1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Giáo án Tuần 29 - Lớp 4

48 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Nội dung thư có thể giới thiệu sơ lược về bản thân, về nhóm, về lớp mình; kể về cuộc sống và học tập của các em, về con người và cảnh vật quê hương, đất nước mình; hỏi thăm về cuộc sốn[r]

(1)

`TUẦN 29: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2019

Tập đọc

Tiết 57 :ĐƯƠNG ĐI SA PA I Mục tiêu:

Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến tha thiết tác giả cảnh đẹp đất nước

- Hiểu nghĩa từ ngữ: Sa Pa, rừng âm âm, Hmơng, Tu Dí, Phù Lá, hồng hôn, áp phiên

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc thành tiếng Đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức học tập, tự hào trước cảnh đẹp đất nước,tình yêu quê hương đất nước

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1, Kiểm tra cũ: ( phút)

- Đọc Con sẻ trả lời câu hỏi - GV Nhận xét

2, Dạy học mới: ( 35 phút) a, Giới thiệu bài:

- Nước ta có nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa cảnh đẹp tiếng Sa Pa huyện thuộc tỉnh Lào Cai Đây địa điểm du lịch, nghỉ mát đẹp miền Bắc nước ta Bài Đường Sa Pa hôm giúp em thấy vẻ đẹp riêng đất trời Sa Pa

b, Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài; *, Luyện đọc

- Gọi HS đọc nối tiếp

- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng

+ Bài chia làm đoạn?

- HS đọc

-HS nghe ghi đầu

- HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

+ Bài chia làm đoạn - Đoạn 1: Từ đầu liễu rũ

- Đoạn 2: Tiếp theo tím nhạt

(2)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (nếu có)

- HD HS đọc câu dài

- Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, cái,

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho HS thi đọc - GV đọc mẫu tồn

*, Tìm hiểu bài:

* Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH

- Gọi HS đọc đ.1

+ Hãy miêu tả điều em hình dung được cảnh người thể đ.1. + Ýchính đ.1?

- Gọi HS đọc đ.2

+ Em nêu điều em hình dung được đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn trên đường Sa Pa?

+ Ýchính đ.2?

- Gọi HS đọc đ.3

+ Em miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa?

+ Hãy tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả?

+ Vì tác giả gọi Sa Pa "món quà tặng

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc câu dài

- HS luyện đọc từ: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái,

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu giải SGK: Sa Pa , Rừng âm âm , Hmông ,

- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc

- HS lắng nghe GV đọc mẫu

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH HS đọc, lớp đọc thầm

+ Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, tháp trắng xoá, liễu rũ.

+ Ý đ.1: Phong cảnh đường lên Sa Pa.

HS đọc, lớp đọc thầm

+ Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé HMơng, Tu Dí

+ Ý đ.2: Phong cảnh thị trấn đường lên Sa Pa.

HS đọc, lớp đọc thầm

+ Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh phong cảnh lạ: Thoắt vàng rơi quý.

+ HS phát biểu tự Các em nêu chi tiết khác nhau.

+ Vì Phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày ở Sa Pa.

+ Ý đ.3: Cảnh đẹp Sa Pa.

+ Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa Tác giả ca ngợi Sa Pa.

- HS đọc thầm tồn nêu nội dung

+ Nội dung:Bài văn ca ngợi vẽ đẹp độc đáo Sa Pa ,thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp của đất nước.

HS nhắc lại HS nối tiếp đọc

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi - HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn GV - HS nhẩm HTL đoạn cuối theo nhóm - HS thi đọc thuộc lịng đoạn vừa học

(3)

diệu kỳ" thiên nhiên? + Đ.3 gợi ý điều Sa Pa?

+ Bài văn thể tình cảm tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa nào?

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn nêu nội dung

+ Nội dung gì?

- Gọi HS nhắc lại nội dung

HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- GV cho HS đọc nối tiếp

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- Cho HS nhẩm HTL đoạn cuối theo nhóm - Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học - GV nhận xét đánh giá, bình chọn, tuyên

dương HS đọc hay, giọng TL

3, Củng cố- dặn dò: ( phút)

- Nêu nội dung ?

- Nhận xét học - Dặn dò nhà học

- Chuẩn bị sau: Trăng ơi… từ đâu đến?

-Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo sa Pa, thể tình cảm yêu mến tha thiết tác giả cảnh đẹp đất nước

Rút kinh nghiệm:

……… ………

Toán

Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu:

(4)

- Viết tỉ số hai đại lương loại

- Giải tốn Tìm tỉ số biết hiệu tỉ số hai số

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ viết tỷ số đại lượng loại, kỹ giải tốn“Tìm hai số biết tổng tỉ số số đó”

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận

II Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ (3 phút). - Gọi HS đứng chỗ trả lời câu

hỏi:

+ Muốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta làm nào?

- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài (30 phút)

a GTB: - Luyện tập chung b Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: (c, d thời gian) - Gọi HS đọc đề

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào

a) a = b =

b) a = 5m b = 7m

c) a = 12kg b = 3kg

d) a = 6l b = 8l - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: (nếu thời gian) - Gọi HS đọc đề

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào

HS đứng chổ trả lời

- HS nhận xét

- HS nhắc lại tên

Bài 1: - HS đọc

- Viết tỉ số a b

HS lên bảng làm, lớp tự làm vào

a)

4 b)

5

c) 12

3 d)

6

- HS nhận xét, chữa Bài 2:

- HS đọc

- Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm bảng lớp, lớp làm vào

vở

- HS trình bày kết

Tổng hai số 72 120 45

Tỉ số hai số

1

1

2

Số bé 12 15 18

Số lớn 60 105 27

(5)

- GV nhận xét, đánh giá Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS làm bảng, lớp tự làm vào

Ta có sơ đồ: ? Số t.1:

1080

Số t.2:

? - GV nhận xét, đánh giá Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS làm bảng, lớp tự làm vào

Ta có sơ đồ:

?m Chiều rộng:

125m

Chiều dài:

?m

Bài 5: (nếu thời gian) - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm nêu kết

quả

Ta có sơ đồ:

?m

- HS đọc - HS nêu

HS làm bảng, lớp tự làm vào Giải:

Tổng số phần là: + = (phần)

Số thứ là:1080 : = 135 Số thứ hai là:1080 - 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135;Số thứ hai: 945

- HS nhận xét, chữa Bài 4:

- HS đọc - HS nêu

HS làm bảng, lớp tự làm vào Giải:

Tổng số phần là: + = (phần)

Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : x = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là:

125 - 50 = 75 (m)

Đáp số: Chiều dài: 75m Chiều rộng: 50m HS nêu yêu cầu tập

- HS tự làm nêu kết Giải:

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 64 : = 32 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là: (32 + 8) : = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là:

32 - 20 = 12 (m)

(6)

Chiều rộng:

32m

Chiều dài:

?m

- GV nhận xét, đánh giá

3 Củng cố - Dặn dị (2 phút) + Muốn tìm hai số biết tổng

tỉ số hai số ta làm nào?

- GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại

chuẩn bị bài: Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

+ HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực

Khoa học

Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

I Mục tiêu:

Kiến thức: Nêu yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ chất khoáng

Kĩ năng: Kỹ làm việc nhóm, quan sát so sánh có đối chứng để thấy phát triển khác điều kiện khác

Thái độ: Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên

II Đồ dùng dạy - học:

- Hình trang 114, 115 SGK

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:(3’)

(7)

- Nhận xét, bổ sung

2 Bài mới:(29’) a Giới thiệu bài:

- Giới thiệu ghi đầu

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần để sống

- Tổ chức hướng dẫn

- GV nêu vấn đề

- Chia nhóm

- Làm việc theo nhóm

- GV kiểm tra, giúp đỡ nhóm +) Làm việc lớp

=> Kết luận chung

Hoạt động 2: Dự đốn kết thí nghiệm.

- Làm việc cá nhân

- Trong đậu trên, sống phát triển bình thường? Tại

- Những khác nào? Vì lý mà phát triển khơng bình thường chết nhanh ?

- Hãy nêu điều kiện để sống phát triển bình thường ?

- Đọc đầu bài, ghi

- HS nhóm đọc mục quan sát trang 114 SGK - Nhóm trưởng phân công bạn làm việc SGV

- Đại diện nhóm nhắc lại cơng việc em làm trả lời câu hỏi

- Ghi

- Cả lớp trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời

- - em đọc lại - HSTL

(8)

=> Kết luận: Như mục “Bạn cần biết”

3 Củng cố - dặn dò:(3’)

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

- Về nhà học chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Rèn chữ

ÔNG ĐÙNG BÀ ĐÙNG

I Mục tiêu:

- Nghe - viết tả, trình bày đoạn 1(từ đầu núi ấy) đọc hiểu

- Rèn viết chữ hoa Đ, Ô, N, D, M, B, K, C, S, L, V, T, H nét khuyết - có bài, đảm bảo viết tốc độ, độ cao chữ, khoảng cách tiếng - Giáo dục học sinh rèn chữ đẹp, giữ

II Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hướng dẫn HS rèn chữ: - GV đọc đoạn tả

+) GV HD h/s cấu tạo Đ, Ô, N, D, M, B, K, C, S, L, V, T, H cách viết luyện chữ, h/s theo dõi, lắng nghe +) Gọi h/s đọc nối tiếp nêu lại cấu tạo - cách viết nét khuyết – có đoạn viết

+) Cho h/s luyện viết nháp chữ Đ, Ô, N, D, M, B, K, C, S, L, V, T, H khuyết –

+) Nhắc h/s tư ngồi, tay cầm bút, khoảng cách mắt cách vở, điểm đặt bút, dừng bút

- Theo dõi - HS quan sát - HS nêu - HS viết nháp

(9)

+) HS viết bài, trình bày đẹp, viết cỡ chữ, theo mẫu +) Theo dõi giúp đỡ h/s yếu

- Nhận xét, khuyến khích - động viên h/s

2 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống nội dung học - Nhận xét tiết học

- Dặn viết lại tiếng viết sai Rút kinh nghiệm:

……… ………

HƯỚNG DẪN HỌC: Tiếng Việt - Toán

I Mục tiêu: *.Tiếng Việt:

- Rèn kỹ đọc hiểu “Ông Đùng bà Đùng”

- Trả lời câu hỏi Tiết - Tuần 29/ trang 64-66/LTTV4

* Toán:

- HS củng cố dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Hồn thành tập buổi 1,

- Hướng dẫn buổi 2, hoàn thành 1/Tiết1, 1/tiết 3- Tuần 29/ trang 50,55/LTT4 - Nhắc học sinh chuẩn bị thứ ba ngày 26/3

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Hướng dẫn Tiếng Việt:

* Hướng dẫn HS đọc hiểu “Ông Đùng bà Đùng”

- Cho HS đọc

- HS đọc diễn cảm nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm

- Giáo viên cho HS thảo luận nhóm đơi tìm đáp án

- 1,2 HS đọc toàn

- HS đọc diễn cảm nhóm - 1,2 HS đọc diễn cảm tồn - HS thảo luận nhóm đơi c 3.a, b 4.c 7.b - Các câu lại học sinh tự viết

2 Hướng dẫn toán:

* Hướng dẫn HS hồn thành buổi 1(nếu cịn) *HDH Buổi 2:

a Bài (50)

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

- HD yêu cầu HS làm

(10)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Chữa bài, nhận xét bổ sung

Số lớn a

Số bé b a-b a b

b a

8

5

5

40 24 16

3

3 b Bài (55)

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

- HD yêu cầu HS làm - Chữa bài, nhận xét bổ sung

- HS đọc đề - Tính

- HS nghe làm bài: a 19

20 b

3.HD Chuẩn bị ngày thứ ba ngày 26/3 - HS lắng nghe nhà thực theo yêu

cầu GV Thứ ba ngày 26 tháng năm 2019

Luyện từ câu

Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu từ du lịch, thám hiểm BT1, BT2 bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3, biết chọn tên sông cho trước với lời giải câu đố BT4

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm nói viết

3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm giao tiếp

II Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, giấy khổ to

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: ( phút)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu khiến - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét HS

2 Bài mới: ( 30 phút)

a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- HS làm bảng lớp HS lớp làm nháp - - HS nhắc lại

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, làm

-1 HS làm bảng lớp, HS lớp làm bút chì vào SGK

(11)

- Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời - Gọi HS làm cách khoanh tròn trước chữ ý

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:

+ Ý b/ - Du lịch chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh

- Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch, GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm câu trả lời - GV treo bảng phụ gọi HS làm cách khoanh tròn trước chữ ý - Nhận xét, kết luận lời giải đúng:

+ Ý c/ Thám hiểm thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm

- Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm GV ý sửa lỗi cho HS có

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Nhận xét, kết luận Câu tục ngữ ngày đàng học sàng khôn………

- Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khơn ngoan, trưởng thành Chịu khó đi để học hỏi, người sớm khôn ngoan, hiểu biết

- Yêu cầu HS nêu tình sử dụng câu Đi ngày đàng học sàng khôn

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch sơng hình thức Hái hoa dân chủ

- Cách chơi: Nhóm 1đọc câu hỏi / mhóm

- HS đọc yêu cầu trước lớp - HS suy nghĩ làm vào

- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào - Sửa sai

- -> HS nối tiếp đọc câu trước lớp VD: Cô - lôm - bô nhà thám hiểm tài ba./ … - HS đọc thành tiếng yêu cầu

- Thảo luận nhóm

- Dại diện nhóm phát biểu ý kiến - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp - Nắm cách chơi yêu cầu

- HS chơi

-1 dãy HS đọc câu đố, dãy HS đọc câu trả lời tiếp nối - HS lắng nghe trả lời câu hỏi

-Em yêu thích yêu thích cảnh đẹp miền đất nước ta

- Nêu ý thức thân gia đình với cảnh đẹp địa phương

(12)

trả lời đồng Hết thơ đổi ngược lại

- Nhận xét, tổng kết nhóm thằng

- Các em vừa tìm hiểu giới thiệu thiên nhiên đất nước ta Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp khiến nhiều nhà văn, nhà thơ sáng tác nhiều thơ, văn hay để ca ngợi cảnh đẹp Đứng trước cảnh đẹp thiên nhiên em cần có ý thức nào?

- GV liên hệ cảnh đẹp ý thức giữ gìn khu du lịch địa phương

3 Củng cố – dặn dò: ( phút)

- Nêu lại tên ND học?

- Yêu cầu HS nhà HTL thơ (ở BT4) & câu tục ngữ Đi ngày đàng, học một sàng khôn, học bài

- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi

Tốn

Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách gải tốn “Tìm số biết hiệu tỉ số số đó”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ giải loại toán nêu

3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức học tập Tính tốn xác

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

- Gọi HS làm bảng BT3/49, lớp làm vào nháp

Ta có sơ đồ:

? Số t.1:

1 HS làm bảng, lớp làm theo yêu cầu GV Giải:

Tổng số phần là: + = (phần)

Số thứ là: 1080 : = 135

(13)

1080 Số t.2:

?

- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới: (30 phút)

a GTB: - Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó.

b Dạy mới

* Hướng dẫn HS giải toán 1.

- GV treo bảng phụ viết sẵn tốn 1, gọi HS nêu ví dụ:

- Hướng dẫn HS phân tích đề - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ

số bé biểu thị phần nhau, số lớn biểu thị phần

- Hướng dẫn giải tốn theo bước

- Tìm hiệu số phần nhau: - = (phần)

- Tìm giá trị phần: 24 : = 12

- Tìm số bé: 12 x = 36

- Tìm số lớn: 36 + 24 = 60

- Lưu ý HS:

- HSKG làm gộp bước 3: 24 : x = 36

* Hướng dẫn HS giải toán 2 - GV treo bảng phụ viết sẵn

toán gọi HS nêu ví dụ :

- Hướng dẫn HS phân tích đề - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ

Đáp số:Số thứ nhất: 135

Số thứ hai: 945

- HS nhận xét

- HS nhắc lại tựa

- HS theo dõi vẽ sơ đồ: Ta có sơ đồ: ?

Số bé:

24 Số lớn:

?

- HS theo dõi vẽ sơ đồ: Ta có sơ đồ:

? m

Ch.dài:

12m Ch.rộng:

? m - HS nhận xét, bổ sung - Thực theo bước: + Vẽ sơ đồ

+ Tìm hiệu số phần + Tìm số bé

+ Tìm số lớn

- Hs đọc - HS nêu - HS nêu - HS nghe

HS lên bảng làm, lớp tự làm vào Giải:

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần)

Số bé là: 123 : x = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205

(14)

- Hướng dẫn giải tốn theo bước:

- Tìm hiệu số phần nhau: - = (phần)

- Tìm giá trị phần: 12 : = (m)

- Tìm ch.dài hình chữ nhật: x = 28(m)

- Tìm ch.rộng hình chữ nhật: 28 - = 16 (m)

- HSKG làm gộp bước 3: 12 : x = 28 (m)

- GV nhận xét, đánh giá

- Nêu bước thực toán dạng hiệu tỉ

* Thực hành.

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Hướng dẫn HS cách làm

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào

Ta có sơ đồ:

? Số bé:

123 Số lớn:

? - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Nếu thời gian - Gọi HS đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

Số lớn: 205

- HS nhận xét, chữa

- Hs đọc - HS nêu - HS nêu - HS nghe

- HS lên bảng làm, lớp tự làm vào Theo sơ đồ, hiệu số phần là:

7 - = (phần)

Tuổi là: 25 : x = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (tuổi)

Đáp số: Con: 10 tuổi Mẹ: 35 tuổi

- HS nhận xét, chữa - Hs đọc

- HS nêu - HS nêu

- Lớp tự làm vào nêu kết

*Số bé có ba chữ số 100 Do hiệu hai số 100.

Giải:

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần)

Số bé là: 100 : x = 125 Số lớn là: 125 + 100 = 225

Đáp số: Số bé: 125 Số lớn: 225

- HS nhận xét, chữa + HS nêu.

- HS lắng nghe

(15)

- Hướng dẫn HS cách làm

- Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào

Ta có sơ đồ:

? tuổi Tuổi con:

25 tuổi Tuổi mẹ:

? tuổi - GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Nếu thời gian - Gọi HS đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- u cầu HS tự làm

*Lưu ý: Số bé có ba chữ số số nào?

Ta có sơ đồ:

?

Số lớn:

Số bé:

? - GV nhận xét, đánh giá

3 Củng cố-Dặn dò: (2 phút) - Nêu bước giải tốn tìm hai

số biết hiệu tỉ số hai số đó?

- GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại

chuẩn bị bài: Luyện tập

(16)

Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I.Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh hoạ SGK, kể lại đoạn kể nối tiếp tồn câu chuyện Đơi cách ngựa trắng rõ ràng, đủ ý BT2

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện BT2

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể bạn

3 Thái độ:

- GD hs tinh thần ham học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết thân

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa SGK

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1, Kiểm tra cũ: ( phút)

- GV gọi hs lên kể lại câu chuyện nối lòng dũng cảm

- GV nhận xét

2, Bài : ( 35 phút) a/ Giới thiệu bài:

b/ GV kể chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng.

- GV kể lần

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng, đọc phần lời tranh

- HS kể

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe quan sát

+ Tranh 1: Hai mẹ Ngựa Trắng quấn quýt bên + Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có đơi cánh Đại Bàng Núi Đại Bàng Núi bảo muốn có cánh phải tìm, đừng suôt ngày quấn quýt bên mẹ

+ Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ xa Đại Bàng Núi

+ Tranh 4: Sói Trắng ngáng đường Ngựa Trắng

Tranh 5: Đại Bàng Núi từ cao lao xuống, bổ mạnh vào trán sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn

+ Tranh 6: Đại Bàng Núi sải cánh Ngựa Trắng phi thật nhanh thấy bốn chân thực lướt gió đơi cánh Đại Bàng

2 HS đọc yêu cầu BT

(17)

3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập * Kể nhóm:

- HS thực hành kể nhóm

- Yêu cầu HS kể theo nhóm (mỗi HS kể đoạn) theo tranh

- GV nhận xét đánh giá * Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

- GV nhận xét, bình chọn, tun dương HS có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn

3/ Củng cố, dặn dò:( phút)

- Nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét học

- Bài sau: Kể chuyện nghe đọc

- HS nhận xét bổ sung - HS thi kể

- HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

- HS nhận xét, bình chọn, tun dương bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn

(18)

Đạo đức

Bài 13:TÔN TRỌNG LUẬT GIAOTHÔNG (tiết 2)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức

- Nêu số quy định tham gia giao thơng (có liên quan đến HS) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông vi phạm Luật giao thông

2 Kĩ năng

Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông sống ngày - Kĩ tham gia giao thông luật

3 Thái độ

- Giáo dục hcoj sinh có ý thức an tồn tham gia giao thơng

II Đồ dùng dạy - học:

- Một số biển báo giao thông

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ (3 phút)

- Gọi HS trả lời trước lớp

+ Tại cần tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng?

+ Em cần thực luật lệ an toàn giao thông nào?

- GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

- GTB: Tôn trọng luật giao thơng (t.2)

HĐ1: Hoạt động nhóm.

* Trị chơi tìm hiểu biển báo giao thông. - HS nắm ý nghĩa số biển báo

giao thông

Tiến hành:

- GV chia nhóm phổ biến cách chơi - GV giơ biển báo lên, HS biết ý nghĩa

của biển báo giơ tay Mỗi nhận xét điểm Nếu nhóm giơ tay viết vào giấy Nhóm nhiều điểm nhóm thắng

- GV nhận xét, đánh giá chơi

HĐ2: Hoạt động nhóm.

Bài 3:

* HS biết việc việc sai để đồng tình ủng hộ hay phản đối giải thích cho ngừơi hiểu

- GV chia thành nhóm cho thảo luận

HS trả lời trước lớp

- HS nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại tựa

- HS theo dõi

- HS quan sát biển báo giao thơng nói rõ ý nghĩa biển báo

- Các nhóm tham gia chơi

- HS nhóm nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

- Mỗi nhóm nhận tình huống, thảo luận tìm cách giải

- Từng nhóm lên báo cáo kết (có thể đóng vai)

a) Khơng tán thành ý kiến bạn giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần thực nơi, lúc

b) Khuyên bạn không nên thị đầu ngồi, nguy hiểm

c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách làm hư hỏng tài sản công cộng

d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi giúp người bị nạn

đ) Khuyên bạn nên về, không nên làm cản trở giao thơng

(19)

tìm cách giải tình nhóm

- u cầu nhóm lên trình bày

+ Em làm khi:

a) Bạn em nói: “Luật giao thơng cần thành phố, thị xã”

b) Bạn ngồi cạnh em ơtơ thị đầu ngồi xe

c) Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa

d) Bạn em xe đạp va vào người đường

đ) Các bạn em xúm lại xem vụ tai nạn giao thơng

e) Một nhóm bạn em khốc tay lịng đường

- GV đánh giá kết làm việc nhóm

GV KL: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông lúc, nơi

HĐ3: Hoạt động nhóm.

* Trình bày kết điều tra thực tiễn.

Bài 4:

- GV tổ chức, hướng dẫn

- GV mời đại diện nhóm trình bày kết điều tra

- GV nhận xét kết làm việc nhóm

KL chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.

3 Củng cố - dặn dò ( phút)

+ Chấp hành tốt Luật giao thông nhắc nhở người thực hiện.

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS chấp hành tốt Luật giao thông chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS theo dõi

- Đại diện nhóm lên trình bày kết điều tra - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

+ HS lớp thực hiện.

- HS lắng nghe

- HS lăng nghe thực

Rút kinh nghiệm:

(20)

Lịch sử

Tiết 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)

I Mục tiêu:

Kiến thức: Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân Thanh, ý trận tiêu biểu : Ngọc Hồi, Đống Đa

Kĩ năng: Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng dế, hiệu Quang Trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh

+ Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng tết, quân ta công đồn Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đồn Ngoc Hồi Cũng sáng mùng tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn ; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy nước

+ Nêu công lao Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc

Thái độ: Có hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học:

Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (SGK)

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:(3’)

- Trình bày diễn biến tiến cơng Bắc tiêu diệt quyền họ Trịnh nghĩa quân Tây Sơn?

- Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:(29’) a Giới thiệu bài:

- Giới thiệu, ghi bảng đầu

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Nội dung: mờ sáng mùng tết phục kích tiêu diệt chuyển thành nội dung đọc thêm

GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn

- Học sinh lên bảng nêu - Lớp theo dõi nhận xét - Đọc ghi đầu

- Cả lớp nghe

(21)

Huệ tiến quân Bắc đánh quân Thanh:

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

- GV đưa mốc thời gian:

+ Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)

+ Đêm mồng Tết năm Kỷ Dậu (1789) + Mờ sáng ngày mồng Tết quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa

* Hoạt động 2: Làm việc lớp.

