1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Đại số cơ bản lớp 10

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 299,62 KB

Nội dung

Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1 Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác… 2 Học sinh: SGK, ôn lại các kiến thức đã học trong bài mệnh đề, … 3 Phương pháp: Gợi mở, vấn[r]

(1)Ngày soạn:20-8-2011 Tiết: 01 Chương I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Bài 1: MỆNH ĐỀ I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Phân biệt điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận 2) Về kỹ năng: - Nêu ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương - Biết lập mệnh đề đảo mệnh đề cho trước 3) Về tư duy, thái độ: Tích cực xây dựng bài, biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Từ ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm mệnh đề TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS I Mệnh đề, Mệnh đề chứa biến: - (1), (2) là khẳng định có tính chất đúng, sai : 1) Mệnh đề: - Đưa kết luận : Các câu (1), (2) là mệnh đề, (c) không (a)- đúng, phải là mệnh đề (2)- sai vì: - Khái quát : Yêu cầu HS nêu π2  9,86960 (3) không có tính khẳng định HĐ2: Hinh thành khái niệm mệnh đề chứa biến: TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS 2) Mệnh đề chứa biến: -Yêu cầu HS thảo luận giải - Học sinh đưa -Trên sở đó dẫn HS vào khái giá trị n cụ thể để kết luận niệm mệnh đề chứa biến từ ví tính đúng sai câu trên dụ trên Hoạt dộng Xeùt caâu “ x > 3” Haõy tìm giaù Đứng chỗ phát biểu (sgk trang 5) trị thực x để từ câu đã cho, nhận mệnh đề Đ và mệnh đề S? HĐ3: Hình thành cách phủ định mệnh đề: TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS II Phủ định mệnh - Để phủ định mệnh đề ta làm đề: nhö theá naøo? Ký hiệu: P - Để phủ định mệnh đề, ta thêm( bớt) từ “ không” ( “ không phải”) vào - Nhaän xeùt tính Ñ, S cuûa P, P trước vị ngữ mệnh đề đó Giáo án Đại số 10-CB -1Lop10.com (2) Hoạt động (sgk trang 7) - Nhận xét - Cho Hs thực - Tìm câu trả lời và phát - Nhận xét, lưu ý cách phủ định bieåu khác - Ghi nhận IV Củng cố và dặn dò: - Học bài và làm bài tập SGK - Xem phần bài ********************************************** Ngày soạn:20-8 Tiết: 02 Bài 1: MỆNH ĐỀ (tt) I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Phân biệt điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận 2) Về kỹ năng: - Nêu ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương - Biết lập mệnh đề đảo mệnh đề cho trước 3) Về tư duy, thái độ: Tích cực xây dựng bài, biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài : HĐ4: Nhận biết và tìm các ví dụ mệnh đề kéo theo TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS III Mệnh đề kéo theo: PQ Yêu cầu HS trả lời - Phát các liên từ : Ví dụ 3: Nếu thì - Khái quát : Nếu P thì Q, - Ghi nhận kí hiệu là PQ - P  Q sai P đúng, Q sai - Yêu cầu HS trả lời Hoạt động 6: HĐ5: Khái niệm mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương NỘI DUNG Hoạt động GV IV Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương dương: - Dẫn dắt đến khái niệm mệnh đề đảo - hai mệnh đề tương Mệnh đề đảo: đương Hoạt động 6(SGK tr.7) - SGK trang Giáo án Đại số 10-CB TG Lop10.com “  ABC có góc 600 ” là giả thiết “  ABC là tam giác đều” là kết luận Hoạt động HS - Phát biểu mệnh đề P  Q và Q  P cách sư dùng các liên từ : Nếu thì -2- (3) a) Mệnh đề P  Q đúng, Q  P sai b) Mệnh đề Q  P đúng Hai mệnh đề tương đương: - SGK trang -Ví dụ 5: SGK trang TG - Hoàn chỉnh lại các khái niệm - Hiểu tính đúng, sai mệnh đề P  Q và Q  P và phát biểu HĐ6: Cách viết mệnh đề sử dụng các ký hiệu ,  NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS V Ký hiệu: Ví dụ (sgk trang 7) -Yêu cầu HS tìm hiểu và giải Kí hiệu  đọc là “có môt” thích ví dụ hay “có ít một” Hoạt động (sgk trang 8) - HS phát biểu và xét tính đúng, sai Ví dụ (sgk trang 8) - Giới thiệu cách đọc kí hiệu - HS hiểu và phát phủ định kí hiệu  laø  -Yêu cầu HS giải hoạt -HS phát biểu được: “Có động 10 động vật không di Hoạt đông chuyển được” (sgk trang 8) -Yêu cầu HS tìm hiểu và giải - HS hiểu và phát Ví dụ thích ví dụ SGK phủ định kí hiệu (sgk trang 8) -Lưu ý cho HS cách phủ đinh  laø  các kí hiệu: < , > , = , … Hoạt động 10(sgk trang 8) Ví dụ (sgk trang 8) IV.Củng cố bài và dặn dò: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học - Dặn dò: Làm các bài tập SGK ************************************ Ngày soạn:22-8 Tiết: 03 : LUYỆN TẬP (MỆNH ĐỀ) I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học bài mệnh đề 2) Về kỹ năng: Vaän duïng caùc lí thuyeát treân vaøo baøi taäp 3) Về thái độ: Cẩn thận, chính xác giải toán II Chuẩn bị Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, ôn lại các kiến thức đã học bài mệnh đề, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Giáo án Đại số 10-CB -3Lop10.com (4) TG Gọi HS thực BT1, BT2 sgk trang 3) Bài mới: NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS BT4 (sgk trang 9) -Gọi học sinh lên làm, các HS - Thiết lập mệnh đề P  Q khác theo dõi để nhận xét và a) Điều kiện cần và đủ để hoàn chỉnh (nếu có) số chia hết cho là tổng các chữ số nó chia hết cho - Uốn nắn sai sót từ b) Điều kiện cần và đủ để ngữ, cách diễn đạt hình bình hành là hình thoi là - Lưu lại bảng nội dung sửa chữa nó có hai đường chéo vuông HS góc - Khắc sâu cho HS cách phát biểu c) Điều kiện cần và đủ để mệnh đề tương đương theo nhiều phương trình bậc hai có cách khác nghiệm phân biệt là biệt thức nó dương BT5 (sgk trang 10) -Gọi học sinh lên làm, các HS khác theo dõi để nhận xét và a) x  R : x.1  x hoàn chỉnh (nếu có) b) x  R : x  x  c) x  R : x  ( x)  BT6 (sgk trang 10) BT7 (sgk trang 10) - Gọi HS phát biểu và xét tính a) Bình phöông cuûa moïi soá đúng, sai thực dương (mệnh đề - Nhận xét và hoàn chỉnh sai) b) Tồn số tự nhiên n mà bình phöông cuûa noù laïi baèng chính nó ( mệnh đề đúng, VD: n = 0) c) Mọi số tự nhiên n không vượt quá lần nó (mệnh đề đúng) d) Tồn số thực x nhỏ nghịch đảo nó ( mệnh đề đúng, VD: x = 0,5) -Điều chỉnh sai xót HS quá trình viết a) n  N : n không chia hết -Lưu ý cách sử dụng các kí hiệu cho n Mệnh đề đúng (ví dụ cho chính xác quá trình phủ số 0) định b) x  Q :x  -Lưu ý cách phủ định các dấu : c) x  R : x  x   , ,  , , , d) x  R : 3x  x  IV.Củng cố bài và dặn dò: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học - Dặn dò: Xem trước bài 2: Tập hợp Giáo án Đại số 10-CB -4Lop10.com (5) Ngày soạn:27-8 Tiết: 04 Bài 2: TẬP HỢP I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp 2) Về kỹ năng: - Sử dụng đúng các kí hiệu ,, , ,  - Biết cho tập hợp cách liệt kê các phần tử tập hợp tính chất đặc trưng các phần tử tập hợp - Vận dụng các khái niệm tập hợp con, tập hợp con, tập hợp vào giaûi baøi taäp 3) Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài, biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài : HĐ1: Khái niệm tập hợp, phần tử tập hợp TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS I Khái niệm tập hợp: -Tập hợp ( còn gọi là tập) là Tập hợp N các số tự nhiên, khái niệm Tập hợp Z các số nguyên, 1) Tập hợp và phần tử: Toán học.