Giáo án Đại số 10 cơ bản - Trường THPT Tĩnh Gia 3

20 9 0
Giáo án Đại số 10 cơ bản - Trường THPT Tĩnh Gia 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV nêu khái niệm và vẽ hình viết tóm tắt lên bảng HĐ4: Giải các bài tập trong SGK HĐTP1 : Bài tập về xác định tập giao, hợp, hiệu của hai tập hợp GV nêu đề bài tập 1 SGK trang 15 sau đó [r]

(1)Trường THPT Tĩnh Gia Giáo án đại số 10 học kỳ i n¨m häc 2011-2012 Chương I MỆNH ĐỀ TẬP HỢP Ngµy22 th¸ng8 n¨m 2011 TiÕt MỆNH ĐỀ I.Mục đích yêu cầu: Thông qua bài học này học sinh cần: Về kiến thức: -HS biết thé nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến -Biết ký hiệu phổ biến   và ký hiệu tồn  -Biết mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương -Phân biệt điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và luận Về kỹ năng: - Biết lấy ví dụ mệnh đề, mệnh đề phủ định mệng đề, xác định tính đúng sai mệnh đề trường hợp đơn giản - Nêu mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương - Biết lập mệnh đề đảo mệnh đề cho trước Về tư duy: Phát triển tư trừu tượng, tư khái quát hóa, tư lôgic,… Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác II Chuẩn bị GV và HS: GV: Giáo án, phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm, … HS: Đọc và soạn bài trước đến lớp, bảng phụ,… III Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học và các hoạt động: Bài học tiến hành tiết B Tiến trình tiết học:  Ổn định lớp: Chia lớp thành nhóm  Bài mới: I MỆNH ĐỀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN: TG Hoạt động GV TH1.Qua ví dụ nhận biết khái niệm HĐ1: GV: Nhìn vào hai tranh (SGK trang 4), hãy đọc và so sánh các câu bên trái và các câu bên phải Hoạt động HS HS: Quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi… Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com Nội dung 1.Mệnh đề: Mỗi mệnh đề phải đúng sai Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai (2) Trường THPT Tĩnh Gia Xét tính đúng, sai tranh bên trái Bức tranh bên phải các câu có cho ta tính đúng sai không? GV: Các câu bên trái là khẳng định có tính đúng sai:  Phan-xi-păng là núi cao Việt Nam là Đúng  2  9,86 là Sai Các câu bên trái là mệnh đề GV: Các câu bên phải không thể cho ta tính đúng hay sai và câu này không là mệnh đề GV: Vậy mệnh đề là gì? GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đề tìm lời giải GV: Gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải GV: Gọi HS nhóm nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có) GV: Nêu chú ý: Các câu hỏi, câu cảm thán không là mệnh đề vì nó không khẳng định tính đúng sai HĐ 2: Hình thành mệnh đề chứa biến thông qua các ví dụ GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời GV: Với câu 1, ta thay n số nguyên thì câu có là mệnh đề không? GV: Hãy tìm hai giá trị nguyên n để câu nhận mệnh đề đúng và mệnh đề sai GV: Phân tích và hướng dẫn tương tự câu GV: Hai câu trên: Câu và là HS: Rút khái niệm: Mệnh đề là khẳng định có tính đúng sai Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai HS: Suy nghĩ và trình bày lời giải HS: Nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có) HS: Câu và không là mệnh đề vì ta chưa khẳng định tính đúng sai HS: Nếu ta thay n số nguyên thì câu là mệnh đề HS: Suy nghĩ tìm hai số nguyên để câu là mệnh đề đúng, mệnh đề sai Chẳng hạn: Khi n = thì câu là Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com Phiếu HT 1: Hãy cho biết các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề thì hãy xét tính đúng sai a)Hôm trời lạnh quá! b)Hà Nội là thủ đô Việt Nam c)3 chia hết 6; d)Tổng góc tam giác không 1800; e)Lan đã ăn cơm chưa? 2.Mệnh đề chứa biến: Ví dụ 1: Các câu sau có là mệnh đề không? Vì sao? Câu 1: “n +1 chia hết cho 2”; Câu 2: “5 – n = 3” (3) Trường THPT Tĩnh Gia mệnh đề chứa biến mệnh đề đúng Khi n = thì câu là mệnh đề sai II PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ: TG Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 3: Xây dựng mệnh đề phủ định GV: Lấy ví dụ để hình thành mệnh đề phủ định GV: Theo em đúng, sai? HS: Suy nghĩ và trả lời câu GV: Nếu ta ký hiệu P là mệnh đề hỏi … Minh nói Mệnh đề Hùng nói “không phải HS: Chú ý theo dõi … P” gọi là mệnh đề phủ định P, ký hiệu: P GV: Để phủ định mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc từ “không phải”) vảotước vị ngữ mệnh đề đó GV: Chỉ mối liên hệ hai mệnh đề P và P ? GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải GV: Gọi HS nhóm trình bày lời giải, HS nhóm và nhận xét bổ sung (nếu có) GV: Cho điểm HS theo nhóm II MỆNH ĐỀ KÉO THEO: TG Hoạt động GV HĐ 4: Hình thành và phát biểu mệnh đề kéo theo, tính đúng sai mệnh đề kéo theo GV: Cho HS xem SGK để rút khái niệm mệnh đề kéo theo GV: Mệnh đề kéo theo ký hiệu: PQ Nội dung Ví dụ: Hai bạn Minh và Hùng tranh luận: Minh nói: “2003 là số nguyên tố” Hùng nói: “2003 không phải số nguyên tố” Bài tập: Hãy phủ định các mệnh đề sau: P: “ là số hữu tỉ” Q:”Hiệu hai cạnh tam giác nhỏ cạnh thứ HS: Nếu mệnh đề P thì P ba” và ngược lại Xét tính đúng sai các HS: Thảo luận theo nhóm mệnh đề trên và mệnh đề phủ tìm lời giải và ghi vào bảng định chúng phụ HS: Trình bày lời giải … HS: Nhận xét lời giải và bổ sung thiếu sót (nếu có) Hoạt động HS HS: Mệnh đề “ Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo GV: Mệnh đề P  Q còn phát biểu là: “P kéo theo Q” “Từ P suy Q” GV: Nêu ví dụ và gọi HS Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com Nội dung *Mệnh đề “Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu: P  Q (4) Trường THPT Tĩnh Gia nhóm nêu lời giải GV: Gọi HS nhóm nhận xét, bổ sung (nếu có) GV: Bổ sung thiếu sót (nếu có) và cho điểm HS theo nhóm HS: Phát biểu mệnh đề P  Q : “Nếu ABC là tam giác thì tam giác ABC có ba đường cao nhau” Mệnh đề P  Q là HĐ 5: mệnh đề đúng GV: Vậy mệnh đề P  Q sai HS: Suy nghĩ và trả lời câu nào? Và đúng nào? hỏi… Mệnh đề P  Q sai HĐ6: GV: Các định lí toán học là mệnh đề đúng và thường phát biểu dạng P  Q , ta nói: P là giả thiếu, Q là kết luận định lí, P là điều kiện đủ để có Q Q là điều kiện cần để có P GV: Phát phiếu HT và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giả GV: Gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải GV: Gọi HS nhóm nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có) GV: Bổ sung (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm GV: Lấy ví dụ minh họa định lí không phát biểu dạng “Nếu …thì ….” P đúng và Q sai Đúng các trường hợp còn lại HS: Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải HS: Trình bày lời giải … HS: Nhận xét và bổ sung lời giải bạn (nếu có) Ví dụ: Từ các mệnh đề: P: “ABC là tam giác đều” Q: “Tam giác ABC có ba đường cao nhau” Hãy phát biểu mệnh đề P  Q và xét tính đúng sai mệnh đề P  Q *Mệnh đề PQ sai P đúng và Q sai *Nếu P đúng và Q đúng thì PQ đúng *Nếu Pđúng và Q sai thì PQ sai Định lý toán học thường có dạng: “Nếu P thì Q” P: Giả thiết, Q; Kết luận Hoặc P là điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P *Phiếu HT 2: Nội dung; Cho tam giác ABC Từ mệnh đề: P:”ABC là tram giác cân có góc 600” Q: “ABC là tam giác đều” Hãy phát biểu định lí P  Q Nêu giả thiếu, kết luận và phát biểu định lí này dạng điêù kiện cần, điều kiện đủ MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG: TG Hoạt động GV TH: GV nêu vấn đề các ví dụ; giải vấn đề qua các hoạt động: HĐ 1: GV: Phát phiếu HT và cho HS thảo luận để tìm lời giải theo nhóm sau đó gọi HS đại diện Hoạt động HS HS: Thảo luận thoe nhóm để tìm lời giải… HS: Trình bày lời giải: Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com Nội dung Mệnh đề đảo: Phiếu HT 1: Nội dung: Cho tam giác ABC Xét mệnh đề P  Q sau: a)Nếu ABC là tam giác thì ABC là tam giác cân (5) Trường THPT Tĩnh Gia a) Q  P :”Nếu ABC là nhóm trình bày lời giải GV: Gọi HS nhóm nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có) GV: Bổ sung thiếu sót (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm GV:- Mệnh đề Q  P gọi tam giác cân thì ABC là tam giác đều”, đây là mệnh đề sai b) Q  P :”Nếu ABC là tam giác có ba góc thì ABC là tam giác đều”, đây là mệnh đề đúng b)Nếu ABC là tam giác thì ABC là tam giác có ba góc Hãy phát biểu các mệnh đề Q  P tương ứng và xét tính đúng sai chúng là mệnh đề đảo mệnh đề P  Q -Mệnh đề đảo mệnh đề không thiết là đúng HĐ 2: Hình thành khái niệm hai mệnh đề tương đương GV: Cho HS nghiên cứu SGK và hãy cho biết hai mệnh đề P và Q tương đương với nào? GV: Nêu ký hiệu hai mệnh đề tương đương: P  Q và nêu các cách đọc khác nhau: +P tương đương Q; +P là điều kiện cần và đủ để có Q, P và Q, … IV KÝ HIỆU  VÀ  : TG Hoạt động GV HĐ 4: Dùng ký hiệu  và  để viết các mệnh đề và ngược lại thông qua các ví dụ: GV: Yêu cầu HS xem ví dụ SGK trang và xem cách viết gọn nó GV: Ngược lại, ta có mệnh đề viết dạng ký hiệu  thì ta có thể phát biểu thành lời GV: Lấy ví dụ áp dụng và yêu cầu HS phát biểu thành lời mệnh đề GV:Gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Nhgiên cứu và trả lời câu hỏi: Nếu hai mệnh đề P  Q và Q  P đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương Hoạt động HS HS: Suy nghĩ và tìm lời giải … LG: Bình phương số nguyên lớn Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com Nội dung Ví dụ1: Phát biểu thành lời mệnh đề sau: n  Z : n  Mệnh đề này đúng hay sai? (6) Trường THPT Tĩnh Gia (nếu cần) không Đây là mệnh đề đúng GV: Gọi HS đọc nội dung ví dụ SGK và yêu cầu HS lớp xem cách dùng ký hiệu  để viết mệnh đề GV: Lấy ví dụ để viết mệnh đề cách dùng ký hiệu  và yêu cầu HS viết mệnh đề ký hiệu đó GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần) HĐ 5: Lập mệnh đề phủ định mệnh đề có ký hiệu ,  GV: Gọi HS nhắc lại mối liên hệ mệnh đề P và mệnh đề phủ HS: Suy nghĩ và viết mệnh đề ký hiệu  : x  Z : x  HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có) Ví dụ:Dùng ký hiệu  Có ít số nguyên lớn định P là P GV: Yêu cầu HS xem nội dung ví dụ SGK và GV viết Ví dụ 8: Ta có: P:”Mọi số thực có bình phương khác 1” mệnh đề P và P lên bảng GV: Yêu cầu HS dùng ký hiệu P :”Tồn số thực mà bình phương 1” *Phiếu HT 2: Nội dung: Cho mệnh đề: P:”Mọi số nhân với 0” Q: “Có số cộng với 0” a)Hãy phát biểu mệnh đề phủ định các mệnh đề trên b) Dùng ký hiệu ,  để viết mệnh đề P, Q và các mệnh đề phủ định nó Cho biết các mệnh đề đó, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? ,  để viết mệnh đề P và P GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) GV: Phát phiếu HT và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải sau đó gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho điểm HS theo nhóm HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải HS đại diện nhóm trình bày lời giải… HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có) *Củng cố: *Hướng dẫn học nhà: - Xem và học lý thuyết theo SGK - Làm các bài tập đến trang và 10 SGK Ngµy14 th¸ng8n¨m 2009 TiÕt Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com (7) Trường THPT Tĩnh Gia LUYỆN TẬP I.Mục tiệu: Qua bài học HS cần: Về kiến thức: Nắm kiến thức của: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương Về kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức đã học vào giải toán, xét tính đúng sai mệnh đề, suy mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định mệnh đề, phát biểu mệnh đề dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, sử dụng các ký hiệu ,  để viết các mệnh đề và ngựoc lại Về tư và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác II.Chuẩn bị GV HS: GV: Câu hỏi trắc nghiệm, các Slide, computer, projecter HS: Ôn tập kiến thức và làm bài tập trước nhà (ôn tập kiến thức bài Mệnh đề, làm các bài tập SGK trang và10) III.Phương pháp dạy học: Về là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Ôn tập kiến thức: I.Kiến thức bản: (5’) HĐTP1: Em hãy nhắc lại -Học sinh trả lời Slide 1: kiến thức 1.Mệnh đề phải đúng sai mệnh đề?