1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 16

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Kết luận: Hoạt động 5: Trò chơi Bài tập 4 SGK MT :Giúp học sinh nhận biết được một số các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.. -Tổ chức trò chơi : Đố[r]

(1)TUẦN 16 NGÀY MÔN BÀI DẠY ĐDDH Thứ 2/12 Tập đọc Toán ĐĐ KH Kéo co Luyện tập Yêu lao động (Tích hợp GDKNS) Không khí có tính chất gì ? (Tích hợp GDMT) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Tranh, ảnh Thứ 3/12 LTVC Toán CT Lịch sử MRVT: Đồ chơi-Trò chơi Thương có chữ số N-V Kéo co Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Bảng phụ Bảng phụ, PBT Bảng phụ Bảng phụ, lược đồ Thứ 4/12 Tập đọc Toán TLV KT Trong quán ăn “Ba cá bống” Chia cho số có ba chữ số Luyện tập giới thiệu địa phương (Tích hợp GDKNS) Cắt khâu thêu theo SP TC (tt) Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Vải, chỉ, kim, vải, Thứ 5/12 LTVC Toán KH Câu kể Luyện tập Không khí gồm thành phần nào? (GDMT + BĐKH) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng, đồ thí nghiệm Thứ 6/12 TLV Luyện tập miêu tả đồ vật Bảng phụ Toán Chia cho số có ba chữ số (tt) Bảng phụ KC Kể chuyện chứng kiến tham gia Tranh, đồ Địa lí Thủ đô Hà Nội (Tích hợp GDMT + BĐKH) Tranh, ảnh HĐNG Truyền thống dân tộc SHTT Câu lạc bộ.) Tổng số lần sử dụng ĐDDH 22 Ngày soạn: 26/11/2013 Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2013 Tiết 31 Tập đọc KÉO CO I.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu ND: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy ( trả lời các câu hỏi SGK) -GD học sinh yêu thích các trò chơi dân gian II.Phương tiện day – học: + GV: Bài giảng điện tử + HS: Xem trước bài, SGK III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Tuổi ngựa - Y/cầu hs đọc bài – nêu nội dung Giới thiệu bài mới: kéo co * HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh chia đoạn (2 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối đọc theo đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai +giảng từ - HD cách đọc – HD cách đọc câu - Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs đọc theo cặp  Đọc mẫu toàn bài * HĐ 2: Tìm hiểu bài Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 - Hát - học sinh đọc bài - Chia đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn - Nêu và đọc từ khó + HS đọc nối tiếp đoạn GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (2) - Yêu cầu HS đọc đoạn - Y/cầu hs thảo luận + TLCH - Trò chơi kéo co làng Hữu Tráp có gì đặc biệt ?  Nhận xét, chốt ý Y/cầu hs đọc lướt đoạn + TLCH - Tró chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? * Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi - Vì trò chơi kéo co vui? - Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết trò chơi nào khác thể tinh thần thượng võ dân ta ? -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa bài: -> Kéo co là trò chơi thể tinh thần gì nhân dân ta?  Chốt Nội dung: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc cần giữ gìn, phát huy - Y/cầu hs đọc nối tiếp * HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm -HD cách đọc, giọng đọc diễn cảm - Đọc mẫu (4 dòng cuối đoạn 1) - Y/cầu hs đọc theo nhóm + Nhận xét, tuyên dương * HĐ 4: Củng cố - Thi đua: Đọc diễn cảm  Nhận xét, tuyên dương + GDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” - Nhận xét tiết học Tiết 81 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : -Thực phép chia cho số có hai chữ số -Giải bài toán có lời văn - Học sinh cần làm các bài tập (dòng 1, 2), bài - Rèn cho Hs Tính toán cẩn thận làm bài tập II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Chia cho số có hai chữ số (tt) - Y/cầu hs làm tính: 4935 : 35 = 141 - Nhận xét – ghi điểm Bài : Luyện tập Hoạt động 1: bài tập 1( dòng 1,2), _GT PT: 725 : 15 = ? Yêu cầu hs tính miệng: 4725 : 15 = 315 -Y/cầu hs làm bảng con, hs làm bảng lớp - Nhận xét Hoạt động 2: Bài tập -HD học sinh cách làm - Lần lượt đọc đoạn - HS thảo luận + TLCH - Các tổ thi đua nêu lên nội dung - hs đọc nội dung - NX, nêu cách đọc, giọng đọc - Đọc theo nhóm + Nhận xét, bình chọn - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) HĐ HỌC SINH - Tính vào bảng con, hs lên làm bảng lớp - Nhận xét Bài 1: HS đặt tính tính - HS tính miệng - Làm bảng con, hs làm bảng lớp 4674 : 82 = 57 35136 : 18 = 1952 - Bảng HS làm PBT : 18408 : 52 = 354 Bài 2: Tóm tắt Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (3) - Chấm bài, chữa BT Củng cố : Dặn dò Tiết 16 25 viên gạch lát : m2 1050 viên gạch : m2 Giải : 1050 viên gạch thì lát : 1050 : 25 = 42 ( m2 nhà) ĐS: 42 m2 nhà Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG (Tích hợp GDKNS) I MỤC TIÊU : -Nêu lợi ích lao động -Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp Ở trường, nhà phù hợp với khả thân - Kĩ xác định giá trị lao động; Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà và trường - Học sinh biết yêu lao động sống hàng ngày II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Những tư liệu truyện, ca dao, tục ngữ, thành ngữ ý nghĩa, tác dụng lao động III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH * Ổn định lớp : * KTBài cũ : 1/ Khám phá: -Yêu cầu học sinh kể số người lao động + Vì em coi đó là người lao động? + Những hoạt động nào em coi đó là người lao động? - GV kết luận 2/ Kết nối : Hoạt động 1: Đọc chuyện ngày Pê-chi-a " MT: Qua truyện hs nhận biết giá trị lao động - Đọc truyện lần thứ -1 học sinh đọc lại lần thứ hai *Thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK -Đại diện các nhóm trình bày kết -Học sinh lớp trao đổi , tranh luận -2 hs đọc và tìm hiểu ý nghĩa phần ghi nhớ bài -Kết luận 3/ Thực hành / Luyện tập: Hoạt động 2:Thảo luận nhóm ( bài tập 1SGK) MT: Giúp học sinh nhận biết số biểu yêu lao động và lười lao động -Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm -Nhận xét – chốt ý Hoạt động 3: Đóng vai ( Bài SGK) MT: HS biết các hành vi cần thực thể sư yêu quý lao động -Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai tình *Các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày *Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai -Một số nhóm lên đóng vai *Cả lớp thảo luận -NX - kết luận cách ứng xử tình Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (4) Tiết 3/ Thực hành / Luyện tập Hoạt động 4:Kể chuyện ( bài tập SGK) MT: Giúp học sinh sưu tầm và kể các gương lao động - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm đôi - Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi * Kể chuyện trước lớp - Nhận xét , tuyên dương - Bình chọn bạn kể chuyện hay + Các em tham gia các hoạt động lao động nhà, - Học sinh trả lời lớp và trường nào? Vào thời gian nào? - Kết luận: Hoạt động 5: Trò chơi ( Bài tập SGK) MT :Giúp học sinh nhận biết số các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động -Tổ chức trò chơi : Đối mặt Luật chơi: - Tám bạn xếp thành vòng tròn, bạn nêu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động Nếu bạn nào nêu không đúng yêu cầu phải dừng chơi Bạn nêu nhiều câu ca dao, tục ngữ là người thắng * Học sinh tham gia trò chơi - Tổng hợp kết Hoạt động 6: Làm việc theo nhóm đôi:(Bài SGK) MT: Giúp học sinh nhận biết giá trị yêu lao động , biết ước mơ nghề mà mình yêu thích và có định hướng cho các em _ Y/cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trình bày bài hát : Ước mơ *Trao đổi với nội dung theo nhóm đôi: -Nhận xét và nhắc nhở học sinh cần phải cố gắng, Hình thức bạn hỏi và bạn trả lời -Học sinh trình bày trước lớp học tập, rèn luyện để có thể thực ước mơ nghề nghiệp tương lai mình - Nhận xét cặp đôi trình bày ấn tượng Hoạt động 7:Chia sẻ ( Bài tập SGK) MT: Học sinh chia sẻ bài viết, vẽ, kể - Làm việc cá nhân và trình bày sản phẩm công việc mà mình yêu thích mình theo nhóm (thuyết trình) - Theo dõi và đưa lời đánh giá chung - Các nhóm khác tham quan, nhận xét 4/ Vận dụng: - Y/cầu học sinh thể yêu lao động - Ở nhà - Ở trường - Ở địa phương - Nơi công cộng -Yêu cầu học sinh sưu tầm các bài hát ca ngợi người lao động Tiết 31 Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? ( Tích hợp GD BVMT) I MỤC TIÊU : Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (5) -Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí : suốt , không màu, không mùi, không có hình dạng định; không khí có thể bị nén lại giãn -Nêu ví dụ ứng dụng số chất không khí đời sống, bơm xe,… * Giáo dục số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, PBT,dụng cụ làm thí nghiệm + HS: Xem trước bài, SGK III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Làm nào để biết có không khí ? - y/CẦU HS tlch - NhẬN xét – ghi điểm 3.Bài mới: Không khí có tính chất gì ? HĐ 1:Phát màu, mùi, vị không khí -Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? -Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có - Trình bày mùi gì? Vị gì? -Đôi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không? Cho ví dụ Kết luận: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị HĐ2:Chơi thổi bong bóng phát hình dạng không khí -Chia lớp thành nhóm, yêu cầu số bóng nhóm chuẩn bị -Trong khoảng thời gian là phút, nhóm nào thổi