- Các kí hiệu a  A, Tập hợp Q các số hữu tỉ a  A a)  Z b)  Q -Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét HĐ2: Các cách xác định tập hợp TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS 2) Cách xác định tập hợp: -Cách xác định tập hợp phương pháp liệt kê các phần Hoạt dộng (sgk trang 10) tử tập hợp A={1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} -Đặt vấn đề: Trong trường hợp số lượng các phần tử tập Chỉ tính chất đặc trưng hợp vô hạn các phần tử hữu hạn với số lượng lớn thì xác định tập hợp cách nào? Hoạt động Yêu cầu HS tiến hành hđ x  (sgk trang 10) - Nhược và ưu tập hợp cho 2x2 - 5x + =    x  duới dạng tính chất đặc trưng B = 1, - Biểu đồ Ven   HĐ3: Giới thiệu tập hợp rỗng: TG NỘI DUNG 3) Tập hợp rỗng: Giáo án Đại số 10-CB Hoạt động GV Hoạt động HS -5- Lop10.com (6) Ký hiệu:  TG TG -Gọi HS trả lời, Hs khác nhận A={Không có phần tử nào} xét A =  -Khái niệm tập rỗng , kí hiệu  A  x:xA HĐ4: Hiểu tập hợp con: NỘI DUNG Hoạt động GV II Tập hợp con: -Cho nhóm thảo luận, gọi đại Ký hiệu: A  B (hoặc diện các nhóm trả lời B  A) + Các tính chất: a) A  A , với tập A b) A  B và B  C thì A  C c)   A, với tập A - Củng cố khái niệm tập Hãy nêu quan hệ bao hàm các tập R, Q, Z, N HĐ5: Sự hai tập hợp: NỘI DUNG Hoạt động GV III Tập hợp nhau: Hoạt dộng (sgk trang 6) -Cho lớp hoạt động nhóm A=B  x x  A  x  B  - Nhận xét và sửa chữa Hoạt động HS - HS dễ dàng phát tập Z là tập Q A  B  x x  A  x  B -N  Z Q  R Hoạt động HS a) n  A  n là bội của  n là bội của nên n là bội và  n là bội 12  n  B b) n  B  n là bội 2, 3, nên n là bội 4,  n  A - Kết luận : A  B và B  A IV.Củng cố bài và dặn dò: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học và thực BT1 sgk - Dặn dò: Làm các bài tập còn lại SGK Giáo án Đại số 10-CB trang 13 -6Lop10.com (7) Ngày soạn:30/8 Tiết: 05 Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Hiểu các phép toán: giao, hợp hai tập hợp, phần bù tập hợp 2) Về kỹ năng: - Sử dụng đúng các kí hiệu ,  ,  , ,  , A \ B, CE A - Thực các phép toán lấy giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù tập Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp hai tập hợp 3) Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài, biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài : HĐ1: Hiểu và tìm giao hai tập hợp TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS I Giao hai tập hợp: Hoạt động (sgk trang 13) + Ước số tự nhiên a là Là số mà a chia hết A  B={x / x  A và x  B} gì ? A = 1,2,3,4,6,12 x  A x A  B   x  B VD: Tìm A  B bieát: 1) A = 1,3,5, B = 3,5,7,9; 2) A = 1,3,5, B = 2,4,6,8 TG B= 1,2,3,6,9,18 + UCLN cuûa 12 vaø 18? + Laø  C  1,2,3,6 + Caùc pt cuûa C thuoäc A, B * Hs ghi nhận kiến thức và phaùt bieåu ñ/n + N/x các phần tử C ntn với A, B ? * Giới thiệu giao tập A, B laø C + Phaùt bieåu ñ/n giao cuûa + Hs leân baûng 1) A  B = 3,5 tập hợp ? + Gọi hs vẽ biểu đồ Ven 2) A  B =  minh hoïa k/n * Gv cho VD HĐ2: Hiểu và tìm hợp hai tập hợp: NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS II Hợp hai tập hợp: Hoạt