(gọi HS đứng chõ trả lời) Mệnh đề không thể vừa đúng, -Nhận xét phần trả lời vừa sai bạn? 2.Với giá trị biến thuộc (đúng, có bổ sung gì?) tập hợp nàp đó, mệnh đề chứa biến trở trành mệnh GV: Tổng kết kiến thức bài mệnh đề cách chiếu đề Slide1 3.Mệnh đề phủ định P mệnh đề P là đúng P sai và sai P đúng 4.Mệnh đề P  Q sai Pđúng và Q sai (trong trường hợp khác P  Q đúng) 5.Mệnh đề đảo mệnh đề P  Q là Q  P 6.Hai mệnh đề P và Q tương đương hai mệnh đề P  Q và Q  P đúng Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com (8) Trường THPT Tĩnh Gia (10’) HĐTP 2:Để nắm vững mệnh đề, mệnh đề chứa biến và tính đúng sai mệnh đề, các em chia lớp thành nhóm theo quy định để trao đổi và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Chiếu Slide -Mời đại diện nhóm giải thích? -Mời HS nhóm nhận xét giải thích bạn? GV: Nêu kết đúng cách chiếu Slide 3: Nội dung: 1.a)Là mệnh đề; b)Là mđ chứa biến; c)là mệnh đề chứa biến; d) Là mệnh đề 2.a)”1794 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là:”1794 không chia hết cho 3”; HS trao đổi để đưa câu hỏi theo nhóm  các nhóm khác nhận xét lời giải Slide 2: Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a)3 + 2=5; b) 4+x = 3; c)x +y >1; d)2 - <0 Câu 2: Xét tính đúng sai mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định nó a)1794 chia hết cho 3; b) là số hữu tỉ; c)   3,15; d) 125  b)” là số hữu tỉ” là mệnh đề sai; mệnh đề phủ định: ” không là số hữu tỉ” ; c)”   3,15" là mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là:”   3,15" d)” 125  ”là mệnh đề sai; mệnh đề phủ định là:” 125  ” HĐ2: Luyện tập và củng cố kiến thức -Các dạng bài tập cần quan tâm? (10’) HĐTP1: (Bài tập mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo) Chiếu Slide 4: Yêu cầu các nhóm thảo luận vào báo cáo Mời HS đại diện nhóm nêu kết HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com II.Bài tập: Slide 4: Cho các mệnh đề kéo theo: -Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là số nguyên) -Các số nguyên có tận cùng chia hết cho -Tam giác cân có hai trung tuyến (9) Trường THPT Tĩnh Gia (2’) Mời HS nhóm nhận xét lời giải cảu bạn GV ghi lời giải, chính xác hóa Chiếu Slide 5,6 -lời giải Nội dung: a)Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c Các số chia hết cho có tận cùng Tam giác có hai đường trung tuyến là tam giác cân Hai tam giác có diện tích thì b)-Điều kiện đủ để a +b chia hết cho c là a và b chia hết cho c -Điều kiện đủ để số chia hết cho là số đocs tận cùng -Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến là tam giác đó cân -Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích là chúng *-Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c -Điều kiện cần để số có tận cùng là số đó chia hết cho -Điều kiện cần để tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến nó Điều kiện cần để hai tam giác là chúng có diện tích HĐTP 2: (Bài tập sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”) Tương tự ta phát biểu mệnh đề cách sử dụng khái -HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa sai HS chú ý theo dõi và ghi chép -Hai tam giác có diện tích a)Hãy phát biểu mệnh đề đảo mệnh đề trên b)Phát biểu mệnh đề trên, cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần”, “điều kiện đủ” Slide 7: Nội dung:(Bài tập SGK trang 10) Slide 8: Nội dung: a)x  A : x.1  x; b)x  A : x  x  0; c)x  A : x  ( x )  Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com (10) Trường THPT Tĩnh Gia niệm”điều kiện cần và đủ” -Hướng dẫn và nêu nhanh lời giải bài tập (6’) HĐTP 3(Bài tập kí hiệu ,  ) Chiếu Slide - bài tập và yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo GV ghi lời giải nhóm trên bảng, cho HS sửa và chiếu Slide - lời giải chính xác GV: Ngược lại với bài tập là bài tập (yêu cầu HS xem SGK) GV