- GV hướng dẫn HS để thấy tâm đánh giặc tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh

(Hành quân từ Nam Bắc, tiến quân dịp Tết)

=> GV chốt lại: Ngày đến ngày Tết, gò Đống Đa Hà Nội nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh

=> Bài học (SGK)

3 Củng cố, dặn dò:(3’)

- Nêu lại nội dung học - Nhận xét đánh giá tiết học - Về học chuẩn bị sau

- Cả lớp nghe GV giảng

- HS đọc lại học - HSTL

- Nghe - Thực

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(22)

Tiết 29 :THÀNH PHỐ HUẾ I Mục tiêu:

Kiến thức: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế:

Kĩ năng: Thành phố Huế kinh đô nước ta thời Nguyễn Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch

+ Chỉ thành phố Huế đồ( lược đồ)

Thái độ: GD h/s tình u di sản thiên nhiên, có ý thức bảo vệ gìn giữ…

II Đồ dùng dạy học:

Bản đồ hành Việt Nam, tranh ảnh Huế

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ:(3’)

- Nêu hoạt động sản xuất người dân đồng miền Trung

- Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:(29’) a.Giới thiệu bài:

- Giới thiệu, ghi bảng đầu

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

b1) Thiên nhiên đẹp với cơng trình kiến trúc cổ:

*) Hoạt động 1: Làm việc lớp

+) Bước 1: GV yêu cầu

- Cho HS quan sát đồ hành Việt Nam lược đồ thành phố Huế GV nêu vị

- HS nêu - Theo dõi

- Đọc, ghi đầu

- em tìm đồ hành Việt Nam kí hiệu tên thành phố Huế

- Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Có dịng sơng Hương chảy qua

- Ghi

- HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi

- Lăng Tự Đức, điện Hòn Chém, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba

- Kinh thành Huế: Một tịa nhà cổ kính

(23)

trí thành phố Huế

- Thành phố Huế có sơng chảy qua ? - Tiểu kết :

b2) Huế - Thành phố du lịch:

*) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm nhỏ

GV nêu câu hỏi:

- Nếu du lịch sơng Hương đến thăm địa điểm du lịch thành phố Huế ?

- Quan sát ảnh bài, em mô tả cảnh đẹp thành phố Huế?

- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch Huế

=> Kết luận (SGK)

Củng cố, dặn dò:(3’)

- Nêu nội dung học - Nhận xét tiết học

- Về nhà học xem trước sau

đến khu có tháp cao, khu vườn rộng - Cầu Trường Tiền: Bắc ngang sông Hương - Đại diện nhóm lên trình bày

- Ghi

HS: - em đọc lại

- HSTL - Nghe - Thực

Rút kinh nghiệm:

……… ………

HƯỚNG DẪN HỌC: Tiếng Việt - Toán

(24)

- HS mở rộng vốn từ: du lịch – thám hiểm; hoàn thành 1,2,3, 4/ Tiết - Tuần 29/trang 66,67/ LTTV

* Toán:

- HS biết cách tìm hai số biết hiệu tỉ số số đó; hồn thành tập buổi 1, cịn - Hồn thành 2,3,4/Tiết 1/Tuần 29/ trang 50,51/LTT4

- Nhắc học sinh chuẩn bị thứ tư ngày 27/3

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Hướng dẫn Tiếng Việt:

a Bài

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

- HD yêu cầu HS làm

- HS đọc đề

- Những nơi người du lịch đến? - HS nghe làm bài: a, b, d, e b Bài

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

- HD yêu cầu HS làm - Chữa bài, nhận xét bổ sung

- HS đọc đề

- Người du lịch thường có gì? - HS nghe làm bài: a, b, d, c, e - HS nhận xét

c Bài

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

- HD yêu cầu HS làm

d Bài 4: Tiếng du chơi?

- HS đọc đề

- Kể tên số địa điểm tới thăm - HS nghe làm

- Hs tự làm: a, b, c

2 Hướng dẫn toán:

* Hướng dẫn HS hồn thành buổi 1(nếu cịn) *HDH Buổi 2:

a Bài

- Gọi HS đọc đề

- Bài tập cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HD yêu cầu HS làm

- HS đọc đề - HS nêu

- Hs làm bài: Đáp số: Số bé.14 Số lớn:35 b Bài

- Gọi HS đọc đề

- Bài tập cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HD yêu cầu HS làm

- HS đọc đề - HS nêu

- HS làm bài: ĐS: Số bé: 165, số lớn: 264 c Bài

- Gọi HS đọc đề

- Bài tập cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HD yêu cầu HS làm

- HS đọc đề - HS nêu

- HS làm bài: ĐS: Con 18 tuổi, mẹ 45 tuổi

3.HD Chuẩn bị ngày thứ tư ngày 27/3 - HS lắng nghe nhà thực theo yêu

cầu GV Thứ tư ngày 27 tháng năm 2019

(25)

Tiết 58 :TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu ND: Tình cảm u mến, gắn bó nhà thơ trăng thiên nhiên đất nước

- Hiểu nghĩa từ ngữ: diệu kì, chín, hú

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhành, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp dòng thơ

3 Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập, có lịng u thiên nhiên, đất nước

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa SGK

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ:(3’)

- Hai HS đọc “ Đường Sa Pa » trả lời câu hỏi

H : Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa ?

- Nhận xét, đánh giá

Bài mới:(29’)

a Giới thiệu qua tranh:

- Giới thiệu, ghi bảng đầu

b Luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn thơ

+ Bài thơ có khổ?

- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ

- GV kết hợp sửa phát âm cho HS, luyện đọc đúng: lửng lơ, diệu kì, chớp mi.

- GV ý sửa phát âm, ngắt nhịp - Cho HS đọc theo nhóm

- GV đọc mẫu bài, đọc diễn cảm với giọng tha thiết; đọc câu: Trăng từ đâu đến? với giọng hỏi đầy vẻ ngạc nhiên, ngưỡng mộ; đọc chậm rãi, tha thiết, trải dài khổ thơ cuối, nhấn giọng từ gợi tả: từ đâu đến? hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng

- HS đọc, nêu ý nghĩa - Theo dõi

- Đọc, ghi đầu HS đọc lại tồn thơ

+ Có khổ thơ.(mỗi đoạn khổ)

HS đọc nối tiếp khổ thơ + Khổ1: Trăng lên trước nhà + Khổ2: Trăng chớp mi. + Khổ3: Trăng đá lên trời. + Khổ4: Trăng trâu đến giờ. + Khổ5: Trăng vàng góc sân. + Khổ6: Trăng đất nước em. - HS lắng nghe luyện đọc cá nhân - HS theo dõi tìm giọng đọc - HS luyện đọc theo nhóm

- HS lắng nghe

+ Mặt trăng so sánh: (Trăng hồng chín, Trăng trịn mắt cá)

+ Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh trăng trịn mắt cá khơng chớp mi.

+ Mắt nhìn khơng chớp.

+ Hai đoạn đầu miêu tả hình dáng, màu sắc mặt trăng.

HS đọc tiếp khổ 3,4, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH

(26)

*: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

+ Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng so sánh với gì?

+ Vì tác giả lại nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

+ "Khơng chớp mi" có nghĩa gì?

+ Khổ thơ cho em biết điều gì?

- Yêu cầu HS đọc tiếp khổ 3,4, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH

+ Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể Đó những gì, ai?

- Yêu cầu HS đọc tiếp khổ cuối, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH

+ Vầng trăng hai khổ thơ gắn với tình cảm sâu sắc tác giả?

+ Bài thơ thể tình cảm tác giả đối với quê hương đất nước nào?

*ND chính: Bài thơ thể tình cảm yêu mến,sự gần gũi nhà thơ với trăng. *: Hướng dẫn đọc điễn cảm HTL.

- Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ, lớp theo dõi để tìm cách đọc - GV HD, điều chỉnh cách đọc cho HS

- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc lịng thơ

- GV cho nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ trước lớp

- GV nhận xét tuyên dương HS

3 Củng cố dặn dò:(3’)

H: Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

trẻ em, câu chuyện em nghe từ nhỏ, con người thân thiết mẹ, đội đường hành quân bảo vệ quê hương

1 HS đọc tiếp khổ cuối, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH

+ Bài thơ nói lên tình u trăng nhà thơ.

+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ánh trăng , nói lên tình u trăng , u đất nước nhà thơ.

+ HS lắng nghe

HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)

- HS theo dõi

- HS đọc thầm để thuộc lịng thơ

- Các nhóm thi đọc TL khổ thơ thuộc - HS nhận xét tuyên dương bạn

HS nêu nội dung ý nghĩa - HS lắng nghe tiếp thu

Toán

(27)

1 Kiến thức:

- Giải tốn “Tìm số biết hiệu tỉ số số đó”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức học tập Tính tốn xác

II Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:.(3 phút)

- Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi:

+ Muốn tìm số biết hiệu tỉ số hai số ta làm thế nào?

