Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

20 6 0
Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài giờ sau học.. Học xong bài này HS biết: - Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.[r]

(1)Tuần 21 Ngày soạn: 07/01/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 10/01/2011 Tiết : CHÀO CỜ Tiết 2: Toán §101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I Yêu cầu - HS bước đầu nhận biết rút gọn phân số và phân số tối giản - Biết cách rút gọn phân số II Chuẩn bị - SGK, SGV, BT III Hoạt động dạy học Bài cũ 5’ - Gọi HS lên bảng tìm phân số phân số và phân số = - HS lên bảng thực yêu cầu GV - HS nhận xét -Nhận xét ghi điểm Bài Giới thiệu bài Giới thiệu cách rút gọn phân số VD: Cho phân số 35’ 10 tìm phân số = phân 15 10 ; Ta làm 15 10 10 : 10   :  15 15 : 15 số - HS lắng nghe và quan sát - GV hướng dẫn mẫu sau: - Rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho * Cách rút gọn SGK: - Yêu cầu HS đọc quy tắc = > Quy tắc: SGK - Vài HS đọc quy tắc SGK Luyện tập - HD HS thực BT Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm BT HS lớp làm BT vào - HS đọc yêu cầu BT - HS làm BT Rútgọn Lop4.com (2) 12 15 11 36 12 15 11 ; ; ; ;   ;  ;  ;  ; 25 22 10 25 22 - GV nhận xét ghi điểm Bài - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS nhận xét - Gọi HS lên bảng làm BT, lớp làm BT vào Nhắc lại phân số tối giản ntn? để HS nhớ lại và tìm - HS đọc yêu cầu BT - HS thực viết trên bảng 72 73 + Phân số tối giản gồm : ; ; + Phân số rút gọn là : - GV nhận xét ghi điểm 30 ; 12 36 Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nhận xét bài bạn - Gọi HS lên bảng viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc yêu cầu BT - GV nhận xét ghi điểm Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài sau học - HS thực trên bảng 54 27    72 36 12 2’ - HS nhận xét Tiết 3: Tập đọc §41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, Đọc rõ ràng các số thời gian từ phiên âm nước ngoài - Biết đọc diễn bài văn, với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng - Hiểu các từ bài - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước Lop4.com (3) II Chuẩn bị - Tranh ảnh minh họa cho bài học III Hoạt động dạy học Bài cũ - Kiểm tra em đọc bài: “Trống đồng Đông Sơn” và trả lời câu hỏi 5’ - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - Nhận xét, ghi điểm Bài *Giới thiệu bài 35’ Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - GV chia đoạn : đoạn Đoạn từ đầu - > Tạo vũ khí Đoạn tiếp - > Lô cốt giặc Đoạn tiếp - > kỹ thuật nhà nước Đoạn tiếp - > hết - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài - HS nối tiếp đoạn lần GV đặt câu hỏi để HS trả lời theo chú giải SGK - Đọc theo cặp lần - HS đọc bài GV đọc mẫu bài b.Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước theo Bắc Hồ nước ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi ? Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc nghĩa là gì ? ? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn kháng chiến ? ? Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng Tổ Quốc ? Lop4.com - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long theo đồng thời ngành: Kĩ sư cầu cống, điện, hàng không Có tài xuất sắc + Nghe theo tình cảm yêu nước trở xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc + Ông đã cùng anh em nghiên cứu chế loại vũ khí có sức công phá lớn + Ông có công lớn việc xây dựng khoa học kỹ thuật nước nhà (4) - Yêu cầu đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi ? Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông ntn? + Năm 1948 ông phong thiếu tướng.Năm 1952 ông tuyên dương anh hùng lao động tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác + Ông có đóng góp to lớn nhờ yêu nước, tận tụy và là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi ? Nhờ đâu ông có cống hiến to lớn ? c Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài - Yêi cầu đọc diễn cảm đoạn - HS đọc diễn cảm toàn bài - Từng cặp HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Một vài HS đọc - HS nhận xét bình chọn - GV nhận xét HS 3.Củng cố - dặn dò 2’ - Tóm lại nội dung bài - Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài sau học Tiết 4: Đạo đức §21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức nào là lịch với người - Vì cần phải lịch với người - Biết cư sử lịch với người xung quanh - Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh, đồng tình với người biết cư xử lịch và không đồng tình với người cư xử bất lịch II Đồ dùng dạy học - SGK, SGV, BT - Nội dung số câu tục ngữ, ca dao nói phép lịch - Nội dung các tình trò chơi III Hoạt động dạy học Bài cũ: 5’ - GV đưa tình và yêu - HS thực yêu cầu trên cầu giải tình - GV nhận xét đánh giá Bài * Giới thiệu bài: 28’ - Lắng nghe Lop4.com (5) * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Chuyện tiệm may” - GV kể lần câu chuyện Câu hỏi thảo luận: Em có nhận xét gì cách cư xử bạn Trang và bạn Hà câu chuyện trên? Nếu là bạn Hà em khuyên bạn điều gì ? Nếu em là cô thợ may em cảm thấy ntn ? Vì sao? - HS chia nhóm để thảo luận - Các nhóm hoạt động - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chốt lại: Cần phải lịch với người lớn tuổi hoàn cảnh * Hoạt động 2: Xử lý tình - GV phổ biến luật chơi - GV chia lớp làm nhóm: - Các nhóm tiến hành thảo luận theo câu hỏi GV nêu Tình 1: Giờ chơi mải vui với bạn Minh đã đẩy ngã em lớp Tình 2: Đang trên đường Lan trông thấy bà cụ xách làn đựng bao nhiêu thứ, nặng nhọc Tình 3: Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết học Việt Tình 4: Tốp HS trêu chọc và bắt chước hành động ông lão ăn xin - GV nhận xét câu trả lời HS = > Kết luận SGK - GV tóm lại nội dung bài học Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau học - Các nhóm đóng vai, xử li tình - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - HS đọc SGK 2’ Tiết 5: Âm nhạc Bµi 21: häc h¸t bµi - bµn tay mÑ I Mục tiêu cần đạt: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, tiếng là móc đơn (một phách) Lop4.com (6) - Qua bµi h¸t nh¾n nh­ c¸c em cµng thªm biÕt ¬n vµ kÝnh yªu mÑ II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: ChÐp s½n nh¹c vµ lêi cña bµi h¸t lªn b¶ng, ph¸ch - Häc sinh: Nh¹c cô, s¸ch gi¸o khoa III Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, phân tích, thảo luận, lý thuyết, thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ GV TG HĐ HS - C¶ líp h¸t bµi ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò - Gọi học sinh đọc bài TĐN số 5’ - em lên bảng đọc - Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm Bµi míi a Giíi thiÖu bµi: 28’ - Häc sinh l¾ng nghe - Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc, dạy bảo chúng ta thành người b Néi dung: - Häc sinh l¾ng nghe - Gi¸o viªn h¸t cho c¶ líp nghe lÇn - Giáo viên giới thiệu sơ lược tác gi¶, t¸c phÈm - Học hát câu theo hướng dẫn * Hoạt động 1: Dạy học sinh hát gi¸o viªn c©u theo lèi mãc xÝch “Bµn tay mÑ bÕ chóng con, bµn tay mÑ ch¨m chóng C¬m ¨n tay mẹ nấu, nước uống tay mẹ đun Trêi nãng bøc giã tõ tay mÑ ngñ ngon Trêi gi¸ rÐt còng vßng tay mÑ ñ Êm Bµn tay mÑ v× chóng con, tõ tay mÑ lín kh«n” - Häc sinh h¸t c¶ bµi - Cho häc sinh h¸t kÕt hîp c¶ bµi (2 lÇn) * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hát kết hợp với gõ đệm theo phách, - Cho