Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?. * Học sinh khá giỏi làm bài 3, GV theo dõi sửa sai.3[r]
(1)TUẦN 29 Thứ tư ngày 23 tháng năm 2011 Nghỉ kỳ Thứ năm ngày 24 tháng năm 2011 Tiết 29 Tiết 57 MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) TẬP ĐỌC Thời gian dự kiến: 40 phút Đường Sa Pa I.Mục tiêu:- CKTKN trang 45 II.ĐDDH: Tranh minh hoạ III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài trước 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: Dựa vào tranh SGK (8’) HĐ1: HDHS luyện đọc - HS đọc toàn bài - GV hỏi cách chia đoạn (3 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 1) - GV chú ý sửa sai cách phát âm :chênh vênh, sà xuống,trắng xóa,đen huyền,trắng tuyết,hây hẩy - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 2) - Hỏi HS nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại bài - HD đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần (13’) HĐ 2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn – trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng - GV hỏi: nội dung chính bài (8’)HĐ 3: HS đọc diễn cảm - HS đọc lại bài GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “ xe chúng tôi…liễu rủ” - HS nhẩm hai đoạn văn – HS thi đọc thuộc lòng (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - GV hỏi lại nội dung chính bài Liên hệ giáo dục: Bồi dưỡng tình yêu quê hương ,yêu cảnh đẹp đất nước ta - Dặn dò bài sau * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (2) Tiết 141 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: - Viết tỉ số hai đại lượng cùng loại - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó.(Bài (a, b), bài 3, bài 4) - Học sinh giỏi làm bài II.ĐDDH: Bảng phụ; bảng III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: -KT lí thuyết bài trước.-HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ (29’) @ Tổ chức cho HS làm bài tập * Bài 1.Viết tỉ số a và b - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài cá nhân - HS trình bày bài làm bảng phụ Lớp, GV nhận xét, sửa bài + HS khá,giỏi làm bài vào vở, GV theo dõi sửa sai * Bài 3: Giải toán - HS đọc nội dung bài toán giải Nhận dạng đề toán - HS tự tóm tắt giải em giải bảng phụ - Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài Giải toán - HS đọc nội dung bài toán giải Nhận dạng đề toán - Lưu ý hs nửa chu vi là tổng chiều dài và chiều rộng - HS tự tóm tắt giải em giải bảng phụ - Lớp, GV nhận xét, sửa bài (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa luyện tập - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (3) Tiết 29 ĐẠO ĐỨC Thời gian dự kiến:35 phút Tôn Trọng Luật Giao Thông (tiết 2) SGK/ 40 A A Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Giải số bài tập tình ( có liên quan tới học sinh) - Đóng vai tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông *KNS:- Kĩ tham gia giao thông đúng luật ( 1) - Kĩ phê phán hành vi vi phạm giao thông ( 2) B.ĐDDH: Xem tiết 28 C.Hoạt động dạy - học: I.HĐ đầu tiên: kiểm tra bài cũ: kiểm tra HS bài:Tôn luật giao thông (tiết 1) II HĐ dạy bài mới: HĐ 1: GTB: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ 2: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.( GD 1) - GV chia nhóm và phổ biến cách chơi - HS quan sát biển báo giao thông ( GV đưa lên) và nói ý nghĩa biển báo (mỗi nhận xét đúng điểm Nhóm nào nhiều điểm thắng) - HS điều khiển chơi - GV cùng HS đánh giá kết HĐ 3: Xử lí tình huống.