- GV nhận xét đánh giá

2 Dạy mới: 30 phút a GTB: Luyện tập

b Thực hành Bài 1:

- Gọi Hs đọc đề

- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào Ta có sơ đồ:

?

Số bé:

85

Số lớn:

- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý

Bài 2:

- Gọi Hs đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào Ta có sơ đồ:

Số bóng đèn màu: Số bóng đèn trắng:

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 3: nếu thời gian

- Gọi Hs đọc đề

- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào

+ Hướng dẫn:

- Tìm hiệu số học sinh lớp 4A lớp 4B. - Tìm số HS trồng.

- Tìm số lớp trồng.

HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - HS nhận xét bạn

- HS nhắc lại tên

- Hs nêu - HS trả lời

HS làm bảng lớp, lớp làm vào Giải:

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần)

Số bé là: 85 : x = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136

Đáp số: Số bé: 51 Số lớn: 136

- HS nhận xét chữa (nếu sai) - Hs nêu

- HS trả lời

HS làm bảng lớp, lớp làm vào Giải:

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần)

Số bóng đèn màu là: 250 : ¿ = 625 (bóng)

Số bóng trắng màu là: 625 - 250 = 375 (bóng)

Đáp số: Đ.màu: 625 bóng Đ,trắng: 375 bóng

- HS nhận xét, chữa - Hs nêu

- HS trả lời

HS làm bảng lớp, lớp làm vào Giải:

Số học sinh lớp 4A nhiều lớp 4B là: 35 - 33 = (học sinh)

(28)

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 4: nếu thời gian

- Gọi Hs đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào Ta có sơ đồ:

?

Số bé:

Số lớn:

?

- GV nhận xét, đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò: phút

+ Gọi HS nêu lại cách giải toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó.

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà xem lại tập chuẩn bị bài: Luyện tập.

10 : = (cây) Số lớp 4A trồng:

5 x 35 = 175 (cây) Số lớp 4B trồng: 175 - 10 = 165 (cây)

Đáp số: 4A: 175 cây 4B: 165

- HS nhận xét, chữa - Hs nêu

- HS trả lời

HS làm bảng lớp, lớp làm vào Giải:

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần)

Số bé là: 74 : ¿ = 90

Số lớn là: 90 + 72 = 162

Đáp số: Số bé: 90 Số lớn: 162

- HS nhận xét, chữa

2 HS nhắc lại.

- HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe thực

Tập làm văn

Tiết 58 : ÔN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh văn miêu tả cối theo bước lập dàn ý, viết đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)

2 Kĩ năng:

-Tiếp tục củng cố kĩ viết đoạn mở (kiểu trực tiếp, gián tiếp) ; đoạn thân ; đoạn kết (mở rộng, không mở rộng)

3 Thái độ: Giúp học sinh thể hiểu biết môi trường thiên nhiên u thích lồi có ích sống qua thực đề tả loài ăn quả, hoa dây leo mà em thích

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ (2 phút)

- HS đọc đoạn văn viết lợi ích loài HS đọc ghi nhớ trước

- GV nhận xét, đánh giá

(29)

2 Bài (30 phút)

a Giới thiệu bài: Ôn tập miêu tả cối. b Bài mới

*: HD HS làm tập:

Đề bài: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

+ Lưu ý HS chọn ba loại trên, mà em thực quan sát, có tình cảm

+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước viết để văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, khơng bỏ sót chi tiết

*: Thực hành.

- GV cho HS làm văn vào - GV thu nhận xét chổ

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương HS làm tốt

3 Củng cố - Dặn dò (3 phút)

- GV cho HS nêu ND ôn tập - GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị bài: Tóm tắt tin tức

- HS nhắc lại tên

HS đọc yêu cầu BT .+ HS lắng nghe

+ HS viết nháp dàn ý

- HS làm văn vào

- HS nộp theo yêu cầu GV - HS nhận xét, tuiyên dương bạn

- HS nêu ND ôn tập - HS lắng nghe tiếp thu - HS lắng nghe thực

Hoạt động lên lớp

CHỦ ĐỀ: HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ

HOẠT ĐỘNG 1: VIẾT THƯ KẾT BẠN VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I MỤC TIÊU

- HS biết bày tỏ tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua hình thức viết thư kết bạn - Giáo dục HS lịng u hịa bình, tình cảm đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

II QUI MƠ HOẠT ĐỘNG

Có thể thực theo qui mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

Giấy, bút, phong bì thư, tem thư

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

- GV số HS (có điều kiện) vào mạng Internet liên hệ với tổ chức hữu nghị Việt Nam với nước ngồi để tìm địa thiếu nhi quốc tế gửi thư

- Sưu tầm số tranh ảnh sống học tập thiếu nhi số nước Bước 2: Viết thư

(30)

màu da, tiếng nói, phong tục tập qn,… u hịa bình, bạn bè Hôm nay, viết thư bày tỏ tình đồn kết hữu nghị với bạn thiếu nhi quốc tế

- Giới thiệu với HS lớp địa thiếu nhi quốc tế mà em gửi thư - Hướng dẫn HS cách viết thư:

+ Có thể viết thư theo cá nhân theo nhóm, theo lớp

+ Có thể viết thư cho cho nhiều bạn thiếu nhi quốc tế khác + Có thể viết thư gửi qua đường bưu điện gửi Email

+ Nội dung thư giới thiệu sơ lược thân, nhóm, lớp mình; kể sống học tập em, người cảnh vật quê hương, đất nước mình; hỏi thăm sống học tập bạn thiếu nhi quốc tế; bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với bạn quốc tế; chúc bạn học tập, rèn luyện sức khỏe tốt,…

+ Có thể gửi kèm theo thư ảnh cá nhân HS, nhóm, lớp tranh ảnh phong cảnh quê hương, đất nước Việt Nam

- HS tiến hành viết thư theo cá nhân, nhóm lớp - Có thể đọc thử thư cho lớp nghe

- Hướng dẫn HS gửi thư qua đường bưu điện Email Lưu ý HS phong bì thư gửi bưu điện cần ghi rõ người gửi người nhận thư Địa gửi thư qua Email cần viết thật xác

- GV kết luận: Việc làm em hơm có ý nghĩa to lớn, giúp cho thiếu nhi quốc tế hiểu thêm thiếu nhi, đất nước, người Việt Nam Thầy (cô) tin bạn thiếu nhi quốc tế vui mừng, phấn khởi nhận thư em viết thư trả lời em Chúc em sớm nahn65 thư trả lời bạn thiếu nhi quốc tế

HƯỚNG DẪN HỌC: Tiếng Việt - Toán I Mục tiêu:

*.Tiếng Việt:

- HS lập dàn ý cho văn miêu tả vật ni Hồn thành 1/ Tiết - Tuần 29/trang 68/ LTTV4

* Toán:

- HS luyện tập tìm hai số biết tổng tỉ số số đó; hồn thành tập buổi 1, cịn - Hồn thành - tiết 1, 1,2 – tiết 2/Tuần 29/ trang 52,53/LTT4

- Nhắc học sinh chuẩn bị thứ năm ngày 28/3

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Hướng dẫn Tiếng Việt:

* Bài

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

- HD yêu cầu HS làm - Chữa bài, nhận xét bổ sung

- HS đọc đề

- Lập dàn ý cho văn Tả vật nuôi mà em yêu thích

(31)

Hoạt động GV Hoạt động HS 2 Hướng dẫn toán:

* Hướng dẫn HS hồn thành buổi 1(nếu cịn)

*HDH Buổi 2:

a Bài (52)

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HD yêu cầu HS làm

- Chữa bài, nhận xét bổ sung

- HS đọc đề - HS nêu - Hs làm

- Đáp án:Em tuổi; Anh 15 tuổi

b Bài 1(52)

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu làm gì? - HD yêu cầu HS làm - Chữa bài, nhận xét bổ sung

- HS đọc đề

- Viết số thích hợp vào trống - HS nghe làm

c Bài 2(53)

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HD u cầu HS làm

- Chữa bài, nhận xét bổ sung

- HS đọc đề - HS nêu

- HS nghe làm - Đáp án: Số bé: 60 Số lớn: 160

3.HD Chuẩn bị ngày thứ năm ngày 28/3

- HS lắng nghe nhà thực theo yêu cầu GV

Thứ năm ngày 28 tháng năm 2019

Luyện từ câu

Tiết 58 GIỮ PHÉP LỊCH KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ: I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu lời yêu cầu đề nghị lịch - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch

- Phân biệt lời yêu cầu đề nghị lịch với lời yêu cầu không giữ phép lịch sự, bước đầu biết đặt câu phù hợp với tình giao tiếp cho trước

2 Kỹ năng:

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp với tình khác để bảo đảm tính lịch lời y/c đề nghị

3 Thái độ:

- Có ý học tập, vận dụng vào môn học khác Giữ phép lịch bày tỏ yêu câu, đề nghị

II Đồ dùng dạy học:

Bút dạ, băng giấy

III Các hoạt động dạy - học:

(32)

1.Kiểm tra cũ:(3’)

- Nêu định nghĩa du lịch, thám hiểm ? Đặt câu có từ du lịch câu có thám hiểm

- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:(29’)

a Giới thiệu bài:

- Giới thiệu, ghi bảng đầu b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Phần nhận xét:

Câu 1,2:

- GV dán bảng đoạn văn BT viết sẵn

- Gọi HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm để làm câu hỏi vào

- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch câu nêu yêu cầu, đề nghị

- GV yêu cầu HS trình bày

- GV nhận xét, đánh giá Câu 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập + Nhận xét yêu cầu Hùng và

Hoa?

