- Con nhận xét gì về bức tranh vẽ cây của cô?( Đặc điểm về hình dáng, màu sắc, đường nét, bố cục..) -> Cô nhấn mạnh: Mỗi loại cây đều có những đặc điểm riêng về hình dáng, màu sắc đượ[r]
(1)CHỦ ĐỀ LỚN:
(Thời gian thực hiện: tuần
Chủ đề nhánh 1
(Thời gian thực hiện: tuần
A.TỔ CHỨC CÁC
HĐ NỘI DUNG MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Đón Trẻ - Chơ i - Thể Dục Sáng
- Cơ đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ nhà
- Cho trẻ quan sát số loại có lớp, quan sát chồi non cho trẻ kể tên vài trẻ biết
- Trị chuyện ích lợi nước loại
- Trẻ chơi theo ý thích xem tranh truyện số loại - Trẻ tập động tác + ĐT hô hấp: Thổi nơ bay
+ Động tác tay: Hai tay đưa trước, gập trước ngực
+ Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang bên
+ĐT chân: Ngồi khuỵu gối
+ Động tác bật: Bật tiến phía trước
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định; Giáo viên biết tình hình sức khoẻ trẻ trước trẻ đến lớp
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm số loại
- Biết ích lợi nước phát triển loại
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm số loại qua tranh ảnh
- Trẻ biết làm số công việc đơn giản để chăm sóc cây: Lau cây, tưới nước, nhổ cỏ cho Trẻ biết xếp hành nhanh nhẹn theo hiệu lệnh cô
- Trẻ tập động tác dứt khốt, xác theo nhạc hát
- Phát triển thể lực cho trẻ
- Tủ đựng đồ cá nhân trẻ - Tranh ảnh số loại cho trẻ quan sát
- Một sơ chậu góc thiên nhiên
- Dụng cụ chăm sóc
- Băng đài
- Sân tập thể dục phẳng,
(2)Từ ngày 29/01 đến 02/03/2018 Một số loại cây,hoa
Từ ngày 29/01 đến 02/02/2018)
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
+ Cô nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ
+ Hát : " Em yêu xanh" - Các vừa hát hát gì?
- Các biết loại kể cho bạn nghe?
- Các loại có đặc điểm cấu tạo gồm gì?( Cơ cho nhiều trẻ kể)
+ Cô cho trẻ quan sát số có lớp trao đổi đặc điểm
- Cho trẻ quan sát mầm non trị chuyện trẻ - Các có biết phát triển xanh tốt nhờ yếu tố khơng?
+ Cơ trị chuyện với trẻ ích lợi nước phát triển xanh
- Muốn lên xanh tốt phải làm gì?
-> Cơ khái quát lại giáo dục trẻ
+ Cho trẻ xem tranh ảnh số loại * Khởi động:
- Cơ cho trẻ vịng trịn theo nhạc có hiệu lệnh cho trẻ đi, chạy kiểu
* Trọng động: Cô cho trẻ tập động tác theo nhạc hát: Em yêu xanh
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng – vòng quanh sân tập Cô điểm danh trẻ theo danh sách
Trẻ vui vẻ vào lớp
Trẻ trò chuyện cô
Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia tập thể dục sáng cô bạn
- Dạ cô
(3)HĐ NỘI DUNG MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘN G GĨC
- Góc phân vai: + Nấu ăn
+ Cửa hàng bán giống
- Góc nghệ thuật:
+ Chơi với nhạc cụ, nghe âm thanh, hát múa, vận động hát xanh: Em yêu xanh, Lá xanh, Bé chơi công viên
+ Dán cho cây, xé dán to, nhỏ (xé, dán dải dài làm thân cây) Làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên - Góc chơi xây dựng.
+ Xây cơng viên, vườn hoa + Ghép hình bơng hoa, xanh
- Góc sách - truyện.
+ Xem sách, tranh làm sách loại cây, rau, - Góc KH - TN
+ Chăm sóc góc, gieo hạt, quan sát nảy mầm phát triển
Trẻ biết nhập vai chơi tập làm công việc người lớn
- Trẻ biết tập làm số công việc người lớn như: nấu ăn, chơi cửa hàng bán giống
- Biết chơi với dụng cụ âm nhạc để tạo âm khác nhau; Hát thuộc biểu diễn số hát
- Trẻ biết sử dụng kỹ xé dán học để xé dán c
- Trẻ biết sử dụng nguyên liệu khác để xây dựng xây dựng công viên, vườn hoa
- Biết sử dụng đồ dùng cách hợp, ghép hình bơng hoa, xanh, loại
- Biết loại thông qua tranh ảnh - Biết chăm sóc góc thiên nhiên
Đồ chơi nâúa ăn; Các đồ dùng bán hàng
- Dụng cụ âm nhạc, trang phục cho trẻ biểu diễn
- Giấy trắng, giấy màu, keo dán
- Đồ chơi lắp ráp
- Hàng rào, cỏ…
- Tranh, sách loại cây, rau,
- Dụng cụ chăm sóc
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Trò chuyện chủ đề:
- Cô cho trẻ hát “Em yêu xanh” - Trò chuyện trẻ nội dung chủ đề
- Vậy hôm khám phá tìm hiểu số loại góc chơi 2 Thoả Thuận trước chơi:
+ Có góc chơi ?