(BT3) ( GD 2) - Làm việc theo nhóm - Các nhóm tình huống, thảo luận tìm cách giải - Đại diện nhóm trình bày, xử lí tình - GV đánh giá và kết luận 4.HĐ 4: Trình bày kết điều tra thực tiễn (BT4/SGK) Đại diện nhóm lên trình bày kết điều tra, nhóm khác bổ sung, chất vấn GV nhận xét kết làm việc nhóm HS * Kết luận chung III HĐ cuối cùng: - HS chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở người cùng thực - Nhận xét tiết học D.Bổ sung: Lop4.com (4) Tiết 29 LỊCH SỬ Thời gian dự kiến:35 phút Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa - Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh - Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng Tết, quân ta công đồn Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đồn Ngọc Hồi Cũng sáng mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử), quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy nước - Nêu công lao Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc II.ĐDDH: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh III.Hoạt động Dạy – Học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS trả lời câu hỏi bài: “Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long” 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ (12’) Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến kiện Quang Trung kéo quân Bắc - Nhóm đôi thảo luận: Trình bày nguyên nhân Nguyễn Huệ kéo quân Bắc đánh Thanh - Điền tiếp các kiện chính vào chỗ trống: + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân + Đêm mồng tết năm kỉ Dậu (1789) + Mờ sáng mùng Tết… - Thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh - HS trình bày ý kiến - GV kết luận SGK (12’) Hoạt động 2: Thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh - GV vào lược đồ và thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh - GV gọi 2-3 HS trình bày lại - GV hướng dẫn HS thấy tâm đánh giặc và tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh - Hỏi: Để tưởng nhớ công lao Nguyễn Huệ, ngày đại phá quân Thanh, nhân dân đã làm gì? - GV chốt ý, kết luận SGK (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - HS đọc khung ghi nhớ Liên hệ giáo dục:Nhớ ơn công lao Nguyễn Huệ HS sức học tập * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (5) Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2011 Tiết 57 THỂ DỤC (GV chuyên dạy) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian dự kiến:35 phút MRVT: Du lịch -Thám hiểm I.Mục tiêu: - CKTKN trang 45 II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra lí thuyết bài hôm trước 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ (29’)Hoạt động1 : HDHS làm bài tập: * BT1: - HS đọc y/c bài - HS làm bài cá nhân - HS phát biểu ý kiến - Lớp, GV nhận xét chốt lại đáp án * BT2: Cách tiến hành tương tự bài * BT3: - HS nêu yêu cầu - HS đọc bài văn tự làm, trả lời các câu hỏi - HS nhận xét GV bổ sung, chốt ý đúng * BT4: Chọn tên các sông đã cho để giải đố nhanh - HS đọc yêu cầu bài - GV chia lớp thành nhóm Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm thi trả lời nhanh - Các nhóm dán lời giải lên bảng - GV chấm điểm, kết luận nhóm thắng (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại các từ ngữ thuộc chủ điểm trên - Nhận xét, dặn dò * Bổ sung: Lop4.com (6) Tiết 142 TOÁN Thời gian dự kiến:35 phút Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó I.Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó.(Bài 1), - HS khá giỏi làm bài II.ĐDDH: Bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - KT lí thuyết bài trước - HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ (8’) HĐ 1: Bài toán 1: - GV nêu bài toán SGK - HS đọc lại bài toán - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán (Tóm tắt) - Nhóm 4: Tìm cách giải bài toán - Đại diện nhóm trình bày bài toán - GV nhận xét, kết luận phương pháp giải toán đúng sGK * GV lưu ý HS: Khi trình bày bài toán, có thể gộp bước và bước (7’) HĐ 2: Bài toán - Tiến hành tương tự bài toán - HS tìm cách giải theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày cách giải GV nhận xét, chốt lại cách giải đúng SGK (14’)HĐ 3: Thực hành * Bài 1.Giải toán - HS đọc đề bài Nhận dạng đề toán: Tìm số biết Hiệu số đó biết hiệu và tỉ số - HS tự giải bài toán: Tìm hai số - HS trình bày bài làmLớp, GV nhận xét, sửa bài * Học sinh khá giỏi làm bài – GV theo dõi sưả sai (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - Hỏi HS nêu lại các bước giải bài toán bài toán dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số số đó” - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (7) Tiết 27 CHÍNH TẢ Thời gian dự kiến:35 phút Nghe-viết: Ai đã nghĩ các chữ số 1, 2, 3, 4…? I.Mục tiêu: - CKTKN trang 45 II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to III.Hoạt động dạy - học: 5’)1.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài hôm trước 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ (19’) HĐ1: HDHS nghe – viết - GV đọc bài chính tả - HS đọc lại lần - HS đọc thầm lại bài văn nói nội dung mẫu chuyện - GV nhắc HS cách trình bày chữ dễ lẫn viết sai chính tả - Cho HS viết bảng các từ ngữ dễ sai: A-rập, Bát-đa Ấn Độ - HS gấp SGK – GV đọc HS viết bài vào - GV đọc-HS tự soát lỗi bài - HS đổi kiểm tra chéo lẫn - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết HS (5’)HĐ 2: HDHS làm bài tập * Bài 1a: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài nhóm đôi: ghép vần êt/êch với âm đầu để tạo tiếng có nghĩa, đặt câu với tiếng tìm - HS trình bày bài làm trên phiếu thi sửa bài tiếp sức Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng * Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm cá nhân - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài - Yêu cầu HS thử nói tính khôi hài truyện (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhắc nhở HS ghi nhớ từ ngữ vừa luyện viết - Dặn dò bài sau - Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (8) Tiết 29 SINH HOẠT TG:20 phút SÔ KEÁT CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG Cán lớp báo cáo tình hình học tập và sinh hoạt lớp tuần qua GV tổng hợp, nhận xét a.Hạnh kiểm: * Nhìn chung đa số HS thực tốt chủ điểm tháng - HS có chơi trò chơi dân gian vào chơi - Tham gia tốt hoạt động ngoại khoá + Tuy nhiên còn số em chưa thực tốt nội quy trường, lớp; chưa vâng lời cô giaùo( Tài, Hoàng, Hùng, Phước, ) * Phần lớn hs thực tốt nội quy trường lớp, học chuyên cần * Thể dục khẩn trương,tập khá đúng động tác b.Học tập: - Nề nếp truy bài đầu trì và có chất lượng - Nhìn chung HS lớp có cố gắng học.Hiện tượng không làm bài nhà có giảm Phương hướng tuần sau a.Hạnh kiểm: - Thực tốt nội quy nhà trường - Nghieâm chænh chaáp haønh luaät leä giao thoâng - Không ăn quà rong(đảm bảo VSATTP) b.Học tập: - Tiếp tục truy bài đầu có hiệu - Tăng cường học bài, làm bài nhà - GV nhắc nhở thêm hs cịn mắc khuyết điểm,chưa nghiêm túc cần chấn chỉnh kịp thời - Tăng cường học tập,ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm 4.Cho học sinh hát tập thể Lop4.com (9) Thứ hai ngày 28 tháng năm 2011 Tiết 58 TẬP ĐỌC Thời gian dự kiến:35 phút Trăng ơi…từ đâu đến? I.Mục tiêu: - CKTKN trang 46 II.ĐDDH: tranh minh hoạ bài thơ; bảng phụ III.Hoạt động Dạy – Học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS đọc, trả lời câu hỏi: Đường Sa Pa 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: Dựa vào tranh SGK (8’) HĐ1: HDHS luyện đọc - HS đọc toàn bài - GV hỏi cách chia đoạn (6 khổ thơ ) - HS đọc nối tiếp khổ thơ ( lượt 1) - GV chú ý sửa sai cách phát âm :lửng lơ, chớp mi,diệu kì - HS đọc nối tiếp khổ thơ ( lượt 2) - Hỏi HS nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại bài - HD đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần (13’)Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm khổ để trả lời câu hỏi SGK - HS phát biểu ý kiến lớp nhận xét bổ sung GV nhận xét, chốt ý đúng - GV gợi ý để HS nói ý chính bài (8’)Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.và HTL bài thơ - HS tiếp nối đọc khổ thơ GV hướng dẫn gợi ý để HS tìm đúng giọng đọc phù hợp và thể biểu cảm - GV HDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2-3 khổ thơ - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ HS thi HTL khổ thơ, bài thơ (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - Hỏi lại ý chính bài Liên hệ giáo dục:Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên , đất nước - Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (10) Tiết 57 KHOA HỌC Thời gian dự kiến:35phút Thực vật cần gì để sống? I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết: - Nêu yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng * KNS: - Kĩ làm việc nhóm ( 1) - Kĩ quan sát, so sánh có đối chứng để thấy phát triển khác c6ay điều kiện khác ( 2) II.ĐDDH: Phiếu học tập; lon sữa bò, lon đựng đất màu, lon đựng sỏi… III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS trả lời câu hỏi bài: “Ôn tập: Năng lượng và vật chất (tt)” 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ (12’) HĐ 1: Trình bày cách thí nghiệm thực vật cần gì để sống * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống? - Chia lớp thành nhóm, các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm - HS đọc mục quan sát/114 SGK để biết cách làm * Bước 2: Làm việc theo nhóm ( GD 1) + Đặt các cây đậu và lon sữa bò đã chuẩn bị lên bàn + Quan sát H 11, đọc dẫn và thực theo hướng dẫn SGK/114 + Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống cây dán vào lon sữa bò - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm * Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện vài nhóm nhắc lại công thức các em đã làm: Điều kiện sống cây 1,2,3,4,5 là gì? - GV hướng dẫn HS làm phiếu theo phát triển các cây đậu: Ghi vào phiếu theo dõi - GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu ngày và ghi lại gì quan sát theo mẫu HS trao đổi nhóm đôi để biết thực vật cần gì để sống, HS làm thí nghiệm.( GD 2) - GV kết luận (12’) HĐ 2: Dự đoán kết thí nghiệm * Bước 1: HS làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập, hS làm việc trên phiếu * Bước 2: Làm việc lớp: Dựa vào kết làm việc GV đặt câu hỏi: Trong cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? Những cây khác nào? Vì lí gì mà cây đó phát triễn không bình thường và có thể chết nhanh? Hãy nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường - GV kết luận mục bạn cần biết SGK (5’) 3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét, dặn dò * Bổ sung: 10 Lop4.com (11) Tiết 143 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó (Bài 1, bài 2), Học sinh giỏi làm bài II.ĐDDH: Bảng phụ; bảng III.Hoạt động Dạy – Học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - KT lí thuyết bài trước - HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ @ Thực hành (14’)* Bài 1: Giải toán - HS đọc yêu cầu - HS làm bài Giải bài toán: Tìm số biết hiệu và tỉ số hai số đó - HS giải bảng phụ Lớp, GV nhận xét, sửa bài (15’)* Bài 2: Giải toán - HS đọc đề toán - HS nhận dạng bài toán tự giải bài toán: Tìm số bóng đèn loại - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, bổ sung * Học sinh khá giỏi làm bài 3, GV theo dõi sửa sai (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - Hỏi HS nêu lại các bước giải bài toán bài toán dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số số đó” - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học * Bổ sung: 11 Lop4.com (12) Tiết 57 TẬP LÀM VĂN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập tóm tắt tin tức I.Mục tiêu:- CKTKN trang 46 * KNS: - Tìm và xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu.( 1) - Ra định tìm kiếm các lựa chọn ( 2) - Đảm nhận trách nhiệm ( 3) II.ĐDDH: Vài tờ phiếu; số tin phù hợp với HS lớp III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài thi KTĐK lần 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ @ HDHS luyện tập (15’)* Bài 1,2: ( GD1) - HS đọc nội dung bài tập - HS quan sát tranh minh hoạ bài tập để hiểu nội dung thông tin - HS viết tóm tắt tin - HS tiếp nối đọc bảng tin tóm tắt làm bài - GV nhận xét, góp ý (14’)* Bài 3: - HS đọc yêu cầu.( GD 2) - GV kiểm tra các mẫu tin HS mang đến lớp - Vài HS đọc tin mình đã sưu tầm - GV phát cho hs số tin - Cách tiến hành bài tập trên (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài HS ( GD 3) - GV dặn dò, nhận xét tiết học * Bổ sung: … CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 12 Lop4.com (13) Thứ ba ngày 29 tháng năm 2011 Tiết 29 ĐỊA LÍ Thời gian dự kiến:35 phút Thành phố Huế I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế: + Thành phố Huế là kinh đô nước ta thời Nguyễn + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch Chỉ thành phố Huế trên đồ (lược đồ) II.ĐDDH: đồ hành chính VN; tranh ảnh liên quan đến nội dung bài III.Hoạt động Dạy – Học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: bài “Người dân và hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung” Dựa theo câu hỏi SGK 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ (12’) Hoạt động 1: Xác định vị trí Huế Trình bày có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc cổ - Nhóm trả lời các câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác, GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Sông Hương chảy qua thành phố Huế; công trình kiến trúc cổ kính: kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng tự Đức, điện Hòn Chén + Phía Tây, Huế tựa vào các núi, đồi củadãy núi Trường Sơn; phía Đông nhìn biển + Huế là cố đô vì Huế là kinh đô Nhà Nguyễn từ cách đây 200 năm (12’) Hoạt động 2: Tìm hiểu Huế là thành phố du lịch - Làm việc theo nhóm: Thảo luận các câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc Nhóm khác bổ sung - GV kết luận SGK +Liên hệ-GD:Yêu mến ,tự hào Huế thành phố lớn và cổ kính nước ta 5’)3.Củng cố- Dặn dò: - 1- HS đọc lại nội dung SGK - Hỏi nội dung bài học - Nhận xét tiết học * Bổ sung: 13 Lop4.com (14) Tiết 58 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian dự kiến:40 phút Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị I.Mục tiêu: - CKTKN trang 46 * KNS: - Giao tiếp; ứng xử, thể cảm thông ( 1) - Thương lượng ( 2) - Đặt mục tiêu ( 3) II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: MRVT: Du lịch- Thám hiểm - Hỏi nghĩa từ:du lịch,thám hiểm – Đặt câu với từ gv đưa 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ (10’)Hoạt động 2: Phần nhận xét - HS tiếp nối đọc y/c bài1,2,3,4 - HS đọc thầm đoạn văn BT1, trả lời câu hỏi 2,3,4 - HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải đúng (4’) Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - 2, HS đọc khung ghi nhớ SGK - GV yêu cầu HS cho VD ( GD1) (15’)Hoạt động 3: Phần luyện tập * BT1: - HS đọc yêu cầu - HS đọc các câu khiến bài - Sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.( GD2) - GV chốt lời giải đúng * BT2: Cách tiến hành bài * BT3: HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu ( GD3) - HS phát biểu ý kiến, so sánh cặp câu khiến tính lịch sự, giải thích vì câu giữ phép lịch - GV kết luận (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài HS - GV dặn dò, nhận xét tiết học * Bổ sung: 14 Lop4.com (15) Tiết 144 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Biết nêu bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước (Bài 1, bài 3, bài 4), Học sinh khá giỏi làm thêm bài II.