1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 năm 2012

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-1HS Nêu yêu cầu và ND bài tập -Phát phiếu HD làm bài nhóm 4 -Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, thơ -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm -HS làm bài theo nhóm 4 vào phiếu -1 nhóm làm vào bảng ph[r]

(1)TUẦN 11 Soạn ngày: 10 / 11/ 2012 Giảng thứ hai: 12 / 11 / 2012 ÂM NHẠC: (GV môn soạn và dạy) TẬP ĐỌC : (Tiết 21) ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi; Hiểu nghĩa số từ ngữ: trạng, kinh ngạc 2.Kỹ :Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn thể giọng đọc phù hợp với nội dung 3.Thái độ: Giáo dục hs có ý thức vượt khó học tập II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV:Bảng phụ ND bài 2.HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò Ôn định tổ chức: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - 1HS đọc bài trước, nêu ND Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài Giới thiệu chủ điểm"Có chí thì nên”, giới thiệu bài GV: Giới thiệu bài ( Bằng tranh) 3.2.Phát triển bài: Hoạt đông 1: Luyện đọc -Gọi Hs đọc bài HS khá, giỏi đọc toàn bài -Tóm tắt nội dung bài đọc HD -Lắng nghe giọng đọc chung Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Đoạn cuối đọc với giọng sảng khoái Bài tập đọc chia đoạn? -1HS Chia đoạn.4 đoạn Đoạn: từ đầu đến làm diều để chơi Đoạn 2: Tiếp đến chơi diều Đoạn 3: Tiếp đến học trò thầy Đoạn 4: còn lại GV kết hợp chữa từ h/s đọc sai -Đọc tiếp nối đoạn lượt Lượt kết hợp giải Tích hợp môn luyện viết, LTVC nghĩa từ -Đọc đoạn nhóm -Đại diện nhóm đọc - hs đọc toàn bài 74 Lop4.com (2) -GV Đọc mẫu bài Hoạt động2: Tìm hiểu bài -Tổ chức cho HS thảo luận nêu câu - HS đọc đoạn 1, thảo luận theo cặp TLCH -Đại diện nêu TL - Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ntn? - Cậu bé ham thích trò chơi gì? - Những chi tiết nào nói nên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? -ND đoạn 1,2 nói lên điều gì? GV: Chốt ý và -Yêu cầu HS đọc đoạn Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn? -ND đoạn cho biết điều gì? GV: Chốt ý -GD-HS: Tinh thần vượt khó học tập -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp -Vì chú bé Hiền lại gọi “ Ông Trạng thả diều”? Y/ C Đọc câu hỏi trao đổi theo cặp và TLCH Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -ND đoạn nói lên điều gì? GV: Chốt ý GV: Nội dung chính bài là gì? - Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tông , gia đình cậu nghèo - Cậu bé ham thích chơi diều - Những chi tiết: Nguyễn Hiền đọc đến đau hiểu đến đó…vẫn có thì để chơi diều -HS nêu ND đoạn ý 1,2: Nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền - HS đọc thầm đoạn và TLCH -Nêu miệng cá nhân - Nhà nghèo Hiền phải bỏ học … xin thầy chấm hộ -HS nêu ND đoạn ý 3: Đức tính ham học và chịu khó Nguyễn Hiền -HS đọc đoạn và TLCH - Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc cậu thích chơi diều - VD: Cậu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi Ông còn nhỏ mà có tài - Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, tâm thì làm điều mình mong muốn -HS nêu ND đoạn ý4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên * Nội dung:Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi GDHS: Qua bài tập đọc các em học tập Nguyễn Hiền điều gì? ý chí vượt khó vươn lên học tập Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -4 Đọc tiếp nối bài -Gọi HS đọc lại bài -Chọn đoạn đọc diễn cảm 75 Lop4.com (3) GV: đọc mẫu đoạn văn Luyện đọc đoạn văn “ Thầy phải kinh ngạc… thả đom đóm