- GV nhận xét, đánh giá Câu 4:

+ Theo em, lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?

+ Tại cần phải giữ lịch khi yêu cầu, đề nghị?

- HSTL 2HS lên bảng, lớp làm nháp

- HS theo dõi

- Đọc, ghi đầu

Câu 1,2:

- HS quan sát

HS đọc, lớp đọc thầm để làm câu hỏi vào

- HS dùng bút chì gạch câu nêu yêu cầu, đề nghị

- HS nối tiếp đọc câu yêu cầu, đề nghị vừa tìm

+ Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trể học rồi.

+ Vậy cho mượn bơm, bơm lấy vậy.

+ Bác cho cháu mượn bơm nhé.

- HS nhận xét, bổ aung Câu 3:

HS nêu yêu cầu tập + Yêu cầu Hùng: Bất lịch sự. + Yêu cầu Hoa: Lịch sự.

- HS nhận xét bổ sung: Câu 4:

+ Lịch yêu cầu, đề nghị lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói người nghe, có cách xưng hơ phù hợp.

(33)

* Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS dựa vào phần nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch

- Gọi HS đọc ghi nhớ

* Luyện tập.

Bài 1:

- Cho HS nêu yêu cầu tập thảo luận nhóm đơi

+ Các em đọc thật kĩ câu khiến ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.

- GV nhận xét câu trả lời HS Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS thực BT1 + Gọi HS trình bày.

- GV nhận xét chốt ý Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV chia nhóm HS

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận - GV giúp đỡ nhóm gặp khó

khăn

- Nhóm làm xong trước dán băng giấy lên bảng

Câu khiến

a) - Lan ơi, cho tớ với! - Cho nhờ cái!

b) - Chiều nay, chị đón em nhé! - Chiều nay, chị phải đón em đấy!

đề nghị để người nghe hài lịng, vui vẻ sẳn sàng làm cho - HS dựa vào phần nhận xét, tự nêu

cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch

2 HS đọc ghi nhớ SGK Bài 1:

HS nêu yêu cầu tập, thảo luận nhóm đơi trình bày

+ Khi muốn mượn bạn bút, em có thể nói:

c) Lan ơi, cậu cho tớ mượn cái bút không?

- HS nhận xét bạn Bài 2:

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS thảo luận phát biểu:

+ Khi muốn hỏi người lớn tuổi, em nói:

b) Bác ơi, ạ!

c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy rồi!

d) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy ạ!

- HS nhận xét bạn Bài 3:

HS nêu yêu cầu tập

- Các nhóm thảo luận hồn thành u cầu phiếu

(34)

c) - Đừng có mà nói thế! - Theo tớ, cậ

khơng nên nói thế!

d) - Mở hộ cháu cửa!

- Bác mở giúp cháu cửa với! - GV nhận xét, tuyên dương

nhóm nêu ý lịch Bài 4: HSKG

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để đặt câu khiến phù hợp với tình sau

- Dán lên bảng tờ giấy khổ to, phát bút cho nhóm

- Gọi1 HS lên làm bảng

- Gọi HS nhóm đọc kết làm

a) Em muốn xin tiền bố mẹ để mua sổ ghi chép:

b) Em học nhà, nhà em chưa có về, em muốn ngồi nhờ bên hàng xóm để chờ bố mẹ về: - GV nhận xét, tuyên dương HS đặt

câu hay 3.Củng cố- dặn dò:(3’) + Như lịch yêu

ầuc, đề nghị?

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Lịch sự Không lịch sự

x

x x

x

X x

x x

- HS nhận xét, tuyên dương nhóm nêu ý lịch

HS nêu yêu cầu BT

- HS thảo luận trao đổi theo nhóm

HS làmbảng đặt câu theo tình yêu cầu viết vào phiếu

HS đọc kết quả:

a) Bố ơi, bố cho tiền để mua một sổ !

+ Bố ơi, bố cho tiền để con mua sổ nhé!

+ Bố ơi, bố cho tiền để con mua sổ khơng ? b) Bác ơi, cháu ngồi nhờ bên

nhà bác lúc có không ạ? + Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên

nhà bác lúc ạ!

- HS nhận xét tuyên dương bạn + HS nêu

- HS lắng nghe tiếp thu

(35)

……… ………

Toán

Tiết 144: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giải tốn “Tìm số biết hiệu tỉ số số đó”

- Biết nêu tốn “Tìm số biết hiệu tỉ số số theo sơ đồ cho trước)

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức học tập Tính tốn xác học tốn

II Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ: (3 phút)

- Gọi HS đứng chỗ TLCH:

+ Muốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ta làm thế nào?

- GV nhận xét đánh giá

2 Bài mới: 30 phút a GTB: - Luyện tập

b Thực hành.

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng, lớp tự làm vào *Ta có sơ đồ:

Số thứ 1:

Số thứ 2:

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 2: HSKG

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng, lớp tự làm vào *Ta có sơ đồ:

Số thứ 1:

Số thứ 2:

- GV nhận xét, đánh giá

HĐ 2: Hoạt động cá nhân.

Bài 3:

HS đứng chỗ TLCH: - HS nhận xét bạn

- HS nhắc lại tên

Bài 1:

HS nêu yêu cầu tập HS làm bảng, lớp tự làm vào

Giải:

Hiệu số phần là: - = (phần)

Số thứ hai : 30 : = 15 Số thứ là: 30 + 15 = 45

Đáp số: Số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15

- HS nhận xét, chữa (nếu sai)

Bài 2:

HS nêu yêu cầu tập HS làm bảng, lớp tự làm vào

Giải:

Hiệu số phần là: - = (phần)

Số thứ là: 60 : = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75

Đáp số: Số thứ nhất: 15 Số thứ hai: 75

- HS nhận xét, chữa (nếu sai)

Bài 3:

HS nêu yêu cầu tập HS làm bảng, lớp tự làm vào ?

? 30

(36)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng, lớp tự làm vào *Ta có sơ đồ:

Gạo nếp:

Gạo tẻ:

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 4: HSKG

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng, lớp tự làm vào *Ta có sơ đồ:

Số cam:

Số dứa:

- GV nhận xét, chốt kết

4 Củng cố - Dặn dò: phút

- Y/c HS nêu lại bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà học bài, xem lại tập chuẩn bị bài:

Luyện tập chung.

Giải:

Hiệu số phần là: - = (phần)

Số gạo nếp 540 : = 180 (kg)

Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg)

Đáp số: Gạo nếp: 180 kg Gạo tẻ: 720 kg

- HS nhận xét, chữa

Bài 4:

HS nêu yêu cầu tập HS làm bảng, lớp tự làm vào

Giải:

Theo sơ đồ, Hiệu số phần là: - = (phần)

Số cam là: 170 : = 34 (cây

Số dứa là: 34 x = 204 (cây)

Đáp số: cam: 34 dứa: 204

- HS nhận xét, chữa (nếu sai) - HS nêu

- HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe thực

Khoa học

Tiết 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT

I Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1 Kiến thức: Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác

2 Kĩ năng: Kỹ hợp tác nhóm nhỏ, trình bày sản phẩm thu thập thông tin chúng

3 Thái độ: GD h/s ý thức bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy - học:

- Hình trang 116, 117 SGK

(37)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:(3’)

- Gọi HS nêu mục « Bạn cần biết » (Trang 115)

- Nhận xét, bổ sung

2 Bài mới:(29’) a Giới thiệu bài:

- Giới thiệu ghi đầu

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.