häc sinh h¸t kÕt hîp víi gâ theo nhÞp nhÞp theo ph¸ch, theo nhÞp - Cho häc sinh h¸t kÕt hîp víi mét sè động tác phụ họa (giáo viên hướng dÉn mÉu) - Thi biểu diễn trước lớp - Gäi vµi c¸ nh©n, hoÆc nhãm lªn bảng biểu diễn trước lớp * Hoạt động3: - Lời ru mẹ, có trên đời … ? Em h·y kÓ tªn mét sè bµi h¸t viÕt vÒ mÑ mµ em biÕt - Häc sinh h¸t ? Em cã thÓ h¸t bµi h¸t mµ ca ngîi vÒ mÑ cho c¶ líp nghe ®­îc kh«ng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương häc sinh - Häc sinh l¾ng nghe Lop4.com (7) - Giáo viên đọc bài thơ “Gió từ tay mÑ” s¸ch gi¸o khoa cho c¶ líp nghe Cñng cè dÆn dß - B¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t lÇn - Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn giê häc - DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi tiÕp sau 2’ Ngày soạn: 081/2011 Ngày giảng: Thứ ba 11/1/2011 Tiết 1: Toán §102: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - HS rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số II Chuẩn bị - Vở bài tập, SGV, SGK III Hoạt động dạy học Bài cũ 5’ Gọi HS lên bảng đọc quy tắc SGK - HS thực yêu cầu GV - HS nhận xét trước - Nhận xét ghi điểm Bài Hướng dẫn HS ôn tập 35’ Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - HS thực bài 14 25 48   ;   ;  28 50 10 30 81   54 - Yêu cầu rút gọn phân số - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - HS thực trên bảng - HS đọc yêu cầu bài - HS thực - Trong các phân số: 20 là và 30 12 - HS nhận xét Nhận xét ghi điểm Lop4.com 20 8 ; ; phân số 30 12 (8) Bài - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu câu tìm phân số - HS đọc yêu cầu bài 25 100 8:8  32 32 : 50 Vậy : 150 - HS nhận xét - Nhận xét và chữa bài Bài 4: Tính (theo mẫu): - GV làm mẫu : 5 x5 25   20 20 x5 100 1x 25 25    4 x 25 100 25 25  ;  100 32 100 - Là phân số : - HS đọc yêu cầu BT x3 x5  x5 x 7 - Yêu cầu HS thực phần còn lại - HS giải BT trên bảng - GV nhận xét chữa bài 3.Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài sau học - HS nhận xét x x5 19 x x5   ; 11x8 x7 11 19 x3 x5 2’ Tiết 2:Thể dục Bµi 41 : Nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n - Trß ch¬i “ L¨n bãng b»ng tay ” I Môc tiªu - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Trß ch¬i : L¨n bãng b»ng tay Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia vµo trß ch¬i tương đối chủ động II Địa điểm phương tiện - Địa điểm Trên sân trường Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện chuẩn bị còi 2- bóng , em dây nhảy và sân chơi trò chơi nh­ bµi 41 III Nội dung và phương pháp lên lớp §Þnh lượng Phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu 2phót bµi häc phót Khởi động: Néi dung Phương pháp tổ chức Lop4.com (9) - GV quan sát h/s thực động tác nhắc nhë söa sai * ******** ******** ******** - Häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn, thực các động tác xoay khíp cæ tay, cæ ch©n, h«ng, vai, gèi, … - Thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t 2x8 nhÞp triÓn chung C¬ b¶n 18-20 phót Bµi tËp RLTTCB - ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm 13-14 phót ch©n Trò chơi vận động - Ch¬i trß ch¬i l¨n bãng b»ng Cù ly tay 10- 15 m Cñng cè: Nh¶y d©y 4-6 phót KÕt thóc - TËp trung líp th¶ láng 2-3 phót - Nhận xét đánh giá buổi tập 5-7 phút - Hướng dẫn học sinh tập luyÖn ë nhµ - Cho c¸c tæ thi ®ua víi - GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi - HS thùc hiÖn - GV vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc * ********* ********* Tiết 3: Chính tả §21 (NHỚ - VIẾT): CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Yêu cầu - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ bài “Chuyện cổ tích