1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 2D tuần 13

38 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 526,21 KB

Nội dung

Kĩ năng: Rèn cho Hs thực hiện tốt việc ứng xử có văn hóa đối với bản thân, bạn bè, đối với thầy giáo, cô giáo, nhân viên trong nhà trường và khách đến trường, với gia đình, môi trường[r]

(1)

TUẦN 13 NS: 23/ 11 /2020

NG: 30/ 11 /2020 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020

TOÁN

TIẾT 61: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14- 8

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Tự lập bảng trừ có nhớ,dạng 14- bước đầu học thuộc bảng trừ - Vận dụng bảng trừ học để làm tính giải tốn

2 Kĩ năng: sử dụng que tính để lập cơng thức trừ thành thạo

3 Thái độ: ý thức học tập tốt, tích cực, tự giác học tập

II CHUẨN BỊ:

- GV: que tính, bảng phụ viết BT 1, - HS: que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (3')

- Y/C lên bảng chữa 2: Đặt tính tính 63- 35, 93- 46, 73-39

- Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, tuyên dương HS làm tốt

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Gv nêu mục đích, yêu cầu bài, ghi tên lên bảng

2.HD tìm hiểu bài:

a Hướng dẫn thực phép trừ 14-8 (5')

- GV nêu toán: có 14que tính, bớt que tính Hỏi cịn lại que tính? + Để biết cịn lại que tính, ta làm nào?

+ 14 gồm chục đơn vị? + gồm chục, đơn vị? + Cần lấy que tính? - Yêu cầu HS lấy 14 que tính

+ Đã có 14 que tính, để thực trừ que tính ta cần làm tiếp?

- Yêu cầu HS thực lấy bớt que tính từ 14 que tính

+ 14 que tính lấy bớt que tính cịn que tính? Em làm nào?

- 3HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS nhận xét

- HS đọc giải

- HS lắng nghe, HS nhắc lại tên

- HS nghe

- Thực phép trừ 14- chục đơn vị

chục đơn vị 14 que tính

- HS thực yêu cầu - Lấy bớt que tính - HS thực yêu cầu

(2)

- GV nhận xét khen em có cách bớt hợp lí

- GV thao tác que tính:

Có 14 que tính (gài thẻ chục que tính rời)

Đổi thẻ chục 10 que tính rời 14 que tính rời Bớt que tính, cịn lại que tính

+ Vậy 14 que tính bớt que tính cịn lại que tính?

- Hướng dẫn đặt tính tính + Nêu cách đặt tính?

+ Tính nào?

+ Vậy 14 trừ bao nhiêu?

b Hướng dẫn HS lập bảng trừ: 14 trừ đi một số (6')

- Yêu cầu HS lấy 14 que tính, bớt que tính tìm kết

+ Nêu cách làm?

+ Nêu phép tính? (GV viết bảng 14- 5= 9) - Yêu cầu HS lấy 14 que tính bớt que tính tìm kết

+ Nêu phép tính tương ứng với tốn? (GV viết bảng 14- 6= 8)

* Nhận xét số bị trừ, số trừ hiệu ba phép trừ trên?

- GV: Ba phép trừ em vừa lập có dạng 14 trừ số có hiệu bé 10

- Yêu cầu HS sử dụng que tính lập phép tính có dạng 14 trừ sốvà nêu phép tính lập đồng thời GV qua sát giúp đỡ( GV viết lên bảng xếp cho phù hợp để hoàn thành bảng trừ)

- Yêu cầu HS đọc lại phép tính

vậy em có 14 que tính em bớt que tính rời ban đầu que tính vừa đổi cịn lại que tính./

- HS quan sát

- Còn lại que tính

- Viết 14 trước, viết số 14 cho thẳng với

14 -

- Lấy 14 trừ 14 - =

- HS sử dụng que tính tìm kết nêu cịn lại que tính

- HS nêu:VD :Có 14 que tính lấy thẻ chục 1que tính rời, thay thẻ chục 10 que tính 14 que tính lấy que tính cịn lại que tính

- 14 – =

- HS sử dụng que tính tìm kết nêu cịn lại que tính

- 14 – =

- Số bị trừ 14, số trừ số có chữ số, hiệu số có chữ số

- HS sử dụng que tính lập phép tính

14 – = 14 – = 14 – = 14 – = 14 – =

(3)

GV: Các phép trừ 14 trừ số xếp tạo thành bảng trừ 14 trừ số

* Nhận xét vê số bị trừ, số trừ hiệu bảng trừ?

- Cho HS học thuộc lịng bảng trừ ( GV xóa dần kết )

- GV phép trừ bảng, yêu cầu HS nêu kết để kiểm tra trí nhớ HS

c Thực hành, luyện tập Bài Tính nhẩm (4')

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS vận dụng bảng trừ để nhẩm làm phần a

- Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, chốt kết

+ Nhìn vào phép tính đầu, em có nhận xét gì?

+ Từ phép cộng + 8= 14, 14 – =6, 14- 46= em có nhận xét gì?

- Yêu cầu HS làm tiếp phần b

+ So sánh kết 14- 4- với 14- 6? Vì sao?

Bài Tính ( 4')

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Khi đặt tính cần ý gì? - u cầu HS làm - Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, chốt kết

-1 Hs đọc

- Số bị trừ 14, số trừ số liên tiếp từ đến 9, hiệu số từ đến

- HS nối tiếp luyện đọc thuộc bảng trừ

- HS nêu

- HS đọc, lớp đọc thầm

- em làm lên bảng em làm cột, lớp làm vbt

- Đối chiếu nhận xét

a, + = 14 + = 14

14- = 14 - =

- Thay đồi thứ tự số hạng tổng tổng không thay đổi

- Lấy tổng trừ số hạng ta số hạng

- HS làm - nêu kết làm

b, 14- 4- =

8 14 - =

- Bằng 14- 4- 14 trừ tất = +

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Viết số thẳng hàng, thẳng cột

- HS làm vbt, em làm bảng - Đối chiếu nhận xét: kết quả, cách viết kết

14 14

(4)

-* Em có nhận xét có đặc điểm giống khác nhau?

Bài Đặt tính tính hiệu biết số bị trừ và số trừ (4’)

a, 14 5; b, 14 7; c, 12 - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài yêu cầu gì?

+ Hiệu kết phép tính gì? - u cầu HS làm

- Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, chốt kết

Bài (4')

- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - u cầu HS làm - Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, chốt kết

+ Vì để tìm số quạt điện cọn lại em lại làm phép trừ ?

+ Nêu câu lời giải khác?

3.Củng cố - dặn dò : (3')

- Gọi HS đọc thuộc lại bảng trừ 14 trừ số

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị : 34 –

- Giống : vận dụng bảng 14 trừ số để làm

Khác: Bài tính theo hàng ngang, Bài tính theo cột dọc

- HS đọc, lớp đọc thầm - Đặt tính tính hiệu - Phép tính trừ

- HS làm bài, em làm bảng phụ

- Cả lớp đối chiếu, nhận xét 14 14 12 - HS đọc, lớp đọc thầm

- Có : 14 quạt điện Đã bán : quạt điện - Còn lại : … quạt điện?

- 1em giải bảng, lớp làm vbt - Đối chiếu, nhận xét

Bài giải

Cửa hàng cịn số quạt điện : 14 – = ( quạt điện) Đáp số : quạt điện - Vì bán tức bớt

- Số quạt điện hàng cịn lại là:

- HS đọc

TẬP ĐỌC

TIẾT 37-38: BÔNG HOA NIỀM VUI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS đọc trơn Đọc từ ngữ : tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ - Ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Hiểu nghĩa từ : Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn

(5)

Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tấm lòng hiếu thảo Chi cha mẹ

2 Kĩ năng:

- Biết đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ gợi tả -Trả lời câu hỏi thành câu, đủ ý

3 Thái độ:

*BVMT: GD tình cảm yêu thương người thân gia đình

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Thể cảm thông, XĐ giá trị, tự nhận thức thân, tìm kiếm hỗ trợ

III CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc

IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giỏo viờn

Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi hs đọc thuộc lòng bài: Mẹ TLCH + Người mẹ so sánh với hình ảnh nào?

+ Em hiểu câu thơ: Mẹ gió suốt đời nào?