nhiều -Trình bày số bóng chuẩn bị và thi đua bóng căng không vỡ là thắng thổi bóng -Hãy mô tả hình dạng số bóng vừa thổi -Cái gì chứa bóng làm cho chúng có hình dạng vậy? -Mô tả -Qua đó rút ra, không khí có hình dạng định không? -Hãy nêu vài VD chứng tỏ không khí không có hình dạng định Kết luận: Không khí không có hình dạng định mà có hình dạng -Nhắc lại toàn khoảng trống bên vật chứa nó HĐ3:Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn không khí -QS hình vẽ và mô tả tượng xảy -Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 ra, sử dụng thuật ngữ nén lại và giãn SGK để nói tính chất không khí Kết luận: -Các nhóm trình bày kết làm việc Không khí có thể bị nén lại giãn -Trả lời câu hỏi SGK: * Giáo dục số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên + Môi trường bị ô nhiễm có ảnh hưởng gì tới không khí? + Không khí có tầm quan trọng ntn tới sức khỏe người? +Em cần phải làm gì để bảo vệ bầu không khí? _ GV rút kết luận chung Củng cố : Dặn dò Ngày soạn: 26/11/2013 Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2013 Tiết 31 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI (tt) I MỤC TIÊU : Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (6) -Biết dực vào mục đích tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc ( BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm ( BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể ( BT3) II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, bảng phụ + HS: Xem trước bài, SGK III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Giữ phép lịch đặt câu hỏi Bài : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi (tt) Hoạt động 1: bài tập 1: - Y/cầu hs đọc BT *HS đọc yêu cầu bài tập -Phát PBT cho các nhóm xếp các nhóm đồ chơi *HS thảo luận nhóm đôi cùng nói cách rèn luyện sức mạnh, khéo léo, rèn luyện trí tuệ chơi : ô quan, lò cò, xếp hình -Các nhóm trình bày kết quả.Cả lớp nhận xét -Nhận xét, chốt lời giải: Hoạt động 2: Bài tập *HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân -Dán phiếu lên bảng ( tờ) mời HS lên làm bài thi -Nhận xét , chốt lời giải đúng -Cả lớp, nhận xét -HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ -HS học thuộc lòng, thi đọc thuộc lòng *HS đọc yêu cầu bài tập Suy nghĩ chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn Hoạt động 3: bài tập * Y/cầu HS đọc yêu cầu bài tập -HS nối tiếp nói lời khuyên bạn -HS viết vào VBT VD: a/ Em nói với bạn "Ở chọn nơi, chơi -Nhận xét chọn bạn" Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi Củng cố : Dặn dò Tiết 82 Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : -Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số không thương - Học sinh cần làm bài tập (dòng 1, 2) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Luyện tập - Y/cầu hs làm tính: 150 :15 = 10 Bài : Thương có chữ số HĐ 1: Trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị -GT phép tính : 9450 : 35 = ? - HD hs chia *Chú ý cho HS lần chia thứ ba - Làm bảng con, hs làm bảng lớp +Đặt tính +Chia theo thứ tự từ trái sang phải 9450 35 245 270 000 HĐ Trường hợp thương có chữa số hàng chục -GT phép tính : 2448 : 24 = ? Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 2448 0048 00 24 102 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (7) *Lưu ý : Cho HS lần chia thứ hai HĐ 3: Thực hành -HD học sinh làm BT 1( dòng 1,2) Bài 1: HS đặt tính tính - BT 1( dòng 1) Làm bảng 8750 : 35 = 250 2996 : 28 = 107 BT 1( dòng 2) Y/cầu hs làm vở, hs làm bảng phụ Làm vở: -Chấm điểm, chữa bài 23520 : 56 = 420 2420 : 12 = 201 (dư 8) Củng cố : Dặn dò Tiết 16 Chính tả KÉO CO I MỤC TIÊU : -Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn -Làm đúng BT (2)a/b BT CT phương ngữ GV soạn II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ, PBT + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Cánh diều tuổi thơ Bài : Kéo co HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe viết *HS đọc đoạn văn cần viết chính tả bài "kéo co" Cả lớp theo dõi SGK -HS đọc thầm lại đoạn văn -Nhắc hs cách trình bày bài viết, nêu tên riêng cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai ( Hữu Trấn, Quế Võ, ganh đua, khuyến khích ) -GV đọc cho học sinh viết bài *HS gấp SGK -HS viết bài -Soát lỗi chính tả -Chấm bài Hoạt động 2: HD hs làm bài tập chính tả lựa chọn -Nêu yêu cầu bài 2b -HS tiếp nối đọc kết -Phát phiếu cho HS làm bài -cả lớp nhận xét 2b/- đấu vật -nhấc -lật đật -GV nhận xét Cả lớp viết từ tìm vào VBT Củng cố : Dặn dò Tiết 16 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG I MỤC TIÊU : - Nêu