Giáo án Toán 10- Cơ bản Trường THPT Xuân Trường C

20 13 0
Giáo án Toán 10- Cơ bản Trường THPT Xuân Trường C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thực hiện Ví dục GV ra * Xác định các ptử của tập - Làm ví dụ hợp - Lên bảng.. * Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê cho đọc = lời trư[r]

(1)Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C Ngày…… tháng …… năm …… Tiết 1: Chương I MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 MỆNH ĐỀ I Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Biết nào là mđề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mđề kéo theo  Phân biệt điều kiện cần, đk đủ 2/ Về kỹ  Biết lấy vd mđề, mđề phủ định, xác định tính đúng sai mđề  Nêu vd mđề kéo theo  Phát biểu đlý dạng đk cần và đk đủ 3/ Về tư  Hiểu các khái niệm mđề phủ định, mđề chứa biến…  Hiểu đk cần và đk đủ 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt động Ổn định lớp: Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học Kiểm tra kiến thức cũ Bài HĐ 1: Từ ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Trả lời tranh - Yêu cầu HS nhìn vào tranh, đọc và trả lời tính đúng sai - Ghi không ghi kn mđề - Đưa kn mệnh đề (đóng khung) Tóm tắt ghi bảng Ghi Tiêu đề bài I/ Mđề Mđề chứa biến Mệnh đề SGK Thường k/h là A, B, C,…P, Q, R,… HĐ 2: Học sinh tự lấy vài ví dụ mệnh đề và không phải mệnh đề Hoạt động học sinh Tóm tắt ghi bảng Vdụ1 - Lấy ví dụ câu mệnh đề và -Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mệnh - Tổng các góc không phải mệnh đề đề (1 đại số, hình học) và 01 câu tam giác = 1800 không phải mệnh đề (thực tế đời - 10 là sô nguyên tố sống ) - Em có thích học Toán không ? Lebang18@gmail.com Hoạt động giáo viên Lop10.com1 LÊ XUÂN BẰNG (2) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C HĐ3 : Thông qua việc phân tích vdụ cụ thể, đến khái niệm mệnh đề chứa biến Hoạt động học sinh - Trả lời tính đúng sai chưa thay n=, x= - Trả lời tính đúng sai thay n=, x= Học sinh tìm giá trị n để câu “n là số nguyên tố” thành mệnh đề đúng, mệnh đề sai Hoạt động giáo viên - Xét câu sau: P(n): “n chia hết cho 3”, n є N Q(x): “x >=10” - Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa biến Tóm tắt ghi bảng Mệnh đề chứa biến (SGK) HĐ4 : Xét ví dụ để đến khái niệm phủ định mệnh đề Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nhận xét mđ P và phủ định P - Gv hd hs đọc ví dụ giống, khác ? SGK - Ghi chọn lọc - Nhận xét P va pđ P Tóm tắt ghi bảng (SGK) HĐ 5: Hs nêu các mệnh đề phủ định mệnh đề Hoạt động học sinh - Hs làm bài Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gv yêu cầu hs lập các mệnh Những câu đúng HS đề phủ định, xét tính đúng sai mệnh đề SGK - Chú ý : P = P HĐ6 : Xét vdụ để đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ Hoạt động học sinh - Đọc vd - Đọc ví dụ - Ghi chọn lọc Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS đọc vd SGk - Kn mđ kéo theo - Tính đúng sai mđ kéo theo P đúng, Q đ S - Ptích vd 4, ý - Đlý là mđ đúng, thường dạng kéo theo, đk cần, đủ Tóm tắt ghi bảng SGK Củng cố Nhắc lại nọi dung trọng tâm bài học; các loại mệnh đề dã học Dặn dò Về nhà học bài; chuẩn bị bài học 3/ BTVN: 1, 2, 3, SGK trang IV Rút kinh nghiệm Lebang18@gmail.com Lop10.com2 LÊ XUÂN BẰNG (3) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C Ngày…… tháng …… năm …… Tiết §1 MỆNH ĐỀ I Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Củng cố kn mđề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ    Biết đuợc mđ tương đương, ký hiệu (với mọi), (tồn tại) 2/ Về kỹ  Biết phát biểu mđ dạng đk cần và đủ  Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với và tồn  Phủ định mđ chứa ký hiệu với và tồn 3/ Về tư  Hiểu đk cần và đủ  Hiểu mđ chứa ký hiệu với và tồn 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt động Ổn định lớp: Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: “Nếu tam giác ABC thì có góc = 600” Hãy phát biểu duới dạng kn “đk cần”, “đk đủ” Bài HĐ 1: Hđ dẫn đến kn mđ tương đương Hoạt động học sinh - Thực hđ SGK - Ghi không ghi kn mđề tương đương - Tìm theo yc GV Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Yêu cầu HS tiến hành hđ Ghi Tiêu đề bài - Đưa kn mệnh đề đảo , tg đuơng IV/ Mđề đảo Mđề tđg SGK - P => Q và Q => P đúng thì ta có mđ - Vd 5, cho hs tìm P, Q P  Q, đọc là… - Chú ý: Để kiểm tra P  Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời P => Q và Q => P HĐ 2: Giới thiệu ký hiệu với và tồn Hoạt động học sinh - Theo dõi Lebang18@gmail.com Hoạt động giáo viên -Gv giới thiệu mđ vd 6, kh Lop10.com3 Tóm tắt ghi bảng V/ Ký hiệu  và  LÊ XUÂN BẰNG (4) Giáo án toán 10- - Ghi ngắn gọn Trường THPT Xuân Trường C trước đưa câu văn sau - Cách đọc các ký hiệu…… Với mọi; Tồn ít hay có 1, … HĐ : Hs tiến hành các HĐ 8, SGK Hoạt động học sinh - Hđ 8, ghi nháp Hoạt động giáo viên - Gọi hs lên bảng trình bày Tóm tắt ghi bảng - Ghi câu đúng và hay HĐ 4: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s mđ có a ký hiệu với mọi, tồn Hoạt động học sinh - Nghe và theo dõi - Ghi công thức… Hoạt động giáo viên - Vd 8, SGK - Phủ định mđ chứa kh trên - Cách tìm gtrị đ, s Tóm tắt ghi bảng - Ghi mẫu (công thức) HĐ : Hs tiến hành hđ 10, 11 Hoạt động học sinh - Hđ 10, 11 ghi nháp Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gọi hs lên bảng trình bày Củng cố Nhắc lại nọi dung trọng tâm bài học; các loại mệnh đề dã học Dặn dò Về nhà học bài; chuẩn bị bài học BTVN: – 7, SGK trang 9, 10 IV Rút kinh nghiệm Ngày…… tháng …… năm …… Tiết BÀI TẬP: MỆNH ĐỀ I Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Củng cố kn mđề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mđ tương đương    C/m tình đúng sai các mđ chứa ký hiệu (với mọi), (tồn tại)  Lập mđ phủ định 2/ Về kỹ  Biết phát biểu mđ dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ  Páht biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với và tồn Lebang18@gmail.com Lop10.com4 LÊ XUÂN BẰNG (5) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C  Phát biểu mđ = dùng ký hiệu với và tồn 3/ Về tư  Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt động Ổn định lớp: Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: Với x, IxI <  x < Xét tính đúng sai, sửa lại đúng cần Bài HĐ 1: Bài tập 1, Hoạt động học sinh - Đứng chỗ phát biểu Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS làm bt 1, chỗ, chọn hs tuỳ ý Tóm tắt ghi bảng Ghi Tiêu đề bài - Ghi vài ý cần thiết HĐ 2: Bài tập 3, Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - hs lên bảng, lớp làm -Gv gọi hs lên bảng giải câu 1, nháp và theo dõi bt 3; câu b,c bt - Cho hs lớp nhận xét Tóm tắt ghi bảng - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ : Bài tập 5, Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - hs lên bảng, lớp làm -Gv gọi hs lên bảng giải bt 5; nháp và theo dõi câu a, d bt 6;.câu b, c bt - Cho hs lớp nhận xét Tóm tắt ghi bảng - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 4: Bài tập Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - hs lên bảng, lớp làm -Gv gọi hs lên bảng giải câu a, nháp và theo dõi d bt 7;.câu b, c bt - Cho hs lớp nhận xét Tóm tắt ghi bảng - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ : Củng cố Hoạt động học sinh - Giải số câu nhỏ Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng Câu e, d bt 15/SBT, trang Lebang18@gmail.com Lop10.com5 LÊ XUÂN BẰNG (6) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C Củng Cố Nhắc lại nội dung trọng tâm bài học Dặn dò: Về nhà học bai, làm các bài tập SGK BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang IV Rút kinh nghiệm: Ngày…… tháng …… năm …… Tiết : §2 TẬP HỢP I Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Hiểu đuợc kn tập hợp, tập hợp con, tập hợp  Nắm kn tập rỗng 2/ Về kỹ  Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, ,  Biết các cách cho tập hợp  Vận dụng vào số ví dụ 3/ Về tư  Nhớ, hiểu, vận dụng   4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt động Ổn định lớp: Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học Kiểm tra kiến thức cũ Không diễn hoạt động này Bài HĐ 1: Khái niệm tập hợp, phần tử tập hợp Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Lebang18@gmail.com Lop10.com6 Tóm tắt ghi bảng LÊ XUÂN BẰNG (7) Giáo án toán 10- - Thực hđ SGK - Ghi bài - Lấy thêm ví dụ khác: A={1;2;3;4;45;5;6} B={nam; lan; hoành; độ} Trường THPT Xuân Trường C - Yêu cầu HS tiến hành hđ - Lấy thêm vdụ tập hợp số, tập hợp hình học Ghi Tiêu đề bài I/ Khái niệm tập hợp SGK Tập hợp và phần tử * a є A: a là ptử tập hợp A (a thuộc A) *b A: b không phải là ptử tập hợp A (b không thuộc A) Ví dụ: A={1;2;3;4;45;5;6} B={nam; lan; hoành; độ}   A ; 7 B HĐ 2: Cách cho tập hợp dạng liệt kê Hoạt động học sinh - Thực hđ SGK - Ghi bài - cho ví dụ Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS tiến hành hđ - Nhược và ưu tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dạng tính chất đặc trưng HĐ : Cách cho tập hợp cách tính chất đặc trưng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Thực hđ SGK - Yêu cầu HS tiến hành hđ - Nhược và ưu tập hợp cho - Ghi bài duới dạng tính chất đặc trưng - Biểu đồ Ven - Lấy1 ví dụ cho = cách và minh hoạ = biểu đồ ven Tóm tắt ghi bảng Cách xác định tập hợp Chú ý: Mỗi ptử đuợc liệt kê lần và không kể thứ tự Ví dụ: A= {1.2.3.4.5.6.7.8.9.0} Tóm tắt ghi bảng Cách xác định tập hợp Các cách xác định tập hợp: A = {x/ P(x) Ví dụ: A = x N/ x lẻ và x < 6  A = 1 ; 3; 5 Biểu đồ ven: A HĐ 4: Tập hợp rỗng Hoạt động học sinh - Thực hđ SGK Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS tiến hành hđ - Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} ? - Trả lời - Ghi bài Lebang18@gmail.com Lop10.com7 Tóm tắt ghi bảng Tập hợp rỗng: Là tập hợp không có chứa bát kì hần tử nào Kí hiệu: Ø -Ghi dạng mđề LÊ XUÂN BẰNG (8) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C Chú y: A ≠ Ø HĐ : Quan hệ chứa và chứa, tập hợp Hoạt động học sinh - Thực hđ SGK - Trả lời - Ghi bài, vẽ biểu đồ ven Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS tiến hành hđ - Hd hs viết dạng mđề - Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các tính chất Tóm tắt ghi bảng II/ Tập hợp (SGK) A B (x, xA  xB) *A B B A: A là tập B; A chứa B, B chứa A * Các tính chất i A A ii Ø A iii A B;B C A C        HĐ 6: Hai tập hợp Hoạt động học sinh - Thực hđ SGK - Trả lời - Ghi bài Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS tiến hành hđ - Hd hs viết dạng mđề Tóm tắt ghi bảng III/ Tập hợp (SGK) A  B  x x  A  x  B  HĐ 7: Củng cố Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Thực Ví dục GV * Xác định các ptử tập - Làm ví dụ hợp - Lên bảng * Viết các tập hợp sau dạng liệt kê (cho đọc = lời trước) Tóm tắt ghi bảng Ví dụ 1: X = {xє R/(x-2)(x2-4x+3) = 0} Vídụ 2:Viết các tập hợp sau dạng liệt kê A = {xє Z/3x2+x-4=0} B = {x/x=3k, kє Z và -1<x<12} củng cố Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài Cho bài tập trắc nghiệm Câu 1: Cho tập hợp A ={a;{b;c};d}, phát biểu nào là sai: a) aA b) {a ; d}  A c) {b; c}  A d) {d}  A Câu 2: Cho tập hợp A = {x N / (x3 – 9x)(2x2 – 5x + )= }, A viết theo kiểu liệt kê laø : a) A = {0, 2, 3, -3} b) A = {0 , , } c) A = {0, , , , -3} d) A = { , 3} Caâu 3: Cho X= {n N/ n laø boäi soá cuûa vaø 6} Y= {n N/ n laø boäi soá cuûa 12} Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : a) XY b) Y  X c) X = Y d)  n: nX vaø n Y BTVN: – 3, SGK trang 13 Lebang18@gmail.com Lop10.com8 LÊ XUÂN BẰNG (9) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C 4/ Dặn dò: Về nhà học bài, làm các bài tập SGK, chẩn bị bài học 5/ Rút kinh nghiệm: Ngày…… tháng …… năm …… Tiết §3 CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Hiểu đuợc kn giao, hợp các tập hợp  Hiểu kn hiệu và phần bù hai tập hợp 2/ Về kỹ  Biết cách giao, hợp hai, nhiều tập hợp  Biết các lấy hiệu và phần bù tập hợp  Vận dụng vào số ví dụ 3/ Về tư  Nhớ, hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III- TiÕn tr×nh lªn líp ổn định tổ chức lớp+ Kiểm tra sĩ số : 30s KiÓm tra bµi cò: phót + Câu hỏi 1: Có cách cho tập hợp nào? Nêu ví dụ cách cho tập hợp đó? + C©u hái 2: H·y liÖt kª c¸c phÇn tö lµ tËp cña tËp A={a,b,c,d} Bµi míi: 38 phót HĐ 1: Khái niệm giao tập hợp Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hs tr¶ lêi: GV: Nªu VD Cho a) A  1,  2, 4, 8, 16 Lebang18@gmail.com Lop10.com9 Tóm tắt ghi bảng I- Giao cña hai tËp hîp LÊ XUÂN BẰNG (10) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C B  1,  2, 3, 4, 6, 8, 12, 24 A = xZ/x lµ ­íc cña 16 b) C  1,  2, 4, 8 B = xZ/x lµ ­íc cña 24 a) LiÖt kª c¸c phÇn tö cña A vµ B b) ViÕt tËp hîp C gåm c¸c phÇn tö lµ ­íc chung cña 16 vµ 24? GV: Gọi HS làm GV: TËp C VD trªn lµ §n: TËp hîp C gåm c¸c phÇn tö võa thuéc A võa giao cña tËp hîp A vµ B thuéc B ®­îc gäi lµ giao  §n: Giao cña tËp hîp cña A vµ B GV: Gäi HS biÓu diÔn b»ng KH: C = AB (C lµ phÇn g¹ch chÐo) biểu đồ Ven AB={x/xAvµ xB} HS: A B TL: Đáp án đúng là a, b GV: Cho HS lµm VD sau: VD1: Cho A= BC Hãy chọn câu hỏi trả lời đúng a) xA xB b) xA xC c) xB xA VD2: A = 1,2, 3,4,6,12 B = 1,2, 4,8,16 C = 1,2,4 Chọn câu trả lời đúng a) AB = C b) A = B c) BC = A x  A x A B   x  B TL: Đáp án a là đúng HĐ 2: khái niệm hợp tập hợp Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng GV: Sö dông l¹i VD ë môc I II.Hîp cña hai tËp hîp T×m