T: Giới thiệu bài trực tiếp T: Viết lên bảng hai biểu thức H: 2 em lên bảng tính - Dưới lớp làm bài vào vở H: So sánh hai KQ rồi rút ra nhận xét T: Nhận xét , chốt lại.. T: Vẽ bảng lên b[r]
(1)Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán TUẦN 11 Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2012 TIẾT 51 NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I Mục tiêu: - Biết thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 , và chia cho số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, II Đồ dùng dạy – học: T: Bảng phụ, bút ( cái) H: SGK, bút III Các hoạt động dạy – học: Nội dung A Kiểm tra bài cũ: (4’) - Tính chất giao hoán phép nhân B Bài mới: Giới thiệu bài: Cách thức tổ chức các hoạt động H: Nêu công thức – T/ C giao hoán phép nhân (2 em) H+T: Nhận xét, ghi điểm T: Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài Hình thành kiến thức mới: (12’) a/ HD học sinh nhân số với 10 chia số tròn chục cho 10 VD: 35 x 10 = 350 350: 10 = 35 * Kết luận: SGK b/ Nhân số với 100, 1000, Hoặc chia cho số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, Thực hành: (19’) * Bài tập 1(cột 1,2): Tính nhẩm ( trang 59) 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 9000: 10 = 900 9000: 100 = 90 * Bài tập 2(3 dòng đầu): Viết số thích hợp vào chỗ trống ( trang 60) M: 300 kg = tạ Ta có 100 kg = 1tạ nhẩm 300: 100 = Vậy 300 kg = tạ T: Ghi phép tính trên bảng lớp H: Trao đổi cách làm và nêu ý kiến H+T: Nhận xét, đánh giá H: Tìm mối quan hệ phép nhân và phép chia trên T: Nhận xét, kết luận H: Nhắc lại ND bài học (4 em) H: Nêu yêu cầu BT (1 em) H: Nối tiếp nêu kết H+T: Nhận xét, chốt ý kiến T: HDHS phân tích mẫu H: áp dụng làm BT vào và nêu ý kiến H: em làm trên bảng phụ – Trình bày trên bảng lớp T: Nhận xét, kết luận Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (2) Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán Củng cố, dặn dò: ( 4’) H: Nêu ND bài học (2 em) T: Nhận xét giờ, HD học và xem trước bài sau H: VN học bài , chuẩn bị bài sau Tính chất kết hợp phép nhân ************************************************ Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2012 Tiết 52 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính II Đồ dùng dạy học: T: Kẻ sẵn bảng phần b SGK lên bảng lớp - Bảng phụ, bút ( cái) H: SGK III Các hoạt động dạy học: Nội dung A Kiểm tra bài cũ: (3’) Cách thức t/c các hoạt động H: nêu nhận xét bài học nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000…và chia số tròn chục tròn trăm , tròn nghìn , cho 10, 100, 1000… T: Nhạn xét, cho điểm B: Bài mới: Giới thiệu bài ( 1’) Hình thành kiến thức mới: a, So sánh giá trị hai biểu thức: (12’) ( x ) x và x ( x 4) ( x3 ) x = x4 = 24 T: Giới thiệu bài trực tiếp T: Viết lên bảng hai biểu thức H: em lên bảng tính - Dưới lớp làm bài vào H: So sánh hai KQ rút nhận xét T: Nhận xét , chốt lại Vậy: (2 x 3) x = x ( x ) b, Viết các giá trị biểu thức vào ô trống: ( a x b ) x c và a x ( b x c) ( a x b ) x c = a x ( b x c) T: Vẽ bảng lên bảng lớp - Giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm -Cho giá trị a,b,c H: Lần lượt tính gía trị biểu thức viết vào bảng H: Nhìn vào bảng , so sánh KQ Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (3) Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán ( a x b ) x c gọi là tích nhân với trường hợp trên rút KL thừa số ; a x ( b x c)gọi là thừa số nhân với tích T: Giải thích cho HS ( a x b) x c = a x ( b x c) H: Rút công thức và T/ C * T/c: Khi nhân tích hai số với số T: Ghi bảng thứ ba , ta có thể nhân số thứ với H: Nhắc lại công thức và tính chất trên tích số thứ hai và số thứ ba bảng ( em) a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c) Thực hành: ( 20’) * Bài tập 1a: tính hai cách: ( theo mẫu ) * Bài tập 2a: Tính cách thụân tiện nhất: * Bài tập 3: ( Dành cho HS khá giỏi) Bài giải: Số bàn ghế lớp là: 15 x = 120 ( ) Số HS lớp là: x 120 = 240 ( HS) Đáp số: 240 HS T: Giải thích thêm cách tính giá trị biểu thức H: Đọc yêu cầu bài tập T: Viết các phép tính lên bảng hướng dẫn mẫu H: Dựa vào mẫu tự thực các phép tính phần a,b vào H: HS lên bảng làm T+H: Nhận xét chữa bài H: em đọc yêu cầu BT H: áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp làm tính H: em làm trên bảng phụ – Trình bày KQ - Dưới lớp làm vào T+H: Nhận xét chữa bài H: Đọc đề toán ( 2em ) T: Hướng dẫn HS phân tích đề H: Khá, giỏi tự giải vào H: em lên bảng giải T: Nhận xét chữa bài Củng cố – Dặn dò: (4’) “ Nhân với số có tận cùng là chữ số 0” H: nhắc lại tính chất công thức bài học T: chốt lại kíên thức bài - Nhận xét , đánh giá tiết học H: VN học bài chuẩn bị bài sau Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (4) Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán **************************************************** Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2012 Tiết: 53 NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm II Đồ dùng dạy – học: H: SGK, bảng con, phấn T: SGK III Các hoạt động dạy – học: Nội dung A Kiểm tra bài cũ: (4’) Cách thức tổ chức các hoạt động H: em nêu tính chất kết hợp phép nhân T: Nhận xét , cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Hình thành kiến thức mới: a, Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0: (6’) 1324 x 20 = ? b, Nhân các số có tận cùng là chữ số 0(6’) 230 x 70 = ? Thực hành: (19’) * Bài tập 1: Đặt tính tính: KQ: a, 53680 b, 406380 c, 1128400 * Bai tập 2: Tính a, 1326 x 300 = 397800 b, 3450 x 20 = 69000 c, 1450 x 800 = 1160000 * Bài tập 3: (T 62) ( Dành cho HS khá , giỏi) Đáp số: 3900 kg T: Giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng T: Viết phép tính lên bảng - Hg dẫn HS cách thực SGK H-T: Cùng thực – T: Viết lên bảng H: Nhắc lại cách nhân 1324 với 20 T: Viết phép tính lên bảng – hướng dấn HS áp dụng T/ C giao hoán để làm H-T: thực SGK H: Nhắc lại cách nhân 230 với 70 H: Đọc yêu cầu bài tập T: Viết phép tính lên bảng H: Nêu cách nhân các số tận cùng là chữ số H: em lên bảng làm bài – Dưới lớp làm vào bảng T-H: Nhận xét , chữa bài H: em đọc đề bài T: Hướng dẫn HS làm bài H: em lên bảng làm bài – Dưới lớp làm vào Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (5) Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán 4 Củng cố – Dặn dò: (4’) T-H: Nhận xét , chữa bài Bài: Đề xi - mét vông T: Chốt lại kiến thức bài học - Nhận xét tiết học – giao việc VN H: VN học bài , chuẩn bị bài sau ****************************************** Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2012 Tiết: 54 ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đề – mét vuông là đơn vị đo diện tích - Biết đọc, viết và so sánh đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề – xi mét vuông - Biết 1dm2 = 100 cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 và sang cm2 và ngược lại II Đồ dùng dạy – học: T: Hình vuông có cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông, ô có diện tích 1cm2 ( SGK) - Bảng phụ, bút ( cái) H: SGK; bảng II Các hoạt động dạy học: Nội dung A Kiểm tra bài cũ: (4’) Cách thức t/c các hoạt động H: Nêu cách nhân số với số có tận cùng là chữ số - Nêu cách nhân số có tận cùng là chữ số - Cho VD T: Nhận xét cho điểm B Bài mới: 1, Giới ttiệu bai: (1’) 2, Hình thành kiến thức mới: a,Giới thiệu đề – xi – mét vuông: (10’) T: Giới thiệu bài trực tiếp T: Giới thiệu – gắn hình vuông đã chuẩn bị sẵn lên bảng - Đề – xi – mét vuông là diện tích hình H: Quan sát vuông có cạnh dài dm đây là đề – xi – T: Chỉ vào bề mặt hình vuông nói mét vuông T: Giới thiệu cách đọc và viết đề – xi – Đề xi – mét vuông viết tắt là dm mét vuông H: Quan sát nhận biết hình vuông trên bảng 2 dm = 100 cm - Nhận xét mối quan hệ Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (6) Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán H: Nhắc lại 3, Thực hành: (21’) * Bài tập 1: Đọc 32 dm2 ; 911 dm2 ; 1952 dm2 ; 942000 dm2 * Bài tập 2: Viết theo mẫu H: Đọc yêu cầu bài tập T: Viết các số đo diện tích lên bảng H: Lần lượt đọc H: Đọc yêu cầu bài tập T: Kẻ bảng SGK lên bảng – HD mẫu H:3 em lên bảng làm - Dưới lớp dùng chì điền vào SGK * Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm dm2 = 100 cm2 48 dm2 = 4800 cm2 1997 dm2 = 199700 cm2 100cm2 = dm2 2000 cm2 = 20 dm2 9900cm2 = 99 dm2 * Bài tập 4: >, < , = ( Dành cho HS khá, giỏi) * Bài tập 5: đúng ghi Đ , sai ghi S ( Dành cho HS khá giỏi) Đáp án: a, Đ b, S c, S d, S Củng cố dặn dò: (4’) T+H: Nhận xét chữa bài H: Suy nghĩ tự làm vào bảng ( dãy) H: em lên bảng làm T+H: Nêu nhận xét chữa bài T: Nêu yêu cầu bài tập - Phát bảng phụ cho HS làm bài – Trình bày KQ T: Nhận xét, chữa bài T: Đọc yêu cầu bài tập H: Khá giỏi tự làm bài vào SGK - Nêu kết mình T: Khẳng định H: Nhắc lại nội dung bài học T: Chốt lại kiến thức toàn bài H: VN học bài chuẩn bị bài sau “ Mét vuông” ********************************************** Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2012 Tiết 55 MÉT VUÔNG I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết “ mét vuông’’, “m2’’ - Biêt m2 = II Đồ dùng dạy học: 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2 Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (7) Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán T: Bảng mét vuông Kể sẵn bảng bài tập SGK lên bảng H: SGK , bảng III Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Nêu đơn vị đo diện tích đã học T: Hởi đề –xi – mét vuông bao nhiêu xăng – ti – mét vuông H: Trả lời T: Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) T: Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng Hình thành kiến thức mới: a, Giới thiệu mét vuông: (10’) T: Giới thiệu vào hình vuông đã chuẩn bị H: Cả lớp quan sát - Mét vuông là diện tích hình vuông T: Nói T: Giới thiệu cách đọc viết mét có cạnh dài 1m vuông - Mét vuông viết tắt là: m H: Qát hình vuông , đếm số ô vuông 2 1m = 100 dm dm2 có hình vuông nhận xét mối quan hệ 100 dm2 = 1m2 Thực hành: (21’) H: Nhắc lại * Bài tập 1: Viết theo mẫu H: Đọc yêu cầu bài tập T: Hướng dẫn mẫu H: em lên bảng viết - Dưới lớp dùng chì viết vào SGK T+H: Nhận xét chữa bài lên bảng * Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ H: em đọcmyêu cầu bài tập chấm H: Tự làm bài – em lên bảng làm – lớp làm vào bảng T+H: Nhận xét chữa bài * Bài tập 3: (T 65) Bài giải Diện tích viên gạch lát nền: 30 x 30 = 900 ( cm2) H: em đọc đề bài Diện tích phòng diện tích số T: Hướng dẫn HS phân tích đề H: em lên bảng làm viên gạch lát , diện tích - Dưới lớp làm vào phòng là: 900 x 200 = 180000 (cm ) T+H: Nhận xét , chữa bài 2 180000 cm = 18 m Củng cố – Dặn dò: (4’) H: Nhắc lại nội dung bài học T: Chốt lại kiến thức bài học Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (8) Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán - Nhận xét tiết học giao việc nhà H: VN học bài chuẩn bị bài sau ***************************************** TUẦN 12 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2012 Tiết:56 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I mục tiêu: Giúp học sinh biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số II đồ dùng dạy- học: - T: Bảng phụ kẻ sẵn bảng BT1 - H: SGK; Bút III các hoạt động dạy – học: Nội dung A Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6m2 = 600 dm2 11m2 = 110.000cm2 500 dm2 = 5m2 15dm22cm2 =1502cm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’ ) Cách thức t/c các hoạt động H: Lên bảng làm -Dưới lớp làm vào bảng ( CL ) T: Giới thiệu trực tiếp Hình thành kiến thức mới: (10’ ) a Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: x (3 + 5) x + x x ( 3+ 5) = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 Vậy: x ( + 5) = x + x b Nhân số với tồng: Biểu thức x ( + 5) là nhân số với tống Biểu thức x + x là tổng các tích số đó với số hạng tổng * T/C: Khi nhân số với tổng , ta có thể nhân số đó với số hạng tổng, cộng các kết với T: ghi hai biểu thức lên bảng H:Tính giá trị biểu thức H: so sánh giá trị hai biểu thức để rút kết luận T: giới thiệu T: Nêu câu hỏi + Vậy muốn nhân số với tổng ta làm nào ? a x( b + c ) = a x b + a x c Thực hành: H: nhắc lại Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (9) Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán * Bài tập : ( 4’ ) Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống * Bài tập 2:(a ý, b ý) ( 6’ ) Tính cách: * Bài tập 3:( 5’ ) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: (3 + 5) x và x4 + x4 ( + ) x = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 Vởy: (3 + ) x = x + x *Bài tập 4: ( 6’ ) ( Dành cho HS khá giỏi) ĐS: a, 286 3535 b, 2409 12423 T: treo bảng phụ kẻ sẵn bảng BT1 H: Nêu yêu cầu b - Lên bảng làm ( em ) - Dưới lớp làm vào T+ H: Nhận xét, chữa bài H: Lên bảng làm ( em) Dưới lớp làm vào T+ H: Nhận xét, chữa bài H: tính và so sánh giá trị hai biểu thức - Nêu cách nhân tổng với số H: Nêu yêu cầu bài tập H: Lên bảng tính ( em ) H + T: Nhận xét, chữa bài Củng cố – dặn dò:( 3’ ) “ Nhân số với hiệu” H: Nhắc lại nhân số với tổng T: Nhận xét tiết học – giao việc nhà cho HS H: NV học bài, chuẩn bị bài sau *************************************** Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2012 Tiết 57 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu: - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số II.Đồ dùng dạy – học: T: Bảng phụ kẻ sẵn BT1 III.Các hoạt động day – học: Nội dung Cách thức t / c các hoạt động Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (10) Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán A Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) Tính: 235 x ( 30 + ) 5327 x ( 80 + B Bài mới: Giới thiệu bài (1’ ) Hình thành kiến thức ; (10’) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: x (7 – ) và x – x 3x(7–5)=3x2=6 x – x = 21 – 15 = Vởy ta có: x ( – ) = x – x a, Nhân số với hiệu: - Biểu thức x ( – )là nhân số với hiệu BT x – x là hiệu các tích số đó với số bị trừ và số trừ * T/ C: Khi nhân số với hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, trừ hai kêlts cho H: Lên bảng làm ( 2em ) T+ H: Nhận xét, chữa bài T: Giới thiệu trực tiếp – ghi đầu bài lên bảng T: ghi bảng hai biểu thức H: Tính giá trị hai biểu thức so sánh KQ T: Giảng H: Chú ý lắng nghe + Khi nhân số với hiệu, ta có thể nhân nào ? H: Nhắc lại, rút công thức ax(b–c)=axb–axc 3.Thực hành: (22’) * Bài tập 1: (4’) SGK (trang 67) *Bài tập 2:(6’) ( Dành cho HS khá giỏi) M: 26 x = 26 x ( 10 – ) = 26 x 10 – 26 x =260 - 26 a ĐS: 423 2376 *Bài tập 3: (6’) Bài giải Cửa hàng còn lại số trứng là: 175 x ( 40 – 10 ) = 5250 ( ) ĐS: 5250 trứng *Bài tập 4: (6’) T:Treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và viết KQ vào bảng H: Lên bảng làm (4em) Dưới lớp làm vào T+H: Nhận xét, chữa bài H: Nêu yêu cầu BT T: HD mẫu H: Lên bảng làm (2 em) T+ H: Nhận xét, chữa bài H: Đọc đề toán (1em) - Lên bảng làm (1em) - Dưới lớp làm vào T+H: Nhận xét, chữa bài H: Lên bảng tính (1 em) Nêu cách nhân số với hiệu T+H: Nhận xét H: Nhắc lại quy tắc nhân số Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (11) Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán với hiệu (3em) T: Nhận xét tiết học, giao việc nhà cho HS H: nhà học bai và chuẩn bị bài sau 4.Củng cố – dặn dò: (3’) Bài: Luyện tập *************************************** Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2012 Tiêt 58 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân , nhân số với tổng ( hiệu ) thực hành tính , tính nhanh II Đồ dùng dạy – học: T+ H: SGK III Các họt động dạy – học: Nội dung Cách thức t / c các hoạt động A Kiểm tra bài cũ: (5’) H: Nêu và viết công thức lên bảng -Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp T+H: Nhận xét phép nhân, ghi công thức - Nhân tổng với số, nhân hiệu với số, viết công thức B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) T: Giới thiệu bài trực tiếp Thực hành: *Bài tập (8’) - Tính: ĐS: a 3105 b 15408 H: Đọc yêu cầu bài tập 7686 9184 H: Lên bảng làm (4em) - Dưới lớp làm vào T+H: Nhận xét, chữa bài *Bài tập a,b dòng 1: (9’) - Củng cố tính chất giao hoán, tính H: Đọc yêu cầu BT H: Lên bảng làm (2em) chất kết hợp phép nhân - Dưới lớp làm vào *Bài tập 4: (10’) T+H: Nhân xét, chữa bài - Củng cố tính chu vi, diện tích HCN Bài giải H: Đọc đề toán Chiều rộng HCN là: 180: = 90 (m) H: lên bảng giải (1em) Chu vi HCN là: (180 + 90) x = 540(m) - Dưới lớp làm vào Diện tích HCN là: 180 x 90 = 16200(m2) T+ H: Nhận xét, chữa bài Đáp số: CV: 540m DT: 16200(m2) Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (12) Trường Tiểu học Đông Bắc Giáo án: Toán Củng cố – dặn dò (5’) “nhân với số có hai chữ số” T: Nhận xét tiết học – giao việc cho HS H: VN học bài, chuẩn bị bài sau *********************************** Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiết 60 LUYỆN TÂP Nội dung Cách thức t / c các hoạt động a 47311 * Bài tập 2: Viết giá trị biểu thức vào ô trống: (6’) * Bài tập 4: (10’) ( Dành cho HS khá, giỏi) áp dụng tính chất kết hợp để giải toán: Bài giải Số tiền bán hai loại đường là ; (5200 x 13 ) + ( 5500 x 18 ) = 67600 + 99000 166000 = (đồng) Đáp số: 166000 đồng T: Giải thích cấu tạo bảng H: Lên bảng làm (4em) Dưới lớp làm vào H: Đọc đề bài H:1em lên bảng giải Dưới lớp giải vào T+ H: Nhận xet, chữa bài Củng cố – dặn dò: (3’) Bài: “Giới thiệu nhẩm số có hai chữ số với 11” T: Chốt lại kiến thức bài học - nhận xét tiết học, giao việc v ề nhà cho học sinh H: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Giáo viên: Bùi Thị Thơ Lop4.com (13)