- Gọi nhận xét

- GV đánh giá, nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (2’)

- UDCNTT: GV chiếu tranh Y/c quan sát ? Tranh vẽ cảnh gì?

- Chỉ tranh nói: Đây giáo, trao cho bạn nhỏ bó hoa cúc Hoa vườn trường khơng hái cuối bạn nhỏ lại nhận hoa Chúng ta tìm hiểu bạn nhỏ lại hái hoa vườn trường qua tập đọc: “Bông hoa niềm vui”

- Ghi tên lên bảng

2.HD tìm hiểu bài: a Luyện đọc (28’)

2.1 Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn lần ý đọc giọng chậm rãi, tình cảm

2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu: Yêu cầu Hs đọc nối tiếp câu

- GV theo dõi sửa sai cho HS Yêu cầu hs đọc từ khó, dễ lẫn

Hoạt động học sinh

- Hs thực

+ Mẹ so sánh với thức bầu trời, với gió mát lành

+ Mẹ phải thức nhiều, nhiều thức hàng đêm

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát

- Cô giáo đưa cho bạn nhỏ ba hoa cúc

- Hs lắng nghe

- HS nhắc lại tên - HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu hết

(6)

* Đọc đoạn:

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - GV hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài - UDCNTT: GV Trình chiếu câu văn dài

đọc mẫu -> Y/c HS thể

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ giải SGK

- UDCNTT: Chiếu ảnh hoa cúc đại đóa + giải nghĩa thêm: loại hoa cúc to gần bát ăn cơm

+ Sáng tinh mơ: sáng sớm, nhìn vật chưa rõ hẳn

+ dịu đau: giảm đau, cảm thấy dễ chịu

+ trái tim nhân hậu: tốt bụng, biết yêu thương người

* Đọc nhóm: Y/c HS đọc theo cặp

* Thi đọc nhóm, GV theo dõi nhận xét đánh giá

* Y/c lớp đọc đồng

Tiết 2 b Tìm hiểu (14’)

- Mới sang tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì?

- Chi tìm đến bơng hoa niềm vui để làm gì?

* GDMT: GD tình cảm yêu thương người thân gia đình

- Vì bơng cúc màu xanh lại gọi hoa niềm vui?

- Bạn Chi đáng khen chỗ nào?

- Vì Chi ngần ngừ không dám ngắt hoa?

- Khi nhìn thấy giáo Chi nói gì? - Khi biết lí Chi cần bơng hoa giáo làm gì?

- Bố Chi làm khỏi bệnh? - Theo em bạn Chi có đức tính đáng q?

c Thi đọc chuyện theo vai (22’)

- Hs nối tiếp đọc đoạn - Em muốn đem tặng bố/ hoa Niềm Vui/ để bố dịu bớt đau.//

- Hs nối tiếp đọc đoạn

- Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn

- HS quan sát, lắng nghe

- HS đọc nhóm đơi

- Đại diện thi đọc (CN, đoạn, bài)

- Cả lớp đọc đồng

- Tìm bơng hoa cúc màu xanh lớp gọi hoa niềm vui

- Chi muốn hái hoa niềm vui tặng bố để làm dịu đau bố - Vì màu xanh màu hi vọng - Bạn thương bố mong bố mau khoẻ mạnh

- Vì nhà trường có nội qui khơng ngắt hoa vườn trường - Xin cô cho em bố em ốm nặng

- Ôm chi vào lịng…

- Đến trường cảm ơn giáo tặng nhà trường khóm hoa cúc màu đại đố đẹp mê hồn

(7)

- Y/c nhóm tự phân vai thi đọc toàn truyện

3 Củng cố, dặn dò (5’)

- Qua em học tập điều bạn Chi? - Ở nhà có hay bố mẹ tặng q khơng?

- GV chốt: Quyền cha mẹ, yêu thương, tặng quà

- Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ

- Dặn dò hs nhà đọc chuẩn bị sau

cô giáo Chi

HS thi đọc theo phân vai - HS trả lời

- HS lắng nghe

NS: 24/ 11 /2020

NG:01/ 12 /2020 Thứ ba ngày tháng 12 năm 2020

CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP

TIẾT 25: BÔNG HOA NIỀM VUI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Chép lại xác đoạn từ Em hái … cô bé hiếu thảo tập đọc Bông hoa Niềm Vui

2 Kĩ năng:

- Tìm từ có tiếng chứa iê/yê

- Nói câu phân biệt hỏi/ngã; phụ âm r/d

3 Thái độ: Trình bày đẹp,

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép tập 2, - HS: Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi hs lên bảng - Gv nhận xét

Hoạt động học sinh

- hs lên bảng viết tiếng bắt đầu d/r/gi

Cả lớp viết nháp

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên - HS lắng nghe, HS nhắc lại tên

2 Hướng dẫn HS nghe viết: ( 18’)

a Hướng dẫn tìm hiểu viết - Gv đọc đoạn viết máy chiếu - Đoạn văn lời ai?

- Cơ giáo nói với Chi? b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu?

- hs khác đọc lại

(8)

- Những chữ viết hoa?

- Đoạn văn có dấu câu gì? c Hướng dẫn viết chữ khó:

- Đọc từ khó yêu cầu hs viết: hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ - Chỉnh sửa lỗi cho hs

d Viết tả:

- Yêu cầu hs chép vào e Soát lỗi

g Nhận xét viết HS

- Em, Chi, Một

- Dấu gạch ngang, chấm than, dấu phẩy, dấu chấm

- hs lên bảng viết lớp viết bảng

- Hs viết vào - Hs soát lỗi

3 Hướng dẫn làm tập tả (9’)

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Y/c Hs tự làm theo nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm đọc - Gv nhận xét chữa

- Điền vào chỗ trống từ có chứa tiếng có iê yê theo nghĩa - Các nhóm thảo luận làm Hs điền: yếu, kiến, khuyên Bài 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs làm vào tập , hs lên bảng làm

- Gọi Hs nối tiếp đọc làm, bạn khác nhận xét

- Gv nhận xét , tuyên dương hs đặt câu hay

- Đọc yêu cầu: Đặt câu để phân biệt từ cặp

* VD Hs làm bài:

- Mẹ cho em xem múa rối nước - Cậu bé hay nói dối

- Rạ để đun bếp - Gọi bảo - Miếng thịt mỡ - Em mở cửa sổ

- Cậu ăn

- Tôi cho bé nửa bánh

C Củng cố, dặn dò(3’)

- Gv nhận xét tiết học

(9)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 13: BÔNG HOA NIỀM VUI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết kể đoạn mở đầu theo cách

+ Cách 1: Theo trình tự câu chuyện

+ Cách 2: Thay đổi trình tự câu chuyện mà đảm bảo nội dung, ý nghĩa - Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý GV kể lại đoạn 2,

- Đóng vai bố bạn Chi nói lời cám ơn với cô giáo

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, thay đổi giọng kể cho phù hợp

- Biết nghe nhận xét bạn kể

3.Thái độ: HS biết thể tình cảm yêu thương người thân gia đình

*BVMT : GD tình cảm yêu thương người thân gia đình

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng kể nối tiếp câu chuyện tích vú sữa

- Yêu cầu em kể đoạn - Nhận xét hs

Hoạt động học sinh

- hs kể nối tiếp

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Hơm trước lớp học tập đọc nào? - Hơm lớp kể lại câu chuyện

- Gv ghi tên lên bảng lớp

- Bông hoa niềm vui - HS nhắc lại tên

2 Hướng dẫn kể chuyện: (24’)

a Kể đoạn mở đầu: - Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs kể theo trình tự - Gọi hs nhận xét bạn kể

- Yêu cầu hs nêu cách kể khác - Nhận xét sửa cho hs

b Kể lại nội dung đoạn 2,3: - Treo tranh hỏi:

- Bức tranh vẽ cảnh gì? - Thái độ Chi sao?

- Chi khơng dám hái điều gì?

- Đọc u cầu tập

- Hs kể: Mới sớm tinh mơ dịu đau

- Nhận xét nội dung, cách kể - Hs kể theo cách kể - Hs quan sát tranh

- Chi vườn hoa - Chần chừ không dàm hái

(10)

- Treo tranh 2:

- Bức tranh có ai? - Cơ giáo trao cho Chi gì? - Cơ giáo nói với Chi?