- Hoạt động theo nhóm nhỏ

- Hoạt động lớp

=> Kết luận: Các lồi khác có nhu cầu nước khác Có ưa ẩm, có chịu khơ hạn

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu nước của số giai đoạn phát triển khác ứng dụng trồng trọt.

- GV nêu yêu cầu nêu câu hỏi

- Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước? - Tìm thêm ví dụ khác chứng tỏ cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác ứng

- HS trả lời câu hỏi - HS theo dõi

- Đọc đầu bài, ghi

- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh thật sưu tầm - Cùng làm phiếu ghi lại nhu cầu nước

- Phân loại thành nhóm dán vào giấy - Các nhóm trưng bày sản phẩm

- Ghi

- HS quan sát hình trang 117 SGK trả lời câu hỏi: - Lúa làm đòng, lúa cấy

HS nêu ví dụ :

- Cây lúa cần nhiều nước vào lúc: Lúa cấy, đẻ nhánh, làm địng

- Giai đoạn lúa chín, lúa cần nước - - em đọc kết luận

(38)

dụng trồng trọt ?

=> Kết luận: (SGK)

3 Củng cố - dặn dò:(3’)

- Nêu lại nội dung học?

- Nhu cầu nước thực vật có giống khơng?

- Nhận xét học

- Về nhà học chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Kĩ thuật

Bài

15 :LẮP CÁI ĐU (tiết 1) I Mục tiêu:

Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp đu Kĩ năng: Lắp đu theo mẫu

*Với HS khéo tay: Lắp đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn Ghế đu dao động nhẹ nhàng

Thái độ: GD HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy - học:

- Mẫu đu lắp sẵn

- Bộ lắp gép mơ hình kĩ thuật

III Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(39)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

2 Bài : (29’) a Giới thiệu :

- GV nêu mục đích học, ghi tựa

b

Hướng dẫn HS

* Hoạt động 1: Quan sát mẫu:

- Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu - Hướng dẫn học sinh quan sát phận đu sau trả lời câu hỏi - Cái đu có phận nào? - Nêu tác dụng đu thực tế?

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác

kĩ thuật

- GV hướng dẫn HS chọn chi tiết để vào nắp hộp theo loại

- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp đu

- Cho HS quan sát hình lắp giá đỡ đu - Trong trình lắp GV đưa số câu hỏi

- Để lắp giá đỡ đu cần có chi tiết nào?

- Khi lắp cần ý gì?

* Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình - Chọn chi tiết để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu?

- Lắp đu ghế đu ( Hình ) - Gọi HS lắp thử

- Để cố định trục đu, cần vòng hãm?

* Lắp đu :

- HS nghe

- Đọc, ghi đầu

- Lớp quan sát nhận xét

- Có phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu - Ở trường mần non thường thấy em nhỏ ngồi chơi

- 2, học sinh chọn chi tiết để lắp đu

- Cần chục đu, thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu

- Cần ý vị trí ngồi thẳng chữ U dài

- Chọn nhỏ, thẳng lỗ, lỗ, chữ U dài

(40)

- Tiến hành lắp phận để hoàn thành đu, sau kiểm tra lại đu có dao động đu

* Tháo chi tiết

- Tháo phận sau tháo chi tiết chi tiết lắp sau tháo trước xếp gọn vào hộp

3 CỦNG CỐ –DĂN DÒ : (3’)

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS

- Hướng dẫn nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu

- HS thực hành lắp

- Nghe

- HS thực

Rút kinh nghiệm:

(41)

HƯỚNG DẪN HỌC: Tiếng Việt - Toán

I Mục tiêu: *.Tiếng Việt:

- HS biết cách giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị Hoàn thành 5,6,7/ Tiết – Tuần 29/ trang 67/ LTTV4

* Toán:

- HS củng cố tìm hai số biết hiệu tỉ số số đó; hồn thành tập buổi 1, cịn - Hồn thành 3,4(HSG)/tiết – (tiết 3)/ Tuần 29/trang 54,55/LTT4

- Nhắc học sinh chuẩn bị thứ sáu ngày 29/3

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Hướng dẫn Tiếng Việt:

a Bài

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

- HD yêu cầu HS làm

- HS đọc đề

- Viết đoạn văn ngắn kể chơi xa - HS nghe làm

b Bài

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

- HD yêu cầu HS làm

- HS đọc đề

- Đề nghị thể lịch - HS nghe làm bài: Đáp án d

c Bài

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

- HD yêu cầu HS làm

- HS đọc đề

- Viết câu khiến lịch gia đình em - HS nghe làm

2 Hướng dẫn toán:

* Hướng dẫn HS hồn thành buổi 1(nếu cịn) *HDH Buổi 2:

a Bài (Tiết 2) - Gọi HS đọc đề

- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HD yêu cầu HS làm

- Chữa bài, nhận xét bổ sung

- HS đọc đề - HS nêu - Hs làm

- Đáp số: 12 bạn gái 4A; 18 bạn gái 4B 17 bạn trai 4A; 17 bạn trai 4B b Bài (HSG)

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HD yêu cầu HS làm

- HS đọc đề - HS nêu

- Đáp án: 24kg gạo tẻ; kg gạo nếp c Bài (tiết 3)

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HD yêu cầu HS làm

- HS đọc đề - HS nêu

- Hs làm bài: ĐS: Con tuổi, cha 37 tuổi

3.HD Chuẩn bị ngày thứ sáu ngày 29/3 - HS lắng nghe nhà thực theo yêu

(42)

Tập làm văn

Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nhận biết phần (mở bài, thận bài, kết bài) văn miêu tả côn vật

- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả vật để lập dàn ý tả vật nhà

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ lập dàn ý cho văn miêu tả vật

3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng tiếng việt giao tiếp, yêu , bảo vệ loài vật

II Đồ dùng dạy hoc :

- Tranh minh hoạ số loại vật (phóng to có điều kiện)

- Tranh ảnh vẽ số vật có địa phương (chó, mèo, gà, vịt, trâu, bị, lợn ) - Bảng phụ tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho văn miêu tả vật (BT phần

luyện tập)

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ (3p)

- Gọi HS đọc văn tả cối - GV nhận xét, đánh giá

2 Bài (30 phút)

a.GTB: Cấu tạo văn tả vật. b.Hướng dẫn hoạt động:

* Nhận xét.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Gọi HS đọc đọc "Con mèo hung" + Phân đoạn văn trên?

+ Nội dung đoạn văn gì?

Đoạn

Đoạn 1: dịng đầu

Đoạn 2: Chà, có thật đáng u Đoạn 3: Có hơm, với tí Đoạn 4: hàng cuối

+ Em phân tích đoạn nội dung

đoạn văn trên?

- Hướng dẫn HS thực yêu cầu

- HS đọc - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại tên

HS nêu yêu cầu tập

HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm + Bài văn có đoạn

- HS ngồi bàn trao đổi tiếp nối phát biểu

Nội dung chính

- Giới thiệu mèo tả - Tả hình dáng, màu sắc mèo - Tả hoạt động, thói quen mèo - Nêu cảm nghĩ mèo

* Ghi nhớ: Bài văn miêu tả vật gồm có phần: Mở bài: Giới thiệu vật tả

2 Thân bài: a) Tả hình dáng

b)Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật

3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ vật - HS nhận xét, chữa

- HS đọc lại

(43)

- GV giúp HS HS gặp khó khăn

- GV treo bảng ghi kết lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến

- Gọi HS đọc lại sau nhận xét, sửa lỗi đánh giá HS

* Phần ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ * Phần luyện tập:

- Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Treo lên bảng lớp tranh ảnh số vật nuôi nhà

- Hướng dẫn HS thực yêu cầu

- Nên chọn lập dàn ý vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt

- Nếu nhà không ni vật nào, em lập dàn ý cho văn tả vật nuôi mà em biết

+ Dàn ý cần tiết, tham khảo văn mẫu mèo để biết cách tìm ý tác giả

- Y/cầu HS lập dàn chi tiết cho văn

- GV phát bút tờ giấy lớn cho HS - Y/cầu lớp thực lập dàn ý miêu

tả

- Gọi HS đọc kết làm - Gọi HS lên dán tờ phiếu lên bảng

đọc lại

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết tốt

HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lập dàn ý chi tiết miêu tả vật nuôi

