Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
175,48 KB
Nội dung
Giáo án hình học 10 : Tiết 23: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác vào ứng dụng thực tế. 2.Kỹ năng: Thành thạo trong việc giải tam giác- trong bài toán thực tế. Thành thạo trong việc sử dụng bảng số hoặc MTBT 3.Tư duy: Biết quy những bài toán thực tế về những bài toán giải tam giác. Hiểu và giải được những bài toán trong thực tế. 4.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Chuẩn bị bảng kết quả Chuẩn bị phiếu học tập III. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý hàm số Sin, Cosin, định lý về trung tuyến. Các công thức tính diện tích tam giác. A.Các tình huống học tập: *Tình huống 1: GV nêu vấn đề: Trong một tam giác có ba cạnh, ba góc .Vậy phải biết tối thiểu bao nhiêu yếu tố ta mới tính được các yếu tố còn lại ? Để giải quyết vấn đề qua hoạt động 1 sau: + HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ Đề bài tập: Bài toán1: Cho tam giác ABC. Biết a= 17, A = 3030 ’, B= 70 . Tính góc C và các cạnh b, c của tam giác đó. Bài toán2: Cho tam giác ABC. Biết b= 42, c=23,5, A= '1045 .Tính hai góc B,C và cạnh a. Bài toán3: Cho tam giác ABC. Biết b= 30, a= 42, c=25. Tính 3góc A,B,C ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng - Học sinh tiếp nhận bài tập nêu trên phiếu học tập. - Chia học sinh thành ba GV: Dự kiến nhóm học sinh Phát đề bài cho học sinh Giao nhóm, mỗi nhóm tính một yếu tố. - Định hư ớng cách giải bài toán. nhiệm vụ cho mỗi nhóm. + HĐ2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải ba bài toán. Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng -Đọc kỹ bài toán được giao và nghiên cứu cách giải. - Độc lập tiến hành giải GV: Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết. Kết quả Bài toán 1: . C = )'303070(180 = 79 30 ’ . A a sin = B b sin .b = B Ab sin sin. toán. - Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành. - Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày kết quả. Đánh giá kết quả của từng nhóm. Chú ý các sai lầm thường gặp. Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất b = 70 sin '3030sin.17 9,18 . A a sin = SinC c C = SinA Ca sin. = 70 '3079.17 Sin Sin 79,17 Kết quả bài toán 2 .a 2 = b 2 + c 2 - 2.b.c.CosA .a 2 = 42 2 +23,5 2 – 42.23,5.cos '1045 .a = 40,25 SinB= a SinAb. 739,0 B '4347 SinC= 25 . 40 '1045sin.5,23. a SinAc 414,0 C '2724 Kết quả bài toán 3 CosA= c b acb . . 2 222 159,0 A '1099 SinB = a SinAb. = 42 '1099.30 Sin 705,0 B '4944 C '136 *Tình huống 2: Trong đời sống hàng ngày, có những công việc cần phải tính toán liên quan đến toán học đặc biệt ứng dụng hệ thức lượng trong tam giác . Chúng ta cần phải biết cách đưa toán học vào ứng dụng thực tế. + HĐ3: Nhận nhiệm vụ Đề bài toán: Bài toán 4: Đường dây cao thế nối thẳng từ vị trí A đến vị trí B dài 12 Km, từ vị trí A đến Vi trí C dài 9Km, góc tạo bởi 2 đường dây trên bằng 80 .Tính khoảng cách từ vị trí B đến vị trí C. Bài toán 5: Một người ngồi trên tàu hỏa đi từ ga A đến ga B. Khi tàu đỗ ở ga A, qua ống nhòm người đó thấy một tháp C. Hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo với hướng đi của tàu một góc 30 .Khi tàu đỗ ở ga B, người đó nhìn lại vẫn tháp C, hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo với hướng ngược với hướng đi của tàu một góc 45 .Biết rằng đoạn đường tàu nối thẳng ga A với ga B dài 10 Km. Hỏi khoảng cách từ ga A đến tháp C là bao nhiêu? Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng Học sinh tiếp nhận bài tập qua phiếu GV chia làm hai nhóm .Kết quả: Baì toán 4: BC 2 =AB 2 +AC 2 - học tập. M ỗi nhóm phân tích từ bài toán thực tế đưa bài toán trong tam giác như thế nào? HS nêu những kiến thức cần thiết sử dụng trong bài toán này. Một hs đại di ện nhóm trình bày kết GV hư ớng d ẫn học sinh phân tích bài toán th ực tế .Chú ý cho hs phân tích t ừ bài toán thực tế đưa v ề giải tam giác. Thông qua cách giải bài tập dựa vào ki ến thức được học hãy cho biết khi gi ải tam 2.AB.AC.cosA BC 2 =12 2 +9 2 - 2.12.9.cos 80 = 187,49 BC = 13.69km B C Baì toán 5: A B C A quả. giác ta c ần phải biết tối thi ểu những yếu tố nào. C= )4530(180 = 105 AC= SinC BAB sin. = 105 sin 45sin.10 km32,7 + HĐ 5 : B. Bài tập: Bài tập1 Giải tam giác ABC biết : a) a=10, b = 11, c = 12 b) c=12, 60 ˆ A , 50 ˆ B c) a=7, b= 8, 55 ˆ C Bài tập 2: Biết hai lực cùng tác dụng vào một vật và tạo với nhau góc 40 .Cường độ của hai lực đó là 3N và 4N. Tính cường độ của lực tổng hợp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng Học sinh tiếp nhận bài tập nêu trên phi Chia học sinh thành 3 nhóm, cứ 1 nhóm nhận một dạng phiếu học tập. Mỗi nhóm lên trình bày kết quả của mình. Cả lớp cùng nhận xét. GV: Chiếu đề bài GV: Nhận xét và đánh giá kết quả của mỗi nhóm + HĐ6:Củng cố toàn bài [...]...Yêu cầu HS phát biểu về nội dung chính của bài học hôm nay + HĐ 7: Hướng dẫn học ở nhà Làm bài tập chương II . Giáo án hình học 10 : Tiết 2 3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác vào ứng. toán liên quan đến toán học đặc biệt ứng dụng hệ thức lượng trong tam giác . Chúng ta cần phải biết cách đưa toán học vào ứng dụng thực tế. + HĐ 3: Nhận nhiệm vụ Đề bài toán: Bài toán. dạy: Kiểm tra bài c : Nêu định lý hàm số Sin, Cosin, định lý về trung tuyến. Các công thức tính diện tích tam giác. A.Các tình huống học tập: *Tình huống 1: GV nêu vấn đ : Trong một tam