1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 21 năm 2014

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát -Hát vui + Gọi 3 học sinh đọc thuộc -Hs nêu tựa bài chức 4’ B.KTBC -Hs[r]

(1)TUẦN 21 Thứ hai ngày 10 tháng năm 2014 Chào cờ Thể dục GV chuyên dạy Tập đọc TIẾT 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho ngiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước ( trả lời các câu hỏi sách giáo khoa ) II Chuẩn bị: Tranh SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát -Hát vui + Gọi học sinh đọc thuộc -Hs nêu tựa bài chức 4’ B.KTBC -Hs trả bài thuộc lòng và trả lời lòng bài, có kèm câu hỏi - Gv nhận xét ghi điểm câu hỏi C Bài 1’ GTB -GV giới thiệu bài -Hs nghe Dạy bài 10’ a.luyện đọc - Gọi HS đọc lại bài -Hs nghe + Bài chia làm đoạn? -Hs đọc - Chia đọan -Hs chia đoạn - Cho hs luyện đọc đoạn lượt + Lượt 1: GV nghe và ghi -Hs luyện đọc đoạn và luyện đọc lại từ hs phát âm sai từ khó lên bảng cho hs luyện đọc + Lượt 2: GV kết hợp giảng nghĩa từ - Gv đọc mẫu -HS nghe 10’ b Tìm hiêu bài -Em biết gì Trần Đại -Trần Đại Nhĩa tên thật là Phạm Nghĩa Quang Lễ; quê Vĩnh Long; hoc trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học dồng thời ba nghành: kĩ sư cầu cống-điện- hàng không; ngoài còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí -là nghe theo tình cảm yêu nước, Lop4.com (2) + Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc? +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lón kháng chiến ? +nêu dống góp ông Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dưng Tổ quốc + Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông Trần Đại nghĩa nào? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy? + Nêu nội dung bài: 12’ c.Đọc diễn cảm -4 HS đọc nối tiếp toàn bài -Nêu cach đọc bài -GV treo bảng phụcó ghi đoạn lên bảng -GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trở xây và bảo vệ đất nước -Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức công phá lớn : súng badô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc - Ông có công lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước - Năm 1948, ông phong thiếu tướng Năm 1952, ông tuyên dương anh hùng lao động Ông còn nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý - Nhờ vào lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước, ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, học hỏi - Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước - HS đọc -HS nêu - HS theo dõi - HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay - HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - HS nghe 2’ Củng cố - -GV nhận xét học Dặn dò Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Toán TIẾT 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản ( trường hợp đơn Lop4.com (3) giản ) - Làm bài tập 1(a), 2(a) II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động giáo viên 1’ A.Ổn định lớp -Cho HS hát 4’ B.KTBC - Gv cho phân số gọi hs lên tìm phân số + C Bài 1’ GTB Dạy bài 15’ a GV ghi ví dụ lên bảng hướng dẫn hs cách rút gọn phân số 26 ; 24 ; 27 -Gv giới thiệu bài VD: a/ Cho phân số số phân số -HS nghe 10 Tìm phân 15 10 tử và 15 mẫu số bé + Em có thể làm gì để có phân số với phân số đã cho tử số và mẫu số là số nhỏ + Em có thể chia cho số nào? -Ta thực sau: 10 10 : 10   Vậy  15 15 : 15 + Em có nhận xét gì hai phân số Hoạt động học sinh -Hát vui -HS thực -Hs nhận xét 10 và 15 -Hs nghe GV hướng dẫn và tham gia ý kiến -lấy tử và mẫu số chia cho cùng số tự nhiên