- Cô giới thiệu nội dung chơi góc
- Cơ cho trẻ nhận góc chơi câu hỏi: + Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao?
+ Cịn bạn thích chơi góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )
- Hơm bác xây dựng định xây ? - Xây nhà xây nào?
- Con đóng vai gì?
- Vai bác sỹ làm cơng việc gì?(Cơng nhân, giáo ?)
Bây góc chơi tự thỏa thuận vai chơi với
- Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí
3 Qúa trình chơi :
- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, đến giúp trẻ thỏa thuận chơi
- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực
- Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp - Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật
4 Nhận xét chơi:
- Cô nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi
- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau
- Trẻ hát theo nhạc - Trị chuyện
- Góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc
- Ở góc xây dựng xây nhà cao tầng
- Xếp viên gạch lên tạo thành nhà - Vai bác sỹ, cô giáo, cô công nhân
- Phát thuốc cho bệnh nhân, tiêm chữa bệnh
- Lắng nghe
- Trẻ góc chơi
- Trẻ chơi theo nội dung góc
- Trẻ chơi theo nhóm bạn, chơi đồn kết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
(5)HĐ NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI
1 Hoạt động có chủ đích:
- Quan sát sân trường
- Quan sát môi trường xanh - - đẹp
- Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt rụng
- Tết đồ chơi, làm đồ chơi loại
2 Trò chơi vận động. + Tìm cho + Lá gió, + Cây cao cỏ thấp 3 Chơi với đồ chơi thiế bị trời.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo số loại xanh sân trường - Rèn kỹ quan sát, nhận xét kỹ ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ xanh
- Trẻ nhận biết môi trường xanh – – đẹp - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ mơi trường: Khơng vứt rác bừa bãi…
- Trẻ biết làm số cơng việc để chăm sóc xanh
- Rèn kỹ lao động cho trẻ
- Trẻ biết cách làm đồ chơi loại
- Phát triển tố chất nhanh nhẹn thơng qua trị chơi - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn
- Trẻ biết cách chơi với đồ chơi thiết bị trời - Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi
- Sân chơi
- Đồ chơi trời
- Địa điểm cho trẻ dạo chơi quan sát
- Địa điểm cho trẻ quan sát - Dụng cụ chăm sóc
- Các loại
(6)HƯỚNG DÂN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.
Cho trẻ hát
2 Giới hiệu tên hoạt động.
Hôm cô quan sát vườn sân trường
3 Nội dung.
* Hoạt động 1: Quan sát vườn
- Các thấy xung quanh trường có gì?
- Những trồng để làm cảnh?( Cô cho trẻ kê cho trẻ quan sát trò chuyện số cảnh trồng trường)
- Ai có nhận xét đó?; Nó có phận gì?; Rễ có tác dụng gì?; Cành, sao?; Trồng có tác dụng gì?
- Cô cho trẻ quan sát đàm thoại tương tự với số cảnh khác
- Cây phát triển cần yếu tố nào? Muốn xanh tốt phải làm gì?
