HĐ 3: Viết PTTT với đường tròn Hoạt động của giáo viên _ Ghi ví dụ , vẽ hình đ.tròn tâm I và tiếp tuyến tại M và gọi 1 học sinh trả lời : IM có tính chất gì với tiếp tuyến?. Như vậy VT[r]
(1)Tuần 32 PPCT: 35 Soạn ngày: 05/04/2009 Giảng ngày:06/04/2009 I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Hiểu cách viết phương trình đường tròn 2.Kỹ : -Viết phương trình đường tròn biết tâm I( a, b) và bán kính R Xác định tâm và bán kính đường tròn biết phương trình đường tròn - Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn biết tọa độ tiếp điểm 3.Thái độ : -Rèn luyện lực tìm tòi , phát và giải vấn đề ; qua đó bồi dương tư logic II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : số bảng phụ , compa Học sinh : Xem lại tính chất đường tròn III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ :( Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả bài ) 1) Cho biết dạng phương trình tổng quát và phương trình tham số đưong thẳng 2) Phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường thẳng : a) 2x + 3y – = b) x2 + 3y – = c) 3x + = d) y – = HĐ 1: Xây dựng PT đường tròn Hoạt động giáo viên Như phương trình đường tròn có dạng gì ? _ Giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Gọi M( x , y) tính IM + M nằm trên đ.tròn có tính chất gì ? + Bình phương hai vế để thấy liên hệ x và y _ Thử viết vào ( ? : Nd ) _ Gọi hai học sinh lên bảng viết : Phương trình đường tròn biết tâm I( - ,5) và bán kính R = & tâm O và bán kính R là: ? ( cho HS điểm KK viết đúng ) Hoạt động học sinh 1)Phương trình đường tròn biết tâm và bán kính Bắt đầu thảo luận : + IM = ( x a) ( y b) +M thuộc ( C) và : IM = R 2 *( x – a)2+( y – b)2 = R2 * ( x + )2+( y – )2 = và x2 + y2 = R2 HĐ 2: Viết PT đường tròn Lop10.com Nội dung * Phương trình đường tròn biết tâm I( a, b) và bán kính R là : (x – a)2+(y – b)2 =R2 (1) (2) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh _Gọi học sinh trả lời : + Tâm I là gì AB ? + Bán kính R = ? _ Gọi học sinh hai nhóm cùng lên bảng giải _ Gọi học sinh nhận xét bài giải các bạn Viết đề bài và trả lời : + là trung điểm AB + R = AI (hoặc BI , AB ) Nội dung Ví dụ : Viết phương trình đường tròn có đường kính AB : A( - , 3) , B( , 5) Đáp số : ( x + 1)2 +( y – )2 = 10 HĐ 3: Nhận biết PT đường tròn Hoạt động giáo viên _Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Khai triển PT (1) và chuyển vế và đặt a2 + b2 – R2 = c _ Nhận xét : 1) bậc x , y 2)Hệ số x và y có không ? 3) có số hạng chứa tích xy không ? _ PT có dạng ( 2) là Pt đương tròn ? >> x2 + y2 – 2x + 4y + = , biến đổi là : (x -1)2 + ( y + 2)2 = - , có giống ( 1) không ? >> phải có điều kiện gì ? _ thử phát biểu lại _ Yêu cầu các nhóm cùng giải ví dụ ( lưu ý : có PT là PT Đ.tròn ) , Tìm a = , b = , c = , theo công thức có tâm … Và bán kính R = … Hoạt động học sinh * x2 + y2 – 2ax – by + c = ( 2) _1) bậc x , y là bậc 2)Hệ số x và y 3) không có số hạng chứa tích xy A2 + B2 = số âm a2 + b2 – c = R2 > (như Ndung) PT c) là PT đường tròn a = , b = - , c = - 10 Nội dung 2) Nhận xét : Phương trình : x2 + y2 – 2ax – by + c = ( 2) , với a2 + b2 – c > , là phương trình đường tròn có tâm I( a, b) và bán kính R = a b2 c Ví dụ : Trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn và tìm tâm và bán kính đường tròn này : a) x2 + y2 – 2x + 6y +10 = b) x2 + y2 – 2x + 10 = c) x2 + y2 – 2x + 8y –10 = d) x2 + 2y2 + 2x + 5y –10 = Trả lời : _ PT c) là PT đường tròn _ Tâm I( , - 4) và R = 27 HĐ 3: Viết PTTT với đường tròn Hoạt động giáo viên _ Ghi ví dụ , vẽ hình ( đ.tròn tâm I và tiếp tuyến M ) và gọi học sinh trả lời : IM có tính chất gì với tiếp tuyến ? Như VTPT là ? _ Gọi học sinh khác lên bảng giải _ Gọi tiếp học sinh phát biểu công thức Pttt điểm(x0 , y0 ) Hoạt động học sinh IM vuông góc với tiếp tuyến và VTPT là IM Giải bài trên bảng , các HS còn lại làm bài vào giấy nháp , nhận xét Lop10.com Nội dung 3)Phương trình tiếp tuyến với đương tròn : Ví dụ : Viết Phương trình tiếp tuyến với đương tròn : ( x – 1)2 + (y – 2)2 = , điểm M( , 4 ) Giải : Vtpt là IM ( , 2) (3) Ghi lại bài Nên phương trình tiếp tuyến là : 2(x – 3) + 2( y – ) = Hay : x + y – = Như : phương trình tiếp tuyến điểm (x0 , y0 )với đường tròn có phương trình : ( x – a)2+( y – b)2 = R2 là: (x0 – a)(x – x0 ) + (y0 – b)(y – y0 )= 4.Củng cố và dặn dò : 1) Phát biểu hai dạng phương trình đường tròn và công thức phương trình tiếp tuyến điểm với đường tròn 2)Giải các bài tập SGK : , , ( câu c : PT tiếp tuyến có dạng ? ĐK để d tiếp xúc với ( C ) là ? ) 5.Dặn dò: BTVN:1,2 ,3,4,5,6/SGK/Trang 83-84 6.Rút kinh nghiệm: Lop10.com (4)