khác - chia cho + Phân số số -Vậy phân số vừa tìm sau chia ta gọi là phân số rút gọn b/ VD1 hướng dẫn trên -VD2: rút gọn phân số 18 54 gọn phân 10 15 - chia hết cho + Ta thấy 18 và 54 chia hết cho số nào? - Gọi hs lên thực 18 18 :   54 54 : 27 + Em thấy phân số vừa tìm còn có thể chia cho phân phân số nào nữa? - Gọi hs lên thực 9:3   ; 27 27 : - chia cho cho -Hs lên thực 9:9   27 27 : + Vậy các em có nhậ xét gì hai phân số trên? Lop4.com - phân số gọn ) (4) 18   54 chung ta thấy phân số là - GV kết luận: 15’ c Luyện tập Bài 1: Rút gọn các phân số: phân số gọn + Các em có bước tiến hành rút gọn phân số? - Gv kết luận -Gọi hs đọc yêu cầu bài -GV hướng dẫn -Cho hs làm bài vào -Gọi hs sửa bài -GV nhận xét kết luận - là phân số tối giản - bước -Hs đọc yêu cầu bài -Hs làm bài vào -Hs sửa bài 12 15  ;  ; 25 11 36 18 75 23  ;  ;  22 10 36 12 a/ +  ; -Hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài vào - Hs sửa bài Bài 2: Trong các phân số -Gọi hs đọc yêu cầu bài 72 - GV hướng dẫn a/ Phân số tối giản: ; ; 73 - Cho hs làm bài vào -HS nghe - Gọi hs sửa bài -GV nhận xét kết luận 4’ 3.Củng cố -Nhận xét chung Dặn dò -Về nhà xem lại bài Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Lịch sử TIẾT 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn luật Hồng Đức ( nắm nội dung ), vẽ đồ đất nước II Chuẩn bị: Tranh SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định lớp -Cho HS hát -Hát vui 4’ B.KTBC +chiến thắng chi lăng có ý -Học sinh trả lời nghĩa nào lịch sử dân tọc ta? C Bài -GV nhận xét ghi điểm 1’ GTB -Giới thiệu bài -Hs nghe Dạy bài 15’ a HĐ 2: Sơ đồ - GV yêu cầu hs đọc SGK và nhà nước thời trả lời các câu hỏi sau: hậu Lê và + Nhà hậu lê đời vào thời -nhà hậu Lê Lê lợi thành quyền lực gian nào? Ai là người thành lập vào năm 1428, lấy tên nhà vua lập? Đặt tên nước là gì? Đóng nước là đại Việt xưa vàn Lop4.com (5) đô đâu? + Vì triều đại này gọi là triều hậu Lê? đóng đô Thăng Long -gọi là hậu Lê để phân biệt với triều Lê lê Hoàn lập từ kỉ thứ 10 + Việc quản lí đất nước -Dưới triều Hậu Lê, việt quản thời hậu Lê? lí đất nước ngày càng củng cố và đạc tới đỉnh cao -GV kết luận vào đời vua lê thánh Tông + Dựa vào sơ đồ, tranh minh -Vua là người đứng đầu nhà họa số 1, và nội dung SGK nước, có quyền tuyệt đối, hãy tìm việc thể quyền lực tập trung vào thời triều Hậu Lê, vua và tay vua, vua trực tiếp huy người có quyền tối cao nhất? quân đội + Để quản lý đất nước, vua -Để quản lý đất nước, vua Lê 15’ HĐ 2: Bộ luật Lê Thánh Tông đã làm gì? Thánh Tông đã cho vẽ đồ đất nước, gọi là đồ Hồng Hồng Đức Đức, đây là luật hoàn chỉnh đầu tiên nước ta + Em hãy nêu nội dung -Nội dung luật chính luật Hồng Đức? Hồng Đức là bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ quyền lợi phụ nữ + Luật Hồng Đức có điểm nào -Luật Hồng Đức đề cao ý thức tiến bộ? bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị - GV kết luận người phụ nữ 4’ Củng cố -Nhận xét chung - HS nghe Dặn dò Về nhà xem lại bài -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn học ( TNXH ) ÔN LỊCH SỬ I.Mục tiêu: HS hiểu được: Tình hình nước ta cuối thời Trần Cải cách Hồ Quý Ly và lý nhà Hồ thất bại II Chuẩn bị: VBTLS III Các hoạt động dạy học: Lop4.com (6) TL 5’ 1’ 30’ Hoạt động thầy A.KTBC: Hãy nêu việc làm các vua thời đầu và cuối nhà Trần? B Dạy bài Giới thiệu bài HDHS làm bài tập Bài 1: Cuối thời Trần tình hình nước ta nào? -GV nhận xét và chốt kết Hoạt động trò -HS trả lời -HS nghe - Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS đọc yêu