Cơ giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ * Hoạt động 2: Trị chơi “ Tìm cho cây” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ vui chơi tự do, cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở cần thiết để đảm bảo an toàn cho trẻ
4 Củng cố:
- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung buổi quan sát 5 Kết thúc:
- Nhận xét – tuyên dương
- Trẻ hát “ Em yêu xanh” - Trẻ sân cô giáo Trẻ trị chuyện
Trẻ quan sát nói theo ý hiểu trẻ
Trẻ lắng nghe
Trẻ trị chuyện
- Trẻ chơi trị chơi theo hướng dẫn
- Trẻ vui chơi tự
(7)HĐ NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ H O Ạ T Đ Ộ N G Ă N
1 Vệ sinh- ăn trưa
2 Trong ăn
Trẻ biết cách rửa tay xà phòng vịi nước chảy lau khơ tay khăn
- Trẻ có đủ chỗ ngồi ăn - Có đủ trẻ khăn lau miệng có ký hiệu riêng
- Trẻ biết ngồi chỗ
- Trẻ biết ý nghĩa ăn
- Trẻ biết mời chào trước ăn
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất ăn
- xà phòng lai poi
- Khăn khơ lau tay - vệ sinh phịng ăn sẽ, bàn nghế ăn lau - Khăn lau miệng cho trẻ - Bát, thìa - Cơm, canh, thức ăn
- Bài thơ ăn cô dạy
H O Ạ T Đ Ộ N G N G Ủ
1 Chuẩn bị trước khi trẻ ngủ
2 Theo dõi trẻ ngủ
3 Chăm sóc sau trẻ thức dậy
- Trẻ biết vệ sinh
- Trẻ biết đồ dùng cá nhân trẻ - Trẻ biết lấy gối để vào giường mà trẻ ngủ hàng ngày cô xếp
- Trẻ biết vào giường ngủ, nằm ngủ tư
- Giúp trẻ tỉnh ngủ trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Phòng ngủ ln thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông - Giường ngủ đủ cho số trẻ lớp
- Gối trẻ - Chăn trẻ theo mùa
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DÂN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Chuẩn bị trước ăn. - Cho trẻ đọc thơ rửa tay
- Các xếp hàng theo tổ, cho trẻ rửa tay theo thứ tự từ đầu hàng đến cuối hàng
- Trước vào ăn trưa cô mời đọc thơ “ Mời bạn ăn”
- Bài thơ nói điều gì? - Giờ ăn phải nào?
2.Theo dõi trẻ ăn: Cô cho trẻ ngồi để tay lên đùi
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ xếp hàng thành tổ - Trẻ rửa tay song lau khô chỗ ngồi
- Trẻ đọc thơ
(8)và chia xuất ăn cho trẻ, Cô hỏi trẻ bữa ăn? - Các xem hơm ăn cơm với gì?
- Cơ hỏi chất dinh dưỡng ăn? - Cơ mời ăn cơm
- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, tạo cho trẻ có khơng khí ăn thật ngon miệng
3 Sau ăn: trẻ lau miệng, lau tay, uống nước - Nhắc trẻ không đùa nhiều chạy nhảy sau ăn
bàn, không nói chuyên ăn
- Trẻ lắng nghe cô
- Trẻ trả lời theo bữa ăn - Con mời cô ăn cơm, mời bạn ăn cơm
1 Chuẩn bị trước trẻ ngủ
- Trước trẻ ngủ, cô nhắc nhở vệ sinh trước ngủ Hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…
- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ , yên tĩnh, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông
- Khi ổn định chỗ ngủ, hát cho trẻ nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ vào giấc ngủ Với cháu khó ngủ, gần gũi, vỗ trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ
2.Theo dõi trẻ ngủ
- Trong thời gian trẻ ngủ cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ
- Quan sát, phát kịp thời xử lý tình xảy ngủ
Chăm sóc sau trẻ thức dậy - Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt - Sau trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm
- Trẻ vệ sinh
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân phục vụ cho ngủ trẻ
- Trẻ giường trẻ mà cô quy định để ngủ - Trẻ ngủ
- Trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
A.TỔ CHƯC CÁC
HĐ NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Ôn lại hoạt động buổi sáng
- Trẻ thư dãn thỏa mái - Bổ sung lượng cho hoạt động buổi chiều
- Khắc sâu kiến thức cho trẻ Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn tính
- Bài tập: Đu quay
(9)- Chơi góc: Theo ý thích
- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ
- GBLQVT qua số - Cho trẻ học kitmat - Nêu gương
- Vệ sinh- Trả trẻ
độc lập cho trẻ
- Trẻ chơi thoải mái, đoàn kết - Trẻ biết cách chơi phát triển khả phản xạ nhanh nhẹn trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen ngăn nắp, gọn gàng
-Trẻ mạnh dạn, tự tin
- Trẻ biết tự nhận xét mình, nhận xét bạn hành vi tốt, chưa tốt
- Biết nhận lỗi sửa chữa lỗi - Phấn đấu để ngoan - Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh ( Rửa mặt chải tóc, ) , - Trẻ chăm ngoan lễ phép học
- Biết chào cô chào, chào ông bà, bố mẹ bạn
- Đồ chơi góc
- Rổ đựng đồ chơi
- Dụng cụ âm nhạc
- Bảng bé
ngoan, cờ, phiếu bé ngoan
- Đồ dùng vệ sinh
- Đồ dùng cá nhân trẻ
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DÂN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô cho trẻ vận động theo nhạc bài: Đu quay! - Cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia quà chiều cho trẻ, động viên, giúp trẻ ăn hết phần
- Cô cho trẻ đọc thơ, hát, nghe kể chuyện thơ, hát, câu chuyện chủ đề
- Thực tiếp nhiệm vụ buổi sáng
- Trẻ vận động theo nhạc -Trẻ ăn quà chiều
-Trẻ vệ sinh sau ăn
(10)- Cho trẻ tự vào góc chơi, chơi đồ chơi góc - Chú ý nhắc nhở trẻ chơi phải ntn?