số kiện tiêu biểu ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể :+Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần : tập trung vào các kiện Hội Nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ : Sát thát “ và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam +Tài thao lược các tướng sĩ mà tiêu biểu là trần Hưng Đạo (thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rát khỏi kinh thành, chúng suy yếu thì quân ta tiến công liệt và giành thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng) II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, lược đồ, Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (8) + HS: Xem trước bài, SGK III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Nhà Trần và việc đắp đê Bài :Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -Nêu số nét ba lần kể kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên -Phát phiếu học tập cho học sinh -HD hs điền vào chỗ " " cho đúng câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần HĐ HỌC SINH *HS làm phiếu học tập +Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: " Đầu thần đừng lo" +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng các bô lão " " +Trong bài hịch tướng sĩ có câu " phơi ngoài nội cỏ gói da ngựa, ta nguyện cam lòng" +Các tướng sĩ tự mình hích vào cánh tay hai chữ." " *HS trình bày tinh thần tâm đánh giặc Mông -Nguyên quân dân nhà Trần *HS đọc đoạn : "Cả ba lần xâm lược nước ta nữa" HĐ2: Làm việc lớp + Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi - Trình bày Thăng Long là đúng hay sai ? Vì ? HĐ 3: Làm việc lớp -GV kể gương tâm đánh giặc *HS nhắc lại nội dung bài học TQT - HD học sinh rút nội dung bài học Củng cố : Dặn dò Ngày soạn: 27/11/2013 Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2013 Tiết 32 Tập đọc TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I MỤC TIÊU : -Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Bu-rê-ma, A-li-xa,A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫm chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình (Trả lời các câu hỏi SGK) II.Phương tiện day – học: + GV: Bài giảng điện tử + HS: Xem trước bài, SGK III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Kéo co - Y/cầu hs đọc bài – nêu nội dung  Nhận xét Giới thiệu bài mới: Trong quán ăn “Ba cá bống” * HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh chia đoạn (2 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối đọc theo đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai +giảng từ - HD cách đọc – HD cách đọc câu Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 Lop4.com - Hát - học sinh đọc bài - Chia đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn - Nêu và đọc từ khó + HS đọc nối tiếp đoạn GV : Phạm Văn Chẩn (9) - Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs đọc theo cặp  Đọc mẫu toàn bài * HĐ 2: Tìm hiểu bài - Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì lão Ba-ra-ba ? - Lần lượt đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS thảo luận + TLCH - Y/cầu hs thảo luận + TLCH - Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật ?  Nhận xét, chốt ý Y/cầu hs đọc lướt đoạn + TLCH - Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân nào ? * Yêu cầu HS đọc lướt bài văn và trả lời câu hỏi - Em thấy hình ảnh, chi tiết nào truyện ngộ nghĩnh và lí thú ? -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa bài: - Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô là người ntn ? - Các tổ thi đua nêu lên nội dung  Chốt Nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình - hs đọc nội dung - Y/cầu hs đọc nối tiếp * HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm -HD cách đọc, giọng đọc diễn cảm - Đọc mẫu .(3 dòng cuối đoạn 2) - NX, nêu cách đọc, giọng đọc - Y/cầu hs đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm + Nhận xét, tuyên dương + Nhận xét, bình chọn * HĐ 4: Củng cố - Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)  Nhận xét, tuyên dương + GDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng - Nhận xét tiết học Tiết 83 Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SO I MỤC TIÊU : -Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư ) - Học sinh cần làm các bài tập 1b, _ Rèn tính cẩn thận tính toán II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Thương có chữ số - Y/cầu hs làm bảng con, hs làm bảng lớp 15350 : 45 = 350 Bài : Chia cho số có ba chữ số HĐ1: Trường hợp chia hết -GT phép tính - Hướng dẫn học sinh thực 944 : 261 = ? Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 +Đặt tính: +Tính từ trái sang phải 1944 162 0324 12 000 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (10) Chú ý: GV giúp hs tập ước lượng tìm thương lần chia Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư - GT phép tính - Hướng dẫn học sinh thực 8469 : 241 =? 8469 1239 034 Hoạt động 3; Thực hành -HD học sinh làm bài tập 1b -Chấm điểm, chữa bài Củng cố : Dặn dò Tiết 31 241 35 Bài 1a: HS đặt tính tính PT 6420 : 321 = 20 HS làm bảng Làm PT: 4957 : 165 = 30 (dư 7) Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG (Tích hợp GDKNS) I MỤC TIÊU : -Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi ( lễ hội ) quê hương để người hình dung và hoạt động bật - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin; Kĩ thể tự tin; Kĩ giao tiếp - GD tình yêu quê hương đất nước cho HS II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ, PBT + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Quan sát đồ vật Bài : Luyện tập giới thiệu địa phương a) Khám phá (giới thiệu bài) - Em đã kể quê em sinh sống chưa ? - Em kể gì quê hương (hoặc nơi em sinh sống ? Theo em, kể quê hương nơi em sinh sống , nê kể điều gì ? Làm nào để lời kể mình thu hút người ? * Giới thiệu bài: b) Kết nối: HĐ1- Y/cầu hs đọc bài " Kéo co" giới thiệu trò chơi địa phương nào? - Nhận xét – chốt ý HĐ2: Bài tập 2: - Y/cầu hs đọc BT2 c) Thực hành – Luyện tập giới thiệu địa phương -Bước 1: Xây dựng nội dung bài giới thiệu -HD hs Xây dựng nội dung bài giới thiệu - Bước 2: Thực hành giới thiệu địa phương - Y/cầu hs lên giới thiệu địa phương mình *HS đọc yêu cầu bài tập -Cả lớp đọc lướt bài "kéo co" -Một vài học sinh thi thuật lại các trò chơi *HS đọc yêu cầu bài tập Quan sát tranh minh hoạ SGK, nói tên trò chơi, lễ hội vẽ tranh -HS tự so sánh địa phương mình có trò chơi, lễ hội trên không -Tiếp nối phát biểu -giới thiệu quê mình, trò chơi lễ hội mình muốn giới thiệu -Từng cặp học sinh thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội quê hương mình -HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp Bước 3: Đóng vai – giới thiệu địa phương theo tình Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 10 (11) - Nêu tình (bảng phụ) – y/c hs đọc tình - Các nhóm thực Đóng vai – giới thiệu địa phương theo tình - - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm - Trính bày Y/cầu hs trình bày - Nhận xét – bình chọn - Nhận xét – tuyên dương Củng cố : Dặn dò Tiết 16 Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tt) I MỤC TIÊU : -Sử dụng số dụng cụ, vật liệu, cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học _GD tính thẩm mỹ cho học sinh II.Phương tiện day – học: + GV: Khung thêu, vải, kéo, kim, màu,… + HS: Vải, kéo, kim, màu,… III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Thêu móc xích hình cam Bài :Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn HĐ1: Ôn lại các mũi khâu: *HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học -HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải -HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản *HS chọn sản phẩm và tiến hành cắt, khâu, phẩm tự chọn thêu -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn học sinh lựa chọn sản phẩm -Theo dõi giúp đỡ học sinh Củng cố : Dặn dò Ngày soạn: 28/11/2013 Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2013 Tiết 32 Luyện từ và câu CÂU KỂ I MỤC TIÊU : -Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể ( ND ghi nhớ ) -Nhận biết câu kể đoạn văn ( BT1, mục III; biết đặc vài câu kể để tả, trình bày ý kiến ( BT2) II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, bảng phụ + HS: Xem trước bài, SGK III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBC : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi Bài : Câu kể HĐ1: Phần nhận xét Bài tập 1: *HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 2: Nhắc hs đọc câu xem câu đó -Lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ, phát biểu ý Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn 11 Lop4.com (12) dùng làm gì -Dán tờ phiếu ghi lời giải,chốt lại ý kiến đúng Bài tập kiến -HS đọc yêu cầu BT3, suy nghĩ phát biểu ý kiến *Ba-ra-ba uống rượu đã say.( kể Ba-ra-ba) *Vừa hơ râu, lão vừa nói: -Bắt thằng người gỗ, ta tống nó vào cái lò sưởi này ( Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba) *HS đọc nội dung ghi nhớ SGK GV rút kết luận HĐ2: Phần luyện tập -HD học sinh làm bài tập 1,2 -Nhận xét Củng cố : Dặn dò Tiết 84 *HS làm bài tập, trình bày kết Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : -Biết chia cho số có ba chữ số - HS làm BT 1a _ Rèn tính cẩn thận cho HS làm BT II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Chia cho số có ba chữ số 8770 : 365 = 24 (dư 10) Bài : Luyện tập Bài tập 1a: HD học sinh làm + bảng lớp HĐ HỌC SINH - HS lên bảng làm bài Bài 1: HS đặt tính tính 708 : 354 = 7552 : 236 = 32 Làm : 9060 : 453 = 20 Bài tập -HD học sinh giải bài toán - HS khá giỏi làm Bài 2: Một học sinh đọc đề bài -Nêu các bước giải bài toán Giải : Số gói kẹo 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 ( gói) Nếu hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là : 2880 : 160 = 18 ( hộp) ĐS: 18 hộp kẹo -Chấm điểm, chữa bài Củng cố : Dặn dò Tiết 16 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU : -Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn -Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, bảng phụ + HS: Xem trước bài, SGK III Tiến trình dạy - học:: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 12 (13) KTBài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc Bài :Kể chuyện chứng kiến tham gia Hoạt động 1: HD học sinh phân tích đề -Ghi đề bài lên bảng, gạch chân từ ngữ quan trọng Đề bài : Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh - Nhắc HS: Em có thể kể ba hướng đó +Khi kể nên dùng từ xưng hô tôi Hoạt động 2:Thực hành kể chuyện,trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện -Hướng dẫn, góp ý Củng cố : Dặn dò Tiết 32 *HS nối tiếp đọc gợi ý SGK -HS tiếp nối nói hướng xây dựng cốt truyện mình -HS chuẩn bị nhanh dàn ý *HS kể chuyện theo cặp -Thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp bình chọn Khoa học KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? (BĐKH – LH) I MỤC TIÊU : -Quan sát và làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-nác -Nêu thành phần chính không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi Ngoài ra, còn có khí các-bôníc, nước, bụi, vi khuẩn, … - Gd học sinh biết bảo vệ môi trường BĐKH: - GD hs nắm bầu khí trái đất, khí nitơ chiếm khoảng 78%, oxy chiếm 21%, hai khí này chiếm khoảng 99% vai trò điều hòa khí hậu Trái Đất lại thuộc 1% khí còn lại, đó là khí nhà kính Các khí nhà kính bao gồm : Hơi nước, dioxit các bon (CO2), mêtan (CH4), nitơ oxit (N2O), ozon và các hợp chất halocacbon Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp - GD HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải mình Thông qua các hoạt động cụ thể: + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi và xanh hóa trường học, lớp học trước thảm họa thiên nhiên +Luôn thực lối sống thân thiện với MT và là gương để lôi người xung quanh cùng thay đổi + Thay đổi phần ăn ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, PBT, đồ làm thí nghiệm + HS: Xem trước bài, SGK III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Không khí có tính chất gì ? 3.Bài : Không khí gồm thành phần nào ? HĐ 1:Xác định thành phần chính không khí -Cho các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm -Yêu cầu hs đọc mục “Thực hành” trang SGK để biết - Làm thí nghiệm – trình bày kết cách làm -HD các nhóm: trước tiên cần thảo luận “Có phải không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 13 (14) trì cháy và khí ni-tơ không trì cháy không?” -Em hãy chú ý mực nước cốc: +Tại nến tắt, nước lại dâng vào cốc? +Phần không khí còn lại có trì cháy không? +Thí nghiệm trên cho thấy không khí gồm hai thành phần chính nào? -Người ta đã chứng minh thể tích khí ni-tơ gấp lần thể tích khí ô-xi không khí Kết luận: Hs đọc mục “Bạn cần biết” trang 66 SGK HĐ 2:Tìm hiểu số thành phần khác không khí -Dùng lọ nước vôi cho hs quan sát, sau đó bơm không khí vào.Nước vôi còn lúc đầu không? -Trong bài học trước ta biết không khí có nước, em hãy nêu VD chứng tỏ không khí có nước -Hãy quan sát hình 4, trang 67 SGK và kể thêm thành phần khác có không khí - Nhận xét – kết luận +Trong bầu khí trái đất, khí nitơ chiếm khoảng 78%, oxy chiếm 21%, hai khí này chiếm khoảng 99% vai trò điều hòa khí hậu Trái Đất lại thuộc 1% khí còn lại, đó là khí nhà kính Các khí nhà kính bao gồm : Hơi nước, dioxit các bon (CO2), mêtan (CH4), nitơ oxit (N2O), ozon và các hợp chất halocacbon Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp - Vậy chúng ta cần phải làm gì để giảm thiểu phát thải khí nhà kính bảo vệ bầu không khí lành ? - Nhận xét - chốt lại Quan sát và trả lời câu hỏi -Dựa vào mục “Bạn cần biết”để lí giải tượng -Đại diện các nhóm trình bày -Bề mặt cốc nước lạnh có nước nước không khí gặp lạnh và ngưng tụ -Khói, bụi, khí độc, vi khuẩn… + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi và xanh hóa trường học, lớp học trước thảm họa thiên nhiên +Luôn thực lối sống thân thiện với MT và là gương để lôi người xung quanh cùng thay đổi + Thay đổi phần ăn ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính Củng cố : Dặn dò Ngày soạn: 28/11/2013 Tiết 32 Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU : -Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15 ), viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết bài II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ, PBT + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Luyện tập giới thiệu địa phương Bài : Luyện tập miêu tả đồ vật Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 14 (15) HĐ1: bài tập 1: *HS tiếp nối đọc yêu cầu bài tập -HS đọc thầm bài " Chiếc xe đáp chú tư" -HS trao đổi, trả lời các câu hỏi a, b, c, d -Phát phiếu để HS viết câu hỏi b/ phần trả lời -HS dán tờ giấy đã ghi lời giải -Cả lớp nhận xét *HS đọc yêu cầu đề bài -GV nhận xét, chốt lời giải đúng HĐ2: Bài tập 2: - Viết bảng đề bài, nhắc HS lưu ý +Tả áo em mặc đến lớp hôm +Lập dàn ý cho bài văn dụa theo nội dung ghi nhớ tiết TLV trước -Phát phiếu khổ to và bút cho vài học sinh *HS lập dàn ý (làm bài cá nhân) -5 HS đọc dàn ý HS làm bài trên giấy dán lên bảng và trình bày -Cả lớp nhận xét -Nhận xét, kết luận dàn ý chung Củng cố : Dặn dò Tiết 85 Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I MỤC TIÊU : -Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư ) - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2b - Rèn tính cẩn thận cho HS II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Luyện tập Bài : Chia cho số có ba chữ số (tt) HĐ1: Trường hợp chia hết -GT phép tính sinh thực chia: 41535 : 195 = ? -Hướng dẫn cho HS cách ước lượng HĐ2: Trường hợp chia có dư - GT phép tính sinh thực chia: 80120 : 245 =? HĐ3: Thực hành -HD học sinh làm bài tập +Đặt tính +Chia theo thứ tự từ trái sang phải 41 535 195 0253 213 0585 80120 245 0662 327 1720 005 80120 : 245 =327 (dư 5) Bài 1: HS đặt tính tính - Làm bảng PT : 62321 : 307 = 203 Làm PT: 81350 : 137 = 593 (dư 109) Bài 2b - Hs khá giỏi làm bài tập 2b Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 15 (16) 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 -Chấm điểm, chữa bài Củng cố : Dặn dò Tiết 16 Địa lí THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Tích hợp giáo dục BVMT + BĐKH - BP) I MỤC TIÊU: -Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: +Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ +Hà nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế đất nước -Chỉ thủ đô Hà Nội trê (lược đồ) - HS khá giỏi biết dựa vào các hình SGK so sánh điểm khác khu phố cổ và khu phố - Gd học sinh tình yêu quê hương đất nước * Mối quan hệ việc dân số đông, phát triển sản xuất với việc khai thác và BVMT - Ô nhiễm không khí, nước, đất mật độ dân số cao BĐKH: HS nắm HN và các thành phố khác là trung tâm văn hóa, chính trị, khoa học kinh tế nước, các tỉnh thành là nơi tập trung nhiều các hoạt động người, tất các hoạt động này tạo khí nhà kính (tiêu thụ lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện GT, phát triển khu đô thị, khu công nghiệp,…) - GD HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải mình Thông qua các hoạt động cụ thể: + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi và xanh hóa trường học, lớp học; Ý thức BV thân (học bơi, mặc ấm, chống nóng,…) trước thảm họa thiên nhiên +Luôn thực lối sống thân thiện với MT và là gương để lôi người xung quanh cùng thay đổi + Thay đổi phần ăn ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, lược đồ, PBT + HS: SGK, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tt) Bài mới: Thủ đô Hà Nội Hoạt động1: Hoạt động lớp Diện tích, dân số Hà Nội? Kết luận: Đây là thành phố lớn miền Bắc Treo đồ hành chính Việt Nam Vị trí Hà Nội đâu? Treo đồ giao thông Việt Nam Từ Hà Nội có thể tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) các phương tiện & đường giao thông nào? Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội phương tiện nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi Hà Nội chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới Hà Nội bao nhiêu tuổi? Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 HS đọc SGK & trả lời HS quan sát đồ hành chính & trả lời HS quan sát đồ giao thông & trả lời -Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý GV GV : Phạm Văn Chẩn 16 Lop4.com (17) Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố…) Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội Giúp HS hoàn thiện phần trình bày Kể thêm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội (Văn Miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột…) -Treo đồ Hà Nội Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là : + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hoá, khoa học *Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng HN - Giúp HS hoàn thiện phần trình bày *GD mối quan hệ việc dân số đông, phát triển sản xuất với việc khai thác và BVMT - Ô nhiễm không khí, nước, đất mật độ dân số cao BĐKH: + HN là nơi tập trung đông dân cư, nơi tiêu thụ lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện GT, phát triển khu đô thị, khu công nghiệp, …Vì vậy, đây là nơi tạo khí nhà kính - Chúng ta cần phải làm gì để giảm phát thải khí nhà kính, giảm thiểu ô nhiễm MT ? Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố -Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý GV Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - HS trình bày: (dự kiến) + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm GDBĐKH: + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và và BV nguồn tài nguyên nước; trồng cây xanh BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi và xanh hóa trường học, lớp học; +Luôn thực lối sống than thiện với MT và là gương để lôi người xung quanh cùng thay đổi + Thay đổi phần ăn ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính - HS đọc ghi nhớ - HD HS rút nội dung bài học 4.Củng cố : Dặn dò Tiết 16 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC I Mục tiêu: - Giúp HS hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam + Truyền thống yêu nước dân tộc ta - Giáo dục học sinh tôn trọng và giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc - Giáo dục lòng thành kính, tôn thờ tổ tiên, thể lòng hiếu thảo, biết ơn người đã sinh thành dưỡng dục mình - Giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, quan niệm tôn trọng phụ nữ, người lớn tuổi II Phương tiện dạy – học: Công việc chuản bị: - Ảnh chụp các hoạt động nói truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - Hệ thống câu hỏi kiến thức truyền thống tốt đẹp dân tộc ta.; đáp án - Thông báo với HS nội dung và hình thức buổi sinh hoạt Thời gian tiến hành - 16 30’, ngày 29/11/2013 Địa điểm : - Tại phòng học lớp Nội dung hoạt động: - HS hát tập thể tiết mục Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 17 (18) - QS tranh ảnh truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Tiến hành hoạt động: - GV giới thiệu ảnh chụp các hoạt động truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - Yêu cầu hs QS ảnh chụp các hoạt động truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - GTvề các hoạt động và truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - Y/cầu hs TLCH: + Em có nhận xét gì truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ? + Hãy kể tên số truyền thống tố đẹp nhân dân ta + Em đã có việc làm nào thể truyền thống yêu nước ? + Em đã có việc làm nào thể truyền thống hiếu học ? + Hãy kể việc làm thể truyền thống kính trọng người cao tuổi; yêu quý em nhỏ ? Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá hiểu biết HS thông qua QS và các câu hỏi - Tuyên dương HS TIẾT 16 SINH HOẠT I MỤC TIÊU: - Rút kinh nghiệm các tuần qua Nắm kế hoạch tuần 17 - Biết tự phê và phê bình, thấy ưu, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn II Phương tiện dạy - học GV : Công tác tuần, nhận xét hoạt động tuần; Kế hoạch tuần 17 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua các tổ III Tiến trình dạy - học * Mời hs báo cáo tình hình học tập tuần + Giáo viên nhận xét chung * Các nhóm trưởng báo cáo + Giáo viên nêu ưu khuyết điểm chính tuần + GV Tuyên dương hs có thành tích bật tuần * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 17 xét tình hình hoạt động lớp * Thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22/12 - Ôn tập các môn học chuẩn bị kiểm tra HK I + Đi học đúng , học bài và làm bài trước đến lớp +Truy bài trước vào lớp + Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu ) - Luyện viết đầy đủ (Viết rèn chữ :1 bài/ tuần ) - Thực tốt TD + Ôn các môn thi HKPĐ vòng huyện vào cuối ngày * Học sinh thực + Vệ sinh phòng học và sân trường GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN Ngày 30 tháng 11 năm 2012 …………………………………………………………………………………………………… Phạm Văn Chẩn …………………………………………………………………………………………………… Ninh Thị Lý Kế hoạch bài dạy - Tuần 16 – 2013 - 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 18 (19)

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w