hướng dẫn giải câu 6a, b và yêu cầu HS nhà làm tương tự câu 6c, d (10’) HĐTP (Bài tập lập mệnh đề phủ định mệnh đề và xét tính đúng sai cảu mệnh đề đó) Chiếu Slide - bài tập 7(SGK trang 10) Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết GV: Ghi kết các nhóm trên bảng và cho nhận xét GV chiếu Slide 10 lời giải đúng HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa chữa Slide 9: Nội dung Bài tập SGK trang 10 Slide 10: Nội dung: 7.a) n  A :n không chia hết cho n Mệnh đề này đúng, đó là số b) x  A : x  Mệnh đề này đúng c) x  A : x  x  Mệnh đề này sai d) x  A : x  x  Mệnh đề này sai, vì phương trình x23x+1=0 có nghiệm HĐ 3(4’) *Củng cố toàn bài và hướng dẫn học nhà: -Xem lại các bài tập đã giải -Làm các bài tập đã hướng dẫn và gợi ý -Đọc và soạn trước bài mới: Tập hợp -o0o - Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com (11) Trường THPT Tĩnh Gia Ngµy26 th¸ng8 n¨m 2011 TiÕt TẬP HỢP I.Mục tiệu: Qua bài học HS cần: 1.Về kiến thức: Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp 2.Về kỹ năng: -Sử dụng đúng các ký hiệu ,, , ,  -biết cho tập hợp cách liệt kê các phần tử tập hợp chỉi tính chất đặc trưng các phần tử tập hợp đó Vận dụng các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp vào giải bài tập 3.Về tư và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ quen II.Chuẩn bị GV HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… HS: Soạn bài trước đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,… III.Phương pháp dạy học: Về là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm (khoảng – 3’) *Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: (khái niệm tập hợp) HĐTP1(7’ ): (Hình thành khái niệm tập hợp và phần tử tập hợp) GV: Ở lớp các em đã học tập hợp và các ký hiệu Để nhớ lại kiến thức mà các em đã học, hãy xem nội dung HĐ1 SGK và giải các câu đó theo yêu cầu đề Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng Các em biết tập hợp (còn gọi là tập) là khái niệm toán học không định nghĩa Hoạt động HS HS chú ý theo dõi nội dung câu hỏi HĐ1 và suy nghĩ trả lời HS suy nghĩ và cho kết quả: a)3  Z.; b)  A HS nhận xét và bổ sung, sửa chữa, ghi chép HS chú ý theo dõi trên bảng… Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com Nội dung I Tập hợp và phần tử: Tập hợp là khái niệm toán học, không định nghĩa a là phần tử tập hợp A, ta viết: a  A a là phần tử không thuộc tập hợp A , ta viết: a  A (12) Trường THPT Tĩnh Gia -Ở lớp ta đã biết, ta cho trước tập A Để a là phần tử tập A, ta viết: a  A , a không thuộc tập A, ta viết: a  A (GV nêu cách đọc và ghi lên bảng) HĐTP2( 9’): (Cách xác định tập hợp) GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ2 SGK và suy nghĩ trả lời GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và cho điểm GV nêu cách xác định tập hợp và lấy ví dụ minh họa -Như đã biết để biểu diễn tập hợp ta thường biễu diễn hai cách: +Liệt kê các phần tử ; +Chỉ tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp đó Để biểu diễn tập hợp đã biết là dùng dấu móc nhọn   Để củng cố khắc sâu GV yêu cầu các em HS xem nội dung HĐ3 SGK và suy nghĩ trả lời (HĐ đã cho tập hợp B dạng tính chất đặc trưng các phần tử tập hợp B) GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) Ngoài các cách xác định tập hợp trên ta còn biểu diễn tập hợp cách sử dụng biểu đồ Ven (GV lấy ví dụ minh họa) HS xem nội dung HĐ2 SGK và suy nghĩ trả lời… HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép HS chú ý theo dõi HS xem nội dung HĐ3 SGK và suy nghĩ trả lời… HS chú ý theo dõi trên bảng… Ví dụ: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ Biểu diễn biểu đồ Ven: A .2 HĐTP 3(5’):(Tập hợp rỗng) GV đưa câu hỏi: Thế nào là tập hợp rỗng? (vì học sinh đã học lớp 6) GV cho HS xem nội dung HĐ4 HS suy nghĩ và trả lời… Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào HS xem nội dung HĐ4 SGK và suy nghĩ trả