- Phải chơi với nhau, không tranh giành, không quăng ném đồ chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi, cô chơi trẻ
- Trẻ tự lấy rổ xếp đồ chơi vào rổ gọn gàng vào góc
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cho trẻ nêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ nhận xét chéo tổ nhau, cá nhân - Cô nhận xét chung
- Cho trẻ cắm cờ tổ
- Cô phát phiếu bé ngoan vào cuối tuần
- Cô rửa mặt, chải đầu, chỉnh lại quần áo cho trẻ sẽ, gọn gàng
- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép
- Trao đổi ngắn với phụ huynh tình hình trẻ lớp
- Trẻ chơi góc
- Trẻ chơi
- Xếp đồ chơi gọn gàng
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan -Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ cắm cờ
- Trẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ bạn
B.HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 29 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG:THỂ DỤC
Bật nhảy từ cao xuống 40-50cm Hoạt động bổ trợ: Trò chơi vận động: Kéo co
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:
(11)- Trẻ biết thực tập: Trẻ biết sử dụng khéo léo đôi bàn tay, bàn chân, Bật nhảy từ cao xuống 40-50cm, đập bống xuống xàn bắt bóng tay
- Hứng thú chơi trò chơi vận động: Kéo co 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ khéo léo nhanh nhẹn đơi bàn chân, tay phát triển chân, tay tính đàn hịi đơi chân, tay cho trẻ
- Kỹ chơi trò chơi vận động bạn 3.Giáo dục:
Trẻ có ý thức học tập giữ gìn sức khỏe
- Hứng thú tham gia tập luyện có nếp có tinh thần đồng đội II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng - đồ chơi: - Đồ dùng cô: - Bục bật nhảy - 10-15 bóng 2 Địa điểm tổ chức: - sân
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ôn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài: “Mùa xn đến rồi” - Cơ trị truyện với trẻ nội dung hát - Giáo dục trẻ biết cảnh đẹp mùa xuân 2 Giới thiệu bài
- Cô giới thiệu tên học ngày hôm nay: Bật nhảy từ cao xuống 40-50cm
Hướng dẫn
Hoạt động Khởi động
- Trẻ hát “ Xuân xuân về” đi, chạy theo đội hình vịng trịn, kết hợp xen kẽ thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy châm, chạy nhanh sau chuyển đội hình hành ngang dãn cách Hoạt động Trọng động
* Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp hát
“Sắp đến tết rồi”
- Động tác tay: Hai tay đưa ngang lên cao: Bước chân sang ngang, tay đưa ngang, tay lên cao
- Động tác chân: Đứng đưa chân trước lên cao:
TTCB, hai tay chống hông, Đứng đưa chân
-Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát “ Xuân xuân về” kiểu
- Trẻ chuyển đội hình hàng ngang
(12)trước lên cao
- Động tác lườn: Đứng đan tay sau lưng gập người phía trước: TTCB, bước chân sang ngang tay đan tay sau lưng gập người phía trước
- Động tác bật: Bật tách khép chân: Hai tay chống hông, Bật tách khép chân
* Vận động bản: Nhảy từ cao xuống 40-50cm ( Bật sâu)
- Cô giới thiệu tên tập vận động bản: Nhảy từ cao xuống 40-50cm ( Bật sâu) - Cơ thực mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác
- Cô thực mẫu lần 2: Phân tích động tác ( Cơ bước chân lên bục, TTCB: đứng tự nhiên CB tay thả xuôi tạo đà: tay đưa phía trước lăng nhẹ xuống rau để lấy đà, đồng thời gối khuỵu, thân người ngả phía trước để lấy đà, Bất nhảy: nhún chân đạp mạnh để bật , tay đưa phía trước, trạm đất nhẹ nhành chân, khơng lao người vầ phía trước
- Cô gọi trẻ lên thực ( Cô quan sát sửa sai cho trẻ)
- Cô hướng dẫn cho trẻ thực :
- Lần 1: cho trẻ nhóm lên thực ( Cô quan sát sửa sai cho trẻ)
- Lần 2: Cho đội thi đua tập xem đội nao tập đẹp nhanh
- Củng cố: Hỏi tên tập
* Trị chơi vận động: “Kéo co”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi vận động: “Kéo co” - Cơ phổ biến cách chơi luật chơi : Cho trẻ cầm dây đội đứng đối diện nhau, trẻ đầu hàng cầm dây trước vạch, đoạn dây ngăng cách dây nơ buộc giữa, có hiệu lệnh kéo, đội dẵm vào vạch đội thua