- Gọi Hs kể lại nội dung - Nhận xét bạn

c Kể lại câu chuyện:

- Nếu em bố bạn Chi em nói để cảm ơn giáo?

- Gọi hs kể lại đoạn cuối nói lời cảm ơn

- Nhận xét hs

C Củng cố dặn dò (3’)

- Đặt tên khác cho chuyện?

BVMT : Giáo dục HS biết tỏ lịng kính trọng u q bố mẹ

- Nhận xét tiết học

- Dặn nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

ngắm hoa

- Hs quan sát tranh trả lời - Cô giáo bạn Chi - Bông hoa cúc

- Em hái hiếu thảo - 3, hs kể lại

- Nhận xét

- HS kể theo tranh

- Cảm ơn cô cho cháu hái hoa Gia đình tơi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỉ niệm

- 3, hs kể

- Đứa hiếu thảo./ Bông hoa cúc xanh./ Tấm lịng./

TỐN

TIẾT 62: 34 – 8

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 34 – - Biết tìm số hạng chưa biết tổng, tìm số bị trừ

- Biết giải toán

2 Kĩ năng: sử dụng que tính để lập công thức trừ thành thạo

3 Thái độ: ý thức học tập tốt, tích cực, tự giác học tập

II CHUẨN BỊ:

- Gv: Que tính, bảng gài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng học thuộc bảng trừ 14 trừ số

- Gọi nhận xét

- GV Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động học sinh

- hs đọc

B Dạy mới

1 Giới thiệu bài: (2’)

Gv giới thiệu trực tiếp, ghi tên lên bảng

2 Phép trừ 34 – 8: (8’)

(11)

Bước 1: Nêu vấn đề:

- Nêu tốn: Có 34 que tính, bớt que tính Hỏi cịn lại que tính?

- Yêu cầu hs nhắc lại tốn

- Để biết có que tính ta làm nào?

- Viết lên bảng: 34 – Bước 2: Tìm kết quả:

- Yêu cầu hs lấy bó chục que tính Và que tính rời, để tìm cách bớt que tính ,sau u cầu hs trả lời xem cịn que tính?

- Yêu cầu hs nêu cách bớt - Vậy 34 -8 que tính? - Viết lên bảng: 34 – = 26

* Hướng dẫn lại cho hs cách bớt hợp lí

Bước 3: Đặt tính tính

- Yêu cầu hs lên bảng đặt tính sau nêu lại cách làm

- Nếu hs thực chưa gv hướng dẫn lại cách trừ

- Yêu cầu nhiều hs nhắc lại cách trừ

- Nghe phân tích tốn - Hs nhắc lại

- Ta thực phép tính trừ

- Hs thao tác que tính, trả lời cịn 26 que tính

- Trả lời - 34 – = 26

34 Viết 34 viết xuống thẳng cột với 4, viết dấu trừ kẻ dấu gach ngang - Trừ từ phải sang trái, không trừ ta lấy 14 trừ viết 6, nhớ trừ viết

3 Luyện tập: Bài 1: (4’)

- Yêu cầu hs đọc đề bài?

- Yêu cầu hs tự làm sau nêu cách tính số phép tính

- Gv nhận xét thống kết - Củng cố cách tính

- Tính

- Hs làm bài, hs lên bảng làm 94 74 44 64 87 68 35 59 Chữa nêu cách tính cụ thể vài phép tính

Bài 2: (4’)

- Yêu cầu hs đọc đề - Yêu cầu hs làm chữa - Nhận xét chốt lại cách đặt tính thực phép tính

- Củng cố cách đặt tính tính

Bài 3: (5’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì?

- Đặt tính tính:

64 84 94 64 84 94 - - - - - - 58 76 85 - Hs đọc tốn

(12)

- Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu hs làm bài, chữa

- Cả lớp nhận xét, thống kết - Củng cố cách vận dụng giải tốn có lời văn

Bài 4:(bỏ câu b) (4’)

- Gọi hs đọc yêu cầu - Nêu tên gọi x? - Yêu cầu hs làm - GV nhận xét chữa

C Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nhận xét học

- Dặn xem lại chuẩn bị sau: 54-18

Ly ni Hà: gà - Ly nuôi gà?

Bài giải

Ly nuôi số gà là: 34 – = 25( gà)

Đáp số: 25 gà - Tìm x:

- hs nêu

- hs lên bảng làm lớp làm a, x + = 34

x = 34 - x = 27

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 13: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN( Tiết 2)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS hiểu quan tâm giúp đỡ bạn

- HS biết quan tâm giúp đỡ bạn, vui vẻ thân với bạn, sắn sàng giúp đỡ bạn

khi gặp khó khăn

- Biết cần thiết phải quan tâm giúp đỡ bạn

2 Kĩ năng: Có hành vi, giúp đỡ bạn gặp khó khăn sống ngày

3 Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác học tâp

*GDG-QUYỀN TRẺ EM: Quyền đối xử bình đẳng ,quyền bảo vệ hỗ

trợ giúp đỡ gặp khó khăn

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ thể thông cảm với bạn bè

III CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, BT đạo đức

- Tranh phóng to BT đạo đức - Phiếu Học tập cho hoạt động - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo vên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (3’)

- Tại phải quan tâm giúp đỡ bạn? - Quan tâm giúp đỡ bạn người đối xử ntn?

(13)

- GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Gv nêu MĐ, YC bài, ghi tên

2 Các hoạt động

*HĐ1: Xử lý tình (10’)

- GV nêu tình Y/C cặp thảo luận

Tình huống: B ạn Nam đau bụng, em đến chơi Em giúp đỡ bạn công việc nhà hướng dẫn bạn làm BT.

- Y/C vài cặp lên diễn, lớp phân tích T/H ứng xử: Giúp đỡ bạn hồn thành cơng việc giúp đỡ bạn học tập

* KL: Khi bạn bị ốm, em cần giúp đỡ bạn hồn thành cơng việc, quan tâm đến bạn bè

* HĐ 2: Thảo luận nhóm (7’)

- Y/C nhóm thảo luận BT VBT theo nội dung: Hãy nêu việc làm quan tâm đến bạn bè

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV KL :

a Biết quan tâm giúp đỡ bạn người yêu mến

b Quan tâm giúp đỡ bạn bạn bè đối

xử tốt

- Quan tâm giúp đỡ bạn việc làm tốt

- Được thầy cô bạn bè yêu mến

* HĐ3: Liên hệ thực tế (10’)

- Em quan tâm đến bạn bè chưa? Kể việc làm cụ thể

- Kết đạt sao?

- Gv tuyên dương HS có việc làm tốt

C Củng cố dặn dò: (3’)

- HS lắng nghe, HS nhắc lại tên

- HS thảo luận cặp đôi

- HS thể cách ứng xử - HS nhận xét bổ sung

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung

(14)

- Nhận xét học, nhà xem lại chuẩn bị sau

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Bác Hồ học đạo đức, lối sống BÀI 4: CÂY BỤT MỌC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Cảm nhận tình u xanh, mơi trường sống Bác Hồ

2 Kĩ năng: Thực hành, vận dụng học tình u xanh, mơi trường sống học sinh

3 Thái độ: HS yêu thích môn học, biết bảo vệ xanh

II CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp – Tranh minh họa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KT cũ: (5’) Bác nhường lò

sưởi cho đồng chí bảo vệ

+ Quan tâm đến người khác người gặp khó khăn, nhận điều gì?

- Gọi NX

- Nhận xét – tuyên dương

2 Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu bài : Cây bụt mọc

b) Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Cây bụt mọc

( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr14)

+ Vì Bác đặt tên thơng bụt mọc?

+ Khi phát bụt mọc bị mối xông đến nửa, anh em phục vụ định làm gì?

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- Vì rễ nhô lên giống tượng phật

(15)

+ Bác Hồ nói bày cách để cứu cây? Kết sao?

- GV nhận xét – giảng

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- GV Y/c thảo luận N4 để trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Gọi đại diện trả lời - GV nhận xét – chốt KT

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

- GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân

+ Mỗi đến nơi có nhiều xanh, em cảm thấy khơng khí nào?

+ Em tự tay trồng xanh đâu chưa?

+ Em làm để bảo vệ xanh nhà, trường hay đường em học?

