1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 - Trường tiểu học tịnh giang

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 497,57 KB

Nội dung

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt lời nói của nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói l[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp Tuêìn Từ ngày 17/9 đến 21/9/2012 Thứ hai 17/09/2012 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ************** TẬP ĐỌC Nh÷ng h¹t thãc gièng I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt lời nói nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật -Trả lời câu hỏi 1,2,3 HS khá giỏi trả lời câu hỏi  Tích hợp KNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân -Tư phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài TĐ/46 SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : Tre Việt Nam - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì ? - Em thích hình ảnh nào bài ? Vì ? * GV nhận xét, ghi điểm C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Yêu cầu HS mở SGK/46, tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Chú ý câu : Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo trồng/ và giao hẹn : thu nhiều thóc Huỳnh Quân Lop4.com HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - HS đọc theo trình tự : + Đoạn : Ngày xưa … bị trừng phạt + Đoạn : Có chú bé … nảy mầm + Đoạn : Mọi người … ta + Đoạn : Rồi vua dõng dạc … hiền minh Trang (2) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp nhất/ truyền ngôi, không có thóc nộp/ bị trừng phạt - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : -Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi ? - Đọc thầm và tiếp nối trả lời : Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi - Gọi HS đọc đoạn Lớp đọc thầm và hỏi : - HS đọc thành tiếng + Nhà vua làm cách nào để tìm người trung + Vua phát cho người dân thúng thóc đã thực ? luộc kĩ mang gieo trồng và hẹn: Ai thu nhiều thóc truyền ngôi, không có thóc bị trừng phạt + Theo em, hạt thóc giống đó có nảy mầm + Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm vì không ? Vì ? nó đã luộc kĩ + Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm Vậy + Vua muốn tìm xem là người trung thực, là mà vua lại giao hẹn, không có thóc bị trừng người mong làm đẹp lòng vua, tham lam trị Theo em, nhà vua có mưu kế gì việc này ? quyền chức - Đoạn ý nói gì ? Ghi ý chính đoạn - Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi - Câu chuyện tiếp diễn ? Chúng ta cùng học tiếp - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết + Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà ? thóc chẳng nảy mầm + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ? + Mọi người nô nức chở thóc kinh thành nộp, Chôm không có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu : Tâu bệ hạ ! Con không làm cho thóc nảy mầm + Hành động cậu bé Chôm có gì khác + Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị người ? trừng trị Còn Chôm dũng cảm dám nói thật dù em có thể bị trừng trị - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng + Thái độ người ntn nghe Chôm nói ? + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội Chôm Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm nhận trừng phạt - Câu chuyện kết thúc ntn ? Chúng ta cùng tìm hiểu - Đọc thầm đoạn cuối đoạn kết + Nhà vua đã nói ntn ? + Vua nói cho người biết : thóc giống đã luộc thì làm còn mọc Mọi người có thóc nộp thì không phải là hạt giống vua ban + Vua khen ngợi cậu bé Chôm gì? + Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm + Cậu bé Chôm hưởng gì tính thật + Cậu vua truyền ngôi báu và trở thành ông thà, dũng cảm mình ? vua hiền minh + Theo em, vì người trung thực là người đáng + HS suy nghĩ phát biểu  Tích hợp KNS: quí ? -Xác định giá trị :Trung thực có lòng tin người Huỳnh Quân Lop4.com Trang (3) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì ? - Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên thật - Ghi ý chính đoạn 2,3,4  Tích hợp KNS: -Tự nhận thức thân : Chúng ta phải biết trung thực thật thà quá trình làm việc dù đó là việc sai thì phải biết tự nhận xét và kiểm điểm để rút kinh nghiệm cho mình sau này - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi : - HS đọc thầm và trả lời : Câu chuyện ca ngợi Câu chuyện có ý nghĩa ntn ? cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật và cậu hưởng hạnh phúc - Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại c) Đọc diễn cảm : - Gọi HS đọc tiếp nối, lớp theo dõi để tìm giọng - HS đọc tiếp nối đoạn đọc thích hợp - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - Theo dõi - Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc - Gọi HS đọc lại toàn bài - em - Gọi HS tham gia đọc theo vai - HS đọc - Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Gà trống và cáo ************** TOÁN LuyÖn tËp I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố nhận biết số ngày tháng năm - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày - Củng cố chuyển đổi đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc kỉ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A.ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ: -hữa bài tập -GV nhận xét ghi điểm C BÀI MỚI: a/ Trò chơi - GV hướng dẫn trò chơi : Em nắm hai bàn tay đặt trước mặt bắt đầu đếm đến 12 (GV vừa thực vừa đếm) - HS làm nháp - Cho biết số nào chỗ lồi đốt xương ? Những số nào chỗ lõm chỗ lồi đó ? - GV nhắc lại : Các số chỗ lồi 1,3,5,7,8,10,12 cách tháng có 31 ngày - Hỏi : Vậy các tháng có 31 ngày là tháng Huỳnh Quân Lop4.com HOẠT ĐỘNG HỌC +HS thực - HS quan sát - HS làm nháp - Số 1,3,5,7,8,10,12 chỗ lồi đốt xương - Số 2,4,6,9,11 chỗ lõm chỗ lồi đó - Tháng có 31 ngày : 1,3,5,7,8,10 và tháng 12 Trang (4) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp nào ? - GV nêu : Tháng có 28 ngày 29 ngày còn các số chỗ lõm còn lại 4,6,9,11 các tháng có 30 ngày - Hỏi : Vậy các tháng có 30 ngày là tháng nào ? - Cho HS làm bài tập vào - Gọi HS làm miệng - GV nhận xét, chữa bài b) GV cho biết : - HS đọc to phần 1b/SGK26 - HS làm bài - HS làm miệng - GV nhận xét, chữa bài * Bài : Bảng - Ờ dạng bài GV hỏi chốt Ví dụ dạng: ngày = ? - Hỏi : Vì có kết ? - Tháng có 30 ngày : 4,6,9 và tháng 11 - HS tự làm - HS nhận xét, chữa bài - HS tự làm bài - HS làm miệng - HS nhận xét, chữa bài - HS làm bảng - ngày = 72 - HS trả lời : ngày = 24 Vậy ngày = 24 x = 72 + = ngày = ? - Vì lại có kết là ? - Dạng - HS trả lời vì ngày có 24 nên ngày = 24 : = - 10 phút = 190 phút - HS trả lời : Vì có 60 phút nên 10 phút = 60 x + 10 = 190 phút - Dạng 10 phút = ? phút - Vì lại có kết ? * Bài a) HS đọc đề, HS làm bảng - HS làm Sau đó GV gọi HS làm miệng - HS nhận xét, chữa bài b) HS đọc đề GV hướng dẫn HS xác định năm sinh Nguyễn Trãi - Năm 1980 là năm kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi – Vậy Nguyễn Trãi sinh năm nào ? - Vậy năm 1380 thuộc kỉ nào ? - GV nhận xét, chữa bài * Bài (không yêu cầu) - HS đọc đề - Đề yêu cầu tìm gì ? - Như chúng ta phải làm gì ? - HS làm bảng Huỳnh Quân - Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 – 600 = 1380 - HS nêu : Năm 1380 thuộc kỉ XIV - HS nhận xét chữa bài - Ai chạy nhanh - Phải so sánh thời gian chạy Nam và Bình chạy ít thời gian thì chạy nhanh - Cả lớp làm phút = 15 giây phút = 12 giây Ta có : 12 giây <15 giây Vậy Bình chạy nhanh và nhanh là : Lop4.com Trang (5) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - GV nhận xét, chữa bài * Bài (không yêu cầu) a) GV đặt đồng hồ vị trí thời gian SGK - GV cho HS ghi kết bảng - Nhận xét, chữa bài 15 – 12 = (giây) ĐS : giây - HS nhận xét, chữa bài a) HS thực đưa kết bảng - HS nhận xét, chữa bài - Câu trả lời đúng là 40 phút Vậy ta khoanh vào cột B b) Tiến hành tương tự 5kg 8g = 5008g Vậy ta khoanh vào cột C - GV nhận xét, chữa bài D CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học Bài sau : Tìm số trung bình cộng ************** CHÍNH TẢ Nh÷ng h¹t thãc gièng I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nghe, viết đúng và trình bày đoạn văn có lời nhân vật : Lúc … ông vua hiền minh bài Những hạt thóc giống - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu l/n vần en/eng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - BT 2a 2b viết sẵn lần trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH: Hát B.KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết : bâng khuâng, - HS lên bảng thực yêu cầu bận bịu, nhân dân, vâng lời, dân dâng … - Nhận xét chữ viết HS C.BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng - HS lắng nghe Hướng dẫn nghe, viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn + Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi ? + Vì người trung thực là người đáng quí b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu Huỳnh Quân Lop4.com - HS đọc thành tiếng - HS phát biểu - Các từ ngữ : luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi … - Viết vào nháp Trang (6) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Thu chấm, nhận xét bài HS Hướng dẫn làm bài tập * Bài : a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm - HS đọc thành tiếng - HS nhóm tiếp sức điền chữ còn thiếu - Cử đại diện đọc lại đoạn văn - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng b) Tiến hành tương tự phần a * Bài : a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm tên vật b) Tiến hành tương tự phần a D.CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Người viết truyện thật thà - HS đọc - Lời giải : Con nòng nọc - Lời giải : Chim én ************** ĐẠO ĐỨC BiÕt bµy tá ý kiÕn ( tiÕt ) I MỤC TIÊU : - Mọi trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em - Biết mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến thân ,lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Ý thức quyền mình, tôn trọng ý kiến các bạn và tôn trọng ý kiến người lớn - Biết nêu ý kiến mình đúng lúc, đúng chỗ - Lắng nghe ý kiến bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm  Điều chỉnh nội dung phần luyện nói: không yêu cầu lựa chọn phương án phân vân Lồng ghép GDMT: -Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, đó có vấn đề môi trường Tích hợpTKNL: -Biết chia sẻ và vận động người xung quanh sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng Tích hợp KNS: -Trình bày ý kiến gia đình và lớp học -Lắng nghe người khác trình bày -Kiềm chế cảm xúc -Biết tôn trọng và thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi tình - Giấy màu xanh-đỏ-vàng Bìa mặt xanh-đỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ: C BÀI MỚI * Hoạt động : Nhận xét tình - GV tổ chức cho HS làm việc lớp - HS lắng nghe tình + Nêu tình : Nhà bạn Tâm khó khăn Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải làm xa nhà Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em nói bất kì điều gì Theo em, bố Tâm làm đúng hay sai ? Vì Huỳnh Quân Lop4.com Trang (7) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp ? + Khẳng định : Bố bạn Tâm làm là chưa đúng Bạn Tâm phải phép nêu ý kiến liên quan đến việc học mình Bố bạn phải cho bạn biết trước định và cần nghe ý kiến Tâm + Hỏi : Điều gì xảy các em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến em ? - GV ghi lại các ý kiến - Hỏi : Vậy việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? * Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em * Hoạt động : Em làm gì ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc câu tình Em phân công làm việc không phù hợp với khả không phù hợp với sức khỏe em Em làm gì ? Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình Em muốn chủ nhật này bố mẹ cho chơi Em muốn tham gia vào hoạt động lớp, trường + HS suy nghĩ trả lời - Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến - 2-3 HS nhắc lại - HS đọc các câu tình Tích hợp KNS: -các em cần phải biết trình bày ý kiến gia đình và lớp học đồng thời phải biết lắng nghe người khác -Biết kiềm chế cảm xúc mình -Biết tôn trọng và thể tự tin trước người - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - HS thảo luận theo hướng dẫn - GV tổ chức cho HS làm việc lớp - HS làm việc lớp - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời hình - Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác mình nhận xét, bổ sung + Vì nhóm em chọn cách đó ? + Các nhóm trả lời : Tình : Em gặp cô giáo để xin cô giao cho việc khác phù hợp với sức khỏe và sở thích Tình : Em xin phép cô giáo kể lại để không bị hiểu lầm Tình : Em hỏi bố mẹ xem bố mẹ có thời gian rãnh rỗi không ? Nếu thì em muốn bố mẹ cho chơi Tình : Em nói với người tổ chức nguyện vọng và khả mình + Giải thích : Những tình trên là tình có liên quan đến thân em + Vậy chuyện có liên quan đến các em, các + Em có quyền nêu ý kiến mình, em có quyền gì ? chia sẻ các mong muốn + Theo em, ngoài việc học tập còn việc gì có liên + Việc khu phố, việc chỗ ở, tham gia quan đến trẻ em ? các câu lạc bộ, vui chơi, đọc sách báo … Lồng ghép GDMT- TKNL -Các em có quyền bày tỏ ý kiến Huỳnh Quân Lop4.com Trang (8) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp vấn đề có liên quan đến trẻ em, đó có vấn đề môi trường và TKNL * Kết luận : Những việc diễn xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập, các em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẻ mong muốn mình * Hoạt động : Bày tỏ thái độ - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Phát cho các nhóm bìa xanh-đỏ-vàng - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu sau : Trẻ em có quyền có ý kiến riêng các vấn đề có liên quan đến trẻ em Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em Mọi trẻ em đưa ý kiến và ý kiến đó phải thực - Câu nào nhóm tán thành ghi vào bìa đỏ, phân vân ghi vào bìa vàng, không tán thành ghi vào bìa xanh - Yêu cầu HS lên bảng đọc câu để các nhóm nêu ý kiến - Với câu phân vân, không tán thành yêu cầu nhóm đó giải thích - Tổng kết, khen ngợi nhóm đã trả lời chính xác * Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến mình phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác Không phải ý kiến trẻ em đồng ý nó không phù hợp D.CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận - Các nhóm giơ bìa màu thể ý kiến nhóm mình - 1-2 HS nhắc lại ************** Thứ ba KHOA HỌC sö dông c¸c chÊt bÐo vµ muèi ¨n I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Giải thích vì cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật - Nêu ích lợi muối i-ốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh họa trang 20,21 SGK (phóng to) - Sưu tầm các tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa i-ôt và tác hại không ăn muối i-ốt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát HOẠT ĐỘNG HỌC B BÀI CŨ Huỳnh Quân Lop4.com Trang (9) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? - em - Tại nên ăn nhiều cá ? * Nhận xét, ghi điểm C BÀI MỚI * Giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng - Lắng nghe * Hoạt động : Trò chơi “Kể tên món rán (chiên) hay xào” - GV tiến hành trò chơi theo các bước + Chia lớp thành đội Mỗi đội cử trọng tài giám sát đội bạn + Thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào Mỗi HS viết tên món ăn + GV cùng các trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết + Hỏi : Gia đình em thường rán (chiến) xào dầu thực vật hay mỡ động vật? - Chuyển việc : Dầu thực vật hay mỡ động vật có vai trò bữa ăn Để hiểu thêm chất béo chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài * Hoạt động : Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? + HS chia đội và cử trọng tài đội mình + HS lên bảng viết : Thịt rán, cá rán, tôm rán, khoai tây rán, rao xào, thịt xào, rang cơm, nem rán, đậu rán, lươn xào … - 5-7 HS trả lời - GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng + Chia HS thành nhóm, nhóm 6-8 HS - Chia nhóm và hoạt động theo định hướng GV + Yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK/20 và đọc kĩ các món ăn trên bảng để trả lời các câu hỏi : Những món ăn nào vừa chứa chất béo động Những món ăn : thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò vật, vừa chứa chất béo thực vật ? xào … Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật Vì chất béo động vật có chứa axít béo no, và chất béo thực vật ? khó tiêu, chất béo thực vật có nhiều axít béo không no, dễ tiêu Vậy ta nên ăn kết hợp chúng để đảm bảo dinh dưỡng và tránh các bệnh tim mạch + GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn + Sau phút GV gọi 2-3 HS trình bày ý kiến + 2-3 HS trình bày nhóm mình - Nhận xét nhóm - GV yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” - HS đọc * GV kết luận * Hoạt động : Tại nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn ? Huỳnh Quân Lop4.com Trang (10) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh - HS mang tranh ảnh mình có để trình bày ích lợi việc dùng muối i-ốt - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và trả lời - HS thảo luận cặp đôi câu hỏi : Muối i-ốt có ích lợi gì cho người ? - Gọi 3-5 HS trình bày ý kiến mình, GV - Trình bày ý kiến ghi lên bảng Muối i-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ Ăn muối i-ốt để phát triển thị lực và trí lực - Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi - GV hỏi : Muối i-ốt quan trọng - HS nối tiếp trả lời ăn mặn thì có tác hại gì ? Ăn mặn khát nước Ăn mặn bị áp huyết cao - GV ghi nhanh ý kiến không trùng lặp lên bảng * GV kết luận : Chúng ta cần hạn chế ăn mặn - Lắng nghe để tránh bị bệnh áp huyết cao D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học: Bài sau : Ăn nhiều rau và chín Sử dụng thực phẩm và an toàn ************** TOÁN T×m sè trung b×nh céng I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng 2,3,4 số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sử dụng hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH: Hát B.KIỂM TRA BÀI CŨ - Năm 2005 là năm nhuần hay năm thường? Năm này có bao nhiêu ngày ? - Năm 2005 thuộc kỉ thứ ? - kỉ = ? năm - HS nhận xét, chữa bài - 700 năm = ? kỉ * GV nhận xét, chữa bài C.BÀI MỚI Giới thiệu bài : GV ghi đề lên bảng Bài * HĐ1 : Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng - Gọi HS đọc đề bài toán (GV ghi đề lên bảng) - HS đọc thầm đề bài - GV cho HS đọc thầm bài toán và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán Huỳnh Quân Lop4.com Trang 10 (11) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Gọi HS đọc đề, GV minh họa lại tóm tắt lên bảng - Đề cho biết gì ? - Rót vào can thứ lít dầu, can thứ hai lít dầu - Bài toán hỏi gì ? - Nếu số dầu đó rót vào can thì can có bao nhiêu lít dầu ? - GV nhấn mạnh : Nếu số lít dầu rót vào can - Số dầu can phải thì số dầu can ntn ? - Gọi HS lên bảng giải (khá giỏi) - HS trình bày bài giải Tổng số lít dầu rót vào can là : + = 10 (lít) Số lít dầu rót vào can là : 10 : = (lít) ĐS : lít - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài - Em nào có thể tìm số dầu rót vào can - Lấy tổng số lít dầu chia cho thì số lít cách khác ? dầu rót vào can : (6 + 4) : = (lít) - GV nhấn mạnh : Lấy tổng số lít dầu chia cho số lít dầu rót vào can Ta gọi số là số trung bình cộng số và GV ghi (6 + 4) :2=5 - GV nói : Ta nói can thứ có lít, can thứ có - Cho vài HS đọc nhận xét SGK lít, trung bình can có lít - Vài HS nhắc lại nhận xét SGK - Hỏi : Em hãy nêu cách tính trung bình cộng - HS nêu : (6 + 4) : = số và ? - Vậy muốn tìm số trung bình cộng số ta làm … ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho nào ? các số hạng - Gọi HS đọc bài toán GV ghi bảng (hoặc treo - HS đọc đề bảng phụ có ghi đề bài) - Hỏi : Đề bài cho biết gì ? - Số học sinh lớp là : 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh - Đề yêu cầu tìm gì ? - Tìm trung bình lớp có bao nhiêu học sinh - GV có thể vẽ tóm tắt sơ đồ gọi HS giỏi vẽ sơ đồ 1,2 - Muốn tìm trung bình lớp có bao nhiêu học - Tổng số học sinh lớp Lấy tổng số học sinh trước tiên ta tìm gì ? Bước là gì ? sinh chia cho số lớp thì số học sinh trung bình lớp - Gọi HS khá giỏi lên bảng giải - HS làm bài bảng Tổng số học sinh lớp là : 25 + 27 + 32 = 84 (học sinh) Trung bình lớp có : 84 : = 28 (học sinh) ĐS : 28 học sinh - Em nào có thể làm cách khác ? - Trung bình lớp có : (25 + 27 + 32) : = 28 (học sinh) - GV nhấn mạnh : Số 28 là số trung bình cộng - Gọi HS nhắc lại : Số 28 là số trung bình cộng số 25,27 và 32 GV ghi bảng (25 + 27 + 32) : = số 25,27 và 32 28 (25 + 27 + 32) : = 28 - Vậy muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta … ta tính tổng các số đó chia tổng đó cho số Huỳnh Quân Lop4.com Trang 11 (12) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp làm ntn ? - Gọi vài HS nhắc lại GV ghi bảng * HĐ2 : Thực hành * Bài d/ không yêu cầu) - HS đọc đề bài toán các số hạng - HS nhắc lại - HS tự làm bài - HS nhận xét chữa bài chéo - Kết : a) (42 + 52) : = 47 b) (36 + 42 + 57) : = 45 c) (34 + 43 + 52 +39) : = 42 d) (20 + 35 + 37 + 65 + 73) : = 46 - GV nhận xét, chữa bài * Bài - HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề + Đề cho biết gì ? - HS đọc đề bài + Cho biết khối lượng bạn : 36 kg, 38 kg, 40 kg, 34 kg + Tìm trung bình bạn cân nặng bao nhiêu kg ? - HS làm bảng, lớp làm - HS nhận xét, chữa bài Cả em cân nặng là : 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng là : 148 : = 37 (kg) ĐS : 37 kg Cách : Trung bình em nặng là : (36 + 38 + 40 + 34) : = 37 (kg) + Đề yêu cầu gì ? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ - GV nhận xét, chữa bài - Khuyến khích HS cách giải gộp * Bài : Trò chơi (không yêu cầu) - HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS nêu số tự nhiên từ - - em đọc - Số trung bình cộng các số tự nhiên từ đến là : (1+2+3+4+5+6+7+8+9) : = - Yêu cầu HS tìm nhanh kết (HS có thể cộng nhiều cách thuận tiện) - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Luyện tập ************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mrvt: trung thùc – t«n träng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết thêm số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng - Hiểu nghĩa các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên - Tìm các từ cùng nghĩa trái nghĩa và đặt câu với các từ thuộc chủ điểm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Huỳnh Quân Lop4.com Trang 12 (13) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Bảng phụ, bút - Bảng phụ viết sẵn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A, ỔN ĐỊNH: Hát B BÀI CŨ : HOẠT ĐỘNG HỌC - Gọi HS lên bảng làm bài 1,2 - HS lên bảng thực yêu cầu - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm C BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : Ghi đề - Lắng nghe 2) Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy, bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ đúng, điền vào bảng nhóm - Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận các từ đúng * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ, HS đặt câu (cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực) * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa tự trọng - Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - HS đọc thành tiếng - HS suy nghĩ làm bài - em đọc - Hoạt động cặp đôi - Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình - Đặt câu - Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm - Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng - HS trả lời Các nhóm khác bổ sung - Kết luận D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Danh từ ************** KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Dựa vào gới ý SGK biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói tính trung thực Huỳnh Quân Lop4.com Trang 13 (14) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính - HS kể toàn truyện - Hỏi HS ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, đánh giá C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng Hướng dẫn kể chuyện : a) Tìm hiểu đề bài : - Gọi HS đọc đề bài GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ : nghe, đọc, tính trung thực - Gọi HS tiếp nối đọc phần Gợi ý + Tính trung thực biểu ntn ? Lấy ví dụ truyện tính trung thực mà em biết ? - Ham đọc sách là tốt, ngoài kiến thức tự nhiên, xã hội mà chúng ta học được, câu chuyện sách, báo, trên ti vi còn cho ta bài học quí sống - Yêu cầu HS đọc kĩ phần - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề (4 điểm) + Câu chuyện ngoài SGK (1 điểm) + Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử (3 điểm) + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện (1 điểm) + Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn (1 điểm) b) Kể chuyện nhóm - Chia nhóm HS - GV giúp đỡ nhóm, yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự mục - Gợi ý cho HS các câu hỏi c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể - Cho điểm HS - Bình chọn bạn có câu chuyện hay và hấp dẫn - Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) cho HS vừa Huỳnh Quân HOẠT ĐỘNG HỌC - HS thực theo yêu cầu - HS đọc đề bài - HS tiếp nối đọc - Trả lời tiếp nối (mỗi HS nói ý) biểu tính trung thực - Lắng nghe - HS đọc lại - HS ngồi bàn cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho - HS thi kể, HS khác nghe và hỏi bạn, trả lời câu hỏi bạn tạo không khí sôi nổi, hào hứng - Nhận xét bạn kể Lop4.com Trang 14 (15) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp đoạt giải D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc ************** Thứ tư MĨ THUẬT TËp m« t¶ c¸c h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn h×nh I/ MỤC TIÊU : -HS thấy phong phú tranh phong cảnh -HS cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh thông qua bố cục ,các hình ảnh và màu sắc  Điều chỉnh nội dung dạy học: Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên hình Lồng ghép GDMT -HS yêu thích phong cảnh ,có ý thức giữ gìn ,bảo vệ môi trường thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ : GV : + Sách giáo khoa - Sưu tầm tranh ,ảnh phong cảnh và vài tranh đề tài khác - Băng hình phong cảnh đẹp cảu đất nước ( có ) HS : + Sách giáo khoa - Sưu tầm tranh ,ảnh phong cảnh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B.KIỂM TRA BÀI CŨ : -Chấm và kiểm tra bài tiết trước C BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài -GV giới thiệu vài tranh phong cảnh đã chuẩn bị *HOẠT ĐỘNG : XEM TRANH 1/ Phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 – 1976 ) - Ơ bài này GV có thể cho HS học tập theo nhóm để thảo luận và trình bày ý kiến nhóm - GV cho HS xem tranh trang 13 SGK và đặt câu hỏi gợi ý : +Trong tranh có hình ảnh nào ? + Tranh vẽ đề tài gì ? +màu sắc tranh nào ? có màu gì +Hình ảnh chính tranh là gì ? +Trong tranh còn có hình ảnh nào ? - GV gợi ý để HS nhận xét đường nét tranh - GV tóm tắt + Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây ) ,nơi có thắng cảnh Chùa Thầy tiếng Đây là vùng Huỳnh Quân Lop4.com HOẠT ĐỘNG HỌC -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS thực -HS quan sát -Người ,cây ,nhà ,ao làng … -Nông thôn -Màu sắc tranh tươi sáng nhẹ nhàng -Phong cảnh làng quê -Các cô gái bên ao làng -HS nhận xét Trang 15 (16) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp quê trù phú và tươi đẹp + Bức tranh đơn giản hình ,phong phú màu ,đường nét khẻo khoắn sinh động mang nét đặc trưng riêng tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị và sáng 2/ Phố cổ : Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988 ) - Trước hướng dẫn HS xem tranh ,GV cung cấp số tư liệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - GV yêu cầu HS quan sát và đặt các câu hỏi gợi ý + Bức tranh vẽ hình ảnh gì ? + Dáng vẻ các ngôi nhà ? +Màu sắc tranh ? - GV bổ sung : Bức tranh vẽ với hoà sắc màu ghi ,nâu ,trầm ,vàng nhẹ ,đã thể sinh động các hình ảnh : mảng tường nhà rêu phong ,những mái ngói đỏ đã chuyển thành nâu sẫm ,những ô cửa xanh đã bạc màu …Những hình ảnh này cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét phố cổ cách vẽ khoẻ khắn ,khoáng đạt hoạ sĩ đã diễm tả sinh động dáng vẻ ngôi nhà cổ đã có hàng trăm năm tuổi Những hình ảnh khác người phụ nữ , em bé gợi cho ta cảm nhận sống bình yên diễn lòng phố cổ 3/ Cầu Thê Húc : Tranh màu bột Tạ Kim Chi ( học sinh tiểu học ) - GV có thể cho HS xem tranh ,ảnh băng hình tư kiệu đã chuẩn bị Hồ Gươm - GV gợi ý HS tìm hiểu tranh + Các hình ảnh tranh ? + Màu sắc ? + Chất liệu ? +Cách thể ? Lồng ghép GDMT *GV kết luận : Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh – – đẹp, không giúp cho người có sức khoẻ tốt mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp quê hương mình *HOẠT ĐỘNG : NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét chung tiết học ,khen ngơi HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học -Chuẩn bị bài -Quan sát các loại hình hoa -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Đường phố có ngôi nhà -Nhấp nhô cổ kính -Trầm ấm ,giản dị -HS lắng nghe -HS quan sát tranh -HS tìm hiểu -Cầu Thê Húc ,cây phượng ,hai em bé … -Tươi sáng -Màu bột -Ngộ nghĩnh ,hồn nhiên ,trong sáng -HS lắng nghe ************** Huỳnh Quân Lop4.com Trang 16 (17) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp TẬP ĐỌC Gµ trèng vµ c¸o I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Đọc thành tiếng : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui vsr, dí dỏm Đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó bài : đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt … - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời ngào kẻ xấu Cáo Học thuộc lòng khoảng 10 dòng bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài thơ/51 SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : - Vì người trung thực là người đáng quý ? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? * GV nhận xét, ghi điểm C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Yêu cầu HS mở SGK/50, tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) Chú ý đoạn thơ : Nhác trông/ vắt vẻo trên cành Một anh Gà Trống/ tinh ranh lõi đời, Cáo kia, đon đả ngỏ lời : “Kìa/ anh bạn quý/ xin mời xuống đây…” Gà : “Xin ghi ơn lòng” Hòa bình/ Gà Cáo sống chung Mừng này/ còn có tin mừng nào - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời : + Gà Trống và Cáo đứng vị trí khác ntn ? + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ? Huỳnh Quân Lop4.com HOẠT ĐỘNG HỌC - HS thực yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc theo trình tự : + Đoạn : Nhác trông … tình thân + Đoạn : Nghe lời Cáo … tin này + Đoạn : Cáo nghe … - em đọc - em đọc - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao, Cáo đứng gốc cây + Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo tin : Từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân Trang 17 (18) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp + Từ “rày” nghĩa là từ đây trở + Tin tức Cáo đưa là thật hay bịa đặt ? Nhằm mục đích gì ? + Đoạn cho em biết điều gì ? - Ghi ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi : + Vì Gà không nghe lời Cáo ? + Gà tung tin có gặp chó săn chạy đến để làm gì ? + “Thiệt hơn” nghĩa là gì ? + Đoạn nói lên điều gì ? - Ghi ý chính đoạn - Gọi HS đọc đoạn cuối và trả lời : + Thái độ Cáo ntn nghe lời Gà nói ? + Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà ? + Theo em, Gà thông minh điểm nào? + Đó là ý chính đoạn thơ cuối bài + Ghi ý chính đoạn - Ý chính đoạn cuối bài là gì ? - Gọi HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi4 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? + Cáo đưa tin bịa đặt nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà + Âm mưu Cáo - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Gà biết Cáo là vật hiểm ác, đằng sau lời ngon là ý định xấu xa : muốn ăn thịt Gà + Vì Cáo sợ chó săn Chó săn ăn thịt Cáo Chó săn chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian xảo đen tối … là số đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu + Sự thông minh Gà - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy + Gà khoái chí cười phì vì Cáo đã lộ rõ chất, đã không ăn thịt Gà lại còn cắm đầu chạy vì sợ + Gà không bóc trần âm mưu Cáo mà giả tin Cáo, mừng vì Cáo nói Rồi Gà báo cho Cáo biết chó săn chạy đến loan tin, đánh vào điểm yếu là Cáo sợ chó ăn thịt làm Cáo khiếp sợ, quắp đuôi, co cẳng chạy - Cáo lộ rõ chất gian xảo - Khuyên chúng ta hãy cảnh giác, tin lời kẻ xấu cho dù đó là lời nói ngào - HS nhắc lại - Ghi nội dung chính bài c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng : - Gọi HS tiếp nối đọc bài thơ Cả lớp theo dõi - HS đọc bài để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn, bài - 3-4 HS đọc - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - HS học thuộc lòng theo cặp đôi - Thi đọc thuộc lòng - Thi đọc - HS đọc phân vai - Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca ************** Huỳnh Quân Lop4.com Trang 18 (19) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp TOÁN LuyÖn tËp I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố : - Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán tìm số trung bình cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH: Hát B BÀI CŨ - Tính số trung bình cộng các số : 96, 121 +HS thực và 143 * GV nhận xét, chữa bài C BÀI MỚI Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng Bài * Bài : GV cho HS làm tiếp bài 1b HS làm - Số trung bình cộng 35, 12, 21 và 43 : (35+12+24+21+43) : = 27 - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : HS đọc đề - Gọi HS làm bảng - Cả lớp làm Trung bình năm số dân xã đó tăng thêm là : (96+82+71) : = 83 (người) - GV nhận xét, chữa bài * Bài : HS làm - HS nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài - HS làm - HS nhận xét, chữa bài Tổng số đo chiều cao học sinh là : 138+132+130+136+134 = 670 (em) Trung bình số đo chiều cao học sinh là : 670 : = 134 (em) ĐS : 134 em * Bài : (không yêu cầu) - GV lưu ý HS đơn vị kết cuối cùng * Bài (không yêu cầu) Huỳnh Quân - Lớp làm vở, chữa bài Số tạ thực phẩm ôtô đầu chuyển là: 36 × = 180 (tạ) Số tạ thực phẩm ôtô sau chuyển là : 45 × = 180 (tạ) Số tạ thực phẩm ôtô chuyển là: 180 + 180 = 360 (tạ) Trung bình ôtô chuyển là: 360 : = 40 (tạ) = ĐS : - HS tự làm bài, chữa Lop4.com Trang 19 (20) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Có thể gợi ý vẽ sơ đồ giải Tổng số là : × = 18 Số cần tìm : 18 – 12 = D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Về nhà làm bài 5/28 Bài sau : Biểu đồ ************** TẬP LÀM VĂN ViÕt th­ ( kiÓm tra viÕt) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức có đủ phân : đầu thư, phần chính, phần cuối thư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phần Ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ - Phong bì (mua tự làm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A.ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS nhắc lại nội dung thư - Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34 C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề Tìm hiểu đề bài - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì HS - Yêu cầu HS đọc đề SGK/52 - Nhắc HS : + Có thể chọn đề để làm bài + Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thư không dán) - Hỏi : Em chọn viết cho ? Viết thư với mục đích gì ? Viết thư - HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm số bài D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Đoạn văn bài văn KC HOẠT ĐỘNG HỌC - HS nhắc lại - Đọc thầm lại - HS nghe - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm mình - HS đọc thành tiếng + HS chọn đề bài - 5-7 HS trả lời ************** Huỳnh Quân Lop4.com Trang 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:36

w