tËp hîp C gåm phÇn tö thuéc A TL: A = 1, 2, 3, 4, hoÆc thuéc B? GV: TËp C VD trªn gäi lµ hîp 6, 12, 18 cña tËp hîp GV: Gäi HS ph¸t biÓu l¹i §n: TËp C gåm c¸c GV: Biểu diễn sơ đồ Ven? phÇn tö A hay B ®­îc gäi hîp cña A&B HS tr¶ lêi CH KH: C = AB HS GV: AB =  ? Lebang18@gmail.com Lop10.com10 LÊ XUÂN BẰNG (11) Giáo án toán 10- A Trường THPT Xuân Trường C B GV: Cho HS lµm VD sau: VD1: Cho AB AB= xB A  {x  N /  x  5} B  {x  Z / x  2} A  {0,1, 2,3, 4,5} B  {1, 0,1}  A  B  {1, 0,1, 2,3, 4,5} hoÆc B  {x  Z /  x   5} T×m AB GV gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp HS: xA GV: Tõ VD ë môc I x  A  x A\ B   x  B x  A x A B   x  B Củng cố: Pheùp giao Phép hợp AB = x /xA vaø xB AB = x /xA xB Bài tập củng cố Câu 1:Cho A là tập hợp xác định câu đúng sau đây ( Không cần giải thích ) a) {} A b)  A c) A   = A d) A  = A Câu 2: Tìm mệnh đề đúng các mệnh đề sau: a) R +  R - = {0} b) R \ R - = [ , +  ) * * c) R +  R - = R d) R \ R + = R – 5/ Dặn dò: Về nhà học bài, làm các bài tập SGK IV/ Rút kinh nghiệm: Lebang18@gmail.com Lop10.com11 LÊ XUÂN BẰNG (12) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C Ngày…… tháng …… năm …… Tiết §3 CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I Mục tiêu II Chuẩn bị  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III- TiÕn tr×nh lªn líp ổn định tổ chức lớp+ Kiểm tra sĩ số : 30s KiÓm tra bµi cò: phót + Câu hỏi 1: Phát biểu định nghĩa và cho ví dụ phép giao; hợp hai tập hợp? Bµi míi: 38 phót Hoạt động 1: Hiệu và phần bù hai tập hợp Hoạt động học sinh HS: C= 4, 12 HS: A B A\B HS: B A Hoạt động giáo viên Ghi bảng TËp C gåm nh÷ng thuéc A mµ II HiÖu vµ phÇn bï tËp kh«ng thuéc B? hîp GV: TËp C ®­îc gäi lµ hiÖu cña A vµ B  §n hiÖu tËp hîp GV: Biểu diễn biểu đồ Ven? §n: TËp C gåm c¸c phÇn tö thuéc A nh­ng kh«ng thuéc B ®­îc gäi lµ hiÖu cña A vµ B KH: C = A\B A\B = x/xA vµ xB GV: Biểu diễn biểu đồ x  A x A\ B   Ven phÇn bï cña tËp hîp? x  B GV nhÊn m¹nh CAB chØ  Khi BA th× A\B gäi lµ phÇn BA bï cña B A: KH CAB C AB HS A  3, 2, 1, 0,1, 2,3 B  2,3, 4,5 VD: GV: gäi häc sinh lªn b¶ng VD: Cho lµm bµi tËp A  {x  Z / x  9} B  {x  Z /  x   7} GV nhËn xÐt bµi lµm cña Hs T×m A\B A \ B  3, 2, 1, 0,1 Hoạt động 2: Chữa các bài tập SGK Hoạt động học sinh Học sinh lên bảng trình bày Lebang18@gmail.com Hoạt động giáo viên Cho học sinh chữa bài tập 1/SGK Gọi học sinh lên bảng Lop10.com12 Tóm tắt ghi bảng Bài tập 1/ sgk A= {C;O;I;T;H;N;E} B={C;O;N;G;M;A;I;S;T;Y;E;K} LÊ XUÂN BẰNG (13) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C lời giải AB={C;O;N;I;E;T} AUB={C;O;N;G;M;A;I;S;T;Y;E;K ;H} Gọi hs lên bảng Kiểm tra bài làm học sinh lớp Nhận xét bài làm trên bảng Cho hs nhận xét Chữa bài Cho điểm Chữa bài tập sgk A,Vì có 10 bạn vừa học lực giỏi vừa có hạnh kiểm tốt nên số học sinh có hạnh kiểm tốt có học lực giỏi là: 15+20-10=25 B, số học sinh học lực chưa giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là: 45-25=20 Củng cố: Học sinh cần nắm các kiến thức hiệu hai tập hợp Bài tập Câu : Cho A  Tìm câu đúng a) A\  = b) \A = A c)  \  = A d) A\ A = Dặn dò Về nhà họcn bài, làm các bài tập SBT IV Rút kinh nghiêm Ngày…… tháng …… năm …… Tiết 7: Bµi 4: c¸c tËp hîp sè I- Mục đích, yêu cầu - KiÕn thøc: + HS hiểu các kí hiệu thường dùng N , N * , Z , Q, R và mối quan hệ chúng Học sinh hiểu đúng các kí hiệu (a, b); a, b ;(a, b ; a, b ;(, a ); , a ; a,  ;(a, );(, ) + N¾m ®­îc c¸c phÐp to¸n hîp, giao, hiÖu cña phÇn tËp hîp, phÇn bï cña tËp tËp sè - KÜ n¨ng: + Häc sinh biÕt biÓu diÔn c¸c kho¶ng, ®o¹n trªn trôc sè + Häc sinh biÕt t×m hîp, giao, hiÖu cña c¸c kho¶ng, ®o¹n + Học sinh biết vận dụng để làm các bài tạp áp dụng - T­ duy: Linh ho¹t, s¸ng t¹o vµ logÝc - Thái độ: Cẩn thận, chính xác tính toán II- ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn, häc sinh Giáo viên: SGK, soạn giáo án đọc sách tham khảo và đồ dùng dạy học Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, SGK Lebang18@gmail.com Lop10.com13 LÊ XUÂN BẰNG (14) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C Phương pháp: - Phương pháp sử dụng chủ yếu là phương pháp vấn đáp gợi mở kết hợp với thực hành luyÖn tËp III- TiÕn tr×nh lªn líp ổn định tổ chức lớp +KiÓm tra sÜ sè, trang phuïc hoïc sinh, veä sinh lớp học KiÓm tra bµi cò: Gv gọi học sinh lên bảng viết giao, hợp, hiệu, phần bù hai tập hợp dạng công thức Bµi míi: 42 phót HĐ 1: Nắm lại, hiểu các tập hợp số đã học Hoạt động học sinh HS: Các tập hợp số đã học lµ: TËp sè tù nhiªn TËp sè nguyªn TËp sè h÷u tØ TËp sè thùc HS: a, b sai c, đúng Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng GV: Em hãy kể tên các tập I- Các tập hợp số thường dùng hợp số mà em đã học? TËp hîp sè tù nhiªn N = {0, 1, 2, 3, } GV: TËp hîp sè nguyªn N * = {1, 2, 3, } gåm c¸c sè tù nhiªn vµ c¸c TËp hîp sè nguyªn sè nguyªn ©m KH: Z GV: Cho HS lµm bµi tr¾c Z =  , -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3,  nghiÖm sau C¸c sè -1, -2, -3, gäi lµ c¸c sè Chän c©u tr¶ lêi sai nguyªn ©m a, xN  xZ b, xN* xZ c, xZ th× x’Z: x + x’ =0 d, Cả câu trên sai GV: HS: N*NZQR a c  ? b d TËp hîp sè h÷u tØ Q GV: Sè h÷u tØ ®­îc viÕt a  Q   / a, b  Z , b   dạng số thập phân hữu b  h¹n a c & biến đổi cùng số hữu tỉ b d  0,5;  VD:  ad = bc Sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn TËp hîp sè thùc R hoµn VD: - Gåm c¸c sè h÷u tØ &sè v« tØ  0,33333333 - Sè v« tØ VD: 2, GV: Vậy biến đổi mối - Mỗi số thực biến đổi quan hệ bao hàm N, điểm trên trục số và ngược lại N*, Z, Q, R? - -1 x HĐ 2: Các tập hợp thường dùng R Hoạt động học sinh Lebang18@gmail.com Hoạt động giáo viên Lop10.com14 Tóm tắt ghi bảng LÊ XUÂN BẰNG (15) Giáo án toán 10- HS: + (2,3) = xR/2<x<3 Trường THPT Xuân Trường C II- Các tập hợp thường dïng cña R Kho¶ng GV: Trong to¸n häc ta + (a, b) = xR/a<x<b thường gặp các tập hợp can sau ®©y cña tËp hîp c¸c sè thùc R a b + (a, +) = xR/x>a + (3, +) = xR/x>3 + (-, -1) = xR/<-1 GV: Trong trường a hîp Gv yªu cÇu häc sinh lÊy vÝ dô + (-, b) = xR/<b b -1 §o¹n [a;b] = xR/a x b [-1;5] = xR/-1 x 5 -1 GV: NhËn xÐt VD cña häc sinh tong trường hợp a b (a;b] = xR/a< x b (-5;-1] = xR/-5< x-1b -5 b Nöa kho¶ng [a;b) = xR/a x< b [0;5) = xR/0  x < 5 a a -1 b [a;+) = xR/xa [-3;+) = xR/x-3 a -3 (-;b] = xR/x b (-;1] = xR/x 1 Lebang18@gmail.com b GV: Cho HS lµm bµi tập trắc nghiệm sau để - KH: + đọc là dương vô cùng cñng cè kiÕn thøc (v« cùc), - lµ ©m v« cïng hay Lop10.com16 LÊ XUÂN BẰNG (16) Giáo án toán 10- HS: Tr¶ lêi Đáp án c) đúng Hai trường hợp còn lại không đúng Trường THPT Xuân Trường C (©m v« cùc) Khi đó R = (-, +) VD1: Chän c©u tr¶ lêi xR: -<x<+ đúng các câu sau a) [a,b][a,b) b) (a,b][a,b) c) (a,b] vµ[a,b)[a,b] HĐ : Củng cố