Khởi động: Bài mới: aGiới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu cách giới thiệu về địa phương Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập, dàn ý, yêu cầu Hoạt động 2: Thực hành viết giới thiệu về [r]
(1)TUẦN 20 THỨ TẬP ĐỌC (Tiết 39): Ngày soạn : 10/ 01 / 2015 Ngày dạy : 12/ 01 / 2015 BỐN ANH TÀI (tt) (Truyện dân tộc Tày) I MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây (trả lời các câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ (hoặc băng giấy) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1.Khởi động: 1’ + Hát – báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Đọc bài: Chuyện cổ tích loài người +Vì trẻ sinh cần có người mẹ? - Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc + Bố giúp trẻ gì? - Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy - GV nhận xét, tuyên dương trẻ biết nghĩ 3.Bài mới: - Nhận xét, bổ sung a Giới thiệu bài: 1’ b Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: 8’ - Ban học tập điều hành + bạn đọc toàn bài Lớp đọc thầm, chia đoạn + HĐN4:- Đọc nối tiếp đoạn nhóm ( lắng nghe, sửa sai cho bạn) -Tìm từ khó và luyện đọc từ khó vắng teo, lăn ngủ, hé cửa, lè lưỡi, gãy gần hết, quật túi bụi, + Đọc đoạn trước lớp + Đọc chú giải HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ - HĐ cá nhân: Đọc thầm bài - HĐ nhóm trả lời c¸c câu hỏi SGK HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’ - Luyện đọc diễn cảm đoạn đoạn + Luyện đọc theo nhóm đôi + Đọc mẫu đoạn văn + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Theo dõi, uốn nắn + Bình chọn người đọc hay + Nhận xét, tuyên dương Củng cố: 5’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu nghĩa bài học? quy phục yêu tinh, cứu dân làng anh em Dặn dò: 1’ Cẩu Khây - Nhận xét tiết học TOÁN (Tiết 96): PHÂN SỐ Lop4.com Tuần 20_L4/1 (2) I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số * Bài 1, bài II CHUẨN BỊ: - Các hình minh hoạ SGK tr.106, 107 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1.Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 3’ Tính diện tích HBH biết chiều cao và a S = x8 = 24 (cm2) cạnh đáy là: a) 3cm, 8cm b) 5dm, 10dm b S = x 10 = 50 (dm2) => GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét bài làm bạn Bài a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: Giới thiệu phân số - HS quan sát hình tròn: - HS quan sát hình - Hình tròn đã chia thành phần + phần nhau? - Có phần tô màu? + phần Ta nói: Đã tô màu năm phần sáu hình tròn - HS lắng nghe + Năm phần sáu viết thành - Ta gọi - HS đọc và viết là phân số, là tử số, là mẫu số - Mẫu số phân số cho em biết điều gì? => Ta nói mẫu số là tổng số phần chia Mẫu số luôn phải khác - Tử số cho em biết điều gì? => Ta nói tử số là số phần tô màu - GV tiến hành tương tự với các phân số: cho HS tự nêu nhận xét ; ; => ; ; ; ; là phân số Mỗi phân số có tử số và mẫu số Tử số là viết trên vạch ngang Mẫu số khác viết vạch ngang Luyện tập – Thực hành: Bài 1: HĐ nhóm đôi - HS đọc, viết và giải thích phân số hình - => GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: HĐ nhóm đôi => Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng + Hình tròn chia thành phần - HS lắng nghe + Có phần tô màu - HS lắng nghe - HS nêu và giải thích - HS lắng nghe - HS báo cáo trước lớp các phân số: 3 ; ; ; ; ; 10 - HSlàm bài vào SGK (dùng bút chì) - Đổi chéo vở, kiểm tra nhận xét Lop4.com Tuần 20_L4/2 (3) => GV nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: 3’ - HS nêu phân số và cho biết tử số và mẫu số phân số đó - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ (Nghe – viết) (Tiết 20): CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b (3) a/b BT GV soạn II CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a hay b, 3a hay b - Tranh minh họa truyện BT3 - Vở bài tập TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 3’ - GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập - HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: 20’ HS đọc bài viết + Nêu nội dung bài viết? + Nói lên đời lốp