lời: Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com .4 *Tập hợp rỗng: (xem SGK) (13) Trường THPT Tĩnh Gia SGK và suy nghĩ trả lời GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) Vậy với phương trình x2+x+1 =0 vô nghiệm Tập A không có phần tử nào  Một tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu:  Vậy tập hợp nào thì không là tập hợp rỗng? GV viết ký hiệu vắn tắt lên bảng HĐ 2: (Tập hợp con) HĐTP1(10’): (Củng cố lại kiến thức tập hợp con) GV cho HS xem nội dung HĐ5 SGK và suy nghĩ trả lời GV nêu khái niệm tập hợp tập hợp và viết tóm tắt lên bảng Tập hợp A đã cho là tập hợp rông, vì phương trình x2 + x +1 =0 vô nghiệm HS xem nội dung HĐ SGK và suy nghĩ trả lời … HS chú ý theo dõi trên bảng… III.Tập hợp con: A a b B x c y z Các phần tử tập hợp B thuộc tập hợp A thì tập B là tập tập A Tập B tập A ký hiệu: B  A (đọc là A chứa B) Hay A  B (đọc là A bao hàm B) ( x  B  x  A)  B  A M GV Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết tập M có là tập tập N không? Vì sao? GV giải thích và ghi ký hiệu lên bảng Từ khái niệm tập hợp ta có các tính chất sau đây (GV yêu cầu HS xem tính chất SGK) HĐ3: (Hai tập hợp nhau) HĐTP (7’): (Hình thành khái niệm hai tập hợp nhau) HS suy nghĩ và trả lời … Tập M không là tập tập N, vì phần tử tập M không nằm tập N HS chú ý theo dõi trên bảng … HS suy nghĩ và trình bày lời Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com N a x .c .t .d v , Tập M không là tập N ta viết: M  N (đọc là M không chứa N) ( x  M  x  N)  M  N *Các tính chất: (xem SGK) IV Tập hợp nhau: Nếu tập A  B và B  A thì ta nói tập A tập B và viết: (14) Trường THPT Tĩnh Gia GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ6 SGK và suy nghĩ trình bày lời giải Ta nói, hai tập hợp A và B HĐ Vậy nào là hai tập hợp nhau? GV nêu khái niệm hai tập hợp giải a) A  B vì phần tử thuộc A thuộc B; b) B  A vì phần tử thuộc B thuộc A HS suy nghĩ và trả lời… A=B A=B  x  A  x  B  HS chú ý theo dõi… HĐ4(5’) *Củng cố (Hướng dẫn giải các bài tập 1, và SGK) *Hướng dẫn học nhà: -Xem và học lý thuyết theo SGK Làm lại các bài tập 1, và SGK trang 13; -Soạn trước bài: Các phép toán tập hợp -o0o - Ngµy TiÕt th¸ng n¨m 2011 CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Hiểu các phép toán giao cảu hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù tập 2)Về kỹ năng: Sử dụng đúng các ký hiệu: A  B, A  B, A \ B, CE A, Thực các phép toán lấy giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù tập Biết dùng biểu đồ Ven để biễu diễn giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp 3.Về tư và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ quen II.Chuẩn bị GV HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… HS: Soạn bài trước đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,… III.Phương pháp dạy học: Về là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm (khoảng – 3’) *Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài tập SGK trang 13 Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com (15) Trường THPT Tĩnh Gia *Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: (Hình thành phép toán giao hai tập hợp) HĐTP1( ):(Bài tập để hình thành phép toán giao hai tập hợp) GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ1 SGK (hoặc phát phiếu HT có nội dung tương tự) và thảo luận suy nghĩ, trả lời GV gọi HS nhóm trình bày lời giải và gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) HĐTP2( ): (Khái niệm hiệu hai tập hợp) GV vẽ hình và nêu khái niệm hiệu hai tập hợp và ghi ký vắng tắt lên bảng GV lấy ví dụ minh họa và yêu cầu HS suy nghĩ trả lời… HĐ2: (Phép toán hợp hai tập hợp) HĐTP1( ): (Hoạt động hình thành khái niệm phép toán hợp hai tập hợp) GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ SGK và suy nghĩ trả lời GV gọi HS đứng chỗ trình bày lời giải GV nhận xét và bổ sung (nếu cần) HĐTP2( ): (Khái niệm phép toán hợp hai tập hợp) Dựa và HĐ trên rút hợp hai tập hợp là gồm tất các phần tử chung và riêng hai tập hợp GV nêu khái niệm và viết tóm tắt lên bảng Hoạt động HS HS xem nội dung HĐ1 SGK và thảo luận suy nghĩ trình bày lời giải … HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép Nội dung I.Giao hai tập hợp: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B gọi là giao A và B Ký hiệu C = A  B(phần tô đậm hình vẽ) A B A B HS chú ý theo dõi trên bảng… HS suy nghĩ và trìnhbày lời giải… A  B  x / x  A vµ x  B x  A xAB   x  B Ví dụ: Cho hai tập hợp: A  x  A / x  5vµ B= x  A / 1  x  3 Tìm tập hợp A  B ? II.Hợp hai tập hợp: A B HS xem nội dung HĐ SGK và suy nghĩ trả lời Chú ý theo dõi trên bảng… AB Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A thuộc B gọi là hợp A và B Ký hiệu: C = A  B A  B  x x  A hoÆc x  B *Chú ý: Nếu A  B  A  B  B Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com (16) Trường THPT Tĩnh Gia HĐ3: (Hiệu và phần bù hai tập hợp: HĐTP1( ): (Hoạt động hình thành khái niệm hiệu hai tập hợp) GV yêu cầu HS xem nội HS xem nội dung HĐ3 SGK và dung HĐ SGK, thảo thảo luận tìm lời giải luận theo nhóm đã phân công và cử đại diện báo cáo Gọi HS nhận xét cần HS nhận xét, bổ sung và ghi chép, sửa (nếu cần) chữa Vậy tập hợp C các HS giỏi HS chú ý theo dõi trên bảng… lớp 10E không thuộc tổ là: Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan Tập hợp C trên gọi là hiệu A và B Vậy nào là hiệu hai tập hợp A và B? -Thông qua ví dụ trên ta thấy, tập C gồm các phần tử thuộc A không thuộc BKhái niệm hiệu hai tập hợp A và B (GV nêu khái niệm và vẽ hình viết tóm tắt lên bảng) HĐ4: (Giải các bài tập SGK) HĐTP1( ): (Bài tập xác định tập giao, hợp, hiệu hai tập hợp) GV nêu đề bài tập SGK trang 15 sau đó cho HS thảo luận tìm lời giải và gọi HS đại diện trình bày lời giải GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng HS suy nghĩ và trả lời… Hiệu hai tập hợp A và B là gồm tất các phần tử thuộc A không thuộc B HS chú ý theo dõi trên bảng… HS xem nội dung bài tập và thảo luận tìm lời giải… HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép HS trao đổi và rút kết quả: Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com III.Hiệu và phần bù hai tập hợp: A\B Tập hợp C gồm các phầntử thuộc A không thuộc B gọi là hiệu A và B Ký hiệu: C = A\B A \ B  x x  A vµ x  B x  A xA \ B   x  B *Khi B  A thì A\B gọi là phần bù B A, ký hiệu: CAB (Hình vẽ SGK) (17) Trường THPT Tĩnh Gia A  C, O, H , I , T, N, E; B  C, O, N, G , M , A, I , S, T, Y , E, K HĐTP2( ): (Bài tập vẽ các tập giao, hợp, hiệu hai tập hợp) GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập SGK GV gọi HS lên bảng vẽ hình Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV đưa hình ảnh đúng A  B  C, O, I , T, N, E; A  B  C, O, H , I , T, N, E, G , M , A, S, Y , K; A \ B  H; B \ A  G , M , A, S, Y , K HS đọc đề và suy nghĩ vẽ hình HS nhận xét, bổ sung vả sửa chữa, ghi chép… HS chú ý theo dõi trên bảng… HĐ ( ) *Củng cố: (Nêu tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập và SGK trang 15) *Hướng dẫn học nhà: - Xem và học lý thuyết theo SGK - Xem lại các bài tập đã giải và giải lại các bài tập đã hướng dẫn -Đọc và soạn trước bài các tập hợp số -o0o - Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com (18) Trường THPT Tĩnh Gia Ngµy th¸ng n¨m 2011 TiÕt CÁC TẬP HỢP SỐ I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: Nắm vững khái niệm khoản, đoạn, nửa khoảng 2)Về kỹ năng: Tìm hợp, giao, hiệu các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số 3)Về tư và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ quen II.Chuẩn bị GV HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… HS: Soạn bài trước đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,… III.Phương pháp dạy học: Về là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm *Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: (Các tập hợp số đã học) I Các tập hợp số thường gặp HĐTP( ): (Giúp HS nhớ lại các tập hợp số đã học) 1)Tập hợp các số tự nhiên A GV nêu các câu hỏi để HS nhớ A  0;1;2;3;  và nhắc lại các tập hợp số A *  1;2;3;  HS suy nghĩ và trả lời… đã học: A , Z , A , A 2)Tập hợp các số nguyên Z -Hãy nêu các tập hợp số đã học? -Tập hợp số tự nhiên là gồm các số 0; 1; 2; 3; …., ký hiệu: A -Tập hợp số tự nhiên? Ký hiệu? Z   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;  Tập hợp các số nguyên gồm các -Tập hợp số nguyên? Ký hiệu? sô …; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; … -Tập hợp số hữu tỷ? Ký hiệu? Tập hợp Z gồm các số tự Ký hiệu: Z nhiên và các số nguyên âm -Tập hợp các số hữu tỷ là gồm - Các số hữu tỷ biểu diễn 3)Tập hợp các số hữu tỉ A : tất các số có dạng dạng số thập phân gì? a a  víi a, b  Z vµ b  và ký A   a, b  Z vµ b   b b  hiệu: A Các số hữu tỷ 4)Tập hợp các số thực A : a c biễu diễn dạng số thập A A I - Nếu hai phân số vµ cùng b d phân hữu hạn thập phân vô *Ta có bao hàm thức: biểu diễn số hữu tỉ và hạn tuần hoàn A  Z A  A nào? a c -Hai phân số vµ cùng biễu - Tập hợp các số không biểu b d dạng số thập phân diễn số hữu tỉ và Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com (19) Trường THPT Tĩnh Gia hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn, tức là các số biểu diễn dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là tập hợp gì? Ký hiệu? -Tập hợp số thực? Ký hiệu? -Vẽ biểu đồ minh họa bao hàm các tập hợp đã cho GV nhắc lại các tập hợp và ký hiệu các tập hợp HĐ2(Các tập hợp thường gặp) HĐTP( ): (Các khoảng, đoạn, nửa khoảng và hình biểu diễn các đoạn, khoảng, nửa khoảng trên trục số) GV nêu các tập tập hợp các số thực: đoạn khoảng, nửa khoảng (GV nêu và biểu diễn các tập đó trên trục số) HĐ3( Các bài tập giao, hợp, hiệu các khoảng, đoạn, nửa khoảng ) HĐTP1( ): (Bài tập hợp các đoạn, khoảng, nửa khoảng và biểu diễn trên trục số) GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập SGK và cho HS thảo luận tìm lời giải GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải chính xác HĐTP 2( ): (Bài tập giao các đoạn, khoảng, nửa khoảng) GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập SGK và cho HS ad = b.c Tập hợp các số biễu diễn dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là tập hợp các số vô tỷ, ký hiệu I -Tập hợp số thực là gồm tất các số hữu tỷ và vô tỷ, ký hiệu: A A  Z A  A II Các tập hợp thường dùng A : (Xem SGK) HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép… HS xem nội dung bài tập và thảo luận, suy nghĩ trình bày lời giải… HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa HS trao đổi và rút kết quả: a) [-3; 4]; b) [-1; 2]; c) (-2; +∞); d) [-1; 2) Vậy hình biểu diển trên trục số… Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com *Bài tập: 1)Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúg trên trục số: a)[-3; 1)  (0; 4]; b)(0; 2]  [-1; 1); c)(-2; 15)  (3;+∞); 4  d)  1;   1;2  3  Bài tập 2: (SGK trang 18) (20) Trường THPT Tĩnh Gia thảo luận tìm lời giải GV gọi HS xem nội dung bài tập a) c) HS đại diện nhóm và lên và thảo luận, suy nghĩ trình bày bảng trình bày lời giải bài tập a) lời giải… c) HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa GV gọi HS nhận xét, bổ sung HS trao đổi và rút kết quả: (nếu cần) GV nêu lời giải chính xác a)[-1; 3]; HĐTP 2( ): (Bài tập hiệu c)  các đoạn, khoảng, nửa khoảng) GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập SGK GV hướng dẫn và trình bày lời HS chú ý theo dõi trên bảng và giải bài tập 3a) và 3c) và yêu cầu ghi chép, sửa chữa HS nhà làm các bài tập còn lại HĐ4( ) *Củng cố và hướng dẫn học nhà: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK -Xem lại lời giải các bài tập đã giải và làm thêm các bài tập còn lại SGK -Soạn và làm trước phần bài tập bài : Số gần đúng sai số -o0o - - Gi¸o ¸n §¹i sè 10 C¬ B¶n Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan