Nội dung bài Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng Hoạt động 1: chuyển sang thể khí vag ngược lại * Mục tiêu: Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.. Thực hành chuyển nước ở thể lỏng sa[r]
(1)TUẦN 11 Soạn ngày 10/11/2007 Tiết 1: CHÀO CỜ Ngày dạy: Thứ 2/12/11/2007 Tiết 2: TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU A) Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: làm lấy diều, làng, trang sách, là, lưng trâu… * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ nói đặc điểm tính cách, thông minh cần cù, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền… Hiểu các từ ngữ bài: Trạng, kinh ngạc *Thấy được: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi * GD HS chăm học tập, biết vượt khó học tập B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C ) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I -Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách học sinh HS thực yêu cầu III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng HS ghi đầu bài vào Gv treo tranh minh họa và hỏi - Bức tranh vẽ gì? Nội dung bài a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – -4 HS đọc nối tiếp đoạn lần GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp + Nêu chú giải + Nêu chú giải SGK - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm -HDcách đọc - đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1; -HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Nguyễn Hiền sống đời Vua - Nguyễn Hiền sống đời Vua Trần Nhân nào?Hoàn cảnh gia đình cậu Tông, gia đình cậu nghèo sao? Lop4.com (2) + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? + Đoạn 1,2 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? Chịu khó: chăm làm lụng, học hỏi … + Nội dung đoạn là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn + Vì chú bé Hiền lại gọi là “ Ông trạng thả diều”? + Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, + Câu thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa câu chuyện trên? + Câu chuyên khuyên ta điều gì? + Đoạn cuối bài cho em biết điều gì ? + Nội dung chính bài là gì? GV ghi nội dung lên bảng c,Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung IV) Củng cố– dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Có chí thì nên” +Nhận xét học - Cậu ham thích chơi thả diều - Nguyễn Hiền đọc đến đâu là hiểu đến đó và có chí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách ngày mà có thì chơi diều Nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền - HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhà nghèo Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến đòi bạn học thuộc bài mượn bạn để học Lưng trâu là vở, ngón tay là bút… viết bài vào lá chuối khô nhờ bạn đem đến cho thầy chầm hộ… Đức tính ham học và chịu khó Nguyễn Hiền - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm cậu có 13 tuổi, lúc cậu thích chơI diều + HS đọc và trả lời: + Trẻ tuổi tài cao: Nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi, ông còn nhỏ mà đã có tài + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí tâm thì almf điều mà mình mong muốn Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên 13 tuổi Câu chuyên ca ngợi Nguyễn Hiềnthông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi HS ghi vào – nhắc lại nd chính bài - 4HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe - Truyện giúp em hiểu muốn làm điều gì phải chăm chỉ… - Ghi nhớ Lop4.com (3) Tiết 3: TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, …CHIA CHO 10, 100, 1000, … A )Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… cho 10; 100; 1000… - Vận dụng để tính nhanh nhân( chia ) với ( cho ) 10; 100; 1000… B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C ) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất giao hoán phép - HS lên bảng làm bài tập - lớp chữa bài nhân và công thức tổng quát ? bài tập III Dạy học bài : Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài - HS ghi đầu bài vào HD cách nhân số tự nhiên với 35 x 10 = 10 x35 10 chia số tròn chục cho 10 GV ghi phép nhân lên bảng : = chục x 35 = 35 chục = 350 35 x 10 = ? - Vậy 35 x 10 = 350 + Dựa vào tính chất giao hoán + Kết phép tính 35 x 10 chính là thừa phép nhân thì 35 x 10 biểu số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải - Kết luận ( SGK) thức nào ? + Em có nhận xét gì thừa số 35 - đến HS nhắc lại và kết phép tính ? + Muốn nhân số tự nhiên với 350 : 10 = 35 10 ta làm nào ? * Chia số tròn chục cho 10 : + Kết luận(SGK) + Từ 35 x 10 = 350 - đến HS nhắc lại Vậy 350 : 10 = ? + Khi chia số tròn chục cho 10 ta - 35 x 100 = 500 ; 500 : 100 = 35 - 35 x 1000 = 35 000 ; 35 000 : 1000 = 35 làm nào ? * Tương tự hướng dẫn HS : - Kết luận : (SGK) + 35 x 100 = ? ; 3500 : 100 = ? - Học sinh nhắc lại + 35 x 1000 = ? ; 35000 : 1000 = ? - Kết luận : (SGK) + Khi nhân số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000 ta việc làm nào ? + Khi chia cho 10, 100, 1000 ta làm nào ? Luyện tập : a)18 x 10 = 180 ; 82 x 100 = 820 * Bài : Tính nhẩm : 18 x 100 = 800 ; 75 x 000 = 75 000 - Gọi HS tính nhẩm, GV ghi nhanh 18 x1000 = 18 000 19 x10 = 190 Lop4.com (4) kết 256 x1 000 = 256 000 302 x10 = 020 b)9 000 : 10 = 900 000 : 100 = 90 000 : 000 = 800 : 100 = 68 420 : 10 = 42 20 020 : 10 = 002 000 : 000 = 200 200 : 100 = 002 * Bài : Viết số thích hợp vào chỗ 300kg = tạ Cách làm : Ta có 100kg = tạ chấm - Gọi HS lên bảng làm bài Nhẩm : 300 : 100 = =>Vậy 300kg = tạ 70kg = yến 120 tạ = 12 - Nhận xét, chữa bài 800kg = tạ 000kg = IV) Củng cố - dặn dò : 300 tạ = 30 000g = 4kg - Hôm học bài gì? + Về học quy tắc nhân chia nhẩm + Nhận xét học Tiết 4: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I A) Mục tiêu: -Củng cố các loại chuẩn mực hành vi: Trung thực học tập, vượt khó học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời -Biết thực hành các chuẩn mực: Trung thực học tập, vượt khó học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, biết bày tỏ ý kiến B) Đồ dùng dạy học -Giáo án + SGK C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC III - Bài -Vì chúng ta phải tiết kiệm thời giờ? Giới thiệu-ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: Ôn tập -Thế nào là tiết kiệm thời giờ? *Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến -Ôn lại nội dung các bài đã học thức đã đọc -Lần lượt nêu câu hỏi -Suy nghĩ-trả lời -Trung thực học tập là thể lòng -Thế nào là trung thực học tập? tự trọng Trung thực học tập em vì phải trung thực học tập? người quý mến -Là khắc phục khó khăn tiếp tục học tập -Đối với việc có liên quan đến và phấn đấu đạt kết tốt vượt khó học tập giúp ta tự tin học tập và mình, các em có quyền gì? phấn đấu đạt kết tốt -Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em -Tiền đâu mà có? -Tiền sức lao động người Lop4.com (5) có Tiết kiệm tiền là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích không sử dụng bừa bãi Tiết kiệm tiền không phải là bủn xỉn dè xẻn -Thì là thứ quý vì nó đã trôi qua thì không trở lại -H nhận xét -Thế nào là tiết kiệm tiền của? -Tại phải tiết kiệm thời giờ? -G nhận xét IV) Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và thực hành -cb bài sau Tiết 5: KHOA HỌC: BA THỂ NƯỚC A - Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:: - Đưa ví dụ chứng tỏ nước tự nhiện tồn thể: rắn, lỏng và khí Nhận tính chất chung nước và khác nước thể trên - Thực hành chuyển nước thể lỏng sang thể khí và ngược lại - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại - Vẽ và trình bày sơ đồ xự chuyển thể nước B - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 44 - 45 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: Chai, lọ thuỷ tinhnguồn nhiệt, nước đá… C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I – ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu II – Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phần bài cũ III – Bài mới: Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng Hoạt động 1: chuyển sang thể khí vag ngược lại * Mục tiêu: Nêu ví dụ nước thể lỏng và thể khí Thực hành chuyển nước thể lỏng sang thể khí và ngược lại Lop4.com (6) + Hãy mô tả gì em nhìn - H1: Thác chảy từ trên cao xuống - H2: Trời mưa và các bạn nhỏ hứng thấy hình vẽ và 2? nước mưa + Hình vẽ và cho biết nước - Nước thể lỏng thể nào ? + Hãy lấy ví dụ nước - Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước ao, thể lỏng ? nước biển, nước sông… * Cho HS lên bảng lau bảng khăn ướt - Yêu cầu HS nhận xét - Mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt + Vậy nước trên mặ bảng đâu? bảng lại khô ngay=> Biến thành bay - HS làm thí nghiệm: Đổ nước - HS quan sát và nêt tượng: Có khói nóng nóng vào cốc bay lên Đó chính là nước bốc lên Yêu cầu HS úp đĩa lên miệng cốc - HS qua sát mặt đĩa và nhận xét: Có nhiều hạt lúc nước đọng trên mặt đĩa Đó là nước ngựng tụ lại thành nước + Qua tượng trên em có * Nước có thể chuyển tưg thể lỏng sang thể nhận xét gì ? và từ thể sang thể lỏng + Vậy nước trên mặt bảng biến - Nước trên mặt bảng biến thành nước bay đâu ? vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy + Nước quần áo ướt đã đâu ? - Nước quần áo ướt đã bốc và không khí làm cho quần áo khô + Hãy nêu tượng nào - Các tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển nóng, sương mù, mặt ao hồ nắng… sang thể khí ? Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Hoạt động 2: - HS thảo luận nhóm: Đọc thí nghiệm, quan *Mục tiêu: sát hình vẽ - Nắm nước thể lỏng -Ở thể lỏng chuyển sang thể rắn + Nước lúc đầu khay - Thành cục ( Thể rắn ) thể gì ? + Nước khay đã biễn thành - Hiện tượng đó gọi là đông đặc - Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn nhiệt thể gì ? + Hiện tượng đó gọi là gì ? độ thấp Lúc này nước có hình dạng + Nêu nhận xét tượng khuôn khay làm đá này ? * Kết luận: Khi nhiệt độ 0oC 0oC nước thể rắn… + Lấy ví dụ chứng tỏ nước thể rắn + Nước đã chuyển thành thể gì? + Tại có tượng đó ? - Bắc cực, tuyết mùa đông… - HS làm thí nghiệm quan sat hình minh hoạ và thảo luận - Nước đã chuyển thành thể lỏng - Do nhiệt độ ngoài lớn nhiệt độ tủ lạnh - Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ bên ngoài cao hon Lop4.com (7) + Em có nhận xét gì Sơ đồ chuyển thể nước tượng này? – Hoạt động 3: Khí Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ chuyển thể Bay Ngưng tụ nước + Nước tồn thể nào ? + Nước nhữnh thể đó có tính chất chung và riêng nào ? Lỏng Lỏng - Yêu cầu HS vè sơ đồ - Nhận xét, tuyên dương Nóng chảy Đông đặc IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Rắn Soạn ngày 11/11/2007 Ngày dạy: Thứ 3/13/11/2007 Tiết 1: TOÁN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN A ) Mục tiêu: Giúp HS; - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính toán - GD HS say mê học toán B ) Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C ) Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy I Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ - Muốn nhân (hoặc chia) cho 10 ; 100 ; 1000 ta làm nào ? III Dạy học bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài a) So sánh giá trị các biểu thức ( x ) x và x ( x ) Hoạt động học Hát tập thể - HS nêu - HS tính so sánh ( x ) x = x = 24 và x ( x ) = x 12 = 24 Vậy : ( x ) x = x ( x ) - HS tính giá trị các biểu thức : b) Giới thiệu tính chất kết hợp ( a x b ) x c và a x ( b x c ) Lop4.com (8) phép nhân : - HS lên bảng thực - Y/C HS so sánh biểu thức a b c ( a x b ) x c ax(bxc) biết giá trị a, b, c (3 x 4) x = 60 x (4 x 5) = 60 (5 x 2) x = 30 x (2 x 3) = 30 (4 x 6) x = 48 x (6 x 2) = 48 + So sánh giá trị ( a x b ) x c và + Giá trị biểu thức (a x b) x c luôn a x ( b x c ) giá trị biểu thức a x ( b x c) => Đây chính là công thức tính - – HS đọc : (a x b) x c = a x (b x c) chất kết hợp phép nhân - Y/C HS phát biểu tính chất kết - Vài Hs phát biểu tính chất ( SGK ) hợp - GV nêu chú ý : a x b x c =( a x b ) x c = a x( b x c ) Luyện tập : * Bài : Tính cách (theo - HS đọc yêu cầu và mẫu : mẫu) a) x x = (4 x 5) x = 20 x = 60 x x = x (5 x 3) = x 15 = 60 * x x = (3 x 5) x = 15 x = 90 x x = x (5 x 6) = x 30 = 90 b) x x = (5 x 2) x = 10 x = 70 x x = x (2 x 7) = x 14 = 70 * x x = (3 x 4) x = 12 x = 60 - Nhận xét chữa bài x x = x (4 x 5) = x 20 = 60 * Bài : Tính cách thuận tiện - HS vận dụng tính chất giao hoán để tính : a) 13 x 5x2 = 13 x ( x ) = 13 x 10 = 130 * x 2x 34 = ( x ) x 34 = 10 x 34 = 340 b)2 x 26x = ( x ) x 26 = 10 x 26 = 260 * x x = x ( x ) = x 20 = 60 - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét cho điểm HS - HS làm bài vào HS lên bảng * Bài : Tóm tắt : Bài giải phòng : 15 ; : học sinh Số bàn ghế có tất là : phòng : ?; học sinh ? 15 x = 120 (bộ) - Y/C HS nêu cách giải khác Số học sinh có tất là : x 120 = 240 (học sinh) Đáp số : 240 học sinh IV Củng cố - dặn dò : - em nhác lại tính chất kết hợp - HS nhà học thuộc tính chất kết hợp của phép nhân phép nhân + Về học thuộc tính chất kết hợp phép nhân + Nhận xét học Tiết 2: THỂ DỤC ( GV CHUYÊN) Lop4.com (9) Tiết 3: ÂM NHẠC: ( GV CHUYÊN) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI THÂN A ) Mục tiêu: - Xác định đề tài, nội dung, hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi với người thân cách tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt mục đích đã đề - Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đạng thực trao đổi với mình và người nghe B) Đồ dùng dạy học: - GV : Sách chuyện đọc lớp 4, bảng phụ - HS : Đồ dùng học tập C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ: + Trả bài kiểm tra + Nhận xét, đánh giá kết III - Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài Nội dung bài - Hướng dẫn làm bài tập a) Hướng dẫn tìm hiểu đề: - Phân tích đề bài + Cuộc trao đổi diễn với ai? + Trao đổi nội dung gì? + Khi trao đổi cần chú ý đến điều gì? Hoạt động trò - Hát đầu - Nhắc lại đầu bài - HS đọc đề bài + Giữa em với người thân gia đình: Bố, mẹ, anh,… +Trao đổi người cóýchí,nghị lực… + Cả người cùng biết nội dung chuyện Khi trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật + Khi đóng vai cần chú ý điều gì? + Khi đóng vai thực trao đổi trên lớp thì bạn đóng vai ông (bà, bộ, mẹ…) bạn Khi trao đổi cần thể thái độ khâm phục nhân vật b) Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Đọc gợi ý - Nêu tên các chuyện đã chuẩn bị - Kể tên chuyện - Tên nhân vật chuyện - Gọi HS làm mẫu - HS lên làm mẫu: + đóng vai bố (mẹ, ông, bà…) + nhân vật là thân - Người nói chuyện với em là ai? - Có thể là bố, mẹ, anh, chị… - Em chủ động nói chuyện với - Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa người thân hay người thân gợi cơm tối vì bố khâm phục nhân vật chuyện? chuyện Lop4.com (10) c) Thực hành trao đổi: - Trao đổi nhóm - Trao đổi trước lớp - Nhận xét các tiêu chí - Em chủ động nói chuyện với anh (chị) anh em trò chuyện phòng - HS đã thảo luận cùng trao đổi thống ý kiến và cách trao đổi - Từng cặp HS lên trao đổi - Nội dung trao đổi đã đúng chưa? - Trao đổi có tự nhiên không? - Thái độ, cử chỉ, động tác, nét mặt? - HS nhận xét theo các tiêu chí IV - Củng cố -dặn dò - Học và chuẩn bị bài sau." Mở bài bài văn kể chuyện" - Nhận xét tiết học Tiết 5: KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? A - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu hình thành mây - Giải thích tượng nước mưa có từ đâu - Hiểu vòng tuần hoàn nước thiên nhiên và tạo thành tuyết - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình B - Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ trang 44 - 45 SGK C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I – Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu II – Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phần bài học em III – Bài mới: 1- Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Trình bày mây hình thành nào? -Tìm hiểu chuyển thể nước - Thảo luận nhóm đôi: (Quan sát hình vẽ và tự nhiên - mây đọc mục 1, 2, 3) - Nước sông, suối, ao, hồ… bay vào * GV kết luận: Mây hình không khí Càng ngày càng lên cao, gặp thành từ nước bay vào không không khí lạnh nước ngưng tụ thành khí gặp nhiệt độ lạnh giọt nhỏ li ti Những hạt nước nhỏ đó Lop4.com 10 (11) kết hợp với đám tạo thành mây Mưa từ đâu Hoạt động 2: * Mục tiêu:Giải thich mưa từ đâu ra? - Tiến hành tương tự hoạt động Trình bày hình thành mưa? - HS trình bày: Các đám mây bay cao nhờ gió Càng lên cao càng lạnh Các hạt nước nhỏ li ti kết hợp với tạo thành - Yêu cầu HS nhìn vào hình trình giọt nước lơn hơn, trĩu nặng và rơi bày toàn câu chuyện giọt xuống tạo thành mưa, Nước mưa rơi xuống ao, hồ, sông, suối, đất liền, biển cả… nước * GV kết luận: Hiện tượng nước biến thành nước thành mây mưa Hiện tượng đó lặp lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn nước tự nhiên + Khi nào thì có tuyết rơi ? - Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thâp 0oC hạt nước đông lạo thành tuyết -Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết em đọc Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Tôi là ai” - Hướng dẫn HS giới thiệu theo - Thảo luận nhóm (tổ) vẽ và chuẩn bị lời tiêu chí: thoại.(4 nhân vật) + Tên mình là gì ? - HS trình bày trước lớp + Mình thể nào ? - Các nhóm khác nhận xét + Mình đâu ? + Điều kiện nào mình biến thành người khác ? IV ) Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 12/11/2007 Tiết 1: TẬP ĐỌC : Ngày dạy: Thứ 4/14/11/2007 CÓ CHÍ THÌ NÊN A) Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Đã quyết, hãy lo bền chí, câu chạch, câu rùa, sóng cả, rã… * Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm, đọc thể giọng khuyên chí tình… Hiểu các từ ngữ bài: Lên hành, lăn, keo, cả, rã… *Thấy được: Hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ, khẳng định: Có ý chí thì định thành công Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nên nản chí gặp khó khăn B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc Lop4.com 11 (12) - HS : Sách môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : “ Ông trạng thả HS thực yêu cầu diều” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III -Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung bài HS ghi đầu bài vào * Luyện đọc: - GV : bài chia làm khổ thơ - HS đánh dấu khổ thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV kết hợp sửa cách phát âm -7 HS đọc nối tiếp lần cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp + Nêu chú giải + Nêu chú giải SGK - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn cách đọc bài - - HS lắng nghe GV đọc mẫu đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài HS đọc bài và trả lời câu hỏi a Khẳng định có ý chí thì Câu Có công mài sắt, có ngày nên kim Người có chí thì nên định thành công b Khuyên người ta giữ vững mục Câu Ai đã thì hành Hãy lo bền chí câu cua tiêu đã chọn c Khuyên người ta không nên nản Câu3 Thua keo này, ta bày keo khác Chớ thấy sóng mà rã tay chèo lòng gặp khó khăn Thất bại là mẹ thành công - Gọi học sinh đọc câu hỏi - HS đọc và trả lới câu hỏi theo yêu cầu GV : Cách diễn đạt các câu - HS lắng nghe tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì ngắn gọn, ít chữ - Có công mài sắt, có ngày nên kim Có vần, có nhịp cân đối cụ thể: Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi - Thua keo này ta bày keo khác - Người có chí thì nên Nhà có thì vững - Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc ! - Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Thất bại là mẹ thành công - Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim Lop4.com 12 (13) - Có hình ảnh: - người đan lát làm cho sản phẩm tròn vành - Người kiên trì câu chạch - Người chèo thuyền không lơi tay chèo sóng to gió lớn + Theo em, học