cầu, thảo luận và làm bài - 1HS lên chữa bài, lớp nhận xét và chữa bài vào (a) Dân chúng rơi vào cảnh bần cùng khốn khổ b Đê điều vững chắc, nhà nông mùa nhiều năm © Nông dân và nô tỳ dậy đấu tranh d Việc học hành chú ý e Giặc Chăm – pa phía nam thường quấy nhiễu Bài 2: Hồ Quý Ly đã có cải - HS đọc yêu cầu bài và làm bài sau cách gì nhằm cứu vãn tình hình đất đó chữa bài (a) Dùng người tài giỏi thay nước? -GV nhận xét và chốt kết các quan lại sa đọa nhà Trần b Mở rộng bờ cõi © Đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân (d) Hạn chế ruộng đất, nô tỳ quan lại, quý tộc; thừa phải trả lại e Cho người họ hưởng nhiều quyền lợi Bài 3: Vì nhà Hồ không chống - HS đọc yêu cầu bài, thảo luận và quân Minh xâm lược? làm bài - GV cho HS làm bài theo nhóm - HS báo cáo kết - Đáp án: Khoanh vào b - Thống kết - Hồ Quý Ly dựa vào quân đội, không đoàn kết toàn dân 4’ Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét -HS nghe học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn học Toán TIẾT 1: RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ) Lop4.com (7) II Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động thầy 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát - Cho HS lên chữa bài chức 4’ B KTBC - GV nhận xét, chữa bài C Bài 1’ GTB -GV giới thiệu bài 30’ Dạy bài Bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm Bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm Bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm Bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm Bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm 4’ Hoạt động trò -HS hát - 1HS lên chữa bài -HS nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào 4 :4 24 24 :6 = = = = 12 12 :4 30 30 :6 18 :9 25 25 :25 = 18 :9 = = 100 :25 = 100 - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào 10 16 - Khoanh vào phân số: 25 40 - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào 297 297 :297 74 74 ;74 = 891 :297 = 370 = 370 :74 = 891 54 324 54 :54 36 36 :12 = 324 :54 = = 84 :12 = 84 - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào - Khoanh vào chữ B - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào 16𝑥 𝑥 11 15 𝑥 𝑥 13 = = 11 𝑥 𝑥 13 𝑥 16 𝑥 15 -HS nghe Củng cố -GV nhận xét học Dặn dò Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 11 tháng năm 2014 Chính tả ( Nhớ - Viết ) Lop4.com (8) TIẾT 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bàichính tả; trình bài đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập ( kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh ) II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát -Hát vui + GV cho hs viết bảng - HS viết vào bảng chức 4’ B.KTBC các từ: lung linh.nõn nà C Bài - GV nhận xét 1’ 1.GTB -GV giới thiệu bài -HS nghe Dạy bài 22’ a Hướng dẫn - GV đọc đoạn chính tả -Hs nghe, Hs đọc lớp đọc thầm + Qua đoạn chính tả trên - Hs nêu từ mà mình cho là khó viết em thấy từ nào khó viết - Gv đọc cho học sinh luyện - Hs viết bảng viết từ khó vào bảng - GV ghi lại các từ đúng lên -Hs đọc bảng lớp - Cho hs đọc lại các từ vừa viết lần - Gv đọc cụm -Hs viết từ 5,7 tiếng cho hs viết - Gv đọc lại cho hs soát lỗi - Hs soát lỗi - GV thu bài chấm - GV nhận xét bài 10’ b Luyện tập: Bài 2: Điền vào -Gọi hs đọc yêu cầu -Hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn chỗ trống - Gọi hs nêu dấu điền -Gọi hs điền - Gọi hs nhận xét - Hs nhận xét - GV kết luận các từ cần - Các từ cần điền theo thứ tự: điền dăng, gió, rải Bài 3: Chọn -Gọi hs đọc yêu cầu -Hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn tiếng - Gọi hs điền thích hợp - Gọi hs nêu dấu điền - Gọi hs nhận xét - Hs nhận xét ngoặc đơn để - GV kết luận các từ cần -hs đọc lại đoạn văn vừa điền hoàn chình bài điền văn sau - Các từ cần điền theo thứ tự: dáng, dần, điểm, rắn, thẫm, dài, 2’ 3.Củng cố rỡ, mẫn -Nhận xét chung -HS nghe dặn dò Về nhà luyện viết thêm Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lop4.com (9) …………………………………………………………………………………………… Âm nhạc GV chuyên dạy Toán TIẾT 102: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động giáo viên 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát - Gv cho phân số gọi hs lên chức 4’ B KTBC rút gọn 26 ; 24 C.Bài 1’ GTB 30’ Dạy bài Bài 1: Rút gọn các phân số Bài 2: Trong các phân số đây phân số nào Bài 3: Trong các phân số đây phân số nào 25 ? 100 Bài 4: Tính theo mẫu ; 27 Hoạt động học sinh -Hát vui -3HS lên chữa bài 12 36 - GV nhận xét ghi điểm -Gv giới thiệu bài -HS nghe -Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận -Hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài vào - Hs sửa bài -Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận -Hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài vào - Hs sửa bài - phân số đây phân số - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận: - Hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài vào - Hs sửa bài - Phân số đây phân số -Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận - HS đọc đề bài - Hs làm - Hs nhận xét Lop4.com 14 25  ;  28 50 48 81 + ;    30 54 + nào nào b 20 là: ; 30 12 25 là: 100 20 x x5  11x8 x7 11 -HS nghe c 19 x x5  19 x3 x5 (10) 4’ 3.Củng cố -Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài dặn dò Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu TIẾT 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu - Nhận biết đựoc câu kể Ai nào? ( nội dung ghi nhớ ) - Xác định đựơc phận CN, VN câu kể tìm ( BT mục III ), bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? ( BT ) II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định lớp -Cho HS hát -Hát vui 4’ B KTBC + Tìm từ ngữ -Hs tìm từ và đặt câu hoạt động có lợi cho sức khỏe C Bài -GV nhận xét ghi điểm 1’ GTB - GV giới thiệu bài -HS nghe Dạy bài 13’ a.Nhận xét Bài 1: -Gọi hs đọc YC và đoạn -HS đọc yêu cầu Bài 2:Tìm văn -Hs đọc yêu cầu TN M:cây cốixanh um -Gọi hs đọc yêu cầu - Hs nêu tìm đặt điểm, tính - Hs nhận xét chất trạng - GV hướng dẫn - xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, thái vật - Gọi hs tìm từ ngữ trẻ và thật khỏe mạnh các câu - Gọi hs nhận xét đoạn văn trên -GV kết luận Bài 3: Đặt câu -M: cây cối nào? -Hs đọc yêu cầu - Hs đặt câu hỏi hỏi cho các từ - Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn - Hs nhận xét ngữ vừa tìm - Gọi hs đặt câu hỏi + Câu 1: Bên đường cây cối nào? - Gọi hs nhận xét + Câu 2: Nhà cửa nào? -GV kết luận + Câu 4: Đàn voi nào? + Câu 6: Người quản tượng nào? Bài4: Tìm M: cây cối xanh um -Hs đọc yêu cầu -Gọi hs đọc yêu cầu - Hs đặt tìm từ từ ngữ - GV hướng dẫn - Hs nhận xét các vật - hs tìm từ ngữ - cây cối, nhà cửa, chúng, anh miêu tả câu - Gọi hs nhận xét Bài 5: Đặt câu -GV kết luận -Hs đọc yêu cầu hỏi cho các từ -M: cái gì xanh um? - Gọi hs đọc yêu cầu - Hs đặt câu hỏi ngữ vừa tìm Lop4.com (11) - GV hướng dẫn - Gọi hs đặt câu hỏi - Gọi hs nhận xét - GV kết luận các từ cần điền b Ghi nhớ: 2’ c Luyện tập 15’ Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi: Bài 2: kể các bạn tổ em, lời kể có sử dụng số câu kể Ai nào? 2’ 3.Củng cố, dặn dò - GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK vài lượt a.Tìm các câu kể nào? Trong đoạn văn trên b.Xác định chủ ngữ các câu vừa tìm c.Xác định vị ngữ các câu vừa tìm -Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn - Gọi hs tìm câu - Gọi hs lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ - Gọi hs nhận xét -GV kết luận -Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn - Gọi làm vào - Gọi hs lên đọc đoạn vừa viết kể vế các bạn tổ - Gọi hs nhận xét -Về nhà xem lại bài và xem bài Kỹ thuật Lop4.com - Hs nhận xét + Câu 1: Bên đường cái gì xanh um? + Câu 2: Cái gì thưa thớt? + Câu 4: Những gì thật hiền lành? + Câu 6: Ai trẻ và thật khỏe mạnh? -HS đọc -Hs đọc yêu cầu - Hs tìm câu -Hs lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ - Hs nhận xét + Câu 1: Rồi người con/ CN lớn lên và lên đường VN +Câu 2: Căn nhà/ trống vắng CN VN + Câu 4: Anh Khoa/ hồn nhiên, xởi CN VN lởi + Câu 5: Anh Đức /lầm lì ít nói CN VN + Câu 6: Còn Anh Thịnh/ thì đĩnh CN VN đạc, chu đáo -Hs đọc yêu cầu - HS làm vào - Hs lên đọc đoạn vừa viết -Hs nghe (12) TIẾT 21: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I Mục tiêu - Biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa - biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng diều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa II Chuẩn bị: Tranh SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò TG ND - MT 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát -Hát vui chức -GV kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS -HS neâu caùc coâng 3’ B KTBC vieäc mimh chuaån bò C Bài 1’ GTB Dạy bài 15’ a.HDHS quy trình kó thuaät troàng caây chaäu -Giới thiệu bài -HS nghe -GV ñaët caâu hoûi SGK vaø yeâu caàu HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi -GV nhận xét và hướng dẫn, giải thích cách thực công việc chuẩn bò +Chuẩn vị cây để trồng chậu +Chaäu troàng caây +Đất trông cây -GV cho HS đọc nội dung mục và cho các em quan sát tranh, sau đó nêu caùch troàng caây chaäu -GV nhaän xeùt vaø neâu keát luaän 2: GV -GV hướng dẫn chậm thao tác 15’ HĐ hướng dẫn thao trồng cây chậu theo quy trình -GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu, taùc kó thuaät dụng cụ thực hành HS -Tổ chức cho HS thực hành trồng cây chaäu Moãi nhoùm troàng moät chaäu, - GV quan saùt -Tổ chức nhận xét kết trồng cây chậu nhóm và nhắc nhở moät soá ñieåm caàn löu yù 5’ 3.Cuûng coá – -Nhaän xeùt tieát hoïc -Xem trước bài “ Trông rau hoa daën doø chaäu” (t 2) -Trả lời câu hỏi, lớp nhaän xeùt -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe và neâu noäi dung baøi -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp quan sát cách thực GV -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp tiến hành thực hành -Caùc nhoùm nhaän xeùt laãn veà caùch troàng caây cuûa nhoùm baïn -Cả lớp lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn học Toán Lop4.com (13) TIẾT 2: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu -Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản II Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát -HS hát - Cho HS lên chữa bài - 1HS lên chữa bài chức 4’ B KTBC - GV nhận xét, cho điểm - HS theo dõi C Bài - GV giới thiệu học - HS nghe 1’ GTB 30’ Dạy bài -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài Bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào 5𝑥4 20 1𝑥7 a = 𝑥 = 28 = = 4𝑥7 28 Bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm Bài Bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm 4’ 3𝑥5 15 3𝑥4 12 b = 𝑥 = 20 = 𝑥 = 20 - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào 10 15 20 = = = 14 21 28 - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào - Khoanh vào chữ C - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào 90 49 = 126 = 126 18 -HS nghe 3.Củng cố -GV nhận xét học Dặn dò Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn học Tiếng Việt TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ I.Mục tiêu Kiến thức: HS đọc bài “Cổ tích viết chân’’ hiểu nội dung và trả lời số câu hỏi có liên quan - Làm bài tập phân biệt r/ d/ gi, các tiếng đã cho điền vào chỗ trống Lop4.com (14) Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ đọc hiểu, làm bài tập phân biệt r/d/gi Thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận II Chuẩn bị: Sách cùng em học TV III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ A.Ổn định tổ - Cho HS hát - HS hát chức 4’ B KTBC: - CN câu kể Ai làm - 2HS nêu gì từ ngữ nào tạo 1’ C Bài thành? 30’ GTB - GV giới thiệu bài -HS nghe Dạy bài HĐ1: Đọc hiểu -GV đọc bài: Cổ tích viết -HS theo dõi chân Bài -2HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cho HS đọc lại bài - Cả lớp làm vào - Cho HS làm bài vào - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt bài - Chữa bài đúng vào - b, c c c a HĐ2: Chính tả - Cho HS đọc bài - Cho HS đọc đề bài Bài - Cho HS làm bài vào - Cả lớp làm vào - HS lên chữa bài - GV nhận xét chốt bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Các từ cần điền là: răng, giăng, Bài giải, rải, trải, giáo, ráo - Cho HS đọc bài - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cả lớp làm vào - HS lên chữa bài - GV nhận xét chốt bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung a rào rào, rong ruổi, rì rào b giảng giải, gióng giả 4’ Củng cố c dẻo dai, dại dột - GV nhận xét học - HS nghe dặn dò Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 12 tháng năm 2014 Kể chuyện TIẾT 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia ) nói người có khả sức khỏe đặt biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện SGK , Bảng phụ Lop4.com (15) III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động giáo viên 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát - Yêu cầu HS kể lại chuyện chức 4’ B KTBC đã nghe, đã đọc C Bài : - GV nhận xét 1’ GTB - Nêu mục tiêu bài học Dạy bài 10’ a.Hướng dẫn - Yêu cầu hs đọc đề bài và hiểu yêu cầu đề gạch các từ quan trọng 20’ b.Thực hành kể chuyện 4’ Củng cố Dặn dò Hoạt động học sinh - HS hát, kiểm tra đồ dùng - HS kể chuyện đã nghe, đã đọc - HS nhận xét lời bạn kể -HS nghe - Đọc và gạch: Kể lại chuyện người có khả có sức khoẻ đặt biệt mà em biết - Yêu cầu hs nối tiếp đọc - Đọc gợi ý các gợi ý - Yêu cầu hs giới thiệu nhân - Giới thiệu người muốn kể vật muốn kể: Người là ai, - Đọc và lựa chọn gợi ý đâu, có tài gì? để thực hiện: + Kể câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối + Kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật (không kể thành chuyện) - Yêu cầu hs lặp dàn ý cho - Lập dàn ý cho bài kể mình bài kể, khen ngợi hs đã chuân bị trước dàn ý nhà - Nhắc hs kể chuyện ngôi thứ (tôi, em) - Cho hs kể chuyện theo cặp - Kể theo cặp câu chuyện và hướng dẫn góp ý cho mình nhóm - Dán tiêu chuẩn đánh giá cho lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn - Cho hs thi kể trước lớp - Hs thi kể và lớp nghe, đặt câu - Cho hs bình chọn bạn kể tốt hỏi cho bạn trả lời và nêu ý nghĩa câu