- GV chốt – giảng

- GV cho HS thảo luận nhóm 2:

+ Cùng trao đổi cách chăm sóc bảo vệ xanh nhà, trường đường em học

- GV nhận xét – giảng

3.Củng cố, dặn dò: (5’)

+ Em làm để bảo vệ xanh nhà, trường hay đường em học?

- Nhận xét tiết học

- Đổ xi măng trộn rơm vào thân Cuối phát triển bình thường

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe - HS trả lời

THỦ CÔNG

TIẾT 13: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN ( tiết 1)

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Biết cách gấp, cắt, dán hình trịn

2 Kĩ năng: Gấp,cắt ,dán hình trịn Hình chưa trịn có kích thước to, nhỏ tùy thích Đường cắt mấp mơ

3 Thái độ: Học sinh có hứng thú với học thủ cơng.

* Với HS khéo tay :

- Gấp, cắt , dán hình trịn Hình tương đối trịn Đường cắt mấp mơ Hình dán phẳng

(16)

II CHUẨN BỊ :

- GV: Mẫu hình trịn dán hình vng - HS: Giấy thủ công,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (3’)

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS

- Gv nhận xét việc chuẩn bị đồ dùng HS

- HS lấy đồ dùng để lên bàn

B Bài :

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Các tiết học trước học kĩ thuật gấp hình Bắt đầu từ tiết học hôm học sang chương là: Gấp, cắt, dán hình

- GV cho HS nghe hát thiếu nhi “Hình trịn”

- Nội dung hát nói gì?

- Vậy để cắt hình trịn mà khơng cần phải vẽ hình trịn làm cô mời bạn vào học hôm nay: Gấp, cắt, dán hình trịn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe hát - Hình trịn

- HS lắng nghe, HS nhắc lại tên

2.HD tìm hiểu bài

a.Hướng dẫn quan sát nhận xét hình mẫu ( 5’)

- Gv đưa hình trịn dán giấy thủ cơng quan sát hỏi

? Đây hình gì? Màu sắc sao? - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

- Gv: Đây hình trịn màu xanh gấp, cắt trịn dán phẳng, cân đối vào hình chữ nhật màu vàng

- HS quan sát

- Hình trịn màu xanh dán hình chữ nhật màu vàng

(17)

đẹp phải không?

b Hướng dẫn quan sát mẫu: (10’)

- Gv: Vậy để gấp, cắt, dán hình trịn ta phải thực mời lớp nhìn lên hình xem video thực bước (UDCNTT: Gv mở video)

- Chi tiết gấp, cắt, dán hình trịn ta cần thực qua bước sau:

+ Bước 1: Gấp hình + Bước 2: Cắt hình trịn + Bước 3: Dán hình

- Lần 1: Gv treo tranh quy trình Chỉ tranh nói bước thực theo tranh

- Lần 2: Gv thao tác mẫu nói theo quy trình

Bước 1: Gấp hình

- Cắt hình vng có cạnh (H1)

- Gấp tư hình vng theo đường chéo H2a điểm O điểm đường chéo Gấp đôi H2a để lấy đường dấu mở H2b

- Gấp H2b theo đường dấu gấp cho cạnh bên sát vào đường dấu H3

- HS theo dõi

- HS theo dõi

- HS tập trung ý xem GV thực hành

Hình

Hình 2a

Hình 2b

Bước 2 : Cắt hình trịn

- Lật mặt sau H3 H4 Cắt theo đường dấu CD mở H5a - Từ H5a cắt , sửa theo đường cong mở hình trịn (H6)

- Có thể gấp đơi H5a theo đường dấu

(18)

giữa cắt, sửa theo đường cong H5b mở hình trịn

Hình

Hình 5a Hình 5b

Bước 3 : Dán hình trịn

- Dán hình trịn vào phần trình bày sản phẩm

- Chú ý: Nên bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình phẳng - Gọi HS lên gấp, cắt dán lại hình tròn - GV theo dõi chỉnh sửa

- Gọi nhận xét - Gv nhận xét

Hình

- HS lên thao tác ( HS bước)

- Cả lớp theo dõi nhận xét

c Thực hành : (12’)

- Tổ chức gấp, cắt dán hình trịn cho lớp (theo dõi giúp đỡ HS)

- Đánh giá kết

- HS thao tác gấp, cắt dán hình trịn Cả lớp thực hành

- Nhận xét

3 Nhận xét dặn dò: ( 3’)

- Để gấp, cắt, dán hình trịn ta cần thực qua bước? Đó bước nào?

Nhận xét chung học

- HS nêu

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VỆ SINH LỚP HỌC VÀ KHU VỰC ĐƯỢC PHÂN CÔNG _ NS: 25/ 11 /2020

NG: 02/12/2020 Thứ tư ngày tháng 12 năm 2020

TOÁN

TIẾT 63: 54 – 18

I MỤC TIÊU:

(19)

2 Kĩ năng: Thực phép trừ dạng 54 - 18 thành thạo, áp dụng giải toán có lời văn xác

3 Thái độ: Có ý thức tự giác học tập, tính tốn cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ:

- GV: thẻ chục 20 que tính rời, bảng gài; bảng phụ viết BT 3,4 - HS: que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng thực yêu cầu sau:

+ Đặt tính thực phép tính: 74 – 6; 44 –

+ Tìm x: x + = 54 - Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động học sinh

Hs1: Đặt tính thực phép tính: 74 – 6; 44 –

Hs 2: Tìm x: x + = 54

B Dạy mới

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Gv giới thiệu trực tiếp, ghi tên lên bảng

2 HD tìm hiểu bài a.Phép trừ 54 -18 (8’)

Bước 1: Nêu vấn đề:

- Nêu tốn: Có 54 que tính, bớt 18 que tính Hỏi cịn lại que tính?

- Yêu cầu hs nhắc lại tốn

- Để biết có que tính ta làm nào?

- Viết lên bảng: 54 - 18 Bước 2: Tìm kết quả:

- u cầu hs lấy bó que tính que tính rời Suy nghĩ tìm cách bớt 18 que tính, sau u cầu hs trả lời xem cịn que tính?

- Yêu cầu hs nêu cách bớt * Hướng dẫn lại cho hs cách bớt hợp lí

Bước 3: Đặt tính tính

- Yêu cầu hs lên bảng đặt tính sau nêu lại cách làm

- Yêu cầu nhiều hs nhắc lại cách trừ * Chú ý: Nếu hs không nhắc lại gv hướng dẫn lại cách trừ

- Hs lắng nghe, HS nhắc lại tên

- Nghe phân tích tốn - Hs nhắc lại

- Ta thực phép tính trừ

- Hs thao tác que tính, trả lời cịn 36 que tính

- Trả lời 54 -

18 Viết 54 viết 18 xuống - cho số thẳng cột với, 36 số số thẳng cột với số kẻ dấu gạch ngang dấu trừ - Trừ từ phải sang trái, không trừ ta lấy 14 trừ viết 6, nhớ 1 thêm 2, trừ viết

(20)

Bài 1: (4’)

- Yêu cầu hs đọc đề bài?

- Yêu cầu hs tự làm bài, gọi hs lên bảng làm

- Yêu cầu hs nêu cách thực phép tính

- Gv Nhận xét, củng cố

- Đọc yêu cầu: Tính

- Làm tập Nhận xét bạn bảng

74 24 84 64 26 17 39 15 45 49

Bài 2: Đặt tính tính (4’)

- Yêu cầu hs đọc đề bài? - Hs làm chữa

- Yêu cầu hs nêu lại cách thực phép tính

- Gv nhận xét, tuyên dương

Bài 3: (5’) UDPHTM

- GV gửi toán vào máy tính bảng cho HS Yêu cầu HS đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- u cầu hs tự giải tập gửi - Gv nhận xét số phần trăm HS làm đúng- sai, tuyên dương HS gửi nhanh

Bài 4: (4’)

- Vẽ mẫu lên bảng hỏi: Mẫu vẽ hình gì?

- Muốn vẽ hình tam giác phải nối điểm với nhau?