Hoạt động học sinh HS: Tr¶ lêi Đáp án d) là đáp án đúng Hoạt động giáo viên GV: ®­a bµi tËp ¸p dông GV: Gäi Hs lªn lµm bµi tËp Tóm tắt ghi bảng Bµi H·y chän c¸c phương án đúng Cho tập A A  4;7  1;8 7;9 a) A  4;8 c) b) A  1;9 A  7;9 d) A  4;9 Bµi H·y chän c¸c phương án đúng Cho tập A A  ;6  1; 4 2;   a) A  ; 4 HS: Tr¶ lêi Đáp án c) là đáp án đúng HS: Tr¶ lêi Đáp án b) là đáp án đúng b) A  1;   GV: Gäi Hs lªn b¶ng lµm bµi tËp c) A  ;   d) A  2;6  GV: Gäi Hs lªn b¶ng lµm bµi tËp Bµi H·y chän c¸c phương án đúng Cho tập A A  ;6  1; 4 2;   a) A  2;1 b) A  1;   c) A  4;   d) A  1;6  HS: Tr¶ lêi Đáp án d) là đáp án đúng GV: Gäi Hs lªn b¶ng lµm bµi tËp Bµi H·y chän c¸c phương án đúng Cho tập A A  ;5  \ 1;6 2,3 a) A  1;5  b) A  3;6 Lebang18@gmail.com Lop10.com17 LÊ XUÂN BẰNG (17) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C c) A  2;6 d) A  2;1 Cñng cè N¾m ®­îc c¸c phÐp to¸n vÒ tËp hîp - BiÕt t×m ,  c¸c tËp sè cña R - BiÕt biÓu diÔn c¸c tËp hîp sè trªn trôc dÆn dß VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ néi dung bµi míi Bµi 1, 2, (trang 18) IV Rót kinh nghiÖm: - Ph©n bè thêi gian hîp lÝ h¬n - Gi¶ng bµi h¬i nhanh cÇn gi¶ng chËm l¹i PPCT: Tiết 8: Tuaàn: Ngày soạn: §5 SỐ GẦN ĐÚNG SAI SỐ BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm số gần đúng, sai số Kĩ - Viết số quy tròn số vào độ chính xác cho trước Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng Tư duy-Thái độ: - Góp phần bồi dưỡng tư logic và lực tính toán - Cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị giáo viên, học sinh: - HS đọc trước SGK nhà - Chuẩn bị phiếu học tập hướng dẫn HĐ - Chuẩn bị các bảng kết HĐ III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Dùng máy tính bỏ túi, hãy tìm làm tròn đến: a) chữ số thập phân b) chữ số thập phân Câu hỏi 2: 3.14 là số  đúng hay sai? Bài HĐ1: Số gần đúng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Yờu cầu HS đọc VD1 sau - Khụng, đú là I- Số gần đúng đó trả lời: Nam và Minh lấy số gần đúng  với VD: KHi tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn Lebang18@gmail.com Lop10.com18 LÊ XUÂN BẰNG (18) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C  có đúng không? độ chính xác khác b¸n kÝnh r = 2cm theo c«ng thøc S = r2 - Từ HĐ1 GV nhấn mạnh là - HS đọc HĐ1 và thảo An lấy giá trị gần đúng r là 3,1 và đợc S = 12,4cm2 đo đạc, tính toán ta luận thường nhận đươc các số Ngọc lấy kết gần đúng  là 3,14 và đợc S = 12,5cm2 gần đúng  Trong đo đạc tính toán ta thêng chØ nhËn ®ưîc c¸c sè gÇn đúng HĐ2: Sai số tuyệt đối số gần đúng- độ chính xác số gần đúng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng II) Sai số tuyệt đối: Sai số tuyệt đối số gần Đọc ví dụ Cho HS tìm hiểu ví dụ / đúng Nắm công thức sai số SGK Ví dụ : ( SGK ) tuyệt đối số gần đúng Giới thiệu khái niệm sai số Kết luận: Nếu a là số gần đúng số tuyệt đối số gần đúng đúng a thì  a  a  a gọi là sai số tuyệt đối số gần đúng a HĐ3: Độ chính xác số gần đúng Hoạt động học sinh HS: S – 12,56 < 0,04 S – 12,4 < 0,2 HS: §Þnh lÝ Pitago Hoạt động giáo viên GV: Híng dÉn HS thÊy v× 3,1 < 3,14 <  < 3,15  S – 12,56 < 0,04 S – 12,4 < 0,2 Ta nãi kÕt qu¶ Ngäc cã sai sè kh«ng vît qu¸ 0,04 Ta nãi kÕt qu¶ An cã sai sè kh«ng vît qu¸ 0,2 hay kết An có độ chÝnh x¸c lµ 0,2 Tư¬ng tù ta nãi kÕt qu¶ Ngọc có độ chính xác lµ 0,04  §n: §é chÝnh x¸c Tóm tắt ghi bảng Độ chính xác số gần đúng §n: NÕu a =  a - a d -d a -ad Hay a – d  a  a + d Ta nói a là số gần đúng a với độ chính xác d và quy ớc viết gọn lµ a =ad VD: Tính đờng chéo hình CH: Để tính đờng chéo vuông có cạnh xác định độ cña h×nh vu«ng ta dùa vµo chính xác kết tìm đợc định lí nào? CH: Hãy tính đờng chéo HS: Lebang18@gmail.com Lop10.com19 LÊ XUÂN BẰNG (19) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C Thực phép tính Củng cố: nêu nội dung bài học - bài tập nhà: 1,2,3/SGK Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập sgk Chuẩn bị nội dung bài học IV Rút kinh nghiệm PPCT: Tiết 9: Tuaàn: Ngày soạn: §5 SỐ GẦN ĐÚNG SAI SỐ BÀI TẬP I MỤC TIÊU II Chuẩn bị giáo viên, học sinh: - HS đọc trước SGK nhà - Chuẩn bị phiếu học tập hướng dẫn HĐ - Chuẩn bị các bảng kết HĐ III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Dùng máy tính bỏ túi, hãy tìm làm tròn đến: a) chữ số thập phân b) chữ số thập phân Câu hỏi 2: 3.14 là số  đúng hay sai? Bài HĐ1: Ôn tập quy tắc làm tròn số Hoạt động học sinh HS gîi ý tr¶ lêi CH a, x = 2841,6 b, x = 2850 Lebang18@gmail.com Hoạt động giáo viên GV: Cho HS nh¾c l¹i quy t¾c quy trßn sè GV: Nªu HS lÊy VD minh ho¹ x = 2841,567 quy tròn đến hµng thø sau dÊu (,) x = 2854 quy tròn đến hµng chôc? GV: Gọi HS lần lợt đứng dËy tr¶ lêi c©u hái? Lop10.com20 Tóm tắt ghi bảng III- Quy tròn số gần đúng ¤n tËp quy t¾c lµm trßn sè - NÕu cho sè sau hµng quy trßn nhá h¬n th× ta thay nã vµ c¸c sè bªn ph¶i nã bëi sè NÕu ch÷ sè hµng quy trßn  5, th× ta còng lµm trßn nh trªn nhng céng thªm vµo ch÷ sè hµng quy trßn LÊ XUÂN BẰNG (20) Giáo án toán 10- Trường THPT Xuân Trường C * Ví dụ: Lấy các ví dụ để củng cố a) x = 12345642 Áp dụng quy tắc làm tròn số Quy tròn đến hàng chục : để làm tròn các số theo yêu lại quy tắc Gọi HS trình bày x  12345640 cầu GV Quy tròn đến hàng nghìn : x  12346000 Nhận xét b) y = 12, 1546 Quy tròn đến hàng phần trăm : y  12, 15 Quy tròn đến hàng phần nghìn : y  12, 155 HĐ2: Cách viết số gần đúng vào độ chính xác cho trước Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng Cách viết số quy tròn Cách viết số quy tròn số gần Đưa dự đoán số gần đúng nào ? đúng vào độ chính xác cho trước Ví dụ : Thực hai ví dụ mẫu a) Cho a = 253648 và d = 40 Hãy Quan sát ví dụ GV cho HS viết quy tròn số a Giải : vì độ chính xác đến hàng Đọc ví dụ và ví dụ Yêu cầu HS tham khảo ví chục nên ta quy tròn a đến hàng dụ và ví dụ / SGK trăm, đó: a  253600 b) Hãy viết số quy tròn số gần đúng x = 1, 5624 biết x = 1, 5624  0,001 x  1, 56 Thực  theo nhóm Cho HS thực theo Nhóm trưởng báo cáo kết nhóm  Gọi các nhóm báo cáo kết Nhận xét các nhóm Cho HS nhận xét Nhận xét chung HĐ3: Hướng dẫn bài tập Hướng dẫn giải bài tập SGK Bài 1: Nếu lấy là 1,71 thì vì 1,70 < = 1,7099…< 1,7100 nên ta có : |  1, 71 | < |1,70 – 1,71| = 0,01 Vậy sai số tuyệt đối trường hợp này không vượt quá 0,01 Tương tự lấy là 1,710 thì vì 1,709 < = 1,7099…< 1,71 nên ta có: | -1,710 | < |1,709 – 1,710| = 0,001 Vậy sai số tuyệt đối trường hợp này không vượt quá 0,001 Nếu lấy là 1,7100 thì vì 1,7099 < = 1,7099…< 1,7100 nên ta có:| -1,7100| < |1,7099 – 1,7100| = 0,0001 Vậy sai số tuyệt đối trường hợp này không vượt quá 0,0001 Lebang18@gmail.com Lop10.com21 LÊ XUÂN BẰNG (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan