Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học.. CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ tiếp.[r]
(1)TUẦN 15 Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày giảng: Thứ hai 15/11/2010 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 43 + 44 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I MỤC TIÊU A Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (ông lão) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo lên cải (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) B Kể chuyện: - Sắp xếp lại các theo đúng thứ tự truyện và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa - HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, tranh minh hoạ truyện SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tập đọc Hoạt động thầy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Nhớ Việt Bắc - GV nhận xét, cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2 Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp + GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu - GV gọi HS giải nghĩa từ Lop4.com Hoạt động trò - Hát, nề nếp HS đọc thuộc lòng - HS chú ý nghe - HS nối tiếp đọc câu bài - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ (2) - Đọc đoạn văn nhóm - GV gọi HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3.3 Tìm hiểu bài - Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông lão muốn trai trở thành người nào? - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - HS đọc theo nhóm + nhóm nối tiếp đọc ĐT đoạn + 1HS đọc bài - HS nhận xét - Ông buồn vì trai lười biếng - Ông muốn trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm bát cơm - Ông lão muốn thử xem đồng tiền có phải tự tay mình kiếm không - Người đã làm lụng vất vả và tiết - Anh xay thóc thuê, ngày kiệm nào? bát gạo, dám ăn bát Ba tháng dành dụm 90 bát, anh bán lấy tiền mang - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người - Người vội thọc tay vào lửa lấy tiền làm gì ? ra… - Vì người phản ứng vậy? - Vì anh vất suốt tháng trời kiếm tiền…… - Thái độ ông lão nào thấy - Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng phản ứng vậy? - Tìm câu truyện nói lên ý - HS nêu nghĩa truyện này Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 4,5 - HS nghe - - HS thi đọc đoạn văn - GV nhận xét ghi điểm - 1HS đọc truyện Kể chuyện - HS nghe GV nêu nhiệm vụ Hướng dẫn HS kể chuyện Bài - 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh và nghĩ nội dung đã đánh số tranh - HS xếp và viết nháp - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng - HS nêu kết Tranh là tranh Tranh là tranh Lop4.com (3) Tranh là tranh Tranh là tranh Tranh là tranh Bài - GV nêu yêu cầu - HS dựa vào tranh đã xếp kể lại đoạn câu truyện - 5HS tiếp nối thi kể đoạn - 2HS kể lại toàn chuyện - HS nhận xét bình chọn - GV gọi HS thi kể - GV nhận xét ghi điểm Củng cố, dặn dò - Em thích nhân vật nào truyện này? - HS nêu Vì sao? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Toán Tiết 71 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (chia hết và chia có dư) - Củng cố bài toán giảm số số lần II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, phiếu BT3 - HS: SGK, vở, bút, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định tổ chức - Hát, nề nếp Kiểm tra bài cũ - Đặt tính tính HS lên bảng, lớp làm bảng 68 : 83 : 78 : - GV nhận xét, cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2 Hướng dẫn thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số a Phép chia 648 : Lop4.com (4) - GV viết lên bảng phép chia 648 : = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - GV gọi 1HS thực phép chia - 1HS lên bảng đặt tính, HS lớp thực đặt tính vào nháp 648 216 - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia 04 SGK 18 18 - Vậy 648 : bao nhiêu ? - 648 : = 216 - Phép chia này là phép chia nào? - Là phép chia hết b Phép chia 263 : - GV gọi HS nêu cách chia - 1HS thực 236 - GV gọi vài HS nhắc lại cách chia 20 47 36 35 - Vậy phép chia này là phép chia - Là phép chia có dư nào? Thực hành Bài 1: Củng cố cách chia - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - HS thực vào bảng 872 375 457 218 35 75 114 07 25 05 25 32 17 32 16 Bài 2: Củng cố giải bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS phân tích bài toán - HS nêu cách làm - Yêu cầu HS giải vào - HS giải vào vở, HS lên bảng làm Bài giải Lop4.com (5) - GV theo dõi HS làm bài - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài 3: Củng cố giảm số lần - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV phát phiếu cho HS làm Có tất số hàng là: 234 : = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm phiếu - nêu miệng kết VD: 888 : = 111 kg 888 : = 148 kg… - GV nhận xét sửa sai Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày giảng: Thứ ba 16/11/2010 Toán Tiết 72 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp) I MỤC TIÊU - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp có chữ số hàng đơn vị - Vận dụng vào giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, phiếu BT3 - HS: SGK, vở, bút, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đặt tính tính: 458 : ; 385 : - GV nhận xét, cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2 Giới thiệu các phép chia a Giới thiệu phép chia 560 : - GV viết phép chia 560 : Hoạt động trò - Hát, nề nếp - HS lên bảng, lớp làm bảng - 1HS lên đặt tính - tính và nêu cách tính 560 56 chia 7, viết Lop4.com (6) - GV theo dõi HS thực 56 70 nhân 56; 56 00 trừ 56 0… - vài HS nhắc lại cách thực Vậy 560 : = 70 - GV gọi HS nhắc lại b GV giới thiệu phép chia 632 : - GV gọi HS đặt tính và nêu cách tính - HS đặt tính - thực chia 632 63 chia 9, viết ; 63 90 nhân 63; 63 trừ 63 02 chia viết 0; nhân 0; trừ 2 Vậy 632 : = 90 (dư 2) Thực hành Bài 1: Rèn luyện cách thực phép chia mà thương có chữ số hàng đơn vị - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng 350 420 260 - GV sửa sai cho HS sau lần giơ bảng 35 50 42 70 130 00 00 06 0 Bài 2: Củng cố dạng toán đặc biệt - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm - HS phân tích và nêu cách làm - HS giải vào - nêu kết Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Thực phép chia ta có: 365 : = 52 (dư 1) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và ngày - GV gọi HS nhận xét Đáp số: 52 tuần lễ và ngày - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài 3: Củng cố chia hết chia có dư - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV phát phiếu cho HS làm - HS làm vào phiếu, nêu kết Lop4.com (7) - GV sửa sai cho HS a Đúng b Sai Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Chính tả :(nghe viết) Tiết 29 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I MỤC TIÊU - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn truyện Hũ bạc người cha - Làm đúng BT2 điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi) - Làm đúng BT(3) a/ b tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x ât / âc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, bảng lớp viết lần các từ ngữ BT2 - HS: SGK, vở, bút, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết: màu sắc, nong tằm - GV nhận xét, sửa sai Bài 3.1 Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 3.2 Hướng dẫn HS nghe viết a, Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả Hoạt động trò - Hát, nề nếp - HS viết bảng - HS nghe - 2HS đọc lại + lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS nhận xét + Lời nói người cha viết - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch nào ? đầu dòng… - GV đọc số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng - GV quan sát, sửa sai cho HS b, GV đọc cho HS viết bài - HS nghe GV đọc viết bài vào - GV theo dõi, nhắc nhở c, Chấm, chữa bài Lop4.com (8) - GV đọc lại bài - GV thu số bài chấm, nêu nhận xét Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS đổi soát lỗi - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp - tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh - HS nhận xét - GV gọi HS lên bảng làm bài thi - GV nhận xét, kết luận bài đúng mũi dao - muỗi hạt muối - múi bưởi núi lửa - nuôi nấng tuổi trẻ - tủi thân Bài (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - - đọc kết - HS chữa bài đúng vào - 2HS yêu cầu Bài tập - HS làm bài CN vào nháp - số HS đọc kết - HS nhận xét - GV gọi số HS chữa bài - GV nhận xét, kết luận bài đúng a sót - xôi - sáng Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: Thứ tư 17/11/2010 Tập đọc Tiết 45 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên - Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và sinh hoạt cộng đồng người Tây nguyên gắn với nhà rông (trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, Ảnh minh hoạ nhà rông SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Lop4.com (9) Hoạt động thầy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Hũ bạc người cha - GV nhận xét, cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2 Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp + GV gọi HS chia đoạn + GV hướng dẫn đọc nhấn giọng từ gợi tả + GV gọi HS giải nghĩa - Đọc đoạn nhóm - Đọc đồng 3.3 Tìm hiểu bài Hoạt động trò - Hát, nề nếp - HS đọc - HS chú ý nghe - HS nối tiếp đọc câu - 1HS chia đoạn: Bài chia làm đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm - Lớp đọc ĐT lần * HS đọc đoạn 112: - Vì nhà rông phải và cao? - Nhà rông phải để dùng lâu dài, chịu gió bão….Mái cao để múa giáo không vướng phải - Gian đầu nhà rông trang trí - Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí nào? nghiêm trang… * HS đọc thầm đoạn 3, 4: - Vì nói gian là trung tâm - Vì gian là nơi có bếp lửa, nơi các nhà rông ? già làng thường tụ tọp… - Từ gian thứ dùng để làm gì? - Là nơi ngủ trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng - Em nghĩ gì nhà rông sau đã đọc, - HS nêu theo ý hiểu xem tranh? Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe Lop4.com (10) - 4HS tiếp nối thi đọc đoạn - vài HS thi đọc bài - HS bình chọn - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nêu hiểu biết mình nhà rông sau - HS nêu bài học ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Toán Tiết 73 GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU - Biết cách sử dụng bảng nhân - Củng cố giải toán phép tính, tìm số chưa biết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, bảng nhân SGK, phiếu BT2 - HS: SGK, vở, bút, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định tổ chức - Hát, nề nếp Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng nhân 6, 7, 8, - HS đọc - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2 Giới thiệu cấu tạo bảng nhân - GV nêu + Hàng đầu tiên gồm 10 số từ - 10 là các - HS nghe - quan sát thừa số + Cột đầu tiên gồm 10 số từ - 10 là thừa số + Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, số ô là tích số và số hàng và số cột tương ứng + Mỗi hàng ghi lại bảng nhân… 3.3 Cách sử dụng bảng nhân Lop4.com (11) - GV nêu VD: x = ? + Tìm số cột đầu tiên; tìm số hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp ô số 12 là tích và Vậy x = 12 Thực hành Bài 1: * HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích số - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm vào nháp - GV gọi HS nêu kết - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Bài 2: Củng cố tìm thừa số chưa biết - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào - HS nghe quan sát - 1HS tìm ví dụ khác - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào nháp 30 - Vài HS nhận xét 42 28 - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - HS làm bài vào phiếu + 1HS lên bảng làm 7 10 10 8 9 10 56 56 56 90 90 90 - 2HS nhận xét Thừa số 2 Thừa số 4 Tích 8 GV nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Bài 3: Giải bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS p/t bài toán - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán + giải vào Bài giải Số huy chương bạc là: x = 24 (tấm) Tổng số huy chương là: + 24 =32 (tấm) Đáp số: 32 huy chương - GV theo dõi HS làm bài - GV gọi HS đọc bài giải - GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Nêu cách sử dụng bảng nhân - 1HS Lop4.com (12) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Luyện từ và câu Tiết 15 TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I MỤC TIÊU - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta (BT1) - Điền đúng từ ngữ thích hợp (BT2) - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) câu có hình ảnh so sánh (BT3) - Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, băng giấy viết BT2, bảng lớp viết BT4 - HS: SGK, vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm BT2 (tiết 14) - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài tập Hoạt động trò - Hát, nề nếp - HS làm miệng BT - Lớp nhận xét - GV nhận xét - kết luận bài đúng VD: Nhiều dân tộc thiểu số vùng: + Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường… + Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, Ê đê… + Miền Nam: Khơ me, Hoa… Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV dán lên bảng băng giấy - GV nhận xét kết, luận Lop4.com - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết - HS nhận xét - HS chữa bài đúng vào - 2HS nêu yêu cầu Bài tập - HS làm bài vào nháp - HS lên bảng làm bài - đọc kết - HS nhận xét - -4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh (13) a bậc thang c nhà sàn b nhà rông d chăm Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nối tiếp nói tên cặp vật so sánh với - HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - HS đọc câu văn đã viết - GV yêu cầu HS làm bài - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét VD: Trăng tròn bóng Mặt bé tươi hoa Đèn sáng sao… Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét VD: a Núi Thái Sơn, nước nguồn… b bôi mỡ c núi, trái núi Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN - HS nối tiếp đọc bài làm - HS nhận xét Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: Thứ năm 18/11/2010 Toán Tiết 74 GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I MỤC TIÊU - Biết cách sử dụng bảng chia - Củng cố giải toán phép tính; củng cố xếp hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, bảng chia SGK, phiếu BT2 - HS: SGK, vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Hoạt động trò - Hát, nề nếp Lop4.com (14) - Đọc bảng chia 6, 7, 8, - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2 Giới thiệu cấu tạo bảng chia * HS nắm cấu tạo bảng chia - GV nêu + Hàng đầu tiên là thương hai số + Cột đầu tiên là số chia + Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, số và ô là số bị chia 3.3 Hướng dẫn cách sử dụng bảng chia - GV nêu VD: 12: = ? + Tìm số cột đầu tiên; từ số theo chiều mũi tên gặp số hàng đầu tiên Số là thương số 12 và 4, + Vậy 12 : = Thực hành Bài 1: HS tập sử dụng bảng chia để tìm thương số - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS chữa bài - GV nhận xét Bài 2: Củng cố tìm thương số: Tìm số bị chia, số chia - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV phát phiếu BT Số bị chia 16 45 24 21 Số chia Thương - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Bài 3: Giải bài toán phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu Lop4.com - HS đọc - Lớp nhận xét - HS nghe - HS nghe và quan sát - Vài HS lấy VD khác bảng chia - 2HS nêu yêu cầu Bài tập - HS làm vào - chữa bài - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào phiếu - Nêu miệng kết 72 72 81 56 54 9 8 9 - HS nhận xét - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào + HS lên bảng (15) Bài giải Số trang sách Minh đã đọc là: 132 : = 33 (trang) Số trang sách Minh còn phải đọc là: 132 - 33 = 99 (trang) Đáp số: 99 trang - GV theo dõi HS làm bài - GV gọi HS đọc bài và nhận xét - GV nhận xét Bài 4: Củng cố xếp hình - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Chuẩn bị bàisau - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hành xếp Chính tả (nghe viết) Tiết 30 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày bài sẽ, đúng quy định - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần dễ lẫn ui/ ươi - Làm BT(3) tìm có tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu vần dễ lẫn s/x ât/âc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, băng giấy viết từ BT2, băng giấy viết BT3a - HS: SGK, vở, bút, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định tổ chức - Hát, nề nếp Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết: mũi dao, muỗi - HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai Bài 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 HD nghe viết a HD chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại Lop4.com (16) - GV hướng dẫn nhận xét + Đoạn văn gồm câu ? + Những chữ nào đoạn văn dễ viết sai chính tả? - GV đọc: Gian, thần làng, chiêng trống - GV sửa sai cho HS b GV đọc - GV quan sát, uấn nắn cho HS c Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - GV thu bài chấm điểm điểm Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - câu - HS nêu - HS luyện viết vào bảng - HS nghe - viết vào - HS viết lỗi sai lề và đổi soát lỗi - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV dán băng giấy lên bảng - nhóm HS tiếp nối lên bảng điền đủ từ - GV nhận xét, sửa sai: khung cửi, mát - HS đọc kết - HS khác nhận xét rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây Bài (a) - Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN - Các nhóm thi tiếp sức - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS đọc lại bài làm - nhận xét VD: xâu: xâu kim, xâu cá… sâu: sâu bọ, sâu xa… xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ tà… sẻ: chim sẻ, san sẻ, chia sẻ… Củng cố dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Ngày soạn: 16/11/2010 Ngày giảng: Thứ sáu 20/11/2010 (Nghỉ 20/11 dạy bù vào thứ hai 22/11/2010) Toán Tiết 75 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính Lop4.com (17) - Rèn luyện kĩ tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK - HS: SGK, vở, bút, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định tổ chức - Hát, nề nếp Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm lại BT3 (tiết 74) - HS lên bảng làm, lớp nhận xét, - GV nhận xét Bài Bài 1: Củng cố nhân số có chữ số với số có chữ số - Gọi HS yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập GV yêu cầu làm bài vào bảng - HS làm bảng 213 374 x x - GV sửa sai cho HS sau lần giơ 639 748 bảng Bài 2: Rèn kỹ chia cách viết gọn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng 396 630 457 09 132 00 90 05 114 06 17 - GV sửa sai cho HS sau lần giơ bảng *Bài + Cũng cố giải toán có phép tính Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x = 688 (m) Quãng đường AC dài là: Lop4.com (18) 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 m - Vài HS đọc bài làm, HS nhận xét - GV gọi HS đọc bài và nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu Gọi HS phân tích bài toán - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán - HS giải vào + HS lên bảng Bài giải Số áo len đã dệt là: 450: = 90 (chiếc áo) Số áo len còn phải dệt là: 450 - 90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 áo - GV theo dõi HS làm bài - GV gọi HS đọc bài + nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài 5: Củng cố tính độ dài đường gấp khúc - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào - 1HS lên bảng làm Bài giải a Độ dài đoạn gấp khúc ABCDE là: + + + = 14 (cm) - GV theo dõi HS làm bài Đáp số: 14 cm b Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: - GV nhận xét + + + = 12 ( cm ) Đáp số: 12cm - GV nhận xét ghi điểm Hoặc x = 12 cm Củng cố, dặn dò - Nêu lại ND bài - Về nhà chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết 15 NGHE - KỂ: GIẤU CÀY GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I MỤC TIÊU - Nghe và kể lại câu truyện vui Giấu cày (BT1) - Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) giới thiệu tổ mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày - Bảng lớp viết gợi ý Lop4.com (19) - Bảng phụ viết BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC\ Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định tổ chức - Hát, nề nếp Kiểm tra bài cũ - Cho HS giới thiệu với các bạn lớp HS giới thiệu tổ mình - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh minh hoạ và câu hỏi - GV kể mẫu lần - HS nghe + Bác nông dân làm gì? - Bác cày ruộng + Khi gọi ăn cơm, bác nông dân - Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi nói nào? đã + Vì bác lại bị vợ trách ? - Vì giấu cày mà la to + Khi thấy cày bác làm gì ? - Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy cày - GV kể tiếp lần - HS nghe - HS giỏi kể lại - Từng cặp HS kể lại cho nghe - GV gọi HS thi kể - 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm + Chuyện này có gì đáng cười ? - HS nêu Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi làm mẫu - HS làm mẫu VD: Tổ em có bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷ…tám người tổ em là người kinh Mỗi bạn tổ có điểm đáng quý Ví dụ bạn Thảo học giỏi… - GV yêu cầu HS viết bài - Cả lớp viết bài Lop4.com (20) - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Nêu lại ND bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học - - HS đọc bài - HS nhận xét - HS Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 15 I MỤC TIÊU Sơ kết công tác tuần 15 Triển khai công tác tuần 16 II CHUẨN BỊ - Nội dung sơ kết - Kế hoạch tuần 15 III TIẾN HÀNH Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình tuần 15 - Nề nếp - Học tập - Hoạt động ngoài Cán lớp nhận xét, báo cáo chung tình hình lớp các mặt hoạt động GVCN nhận xét, sơ kết tuần 15 * Ưu điểm: - Trong tuần lớp học đều, đúng giờ, thực nghiêm túc truy bài Lop4.com (21)