm trạng người khác qua cử ,hành động khiến ta có thể chia sẻ vui buồn cùng người đó, làm cho tình cảm người thân thiết Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nên quan tâm tới người xung quanh nhiều -Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày giảng :Thứ ba /22/10/2013 BUỔI SÁNG Tiết : Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.MỤC TIÊU Giúp HS: - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ, - Biết cách tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Bài tập cần làm : Bài 1, 2(a, b), (2 cột) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV kẻ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) Lop4.com (4) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Đặt tinh tính : a.947420 – 6739 b 603710+30145 Bài : a Giới thiệu bài: b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ H: Muốn biết hai anh em câu bao nhiêu cá ta làm nào ? H: Nếu anh câu cá và em câu cá thì hai anh em câu cá ? - GV làm tương tự với các trường hợp anh câu cá và em câu cá, anh câu cá và em câu cá, … -: Nếu anh câu a cá và em câu b cá thì số cá mà hai anh em câu là bao nhiêu ? - GV giới thiệu: a + b gọi là biểu thức có chứa hai chữ * Giá trị biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = và b = thì a + b bao nhiêu ? - GV làm tương tự với a = và b = 0; thìa+b=? Với a = và b = 1thì a + b =? - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a và b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào ? - Mỗi lần thay các chữ a và b các số ta tính gì ? c.Luyện tập, thực hành : * Bài - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau đó làm bài Hoạt động học - 2HS làm trên bảng lớp - Cả lớp làm vào nháp - HS nghe GV giới thiệu - HS đọc - Ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em câu - Hai anh em câu +2 cá - HS nêu số cá hai anh em trường hợp - Hai anh em câu a + b cá - HS: a = và b = thì a + b = + = - a + b = + =4 - Ta thay các số vào chữ a và b thực tính giá trị biểu thức - Ta tính giá trị biểu thức a + b - Tính giá trị biểu thức -2HS lên bảng làm, lớp làm vào a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị biểuthức c + d là: c + d = 10 + 25 = 35 - GV nhận xét và cho điểm HS b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị biểu thức c + d là: c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm *Bài - HS lên bảng làm phần a,b - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự - HS lớp làm bài vào BT a) Nếu a = 32 và b=20 thì làm bài Lop4.com (5) a - b = 32 -20 =12 b.Nếu a = 45, b = 36 thì a - b =45–36 = *Bài - HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bảng bài vào VBT - Khi thay giá trị a và b vào biểu thức a 12 28 để tính giá trị biểu thức chúng ta cần b chú ý thay hai giá trị a, b cùng cột axb 36 112 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm a:b bạn trên bảng Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS lấy ví dụ biểu thức có chứa hai chữ - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -Tiết :Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂUTHƯỜNG (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Hs biết cách khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách - Đường khâu có thể bị dúm - Luôn có ý thức rèn luyện kỹ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Như tiết trước và sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra phần ghi nhớ - Kiểm tra chuẩn bị vật liệu 3.Bài *Giới thiệu bài Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hs thực hành ghép hai mảnh vải mũi khâu thường *Cách tiến hành: - Hs nhắc lại qui trình ghép? Hs trả lời - Nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải Hs trả lời mũi khâu thường ? - Kiểm tra chuẩn bị hs - Ấn dịnh thời gian Hs thực hành khâu ghép *Kết luận: phần ghi nhớ Hoạt động 2: làm việc lớp Lop4.com (6) *Mục tiêu: Đánh giá kết *Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs lên trưng bày sản phẩm Lên trưng bày bài - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá Đánh giá chéo - Gv đánh giá chung *Kết luận: mục ghi nhớ sgk 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ sgk -Tiết : Chính tả ( Nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU - Nhớ - viết đúng bài chính tả không mắc quá lỗi bài - Trình bày đúng các dòng thơ lục bát -Làm đúng bài tập 2.a ; 3.a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK , VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết: - HS lên bảng thực yêu cầu phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phè phỡn,… Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Lời lẽ gà nói với cáo thể điều + Thể Gà là vật thông gì? minh - Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều + hãy cảnh giác, đừng vội tin gì? lời ngào * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và - Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, luyện viết khoái chí, phường gian dối,… * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm * Viết, chấm, chữa bài kết hợp với dấu ngoặc kép c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *Bài 2: a Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Thi điền từ trên bảng chì vào SGK - Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ Lop4.com (7) tiếp sức trên bảng Nhóm nào điền đúng từ, nhanh thắng - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh *Bài 3: a.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét câu HS - HS chữa bài sai - HS đọc thành tiếng - HS cùng bàn thảo luận để tìm từ - HS đọc định nghĩa, HS đọc từ Lời giải: ý chí, trí tuệ - Đặt câu: +Bạn Nam có ý chí vươn lên học tập + Phát triển trí tuệ là mục tiêu giáo dục… Củng cố –dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà viết lại bài tập 2a 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm Tiết :Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU - Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam; -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam (BT1,2 ) -Tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam (BT 3) - HSG làm đầy đủ bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chính địa phương -Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học æn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ: - HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu tự tin, , tự trọng, , tự hào, - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp Yêu cầu HS -Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết quan sát và nhận xét cách viết + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn + Tên người, tên địa lý viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, thành tên đó Vàm Cỏ Tây +Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng + Tên riêng thường gồm 1, tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa cần viết nào? chữ cái đầu tiếng Lop4.com (8) + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết nào? c Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ d Luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì phải viết hoa tiếng đó cho lớp theo dõi - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa viết địa *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì phải viết hoa tiếng đó mà các từ khác lại không viết hoa? *Bài : ( HS khá giỏi làm bài) - Yêu cầu HS tự tìm nhóm và ghi vào phiếu thành cột a và b - Nhận xét, tuyên dương nhóm có hiểu biết địa phương mình Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - HS đọc to trước lớp Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc lớp - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng viết, HS lớp làm vào - Nhận xét bạn viết trên bảng - Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng viết HS lớp làm vào - Nhận xét bạn viết trên bảng - (trả lời bài 1) - HS đọc yêu cầu - Làm việc nhóm - Tìm trên Lop4.com (9) Ngày soạn : 23/10/2013 Ngày giảng: Thứ sáu /25/10/2013 BUỔI SÁNG Tiết : Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU - BiÕt tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp céng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thùc hµnh tÝnh * Bài tập cần làm: Bài 1.a.(dòng 2, 3).b.(dòng 1,3), bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Khi biết giá trị cụ thể a và b, c muốn tính giá - em nêu trị biểu thức a+ b+ c ta làm nào? Nhận xét, tuyên dương Bài mới: *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng Treo bảng số -Y/c thực tính giá trị biểu thức để điền - em đọc bảng vào bảng Nhận xét, ghi bảng - So sánh giá trị biểu thức (a+ b)+ c với giá trị biểu thức a+ (b+ c) Khi a, b, c nhận Làm phiếu, nêu kết Thảo luận nhóm , đại diện nêu giá trị số khác nhau? - Từ so sánh trên rút nhận xét gì biểu thức em nêu (a+ b)+ c và a+ (b+ c) *Kết luận Hoạt động 2: Luyện tập em nhắc lại, Bài 1: Tính cách thuận tiện nhất: Cho hs đọc bài và nêu yêu cầu - em đọc đề - Lớp làm bảng -GV chữa bài, chốt kết đúng a.4367+ 199+ 501 b.921+ 898+ 2079 = 4367 + (199 + 501) =(921+2079) + 898 =4367+ 700 =5067 =3000+ 898 = 3898 4400 + 2148 + 252 467+ 999+ 9533 =4400 + (2148 + 252) =(467+ 9533)+999 =4400 + 2400 = 6800 = 10000+999= 1999 Lop4.com (10) Bài 2: -Y/c đọc đề và gợi ý để hs tự tóm tắt Đọc đề và tóm tắt Giải – em làm bảng lớp Tổng số tiền ngàylà 75 500 000+86 950 000+14 500 000 = (Đồng) - HS nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau - GV tổ chức chữa bài Củng cố, dặn dò: Nêu tính chất kết hợp phép cộng Nhận xét tiết học -Tiết : Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIÓN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp các việc theo trình tự thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -2 tờ giấy viết sẵn đề bài và các gợi ý III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS HS đọc đoạn văn đã HS em đọc đoạn viết hoàn chỉnh truyện (Vào nghề) Bài H§ 1:Giíi thiÖu bµi HĐ 2: HD làm bài HS đọc đề bài -Nêu yêu cầu đề bài và các gợi ý -Y/c HS đọc thầm gợi ý, suy nghĩ - Cả lớp đọc thầm theo trả lời - HS suy nghĩ và làm bài 1, Em mơ thấy mình gặp bà tiên hoàn cảnh nào?Vì bà tiên cho em ba điều ước? 2, Em thực điều ước -HS làm bài, sau đó kể chuyện nhóm Các nhóm cử người lên thi kể nào? Lớp và GV nhận xét 3, Em nghĩ gì thức giấc? - GV chấm số bài Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học - HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc -Về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau đọc cho người thân nghe Lop4.com (11) Tiết 3: Lịch sử CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I MỤC TIÊU : HS biết : - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 -Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ - Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễnvà chuẩn bị đánh quân Nam Hán - Những nét chính diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuốngtrên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch - Ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc : Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc và mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh họa SGK (nếu có) - GV và HS tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời - HS thực yêu cầu câu hỏi cuối bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài * Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng * Hoạt động : Tìm hiểu người Ngô Quyền - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu - HS làm việc cá nhân Ngô Quyền theo định hướng : + Ngô Quyền là người đâu ? … Đường Lâm, Hà Tây + Ông là người ntn ? + Ngô Quyền là người có tài, yêu nước + Ông là rể ? + Ông là rể Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931 - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến - HS phát biểu * Hoạt động : Trận Bạch Đằng - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu - HS chia thành các nhóm (4-6 HS nhóm) cầu HS thảo luận nhóm theo định hướng : và thảo luận + Vì có trận Bạch Đằng ? + Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân báo thù Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó nhà Lop4.com (12) Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược + Trận Bạch Đằng diễn đâu ? Khi + Trận Bạch Đằng diễn trên cửa sông nào? Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938 + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? + Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gõ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước dâng cao che lấp các cọc gỗ Ngô Quyền cho thuyền nhẹ bơi khiêu chiến, vừa đánh vừa lui nhử cho địch vào bãi cọc Chờ lúc thủy triều xuống, hàng ngàn cọc gỗ nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ sông đổ đánh liệt Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào cọc nhọn Thuyền giặc cái thì thủng, cái vướng cọ nên không tiến, không lùi + Kết trận Bạch Đằng ? + Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Thao tử trận Cuộc xâm lược quân Nam Hán hoàn toàn thất bại - GV gọi đại diện các nhóm trình bày nội - HS trình bày, HS khác theo dõi, nhận dung thảo luận xét và bổ sung - GV tổ chức cho 2-3 HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng - Nhận xét, tuyên dương HS tường thuật tốt * Hoạt động : Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - GV hỏi : Sau chiến thắng Bạch Đằng, - Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân Ngô Quyền đã làm gì ? năm 939, Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô - Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc … đã chấm dứt hoàn toàn thời kì Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa ntn nghìn năm nhân dân ta sống ách đô lịch sử dân tộc ? hộ phong kiến phương Bắc và mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc - GV : Với chiến công hiển hách trên, nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn Ngô Quyền Khi ông mất, nhân dân đã xây lăng để tưởng nhớ ông Đường Lâm, Hà Tây 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Bài sau : Ôn tập Lop4.com (13) TiÕt : Sinh hoạt lớp SINH HOẠT LỚP tuÇn I.MỤC TIÊU : - HS nắm ưu khuyết điểm tuần - Có kế hoạch cho tuần tới - Rèn kỹ nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phương hướng tuần III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học -Líp h¸t Ổn định tổ chức : Nhận xét hoạt động tuần qua -Lớp trưởng nhận xét -Báo cáo tình hình chung lóp tuần qua GV nhận xét chung Kế hoạch tuần - Học bình thường -Thu các khoản đóng góp năm học - Truy bài đầu - Giúp các bạn còn chậm -Chăm sóc bồn hoa cây cảnh - Học bài và làm bài tốt trước đến lớp -Xây dưng nếp lớp -Tham gia các hoạt động tập thể - Các tổ trưởng báo cáo -Các tổ khác bổ sung -Tuyên dương cá nhân tổ có thành tích xuất sắc có tiên -Lắng nghe ý kiến bổ sung - Yªu cÇu HS thùc hiÖn tèt Lop4.com (14)

Ngày đăng: 03/04/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w