- Cô vài trẻ chơi mẫu
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần - Cho trẻ chơi cô động viên khen trẻ Hoạt động Hồi tĩnh
- Cho trẻ 1-2 vòng
- Trẻ lắng nghe - Trẻ ý quan sát - Trẻ lắng nghe
- trẻ thực thiện
- Trẻ thực thiện- Trẻ thực thi Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi mẫu - Trẻ thực thiện chơi
- Bật nhảy từ cao xuống 40-50cm
- Kéo co
(13)4: Củng cố
- Cô hỏi trẻ tên tập - Hỏi trẻ tên trị chơi 5 Kết thúc
- Cơ nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ - Chuyển hoạt động khác
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ………
………
……… ………
……… ………
………
……… ………
……… ………
……… ………
………
……… ………
……… ………
Thứ ngày 30 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Truyện: Cây tre trăm đốt (UDPHTM)
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trị chơi: đóng kịch I MỤC ĐÍCH – U CẦU:
1 Kiến thức:
(14)2 Kỹ năng:
- Rèn khả cảm thu văn học, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ - Rèn trẻ có kỹ bắt chước giọng nhân vật truyện
3 Giáo dục - thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện
- Giáo dục trẻ tính hiền lành, thật thà, chăm làm việc II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Tranh truyện chữ to, Giáo án điện tử.Hệ thống máy tính kết nối PHTM
- Trang phục để hoá trang nhân vật nội dung câu truyện, máy tính bảng 2 Địa điểm.
- Tổ chức hoạt động PHTM III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô đọc: Tre Việt Nam Tre xanh xanh từ Chuyện có bờ tre xanh,
Thân gầy guộc, mỏng manh Mà nên luỹ nên thành tre
- Con có biết đoạn thơ mà vừa đọc nói khơng?
2 Giới thiệu bài:
Có câu truyện hay kể tre có 100 đốt tre Các nghe kể truyện
3 Nội dung.
* Hoạt động : Cô kể chuyệndiễn cảm
+ Cô kể lần 1: diễn cảm thể cử chỉ, điệu Cô vừa kể cho nghe câu truyện Cây tre trăm đốt
- Câu truyện kể lão nhà giàu tham lam độc ác tìm đủ cách để bắt anh nông dân chăm
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Cây tre
(15)chỉ hiền lành làm việc cho Trải qua bao khó khăn vất vả cuối anh nông dân đền đáp xứng đáng
+ Cô kể lần 2: kết hợp với tranh minh họa
- Cô giới thiệu truyện tranh cho trẻ biết cho trẻ đọc tên truyện
- Cô kể truyện diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa truyện
+ Lần 3: Cho trẻ xem vi reo - Gửi tập tin cho trẻ
* Hoạt động 2: Đàm thoại, diễn giải, trích dẫn làm rõ ý.
- Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? Trong truyện có nhân vật nào?
- Lão nhà giàu thuê anh nơng dân đến để làm gì? - Để khơng phải trả tiền cho anh nơng dân lão nói với anh?
- Anh nơng dân có tin lời lão nhà giàu khơng? Anh làm gì?
- Hết ba năm làm công lão nhà giàu nói với anh nơng dân nào?
- Khi anh nông dân vừa khỏi làng lão làm gì?
- Anh nơng dân có tìm thấy tre 100 đốt không?
- Ai giúp anh nơng dân tìm tre có 100 đốt?
- Khi anh mang tre nhà điều diễn ra?
- Lão nhà giàu nhìn thấy anh mang 100 đốt tre nói với anh nào?
- Trẻ nghe cô kể chuyện kết hợp xem tranh
- Nhận tậptin
- Trẻ xem hoạt hình có nội dung câu chuyện
Truyện: Cây trẻ trăm đốt Trong truyện có lão nhà giàu, anh nơng dân ơng bụt - Làm cơng cho lão
- Anh chịu khó cày ruộng cho ta năm, hết thời gian ta gả gái cho anh
- Anh nông dân tin lời lão nhà giàu chăm làm việc ngày đêm
- Con phải vào rừng tìm tre 100 đốt làm đũa cho làng ăn cỗ cưới - Lão gả gái cho tên nhà giàu khác làng - Anh tìm chẳng thấy
- Một ông lão đầu tóc bạc phơ
(16)- Vì lão nhà giàu tên nhà giàu khác lại bị dính hết vào tre?
- Cuối lão nhà giàu hứu với anh nơng dân điều gì?
-> Sau câu hỏi cô khái quát lại cho trẻ hiểu nội dung truyện kết hợp cho trẻ thể giọng điệu nhân vật truyện
- Qua câu truyện học tập nhân vật nào? Vì sao?
-> Cô khái quát lại giáo dục trẻ * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện
- Dạy trẻ kể lại đoạn truyện theo tranh - Cô trẻ kể lại toàn câu chuyện lần nữa
- Cho trẻ kể chuyện sáng tạo
* Hoạt động 4: Trị chơi “ Đóng kịch”
- Cơ cho trẻ đóng vai nhân vật truyện - Cô người dẫn chuyện
4.Nhận xét – tuyên dương
- Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ 5 Kết thúc: Chuyển hoạt động khác
- Tao bảo mày chặt mang tre có trăm đốt tre có bảo mày đem trăm đốt tre đâu
- Anh nông dân đọc: Khắc nhập, Khắc nhập
- Lão nhà giàu phải gả gái cho anh nông dân
- Anh nơng dân Vì anh người chăm chỉ, hiền lành - Trẻ kể chuyện cô
- Trẻ kể chuyện
- Trẻ đóng kịch ,nhập vai nhân vật truyện
- Trẻ ý lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ……… ………
Thứ ngày 31 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán
Tách nhóm có đối tượng bắng nhiều cách khác Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “Thi xem tổ nhanh”
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:
(17)- Biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô 2 Kỹ năng
- Rèn kỹ tách nhóm số lượng thành phần theo nhiều cách khác - Phát triển nhận thức
3.Giáo dục:
- Trẻ đồn kết, ý quan sát nghe lời giáo - Trẻ hứng thú học tập
II CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng - đồ chơi: a Đồ dùng cô :
- Sa bàn vườn hoa mùa xuân: có loại hoa:( Đào, mai, hồng, cúc… ) - Thẻ số, thẻ chẩm tròn, nhà chấm tròn hột hạt
b Đồ dùng trẻ:
- Mỗi trẻ bơng hoa ,thẻ chấm trịn, thẻ số 2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài: “ Mùa xn đến rồi” - Cơ trị truyện với trẻ nội dung hát
- Lồng giáo dục trẻ: yêu thích cảnh đẹp mùa xuân 2 Giới thiệu mới
- Cô giới thệu mới: Tách nhóm có đối tượng bắng nhiều cách khác nhau.
3 Hướng dẫn
HĐ 1: Ôn luyện cũ *Trị chơi 1:
- Cơ cho trẻ thăm sa bàn vườn hoa mùa xuân: có loại hoa:( Đào, mai, hồng, cúc… ): Cô hỏi trẻ vườn hoa mùa xn có loại ?
- Cơ u cầu 1: trẻ tìm đếm nhóm hoa có số lượng đếm, đăt thẻ số tương ứng
-Cơ u cầu 2: đếm nhóm hoa có số lượng gộp bớt
- Cô vỗ tay 4, gộp 4, cho đủ số lượng - Cô vỗ tiếng xắc xô trẻ nói kết HĐ2 Bài mới
- Tách theo ý thích
- Cho trẻ nhặt hoa rổ lên tay đếm
- Cho trẻ tách số lượng hoa có số lượng thành phần theo ý thích
- Cơ gọi trẻ lên hỏi vừa tách hoa theo cách
- Trẻ hát
-Trị chuyện -Trẻ lắng nghe
- Gọi 2-3 trẻ kể - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ nói kết - Trẻ thực - Trẻ nhặt đếm - Trẻ tách
(18)tách ?
- Cho trẻ lên bảng tách đánh dấu kết thẻ chấm trịn hỏi trẻ có cách tách giống bạn - Cơ gọi trẻ có cách tách khác lên báng tách đánh dấu thẻ chấm trịn
- Từ bơng hoa tách thành phần có cách tách cách ( trẻ trả lời cô đánh dấu kết quả) - Tách theo yêu cầu cô
- Cho trẻ nhặt hết hoa lên tay tách theo yêu cầu cô
- Phần thứ hoa phần lại hoa - Tương tự tách theo cách -7, 2- 6, 3-5, 4-4 - Tách theo thẻ số
- Cho trẻ chọn thẻ số rổ tách làm phần HĐ : Trò chơi củng cố
- Trị chơi 1: “Tập tầm vơng”
- Cơ tách hạt ngơ thành phần trẻ đốn, lần cho trẻ quay mặt vào chơi
- Trò chơi 2: “Thi tổ nhanh” Chia trẻ làm tổ lên chia theo thẻ số cô chuẩn bị sẵn
- Cô cho trẻ chơi nhận xét kết 4 Củng cố
- Hơm học gì? - Các chơi trị chơi gì?