chuyện - Gv nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân Rút kinh nghiệm tết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Toán Lop4.com (16) TIẾT 103: QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I.Mục tiêu - Bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - HS làm bài 1; HS khá giỏi làm thêm bài II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát - HS hát, kiểm tra đồ dùng - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng thực yêu chức 4’ B.KTBC - GV nhận xét và cho điểm HS cầu, HS lớp theo dõi để C Bài nhận xét bài bạn 1’ GTB - GV Giới thiệu bài Dạy bài * Ví dụ 15’ a.Hướng dẫn - GV nêu vấn đề: Cho hai phân số -HS lắng nghe cách quy đồng và Hãy tìm hai phân số có mẫu số hai - HS trao đổi với để tìm cùng mẫu số, đó phân cách giải vấn đề phân số số và phân số = 1x5 = 3 x5 15 2 x3 = = 5 x3 15 * Nhận xét - Hai phân số và có điểm - Cùng có mẫu số là 15 15 15 gì chung ? * Hai phân số này hai phân - Ta có = ; = số nào ? 15 15 - GV nêu: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có 5 cùng mẫu số là và đó 15 15 = và = gọi là quy 15 15 đồng mẫu số hai phân số 15 gọi là mẫu số chung hai phân số và 15 15 - Là làm cho mẫu số các - Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số đó mà phân phân số phân số số ? cũ tương ứng * Cách quy đồng mẫu số các phân số * Em có nhận xét gì mẫu số - Mẫu số chung 15 chia hết cho Lop4.com (17) và mẫu số hai phân số và 15 2 mẫu số các phân số và 5 chung hai số 15 và * Em đã làm nào để từ phân - Nhân tử số và mẫu số có phân số ? 15 * là gì phân số ? số phân số với - Là mẫu số phân số -Như ta đã lấy tử số và mẫu - Nhân tử số và mẫu số nhân với mẫu phân số với 3 số phân số để phân số 5 15 số phân số * Em đã làm nào để từ phân có phân số ? 15 * là gì phân số ? số - Là mẫu số phân số - Như ta đã lấy tử số và nhân với mẫu số phân số để phân số 15 mẫu số phân số * Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số 15’ b Luyện tập Bài và , em hãy nêu cách đồng mẫu số hai phân số ? - HS lên bảng làm bài, HS - GV yêu cầu HS tự làm bài lớp làm bài vào VBT - GV chữa bài: + Khi quy đồng mẫu số hai phân +Khi quy đồng mẫu số hai 5 và ta hai số và ta nhận hai phân phân số Bài - HS nêu phần bài học SGK số nào ? + Hai phân số số nhận có mẫu số chung bao nhiêu ? - GV hỏi tương tự với các ý b, c - GV tiến hành tương tự bài tập - GV yêu cầu HS nêu lại cách thực quy đồng mẫu số các phân số Lop4.com 20 phân số va 24 24 -Mẫu số chung hai phân số là 24 - HS phát biểu ý kiến -HS lắng nghe -HS nêu (18) -Nhận xét tiết học - Về nhà làm các bài tập còn lại 4’ 3.Củng cố-HS nghe Dặn dò Rút kinh nghiệm tết dạy: …………………………………………………………………………………………… Tập đọc TIẾT 42: BÈ XUÔI SÔNG LA I.Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam (trả lời đước các câu hỏi theo SGK ; thuộc đoạn thơ bài) - HS biết yêu người vì người sống vì các em II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát - HS hát, kiểm tra đồ dùng - Yêu cầu HS đọc và trả lời - HS đọc bài và trả lời câu hỏi chức 4’ B KTBC - HS nhận xét câu hỏi SGK C Bài - GV nhận xét 1’ GTB -GV giới thiệu bài -HS nghe Dạy bài 10’ a.luyện đọc - Gọi HS giỏi đọc toàn bài - HS giỏi đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc trơn khổ thơ khổ thơ - GV nghe và nhận xét và sửa - 1,2 HS đọc bài - HS đọc phần chú giải lỗi luyện đọc cho HS - Đọc diễn cảm bài + HS nghe 10’ b.Tìm hiểu bài - Sông La đẹp nào? - Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót trên bờ đê - Trong bài thơ bè gỗ - Chiếc bè gỗ ví