vào trong” - h/s tìm giọng đọc hay -3 hs đọc diễn cảm GV: Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn GV: Nhận xét cho điểm Củng cố: BT trắc nghiệm -1HS đọc yêu cầu bài lớp đọc thầm bài Câu chuyện bài cho chúng ta -Lớp làm bài theo yêu cầu GV bài học gì? A.Chịu Khó HT khắc phục khó khăn thì đạt kết tốt B Muốn trở thành người có công -Đáp án: A danh Nguyễn Hiền C.Muốn thông minh thông minh và giỏi cậu bé Hiền Dặn dò: Về nhà chăm học tập, làm theo gương Trạng nguyên Nguyễn Hiền TOÁN: (Tiết 51) NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 - Biết cách thực phép chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 Kỹ năng: áp dụng nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000…chia cho các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…để tính nhanh Tháiđộ: Giáo dục hs tính cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ kết luận HS: SGK, vở, bảng III/ Các hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Khi thay đổi các TS tích thì HS thực y/c kiểm tra - Tích không thay đổi tích ntn? -Viết biểu thức tổng quát: Tính chất -axb=bxa giao hoán phép nhân Bài mới: 76 Lop4.com (4) 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Nhân số tự nhiên với -1HS đọc phét tính -Trao đổi thực cách làm 10 chia số tròn chục cho 10 GVđưa VD: 35 x 10 = ? -HS cùng thực VD vào nháp 35 x 10 = 10 x 35 (TC giao hoán phép nhân) = chục x 35 = 35 chục = 350 Vậy 35 x 10 = 350 Có nhận xét gì TS 35 và tích 350? -HS nêu nhận xét: Khi nhân số TN với 10 ta làm - Khi nhân 35 với 10 ta việc viết vào ntn? bên phải số 35 chữ số (để có 350) Viết thêm chữ số vào bên phải số đó Gv: Từ 35 x 10 = 350 + Nhận xét: Khi chia số tròn chục cho 10 ta Ta có: 350 : 10 = 35 việc bỏ bớt chữ số bên phải số đó * Hoạt động 2: Nhân số với 100, 1000,… chia cho 100, 1000,… GV: Tương tự, ta có VD a.35 x 100 = 3500 b.35 x 1000 =35000 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35 Qua các ví dụ trên ta rút n.xét gì? GV treo bảng phụ kết luận * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm( cột 1,2 phần a,b) Với bài tính nhẩm ta làm nào? HS: Thực hành tương tự -HS: Đọc nhận xét SGK tr59 -1HS đọc yêu cầu bài -1HS nêu cách nhẩm HS: Làm miệng Nối tiếp nêu kết a, 18 x 10 = 180 b, 6800 : 100 = 68 GV nhận xét, chữa bài 18 x 100 = 1800 420 : 10 = 42 -GV chốt kiến thức: 18 x 1000 = 18000 2000 : 1000 = 9000:10=900 9000:100=90 9000:100=9 *HS KG làm các cột còn lại Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -1HS nêu yêu cầu bài Ghi bảng phép tính 300kg = …… tạ Cách làm: -1HS nêu cách làm Ta có: 100kg = 1tạ Nhẩm: 300 : 100 = Vậy: 300kg = tạ Y/c làm dòng đầu - Lớp làm bài vào vở.1HS làm bảng phụ 70kh = yếu 78 Lop4.com (5) Nhận xét, chữa bài 800kg = tạ 300 tạ = 30 * HS khá, giỏi có thể làm toàn bài HS chữa bài 4.Củng cố : -Khi nhân số TN với 10, 100, 1000, ta -1HS nhắc lại làm nào ? -Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho10, 100, 1000, ta làm -1 HS nhắc lại nào ? -1 HS đọc lại ghi nhớ bài Dặn dò: - Học thuộc nhận xét, chuẩn bị bài sau LỊCH SỬ: (Tiết 11) NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết lý khiến Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt: Biết vài nét công lao Lý công Uẩn: người sáng lập vương triều nhà Lý, có công rời đo Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long 2.Kỹ năng: Nêu lí khến Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư đại La.Kể các tên gọi khác kinh thành Thăng Long 3.Thái độ: yêu quê hương đát nước II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV:- Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập h/s cho HĐ2 2.HS; SGK,VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò Ổn định tổ chức: -HS hát Kiểm tra bài cũ: -Thắng lợi kháng chiến chống -1 HS nêu quân Tống đã đem lại kết gì cho nhân dân ta? 