5 Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động
- Trẻ lên tách - Trẻ tách - Trẻ trả lời - Trẻ tách
- Phần lại
- Trẻ thực theo yêu cầu cô
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Tách nhóm có đối tượng bắng nhiều cách khác
- TC Tập tầm vông, Thi xem tổ nhanh
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ………
………
Thứ ngày 01 tháng 02 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH
Sự phát triển từ hạt Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: Gieo hạt
(19)- Trẻ biết trình phát triển xanh (Từ hạt gieo xuống đất trải qua trình tự nhiên chăm sóc người, xanh phát triển hoa kết quả)
- Trẻ biết ích lợi xanh đời sống người môi trường 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ ngôn ngữ trả lời mạch lạc câu hỏi cô
- Rèn khả ý ghi nhớ có chủ định Phát nhanh nhẹn khéo léo 3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia vào học, có ý thức bảo xanh II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cơ:
- Máy tính, máy chiếu; Powerpoint minh hoạ trình phát triển từ hạt, - Hạt đỗ Các chậu qua trình phát triển
2 Đồ dùng trẻ:
- Tranh lơ tơ q trình phát triển Vịng thể dục
- Hai tranh thể vòng trịn q trình phát triển 3 Địa điểm tổ chức:
-Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định tổ chức:
Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt - Các vừa chơi trị chơi gì?
- Theo lớn lên nào? 2 .Giới thiệu bài:
Hôm cô tìm hiểu phát triển từ hạt
3 Nội dung.
* Hoạt động 1: Trò chuyện phát triển cây xanh.
+ Cơ đưa hộp q trẻ biết bên
q gì?
- Cơ mở q hỏi trẻ: Đây hạt gì?
Trẻ chơi trò chơi Gieo hạt
Trẻ trả lời thoe ý hiểu
(20)- Những hạt đỗ gieo xuống đất nào?
- Cô kể cho trẻ nghe tóm tắt truyện: Chú đỗ - Con có biết đỗ lớn lên không? * Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu phát triển của cây từ hạt.
+ Quá trình phát triển phải trải qua nhiều giao đoạn Đầu tiên làm đất tơi xốp (Cô làm động tác cho trẻ quan sát)
- Sau làm đât tơi xốp cô gieo hạt tưới nước - Các đốn xem điệu xẩy ra?
- Để biết quan sát giai đoan
- Cô đưa hộp đất có hạt đỗ nảy mầm giới thiệu với trẻ giai đoan hạt nẩy mầm Sau hạt nảy mầm phát triển thành mầm Khi có đầy đủ điều kiện: Nước, khơng khí ánh sáng phát triển thành người ta gọi giai đoạn -> Cây trưởng thành
- Vậy để trồng cơng việc phải làm gì?
- Cây muốn phát triển xanh tốt cần phải có yếu tố nào?
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh trình phát triển qua đèn chiếu
-> Cơ chốt lại vịng trịn phát triển cây: Gieo hạt->hạt nảy mầm->cây mầm->cây con->cây trưởng thành
- Cây phát triển nhờ nhiều yếu tố khác thiếu yếu tố nào?
+ Cô cho trẻ quan sát nghiệm làm thiếu nước, khơng khí, ánh sáng trị chuyện
-> Cô khái quát lại cho trẻ hiểu điều kiện cần
Trẻ quan sát cô làm
Hạt nẩy mầm
Trẻ quan sát chậu cô
Trẻ nêu công đoạn
Đất, nước, khơng khí, ánh sáng chăm sóc người
Trẻ xem
Trẻ nêu
Trẻ quan sát trị chuyện
(21)và
đủ để phát triển
+ Ngồi đỗ cịn biết phát triển từ hạt
-> Cô khái quát lại giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ xanh
* Hoạt động 3: Trò chơi. + Trị chơi 1: Ai nhanh
- Cơ nói giai đoạn phát triển cây, trẻ chọn lô tô tương ứng giơ lên
Cô tổ chức cho trẻ chơi nhận xét kết trẻ + Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh
- Luật chơi: Mỗi lần bật lên gắn hình ảnh - Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội hình ảnh giai đoạn phát triển từ hạt Từng thành viên đội bật qua vòng thể dục lên chọn xếp hình ảnh vào trống vịng trịn cho phù hợp với phát triển từ hạt Trong thời gian nhạc đội xếp nhanh giành chiến thắng Cơ bao qt động viên trẻ chơi tích cực 4 Củng cố:
Hỏi trẻ tên học 5 Kết thúc học:
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Trẻ chơi trị chơi
Trẻ nghe hướng dẫn luật chơi, cách chơi
Trẻ chơi trò chơi Trẻ nêu
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ……… ………
(22)……… ……… ………
………
……… ……… ………
………
……… ………
……… ………
………
……… ………
……… ………
………
……… ……… ………
……… ………
………
……… ………
……… ……… ………
………
Thứ ngày 02 tháng 02 năm 2018 Tên hoạt động : Tạo hình
Vẽ dấu vân tay
Hoạt động bổ trợ: Hát: Em yêu xanh; Vườn ba I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
(23)- Trẻ biết nhúng đầu ngón tay vào màu, in dấu vân tay lên giấy để tạo thành theo ý thích
- Biết đặt tên cho loại mà vừa vẽ 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ nhúng đầu ngón tay vào màu cách khéo léo, biết bố cục tranh hợp lí
- Phát triển khả quan sát óc sáng tạo cho trẻ - Phát triển thẩm mỹ cho trẻ
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ xanh II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô.