- Quan sát tranh chọn vật quen thuộc để tả

- HS lắng nghe

+ HS lắng nghe

- HS lập dàn chi tiết

- HS làm vào tờ phiếu lớn, làm xong mang dán lên bảng

- HS tiếp nối đọc kết quả: - HS nêu

(44)

3 Củng cố - Dặn dò (2 phút)

+ Cấu tạo văn tả vật gồm phần? Đó phần nào?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại văn miêu tả vật nuôi quen thuộc chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát vật

Rút kinh nghiệm:

(45)

Toán

Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Giải tốn “Tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số số đó”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ giải tốn tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số

3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức học tập Tính tốn xác học tốn

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ (3 phút)

- Gọi HS lên bảng làm BT 2/151, lớp làm vào nháp *Ta có sơ đồ:

Số thứ 1:

Số thứ 2:

- GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: 30 phút a GTB: Luyện tập chung

b. Thực hành

Bài (nếu thời gian)

- Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? -Hướng dẫn HS cách làm

- Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào

-GV nhận xét, chốt kết

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt: Số th.2: Số th.1: - GV nhận xét, đánh giá

Bài 3: (nếu thời gian)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Y/cầu HS tự làm vào nêu kết

*Hướng dẫn:

- Tìm số túi gạo hai loại. - Tìm số gạo trọng túi. - Tìm số gạo loại.

HS lên bảng làm BT 2/151, lớp làm vào nháp

Giải:

Hiệu số phần là: - = (phần)

Số thứ là: 60 : = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75

Đáp số: Số thứ nhất: 15; Số thứ hai: 75

- HS nhận xét bạn - HS nhắc lại tên

- HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS nghe

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào

Hiệu hai

số Tỉ số haisố Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48

- HS nhận xét, chữa vào (nếu sai) HS nêu yêu cầu tập

HS lên bảng, lớp làm vào Giải:

Hiệu số phần là: 10 - = (phần) Số thứ hai là: 738 : = 82 Số thứ là: 728 + 82 = 820

(46)

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV treo sơ đồ tóm tắt vẽ sẵn lên bảng - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào

- GV nhận xét, đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò: phút

+Muốn tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số ta làm như ?

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị trước bài: Luyện tập chung.

Đáp số: Số th.hai: 82; Số t.nhất: 820

- HS nhận xét, chữa (nếu sai)

Bài 3:

HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm vào nêu kết

Giải:

Số túi hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi)

Số ki-lô-gam gạo túi là: 220 : 22 = 10 (kg)

Số ki-lô-gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Số ki - lô - gam gạo tẻ:

220 - 100 = 120 (kg)

Đáp số: Gạo nếp: 100 kg Gạo tẻ: 120kg

- HS nhận xét, chữa (nếu sai)

Bài 4:

HS nêu yêu cầu tập - HS quan sát sơ đồ

HS lên bảng, lớp làm vào Giải:

Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)

Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : x = 315 (m)

Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 - 315 = 525 (m)

Đáp số: Đoạn đầu: 315m Đoạn sau: 525m

- HS nhận xét, chữa (nếu sai) + HS nêu

- HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe thực

Chính tả

Tiết 27: AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ? I Mục tiêu:

Kiến thức: Nghe viết tả, trình bày báo ngắn có chữ số Kĩ năng: Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn tr/ch; ết/ếch

Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ sạch, giữ đẹp

(47)

Phiếu khổ to

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1, Kiểm tra cũ:(3 phút)

- GV gọi hs lên bảng viết số tiếng âm s/ x

- GV nhận xét

2, Dạy học mới: (30 phút) a,Giới thiệu

b, Hướng dẫn hs nghe - viết:

- GV đọc viết

- Nêu nội dung mẩu chuyện?

- Lưu ý HS cách viết số chữ dễ viết sai

- Cho HS tìm từ dễ viết sai - Gv nhận xét chữa lỗi tả độ cao, khoảng cách chữ

- GV đọc cho hs nghe- viết - Thu số bài, chấm, chữa lỗi

c, Hướng dẫn làm tập: Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- hs lên bảng viết - HS lớp viết vào nháp

- HS nghe viết tên đầu vào - HS nghe GV đọc đoạn viết - HS đọc lại cần viết

- Giải thích chữ số 1,2,3,4, khơng phải người A rập nghĩ Một nhà thiên văn học Ân Độ sang Bát- đa ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có chữ số 1,2,3,4, - A- rập, năm 750, Ân Độ, Bát - đa, dâng tặng, rộng rãi - HS viết vào nháp

- Một số hs lên bảng viết - HS nghe - viết

- HS tự chữa lỗi viết

- HS đọc

- Đền từ vào chỗ trống - Quan sát tranh

+ Chị Hương kể chuyện lịch sử Sơn ngây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt, nhớ câu chuyện xảy từ 500 năm trước; chị sống 500 năm - HS làm bảng, lớp làm vào

+ Giải:nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt - trầm trồ - trí nhớ.

(48)

- Gọi HS đọc truyện vui "Trí nhớ tốt" - Treo tranh minh hoạ để HSquan sát + Nội dung câu truyện gì?

- GV dán lên bảng tờ phiếu, gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau hoàn chỉnh

- Nêu khôi hài mẩu chuyện?

3, Củng cố, dặn dò: ( phút)

- Nêu nội dung tả - GV nhận xét học

- Chuẩn bị sau:Đường Sa Pa

chuuyện lịch sử Sơn gây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt, nhớ chuyện xảy từ 500 năm trước- chị sống 500 năm

-HS nêu -HS nghe

HƯỚNG DẪN HỌC: Tiếng Việt - Toán

I Mục tiêu: *.Tiếng Việt:

- Luyện tập viết văn miêu tả vật ni gia đình Hồn thành 2/ Tiết – Tuần 29/ trang 69/ LTTV4

* Toán:

- HS luyện tập tìm hai số biết hiệu tỉ số số đó; hồn thành tập buổi 1, cịn - Hồn thành 3, , (HSG)- Tiết - Tuần 29/trang 55-57/LTT4

(49)

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Hướng dẫn Tiếng Việt: Bài 2

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

- HD yêu cầu HS làm - Chữa bài, nhận xét bổ sung

- HS đọc đề

- Dựa vào dàn ý tập 1, viết văn Tả vật nuôi mà em yêu thích

- HS nghe làm - HS nhận xét

2 Hướng dẫn toán:

* Hướng dẫn HS hồn thành buổi 1(nếu cịn) *HDH Buổi 2:

a Bài

- Gọi HS đọc đề

- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HD u cầu HS làm

- HS đọc đề - HS nêu

- Hs làm Đáp số: Mỗi hộp 16 viên bi b Bài

- Gọi HS đọc đề

- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HD yêu cầu HS làm

- HS đọc đề - HS nêu

- Hs làm bài: đáp số: 3468 m2

c Bài (HSG) - Gọi HS đọc đề

- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HD u cầu HS làm

- HS đọc đề - HS nêu

- Hs làm bài: Đáp số: 19 bạn nữ, 13 bạn nam

3.HD Chuẩn bị ngày thứ hai ngày 1/4 - HS lắng nghe nhà thực theo yêu

cầu GV

Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TÌNH HÌNH TRONG TUẦN

A Mục tiêu :

- HS nhận ưu nhược điểm Tuần 29, phương hướng tuần 30 - Biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn mắc phải

B Các hoạt động tổ chức : I Nhận xét tuần qua

) Số lượng:

- Tỷ lệ chuyên cần đạt 100% 2) Chất lượng:

(50)

- Nhìn chung em học tập vào nề nếp tốt Các em chuẩn bị chu đáo trước đến lớp

- Khen ngợi em lớp chúý nghe giảng, hăng hái phát biểu - Khuyến khích em có tiến cần tiếp tục phát huy

3) Đạo đức:

- Các em biết chào hỏi người lớn thầy giáo; hịa đồng với bạn bè 4) Thể dục - vệ sinh:

- Tham gia thể dục đầy đủ; tác phong nhanh nhẹn - Vệ sinh cá nhân, trường lớp

5) Các hoạt động khác:

- Chăm sóc bồn sân trường

- Xếp hàng ngắn, nghiêm túc

- Toàn HS đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy - Tham gia sôi hoạt động chung nhà trường

II Kế hoạch tuần tới:

- Phát huy cố gắng phấn đấu đạt tỷ lệ chuyên cần 100%

- Đưa em vào học tập có nề nếp để nâng cao chất lượng dạy học - Phân loại HS để có kế hoạch bồi dưỡng

- Quan tâm rèn chữ cho học sinh

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w