loài người” - Luyện viết tiếng có âm đầu, dấu dễ lẫn II Chuẩn bị - Phiếu bài tập, tranh minh họa III Hoạt động dạy học Bài cũ - Gọi HS lên bảng em đọc cho - HS viết số từ - Nhận xét sửa sai cho HS Bài *Giới thiệu bài 5’ - HS viết trên bảng 35’ Lop4.com (10) Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả - GV nêu yêu cầu bài - GV gọi HS đọc thuộc khổ thơ viết - HS theo dõi SGK - HS đọc thuộc khổ thơ bài: “Chuyện cổ tích loài người” - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm để ghi nhớ khổ thơ - GV nhắc HS trình bày khổ thơ chữ - Yêu cầu HS tự viết bài - HS nhớ và viết bài vào - HS tự soát bài cho - GV chấm chữa bài cho HS và nêu nhận xét chung Hướng dẫn làm bài tập Bài tập (a) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tự điền vào chỗ trống cho thích hợp - HS đọc yêu cầu BT - Điền theo thứ tự sau: Mưa giăng, theo gió, rải tím - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại Bài 3: - Yêu cầu HS đọc tiếp sức nội dung BT - Gợi ý để HS làm bài - HS đọc theo yêu cầu GV - GV nhận xét bài 3 Củng cố - dặn dò 2’ - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài sau học - Điền theo thứ tự sau: Dáng thanh, thu dần, điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài rực rỡ, cần mẫn - HS nhận xét Tiết 4: Khoa học §41: ÂM THANH I Mục tiêu - Nhận biết hững âm xung quanh - Biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản, chứng minh liên hệ rung động và phát âm II Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm ống bơ, trống nhỏ, giấy vụn, kéo lược, đài, băng cát xét Lop4.com (11) III Hoạt động dạy học Bài cũ 5’ - Gọi HS đọc thuộc mục bạn cần biết trước - HS thực yêu cầu - Nhận xét ghi điểm Bài 28’ Giới thiệu bài - HS lắng nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung quanh - GV nêu các âm xung quanh - Chú ý lắng nghe ? Trong số các âm kể trên Âm + Âm người trò chuyện nào người gây ? Âm với nhau, âm vào buổi tối nào vào sáng sớm, vào buổi tối ? tiếng ti vi vào sáng đài Hoạt động 2: Thực hành các cách phát âm - Yêu cầu hoạt động nhóm - Thảo luận theo nhóm ? Tìm cách tạo âm với các vật - Các nhóm tạo âm trên hình trang 82 ? - GV nhận xét chốt lại - Các nhóm khác báo cáo kết Hoạt động 3: Tìm hiểu nào vật phát âm - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm gõ - HS làm thí nghiệm gõ trống trống ? Có điểm nào chung âm - Mối liên hệ rung động phát hay không ? trống và âm trống phát (Khi rung mạnh thì kêu to hơn, đặt tay lên trống gõ thì trống ít rung và kêu nhỏ) - GV giải thích thêm người phát âm để HS hiểu rõ Hoạt động 4: Tiếng gì ? phía nào ? - HS chia làm nhóm nhóm gây tiếng động lần - Nhóm cố nghe tiếng động - GV so sánh xem nhóm nào đúng người hay vật gây nhiều là thắng - GV tóm lại và rút mục bạn cần - Vài HS đọc mục bạn cần biết biết Củng cố - dặn dò 2’ - Tóm lại nội dung bài Lop4.com (12) - Về học thuộc mục bạn cần biết - Chuẩn bị bài sau học Tiết 5: Luyện từ và câu §41: CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ? I Yêu cầu - Nhận diện câu kể: Ai nào ? Xác địch chủ ngữ, vị ngữ câu - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai nào ? II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT - Vở BT tiếng việt tập III Hoạt động dạy học Bài cũ - Gọi HS làm BT 2, HS làm BT - GV nhận xét ghi điểm Bài *Giới thiệu bài * Nhận xét Bài tập 1, 2: - Gọi em đọc yêu cầu BT ? Yêu cầu dùng bút gạch từ ngữ đặc điểm, tính chất, trạng thái vật đoạn văn ? Chú ý: Các câu 3, 5, là câu kiểu Ai làm gì? Bài 3: - Gọi em đọc yêu cầu BT ? Yêu cầu HS đặt câu hỏi miệng cho các từ ngữ vừa tìm Bài 4, 5: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ? Yêu cầu HS nói từ ngữ miêu tả và đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó ? 