- Một số tranh vẽ dấu vân tay cô
- Bài hát: Em yêu xanh, vườn ba, quả, máy tính 2 Đồ dùng trẻ.
- Vở tạo hình, màu nước, khăn lau tay đủ cho trẻ - Bảng trưng bày sản phẩm
3 Địa điểm.
Tổ chức hoạt động lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổ định tổ chức.
+ Cô cho trẻ hát “ Vườn ba” - Các vừa hát hát nói điều gì? 2.Giới thiệu bài:
- Trong vườn ba, mẹ nhà bạn nhỏ trồng loại gì?
- Cây cho ta ích lợi gì?
- Muốn có xanh, phải làm gì? -> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ trồng 3 Nội dung:
- Trẻ hát cô - Vườn ba - Cây na, khế
- Cây cho bóng mát, cho
- Phải trồng, chăm sóc bảo vệ
(24)* Hoạt động 1: Quan sát triển lãm tranh nghệ thuật về loại
- Các thấy triển lãm tranh trưng bày tranh gì?
- Các tranh vẽ gì?
-> Cô nhấn mạnh: Đây tranh độc đáo loại tạo cách nhúng đầu ngón tay vào màu để vẽ Chúng tạo tranh cách vẽ chưa?
Cô vào số tranh vẽ hỏi trẻ:
- Con nhận xét tranh vẽ cơ?( Đặc điểm hình dáng, màu sắc, đường nét, bố cục ) -> Cô nhấn mạnh: Mỗi loại có đặc điểm riêng hình dáng, màu sắc tạo cách nhúng đầu ngón tay trỏ vào hộp màu khác mà cô chọn sau ấn đầu ngón tay vừa chấm màu vào giấy theo đường nét để vẽ Mỗi đầu ngón tay in lại dấu vân tay giấy Các có thích tạo tranh giống cô không?
- Hỏi vài trẻ xem trẻ định vẽ loại gì? Vẽ nào?
* Hoạt động 2: Hướng dân tạo hình.
- Các có muốn làm hoạ sĩ tí hon để vẽ tranh thật đẹp để tặng bố mẹ khơng? - Hỏi vài trẻ xem trẻ định vẽ loại gì? Vẽ nào?
- Khi muốn vẽ đẹp phải vẽ nào?
- Đúng vẽ
- Bố cục tranh sao,tô màu nào? + Hôm thích vẽ ai? + Con vẽ nào?( Hỏi 3-4 trẻ)
+ Sau vẽ xong tô màu nào?
- Tranh vẽ loại - Bằng vân tay
Trẻ nêu nhận xét Trẻ lắng nghe
Trẻ nêu ý định
Trẻ nhận đồ dùng vẽ
- vẽ nét xiên
Trẻ trưng bày sản phẩm
(25)+ Tư ngồi , cách cầm bút nào? *Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.
+ Cô phát đồ dùng cho trẻ vẽ
- Cô nhắc trẻ ngồi vẽ tư thế, chấm nhẹ tay vào màu vẽ lên giấy thành theo trí tưởng tượng trẻ Nhắc trẻ chấm nhẹ màu, vẽ
- Khuyến khích trẻ sử dụng phối hợp màu sắc hài hoà để vẽ loại cây, bố cục tranh cân đối
- Những trẻ cịn lúng túng hướng dẫn lại cách vẽ cho trẻ
*Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang vẽ treo lên giá để bạn quan sát
- Hỏi vài trẻ xem trẻ thích vẽ nhất? Vì lại thích? (Về bố cục, đường nét, màu sắc…) - Cô cho trẻ nêu cảm xúc vẽ
- Cơ nhận xét, khen ngợi trẻ vẽ sáng tạo, động viên số trẻ có vẽ chưa hồn chỉnh làm góc tạo hình sau
4 Củng cố:
Mời trẻ nhắc lại hoạt động vừa họ - Cho trẻ hát: Em yêu xanh - Nhận xét tuyên dương
5 Kết thúc học - Cho trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ hát cô Trẻ thu dọn đồ dùng
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ………
………
……… ………
(26)……… ………