sinh phải rèn - Học sinh phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt luyện ý chí gì? lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu Ví dụ học sinh không có ý chí: - Gặp bài tập khó bỏ luôn, không cố gắng tìm cách giải - Thích xem phim là xem , không học bài - Trời rét không muốn chui khỏi chăn ấm để học bài… + Các câu tục ngữ khuyên chúng Khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn ta điều gì? Không nản lòng gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì dịnh thành công GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung *Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: HS đọc nối tiếp toàn bài - Cả lớp luyện đọc và học thuộc lòng bài thơ - HS tìm giọng đọc - HS luyện đọc theo yêu cầu - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm bài, lớp bình nhóm -Thi đọc diễn cảm toàn bài chọn bạn đọc thuộc và hay - Thi đọc diễn cảm toàn đoạn - GV nhận xét chung IV ) Củng cố– dặn dò: - Liên hệ : Khi gặp bài toán - HS trả lời - Lắng nghe khó thì em làm nào? + Nhận xét học - Ghi nhớ + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Tiết 2: CHÍNH TẢ ( NHỚ VIẾT) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A)- Mục tiêu: - Nhớ, viết chính xác, viết đẹp khổ thơ đầu bài thơ “Nếu chúng ta có phép lạ” - Rèn tính cẩn thận và ham học cho hs Làm đúng bài tập chính tả phân biệt x/s dấu hỏi/ dấu ngã - GD có ý thức rèn chữ, giữ cho hs B) - Đồ dùng dạy - học: Lop4.com 13 (14) * Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a 2b, bài tập * Học sinh: Sách môn học C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I -Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên đọc cho hs khác lên bảng: Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ GV n xét, ghi điểm cho hs III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài a) HD nhớ - viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn thơ: - Gọi hs đọc khổ thơ đầu bài thơ - Gọi hs đọc thuộc lòng khổ thơ Hỏi: + Các bạn nhỏ đoạn thơ đã mong ước điều gì? Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách học tập - Hs lên bảng thực y/c - Hs ghi đầu bài vào - hs đọc, lớp nhẩm theo - - hs đọc - Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ cây mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích Để làm cho giới không còn giá rét, không còn chiến tranh GV kết luận: Các bạn nhỏ mong Lắng nghe ước giới trở nên tốt đẹp * HD viết từ khó: - Y/c hs tìm từ khó viết và tự - Hs viết đúng các từ: hạt giống, đáy biển, viết đúc thành, ruột - Chữ đầu dòng lùi vào ô, khổ - Y/c hs nhắc lại cách trình bày bài thơ thơ để cách dòng *Nhớ - viết chính tả: - Hs nhớ lại và viết bài vào *Soát lỗi, chấm chữa bài: - Hs soát lỗi, tự chấm và n xét b) HD làm bài tập: Bài 2a: Gọi hs đọc y/c bài - hs đọc y/c, lớp theo dõi - Y/c hs tự làm bài - hs làm bài trên bảng phụ lớp làm vào VBT - Gọi hs n xét, chữa bài - n xét, chữa bài bài trên bảng - GV kết luận lời giải đúng -HS chữa bài (nếu sai) Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng - Gọi hs đọc lại bài thơ - hs đọc lại bài thơ Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài - hs đọc, lớp theo dõi - Y/c hs tự làm bài - hs làm trên bảng, lớp làm bài vào - Gọi hs n xét, chữa bài Lop4.com 14 (15) - Gọi hs đọc lại câu đúng - n xét, chữa bài - hs đọc lại + Tốt gỗ tốt nước sơn + Xấu người, đẹp nết + Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể + Trăng mờ còn tơ Dẫu núi lở cao đồi - Nói nghĩa câu theo ý mình - GV y/c hs giải nghĩa câu GV kết luận lại: + Tốt gỗ tốt nước sơn: nước sơn là vẻ bề ngoài Nước sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật mau hỏng Con người tính Lắng nghe tốt, tâm hồn cao đẹp còn đẹp hình thức bên ngoài + “Xấu người đẹp nết” có nghĩa - Người có vẻ ngoài xấu xí, khó nhìn nào? lại có tính nết tốt + Mùa hè cá sông, mùa đông bể: Mùa hè ăn cá sông thì ngon, còn mùa Lắng nghe đông ăn cá biển thì ngon + Trăng mờ đồi: Trăng dù mờ sáng Núi có lở cao đồi Người địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút nào người khác IV)Củng cố - dặn dò: Lắng nghe - Qua bài các em thấy ý nghĩa đúng với thực tế sống chúng ta Con người luôn cố gắng tự thân Ghi nhớ mình vươn lên - GV n xét học, chuẩn bị bài sau - Dặn hs nhà làm bài, ôn bài Tiết 3: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ Lop4.com 15 (16) - Nêu tính chất và công thức tổng quát tính chất kết hợp phép nhân ? III Dạy học bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài a) phép nhân với số có tận cùng là chữ số : - GV viết : 1324 x 20 = ? + 20 nhân ? Ta có thể viết : - GV nêu : Vậy thực : 1324 x 20 ta việc thực 1324 x viết thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x + Hãy đặt tính và thực - HS lên bảng - HS nhắc lại đầu bài - HS viết vào - Vài HS nêu : 20 = x 10 324 x 20 = 324 x ( x 10 ) = ( 324 x ) x 10 = 648 x 10 = 26 480 Vậy : 324 x 20 = 26 480 324 x 20 26 480 - HS nêu cách tính phép nhân trên b) Nhân các số có tận cùng là chữ - HS ghi vào số : - GV viết : 230 x 70 + Ta có : 230 = 23 x 10 + Có thể nhân tích 230 và 70 70 = x 10 + 230 x 70 = 23 x 10 x x10 nào ? - Y/C HS viết phép tính và viết = ( 23 x ) x ( 10 x 10 ) = 23 x x 100 theo phân tích = 161 x 100 = 16 100 + Cả thừa số có tất chữ số - Cả hai thừa số có chữ số tận cùng tận cùng ? - Vậy thực phép nhân 230 + HS đặt tính : 230 x 70 x 70 ta việc thực 23 x 16100 viết thêm chữ số vào bên phải tích 23 x - Nêu cách thực phép nhân - Y/C HS đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 3) luyện tập : 1342 13546 5642 * Bài : Đặt tính tính : x 40 x 30 x 200 - Y/C HS nêu cách thực phép 53 680 406 380 1128400 - HS nêu tính mình - Nhận xét, cho điểm * Bài : Tính - HS lên bảng làm bài 1326 x 300 = 397800 3450 x 20 = 69000 - Nhận xét, cho điểm học sinh 1450 x 800 = 1160000 * Bài ( 62) - Nhận xét, bổ sung Tóm tắt : + HS đọc bài toán, phân tích bài, tóm tắt và Lop4.com 16 (17) 30 bao gạo, bao nặng 50kg 40baongô,1baonặng60kg giải vào ? kg - HS lên bảng làm bài Bài giải Ô tô chở số gạo là : 50 x 30 = 500 ( kg ) Ô tô chở số ngô là : 60 x 40 = 400 ( kg ) Ô tô chở tất số gạo và số ngô là : 500 + 400 = 900 ( kg ) - Nhận xét, cho điểm Đáp số : 900 kg * Bài : - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc đề bài, nêu tóm tắt và - HS đọc đề bài, phân tích, tóm tắt giải lên bảng làm bài Tóm tắt : Bài giải Chiều rộng : 30cm Chiều dài kính là : Chiều dài : gấp đôi chiều rộng 30 x = 60 ( cm ) Diện tích : cm ? Diện tích kính là : - Nhận xét, cho điểm học sinh 60 x 30 = 800 ( cm2 ) IV Củng cố - dặn dò : Đáp số : 800 cm2 + Nhận xét học - HS khác nhận xét, bổ sung + Về nhà làm bài bài tập Tiết 4:KĨ THUẬT Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột ( TIẾT 2) A )Mục tiêu: -Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau -Gấp mép vải và khâu viền mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật -Yêu thích sản phẩm mình làm B ) Đồ dùng dạy học -Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột -Vải sợi len, chỉ, kim C )Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I,Ổn định tổ chức II,KTBC III,Bài Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: HD thao tác kĩ thuật Hoạt động học -KT đồ dùng H -Khâu lược đường gấp mép vải Lop4.com 17 (18) -Nêu cách khâu lược đường gấp mép -Quan sát hình -Được thực mặt trái mảnh vải, vải khâu mũi khâu thường dài để giữ mép vải -Nêu cách khâu viền đường gấp mép -Quan sát hình vải b,Hoạt động -Được thực mặt phải mảnh vải -Gọi H nhắc lại ghi nhớ Khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau -Thực hành khâu viền đường gấp mép vải -Được thực theo bước +Gấp mép vải theo đường dấu +Khâu lược đường gấp mép vải mũi khâu đột -Khi khâu cần chú ý điều gì? -Gấp mép vải mặt phải gấp theo đúng đường vạch dấu miết kĩ đường gấp Chú ý gấp cuộn đường thứ vào đường thứ hai -H thực hành khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột c,Hoạt động 3: đánh giá kết -Trưng bày sản phẩm -Nếu H làm xong thì tổ chức đánh giá -H tự đánh giá sản phẩm 4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học - CB bài sau Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ A ) Mục tiêu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT - Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT - Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từđúng, nói, viếtthành câu B ) Đồ dùng dạy - học - GV: bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3 - HS: SGK, ghi C ) Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - KTBC: - Động từ là gì? cho VD? - Nhận xét ghi điểm III ) Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động học - Hát - Động từ là từ hoạt động trạng thái vật -VD: quét lớp, học -Nghe Lop4.com 18 (19) Nội dung bài GV HD HS làm bài tập Bài 1: ( 106) - HS đọc YC và ND bài - YC HS gạch chân các ĐTđược bổ sung ý nghĩa cho ĐT? - Từ " sắp" bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT " đến"? nó cho biết điều gì? - Từ " đã" bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT " trút"? nó cho biết điều gì? * KL: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐTlà quan trọng , nó cho biết việc đó diễn ra, diễn hay đã hoàn thành YC HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT? Bài 2: ( 106) - HS đọc YC và ND GV chữa và chốt lời giải đúng a) đã b) đã, đang, - Tại chỗ trống nàyem lại điền từ đã, đang, sắp? - Cho HS đọc lại đoạn văn, đoạn thơ đã hoàn chỉnh Bài 3: ( 107) - Gọi HS đọc YC và truyện - HS đọc các từ thay đổi bỏ bớt - Cho HS đọc lại truyện đã hoàn chỉnh - Truyện đáng cười điểm nào? IV) Củng cố - dặn dò - Những từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT? - Về nhà kể lại truyệnvà CBBS: Tính từ em đọc - lớp đọc thầm - em lên bảng làm lớp làm vào -Từ " sắp" bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT " đến"nó cho biết việc gần tới lúc diễn -Từ " đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT " trút"nó cho biết việc hoàn thành - NGhe - Sắp tới là sinh nhật em - Mẹ em nấu cơm - em đọc - HS thảo luận - em lên bảng lớp làm vào - Từ "đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT "hót", cho biết việc hoàn thành -Từ "đang" bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT "xa", cho biết việc diễn -Từ "sắp" bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT "tàn", cho biết việc gần tới lúc diễn - em đọc - HStraođổi nhóm và dùng bút gạch chân - HS đọc + Từ " đã" thay từ " đang" + Bỏ từ " đang" +Bỏ từ "sẽ" thay từ " sẽ" từ " đang" giáo sư đãng trí…… - đã, đang, Lop4.com 19 (20) - Nhận xét học Soạn ngày 13/11/2007 Tiết 1: TOÁN Ngày dạy: Thứ 5/15/11/2007 ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG( GT: BT 4) A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông - Biêt đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đê-xi-mét vuông - Biết dm2 = 100 cm2 và ngược lại B Đồ dùng dạy – học : - GV : Hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông ô vuông có diện tích 1cm2 ( bìa nhựa ) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập HS + Hs nêu diện tích hình vuông cạnh 1cm là 1cm2 III Dạy học bài : 1) Giới thiệu đề-xi – mét vuông - GV giới thiệu : Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông - GV treo hình vuông và đo cạnh đúng dm - GV vào bề mặt hình vuông và nói : hình vuông này có diện tích là dm2 + Vậy 1dm2 là diện tích hình - Cạnh dài 1dm vuông có cạnh dài bao nhiêu ? => Đê-xi-mét vuông là diện tích - – học sinh nhặc lại hình vuông có cạnh dài 1dm - GV giới thiệu : đề-xi-mét vuông viết tắt là : dm2 + dm = ? cm - dm = 10 cm + Quan sát hình vuông cạnh 1dm xếp đầy bao nhiêu hình - 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1cm2 vuông nhỏ( diện tích 1cm2 ) + Hình vuông 1dm2 gồm 100 hình vuông 1cm2 Vậy : dm2 = cm2 ? + 1dm2 = 100 cm2 - – học sinh nhắc lại quan hệ này Lop4.com 20 (21)