ĐDDH: bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - KT lí thuyết bài trước - HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ @ Thực hành (9’)* Bài 1: Giải toán - HS đọc yêu cầu đề - HD cho HS xác định hiệu và tỉ số hai số - HS tự làm bài.- HS trình bày bài giải - Lớp, GV nhận xét sửa bài * Học sinh khá giỏi làm thêm bài 2, giáo viên chấm sưả bài (10’) * Bài 3: Giải toán - HS đọc đề toán GV yêu cầu HS nhận dạng đề - HS tự làm bài: Tính số gạo loại - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài ( Đổi vở) (10’) * Bài 4:Nêu bài toán giải bài toán theo sơ đồ - HS dựa vào sơ đồ, đọc đề toán - HS nhận dạng đề toán, tự giải HS trình bày bài trên bảng lớp - Lớp, GV nhận xét, mở rộng lời giải (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - HS nêu lại cách giải bài toán tìm số biết hiệu và tỉ số - Nhận xét, dặn dò * Bổ sung: 15 Lop4.com (16) Tiết 29 KỂ CHUYỆN Thời gian dự kiến:35 phút Đôi cánh Ngựa Trắng I Mục tiêu:- CKTKN trang 45 II ĐDDH: bảng phụ; tranh,… III.Hoạt động Dạy – Học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi vài em kể câu chuyện hôm trước 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ (7’) Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1, HS nghe - GV kể lần 2, vừa kể, vừa vào tranh (17’) Hoạt động 2: HDHS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -1 HS đọc yều cầu bài tập 1,2 - Kể chuyện theo nhóm: Mỗi nhóm HS tiếp kể đoạn câu chuyện toàn câu chuyện; cùng các bạn trao đổi ý nghĩa -Thi kể chuyện trước lớp - Một vài tốp HS thi kể chuyện đoạn theo tranh - Một vài HS thi kể toàn câu chuyện Sau kể xong, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Lớp, GV nhận xét, đánh giá (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện Liên hệ giáo dục:GV dùng câu tục ngữ: “Đi ngày đàng… Sàng khôn” để nói chuyến Ngựa Trắng- GD học sinh có điều kiện ,cần đây đó hiểu biết nhiều - Nhận xét tiết học * Bổ sung: 16 Lop4.com (17) Tiết 29 KĨ THUẬT Thời gian dự kiến:35phút Lắp Xe Nôi (tiết 1) SGK/81 I Mục tiêu: Lắp xe nôi - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động Với HS khéo tay:Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động II.ĐDDH: Mẫu xe nôi lắp sẵn, lắp ghép III.Hoạt động dạy – học: ( 5’) HĐ đầu tiên: - Kiểm tra bài cũ * HĐ dạy bài mới: ( 1’) HĐ 1: GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ ( 8’) HĐ 2: HDHS quan sát và nhận xét mẫu - GV cho HS quan mẫu xe nôi lắp sẵn - GV HDHS quan sát phận xe nôi và hỏi HS: Để lắp xe nôi có phận nào? - GV gợi ý để HS nêu tác dụng xe nôi thực tế ( 10’) 3.HĐ 3: GV HDHS thao tác kĩ thuật a GV HDHS lắp cái đu theo qui trình theo SGK - HDHS chọn và xếp các chi tiết vào nắp hộp b HDHS lắp phận Lắp tay kéo (hình 2), Trả lời các câu hỏi: Để lắp tay kéo, cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu? * GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 3) * HS quan sát H3, sau đó GV gọi HS lên lắp, HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh * HS quan sát H1, trả lời câu hỏi SGK * GV thực lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe (hình 4) * GV gọi tên HS và số lượng các chi tiết để lắp đỡ giá đỡ bánh xe * GV gọi 1-2 HS lên lắp phận này Trong quá trình lắp, GV gọi HS trả lời câu hỏi SGK * Lớp, GV nhận xét, bổ sung Lắp thành xe với mui xe (H5) * GV tiến hành lắp theo các bước SGK Lắp trục bánh xe ( H6) * HS trả lời câu hỏi SGK GV gọi 1-2 HS lắp trục bánh xe ( 5’) c Lắp ráp xe nôi ( H1) - GV tiến hành lắp ráp xe nôi theo qui trình SGK Trong lắp, GV có thể hỏi HS - Sau lắp ráp xong, GV kiểm tra chuyển động xe (2’) d GV hướng dẫn HS thao rời các chi tiết và xếp gọn và hộp ( 4’) III Hoạt động cuối cùng: - HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò, nhận xét tiết học B Bổ sung: 17 Lop4.com (18) Thứ tư ngày 30 tháng năm 2011 THỂ DỤC (GV chuyên dạy) Tiết 58 TẬP LÀM VĂN Thời gian dự kiến:35 phút Cấu tạo bài văn miêu tả vật I.Mục tiêu: - CKTKN trang 46 II.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ mà em yêu thích 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ (10’) HĐ 1: Phần nhận xét - HS đọc nội dung đề bài - HS đọc thầm bài văn: Con mèo Hung - HS làm bài: Xác định bài có đoạn? Ý chính đoạn? (5’) HĐ 2: Phần ghi nhớ 2-3 HS đọc ghi nhớ (14’) HĐ 3: Phần luyện tập - HS đọc yêu cầu bài văn - GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV treo tranh, ảnh số vật nuôi nhà - HS lập dàn ý cho bài văn - HS đọc dàn ý mình - GV nhận xét, đánh giá - Chọn dàn ý tốt (Viết trên giấy khổ to) cho lớp xem - GV chấm 3-4 dàn ý Yêu cầu HS chữa dàn ý bài văn mình (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả vật - Nhận xét tiết học – dặn dò * Bổ sung: 18 Lop4.com (19) Tiết 145 TOÁN Thời gian dự kiến:40phút Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó (Bài 2, bài 4), Học sinh giỏi làm thêm bài II.ĐDDH: bảng phụ III Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - KT lí thuyết bài trước - HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ @ Thực hành (14’)* Bài 2: Giải toán - HS đọc đề bài - Xác định dạng toán(Tìm số biết tổng và tỉ số) - HS làm bài - HS trình bày bài làm - Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Học sinh giỏi làm thêm bài (14’)* Bài 4: Giải toán - HS đọc đề bài - GV đưa sơ đồ SGK giải thích cho HS rõ - HS nhận dạng toán Giải bài toán (cá nhân) - HS trình bày bài làm lớp, GV nhận xét, sửa bài (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán tìm số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số - Nhận xét, dặn dò * Bổ sung: 19 Lop4.com (20) Tiết 58 KHOA HỌC Thời gian dự kiến:35 phút Nhu cầu nước thực vật I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác * KNS : - Kĩ hợp tác nhóm nhỏ.( 1) - Kĩ trình bày sản phẩm thu thập và các thông tin chúng.( 2) II.ĐDDH: Cây thật; tranh ảnh liên quan III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS kiểm tra bài cũ: “Thực vật cần gì để sống” dựa vào câu hỏi SGK GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ (12’) HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu nước các loài thực vật khác * B1: GV chia lớp thành nhóm ( GD1) - Các nhóm tập hợp tranh, ảnh, cây thật: Phân nhóm: Nhóm cây sống nước; Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt; Nhóm cây sống trên cạn chịu khô hạn: Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống nước * B2: Hoạt động lớp - Các nhóm trưng bày sản phẩm ( GD 2) - HS xem sản phẩm nhóm khác và đánh giá lẫn * B3: GV kết luận: mục bạn cần biết SGK/117 (12’) HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu nước số cây giai đoạn phát triển khác và ứng dụng trồng trọt - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/117, trả lời câu hỏi: + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - GV yêu cầu HS tìm thêm VD khác chứng tỏ cùng cây giai đoạn phát triển khác nhau, cần lượng nước khác và ứng dụng hiểu biết đó trồng trọt - GV kết luận SGK + Liên hệ: ứng dụng điều đã học vào thực tế sống tưới nước ,chăm sóc cây- Bảo vệ môi trường (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - GV hỏi lại HS kiến thức trọng tâm bài * Nhận xét tiết học *Bổ sung: 20 Lop4.com (21)