- Yêu cầu hs tự vẽ hình

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Nêu cách thực tính 54 - 18 - GV nhận xét học Dặn nhà chuẩn bị sau: Luyện tập

- hs nêu: Đặt tính tính

74 64 44 - - - 47 28 19 - - - 27 36 25 - Một hs đọc đề toán, lớp đọc thầm

- Mảnh vải xanh dài: 34 dm

-Mảnh vải màu tím ngắn : 15dm - Mảnh vải màu tím : dm?

- HS thực xong gửi trả cho GV

Bài giải

Mảnh vải màu tím dài là: 34 - 15 = 19 (dm)

Đáp số: 19 dm - Hình tam giác

- Nối điểm với - Học sinh vẽ vào - HS nêu

- Lắng nghe

TẬP ĐỌC

TIẾT 39: QUÀ CỦA BỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

(21)

- Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương bố qua quà đơn sơ dành cho

2 Kĩ năng:

- Đọc từ khó: lần nào,quẫy, toé nước, muỗm, niềng niễng, xập xành, muỗm, mốc

- Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: giới nước, nhộn nhạo, thơm lừng, toé nước, thao láo, giới mặt đất, to xù, mốc thếch, ngó ngốy, lạo xạo, gáy vang nhà, giàu q

3.Thái độ :

- Giáo dục lòng hiếu thảo cha mẹ

*BVMT: GD tình cảm bố dành cho từ ý thức bảo vệ động vật

II CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ ghi sẵn từ cần luyện phát âm, câu cần luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi hs đọc bài: Bông hoa niềm vui + HS1: Đ1,2 +TLCH: Vì Chi khơng tự ý hái hoa?

+ HS2: Đ3 +TLCH: Cơ giáo nói biết Chi cần hoa?

+ HS1: Đ4 +TLCH: Em học tập bạn Chi đức tính gì?

- GV đánh giá, tuyên dương

Hoạt động học sinh

- Hs đọc trả lời

- Vì nhà trường có nội qui khơng ngắt hoa vườn trường - Cơ giáo nói: Em hái thêm - Thương bố, tôn trọng nội quy, thật

B Bài mới

1 Giới thiệu : (1’)

- Gv giới thiệu ghi lên bảng - Hs lắng nghe, 3HS nhắc lại tên

2.HD tìm hiểu bài a.Luyện đọc ( 12’)

2.1 Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn lần ý đọc giọng chậm rãi, tình cảm

2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: Yêu cầu Hs đọc nối tiếp câu lần

- GV theo dõi sửa sai cho HS.Yêu cầu hs đọc từ khó, dễ lẫn

- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp câu lần

- Yêu cầu hs đọc giải

* Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn

- HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu hết

- Đọc từ lần nào,quẫy, toé nước, muỗm, niềng niễng, xập xành, muỗm, mốc

- HS đọc nối tiếp câu hết

- HS đọc

- Hs nối tiếp đọc đoạn

(22)

- GV hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài * Đọc nhóm: Y/c HS đọc theo cặp * Thi đọc nhóm, GV theo dõi nhận xét đánh giá

* Cả lớp đọc đồng

b Tìm hiểu (8’)

- Yêu cầu hs đọc thầm gạch chân từ ngữ gợi tả, gợi cảm?

- Quà bố câu có gì? - Vì gọi giới mặt nước?

- Các quà bố nước có đặc điểm gì?

- Bố cắt tóc có q gì?

- Em hiểu là: Một giới mặt đất?

- Những q có hấp dẫn? - Từ ngữ cho ta thấy thích quà bố?

- Theo em lại cảm thấy giàu trước quà đơn sơ?

*BVMT: GD tình cảm bố dành cho từ ý thức bảo vệ động vật

* Luyện đọc lại: (8’)

- Gọi hs đọc cá nhân, gv nhận xét đánh giá

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét học

Dặn dò hs nhà đọc chuẩn bị sau

dưới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//

- Hs đọc nhóm - Các nhóm thi đọc

- Đọc gạch chân từ: Cả giới nước, nhộn nhạo, thơm lừng, toé nước thao láo, giới mặt đất, to xù, mốc thếch, ngó ngốy, lạo xạo, gáy vang nhà, giàu q

- Cà cuống, nềng niễng, hoa sen đỏ, cá xộp, cá chuối

- Vì vật sống nước

- Tất sống động, bò nhộn nhạo, toả hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo

- Con xập xành, muỗm, dế - Nhiều vật sống mặt đất - Con xập xành, muỗm to xù mốc thếch, ngó ngốy Con dế đực cánh xoăn chọi phải biết - Hấp dẫn, giàu

- Vì thể tình u thương bố

NS: 26/ 11 /2020

NG: 03/12/2020 Thứ năm ngày tháng 12 năm 2020

CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT

(23)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nghe viết đoạn Quà bố

2.Kĩ năng:

- Củng cố qui tắc tả iê/, d/gi, hỏi/ngã.HS viết tả, trình bày đẹp

3.Thái độ:

- Hs có tính cẩn thận viết chữ đẹp

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ tập 2,3 - HS: Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng viết từ gv đọc: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói rối, mở cửa

- Gv nhận xét

Hoạt động học sinh

- hs lên bảng viết - Cả lớp viết nháp

- Nhận xét làm bạn

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (2’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên - 3HS nhắc lại tên

2.HD tìm hiểu bài

a Hướng dẫn HS nghe viết: (15’)

* Hướng dẫn tìm hiểu viết

- Gv đọc đoạn đầu bài: Q bố - Đoạn trích nói gì?

- Quà bố câu có gì? + Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có câu?

- Chữ đầu câu viết nào? - Đoạn văn có dấu câu gì? * Hướng dẫn viết chữ khó:

- Đọc từ khó yêu cầu hs viết: lần nào, niềng niễng, thơm lừng, quẩy, thao láo - Chỉnh sửa lỗi cho hs

* Viết tả:

- Gv đọc hs viết vào * Soát lỗi

* Nhận xét viết HS

- hs khác đọc lại

- Những quà bố câu

- Cà cuống, niềng nễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối

- câu - Viết hoa

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm

(24)

b Hướng dẫn làm tập ( 10’)

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu - Hs tự làm , chữa - Gọi hs nhận xét

- hs lên làm bảng, lớp làm nháp:

Câu chuyện, n lặng, vn gạch, luyện tập

Bài 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs làm vào tập , hs lên bảng làm

- Y/c Hs chữa thống kết

- Đáp án:

a Dung dăng dung d

Dắt trẻ chơi Đến ngõ nhà giời

Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê

Cho dê học Cho cóc nhà

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Gv nhận xét tiết học

- Khen em học tốt, nhắc nhở em chưa ý học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 13: TỪ NGỮ VỀ CƠNG VIỆC GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mở rộng hệ thống vốn từ hoạt động (công việc gia đình)

2 Kĩ năng:

- Luyện tập mẫu câu Ai làm gì?

- Nói câu theo mẫu Ai làm gì? Có nghĩa đa dạng nội dung

3.Thái độ: GD ý thức tự giác làm ; Hs làm cẩn thận

* GDQTE : Quyền có cha mẹ II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ chép sẵn tập Giấy khổ to để HS thảo luận nhóm, bút thẻ có ghi từ tập vào thẻ

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

(25)

A Kiểm tra cũ(5’)

- Gọi Học sinh lên bảng làm 4/100

- Gọi NX

- Giáo viên nhận xét,

B Bài mới

1.Giới thiệu bài: (2’)

- Gv nêu MĐ, YC học, ghi tên đầu lên bảng

2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập (25’)

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Giáo viên nhận xét

Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm

- Giáo viên nhận xét bổ sung Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh xếp từ

- Yêu cầu học sinh làm vào

Thu chấm số nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (3’ ) - Nhận xét học

- HS: chuẩn bị từ ngữ tình cảm gia đình

- HS làm bảng lớp, HS lớp đọc làm

- HS lắng nghe, HS nhắc lại tên

- HS nối tiếp phát biểu

- Nấu cơm, quét nhà, nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa, rửa chén, lau nhà, cho gà ăn, chơi với em bé, …

- Học sinh lên bảng làm Ai Làm ? Chi

Cây Em Em

Đến tìm bơng cúc màu xanh Xịa cành ơm cậu bé

Học thuộc đoạn thơ Làm ba tập toán

- Học sinh làm vào Ai Làm ?