5’ - HS thực yêu cầu GV 35’ - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài Câu 1: Bên đường cây cối xanh um Câu : Nhà cửa thưa thớt dần Câu : Chúng thật hiền lành Câu : Anh trẻ và thật khỏe mạnh - HS đọc yêu cầu và thực yêu cầu - HS đọc yêu cầu BT - HS từ ngữ vật C1 : Bên đường , cây cối ,xanh um C2 : Nhà cửa thưa thớt dần C4 : Chúng thật hiền lành C6 : Anh trẻ và thật khỏe - HS đặt câu với các từ trên - Vài HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc to lớp đọc thầm Câu 1: Rồi người Lop4.com (13) lớn lên Câu : Căn nhà trống vắng Câu : Anh Khoa hồn nhiên xởi lởi Câu : Anh Đức lầm lì ít nói Câu : Còn anh Thịnh thì đĩnh đạc, chu đáo - HS nhận xét = > Ghi nhớ : SGK Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung BT - GV yêu cầu gạch chủ ngữ, vị ngữ câu - GV nhận xét tóm lại Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS thực hành kể - HS đọc yêu cầu BT - HS thực hành kể số câu kể Ai nào ? - Nhận xét tóm lại Củng cố - dặn dò 2’ - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài sau học Ngày soạn: 09/1/2011 Ngày giảng: Thứ tư 12/1/2011 Tiết 1: Kể chuyện §21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Yêu cầu Rèn kỹ nói: - HS dựa vào gợi ý SGK chọn câu chuyện người có khả có sức khỏe đặc biệt - Biết xếp các kiện thành câu truyện, kể rõ ý và trao đổi với các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu cách tự nhiên Rèn kỹ nghe: - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II Chuẩn bị - Bảng lớp viết sẵn đề bài - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III Hoạt động dạy học Bài cũ 5’ - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã Lop4.com (14) đọc người có tài - GV nhận xét ghi điểm Bài *Giới thiệu bài - HS kể lại câu chuyện 28’ - HS lắng nghe * Hướng dẫn HS kể chuyện a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Treo bảng phụ ghi đề bài - HS đọc đề - HS đọc nối tiếp đọc gợi ý SGK - HS nói nhân vật em chọn kể - GV gạch chân yêu cầu chính đề bài - GV dán lên bảng phương án Kể chuyện theo gợi ý - Yêu cầu lập nhanh dàn ý cho bài kể chuyện - HS suy nghĩ lựa chọn phương án - HS lập dàn ý mình b, HS thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS quay mặt vào kể cho nghe câu chuyện mình - HS thi kể chuyện trước lớp - HS kể và trả lời câu hỏi mà bạn đặt HS bình xét chọn bạn có câu chuyện hay, diễn đạt tốt theo các tiêu chí đánh giá - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện Củng cố - dặn dò 2’ - Tóm lại nội dung bài - Nhận xét học - Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau học Tiết 2: Lịch sử §21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I Yêu cầu Học xong bài này HS biết: - Hoàn cảnh đời nhà Hậu Lê - Nhà Hậu Lê đã tổ chức máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ - Nêu nội dung luật Hồng Đức và hiểu luật công cụ để quản lý đất nước II Chuẩn bị - Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê Lop4.com (15) - Phiếu học tập, tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy học Bài cũ 5’ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS lên bảng thực yêu cầu cuối bài 16 GV nêu - GV nhận xét ghi điểm Bài 28’ *Giới thiệu bài: - HS lắng nghe Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực nhà vua - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ? Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào?Ai là người thành lập, đặt tên nước ta là gì ? Đóng đô đâu ? ? Vì triều đại này gọi là triều Hậu Lê? ? Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê ntn? - GV tóm lại máy hành chính nhà nước cao là: Vua (Thiên Tử) Các Đạo Viện Phủ Huyện Xã Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ? Để quản lý đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì ? ? Nêu nội dung chính luật Hồng Đức ? Lop4.com - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi + Nhà Hậu Lê thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt xưa và đóng đô Thăng Long + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập từ kỷ thứ X + Dưới triều Hậu Lê, việc quản lý đất nước ngày càng củng cố và đạt đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi + Vua cho vẽ đồ đất nước gọi là đồ Hồng Đức và ban hành luật Hồng Đức Đây là luật hoàn chỉnh nước ta (Bộ luật đầu tiên) + Nội dung là: Bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại địa chủ khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc (16) ? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến ? + Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, tôn trọng quyền lợi, địa vị người phụ nữ - GV tóm lại Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài sau học 2’ Tiết 3: Toán §103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Yêu cầu - HS quy đồng mẫu số hai phân số - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số các phân số.II Chuẩn bị - SGK, SGV, BT III Hoạt động dạy học Bài cũ Gọi HS lên bảng tính nhanh 5’ - HS lên bảng thực yêu cầu GV a, -Nhận xét ghi điểm 2.Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số phân số 1x3 x x1x5 b, x x3 x7 x - HS nhận xét 35’ - HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu 1x5  ; và ta có :  3 x5 15 2 x3   5 x3 15 - Gọi HS nhận xét quy đồng mẫu số - HS quy đồng mẫu số phân số - Yêu cầu HS đọc quy tắc - Vài HS đọc quy tắc SGK = > Quy tắc : SGK Luyện tập Hướng dẫn HS thực BT Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số Lop4.com (17) - HS lên bảng làm BT HS lớp làm BT vào - HS làm BT 20 và = và 24 3 21 b, và = và 35 a, 24 15 35 - HS nhận xét BT trên bảng - GV nhận xét ghi điểm Bài - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS lên bảng làm BT phần a, b, lớp làm BT vào - HS thực viết trên bảng 77 40 và  và 11 55 55 17 119 90 b, và  và 10 70 70 a, - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét ghi điểm Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài sau học 2’ Tiết 4: Kĩ thuật Bµi 16: §iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh cña c©y rau, hoa I Môc tiªu - HS biết các điều kiện ngpại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau hoa - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật II ChuÈn bÞ - Một số tranh ảnh minh họa ảnh hưởng cuả điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa III Hoạt động dạy học Bµi cò Bµi míi *Giíi thiÖu bµi 5’ 28’ - HS l¾ng nghe * Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến phát triÓn cña c©y rau, hoa - GV treo tranh và hướng dẫn HS quan Lop4.com (18) s¸t - HS quan s¸t h×nh vµ tr¶ lêi c©u hái - C¸c ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh cÇn cho cây rau, hoa là: Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khÝ ? C©y rau, hoa cÇn nh÷ng ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh nµo? - GV tãm l¹i hoạt động * Hoạt động 2: - Tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng vµ ph¸t triÓn cña c©y xanh - Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK - HS đọc bài SGK a Nhiệt độ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ ®©u ? ? H·y nªu tªn mét sè lo¹i rau, hoa trång ë c¸c mïa kh¸c ? - Tõ mÆt trêi + Mùa đông trồng bắp cải, su hào, mùa hè trồng rau muống, mướp, rau dÒn + Từ đất, nước mưa, không khí b Nước - Cây rau, hoa lấy nước đâu ? + Nươc hòa tan chất dinh dưỡng đất để