xe đạp * Hướng dẫn viết từ khó: - HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn + nẹp sắt, suýt ngã, … viết chính tả * Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài - HS soát bài - Đổi soát bài theo nhóm đôi - GV thu vở, nhận xét và sửa sai HĐ2: Làm bài tập chính tả: 10’ Bài 2: Điền vào chỗ trống b) uốt hay uốc - Đọc thầm khổ thơ, làm bài vào + Nêu yêu cầu BT - Từng em đọc kết + GV chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét Cuốc, buộc, thuốc, chuột - Vài em thi đọc thuộc lòng khổ thơ Bài 3: Tìm tiếng thích hợp với ô trống… a) Tiếng có âm đầu tr hay ch - Làm bài vào GV chốt lại lời giải đúng - Từng em đọc kết + Chuyện có tính khôi hài chỗ nào? - Cả lớp nhận xét, - Nhà bác học đãng trí tới mức phải tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình Củng cố- Dặn dò: 3’ cho người soát vé mà để nhớ mình định - Giáo dục HS ý thức viết đúng, viết xuống ga nào đẹp Lop4.com Tuần 20_L4/3 (4) - Nhận xét tiết học THỨ Ngày soạn : 11/ 01 / 2015 Ngày dạy : 13/ 01 / 2015 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 39): I MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết câu kể đó đoạn văn (BT1), xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT2) - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3) * HS khá, giỏi viết đoạn văn (ít câu) có 2, câu kể đã học (BT3) II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: BT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 5’- em làm lại BT1, tiết - Lớp theo dõi và nhận xét trước - em đọc thuộc lòng câu tục ngữ BT3 - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Bài 1,2: HĐ nhóm đôi, bài 3: HĐ cá a) Giới thiệu bài: 1’ nhân b) Tìm hiểu bài: C3: Tàu chúng tôi / buông neo Bài 1: Tìm câu kể đoạn văn sau vùng đảo Trường Sa + Tìm câu kể bài tập? C4: Một số chiến sĩ / thả câu Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ C5: Một số khác / quây quần trên boong câu trên sau ca hát, thổi sáo - HS đặt câu hỏi tìm chủ ngữ, vị ngữ theo C7: Cá heo / gọi quây đến quanh nhóm đôi, gạch chéo chủ ngữ và tàu để chia vui vị ngữ - Bài 3: Viết đoạn văn có khoảng câu kể - Đọc yêu cầu BT HS viết đoạn văn Ai- làm gì? Để kể lại việc trực nhật lớp em - Tiếp nối đọc đoạn văn đã viết, nói Củng cố- Dặn dò: 3’ rõ câu nào là câu kể Ai làm gì? - HS nhắc lại nội dung bài - Cả lớp nhận xét - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu - Những em làm bài trên giấy có đoạn văn tiếng Việt viết tốt đọc mẫu – khen Nhận xét tiết học - HS nêu lại ghi nhớ SGK TOÁN (Tiết 97): PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia * Bài 1, bài (2 ý đầu), bài II CHUẨN BỊ: - Hình vẽ SGK; phiếu bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop4.com Tuần 20_L4/4 (5) Néi dung- HO¹T §éNG 1.Khởi động: 1’ Bài cũ: 3’ - Gọi 2HS lên bảng viết các phân số GV đọc - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: 1.Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0: a) Trường hợp có thương là số tự nhiên: - Nêu: Có cam chia cho em Hỏi em cam? Thương là phân số hay số tự nhiên? b) Trường hợp thương là phân số: - cái bánh chia cho em Hỏi em bao nhiêu phần cái bánh? - Hãy tìm cách chia cái bánh cho bạn => GV: Có cái bánh chia cho bạn Nh÷ng lu ý - Hát + HS lên bảng - Lớp theo dõi, nhận xét + Mỗi bạn 8: = (quả cam) + Là số tự nhiên - HS lắng nghe - Thảo luận nhóm tìm cách chia: Chia cái bánh thành phần sau đó chia cho bạn, bạn nhận thì bạn nhận cái bánh Vậy 3: phần cái bánh Vậy bạn nhận cái bánh 4=? + Vậy 3: = - Em có nhận xét gì tử số và mẫu số thương + Số bị chia là tử số; số chia là mẫu số và số bị chia, số chia phép chia 3: 4? - Cho hs nêu vài ví dụ khác Luyện tập – Thực hành: Bài 1: - HĐ cá nhân, đổi chéo kiểm tra, nhận xét theo nhóm đôi Bài 2: - HĐ cá nhân, đổi chéo kiểm tra, nhận xét theo nhóm đôi Bài 3: a) Viết số tự nhiên dạng phân HS nêu trước lớp số có mẫu số (theo mẫu) b) Qua bài tập a, em thấy số tự nhiên - Phân số có tử số và mẫu số có thể viết dạng phân số nào? => GV nhận xét, khen Củng cố, dặn dò: 3’ - HS nêu lại mối quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số Lop4.com Tuần 20_L4/5 (6) - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN (Tiết 20): KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II CHUẨN BỊ: - Một số truyện viết người có tài (GV và HS sưu tầm) - Sách truyện đọc lớp - Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1.Khởi động: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS kể lại: Bác đánh cá và gã - GV nhận xét, tuyên dương thần và nêu ý nghĩa câu chuyện Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện: 5’ - HS đọc đề bài và gợi ý - HS đọc to, lớp theo dõi SGK - HS giới thiệu câu chuyện mình kể - Một số HS nối tiếp giới thiệu HĐ2: HS thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 25’ **HS kể chuyện: a) Đọc dàn ý bài kể chuyện - HS đọc, lớp theo dõi b Cho kể nhóm, trao đổi với - Theo dõi các nhóm kể chuyện ý nghĩa câu chuyện c.Cho HS thi kể: - HS xung phong lên kể và nói ý GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay đánh giá bài kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: 3’ - Nêu ý nghĩa câu chuyện em đã kể 3-4 HS nêu - GV nhận xét tiết học, THỨ Ngày soạn : 12/ 01 / 2015 Ngày dạy : 14/ 01 / 2015 ĐỌC (Tiết 40): TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN (Nguyễn Văn Huyên) I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào người Việt Nam (trả lời các câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: - Ảnh trống đồng SGK phóng to - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop4.com Tuần 20_L4/6 (7) Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý Khởi động: 1’ - Hát – Báo cáo sĩ số Bài cũ: 5’ Bốn anh tài (tt) + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây + Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ và gặp và đã giúp đỡ nào? bà cụ nấu cơm cho ăn… + HS nêu nội dung bài học + Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: 8’ - Ban học tập điều hành + bạn đọc toàn bài Lớp đọc thầm, chia đoạn + HĐN4:- Đọc nối tiếp đoạn nhóm ( lắng nghe, sửa sai cho bạn) -Tìm từ khó và luyện đọc từ khó + Đọc đoạn trước lớp + Đọc chú giải HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ - HĐ cá nhân: Đọc thầm bài - HĐ nhóm trả lời c¸c câu hỏi SGK HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: 5’ + Luyện đọc nhóm đôi Hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Đọc mẫu đoạn văn + Bình chọn người đọc hay + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét, tuyên dương Củng cố: 5’ Qua bài học em hãy rút nội dung Nội dung: Bài văn ca ngợi sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, đa bài học? dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam - Nhận xét tiết học TOÁN (Tiết 98): PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT) I MỤC TIÊU: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với * Bài 1, bài II CHUẨN BỊ: - Hình vẽ minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 5’ + Gọi 2HS lên bảng làm lại bài tập + HS lên bảng => GV nhận xét, ghi điểm Lop4.com Tuần 20_L4/7 (8) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0: a) Ví dụ 1: - Vân đã ăn cam tức là ăn phần? cam - Vân ăn thêm cam tức là ăn thêm HS quan sát hình vẽ SGK + phần - Ta nói phần nữa? - Như Vân đã ăn tất phần? -Ta nói Vân ăn phần hay cam + phần + phần =>KL: Mỗi cam chia thành phần nhau, Vân ăn phần, số - HS lắng nghe cam Vân đã ăn là cam b) Ví dụ 2: HS tìm cách thực chia - 1HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh cam cho người hoạ cho ví dụ- nêu cách chia - Vậy sau chia thì phần cam + Mỗi người cam người là bao nhiêu? => Vậy 5: =? 