Em Chị em Linh Cậu bé

Quét dọn nhà cửa) Giặt quần áo Xếp sách Rửa chén bát

- Một số học sinh đọc làm - Cả lớp nhận xét

- Lắng nghe

(26)

TIẾT 64: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về:

- Phép trừ có nhớ dạng 14 –8; 34 – 8; 54 – 18

- Tìm số hạng chưa biết tổng, số bị trừ chưa biết hiệu - Giải tốn có lời văn phép trừ

- Biểu tượng hình vng

2.Kĩ năng:

- HS vận dụng kiến thức giải tốn có liên quan

3.Thái độ:

- Hs làm cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ 4,5

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ ( 5’)

- Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ là:

74 47 64 28 44 19 - GV nhận xét, tuyên dương

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (2’)

- GV nêu MĐ, Y/c học, ghi tên

2 Thực hành Bài 1: (5’)

- Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS kiểm tra

Bài 2: (5’)

- Yêu cầu HS nêu đề

- Khi đặt tính phải ý điều gì? - Thực phép tính từ đâu?

- Yêu cầu lớp làm vào Vbt Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm tính

Hoạt động học sinh

- HS thực bảng lớp Lớp làm nháp

- HS nhận xét làm bạn

- HS lắng nghe, HS nhắc lại tên

- HS tự làm sau nối bàn tổ để báo cáo kết phép tính

- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

14 – = 14 – = 14 – = 14 – = 14 – = 13 – =4 - Đọc đề

- Chú ý đặt tính cho đơn vị thẳng với cột đơn vị, chục thẳng với cột chục

- Thực tính từ hàng đơn vị - HS làm

(27)

- Gọi HS nhận xét bạn

- Gv nhận xét chốt kết

Bài 3: (6’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu - x số gì?

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ?

- Muốn tìm số bị trừ làm ? - Yêu cầu hs làm

- Gọi Hs nhận xét - Gv nhận xét chữa

Bài 4: (5’)

- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt tự giải

- Gv nhận xét chốt lời giải

Bài 5: (4’)

- Vẽ mẫu lên bảng hỏi: Mẫu vẽ hình gì?

- Muốn vẽ hình vng phải nối điểm với nhau?

- Yêu cầu hs tự vẽ hình

3 Củng cố, dặn dò (3’ ) - Nhận xét học

- Dặn nhà xem lại chuẩn bị sau: 15,16,17,18 trừ số

62 60 - - 28 12 - - 34 48

- Tìm x

- x số hạng số bị trừ

- Ta lấy tổng trừ số hạng biết - Lấy hiệu cộng với số trừ

X - 24= 34 x = 34 + 24 x = 58 - Đọc đề

- Bài tốn cho biết: Có 84 tơ máy bay, tơ có 45

- Hỏi có máy bay ? - HS làm

Tóm tắt

Ơ tơ máy bay : 84 Ơ tơ : 45 Máy bay :… chiếc? Bài giải

Số máy bay có là: 84 – 45 = 39 (chiếc) Đáp số: 39 - Hình vng

- Nối điểm

- Học sinh vẽ vào - Lắng nghe

(28)

TIẾT 13: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết ích lợi công việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà

2 Kĩ năng:

- Thực giữ gìn vệ sinh xung quanh khu nhà (Sân, vườn, nhà tắm )

- Nói thực giữ vệ sinh xung quanh nhà thành viên gia đình

3 Thái độ: GD HS ý thức giữ môi trường xung quanh nhà

II KĨ NĂNG SỐNG

- Kĩ tìm hiểu định: Quan sát phân tích để nhân biết việc làm để giữ môi trường

*GDBVMT : Giáo dục hs ý thức tiết kiệm sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở,trường học đẹp

III ĐỒ DÙNG.

- Giáo viên: Tranh, Sử dụng PPBTNB - Học sinh: Vở tập

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

- Em kể số đồ dùng gỗ gia đình?

- Để giữ gìn đồ dùng gỗ ta phải làm gì?

- Gọi HS NX – GV NX

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Khu phố nơi em có khơng? - GV giới thiệu vào bài, ghi tên

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (10’)

*Mục tiêu:

- Kể tên việc cần làm để giữ sân ,vườn khu vệ sinh ,chuồng gia súc

- Hiểu việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh

* Tiến hành:

* Bước 1: Nêu tình có vấn đề

- Y/c HS quan sát tranh vẽ thảo luận nhóm

-Tranh 1,2,3,4,5 người làm gi?

- hs trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- HS lắng nghe, HS nhắc lại tên

- HS quan sát tranh vẽ thảo luận tự tìm câu trả lời

(29)

- Làm nhằm mục đích gì?

* Bước 2: Suy nghĩ ban đầu.

- HS ghi nhanh dự đoán cá nhân vào nháp

- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến nhóm

- Đại diện nhóm trỉnh bày GV ghi nhanh ý kiến lên bảng

- Y/c nhận xét

Bước 3: Tiến hành thực nghiệm

- Các nhóm tiến hành quan sát tranh sưu tầm, tranh SGK đưa kết * Những người xung tranh sống vùng nơi nào?

- Đại diện nhóm trình bày

Bước 4: So sánh kết với dự đoán

- So sánh kết với dự đoán ban đầu

Bước 5: Kết luận , mở rộng

- Dù sống đâu phải giữ gìn mơi trường xung quanh ta giúp ta phịng tránh nhiều bệnh tật

- Các em cần làm để giữ mơi trường xung quanh nhà ?

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10’)

*Mục tiêu:

- Hs có ý thức thực giữ vệ sinh sân ,vườn ,khu vệ sinh

- Nói với thành viên gia đình thực vệ sinh môi trường xung quanh

* Tiến hành:

- Y/c HS thảo luận nhóm

? Để môi trường xung quanh nhà bạn sẽ, bạn làm gì?

- Y/c Đại diện nhóm trình bày

GV kết luận: Qt dọn thường xuyên, chặt bớt cành cây, phát quang bụi rậm nhằm mục đích giữ mơi trường xung quanh, em làm

- Nhằm mục đích phố để hè phố sẽ, thoáng mát

- Đại diện nhóm trình bày

H2: Chặt hết cành cây, phát quanh bụi râm, làm cho ruồi muỗi chỗ ẩn nấp gây bệnh

H3: Dọn chuồng nuôi lợn để giữ vệ sinh môi trường xung quanh

H4: Dọn rửa nhà cửa để giữ vệ sinh môi trường xung quanh

H5: Dọn cỏ quanh giếng để giếng không làm bẩn nguồn nước

- HS nhận xét

-HS quan sát tranh tự tìm câu trả lời

H2 + H5: Mọi người sống nông thôn

H1: Mọi người sống thành phố

H3 + H4: người sống miền núi

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm

(30)

rất nhiều việc tùy theo sức khỏe điều kiện sống

Hoạt động 3: Thi ứng xử nhanh (7’)

- GV đưa tình “ Bạn Hà vừa quét rác xong bác hàng xóm lại vứt rác cửa nhà.Bạn góp ý bác bảo: “Bác vứt cửa nhà bác bác có vứt rác cửa nhà cháu đâu”

- Y/c HS thảo luận nhóm

- Nếu em Hà em nói làm đó?

- GV chọn khen cách ứng xử hay

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nêu việc cần làm để giữ gìn mơi trường xung quanh nhà sẽ?

*GDBVMT :Giáo dục hs ý thức tiết kiệm sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở,trường học đẹp

- GV nhận xét tiết học, dặn nhà thực giữ môi trường xung quanh nhà

- NX tiết học

- Dặn nhà vận dụng thực nội dung học Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác NX, bổ sung

- HS nêu

- HS lắng nghe

NS: 27/ 11 /2020

NG: 04/12/2020 Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2020

TOÁN

TIẾT 65: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Biết thực phép tính trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ số - Lập học thuộc lịng cơng thức: 15, 16, 17, 18 trừ số

2 Kĩ năng: Áp dụng để giải tốn có liên quan

3.Thái độ: Hs làm cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ

- GV: Que tính - HS: que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng thực Đặt tính

Hoạt động học sinh

(31)

tính: 34 – 18; 44 – 18

- Nhận xét tuyên dương hs

nháp

- NX làm bạn

B Dạy mới

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Gv giới thiệu trực tiếp, ghi tên lên bảng

2 HD tìm hiểu bài

a.Phép trừ 15 – (5’)

Bước 1: Nêu vấn đề:

- Nêu tốn: Có 15 que tính, bớt que tính Hỏi cịn lại que tính? - Yêu cầu hs nhắc lại tốn

- Để biết có que tính ta làm nào?

- Viết lên bảng: 15 - Bước 2:

- Yêu cầu hs lấy 15 que tính Suy nghĩ tìm cách bớt que tính, sau u cầu hs trả lời xem cịn que tính? - u cầu hs sử dụng que tính để tìm kết phép trừ: 15 – 8; 15 –

- Yêu cầu hs đọc đồng bảng công thức 15 trừ số

b Bảng công thức 16, 17, 18 trừ một số: (5’)

- u cầu hs sử dụng que tính để tìm kết phép trừ tương tự cách tìm 15 trừ số

- Yêu cầu lớp đọc đồng sau xố dần cho hs đọc thuộc

- Nghe phân tích tốn - Hs nhắc lại

- Ta thực phép tính trừ

- Hs thao tác que tính, trả lời cịn que tính

- 15 – = - 15 - =

- Lớp đọc đồng

- Nối tiếp nhau, hs nêu phép tính

- Hs học thuộc bảng công thức

c Luyện tập: (6’) Bài 1:

- Yêu cầu hs đọc đề bài?

- Yêu cầu hs tự nhẩm ghi kết phép tính vào tập

- Yêu cầu hs nhận xét bạn - Gv nhận xét thống kết

- hs nêu: Đặt tính tính

15 15 15 16 - -

Bài 2: số? (9’)

- Yêu cầu hs đọc đề

- Tổ chức cho Hs thi làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên thi làm nhanh - Gv nhận xét nhóm làm nhanh

- HS đọc đề

- Nối phép tính với kết phép tính

- Hs chia thành nhóm, thi làm

(32)

tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò(3’)

- Bài học vừa củng cố cho kiến thức gì?

- GV nhận xét học Dặn nhà học thuộc bảng công thức học; chuẩn bị sau

- Bảng công thức 16, 17, 18 trừ số:

TẬP VIẾT

TIẾT 13: CHỮ HOA L

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Viết L(cỡ vừa nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối nét qui định

2 Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả, mở rộng vốn từ, phát triển tư

3 Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích viết chữ đẹp

II CHUẨN BỊ:

- GV: Chữ mẫu L Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng con, khăn, phấn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5’)

- Y/c viết chữ hoa K, Kề - Gọi NX

- GV nhận xét bổ sung, tuyên dương

B Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1’)

- GV nêu MĐ, YC học, ghi tên

2.HD tìm hiểu bài

a.Hướng dẫn HS viết chữ hoa:(10’)

- GV cho HS quan sát chữ L - Nhận xét chữ L

- Chữ hoa L cao li? - Chữ hoa L gồm nét?

- GV viết mẫu hướng dẫn cách viết - Giới thiệu từ ứng dụng’’ Lá lành đùm rách”

Hoạt động học sinh

- em lên bảng viết: K- Kề, lớp viết b/c

- HS lắng nghe, HS nhắc lại tên

- Chữ L hoa cao li - Gồm nét:

+ Nét 1: nét cong +Nét 2: nét lượn dọc +Nét 3: nét lượn ngang - HS quan sát

(33)

- Lá lành đùm rách nghĩa gì?

- Giải nghĩa từ ứng dụng: ý muốn nhắc nhở cưu mang, giúp đỡ lẫn lúc khó khăn hoạn nạn

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng

- Y/c HS nhận xét chiều cao chữ

- GV cho HS luyện viết chữ L, "Lá"vào bảng

b Hướng dẫn HS viết vào Tập viết. (13’)

- GV nêu yêu cầu tập viết - GV quan sát nhắc nhở tư viết - GV thu - nhận xét

- GV tuyên dương số viết đẹp

3 Củng cố dặn dò:(3’)

- GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà luyện viết bài, hoàn thành Tập viết

- HS giải nghĩa theo ý hiểu

VD: giúp đỡ lẫn lúc khó khăn hoạn nạn

- HS nhận xét chiều cao chữ

+ Chữ L, l , h cao 2,5 li + Chữ r cao 1,25 li + Chữ đ cao li

+ Các chữ lại cao li - HS viết bảng

- Nhận xét

- HS tập viết dòng Tập viết

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 13: KỂ VỀ GIA ĐÌNH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết cách giới thiệu gia đình

2 Kỹ năng:

- Nghe nhận xét câu nói bạn nội dung cách diễn đạt - Viết điều vừa nói thành đoạn kể gia đình có logic rõ ý - Viết câu theo ngữ pháp

3.Thái độ: Yêu quý gia đình

*QTE: Quyền có gia đình người gia đình yêu thương, chăm sóc(HĐ củng cố)

II. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG (HĐ củng cố)

- XĐ giá trị; thể cảm thông; tự nhận thức thân; tư sáng tạo

III CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ chép sẵn gợi ý tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ(5’)

- Gọi hs đọc làm tập 2, tuần 12 - Nhận xét, tuyên dương hs

Hoạt động học sinh

(34)

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên - 3HS nhắc lại tên

2 Hướng dẫn HS làm tập: (25’) Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu - Treo bảng phụ

- Nhắc hs: Kể gia đình theo gợi ý khơng phải trả lời câu hỏi Như nói rõ nghề nghiệp bố mẹ, anh chị em học lớp trường Em làm để thể tình cảm người thân gia đình

- Chia lớp thành nhóm nhỏ

- Gọi hs nói gia đình trước lớp

- Gv chỉnh sửa cho hs

- Đọc đề

- Lắng nghe ghi nhớ

- Hs tập nói nhóm phút

- Hs chỉnh sửa cho - Ví dụ lời giải

- Gia đình em có người Bố em công nhân công ty than Mạo Khê Mẹ em giáo viên Anh trai em học lớp trường Tiểu học Hoàng Quế Em yêu quý gia đình mình…

Bài :

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs mở tập, làm

- Gọi đến hs đọc Chú ý chỉnh sửa cho hs

- Thu nhận xét

3 Củng cố, dặn dò(3’)

*QTE: Quyền có gia đình người gia đình yêu thương, chăm sóc – Nhận xét học

- Yêu cầu nhà suy nghĩ thêm kể nhiều điều khác ông bà, người thân

- Dựa vào điều nói tập 1, viết đoạn văn ngắn kể gia đình em

- Mở làm tập - đến hs đọc tập

QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG QUẾ SINH HOẠT LỚP

(35)

I MỤC TIÊU:

*Quy tắc ứng xử trường TH Hoàng Quế:

1 Kiến thức: Hs nêu đượcQuan hệ ứng xử học sinh BộQuy tắc ứng xử trường TH Hoàng Quế

2 Kĩ năng: Rèn cho Hs thực tốt việc ứng xử có văn hóa thân, bạn bè, thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường khách đến trường, với gia đình, mơi trường, lớp học bất đồng, mâu thuẫn

3 Thái độ:

- Ln ứng xử có văn hóa trường học sống - Nhắc bạn bè người thân ứng xử có văn hóa

* Sinh hoạt lớp:

- Nắm ưu, nhược điểm tuần học qua - Rút kinh nghiệm cho tuần học tới

- Có ý thức học tập tích cực, chăm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động Gv Hoạt động HS

*Quy tắc ứng xử trường TH Hoàng Quế: Quan hệ ứng xử học sinh.

I Đối với thân (4’):

- Đối với thân, cần thực để thể người có văn hóa?

1 Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực khiêm tốn

2 Chấp hành tốt pháp luật; quy định trật tự, an toàn xã hội, an tồn giao thơng

3 Tích cực tham gia phịng chống tệ nạn xã hội phòng chống tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử

4 Phải có ý thức phấn đấu khơng ngừng vươn lên học tập Biết tự học

5 Khơng nói dối bao che khuyết điểm ngưòi khác

6 Đi học phải giờ, tác phong nhanh nhẹn, khơng hị hét, hơ gọi ầm ĩ Khơng đi, đứng, leo trèo, ngồi lên lan can, bàn học, khơng bẻ cành, hái lá…Có ý thức giữ gìn sở vật chất, xanh nhà trường…

7 Đến trường trang phục phải sẽ, gọn gàng, giản dị thích hợp với lứa tuổi, thuận tiện cho việc học tập sinh hoạt trường, học phải mặc đồng phục quy định vào thứ thứ

II Đối với bạn bè (3’):

- Con cần làm để bạn bè ln u q mình?