rễ cây hút nước c¸ch dÔ dµng - Nước có tác dụng ntn cây? c ¸nh s¸ng - Quan s¸t tranh vµ cho biÕt c©y nhËn ¸nh s¸ng tõ ®©u ? + Ánh s¸ng nhËn ®­îc tõ mÆt trêi d Chất dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây lµ chÊt nµo ? ? Nếu cây thiếu chất dinh dưỡng thì ntn ? + §¹m, l©n, ka li, can xi + C©y chËm lín cßi cäc, dÔ bÞ s©u bÖnh ph¸ ho¹i e Kh«ng khÝ - Yªu cÇu quan s¸t tranh + HS quan s¸t tranh ? Em h·y nªu nguån cung cÊp kh«ng khÝ cho c©y ? - Cây cần không khí để hô hấp và quang hîp - Vài em đọc bài SGK = > Ghi nhí SGK Cñng cè - dÆn dß - Tãm l¹i néi dung bµi 4’ Lop4.com (19) - Nhận xét giê häc - ChuÈn bÞ bµi giê sau häc Tiết 5: Mỹ thuật BÀI 21: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I Mục tiêu -Kiến thức: Học sinh hiểu thêm trang trí hình tròn và hiểu ứng dụng nó sống ngày -Kỉ năng: Học sinh biết cách chọn họa tiết và trang trí hình tròn (sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu sắc hài hoà có trọng tâm) cảm nhận vẻ đẹp cân đối trang trí hình tròn -Thái độ: Học sinh có ý thức làm đẹp học tập và sống II Chuẩn bị Giáo viên - Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn như: cái đĩa, khay tròn - Một số bài trang trí hình tròn - Bài vẽ trang trí hình tròn học sinh các năm học trước - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình tròn Học sinh - Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu vẽ III Các hoạt động HĐ GV 1.Giới thiệu bài 2.Bài - Trong sống chúng ta, các đồ vật có trang trí đẹp thường người sử dụng nhiều Chính vì môn trang trí là môn học thú vị Hôm chúng ta tiếp tục học bài trang trí hình tròn Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gợi ý để học sinh tìm các đồ vật dạng hình tròn có trang trí (phía viên gạch lát nền, cái dĩa, ) - Giới thiệu các bài trang trí hình tròn mẫu và gợi ý nhận xét: + Hình vuông trang trí họa tiết gì? + Các họa tiết xếp nào? TG 5’ 28’ Lop4.com HĐ HS - Học sinh theo dõi - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi giáo viên theo cảm nhận mình - Họa tiết hoa, lá, các vật, hình tròn, tam giác, - Sắp xếp đối xứng qua đường trục (20) + Họa tiết to (chính) thường giữa, họa tiết nhỏ (phụ) xung quanh + Màu sắc các bài trang trí nào? Cách trang trí này gọi là trang trí - Có hình tròn trang trí không theo cách nêu trên cân đối bố cục, hình mảng và màu sắc như: trang trí cái đĩa, huy hiệu, cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng Hoạt động 2: Cách trang trí hình tròn - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, trả lời: + Trang trí hình tròn em chọn họa tiết gì? + Khi đã có họa tiết, cần phải xếp vào hình tròn nào? - Có thể dùng các họa tiết rời, xếp vào hình tròn để học sinh quan sát - Trang trí hình tròn cần lưu ý: + Chọn họa tiết trang trí thích hợp + Chia hình tròn thành các phần qua đường trục và các đường chéo + Vẽ họa tiết chính vào hình tròn + Vẽ hoạ tiết phụ xung quanh Họa tiết giống cần vẽ + Vẽ màu họa tiết trước vẽ màu sau (nếu màu đậm thì màu họa tiết phải sáng và ngược lại) Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu học sinh tự chọn cách trang trí hình tròn - Gợi ý các em kẻ trục, chọn họa tiết, xếp họa tiết vào hình tròn cho cân đối - Họa tiết giống cần vẽ - Nhắc nhở học sinh vẽ màu gọn, không ngoài hình vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu học sinh chọn và xếp loại và các đường chéo - Đơn giản, ít màu, họa tiết giống và vẽ cùng màu, có đậm, có nhạt - Trả lời các câu hỏi giáo viên - Hoa, lá, vật, - - Theo dõi các bước hướng dẫn giáo viên - Học sinh vẽ trang trí hình tròn vào tập vẽ - Học sinh chọn bài vẽ mà mình ưa Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan