Mục tiêu - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một đoạn văn còn thiếu ý cho hoàn chỉnh.BT2 - Viết đoạn văn miêu tả cây cối chân thực, s[r]
(1)Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 TUẦN 24: Thứ hai, ngày 17 tháng năm 2014 TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I Mục tiêu - Đọc đúng tên viết tắt tổ chức UNICEF (u-ni-xép) Đọc trơn toàn bài, đọc đúng tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh - Hiểu các từ ngữ bài - Nội dung bài Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn đặc biệt là an toàn giao thông - Có ý thức chấp hành đúng các quy định an toàn sống II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, BP, tranh - HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2, HS đọc thuộc lòng: Khúc hát ru - học sinh đọc và trả lời câu hỏi em bé trên lưng mẹ TLCH - Nhận xét và cho điểm Bài (32’) a Giới thiệu bài - HS lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc * Mục tiêu: - Đọc đúng tên viết tắt tổ chức UNICEF (u-ni-xép) Đọc trơn toàn bài, đọc đúng tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh - Hiểu các từ ngữ bài * Cách tiến hành - Gọi Hs đọc toàn bài - HS đọc toàn bài + Bài chia làm đoạn? + Học sinh trả lời GV kết luận: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - học sinh đọc bài GV chú ý sửa lổi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - Y/C HS đọc luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe - GV đọc mẫu c Tìm hiểu bài * Mục tiêu: - Nội dung bài Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn đặc biệt là an toàn giao thông - Có ý thức chấp hành đúng các quy định Gi¸o viªn: hµ V¨n N« Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (2) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 an toàn sống * Cách tiến hành: Chủ đề thi vẽ là gì? + Thiếu nhi hưởng ứng thi nào? + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt chủ đề thi? +Những nhận xét nào thể đánh giá cao khả thẩm mĩ các em? + Những dòng in đậm tin có tác dung gì? KNS : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, tư sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm… * Luyện đọc: HS tiếp nối đọc,Gv hướng dẫn các em đọc đúng với thông báo tin vui - GV đọc mẫu đoạn tin - GV HD lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin Củng cố- dặn dò (3’) - Gọi Hs nêu ND bài - GV nhận xét tiết học - HS nêu: Em muốn sống an toàn + HS TL + HS TL + HS TL + HS TL - HS nối tiếp đọc - HS lắng nghe - HS luyện đọc HS đọc thi đoạn tin - hs nêu TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Củng cố cách cộng phân số Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số , cộng phân số với số tự nhiên - Yêu tích môn học.Trình bày bài khoa học II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài * Tính a 13 ; b 4 28 28 28 - Nhận xét, cho điểm Bài (32’) a) Giới thiệu b) Dạy bài mới: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe - HS đọc đề bài tập - Hướng dẫn HS thực phép tính:3 + - Lắng nghe - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành các phép tính còn - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào lại HS lớp làm vào Gi¸o viªn: hµ V¨n N« Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (3) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 Hoạt động GV - Gọi HS nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét, chốt bài làm đúng Bài 2: (HS K-G) - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng các số tự nhiên - Yêu cầu HS tính và hoàn thành kết bài toán - Hướng dẫn HS rút tính chất kết hợp phép cộng các phân số Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - HS lên bảng tóm tắt bài toán HS lên bảng làm bái Cả lớp làm vào - HS nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng Củng cố – dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học Hoạt động HS - HS nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - HS nhắc lại - Cả lớp làm vào bảng - Lắng nghe - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào - HS nhận xét bài bạn - Lắng nghe - Lắng nghe MĨ THUẬT Vẽ trang trí TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I/MỤC TIÊU: - HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm và vẻ đẹp nó - HS biết sơ lược cách kẻ chữ nét và vẽ màu vào dòng chữ có sẵn - HS quan tâm đến nội dung các hiệu trường học và sống hàng ngày II/CHUẨN GV: - Mẫu chữ nét , nét nét đậm Bài vẽ HS HS : - Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5p Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu số kiểu chữ nét - HS quan sát tranh và trả lời: ,nét ,nét đậm để HS phân biệt + Em hiểu nào là chữ nét đều? - G: cho HS quan sát mẫu chữ và 2: +Là chữ có tất các nét + Mẫu chữ nào là chữ nét đều? vì sao? + Trong lớp có dòng chữ nào là dòng 1- A B C D E G H K L Gi¸o viªn: hµ V¨n N« Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (4) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 chữ nét đều? 2- p n h b m c q + HS quan sát và trả lời - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 2:Cách kẽ : - GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK + Tìm chiều cao, chiều dài dòng học tập HỌC TẬP chữ in hoa nét nét nét đậm chữ in hoa 7P -HS quan sát +Làm theo các bước gv hướng dẫn TG 19p HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN chữ, + Kẻ các ô chữ + Phác chữ + Tìm độ dày nét chữ và kẻ chữ (dùng compa để quay chữ nét cong) + Vẽ màu tự chọn.Màu chữ và màu phải đối lập +Các chữ dòng phải cùng kiểu chữ - Giáo viên cho xem tranh Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: - HS vẽ màu vào dòng chữ nét -Yêu cầu chủ yếu với học sinh là kẻ chữ nét và vẽ màu vào dòng chữ có sẵn 2p HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Chú ý khoảng cách các chữ ,các từ cho phù hợp +Phác chữ bút chì mờ trước vẽ +Màu chữ và màu nên vẽ khác đậm nhạt nóng lạnh * HS làm việc theo cá nhân + Các cá nhân hỏi lẫn theo hướng dẫn GV + QS hình 4, trang 57 SGK mĩ thuật Bài tập vẽ màu vào dòng chữ có sẵn học sinh Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá - GV treo số bài vẽ lên bảng HS nhận xét số bài vẽ về: - Học sinh tham gia đánh giá và xếp + cách tô màu chữ và màu loại + Tỉ lệ +Cách trang trí -Tự xếp loại bài vẽ -GV xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy 4.Dặn dò:(1p) - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2) Tiết 24: I/ Mục tiêu: - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng Gi¸o viªn: hµ V¨n N« Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (5) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 - Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thứ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương - KNS*: - Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng - Kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương #Giảm tải: Không yêu cầu Hs lựa chọn phương án phân vân các tình by tỏ thi độ mình các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có phương án: tán thành và không tán thành II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Gọi hs đọc phần ghi nhớ - HS1 đọc to trước lớp SGK/35 - HS2: Em không leo trèo lên các tượng đá, các - Để giữ gìn các công trình công cộng công trình công cộng em phải làm gì? Tham gia dọn dẹp, giữ vệ sinh đường phố Không vẽ bẩn lên tường lớp học Không khắc tên vào các gốc cây, không làm hỏng bàn ghế nhà trường, - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta báo cáo kết điều tra mà các em thực 2) Bài mới: * Hoạt động 4: Trình bày bài tập 1) Mẫu giáo Long Giang - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết + Tình trạng tại: Tốt điều tra công trình công cộng 2) Cầu gần chợ: địa phương + Tình trạng tại: Nhiều rác, có nhiều chỗ bị hỏng + Biện pháp giữ gìn: Có biển cấm xả rác, bổ sung thêm thùng đựng rác và tu sửa 3) Đình, cha Long Giang + Tình trạng tại: Quá cũ, còn nhiều cỏ xung quanh + Biện pháp giữ gìn: Cần sửa chữa để đẹp hơn, làm cỏ xung quanh, quét dọn hàng ngày - Lắng nghe - Tổng hợp các ý kiến hs, nhận xét bài tập nhà Kết luận: Công trình công cộng còn xem là nét văn hóa dân tộc, người dân phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn Một số công trình công cộng chưa sạch, đẹp Bản thân các em vận động người cần phải giữ gìn các công trình công cộng địa phương KNS*: - Kĩ thu thập và xử lí Gi¸o viªn: hµ V¨n N« Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (6) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương * Hoạt động 5:Bày tỏ ý kiến (BT3) - GV nêu các ý kiến, tán thành thì giơ thẻ xanh, không tán thành giơ thẻ đỏ, a) Giữ gìn các công trình công cộng chính là bảo vệ lợi ích mình b) Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng địa phương mình c) Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng các chú công an Kết luận: Chúng ta giữ gìn các công trình công cộng chính là bảo vệ lợi ích mình Không chúng ta bảo vệ công trình công cộng nơi mình sống mà tất các công trình nơi chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ SGK/35 - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Thực việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo #Giảm tải: - Lắng nghe, thực a) đúng b) sai c) sai - lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực - - Thứ ba, ngày 18 tháng năm 2014 TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I Mục tiêu - Nắm cách trừ hai phân số có cùng mẫu số - HS thực hành trừ hai phân số cùng mẫu số - Yêu tích môn học.Ham học hỏi II Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK, băng giấy HCN có chiều dài 12cm, chiều rộng 4cm, thước chia vạch kéo - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) -2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp *Tính: a/ b/ 8 - GV nhận xét cho điểm Bài (32’) a Giới thiệu bài b Hướng dẫn đồ dùng trực quan Gi¸o viªn: hµ V¨n N« Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (7) Gi¸o ¸n líp Từ tuÇn 24 băng giấy màu, lấy để cắt chữ Hỏi còn 6 lại bao nhiêu phần băng giấy? - Yêu cầu HS nhận xét băng giấy - Yêu cầu HS dùng thước chia hai băng giấy thành phần - Y/C HS cắt - HS theo dõi - HS nhận xét - HS thực cắt hai băng giấy băng giấy, lấy bao nhiêu để cắt chữ Vậy 6 Có c Hướng dẫn HS thực phép trừ phân số cùng mẫu số * Mục tiêu: - Nắm cách trừ hai phân số có cùng mẫu số * Cách tiến hành: Để biết còn lại bao nhiêu phần băng giấy - Tính trừ chúng ta phải làm phép tính gì? + Theo em làm nào để có 6 + Lấy trừ được tử số hiệu , giữ nguyên mẫu số - GV hướng dẫn cách thực 53 6 6 + Nêu cách thực phép trừ phân số có cùng mẫu số? - Yêu cầu HS nhắc lại d Luyện tập * Mục tiêu: - HS thực hành trừ hai phân số cùng mẫu số.* Cách tiến hành: Bài - GV hướng dẫn Hs làm bài tập a - Cho HS tự làm bài chữa bài - GV cùng hs nhận xét Bài (a,b) - Cho HS đọc đề - YC Hs nhắc lại cách rút gọn phân số - YC hs làm bài GV cùng Hs nhận xét, cho điểm Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - HS nêu - HS nhắc lại - HS lên bảng làm Hs còn lại làm vào - hs đọc - hs nhắc lại - HS lên bảng , lớp làm vào - LỊCH SỬ ÔN TẬP I Mục tiêu Gi¸o viªn: hµ V¨n N« Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (8) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 - Ôn tập nội dung từ bài đến bài 19 trình bày giai đoạn: buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê - Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỉ XV) - HS có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, tranh ảnh - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động củaHS Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày đặc điểm tiêu biểu văn -HS trả lời học và khoa học thời Hậu Lê ? - Dưới thời Hậu Lê, là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu ? Dạy bài (32’) a Giới thiệu bài b HDHS ôn tập: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Giao nhiệm vụ - HS gắn ND ứng với thời gian - GV treo băng thời gian lên bảng - Nộp băng giấy nhóm Tổ chức cho HS ghi ND thảo luận - HS lên bảng gắn nội dung - N/x k/q nhóm Hoàn chỉnh đáp án đúng - Các nhóm bổ sung ý kiến * Hoạt động :Thảo luận nhóm - GV yêu cầu nhóm chuẩn bị hai nội dung - Các nhóm thảo luận ( mục và mục - SGK ) - GV đến nhóm theo dõi và gợi ý - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết làm việc - GV kết luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò (3’) - Nêu giai đoạn lịch sử nước ta vừa ôn tập - HS nêu - GV nhận xét tiết học - LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu - HS hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai là gì ? - Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu người bạn m người thân gia đình - HS có ý thức viết đúng ngữ pháp II Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Gi¸o viªn: hµ V¨n N« Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (9) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi học sinh đọc câu tục ngữ bài tập và nêu trường họp có thể sử dụng - GV cho học sinh làm bài tập - GV nhận xét, cho điểm Bài (32’) a Giới thiệu bài : b Nhận xét : * Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai là gì ? * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc ND yêu cầu các BT 1,2,3,4 - Gọi HS đọc câu in nghiêng đoạn văn - Cả lớp đọc thầm câu in nghiêng + Tìm câu dùng để giới thiệu + Câu nêu nhận định bạn Diệu Chi - GV cho HS phát biểu - GV chốt lại và ghi lời giải đúng: - Hướng dẫn các em tìm phận trả lời các câu hỏi Ai? và AiLà gì? Câu 1: - Ai là Diệu Chi, bạn lớp ta? Đây là Diệu Chi, ban lớp ta - Đây là ?Đây là Diệu Chi, bạn lớp ta - GV cho HS thực câu hỏi và - HS gạch các phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch hai gạch phận Ai là gì? Trong câu văn - GV cho HS lên bảng làm bài - GV chốt lại - HS suy nghĩ và so sánh, xác định khác kiểu câu Ai là gì? Với hai kiểu câu đã học: Ai là gì? Ai nào? c Phần ghi nhớ - Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK,lớp đọc thầm d Phần luyện tập: * Mục tiêu: - Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu người bạn m người thân gia đình * Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc Y/C, lần lược thực Y/C Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 10 Lop4.com - HS đọc câu tục ngữ - HS làm BT HS lắng nghe - 1HS đọc nội dung - HS đọc - HS đọc thầm + HS tìm +HS nêu: - HS lắng nghe - HS gạch các phận trả lời câu hỏi - hs lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS xác định - HS đọc lại phần ghi nhớ - hs đọc yêu cầu - HS thực theo yêu cầu - HS trao đổi - HS lắng nghe trêng tiÓu häc lòng cao ii (10) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 SGK - GV cho HS trao đổi cùng bạn và cho học sinh phát biểu - Cả lớp và giáo viên nhận xét - GV kết luận lời giải đúng Bài : - Gọi HS đọc Y/C và ND - GV nhắc HS chú ý +Chọn tình giới thiệu: Giới thiệu các bạn lớp +Nhớ dùng các câu kể là gì ? bài giới thiệu - HS suy nghĩ ghi vào giấy nháp , - Từng cặp HS thực hành giới thiệu và cho HS thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét và binh chọn các đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên sinh động Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học -1 HS đọc bài - HS chọn - HS ghi vào nháp - HS tự giới thiệu - HS nhận xét - HS lắng nghe CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I Mục tiêu - Viết đúng tốc độ, viết đúng kĩ thuật, viết đẹp - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân Nắm cách phân biệt ch/tr - Rèn chữ đẹp, giữ II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc cho HS viết : họa sĩ , sung sướng - HS lên bảng viết Cả lớp viết vào - GV nhận xét nháp Bài (32’) a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn HS nghe – viết - Gọi Hs đọc bài - hs đọc bài - GV đọc toàn bài chính tả và các từ chú - Lắng nghe giải - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài chính tả Nhắc HS chú ý chữ cần viết hoa + HS trả lời + Đoạn văn nói điều gì ? - HS tìm và luyện viết - YC HS tìm từ khó viết - Yêu cầu HS gấp SGK GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 11 Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (11) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm bài đến 10 bài chữa bài - Nhận xét chung c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: (a) - Yêu cầu HS làm bài tập HS làm bảng - GV Nhận xét ,chốt lại Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát giấy cho số HS HS làm bài trên giấy dán nhanh kết - GV chốt lại lời giải đúng Củng cố dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học - HS soát bài - Từng cặp HS đổi soát bài - HS làm bài - HS đọc a) Nho – nhỏ – nhọ b) Chi – chì – – chị - - THỂ DỤC: Tiết 47 PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG,VÁC- TC"KIỆU NGƯỜI" 1/Mục tiêu: - Thực đúng động tác bạt xa chỗ - Biết cách thực động tác phối hợp chạy, nhảy - Bước đầu biết cách thực động tác chạy, mang vác - Trò chơi"Kiệu người" YC biết cách chơi và tham gia 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu 1-2p XXXXXXXX gối, hông - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 70-80m - Trò chơi"Kết bạn" 1p II.Cơ bản: - Ôn bật xa Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã qui định - Tập phối hợp chạy, nhảy + GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực bài tập + Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, điều khiển các em tập luyện theo hiệu lệnh còi - Trò chơi"Kiệu người" GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.Sau đó cho HS chơi theo nhóm người 6-7p XXXXXXXX XXXXXXXX 6-7p 5-6p X X X X X O O X X X -> Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 12 Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii X X X X X (12) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp, vừa vừa hát - Đứng chỗ nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết quả, nhà ôn tập bật xa 1-2p 1p 2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX Thứ tư, ngày 19 tháng năm 2014 TẬP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I Mục tiêu - Biết đọc trơn, trôi chảy, diễn cảm , hai khổ thơ bài với giọng vui , tự hào - Hiểu số từ ngữ khó bài - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động - Tự hào vẻ đẹp quê hương GDBĐ: HS tóm tắt tin Vịnh Hạ Long tái công nhận là di sản thiên nhiên giới II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi HS đọc bài Vẽ sống an toàn và - HS thực yêu cầu TLCH 1, SGK - GV nhận xét Bài (32’) a Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc * Mục tiêu: - Biết đọc trơn, trôi chảy, diễn cảm , hai khổ thơ bài với giọng vui , tự hào - Hiểu số từ ngữ khó bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài - hs đọc - GV hướng dẫn cách đọc - Lắng nghe - Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ , - HS đọc tiếp nối theo trình tự lượt Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp - Hs luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu lần - Lắng nghe * Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 13 Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (13) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động - Tự hào vẻ đẹp quê hương * Cách tiến hành: + Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? - Hs đọc và trả lời câu hỏi Những câu thơ nào chao biết điều đó? + HSTL + Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy + HSTL hoàng biển? + Công việc lao động người đánh cá + HSTL miêu tả nào? - GV kết luận nội dung chính bài ghi lên - Lắng nghe bảng - GDMT: Qua bài thơ giúp cc em cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng biển đồng thời thấy giá trị môi trường thiên nhiên sống người * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi HS tiếp nối đọc bài thơ Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc - HS đọc và tìm giọng đọc - Hướng dẫn HS lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn :“Mặt trời xuống biển tự buổi nào” - Cho HS nhẩm HTL bài thơ - Hs đọc nhẩm - Tổ chức cho HS HTL khổ thơ, bài thơ - HS thi đọc - Nhận xét, khen ngợi Củng cố - dặn dò (3’) - YC Hs nhắc lại nội dung bài - hs nêu - Nhận xét tiết học -TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu - Nắm cách trừ hai phân số khác mẫu số - HS thực hành trừ hai phân số khác mẫu số - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) - Chữa bài (Tiết trước) - HS lên bảng - Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số ? - Nhận xét, cho điểm Bài (32’) a Giới thiệu bài b HD thực phép trừ hai phân số các mẫu Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 14 Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (14) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 số * Mục tiêu: - Nắm cách trừ hai phân số khác mẫu số * Cách tiến hành: - Nêu vấn đề : Hãy suy nghĩ tìm cách vận dụng cách trừ phân số cùng mẫu số để thực phép tính sau: - HS suy nghĩ - hs lên bảng, lớp nhận xét - HS phát biểu ý kiến - =? - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Nhận xét , tổng kết ý kiến , khái quát thành cách - HS đọc làm chung - Cho HS mở SGK đọc bài toán , nêu cách giải và - Quan sát, ghi nhớ quy tắc - Hướng dẫn cách trình bày : 12 10 – = - = 15 15 15 c Luyện tập thực hành * Mục tiêu: - HS thực hành trừ hai phân số khác mẫu số - 2HS lên bảng, em là m phần ,cả lớp làm vào * Cách tiến hành: - Nhận xét bài trên bảng , đổi chấm Bài bài - Yêu cầu HS tự làm trình bày theo mẫu đã hướng dẫn ( quy đồng mẫu số thì làm nháp , ghi vào phân số đã quy đồng xong - hs đọc - HS tóm tắt bài toán, ) - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Cả lớp làm vào Bài : - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán , - Cho HS nhận xét dạng bài tập và giải bài Lưu ý HS đơn vị bài toán ( diện tích công viên ) - GV chữa bài và cho điểm HS Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Tiết 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống II/ Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Bóng tối - HS trả lời Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 15 Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (15) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 1) Bóng tối xuất đâu? 2) Khi nào bóng vật thay đổi? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ánh sáng cần cho hoạt động sống người, động vật, thực vật Tiết học hôm nay, các em tìm hiểu xem ánh sáng cần cho thực vật nào? Nhu cầu ánh sáng loài thực vật sao? 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Mục tiêu: HS biết vai trò ánh sáng đời sống thực vật - Các em hãy làm việc nhóm 4, quan sát hình SGK/94 , 95 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì cách mọc cây đậu hình 1? 1) Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng 2) Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi - Lắng nghe - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm trả lời 1) Các cây đậu mọc hướng phía có ánh sáng Thân cây nghiêng hẳn phía có ánh sáng 2) Cây có đủ ánh sáng phát triển tốt, xanh tươi 2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát triển 3) Cây thiếu ánh sáng thường bị héo lá, vàng úa, bị nào? chết 3) Cây sống nơi thiếu ánh sáng (mặt trời) - Không có ánh sáng, thực vật không quang hợp thì sao? và bị chết 4) Điều gì xảy với thực vật không - Vì hoa nở hoa luôn hướng phía mặt trời có ánh sáng? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Y/c hs xem hình và TL: Vì - Lắng nghe bông hoa này có tên là hoa hướng dương? Kết luận: Ánh sáng cần cho sống thực vật Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác thực vật như: hút nước, thoát nước, hô hấp, sinh sản, không có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi vì - Vài hs đọc to trước lớp chúng cần ánh sáng để trì sống - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/95 * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác và ứng dụng kiến thức - Lắng nghe, suy nghĩ đó trồng trọt - Đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời có phải loài cây cần thời gian chiếu sáng và có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu không? Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 16 Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (16) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 - Các em hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 1) Tại có số loài cây sống nơi rừng thưa, các cánh đồng chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống rừng rậm, hang động? - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày 1) Vì nhu cầu ánh sáng loài cây là khác Có loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng sống nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên Nếu sống nơi ít ánh sáng chúng không phát triển chết Ngược lại, có loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống rừng rậm hay hang động 2) Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây lấy gỗ Cây cần ít ánh 2) Hãy kể tên số cây cần nhiều ánh sáng: cây rừng, số loài cỏ, cây lá lốt + Ứng dụng nhu cầu áng sáng khác cây sáng và số cây cần ít ánh sáng? cao su và cây cà phê, người ta có thể trồng cà phê rừng cao su mà không ảnh hưởng gì đến 3) Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh suất sáng cây kĩ thuật trồng trọt + Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng - Gọi đại diện nhóm trình bày ruộng - Cùng nhóm khác nhận xét, bổ sung + Trồng cây khoai môn bóng cây chuối + Phía các cây mít, cây xoài người ta có thể trồng cây gừng, lá lốt, ngải cứu - Lắng nghe Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng loài cây, chúng ta có thể thực - - HS đọc to trước lớp biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây - HS lắng nghe và thực chiếu sáng thích hợp cho thu hoạch cao C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại mục cần biết - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Về nhà nói hiểu biết mình cho ba mẹ nghe để áp dụng vào sống - Bài sau: Ánh sáng cần cho sống (tt) TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Vận dụng hiểu biết đoạn văn bài văn miêu tả cây cối đã học để viết đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.(BT2) - Viết đoạn văn miêu tả cây cối chân thực, sinh động, giàu cảm xúc - Làm việc có khoa học, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 17 Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (17) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả - HS trả lời câu hỏi phận gốc, cành, hay lá loại cây cối đã học + Ghi điểm học sinh Bài (32’) a Giới thiệu bài : - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - YCHS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây - HS đọc,lớp đọc thầm bài chuối tiêu + Từng ý dàn ý trên thuộc phần nào + Lắng nghe GV để nắm cách làm bài cấu tạo bài văn tả cây cối ? + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - GV giúp HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Tiếp nối phát biểu - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến đúng Bài : - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Quan sát - GV treo bảng đoạn văn - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đoạn + Lắng nghe + GV lưu ý HS - đoạn văn bạn Hồng Nhung chưa - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào hoàn chỉnh Các em giúp bạn hoàn chỉnh vào giấy nháp cách viết thêm ý vào chỗ có + Tiếp nối đọc kết bài làm dấu - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung + Gọi HS đọc kết bài làm + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung có + GV nhận xét, ghi điểm số HS có ý văn hay sát với ý đoạn 3 Củng cố – dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học THỂ DỤC: Tiết 48 ÔN TẬP NHẢY VÀ CHẠY, MANG,VÁC- TC"KIỆU NGƯỜI" 1/Mục tiêu: - Thực đúng động tác bạt xa chỗ - Biết cách thực động tác phối hợp chạy, nhảy - Bước đầu biết cách thực động tác chạy, mang vác - Trò chơi"Kiệu người" YC biết cách chơi và tham gia 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định PH/pháp và hình Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 18 Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (18) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 Lượng I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Trò chơi"Kết bạn" 1-2p 1-2p thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX 70-80m 1p II.Cơ bản: - Ôn bật xa Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã qui định - Tập phối hợp chạy, nhảy + GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực bài tập + Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, điều khiển các em tập luyện theo hiệu lệnh còi - Trò chơi"Kiệu người" GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.Sau đó cho HS chơi theo nhóm người 6-7p XXXXXXXX XXXXXXXX 6-7p 5-6p X X X X X O O X X X X X X X X -> III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp, vừa vừa hát - Đứng chỗ nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết quả, nhà ôn tập bật xa 1-2p 1p 2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX Thứ năm, ngày 20- tháng năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Củng cố :Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số trừ phân số cho số tự nhiên - Rèn kĩ trừ hai phân số, số tự nhiên cho phân số -Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, bp - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ (5’) Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 19 Lop4.com trêng tiÓu häc lòng cao ii (19) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 - Yêu cầu HS làm bài 15 * 16 16 - HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp ; - GV nhân xét, ghi điểm Bài (32’) a Giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào , sau đó lên bảng làm - Nhận xét, cho điểm Bài :(a,bc) - Yêu cầu HS tự làm bài đại diện dãy lên làm - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét, cho điểm Bài : - GV viết lên bảng – - Hs lên bảng làm - hS lên bảng làm, lớp làm vào Và hướng dẫn HS làm - HS suy nghĩ làm bài mẫu Sau đó yêu cầu làm bảng - GV nhận xét Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học -LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa và cấu tạo vị ngữ câu kể Ai là gì? Nắm các từ ngữ là vị ngữ câu kể kiểu này - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai là gì? cách ghép hai phận câu, biết đặt 2, câu kể Ai là gì? - Có ý thức viết đúng quy tắc ngữ pháp II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, bp, - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi vài HS lên bảng, HS đặt câu kể theo kiểu câu Ai là gì? - GVnhận xét, đánh giá cho điểm Bài (32’) a) Giới thiệu bài b) phần nhận xét * Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa và cấu tạo vị ngữ Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 20 Lop4.com Hoạt động HS - HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Lắng nghe trêng tiÓu häc lòng cao ii (20) Gi¸o ¸n líp tuÇn 24 Hoạt động GV câu kể Ai là gì? Nắm các từ ngữ là vị ngữ câu kể kiểu này * Cách tiến hành: Bài 1, 2, 3: - Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS nối tiếp trả lời: + Đoạn văn có câu + Câu nào có dạng Ai là gì ? + Tại câu: Em là nhà mà đến giúp chị chạy muối này? Không phải là câu kể Ai là gì? + Để xác định vị ngữ câu ta phải làm gì? - Gọi HS lên bảng tìm CN-VN các câu - Gọi HS nhận xét, bổ sung + Trono câu hỏi là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? + Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ câu kể Ai là gì? + Vị ngữ nối với chủ ngữ từ gì? - GV nhận xét, rút kết luận SGK c) Ghi nhớ - YC HS đọc ghi nhớ - Gọi HS nối tiếp đặt câu kể Ai là gì? và phân tích CN-VN d) Luyện tập * Mục tiêu: - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai là gì? cách ghép hai phận câu, biết đặt 2, câu kể Ai là gì? - Có ý thức viết đúng quy tắc ngữ pháp * Cách tiến hành: * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chia lớp thành đội, HS nối tiếp lên hoàn thành bài tập - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn Gi¸o viªn: hµ V¨n N« 21 Lop4.com Hoạt động HS - HS đọc đoạn văn - Hoạt động theo nhóm đôi + HS TL + HS TL + HS TL + HS TL + HS lên bảng làm - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe + HS TL + HS TL + HS TL +HS TL - Lắng nghe - HS đọc ghi nhớ - HS nối tiếp đặt câu và phân tích câu - 1HS đọc yêu cầu BT - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS phát biểu - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT - Tham gia trò chơi - HS phát biểu - Lắng nghe trêng tiÓu häc lòng cao ii (21)