1. Chào hỏi, xưng hơ với bạn bè đảm bảo thân mật, gọi

- Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Trả lời

(36)

bạn xưng tôi, không gọi tên bạn gắn với tên cha, mẹ, khiếm khuyết ngoại hình đặc điểm cá biệt tính nết; khơng làm ầm ĩ ảnh hưởng đến người xung quanh

2. Thăm hỏi, giúp đỡ bạn bè đảm bảo chân thành, tế nhị, không che dấu khuyết điểm nhau, không xa lánh, coi thường người bị bệnh, tàn tật có hồn cảnh khó khăn; chúc mừng bạn đảm bảo vui vẻ, thân tình, khơng cầu kỳ, khơng gây khó xử

3. Đối thoại, nói chuyện, trao đổi với bạn bè đảm bảo chân thành, thẳng thắn, cởi mở, ôn tồn, không cãi vã, chê bai, dè bỉu, xúc phạm, nói tục Biết lắng nghe tích cực phản hồi mang tính xây dựng thảo luận, tranh luận

4. Quan hệ với bạn khác giới đảm bảo tôn trọng, mức

5. Nghiêm túc, trung thực học tập không vi phạm quy chế kiểm tra, thi cử

III Ứng xử học sinh thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường khách đến trường (3’):

- Đối với thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường khách đến trường, phải ứng xử nào?

1. Học sinh chào hỏi, xưng hô, giới thiệu với thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường, khách đến trường phải đảm bảo kính trọng, lễ phép, không thô lỗ, cộc lốc, không rụt rè, không sử dụng động tác thể gây phản cảm

2. Khi hỏi, trả lời đảm bảo trật tự dưới, câu hỏi trả lời ngắn gọn, rõ ràng, có thưa gửi, cảm ơn

3. Khi làm phiền thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường đảm bảo thái độ văn minh, tế nhị, biết xin lỗi

4. Biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn thân với thầy giáo, cô giáo ngược lại

IV Đối với gia đình (3’):

- Con cần đối xử với người thân gia đình?

1. Xưng hơ, mời gọi đảm bảo kính trọng, lễ phép, thương yêu, quan tâm đến người gia đình

2. Chào hỏi đi, về, lúc ăn uống đảm bảo lễ phép

3. Quan hệ với anh chị em gia đình đảm bảo trật tự họ hàng, quan tâm chăm sóc, nhường nhịn, giúp đỡ, chia sẻ, an ủi chân thành

4. Khi có khách đến nhà chào hỏi lễ phép, tiếp khách chân tình, cởi mở, lắng nghe

5. Có ý thức giúp đỡ bố mẹ cơng việc vừa sức

6. Khi đâu phải xin phép cha, mẹ ; người lớn hỏi phải trả lời lễ phép, nhẹ nhàng, rõ ràng

Khơng khích bác, cơng kích, lên án ơng bà, cha mẹ

- Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Trả lời

(37)

người lớn tuổi

Khơng nói chen vào hay đứng cạnh bố, mẹ nói chuyện với khách khơng phép; Hoặc nói lớn tiếng, chửi mắng, nói xấu ngồi cha, mẹ tiếp khách…

V Đối với môi trường (3’):

- Để môi trường xanh-sạch-đẹp, phải làm nào?

1. Biết quý trọng môi trường, hiểu việc bảo vệ môi trường tự nhiên nhiệm vụ chung riêng

2. Có hành động cụ thể: Khơng xả rác bừa bãi; tích cực tham gia hoạt động làm đường làng, ngõ xóm, phong trào trồng xanh nơi công cộng, trồng gây rừng Tất điều hành động thiết thực để giữ gìn bảo vệ mơi trường xanh - - đẹp!

3. Biết cách bảo vệ sức khỏe, phòng chống dịch bệnh cho thân, tham gia học hỏi, rèn luyện kỹ sống

Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ sở vật chất, xây dựng giữ gìn trường, lớp học xanh, đẹp Quan tâm chăm sóc tốt cơng trình măng non

Sử dụng an tồn tiết kiệm điện, nước, trang thiết bị nhà trường

Có ý thức bảo vệ cơng trình văn hóa, di tích lịch sử địa phương

Tìm hiểu, giữ gìn phát huy truyền thống địa phương, truyền thống nhà trường

VI Ứng xử nơi cơng cộng, nơi cư trú (phố phường, thơn xóm) (3’):

- Con thực nếp sống văn minh nơi công cộng, nơi cư trú nào?

1. Giao tiếp với người đảm bảo tôn trọng, lễ phép, ân cần, giúp đỡ

2. Trong sinh hoạt đảm bảo tôn trọng, không gây trật tự an ninh, không gây ồn ào, vệ sinh chung

3. Khi tham gia hoạt động chung đảm bảo nếp sống văn minh, giờ, tác phong nhanh nhẹn, có ý thức giữ vệ sinh chung; khơng gây trật tự

4. Trong khu vực công cộng đường làng, nhà văn hóa, trạm xá đảm bảo cử chỉ, hành động lịch thiệp; nói xin lỗi làm phiền cảm ơn phục vụ; không gây trật tự

VII Ở lớp học (3’):

- Trong lớp học cư xử với thầy, cô giáo bạn nào? Hãy kể việc làm thể điều

1. Trong thời gian ngồi nghe giảng lớp học đảm bảo tư thế, tác phong nghiêm túc, trật tự, tôn trọng thầy giáo,

- Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Trả lời

(38)

cô giáo bạn lớp Không làm cử như: vị đầu, gãi tai, ngốy mũi, quay ngang, quay ngửa, phát ngơn tuỳ tiện, nhồi người, gục đầu; không sử dụng phương tiện liên lạc cá nhân

2. Khi cần mượn, trả đồ dùng học tập đảm bảo thái độ nghiêm túc, lời nói nhẹ nhàng, không làm ảnh hưởng đến học

3. Khi trao đổi, thảo luận nội dung giảng đảm bảo thái độ cầu thị, tôn trọng ý kiến người khác, không gay gắt, chê bai, mỉa mai ý kiến khác với ý kiến thân

4. Trước kết thúc học đảm bảo tôn trọng thầy giáo, khơng nơn nóng gấp sách vở, rời chỗ ngồi để chơi, về, đảm bảo trật tự, không xô đẩy bàn ghế, giữ vệ sinh chung

5. Khi thân bị ốm đau đột xuất đảm bảo kín đáo, tế nhị, hạn chế làm ảnh hưởng đến người; đảm bảo giữ vệ sinh cá nhân tránh làm lây lan bệnh cho người khác

VIII Đối với bất đồng, mâu thuẫn (3’):

- Con ứng xử gặp bất đồng, mâu thuẫn với người xung quanh?

Trong giải bất đồng, mâu thuẫn đảm bảo từ tốn, có lý có tình, không kiêu căng, thách thức, hiếu thắng; biết lắng nghe tích cực góp ý mang tính xây dựng, giữ gìn đồn kết

- Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

B SINH HOẠT TUẦN 13 (15’) 1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (5’)

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt đơng tổ

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt - GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

2. GV nhận xét, đánh giá (5’)

- GV nhận xét tình hình mặt lớp * Ưu điểm:

- Duy trì sĩ số lớp: Đạt 100% - Đi học đều,

- Ăn mặc sẽ, gọn gàng

- Thực tốt tiếng trống trường

- Thể dục đầu nghiêm túc, tập động tác

- Thực luật GT đường (về đội mũ bảo hiểm phụ huynh, HS) * Nhược điểm:

(39)

- Thể dục, vệ sinh: - Thực luật GT đường bộ: * Tuyên dương số em có thành tích tốt học tập, lao động nếp lớp

3.Phương hướng: (4’) *Phương hướng tuần sau

- GV đưa phương hướng cho tuần tới: Lập thành tích chào mừng Ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/12

+ Thực chương trình tuần sau

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm nêu + Học làm đầy đủ tập trước đến lớp

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu hoạt động - Tiếp tục phát huy phong trào: Đôi bạn tiến

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:22

w