động (sgk trang 14 - Từ hai tập A và B đã cho A B ={x /x  A xB} thiết lập tập C gồm các C ={Minh, Nam, Lan, Hồng, phần tử thuộc A thuộc Nguyệt, Lê, Tuyết, Cường, B (mỗi phần tử kể Dũng} Giáo án Đại số 10-CB -7Lop10.com (8) x  A x  B xAB   TG lần) - Hợp hai tập A và B là - Hiểu hợp hai tập tập C hợp K/h: C= A  B HĐ3: Hiệu và phần bù hai tập hợp: NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS II Hiệu và phần bù hai tập hợp: - Cho nhóm thảo luận trả -C={Minh,Bảo, Cường, Hoa} lời Hoạt động (sgk trang 14) - Nhận thức hiệu -Từ hai tập A và B đã cho, hai tập hợp thiết lập tập C gồm các A\B phần tử thuộc A không thuộc B Tập C gọi là tập hiệu A - Kí hiệu : C = A \ B B - Chú ý : Nếu B  A thì tập C gọi là phần bù B A và kí hiệu : CAB IV.Củng cố bài và dặn dò: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học - Dặn dò: Làm các bài tập SGK Giáo án Đại số 10-CB -8Lop10.com (9) Ngày soạn: 3/9 Tiết: Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Hiểu các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ các tập hợp số - Hiểu đúng các kí hiệu: (a;b), {a;b}, (a;b}, {a;b), ;a, -;a , a;+ , a;+ , -;+  2) Về kỹ năng: Xác định hợp, giao, hiệu các khoảng, đoạn, nửa khoảng và biểu diễn chúng trên trục số 3) Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài, biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài : HĐ1: Nhắc lại các tập hợp số đã học TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS I Các tập hợp số đã học - Thực hđ SGK - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1) Tập hợp các số tự nhiên N - Lấy thêm vdụ để hs hiểu các tập hợp số Như cho số 2) Tập hợp các số nguyên Z - Suy nghĩ trả lời bất kỳ, yêu cầu hs nó thuộc 3) Tập hợp các số hữu tỷ Q tập hợp số nào ? 4) Tập hợp các số thực R - Hs tập biểu diễn số trên trục số - Mô tả tổng quát trên trục - Ghi bài số - Biểu diễn quan hệ bao hàm các tập hợp số đó HĐ2: Các tập hợp thường dùng R: TG NỘI DUNG II Các tập hợp thường dùng R: Khoảng: (a;b) = x  R a  x  b (a;+  ) = x  R a  x Hoạt động GV - Giới thiệu khoảng, đoạn, nủa khoảng - Phân biệt rõ cho HS - Giới thiệu các ký hiệu dương vô cực, âm vô cực Hoạt động HS - Tiếp thu kiến thức - Phân biêt khác giửa đoạn, khoảng, nửa khoảng (-  ;b) = x  R x  b Đoạn: [a;b] = x  R a  x  b Nửa khoảng: [a;b) = x  R a  x  b Giáo án Đại số 10-CB -9Lop10.com (10) (a;b] = x  R a  x  b [a;+  ) = x  R a  x (-  ;b] = x  R x  b TG HĐ3: Reøn luyeän kyõ naêng bieåu dieãn taäp cuûa R treân truïc soá NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS Ví dụ: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: Thực hiện:: - Hướng dẫn học sinh biểu a) [- ; ], b) [ -1 ; ], a) [- ; 1)  ( ; 4] diễn các tập số trên trục số c) (- ; + ), d) [- ; ], b) ( ; ]  [- ; ] và cách dùng trục số để lấy e) (- ; + ) c) (- ; 15 )  ( ; + ) hợp, giao các tập số Thay kí hiệu   ta có : d) ( -1 ; )  [- ; ) - Đặt vấn đề để học sinh giải a) ( ; ), b) ( ; - 1], : thay kí hiệu "  " e) (- ; )  (- ; + ) c) ( ; 15), d) (-1 ; ), kí hiệu " \ " ? e) ( - ; ) IV.Củng cố bài và dặn dò: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học - Dặn dò: Làm các bài tập SGK trang 18 Giáo án Đại số 10-CB -10Lop10.com (11) Ngày soạn: 7/9 Tiết: Bài 5: SỐ GẦN ĐÚNG SAI SỐ I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Nắm khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối , sai số tương đối 2) Về kỹ năng: - Biết số quy tròn số vào độ chính xác cho trước - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng 3) Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài, biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài : HĐ1: Khái niệm số gần đúng: TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS I Số gần đúng: Ví dụ (sgk trang 19) -Gọi học sinh lên bảng thực Học sinh dùng máy tính để Hướng dẫn học sinh sử tính toán : dụng máy tính để tính toán Học sinh : S = 3,1 = 12,4 - Kết chính xác hơn? ( cm2 ) Giải thích ? Học sinh : S = 3,14 = 12,56 ( cm2 ) - Trong đo đạc, tính toán ta Hs tham gia trả lời thường nhận các số gần đúng HĐ2: Khái niệm sai số tuyệt đối: TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS II Sai số tuyệt đối: 1) Sai số tuyệt đối số gần đúng: - Hướng dẫn học sinh thực 3,1 < 3,14 <  phép so sánh với giá trị đúng S Ví dụ 2: (sgk trang 19)  3,1 < 3,14 <  = 4 Hay 12,4 < 12,56 <  = S - Thuyết trình khái niệm sai hay : a = | a - a | số tuyệt đối | S - 12,56 | < | S - 12,4 |.Suy kết học sinh thứ a = | a - a | hai chính xác 2) Độ chính xác số gần đúng: Ví dụ (sgk trang 20) - Hướng dẫn học sinh ước lượng HS hoạt động: sai số hoạt động 3,1 < 3,14 <  < 3,15 a  a  a  d - Dựa vào kết thu để  12,4 < 12,56 < S <12,6 kết luận độ chính xác suy ra: d: độ chính xác cảuả số gần Giáo án Đại số 10-CB -11Lop10.com (12) đúng a TG TG |S-12,56|<|12,6 -12,56|=0,04 |S - 12,4| < |12,6 -12,4|= 0,2 HĐ3: Ôn tập lại quy tắc làm tròn số NỘI DUNG Hoạt động GV III Quy tròn số gần đúng: 1) Ôn tập quy tắc làm tròn - Y/c HS làm tròn hai số trên lấy số: hai chữ số thập phân Ví dụ: Cho hai số thập phân -Ta lưu ý cho HS trường :x=32,3567; y=12,2321 hợp HS lấy dấu “=” là không đúng mà đựợc gần HĐ4: Cách quy tròn dựa vào độ chính xác NỘI DUNG Hoạt động GV 2) Caùch vieát soá quy troøn số gần đúng vào độ chính xác cho trước: - Cho nhĩm hoạt động -Lưu ý tùy theo độ chính xác d Ví dụ 4, (sgk trang 22) cho trước mà ta có cách quy tròn số khác - Cho HS thực HĐ3 Hoạt động (SGK trang 22) TG HĐ5: Hướng dẫn Bài tập NỘI DUNG Hướng dẫn Hoạt động HS HS tham gia làm tròn biết x=32,37; y=12,23 Hoạt động HS HS biết cách quy tròn số gần đúng từ hai vd4,5 cho hai trường hợp số nguyên và số thập phân -HS tham gia hoạt động a) 375000 b) 4,14 Hoạt động GV + Baøi 1: Ta coù: 1,70 < = 1,7099 …<1,71 + Bài 2: Gọi Hs trả lời +Bài 3, 4, GV cho HS đáp số Hoạt động HS + Nghe hd + Vì d = 0,01 neân soá quy troøn laø 1745,3 + Ghi nhaän ÑS IV.Củng cố bài và dặn dò: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học - Dặn dò: Bài tập nhà : 1,2, 4,5 trang 23 ( SGK) Giáo án Đại số 10-CB -12Lop10.com (13) Ngày soạn: 10/9 Tiết:8 ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Mệnh đề Phủ định mệnh đề.Mệnh đề kéo theo Mệnh đề đảo Điều kiện cần, điều kiện đủ Mệnh đề tương đương Điều kiện cần và đủ - Tập hợp Hợp, giao, hiệu và phần bù hai tập hợp.Khoảng, đoạn, khoảng - Số gần đúng Sai số, độ chính xác Quy tròn số gần đúng 2) Về kỹ năng: - Nhận biết điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận định lý Toán học - Biết sử dụng các ký hiệu ,  Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu  ,  - Xác định hợp, giao, hiệu hai tập hợp đã cho, đặt chúng là các khoảng, đoạn - Biết quy tròn số gần đúng 3) Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài, biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, ôn tập lại lý thuyết đã học chương, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Thực các BT1 đến BT9 sgk trang 24, 25 3) Bài : TG NỘI DUNG BT10 (sgk trang 25) Hoạt động GV - Nêu các cách liệt kê tập hợp ? - Goïi HS leân baûng - GV n/xeùt Hoạt động HS - HS phaùt bieåu - HS leân baûng: a) A = 2,1,4,7,10,13 b) B = 0,1,2, ,10,11,12 c) C = 1,1 BT11 (sgk trang 25) - Dựa vào các đ/n hợp, giao, hieäu - Goïi HS leân baûng - GV n/xeùt - Nghe - HS leân baûng: P  T, R  S, Q  X BT12 (sgk trang 25) - Vẽõ trục số để tìm - Goïi HS leân baûng - GV n/xeùt - Nghe - HS leân baûng a) (-3 ; 7)  (0 ; 10) = (0;7) Giáo án Đại số 10-CB -13Lop10.com (14) BT13 (sgk trang 25) - Gọi HS đọc kq - GV n/xeùt b) (-  ; 5)  (2 ;+  ) =(2;5) c) R \(-  ; 3) = [3 ; +  ) a = 2,289  a < 0,001 BT14 (sgk trang 25) - Gọi HS đọc kq - GV n/xeùt Số quy tròn số gần đúng 347,13 laø 347 BT15 (sgk trang 25) BT16, 17 (sgk trang 26) -Gọi HS trả lời + a), c), e) : đúng -Gọi học sinh lên nhận xét và + b), d): sai hoàn chỉnh (nếu có) - Gọi hs lên bảng vẽ biểu đồ -HS lên thực minh họa cho trường hợp đúng -Hướng dẫn HS chọn đáp án đúng 16A, 17 IV Củng cố bài và dặn dò: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học - Dặn dò: Bài tập nhà : 1,2, 4,5 trang 23 ( SGK) Giáo án Đại số 10-CB -14Lop10.com (15) Ngày soạn:12-9 Tiết: 09 Chương II: : HÀM SỐ BẬC NHẤT,BẬC HAI Bài 1: HÀM SỐ I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định hàm số, đồ thị hàm số - Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn lẻ Biết tính đối xứng đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ 2) Về kỹ năng: - Bieát tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá ñôn giaûn - Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến hàm số trên khoảng cho trước - Bieát xeùt tính chaün leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn 3) Về tư duy, thái độ: - Bieát quy laï veà quen, caån thaän, chính xaùc, tích cực xây dựng bài - Biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài : TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS I Ôn tập hàm số : - Giới thiệu ví dụ sách - Nhận xét và nhận biết 1) Hàm số, TXĐ hàm số: giáo khoa thông qua bảng đã các tập giá trị cột cho chuẩn bị sẵn bảng - Có nhận xét gì các giá trị - Với giá trị x  {1995, tương ứng cột , 2004 } có giá trị - Dẫn dắt đến khái niệm hàm y  {200,…,564} tương Hoạt động số: Nêu định nghĩa hàm số ứng - Điều khiển HĐ1 - HS tham gia TG NỘI DUNG 2) Cách cho hàm số: a) Hàm số cho bảng: b) Hàm số cho biểu đồ: c) Hàm số cho công thức: Giáo án Đại số 10-CB Hoạt động GV - Giới thiệu cách cho hàm số bảng - Cho học sinh tìm tập xác định hàm Cho học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa , giáo viên thuyết trình phát vấn tập xác định, tập giá trị hàm số -Gọi HS trả lời -Thuyết trình cách cho hàm số Hoạt động HS - Tìm tập xác định hàm - Phân biệt bảng biểu diễn hàm - HS chú ý lắng nghe -15Lop10.com (16) công thức - Nêu các hàm số : - Thuyết trình tập xác định y = ax + b hàm số trường hợp y = ax2 hàm cho công thức y= a/x TG NỘI DUNG Khái niệm (sgk trang 34) Ví dụ HĐ5 (sgk trang 34) Chú ý: (sgk trang 34) HĐ6 (sgk trang 34) Hoạt động GV - Haøm soá naøy coù daïng gì ? Coù nghóa naøo ? AÙp duïng vaøo VD Cho HS thực HĐ5 - Diễn giải chú ý - Cho HS thực HĐ6 Hoạt động HS - A ,A  Ñk: x -   x  TXÑ: D = [3;+  ) - HS leân baûng: a) Ñk: x +   x  -2 TXÑ: D = R\ 2 b) Ñk: x    x  1   1  x   1  x  x  TXÑ: D = [-1;1] - HS nghe, ghi nhaän kieán thức - Thực hiện: x = -2  y = - 4; x =  y = 11 IV Củng cố và dặn dò: - Tập xác định hàm số - Đồ thị hàm số - Học bài và làm bài tập SGK Ngày soạn:12-9 HÀM SỐ (tt) Tiết: 10 I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định hàm số, đồ thị hàm số - Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn lẻ Biết tính đối xứng đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ 2) Về kỹ năng: - Bieát tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá ñôn giaûn - Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến hàm số trên khoảng cho trước - Bieát xeùt tính chaün leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn 3) Về tư duy, thái độ: - Bieát quy laï veà quen, caån thaän, chính xaùc, tích cực xây dựng bài - Biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … Giáo án Đại số 10-CB -16Lop10.com (17) 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài : TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS III Sự biến thiên hàm - Dùng bảng đã vẽ sẵn hai đồ - Nhận xét dáng điệu "đi lên" số: thị h14 SGK , "đi xuống" các đồ thị ứng 1) Ôn tập: - Dẫn dắt đến khái niệm đồng với các khoảng x tương ứng biến, nghịch biến hàm số - Với x1<x2 so sánh f (x1) với f (x2) 2) Bảng biến thiên: -Hướng dẫn HS cách lập - HS hiểu đựơc cách lập BBT: bảng biến thiên(BBT) thông mũi tên lên (hàm số đồng qua vd biến) và ngược lại TG NỘI DUNG 3) Tính chẳn lẻ hàm số: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS -Từ hình ảnh 16 (SGK trang 37), cho hs nhận xét và phát - f(1)=1 ; f(-1)= -1 - y= f(x)= x là hs lẻ Hay f(1) = -f(-1) - y= g(x)= x là hs chẵn -g(1) = g(-1) =1 -Từ đó ta khái quát thành tính HS hiểu tính chẵn lẻ hàm chẵn lẻ cho hàm số số + Đồ thị hs chẵn nhận - Xem hình vẽ và nhận xét trục nào làm trục đối xứng? + Đồ thị hs chẵn nhận trục + Đồ thị hs lẻ nhận ? tung làm trục đối xứng + Đồ thị hs lẻ nhận tâm O làm tâm đối xứng làm tâm đối xứng 4)Luyện tập TG NỘI DUNG Bài tập Tìm tập xác định các hàm số sau: 2x a/ y  x   2x  2x  2’ b/ y  x 3 2x  1  2x  c/ y   x 2x  Lời giải: a/ Hàm số y xác định khi:  x 3   x3   2 x   x  4’ TXĐ: D  3; \ 7 2 b/ Hàm số y xác định khi: Giáo án Đại số 10-CB Hoạt động GV - Giáo viên nhắc lại: A có nghĩa A  ; có nghĩa A  ; A có nghĩa A  A - Chú ý cho học sinh biết có thể hàm số có dạng trên lúc đó chúng ta phải giao chúng lại và vẽ trên cùng trục số kết luận tập xác định nó - Gọi học sinh lên bảng thực các câu a/, b/, c/ - Gọi học sinh khác nhận xét Hoạt động HS - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học - Học sinh lắng nghe chú ý giáo viên - học sinh lên bảng thực - học sinh khác nhận xét - Học sinh khác cho ý kiến (nếu có) - Học sinh chú ý, theo dõi và ghi nhận chỉnh sửa sai -17Lop10.com (18) 4’ 4’ 2’ 3’ 2 x   x  1    x 3   x3 TXĐ: D   ; \  c/ Hàm số y xác định khi:  8 x   x8   2 x   x  TXĐ: D   ;8\ 3 2 bài làm bạn - Hỏi xem các học sinh có ý kiến gì khác không? - Giáo viên nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có) và cho điểm học sinh Bài tập Xét tính chẵn lẻ các hàm số sau: a/ f x    x   x - Gọi học sinh nhắc cách xét tính chẵn lẻ hàm số - Chia lớp thành nhóm lên bảng thực các câu a/, b/, c/ - nhóm cử đại diện lên trình bày các câu a/, b/, c/ - Mời đại diện các nhóm nhận xét lẫn - Mời các học sinh khác có ý kiến khác (nếu có) - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần) và cho điểm các nhóm - Chú ý lại cho học sinh: (-x)chẵn = xchẵn (-x)lẻ = xlẻ x  x - học sinh nhắc lại tính chẵn lẻ hàm số - Đại diện nhóm lên bảng thực các câu a/, b/, c/ - Đại diện nhóm nhận xét các nhóm khác - Học sinh có ý kiến (nếu có) - Học sinh chú ý lắng nghe, ghi chép và chỉnh sửa (nếu có sai) - Học sinh lắng nghe và ghi nhận - Gọi học sinh lên bảng thực - Gọi học sinh khác nhận xét - Các học sinh khác cho ý kiến (nếu có) - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm - học sinh lên bảng thực - học sinh khác nhận xét - Học sinh cho ý kiến (nếu có) - Chú ý lắng nghe, ghi chép và chỉnh sửa (nếu có sai) b/ f x   x 1 x  3x c/ f x   2x Lời giải a/ TXĐ: D   2;2 x  D, x  D ta có f  x    x   x  f x  Vậy f x  là hàm số chẵn b/ TXĐ: D  R x  D, x  D ta có f  x   3’ 2 x    x  x 2  2x  x  f x  x 1 Vậy f x  là hàm số chẵn c/ TXĐ: D  R \ 0 x  D, x  D ta có  3’ 2x  x   x   3 x  f  x   2 x   x  3x   f x  2x Vậy f x  là hàm số lẻ Bài tập Tìm tập xác định hàm số: y  x    x và tính giá trị y 3 Lời giải: Hàm số y xác định khi: 2 x   x     4 x   x4 TXĐ: D  3 2;4  5’ Ta có y 3   Giáo án Đại số 10-CB -18Lop10.com (19) Bài tập nhà: - Chép bài tập lên bảng - Học sinh chép bài tập vào và nhà làm Tìm tập xác định hàm số - Dặn dò học sinh nhà làm vào sửa vào tiết sau: 2’ 2x  2x   sau: y  3 x 4 x IV.Củng cố bài và dặn dò: 5’ - Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tập xác định hàm số và cách xét tính chẵn lẻ hàm số - Dặn dò: Học sinh làm tất các bài tập sách giáo khoa và xem trước bài hàm số y  ax  b Giáo án Đại số 10-CB -19Lop10.com (20) Ngày soạn: 14/09/2011 Tiết: 11 HÀM SỐ y  ax  b I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc và đồ thị hàm số y = x Biết đồ thị hàm số y = x nhận Oy làm trục đối xứng 2) Về kỹ năng: - Vẽ đồ thị y = b, y = x - Biết tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng có phương trình cho trước 3) Về tư duy, thái độ: - Bieát quy laï veà quen, caån thaän, chính xaùc, tích cực xây dựng bài - Biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: Sách giáo khoa, xem trước bài, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Gọi học sinh lên bảng thực hiện: Tìm tập xác định hàm số sau: 2x  2x  y  3 x 4 x 3) Bài : TG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động HS - Học sinh tự xem sách giáo - Học sinh xem lại kiến thức I OÂN TAÄP VEÀ HAØM SOÁ khoa phần I và II đã học BAÄC NHAÁT 2’ - Nêu các bước giải bài toán - Tập xác định: R I HAØM SOÁ HAÈNG y  b khảo sát, vẽ đồ thị hàm số - Chiều biến thiên : (Tự xem sách giáo khoa trang mà các em đã biết lớp  x ;x0 y x  39 – 40) - Hướng dẫn học sinh thực  x ; x  III Haøm soá y  x theo bước: - Hàm đồng biến trên [0;+) + Tìm tập xác định 1) Haøm soá y  x xaùc ñònh và nghịch biến trên (- ; 0) + Xét tính đồng biến, nghịch Khi x  -  thì y  +  Khi với giá trị x , tức là biến 3’ x  +  thì y  + + Lập bảng biến thiên taäp xaùc ñònh D  R - Từ đó lập bảng biến + Tìm giao điểm với các trục 2) Chiều biến thiên thiên hoành, trục tung Theo định nghĩa giá trị - Vẽ đồ thị hàm số + Vẽ đồ thị tuyệt đối ta có - Nhận xét tính chất hàm số,  x ;x0 y x  đồ thị hàm số  x ; x  Từ đó, suy Hàm số y  x nghịch biến 12’ trên khoảng  ;0 và đồng biến trên khoảng 0;  Bảng biến thiên: x y - - + + Giáo án Đại số 10-CB -20Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w