đàn trâu ví với cái gì? Cách nói đằm mình thong thả trôi theo có gì hay ? dòng sông Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông lên rast61 hình ảnh, cụ thể, sống động -Vì trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán Lop4.com - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : bè gỗ (19) cưa và mài ngói hồng ? - Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ? -Nêu nội dung chính bài? 12’ c.Luyện đọc diễn cảm và HTL chở xuôi góp phần vào công xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá - Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù - Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước - Hs lắng nghe - GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm toàn bài Chú ý hướng - HS luyện đọc diễn cảm dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng - Gv đọc diễn cảm - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS thi đọc diễn - HS thi học thuộc lòng cảm trước lớp khổ và bài 2’ 3.Củng cố- GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Về nhà học thuộc lòng bài Dặn dò Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… Khoa học TIẾT 41: ÂM THANH I.Mục tiêu - Nhận biết âm vật rung động phát - Nhận biết âm xung quanh - Biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm II Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm:Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi + Trống nhỏ, ít giấy vụn Một số đồ vật khác để tạo âm thanh: kéo, lược… III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát - HS tự kiểm tra dụng cụ học - Em làm gì để bảo vệ bầu chức tập 4’ B KTBC - HS đọc bài và trả lời câu hỏi không khí sạch? - Em kêu gọi người bảo vệ - HS nhận xét bầu không khí ntn? C Bài 1’ GTB -GV giới thiệu bài -HS nghe Dạy bài 10’ a.Tìm hiểu các - Em biết âm nào? - Nêu: tiếng nhạc, tiếng nói, âm xung tiếng va chạm Lop4.com (20) quanh ta 10’ b.Thực hành các cách phát âm - Trong âm các em vừa nêu, âm nào người tạo ra? Những âm nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối…? - Yêu cầu hs tìm cách tạo âm với các vật cho hình trang 82 SGK - Yêu cầu hs thảo luận cách phát âm - Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm nào chung âm phát hay không? - Nêu… - Cho sỏi vào ống và lắc; gõ sỏi hay thước vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau… -Thảo luận cách phát âm 10’ c.Vật phát - Gõ trống và thảo luận hs âm nhận ra: gõ trống thì nào? mảnh giấy vụn văng lên chứng tỏ mặt trống có rung; gõ mạnh thì mặt trống rung rung mạnh và kêu to hơn; đặt tay lên trống gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ - Yêu cầu hs làm thí nghiệm gõ - Mặt trống rung thì phát âm trống theo hướng dẫn trang 83 thanh… SGK - Vậy âm và rung - Dây đàn rung thì phát mặt trống có quan hệ âm ta lầy tay ngăn lại nào? thì dây không rung và âm - Yêu cầu hs quan sát vài VD tắt khác vật rung động tạo âm - Để tay yết hầu và nói cảm nhận như: dây thun, dây đàn… rung động yết hầu (do - Yêu cầu hs để tay vào yết hầu dây rung động) và nói Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao? - Vậy âm đâu mà có? - Âm các vật rung động phát Trò chơi “Tiếng gì, phía nào - HS chơi trò chơi theo hướng thế?”: Chia lớp thành hai dẫn GV nhóm, nhóm gây âm và nhóm ghi lại xem vật gì tạo ra, sau phút nhóm nào ghi đúng nhiều thắng 4’ 3.Củng cố - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau Dặn dò: Rút kinh nghiệm tết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Mỹ thuật+ VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w