5: = c) Nhận xét: cam và cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao? 5 cam nhiều cam vì 4 - Hãy so sánh mẫu số và tử số phân cam là cam thêm cam 5 số ? >1 4 => GV kết luận 1: Những phân số có tử + Phân số có tử số lớn mẫu số số lớn mẫu số thì lớn - So sánh và => - Hãy viết thuơng phép chia 4: - HS nhắc lại dạng phân số, dạng số tự + 4: = ; 4: = nhiên? - Hãy so sánh tử số và mẫu số phân + Phân số có tử số và mẫu số 4 số ? => GV kết luận 2: Các phân số có tử số - HS lắng nghe 1 và mẫu số thì < 1; >1 4 - Hãy so sánh và và ngược lại? + Phân số có tử số nhỏ mẫu số + Em có nhận xét gì tử số và mẫu số phân số ? Lop4.com Tuần 20_L4/8 (9) => GV kết luận 3: Những phân số có tử - HS nêu trước lớp số nhỏ mẫu số thì nhỏ - HS nêu lại: Khi nào phân số lớn 1, nhỏ 1, 1? Luyện tập - Thực hành: Bài 1: HS làm bài cá nhân, đổi chéo Lưu ý Phân số có tử số bé mẫu số; tử kiểm tra, nhận xét theo nhóm đôi Bài 3: HS làm bài cá nhân, đổi chéo mẫu; tử lớn mẫu kiểm tra, nhận xét theo nhóm đôi Củng cố, dặn dò: 3’ - HS nêu lại phân số lớn 1, HS nêu nhỏ 1, Nhận xét tiết học ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố cách so sánh phân số với - Áp dụng phân số và phép chia số tự nhiên vào giải toán II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2.Củng cố kiến thức: Tổ chức trò chơi: Thi viết các phân số bé 1; lớn Tổ chức thi 3đội, đội nào viết và nhiều phân số là đội đó thắng 3.HD học sinh làm bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập BT Toán ( Bài 97; 98) HS tự làm cá nhân, đổi chéo kiểm tra GV giúp đỡ thêm HS gặp khó khăn Lưu ý tên đơn vị các bài giải nhóm, nhận xét, chữa bài Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung HS còn lúng túng ĐẠO ĐỨC (Tiết 20): KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt) I MỤC TIÊU: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ * Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động II CHUẨN BỊ: - SGK - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1.Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 4’ + Hãy giới thiệu nghề nghiệp Vài HS nêu trước lớp Nhận xét, khen người và việc chủ yếu người Lop4.com Tuần 20_L4/9 (10) đó? - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Luyện tập – thực hành; Hoạt động 1: 15’ Đóng vai: (Bài tập 4) Tình 1: Trưa hè bác đưa thư mang thư tới cho nhà tư Tư : Tình 2: Hân nghe số bạn lớp nhại tiếng bà bán hàng rong Hân … + Lớp đóng vai theo tình + Cảm ơn bác (nhận thư tay) Mời bác vào nhà uống nước + Hân: Các bạn ạ, người có quê hương Tiếng nói là phong tục tập quán họ, chúng ta nhại tiếng họ là không nên + Các bạn chúng mình ngồi đây chơi yên tĩnh để bố mình còn làm việc nhé Tình 3: Các bạn Lan đến chơi và nô đùa lúc bố Lan làm việc góc phòng Lan … - GV khen nhóm đóng vai tốt Hoạt động 2: 11’ - HS trình bày theo nhóm Báo cáo kết Trưng bày sản phẩm Lớp nhận xét Bài 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, HĐ nhóm - HS thi kể, vẽ người lao động thơ, bài hát nói người lao động, Bài 6: Kể, vẽ người lao động em biết - Lớp nhận xét Củng cố- Dặn dò 3’ - Giáo dục HS yêu lao động, phê phán thói - Đọc lại ghi nhớ SGK chây lười - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN (Tiết 39): MIÊU TẢ ĐỒ VẬT: KIỂM TRA VIẾT I MỤC TIÊU: Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa số đồ vật SGK ; số ảnh đồ vật, đồ chơi khác - Giấy, bút làm kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý bài văn tả đồ vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 3’ - Nêu lại ghi nhớ SGK - HS nêu – lớp nhận xét Bài mới: Miêu tả đồ vật: Kiểm tra viết a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: Hướng dẫn chọn đề bài - Giới thiệu các đề bài để HS chọn lựa: - HS đọc đề + Trong đề bài trên, em chọn đề để - HS nêu đề bài mình chọn làm, - HS lập dàn ý trước viết, viết nháp trước, - em đọc lại dàn ý bảng tham khảo bài viết mình đã viết trước đó … Lop4.com Tuần 20_L4/10 (11) + Gv theo dõi và nhắc nhở HS làm bài - Cả lớp làm bài vào Củng cố - Dặn dò: 3’ - Thu bài, nhận xét - Giáo dục HS yêu thích viết văn - Nhận xét tiết học KHOA HỌC (Tiết 39): KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU: Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… II CHUẨN BỊ: - Hình trang 78, 79 SGK - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 5’ + Nêu tác hại bão gây ra? + Bão gây thiệt hại nhà cửa, mùa màng và người,… - Nêu lại ghi nhớ bài học trước + HS đọc bài học + Nhận xét, tuyên dương Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và - Một số em trình bày kết làm việc: không khí sạch: 15’ + GV yêu cầu HS quan sát hình1,2,3,4 và + Hình 2: Không khí + Hình 1, 3, 4: Không khí bẩn trả lời câu hỏi => Kết luận: - Nhắc lại số tính chất không khí, từ đó rút nhận xét, phân biệt không khí và không khí bẩn HĐ2: Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 15’ + Theo em nguyên nhân nào làm - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là cho không khí bị ô nhiễm? (liên hệ thức tế khí thải các nhà máy; khói, bụi, khí và hiểu biết em) độc các phương tiện giao thông thải ra; khí độc, vi khuẩn rác thải sinh … + Nêu tác hại không khí bị ô nhiễm? - Làm hại tới sức khoẻ người và các - Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị sinh vật khác ô nhiễm là bụi, khí độc Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV củng cố bài học + HS nêu ghi nhớ SGK Nhận xét tiết học - Giáo dục HS có ý thức giữ bầu không khí ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP I MỤC TIÊU: - Học sinh viết đúng và đẹp bài 16, 17 Luyện chữ đẹp Lop4.com Tuần 20_L4/11 (12) - Rèn kỹ viết đúng và trình bày rõ ràng cho học sinh - Giáo dục cho các em ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Kiểm tra viết bài nhà HS- -Học sinh theo dõi chấm điểm, nhận xét Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn viết bài: -Trong bài em thấy từ nào khó viết? -Học sinh tự tìm các từ khó viết Học sinh viết số từ khó vào bảng bài ( chú ý các chữ viết hoa, viết liền - Lưu ý học sinh nhận xét kiểu chữ viết, nét, có nét phụ…) khoảng cách, trình bày… Học sinh viết bảng - Hướng dẫn học sinh viết đúng kiểu chữ, HS viết chú ý tư ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút - Nhận xét số bài & hướng dẫn chữa lỗi HĐ3: Tổ chức trò chơi Tìm và viết đúng các từ láy chứa âm s/x - HS tham gia chơi - Tuyên dương nhóm thắng HĐ4:Củng cố dặn dò: -Nhận xét học THỨ Ngày soạn : 13/ 01 / 2015 Ngày dạy : 15/ 01 / 2015 TOÁN (Tiết 99): LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số - Biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số * Bài 1, bài 2, bài II CHUẨN BỊ: - GV: Kế hoạch bài học – SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 5’ 2HS lên bảng viết thương - HS làm – lớp nhận xét số phép chia dạng phân số => GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: Luyện tập a) Giới thiệu bài: 1’ b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Viết các số đo đại lượng lên bảng - HS đọc nối tiếp cá nhân và yêu cầu HS đọc - GV nhận xét, khen Bài 2: HĐ nhóm đôi - HS đọc phân số; HS viết phân số Bài 3: Viết các số tự nhiên sau dạng = ; 14 = 14 ; 32 = 32 ; = ; = 1 1 1 phân số có mẫu số Lop4.com Tuần 20_L4/12 (13) - HS tự làm bài, đổi chéo để kiểm tra => GV yêu cầu HS nêu kết Củng cố, dặn dò: (3’) - Cho số cặp lên đọc và viết phân số - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 40): MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I MỤC TIÊU: Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người và tên số môn thể thao (BT1, BT2); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4) II CHUẨN BỊ: - Bút và số tờ phiếu khổ to viết nọi dung BT1,2,3 - Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 5’ - em đọc đoạn văn kể công việc + HS đọc bài viết mình làm trực nhật lớp, rõ các câu kể Ai làm - Lớp nhận xét gì? đoạn viết + GV nhận xét, khen Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Tìm hiểu bài: Bài 1: Tìm các từ ngữ - HS đọc nội dung BT - Các nhóm đọc thầm, trao đổi để làm bài + Thể dục, bộ, ăn uống điều độ, nghỉ - Đại diện các nhóm trình bày kết mát, giải trí,… + Nhận xét và kết luận + Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn, rắn Bài 2: Kể số môn thể thao mà em + Bóng đá, cờ vua, bơi lội, nhảy dây, kéo biết co, bắn súng, cử tạ, võ thuật … HĐ nhóm đôi, nêu trước lớp - HS nhận xét, bổ sung Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp với chổ trống để hoàn chỉnh các câu thành ngữ sau + HS tự làm vào Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? + Người “Không ăn không ngủ” là người nào? + “Không ăn không ngủ” khổ nào? + Người “ Ăn ngủ được” là người nào? - em đọc yêu cầu BT - Đọc thuộc các thành ngữ sau đã điền hoàn chỉnh, viết vào lời giải đúng a) Khỏe voi (hùm, hổ, trâu, bò tót…) b) Nhanh sóc (cắt, điện, chớp, gió,tên, ) + Là người có bệnh hay đau ốm + Không ăn, không ngủ thì phải tiền khám chữa bệnh và thêm lo + Ăn ngủ nghĩa là có sức Lop4.com Tuần 20_L4/13 (14) + “ Ăn ngủ là tiên” nghĩa là gì? khỏe tốt + Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém Củng cố - Dặn dò: 3’ gì tiên - Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt - Nhận xét tiết học KĨ THUẬT (Tiết 20): VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm, tác dụng số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết cách sử dụng số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý Khởi động: 1’ Hát Bài cũ: 3’ + Nêu lợi ích việc trồng rau, hoa? + Vì rau dùng làm thực phẩm cho người,… - HS đọc bài học + HS đọc bài học - Nhận xét, động viên Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng - HS đọc nội dung mục - SGK gieo trồng: 8’ - Kể tên số hạt giống rau, hoa mà + Hạt rau: Cải, muống, mồng tơi,… + Hạt hoa: Cúc vạn thọ, cúc đại đoá,… em biết? - Ở gia đình em thường bón phân nào b Bón phân: cho rau và hoa? Theo em dùng loại phân + Phân chuồng, phân xanh, vi sinh, + Tuỳ thuộc vào các loại cây rau, hoa mà nào tốt nhất? chúng ta bón phân cho chúng… + Chúng ta nên trồng rau, hoa vào c Đất trồng: + Nên chọn đất trồng thích hợp với các loại nơi đất nào thì cây phát triển tốt? rau, hoa GV kết luận theo nội dung SGK HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ chủ yếu sử dụng + HS đọc nội dung phần – SGK gieo trồng: 10’ + Em hãy cho biết lưỡi và cán cuốc a Cuốc: + Lưỡi cuốc làm sắt, cán cuốc được gì? làm tre gỗ + Dầm xới nó có phận, b Dầm xới: + Nó có hai phận là lưỡi và cán, thường dùng để làm gì? dùng để xới đất và đào hốc cây + Theo em cào dùng để làm gì? c Cào: Lop4.com Tuần 20_L4/14 (15) + Quan sát hình 4b, em hãy nêu cách cầm vồ? + Quan sát hình 5,em hãy gọi tên loại bình tưới nước? GV kết luận theo SGK 4.Củng cố và dặn dò: 3’ + GV củng cố bài học – gọi HS đọc bài học SGK - Nhận xét tiết học THỨ + Cào cho đất bằng… d Vồ đập đất: + Một tay cầm gần cán, tay cầm gần phía đuôi cán (tương tự cầm cuốc) e Bình tưới nước: + Hình 5a: Bình có vòi hoa sen Hình 5b: Bình xịt nước + HS đọc bài học Ngày soạn : 14/ 01 / 2015 Ngày dạy : 16/ 01 / 2015 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG TẬP LÀM VĂN: I MỤC TIÊU: - Nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn miêu tả (BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày vài nét đổi nơi HS sống (BT2) II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa số nét đổi địa phương em - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu Mở bài: Giới thiệu chung địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương Kết bài: Nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi đó III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý Lop4.com Tuần 20_L4/15 (16) Khởi động: Bài mới: a)Giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu cách giới thiệu địa phương Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập, dàn ý, yêu cầu Hoạt động 2: Thực hành viết giới thiệu địa phương Bài tập 2: HS đọc nội dung bài tập GV giúp HS nhận đổi quê hương nơi mình sinh sống (có thể là nơi trường mình đóng) để giới thiệu nét đổi đó Những đổi đó có thể là: giữ gìn làng xóm đẹp, chống tệ nạn ma túy, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học ……… + HS chọn đổi hoạt động em thích có ấn tượng để giới thiệu + Nếu không tìm thấy đổi mới, các em có thể giới thiệu trạng địa phương & mơ ước đổi mình + Thi giới thiệu trước lớp + Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS TOÁN (Tiết 100): PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số * Bài II CHUẨN BỊ: - Hai băng giấy bài học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ - Tìm đó1 phân số bé 1, lớn - HS lên bảng thực yêu cầu, HS và lớp theo dõi để nhận xét bài bạn - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: 1.Nhận biết hai phân số - HS thảo luận nhóm dộc ví dụ SGK - HĐ nhóm Nêu tính chất PS 3-4 HS nêu 4.Luyện tập – thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - HS tự làm bài, nêu cách làm cho bạn bên 3-4 HS nêu cách làm trước lớp Lop4.com Tuần 20_L4/16 (17) cạnh nghe Nhận xét, chữa bài 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - HS nêu lại tính chất phân số - GV tổng kết học KHOA HỌC (Tiết 40): BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I MỤC TIÊU: Nêu số biện pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,… (Không yêu cầu tất học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm) II CHUẨN BỊ: - Hình trang 80, 81 SGK - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh các hoạt động bảo vệ môi trường không khí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 5’ Không khí bị ô nhiễm + Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? + Do khói, khí độc và các loại vi khuẩn… - Nêu lại ghi nhớ bài học trước + HS nêu Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu 1.Các biện pháp bảo vệ bầu không khí sạch; 12’ không khí: - Quan sát hình SGK – thảo luận nhóm đôi + Những việc nên làm: Hình 1, - Kết luận: Chống ô nhiễm không khí cách: 2, 3, 5, 6, + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí + Những việc không nên làm: + Giảm lượng khí thải độc hại xe có động Hình chạy xăng, dầu và nhà máy; giảm khói đun bếp … + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí lành Hoạt động2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không - Nhóm trưởng điều khiển các khí sạch: 18’ bạn làm việc + Xây dựng cam kết bảo vệ bầu không khí - Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình, cử đại diện phát + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền biểu cam kết nhóm việc cổ động người cùng bảo vệ bầu không khí thực bảo vệ bầu không khí và nêu ý tưởng + Phân công thành viên nhóm vẽ viết tranh cổ động nhóm vẽ phần tranh - Các nhóm khác góp ý kiến - Đi tới các nhóm kiểm tra, giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia - Đánh giá, nhận xét, chủ yếu khen các sáng kiến Lop4.com Tuần 20_L4/17 (18) tuyên truyền cổ động người cùng bảo vệ bầu không khí sạch; tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng Củng cố - Dặn dò: 3’ + HS nêu ghi nhớ SGK - GV củng cố bài học - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ - Nhận xét tiết học bầu không khí ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố phân số II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2.Củng cố kiến thức: Tổ chức trò chơi: Thi viết các phân số bé 1; lớn Tổ chức thi 3đội, đội nào viết và nhiều phân số là đội đó thắng 3.HD học sinh làm bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập BT Toán : Bài 100 HS tự làm cá nhân, đổi chéo kiểm tra GV giúp đỡ thêm HS gặp khó khăn Lưu ý tử và mẫu cùng nhân nhóm, nhận xét, chữa bài Củng cố- Dặn dò: cùng chia số - Nhấn mạnh nội dung HS còn lúng túng SINH HOẠT: LỚP I.MỤC TIÊU: - Học sinh thấy ưu khuyết điểm mình và tập thể lớp tuần qua - Nắm kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục cho các em có ý thức tự giác thực các hoạt động tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: GV tổ chức cho các - Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ văn nghệ 2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần: - Các trưởng ban lên nhận xét ưu khuyết - Hội đồng tự quản điều khiển các trưởng điểm tuần - Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho ban nhận xét hoạt động mình - Giáo viên nhận xét chung, có tuyên cá nhân học sinh mặt dương các cá nhân có ý thức tự giác tham - HS nghe GV nhận xét gia các hoạt động tập thể HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Duy trì các nếp hoạt động đầu giờ, - Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế giờ, vệ sinh phong quang, vệ sinh hoạch lớp học - Tiếp tục chăm sóc hoa Trang trí lớp học thân thiện Hoàn thành các khoản thu nộp Lop4.com Tuần 20_L4/18 (19) HẾT TUẦN 20 Lop4.com Tuần 20_L4/19 (20)