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, Tính tình bạo ngược Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý đây 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Sự đời Nhà Lý -Yêu cầu HS đọc mục chữ nhỏ 1HS đọc Lớp đọc thầm 79 Lop4.com (6) -GV chia nhóm HS thảo luận -Sau Lê Đại Hành tình hình đất nước…? Các quan triều … ? -Vì Lý Công Uẩn tôn lên làm vua? -Vương triều nhà Lý năm nào? * Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô đại La - GV cho h/s quan sát đồ hành chính Việt Nam.y/ c Hs vị trí hoa Lư và Hà Nội -HS đọc từ mùa Xuân….là Đại Việt -GV chia nhóm để thảo luận Phát phiếu thảo luận cho các nhóm Năm 1010 Lý Công Uẩn định dời đô từ đâu đâu ? So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì ? Vị trí; địa hình Vua Lý Thái Tổ dời đô năm nào ? Đặt tên kinh đô là gì ? -GV kết luận đưa bảng so sánh hỏi: Vùng đất Hoa Lư -Lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày -HS nhận xét -HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La (HN) - HS đồ vị trí kinh đô Hoa Lư và thành Đại La(HN) -1HS đọc Lớp đọc thầm - Các nhóm hoạt động, trình bày: - HS dựa vào sách giáo khoa lập bảng so sánh theo nhóm (Câu 2) -Nhóm khác nhận xét, bổ sung Đại La Nội dung so sánh - Vị trí - Địa - Không phải trung tâm - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp - Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La? - Trung tâm đất nước - Đất rộng, phẳng, màu mỡ -1HS nêu - Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no -GV giải thích Thăng Long, Đại Việt Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long thời Lý -y/ c HS đọc phần còn lại và quan sát hình SGK -Tổ chức cho hS thảo luận nhóm -1HS đọc, quan sát các ảnh SGK: -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Thăng long thời Lý xây dựng -Thăng Long có nhiều lâu đài, cung nào? điện, đền chùa Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường *KL ghi bảng - HS đọc ghi nhớ đóng khung SGK 80 Lop4.com (7) * HS liên hệ , giới thiệu gì em biết Hà Nội ngày nay.Kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Củng cố:BT trắc nghiệm Đến thành cũ Đại La, vua Lý Thái Tổ thấy đây là: A.Nơi giống với Hoa Lư B.Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại màu mỡ, muôn vật phong phú tốt tươi C Vùng đất chật hẹp, ngập lụt - Nhắc lại nội dung bài học Dặn dò: - VN ôn bài, chuẩn bị bài sau -HS nêu yêu cầu bài -Lớp làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án: B -1HS nhắc lại ND bài Soạn ngày:11 / 11 / 2012 Giảng thứ ba: 13 / 11 / 2012 TIẾNG ANH: (Đ/C Phạm Thị Thùy dạy) TOÁN:Tiết 52 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính Thái độ: Giáo dục hs có ý thức làm toán II/ Đồ dùng dạy học: GV:Bảng phụ kẻ sẵn phần b 2.HS: SGK, VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Y/c: nhắc lại cách nhân với 10, 100, 1000, chia số tròn trăm cho 10, 100, 1000, Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: So sánh giá trị hai biểu thức - GV viết lên bảng biểu thức (2 x 3) x và x (3 x 4) -1HS nêu, làm miệng lại bài 1a -HS tính giá trị biểu thức đó, 81 Lop4.com (8) Em hãy so sánh kết hai biểu thức trên? Từ đó em rút kết luận gì? * Hoạt động 2: Viết các giá trị biểu thức vào ô trống GV treo bảng phụ lên bảng, giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm Cho giá trị a,b,c a b c ( a x b )x c ( x ) x = 60 ( x ) x = 30 ( x ) x = 48 -Nhìn vào bảng so sánh kết ( a x b )x c và a x ( b x c ) Qua đó ta rút kết luận gì? -Từ đó ta rút kết luận khái quát lời nào? GV nêu: từ nhận xét trên ta có thể tính giá trị biểu thức a x b x c sau a x b x c = ( a x b )x c = a x ( b x c ) * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1a: Tính cách theo mẫu Cho h/s xem cách làm mẫu, phân biệt cách thực các phép tính So sánh kết cách tính Y/c HS làm - GV nhận xét chung Bài 2a: HD luôn bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - tính cách thuận tiện Ta áp dụng tính chất nào để tính thuận tiện nhất? nháp -HS so sánh kết (2 x 3) x = x = 24 x (3 x ) = x 12 = 24 HS nêu Vậy (2 x 3) x = x (3 x 4) - HS tính giá trị các biểu thức viết vào nháp -Nêu miệng , Hoàn thành bảng SGK ax(bxc) x ( x ) = 60 x ( x ) = 30 x ( x ) = 48 -1HS nêu - Các kết trường hợp - ( a x b )x c = a x ( b x c ) + ( a x b ) x c gọi là tích nhân với số + a x ( b x c ) gọi là số nhân với tích -Khi nhân tích số với số thứ 3, ta có thể nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba 1HS đọc yêu cầu bài -1HS nhận xét - Kết cách tính - HS làm vở, 1em làm bảng phụ - Lớp nhận xét x x = (2 x 5) x = 10 x = 40 x x = x (5 x 4) = x 20 = 40 -HSKG có thể làm nhanh bài 82 Lop4.com (9) - GV hướng dẫn HS tính * Bài 3: Giải toán (HSKG) GV hướng dẫn làm GV chấm, chữa, nhận xét -1HS đọc yêu cầu bài 1HS nêu áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân HS làm 1HS làm bảng phụ a, 13x5x2 =13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 * HS khá, giỏi có thể làm phần b HS chữa bài -1 HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm -HS làm bài(nếu còn thời gian) *HS giỏi chữa bài: Mỗi phòng có số h/s là: 15 x = 30 (h/s) phòng có số h/s là: x 30 = 240 (h/s) Củng cố : BT trắc nghiệm Kết phép tính 1000 x 318 là: A.3 180 B.31 800 C 318 000 - GV y/c nhắc lại tính chất kết hợp phép nhân, nhận xét Dặn dò: - VN ôn bài 1HS nêu yêu cầu bài -Lớp làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án: C -1HS nêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU:Tiết 21 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.(đã, đang, sắp) 2.Kiến thức: Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ 3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV:- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.Phiếu nhóm BT2 2.HS: SGK,VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là động từ? -2 HS nêu, lấy VD Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: 83 Lop4.com (10) Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s làm bài tập Bài 2: Em chọn từ nào -Bài tập yêu cầu gì? -1HS Nêu yêu cầu và ND bài tập -Phát phiếu HD làm bài nhóm -Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, thơ -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm -HS làm bài theo nhóm vào phiếu -1 nhóm làm vào bảng phụ -Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét a, Mới dạo nào cây ngô còn lấm mạ non Thế mà ít lâu sau , ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng -Nhận xét, chốt lời giải: b, Chào mào đã hót , cháu xa , mùa na tàn -Tại chỗ trống này em điền từ (đã, 1HS nêu sắp,sang)? * HSKG: Đặt câu có ĐT Bài 3: Chữa lại GV treo bảng phụ lên bảng 1HS đọc yêu cầu bài -HS trao đổi nhóm vào nháp,1 nhóm -Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải làm bảng phụ -Nhận xét đúng: - Đã thay - Câu thứ bỏ từ - Tên trộm đã vào phòng nên phải bỏ thay nó -Tại lại thay đã đang, bỏ đã, bỏ -1,2 HS giải thích -Nhận xét sẽ? - Truyện đáng cười điểm nào? -1 HS nêu 4.Củng cố :BT trắc nghiệm 1.Tìm từ bổ sung ý nghĩa cho -1hs đọc yêu cầu bài tập ĐT? -Lớp đọc thầm bài Em bé đã ăn xong -Lớp làm bài theo yêu cầu GV Chú vừa sân Những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ câu trên là: A.bé, đã, xong B.bé,đã, vừa,ra, sân -Đáp án: C C.đã,xong, vừa, ra, sân -Nêu các động từ bổ sung ý nghĩa 1HS nêu lại: Những từ sắp,đã cho thời gian ? - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét Dặn dò: - VN xem lại bài 84 Lop4.com (11) CHÍNH TẢ:Tiết 11 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ sáu chữ 2.Kỹ năng: Biết làm đúng BT3; làm BT 2a Thái độ: HS không nản chí gặp khó khăn II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2a, 2.HS: Bảng con, vở,VBT III/Hoạt động dạy học HĐ thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết GV: Nêu yêu cầu bài -Các bạn nhỏ bài thơ đã mong ước gì? -GV chốt ND -Yêu cầu HS viết bảng GV: Nhắc các em chú ý từ dễ viết sai, cách trình bày khổ thơ GV: Chấm khoảng 2- bài nhận xét chung * Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x GV: Đưa bảng phụ - Thứ tự cần điền là HĐ trò HS đọc TL khổ đầu bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” -Nêu ND bài –nhận xét - HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu - Cả lớp đọc thầm bài thơ SGK để nhớ chính xác khổ thơ -1 HS nêu -HS tìm từ khó bài HS luyện viết từ khó,vào bảng -1em nêu cách trình bày HS: Gấp SGK nhớ, viết bài chính tả HS: Trao đổi, kiểm tra soát lỗi -1HS đọc yêu cầu bài Lớp đọc thầm suy nghĩ làm cá nhân VBT em lên bảng phụ – Lớp chữa - Trỏ lối sang – nhỏ xíu, sức nóng – sức sống – thắp sáng *HS KG có thể làm ý b 85 Lop4.com (12) Bài 3: Viết lại cho đúng chính tả -Y/ c bài làm gì ? - GV chỉnh sửa GV: Cho HS học thuộc lòng câu trên Củng cố: - Nhận xét học - Ghi nhớ cách viết từ ngữ đã viết chính tả bài để không mắc lỗi Dặn dò: -Về nhà học thuộc, chuẩn bị bài sau -1HS đọc yêu cầu bài HS: Làm BT, nêu miệng kết - Tốt gỗ tốt nước sơn - Xấu người, đẹp nết - Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể - Trăng mờ còn tỏ Dẫu núi lở còn cao đồi -Nêu các chữ viết sai HS: Thi học thuộc lòng ĐỊA LÝ:Tiết 11 ÔN TẬP I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hệ thống đặc điểm chính thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính người dân Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên Kỹ năng: Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên lược đồ 3.Thái độ: Có ý thức yêu quí, gắn bó với quê hương, đất nước Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, phiếu hđ nhóm 2.HS: VBT, SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Trình bày đặc điểm thành phố Đà Lạt? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: HĐ trò - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung 86 Lop4.com (13) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du GV treo đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và yêu cầu Hãy dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan- xi-păng Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt? Đưa lược đồ trống, y/c điền đối tượng địa lý Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên GV phân nhóm 2, y/c nêu đặc điểm thiên nhiên(địa hình, khí hậu) HLS và T.Nguyên Gv nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3:Con người và hoạt động Chia nhóm phát phiếu, y/c hệ thống kiến thức người và họat động vùng nói trên Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 4.Vùng trung du Bắc Bộ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - HS quan sát - - h/s lên đồ - h/s đồ - lớp nhận xét HS thảo luận nhóm đôi, trình bày -1HS đọc ND yêu cầu bài - HS làm việc nhóm em với phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày ý, nhóm khác bổ sung -HS làm việc cá nhân - Là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải Trồng cây ăn và cây công nghiệp, đặc biệt là trồng chè - Trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? GV chốt kiến thức GD-HS: Ý thức bảo vệ rừng Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét - Tuyên dương h/s học tích cực Dặn dò: - VN chuẩn bị bài và ôn bài -HS nhắc lại ND ôn tập LUYỆN TOÁN: (Ti ết 21) LUYỆN TẬP (Tliệu t35) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức: Biết cách thực phép nhân với các số có tận cùng là chữ số Giải toán có lời văn, tính nhẩm Biết cách thực phép nhân với số có chữ số.Biết vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính 87 Lop4.com (14) 2.Kỹ năng: Thực các bài toán nhanh và đúng 3.Thái độ : Giáo dục hs tính cẩn thận làm toán II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV:Bài tập in sẵn; Bảng nhóm 2.HS: SGK + bảng III/ Hoạt động dạy và học: HĐ thầy HĐ trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -HS nhắc lại ND bài tuần 10 -1-2 HS nêu Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.phát triển bài: -1HS đọc yêu cầu bài Bµi1:TÝnh nhÈm : -Nêu cách tÝnh nhÈm : -HS nêu miệng -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? a) 673  10 =6730 -GV chốt 4521  100 = 452100 23045  1000 = 23045000 b) 570 : 10= 57 903000 : 1000 = 903 6000 : 100 =60 -1HS đọc yêu cầu bài - Lớp làm bài vào phiếu in sẵn -Báo cáo kết Bài2:ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -HD làm bài a)100kg = 1t¹ 700kg = 7t¹ b)100cm = 1m 600cm = m 1000m = 1km 4000m = 4km 1000kg = 1tÊn Bài 3:Tính cách thuận tiện.(Tliệu t35) 1000g = 1kg 5000g = 5kg 1000mm =1m 9000mm =9m 3000kg = 3tÊn 1HS đọc yêu cầu bài - Lớp làm bài vào phiếu in sẵn -GVHD n êu cách tính thuận tiện -GV chấm bài Bài4 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -HD làm bài Củng cố : a) 29   = (2x5) x29 =10x29=290 b) 143  25  =143x (25x4)=14300 c) 382   50 = 382x(2x50)=38200 88 Lop4.com 6000 : =6 (15) - Yêu cầu Hs nhắc lại ND bài - Nhận xét học Dặn dò: Về nhà làm bài chuẩn bị bài sau -1 HS nêu yêu cầu bài -HS làm bài nhóm đôi vào phiếu -1 nhóm làm bảng phụ §Sè:200 c¸i Soạn ngày: 13 / 11 / 2012 Giảng thứ tư14 / 11 / 2012 TẬP ĐỌC: (Tiết 22) CÓ CHÍ THÌ NÊN I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Khẳng định có ý chí thì định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản chí gặp khó khăn Hiểu các từ ngữ khó bài: nên, hành, lận, keo… 2.Kỹ năng: Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi Thái độ: HS không nản chí gặp khó khăn II/ Đồ dùng dạy học: GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK.Bảng phụ ND bài, câu tục ngữ HS: SGK III/ Hoạt động dạy và học: HĐ thầy Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Y/c đọc bài “Ông Trạng thả diều” Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc -Gọi HS đọc bài - Tóm tắt nội dung bài HD giọng đọc chung GV: Cho học sinh đọc câu tục ngữ -HD HS đọc từ khó, đọc câu.(bảng phụ) -Cùng HS nhận xét HĐ trò -1HS đọc Nêu ND bài -1HS đọc bài - HS nối tiếp đọc lần Lần kết hợp giải nghĩa từ : Nên, hành, lận, keo, cả, rã -1, HS đọc - Ai ơi/ đã thì hành Đã đan/ thì lận tròn vành thôi! - Người có chí/ thì nên Nhà có nền/ thì vững -HS: Luyện đọc theo cặp -Đại diện nhóm đọc -1 HS đọc toàn bài 89 Lop4.com (16) GV: Đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Dựa vào nội dung các tục ngữ trên, xếp chúng vào nhóm -Tổ chức cho HS thảo luận cặp GV nhận xét, chốt 2.Cách diễn đạt câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Theo em HS rèn luyện ý chí gì? (HSKG) Lấy VD biểu học sinh không có ý chí? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng GV: Đọc mẫu - em đọc trước bài -HS lắng nghe -HS đọc thầm bài -HS thảo luận cặp đôi – báo cáo kết a, Khẳng định có ý chí thì định thành công: câu - b, Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn: câu – c Khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn: câu – – HS đọc câu hỏi -HS Chọn ý đúng - ý c: Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh - ý chí vượt khó, vượt lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu HS: Gặp bài toán khó là bỏ luôn/ -1HS đọc toàn bài -Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm toàn bài (4 – 5em) - Đọc nhẩm bài - Thi đọc thuộc lòng câu – bài - Lớp bình chọn bạn đọc hay Củng cố: - Em hiểu các câu tục ngữ bài -1, HS nêu nói điều gì? Khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn và khẳng đinh thành công Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi TOÁN:Tiết 53 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách thực phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 2.Kỹ năng: áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm 3.Thái độ : Giáo dục hs tính cẩn thận làm toán II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Thẻ ghi kết BT2; Bảng nhóm 2.HS: SGK + bảng 90 Lop4.com (17) III/ Hoạt động dạy và học: HĐ thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Nêu tính chất kết hợp phép nhân? Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số Ghi phép tính: 1324 x 20= ? -20 có chữ số tận cùng là mấy? - Có thể nhân 1324 với 20 nào? GV hướng dẫn áp dụng tính chất kết hợp, nhân số với 10 để tính Cho HS nhận xét, nêu cách nhân SGK Hướng dẫn cách đặt tính và thực tính Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số GV: Ghi bảng: 230 x 70 = ? - Hướng dẫn HS làm tương tự trên HĐ trò HS: em nêu – em viết công thức -1HS đọc phép tính -1 HS nêu là HS thực theo hướng dẫn vào nháp 20 = x 10 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy: 1324 x 20 = 2648 - Nhân 1324 với 2, 2648, viết 2648.Viết thêm chữ số vào bên phải -HS thực vào bảng 1324 x 20 26480 1324 x 20 = 26480 HS: Nhắc lại - Viết chữ số và hàng đơn vị tích - nhân , viết vào bên trái số - nhân bằng4, viết vào bên trái số - nhân 6, viết vào bên trái số - nhân 1bằng 2, viết vào bên trái số HS: Làm nháp 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = 23 x 10 x x 10 = (23 x 7) x (10 x 10) = (23 x 7) x 100 = 161 x 100 (nhân với 100) = 16100 Vậy: 230 x 70 = 16100 91 Lop4.com (18) -1HS nhắc lại: - Viết chữ số vào hàng đơn vị và hàng chục tích - nhân 21, viết vào bên trái số 0, nhớ - nhân 14, thêm 16, viết 16 vào bên trái GV: Hướng dẫn HS cách đặt tính 230 x 70 16100 230 x 70 = 16100 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Đặt tính tính - Nêu cách thực tính? -Rèn cho Hs kĩ viết chữ số -HS: làm bảng 1342 13546 5642 x x x 40 30 200 Nhận xét , chữa bài 53680 406380 1128400 Bài 2: Tính HD luôn bài tập 3,4 -1HS đọc yêu cầu bài -Nêu cách làm và kết tính HS: Làm vở.1 HS làm bảng phụ HS trình bày cách làm và kết a 1326 x 300 = 397800 b 3450 x 20 = 69.000 c 1450 x 800 = 160 000 Bài 3: Bài toán (Dành cho HS khá -1HSĐọc bài toán, nêu giữ kiện, nêu giỏi) hướng giải -Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? -Làm bài nhóm vào nháp nhóm làm Muốn biết xe đó chở bao vào bảng nhóm HS khá trình bày bài giải: nhiêu…kg ta tìm cái gì trước? Bài -Nhận xét.Chữa bài toán giải bàng phép tính ? -GV nhận xét.chữa bài Bài 4: Bài toán (Dành cho HS khá HS đọc bài toán giỏi) Hướng dẫn tóm tắt: HS: Phân tích đề – giải vở( còn Tg) -BT cho biết gì? BT hỏi gì? HS khá trình bày bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là 30 x = 60 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 30 x 60 = 1800 (cm2) GV chấm, chữa bài Đáp số: 180cm2 Củng cố :BT trắc nghiệm -Tính kết phép tính 5241x50 -1 HS đọc yêu cầu -Lớp làm bài theo yêu cầu GV là: A.262005 B.262150 -Đáp án: C C.262050 Nêu cách nhân với số có tận cùng là ? - Nhắc lại cách nhân vừa học - Nhận xét học Dặn dò: Về nhà làm bài VBTchuẩn bị bài sau 92 Lop4.com (19) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 22 ) TÍNH TỪ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,… 2.Kỹ năng: Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn Đặt câu có dùng tính từ.Biết cách sử dụng tính từ nói hay viết 3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.(Học tập gương Bác Hồ) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết nội dung BT 1,Bảng phụ ghi nhớ 2.HS: VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kể tên các hoạt động thường làm HS: Kể (2 em) nhà? 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1: Đọc truyện HS đọc– lớp đọc thầm “Cậu học sinh ác - boa” Bài 2: Tìm các từ truyện trên miêu HS trao đổi nhóm đôi, trình bày: tả: a Tình hình, tư chất cậu bé Lu-i - Chăm chỉ, giỏi b Màu sắc vật: - Những cầu - Trắng phau - Mái tóc thầy Rơ - nê - Xám c Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác vật: - Thị trấn - Nhỏ - Vườn nho - Con - Ngôi nhà - Nhỏ bé, cổ kính - Dòng sông - Hiền hoà - Da thầy Rơ - nê - Nhăn nheo GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất trên gọi là tính từ -Tính từ là gì? - Là từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật Bài 3: Trong cụm từ “Đi lại nhanh - Từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho nhẹn”, từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa từ “đi lại” cho từ nào? 93 Lop4.com (20) Hoạt động 2: Phần ghi nhớ (Treo bảng phụ ghi nhớ) * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Tìm tính từ các đoạn văn GV: Đưa bảng phụ viết sẵn BT1 lên bảng, y/c làm phần a GV chữa bài -Tích hợp :GDHS Học tập gương giản dị Bác Hồ -HS: – em đọc nội dung cần ghi nhớ HS: em nối tiếp đọc BT - Làm cá nhân vào vở, em làm bảng phụ ,chữa bài: + Các tính từ đoạn văn là: a Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng * HD HS khá, giỏi làm phần b Bài 2: Viết câu dùng tính từ -Người bạn người thân em có đặc điểm gì?Tính tình sao?Tư chất nào? -Yêu cầu HS đặt câu -1 HS đọc yêu cầu bài -HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm nêu HS: Tự đặt câu theo các từ vừa nêu trên Viết đọc - Bạn mai lớp em vừa thông minh vừa a Nói người bạn người xinh đẹp/ Mẹ em dịu dàng/ - Nhà em vừa xây còn tinh/ thân em b Nói vật quen thuộc với em Con mèo bà em tinh nghịch/ (cây cối, vật, nhà cửa, sông núi, ) -GV chốt 4.Củng cố: -1HS nêu -Tính từ là gì ? - Nhận xét học -HS đọc lại ghi nhớ - Ghi nhớ nội dung bài, 5.Dặn dò: -HD làm VBT Học bài, chuẩn bị bài sau MĨ THUẬT: (Đ/C Vũ Xuân Hưng dạy) KHOA HỌC:Tiết 21 BA THỂ CỦA NƯỚC I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn Kỹ năng: Thực hành thí nghiệm chuyển nước thể lỏng thành thể khí và ngược lại Thái độ: Giáo dục hs yêu thíc môn học II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV:- Các hình trang 44,45 SGK -1 cốc, đĩa, phích nước nóng 2.HS: SGK, VBT III/ Hoạt động dạy học 94 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 10:39

w