ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Tên bài dạy Điều chỉnh Yêu lao động Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng [r]
(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 16 Thứ Hai 2/12 Ba 3/12 Tư 4/12 Năm 5/12 Sáu 6/12 Môn Khoa học Tiết 5 4 5 Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học GDNGLL SHTT Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên Luyện tập Lịch với người Bài tập RLTT và kỹ VĐCB - TC “Lò cò tiếp sức” Kéo co Cánh diều tuổi thơ Thương có chữ số Không khí có tính chất gì Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi Kể chuyện chứng kiến tham gia Chia cho số có ba chữ số Tập tạo dáng vật ô tô đơn giản Bài tập RLTT và KNVĐCB - TC “Nhảy lướt sóng” Trong quán ăn Ba cá bống Luyện tập giới thiệu địa phương Luyện tập Thủ đô Hà Nội Ôn tập bài hát Câu kể Luyện tập miêu tả đồ vật Chia cho số có ba chữ số (TT) Không khí gồm thành phần nào Tim hiểu chiến công vang dội nhân dân ta Sinh hoạt cuối tuần NỘI DUNG GDBVMT Nội dung tích hợp GDBVMT Tiết Bài 31 Không khí có tính chất gì? Một số đặc điểm chính MT và Tài nguyên thiên nhiên Mức độ tích hợp Bộ phận NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Các phương pháp/ kĩ thuật dạy Môn Tên bài Các KNS giáo dục học tích cực có thể sử dụng +Xác định giá trị lao động -Thảo luận Yêu lao động +Quản lí thời gian để tham gia làm -Dự án Đạo việc vừa sức nhà và đức trường +Tìm kiếm và xử lí thông tin Luyện tập giới thiệu +Thể tự tin TLV địa phương +Giao tiếp Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin -Trình bày phút -Đóng vai Lop4.com (2) Môn Đạo đức Toán Âm nhạc Mĩ Thuật ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Tên bài dạy Điều chỉnh Yêu lao động Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương lao động các Anh hùng lao động; có thể cho học sinh kể chăm lao động mình các bạn lớp, trường Chia cho số có ba chữ số (tr 86) Không làm cột a bài tập 1, bài tập 2, bài tập Luyện tập (tr 87) Không làm cột b bài tập 1, bài tập 2, bài tập Chia cho số có ba chữ số (tr 87) Không làm bài tập 2, bài tập Ôn tập bài hát đã học Chỉ dạy ôn tập bài hát Tập nặn tạo dáng: Tạo dáng vật ô tô vỏ hộp Tập tạo dáng vật ô tô đơn giản Thứ hai ngày tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG -NGUYÊN I.Mục tiêu : Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên, thể hiện: +Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: tập trung vào các kiện Hội nghị Diên hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam +Tài thao lược cũa các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu thì quân ta tiến công liệt và giành thắng lơi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng) - Giáo dục học sinh yêu thích Lịch sử Việt Nam II.Chuẩn bị : -GV: Hình SGK phóng to PHT HS III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BAØI MỚI: - Gv gọi hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu hỏi - Hs lên bảng thực yêu cầu cuoái baøi 13 - Gv nhận xét việc học bài nhà Hs - Gv treo tranh minh họa hội nghị Diên Hồng và - Một số hs trả lời trước lớp hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Em biết gì cảnh vẽ tranh? - Gv giới thiệu bài: Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng Hội nghị này vua Trần Thánh Tôn tổ chức để xin ý kiến các bô lão giặc Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta Bài học hôm giúp các em biết thêm hội nghị lịch sử này và đặc biệt biết thêm nhiều điều kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược nhân dân ta Hoạt động 1: Ý CHÍ QUYẾT TÂM ĐÁNH GIẶC CỦA VUA TÔI NHAØ TRẦN - Gv gọi Hs đọc SGK từ “Lúc đó, quân Mông - Hs đọc trước lớp, hs lớp theo dõi bài – Nguyên tung hoành khắp châu Âu và SGK châu Á các chiến sĩ tự thích vào tay mình hai chữ “Sát Thát” (giết chết giặc Nguyên) - Gv nêu câu hỏi: Tìm việc cho thấy - Hs tiếp nối phát biểu ý kiến, Hs vua toâi nhaø Traàn raát quyeát taâm choáng giaëc nêu việc,đến đủ ý thì dừng lại: Lop4.com (3) + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng các bô lão: “đánh!” + Trần Hưng Đạo, người huy tối cao kháng chiến viết Hịch tướng sĩ kêu gọi quân dân đấu tranh có câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa ta cuõng cam loøng ” + Các chiến sũ tự thích vào cánh tay mình hai chữ “Saùt Thaùt” (gieát giaëc Moâng Coå) - Gv kết luận: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông – Nguyên phải đối đầu với ý chí đoàn kết, tâm đánh giặc vua tôi nhà Trần Cuộc kháng chiến diễn nào? Vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài Hoạt động 2: KẾ SÁCH ĐÁNH GIẶC CỦA VUA TÔI NHAØ TRẦN VAØ KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIEÁN - Gv tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm với - Hs chia thành các nhóm nhỏ, nhóm có từ định hướng: Hãy cùng đọc SGK và trả lời các đến Hs cùng đọc SGK và thảo luận: caâu hoûi sau: Keát quaû thaûo luaän mong muoán: + Nhà Trần đã đối phó với giặc nào + Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút chuùng maïnh vaø chuùng yeáu? lui để bảo tòan lực lượng Khi giặc yếu, vua tôi nhaø Traàn taán coâng quyeát lieät buoäc chuùng phaûi ruùt lui khỏi bờ cõi nước ta + Việc ba lần vua tôi nhà Trần rút khỏi + Việc ba lần vua tôi nhà Trần rút khỏi Thaêng Long coù taùc duïng nhö theá naøo? Thăng Long có tác dụng lớn, làm cho địch vào Thăng Long không thấy bóng người, khoâng moät chuùt löông aên, caøng theâm meät moûi vaø đói khát Quân địch hao tổn, đó ta lại bảo toàn lực lượng - Gv yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý - nhóm đại diện phát biểu ý kiến câu hỏi, kieán caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt, boå sung cho đủ ý - Gv kết luận kế sách đánh giặc vua tôi nhà Trần, sau đó chuyển hoạt động: Với cách đánh giặc thông minh đó, vua tôi nhà Trần đã đạt kết nào? Chúng ta cùng tìm hieåu keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieán ba laàn choáng laïi giaëc Moâng – Nguyeân - Gv yêu cầu Hs đọc tiếp SGK và hỏi: Kháng - Hs: sau ba lần thất bại, quân Mông – Nguyên chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta kết thúc thắng lợi có ý nghĩa nào đối bóng quân thù, độc lập dân tộc giữ với lịch sử dân tộc? vững - Gv: Theo em, vì nhân dân ta đạt - Vì dân ta đoàn kết, tâm cầm vũ khí và thắng lợi vẻ vang này? mưu trí đánh giặc Hoạt động 3: TẤM GƯƠNG YÊU NƯỚC TRẦN QUỐC TOẢN - Gv tổ chức cho Hs lớp kể câu chuyện - Một số Hs kể trước lớp đã tìm hiểu gương yêu nước Trần Quốc Toản Lop4.com (4) - Gv tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản (xem mục tài liệu tham khảo dành cho GV cuối bài này) CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv tổng kết học, dặn dò hs nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán Tiết 76: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài (dòng 1, 2), Bài - Rèn kĩ vận dụng thành thạo làm bài tập - Giáo dục học sinh tự giác học toán II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cả lớp thực vào bảng : 18 510 : 15 ; 27 936 : 25 3.Bài : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập * Bài : SGK/84 : dòng 1, - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - Gọi thêm HSKG làm dòng * Bài : SGK/84 : - GV gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu thảo luận cách giải và giải nhanh vào - Gọi HS lên bảng làm bài Hoạt động học - Cả lớp làm vào bảng - HS nêu yêu cầu a 315 ; 57 b 1952 ; 354 ; 112 (dư 7) ; 371 (dư 18) - HS đọc đề bài - Thảo luận nhóm đôi cách giải, sau đó HS giải vào Bài giải Số mét vuông nhà lát là: 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số: 42 m2 - Muốn tính số mét vuông nhà lát là bao - HS nêu nhiêu em làm nào ? * Bài : SGK/84 : Dành cho HSKG - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu thảo luận cách giải và giải nhanh vào - Thảo luận nhóm bàn cách giải, sau đó HS giải vào - Gọi HSKG lên bảng làm bài Bài giải Trong tháng đội đó làm là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình người làm ba tháng là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? Nêu các bước - HS nêu giải bài toán * Bài : SGK/84 : Dành cho HSKG - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Muốn biết phép tính sai đâu chúng ta phải làm - … thực phép chia, sau đó so sánh gì ? bước thực với cách thực đề bài để Lop4.com (5) Hoạt động dạy - HS K, G lên bảng làm bài giải thích rõ 4.Củng cố: - Muốn chia cho số có chữ số em làm ? Dặn dò : - Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài : Thương có chữ số - Nhận xét tiết học Hoạt động học tìm bước tính sai a Phép chia sai lần chia thứ hai: 564 chia 67 dư 28, không phải 564 chia cho 67 dư Do đó có số dư lớn số chia: 95 > 67 Dẫn đến kết phép chia sai b Sai số dư cuối cùng phép chia 285 chia cho 67 dư 17, không phải 285 chia cho 67 dư 47 - HS nêu - HS lớp lắng nghe nhà thực Tiết 4: Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I MUÏC TIEÂU: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh *GDKNS : + Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác + Kĩ ứng xử lịch với người + Kĩ định ; kĩ kiểm soát cảm xúc cần thiết II Đồ dùng dạy học: - Phieáu thaûo luaän nhoùm III Các hoạt động dạy học: 1- Khởi động : – Kieåm tra baøi cuõ : Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì caàn phaûi kính troïng, bieát ôn thầy giáo, cô giáo ? - Hãy kể việc làm em thể kính troïng, bieát ôn thầy giáo, cô giáo HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Dạy bài : a - Hoạt động : Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bảng b - Hoạt động : Thảo luận nhóm: - Neâu yeâu caàu - > GV ruùt keát luaän: + Trang là người lịch vì bạn biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch + Biết cư xử lịch người tôn trọng, quý mến c - Hoạt động : Thảo luận nhóm đôi (BT1 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm => Keát luaän : - Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng - Caùc haønh vi, vieäc laøm (a), (c), (ñ) laø sai d - Hoạt động : Thảo luận nhĩm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhắc lại tựa bài học - HS đọc truyện Chuyện tiệm may, thaûo luaän caâu hoûi 1, - Caùc nhoùm laøm vieäc - Đại diện nhóm trình bày - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - HS thaûo luaän nhoùm đôi - Một số nhoùm trình baøy - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung Lop4.com (6) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm *GV kết luận, kết hợp GDKNS : Phép lịch giao tiếp thể : + Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy + Biết lắng nghe người khác nói + Chào hỏi gặp gỡ + Cảm ơn giúp đỡ + Xin lỗi làm phiền người khác + Biết dùng lời yêu cầu, đề nghị muốn nhờ người khác giúp đỡ + Gõ cửa, bấm chuông muốn vào nhà người khác + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói - HS thaûo luaän nhoùm - Đại diện nhóm trình bày - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung – Hoạt động tiếp nối : - Đọc ghi nhớ SGK - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè và người - Thực nội dung mục Thực hành SGK - Nhận xét tiết học Tiết 5: Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI : “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I.Muïc tieâu: -OÂn ñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng hoâng vaø ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang yeâu caàu thực động tác đúng -Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị 1- còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch để tập theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phuïc vuï cho chôi troø chôi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu cầu học GV -Khởi động: Đứng chỗ xoay các khớp cổ – phút -HS đứng theo đội hình hàng chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai ngang +Chaïy chaäm theo moät haøng doïc treân ñòa – phuùt hình tự nhiên sân trường +Troø chôi : “Troø chôi chaün leû” phuùt Phaàn cô baûn: 22 – 24 phuùt GV a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: 12 – 14 phuùt * OÂn : Ñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng – phuùt hoâng vaø ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang +GV điều khiển cho lớp theo đội hình GV Lop4.com (7) haøng doïc +GV chia nhoùm theo toå cho HS taäp luyeän điều khiển tổ trưởng, GV chú ý theo dõi sữa chữa động tác chưa chính xác và huớng dẫn choHS cách sữa động tác sai laàn -Hoïc sinh toå chia thaønh nhoùm vị trí khác để luyện tập T1 T3 GV +Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng haøng, ñieåm soá vaø ñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng hoâng vaø ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang +Sau caùc toå thi ñua bieãu dieãn, GV cho HS nhận xét và đánh giá b) Trò chơi : “Lò cò tiếp sức” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp -Neâu teân troø chôi -GV giaûi thích laïi caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực đúng quy định trò chơi -Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, cho các em thay làm trọng tài để tất HS tham gia chơi -Khi keát thuùc troø chôi GV quan saùt, nhaän xeùt, biểu dương đội thắng cuộc, đội thua phải cõng đội thắng vòng Phaàn keát thuùc: -HS làm động tác thả lỏng chỗ, sau đó haùt vaø voã tay theo nhòp -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc -GV nhận xét, đánh giá kết học -GVø giao baøi taäp veà nhaø oân luyeän reøn luyeän tư đã học lớp -GV hoâ giaûi taùn – phuùt T4 VXP – phuùt phuùt phuùt – phuùt GV GV – 10 phuùt laàn T2 -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc GV -HS hoâ “khoûe” Thứ ba ngày tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc TIEÁT 31: KEÙO CO I MUÏC TIEÂU - Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu ND : Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy (trả lời các câu hỏi SGK) - GDHS: Giữ gìn, phát huy trò chơi dân gian II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Lop4.com (8) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV: Hoạt động HS: OÅn ñònh: Kieåm tra Hai, ba HS đọc thuộc bài Tuổi Ngựa, trả lời câu hoûi SGK Bài Giới thiệu bài Hoạt động : Luyện đọc - Đọc đoạn + GV hướng dẫn HS nghỉ đúng câu sau: Hội làng Hữu Trấp/…bên nữ thắng + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ vaø khoù baøi - Đọc theo cặp - Cho HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, trả lời: Qua phần đầu bài văn, em hieåu caùch chôi keùo co nhö theá naøo? - HS đọc đoạn 1, thi giới thiệu cách chơi kéo co nhö theá naøo? - HS đọc đoạn văn còn lại, trả lời: + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc bieät? - Haùt vui - HS thực - Nghe GV giới thiệu bài HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt + Đọc theo hướng dẫn GV + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ vaø khoù baøi - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc lại bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS trả lời - Một vài HS thi giới thiệu cách chơi kéo co + Đó là thi trai tráng hai giáp làng Số lượng người bên không hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông giáp kéo đến đông hơn, là chuyển bại thành thaéng + Vì trò chơi kéo co vui? + HS trả lời - Ngoài kéo co,em còn biết trò chơi dân - Đấu vật Múa võ, đá cầu, đu bay gian naøo khaùc? Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS tiếp nối đọc đoạn bài GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc baøi vaên vaø theå hieän dieãn caûm GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam và nữõ Có năm/ bên nam thắng, có năm /bên nữ thắng Nhưng dù bên nào thứng thì thi là vui Vui ganh đua, vui tiếng hò reo khuyến khích người xem hội - GV đọc mẫu đoạn - Nghe GV đọc - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm - HS luyện đọc theo cặp HS yêu cầu luyện đọc nhóm đôi - Tổ chức cho vài HS thi đọc trước lớp - đến HS thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay Cuûng coá: - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì ? - 1, HS trả lời Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị Lop4.com (9) baøi sau Tieát 2: Chính taû TIẾT 16: KEÙO CO I MUÏC TIEÂU - Nghe - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn Bài viết khơng mắc quá lỗi - Làm đúng bài tập (b) - Có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt - Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp thiên nhiên đất nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV: Hoạt động HS: 1.OÅn ñònh: Kieåm tra -HS viết bảng con, HS viết bảng lớp các từ ngữ sau: ngữa gỗ, tàu thuỷ, nhảy dây, thả diều, Bài Giới thiệu bài Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả SGK lượt - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính taû - Haùt vui - HS thực - Nghe GV giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết lượt - HS trả lời - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả: Hữu Traáp, Queá Voõ, Baéc Ninh, Tích Sôn, Vónh Yeân, khuyeán khích,… - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - GV đọc cho HS viết bài vào - HS viết bài vào - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét bài - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2b - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào bảng - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Khen ngợi - HS nhận xét, lớp theo dõi chữa bài HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả mình theo lời giải đúng Lời giải: b) - đấu vật - nhaác - lật đật Cuûng coá - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết - HS trả lời hoa? Vì sao? Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën HS veà nhaø xem laïi BT2 Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học - Daën doø chuaån bò baøi sau Lop4.com (10) Tiết 3: Toán Tiết 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương - Bài tập cần làm: Bài (dòng 1, 2) - Rèn kĩ vận dụng thành thạo làm bài tập - Giáo dục ý thức tự giác học toán II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cả lớp thực vào bảng : - Cả lớp làm vào bảng 15234 : 45 ; 67 420 : 36 3.Bài : a) Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài : * Trường hợp có chữ số hàng đơn vị thương - GV ghi phép chia 9450 : 35 lên bảng - Yêu cầu HS thực đặt tính và tính lần chia thứ - HS quan sát - Cả lớp làm vào bảng - GV kiểm tra bảng - HS gắn bảng lên bảng - Nhận xét bài làm trên bảng, HS giơ bảng - Gọi HS thực lại lần chia thứ - HS thực lại lần chia thứ - Yêu cầu HS thực lần chia thứ hai - HS chia tiếp lần hai, HS gắn bảng lên bảng, nhận xét - GV kiểm tra bảng - HS giơ bảng - Yêu cầu HS tiếp tục chia lần chia thứ ba - HS chia vào bảng - Gắn bảng và nhận xét - Ở lần chia thứ ba có gì đặc biệt ? - Giơ bảng - GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính - HS nêu : Khi hạ xuống; chia cho 35 nội dung SGK trình bày viết - Vậy 9450 : 35 = 270 * Trường hợp có chữ số hàng chục thương Phép chia 2448 : 24 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực - HS quan sát - Cả lớp làm bài vào bảng đặt tính và tính Hỏi : Ở lần chia thứ hai có gì đặc biệt ? - HS nêu: Trong lần chia thứ hai hạ xuống; : 24 viết thương và tiếp tục hạ chữ số xuống để chia… - GV chốt ý SGV/157 - GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 2448 : = 102 c) Luyện tập , thực hành * Bài : SGk/85 : dòng 1, - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính tính - GV cho HS tự đặt tính tính a 250 ; 420 b 107 ; 201 ( dư 8) - Muốn chia cho số có chữ số (có chữ số tận - HS trả lời cùng và giữa) ta làm nào? - Gọi thêm HSKG làm dòng * Bài : SGK/85: Dành cho HSKG - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải và Bài giải giải vào 12 phút = 72 phút Hỏi: Muốn tính số lít nước trung bình Trung bình phút máy bơm bơm số lít phút máy bơm em làm sao? nước là: 10 Lop4.com (11) Hoạt động dạy Hoạt động học 97200: 72 = 1350 (lít) Đáp số : 1350 lít nước * Bài : SGK/83 : Dành cho HSKG - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? - Tính chu vi và diện tích mảnh đất - Hỏi : Bài toán này có dạng gì ? Bài giải - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cách giải và giải vào a Chu vi mảnh đất là: 307 x = 614 (m) b Chiều rộng ảnh đất là: (307 - 97) : = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là: 202 x 105 = 21 210 (m2) Đáp số: a Chu vi: 614m; b Diện tích : 21 210 m2 4.Củng cố: - Muốn chia cho số có chữ số em làm ? - HS nêu Dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS lớp lắng nghe nhà thực -Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số Tieát 4: Khoa hoïc Bài 31 : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I.MUÏC TIEÂU -Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng định; khống khí có thể bị nén lại và giản -Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống: bơm xe,… - GDHS Giữ gìn bảo không khí, môi trường xung quanh * GDBVMT: số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên II.Chuẩn bị: - GV: Hình trang 64,65 SGK - HS:Chuẩn bị theo nhóm: + đến 10 bóng bay với hình dạng khác Dây thun để buộc bóng + Bơm tiêm + Bơm xe đạp (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: -Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí có mặt xung quanh ta? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu: b.Bài mới: Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị không khí *Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị không khí *Cách tiến hành: - Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? - Không nhìn thấy vì không khí suốt và không màu - Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy - Không khí không mùi, không vị không khí có mùi gì? Vị gì? - Đôi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi - Đấy không phải là mùi không khí mà là mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không? khác có không khí Ví dụ nước hoa hay mùi 11 Lop4.com (12) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Cho ví dụ - Kết luận: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị Hoạt động 2: Chơi thổi bong bóng phát hình dạng không khí *Mục tiêu: Phát không khí không có hình dạng định *Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu số bóng nhóm chuẩn bị - Trong khoảng thời gian là phút, nhóm nào thổi nhiều bóng căng không vỡ là thắng - Hãy mô tả hình dạng số bóng vừa thổi - Cái gì chứa bóng làm cho chúng có hình dạng vậy? - Qua đó rút ra, không khí có hình dạng định không? - Hãy nêu vài VD chứng tỏ không khí không có hình dạng định - Kết luận: Không khí không có hình dạng định mà có hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa nó Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn không khí *Mục tiêu: Biết không khí có thể nén lại giãn Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống *Cách tiến hành: - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK - Yêu cầu HS trả lời tiếp câu hỏi SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH rác thải… - Trình bày số bóng chuẩn bị và thi đua thổi bóng - Mô tả - Nhắc lại - Hs quan sát hình vẽ và mô tả tượng xảy ra, sử dụng thuật ngữ nén lại và giãn để nói tính chất không khí + Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm (Nén lại) + Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu (Giãn ra) - Các nhóm trình bày kết làm việc - Trả lời câu hỏi SGK: + Tác động nào vào bơm để chứng minh không khí có thể bị nén lại hay giãn (cho hs làm thử có) + Nêu số VD việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống (bơm xe, kim tiêm .) - HS trả lời 4.Củng cố: -Không khí có tính chất gì? ( GV kết hợp GD HS đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên ) 5.Dặn dò: -Về học bài -Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học Tieát 5: Kó thuaät TIẾT16: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN A MỤC TIÊU : - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học - HS yêu thích môn học và tôn trọng sản phẩm người lao động B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 12 Lop4.com (13) * Giáo viên: Tranh quy trình các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học * Học sinh : số mẫu vật liệu và dụng cụ các tiết học trước C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I Khởi động: II Bài cũ: - Nhận xét sản phẩm bài trước III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” Phát triển: * Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học chương I - Yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học - Khâu thường; đột thưa và thêu móc xích - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình các mũi vừa nêu - Nêu - Nhận xét và bổ sung ý kiến * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn - HS tự chọn sản phẩm (có thể là: khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm…) - Chọn và thực - Hướng dẫn HS chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào mũi khâu đã học - Lưu ý HS cẩn thận thực hành IV.Củng cố: - GV chốt lại các mũi khâu, thêu V Dặn dò: - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I MUÏC TIEÂU - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) -Yêu quý, giữ gìn đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -GV: Tranh aûnh veà troø chôi oâ aên quan, nhaûy loø coø III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định 2.Kiểm tra - Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt câu hỏi - HS hát - HS lên bảng đặt câu hỏi: + Một câu với người trên + Một câu với bạn + Một câu với người ít tuổi mình + Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch - HS đứng chỗ trả lời cần phải chú ý gì ? - Nhận xét câu trả lời HS - Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng xem có - Nhận xét câu hỏi bạn đúng mục đích không? Có giữ phép lịch hỏi không ? Dạy – học bài a) Giới thiệu bài 13 Lop4.com (14) Hoạt động thầy Hoạt động trò b) Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Phát giấy và bút cho nhóm Yêu cầu HS - Hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn trò chơi mà em biết - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, và bổ sung phiếu trên bảng: - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chữa bài Trò chơi rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật Trò chơi rèn luyện sức khéo léo Nhảy dây, lò cò, đá cầu Trò chơi rèn luyện trí tuệ - Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trò Ăn quan, cờ tướng, xếp hình - Tiếp nối giới thiệu chơi trò chơi mà em biết Ví dụ + Ăn quan : Hai người thay phiên bốc viên sỏi từ các ô nhỏ (ô dân) rải trên ô to (ô quan) để “ăn” viên sỏi to trên các ô to ấy; chơi đến “hết quan, tàn dân, thu dân, thu quân, bán ruộng” thì kết thúc: ăn nhhiều quan thì thắng + Lò cò: Dùng chân vừa nhảy vừa di chuyển viên sỏi, mảnh sành hay gạch vụn trên ô vuông vẽ trên mặt đất + Xếp hình: Xếp hình gỗ nhựa có hình dạng khác thành hinh khác (người, ngôi nhà, chó, ô tô, … ) Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Phát phiếu và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS - HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu hoàn thành phiếu Nhóm nào làm xong trước dán dùng bút chì làm nháp phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Đọc lại phiếu: HS đọc câu tục ngữ, HS đọc nghĩa câu Nghĩa thành ngữ, Chơi với lửa Ở chọn nơi, Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày tục ngữ đứt tay chơi chọn bạn Làm việc + nguy hiểm Mất trắng tay Liều lĩnh gặp tai hoạ Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp GV nhắc HS + + + - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn, trao đổi, đưa tình câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn + Xây dựng tình + Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - Gọi HS trình bày - Nhận xét và cho điểm HS - cặp HS trình bày - Chữa bài - HS đọc a) Em nói với bạn “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi b) Em nói: “Cậu xuống đi: đừng có “chơi với lửa” thế! c) Em bảo bạn: “Chơi dao có ngày đứt tay” 14 Lop4.com (15) Cậu xuống … - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ Củng cố, dặn dò - Tiết từ ngữ hôm các em vừa học bài gì ? -Hãy nêu số câu tục ngữ, thành ngữ có liên quan chủ đề Trò chơi – đồ chơi - Dặn HS nhà làm lại bài tập và sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ - Chuẩn bị bài Câu kể KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A MỤC TIÊU: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý - Yêu quý, giữ gìn đồ chơi B CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa truyện SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kieåm tra -Gọi HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc người có nghị lực Sau đó nói ý nghĩa câu chuyeän Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng giúp HS hiểu yêu cầu đề - GV gọi HS tiếp nối đọc gợi ý1, 2, - GV nhaéc HS : + SGK nêu hướng xây dựng cốt truyện Em có thể chọn hướng đó + Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp) - Gọi HS tiếp nối noí đề tài KC và hướng xây dựng cốt truyện mình - GV khen ngợi có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho bài KC trước đến lớp Hoạt động : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện cuûa mình Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS thi keå chuyeän - GV nhaän xeùt, bình choïn baïn keå toát nhaát Hoạt động : Củng cố, dặn dò - HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, - HS tiếp nối noí đề tài KC và hướng xây dựng cốt truyện mình - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa caâu chuyeän - Moät vaøi HS tieáp noái thi keå Moãi em keå xong, noùi yù nghóa cuûa caâu chuyeän - Lớp nhận xét 15 Lop4.com (16) Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 17 Tiết 3: Toán Tiết 78 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU : - Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: bài 1b - Không làm cột a bài tập 1, bài tập 2, bài tập - Rèn kĩ vận dụng linh hoạt cho học sinh làm bài tập - Giáo dục học sinh yêu thích học toán II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cả lớp thực vào bảng : - Cả lớp làm vào bảng 18 245 : 35 ; 48 225 : 25 3.Bài : a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài: * Trường hợp chia hết: - GV ghi Phép chia 1944 : 162 lên bảng - Cả lớp làm bài vào bảng - Yêu cầu HS thực lần chia thứ bảng - HS nêu miệng lần chia thứ - Yêu cầu HS thực miệng lần chia thứ hai - HS nêu miệng lần chia thứ hai - Tiếp tục chia lần chia thứ hai vào bảng - HS thực vào bảng - Yêu cầu HS thực miệng lần chia thứ hai - HS nêu miệng cách thực - GV nêu chú ý SGV/158 - HS nêu * Trường hợp chia có dư : - GV ghi phép chia 8649 : 241 lên bảng - HS chú ý - Yêu cầu HS thực vào bảng phép chia - HS thực vào bảng trên - Yêu cầu HS thực lại phép tính chia - HS nêu cách thực lại c) Luyện tập , thực hành * Bài : SGK/86: Bỏ câu a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS nêu - GV yêu cầu HS làm câu b vào vở, HS lên bảng - HS lên bảng làm bài làm bài - Muốn chia cho số có chữ số em làm ? - HS nêu * Bài : SGK/86: Bỏ * Bài : SGK/86: Bỏ 4.Củng cố - Muốn chia cho số có chữ số em làm ? Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập Tieát 4: Mó thuaät TẬP TẠO DÁNG MỘT CON VẬT HOẶC ÔTÔ ĐƠN GIẢN I MUÏC TIEÂU - Hiểu cách tạo dáng vật, ô tô vỏ hộp - Biết cách tạo dáng vật đồ vật vỏ hộp - Tập tạo dáng vật hay ô tô đơn giản theo ý thích * Hoïc sinh khaù gioûi : Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật ô tô 16 Lop4.com (17) II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: - SGV, SGK - Moät vaøi hình taïo daùng baèng voû hoäp - Caùc vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát cho baøi taïo daùng baèng voû hoäp - Hộp giấy, bìa cứng, giấy màu, bút dạ, kéo, băng dính, hồ dán ) Hoïc sinh: - SGK; Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng (vỏ hộp, màu vẽ, kéo, hồ dán) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - HS quan saùt - GV giới thiệu số sản phẩm tạo dáng vỏ hộp giấy và gợi ý để hs nhận biết: + Teân cuûa hình taïo daùng? - Con meøo, oâ toâ + Caùc boä phaän cuûa oâtoâ vaø vaät? - Ô tô: buồng lái, thùng xe, bánh xe, thân xe, đầu + Nguyên liệu để làm? - Gv tóm tắt: Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng,…với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích - Muốn tạo dáng vật dồ vật cần phải nắm hình dáng và các phận chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tạo dáng -Gv yêu cầu hs chọn hình để tạo dáng - Suy nghĩ để tìm các phận chính hình cho rõ đặc điểm và sinh động + Có bước tạo dáng đồ vật? xe Con vật: đầu, thân, chân, đuôi - Hộp giấy, bìa cứng, giấy màu,… - Hs chú ý lắng nghe - hs chọn: ô tô, tàu thủy, tàu hỏa; voi, gà,… Có bước: - Tìm hình dáng - Chọn vật liệu và cắt hình cho phù hợp; - Làm các phận và chi tiết - Ghép, dính các phận - Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các phận cho phù hợp Có thể cắt bớt sửa đổi hình vỏ hộp ghép cho tương xứng với hình dáng các phận chính - Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động - Hs quan sát - Dính các phận keo, hồ, băng dính,…để hoàn chỉnh hình - gv làm mẫu hs quan sát * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - Bài này có thể cho hs thực hành theo nhóm để HS chia nhóm làm bài cùng tạo thành sản phẩm theo ý thích Mỗi nhóm từ 4-5 hs - Gv gợi ý cho các nhóm: + Chọn vật, đồ vật để tạo dáng; + Thảo luận tìm hình dáng chung và các phận sản phẩm + Chọn vật liệu + Phân công thành viên nhóm làm 17 Lop4.com (18) phận * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm vầ nhận - HS quan sát nhận xét dựa theo các tiêu chí xét về: - Hs xếp loại bài theo cảm nhận riêng + Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp) + Các phận, chi tiết (hợp lí, sinh động) + Màu sắc (hài hòa, tươi vui,…) - Gv tóm tắt và khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp * Daën doø: Quan sát các đồ vật có trang trí hình vuông Tieát 5: Theå duïc THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SÓNG” I Muïc tieâu : -OÂn ñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng hoâng vaø ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang Yeâu caàu thực động tác đúng -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” dây, kẻ sẵn các vạch theo vaïch keû thaúng III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caùo cầu học -Khởi động: Đứng chỗ xoay các khớp cổ phút GV chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai -HS đứng theo đội hình hàng +Chaïy chaäm theo moät haøng doïc treân ñòa hình ngang tự nhiên sân trường phuùt +Trò chơi: “Tìm người huy” 2- phuùt 22 – 24 phuùt Phaàn cô baûn: GV a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: 14 – 16 phuùt * OÂn : Ñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng – phuùt hoâng +GV huy cho lớp cùng thực tập – lần luyện theo đội hình – hàng dọc Mỗi nội dung taäp – laàn +Cán lớp huy cho lớp thực laàn +GV chia tổ cho HS tập luyện điều lần khiển tổ trưởng các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS GV -Hoïc sinh toå chia thaønh nhóm vị trí khác để luyeän taäp 18 Lop4.com (19) T T +Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng GV haøng, ñieåm soá vaø ñi theo vaïch keû thaúng hai tay – phuùt T T chống hông điều khiển cán +Sau caùc toå thi ñua bieãu dieãn, GV cho HS GV nhận xét và đánh giá GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục sai thường gặp -OÂn ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang: Đội hình và cách tập trên +Tổ chức cho HS thi đua biểu diễn các toå – phuùt b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng” -HS chơi theo đội hình – -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS lần haøng doïc khởi động lại các khớp -Neâu teân troø chôi -GV hướng dẫn cách bật nhảy và phổ biến cách chơi: Từng cặp hai em cầm dây từ đầu hàng đến cuối hàng, dây đến đâu các em đó phải nhanh chống bật nhảy hai chân VXP “lướt qua sóng”, không để dây chạm vào chân Cặp thư ùnhất khoảng – 3m thì đến cặp thứ hai và cặp thứ hai – 3m thì đến cặp thứ ba Cứ tạo thành các “con sóng” liên tiếp để các em nhảy lướt qua Trường hợp em bị nhảy vướng chân thì phải tiếp tục nhảy lần thứ hai để dây tiếp tục đi, đến cuối đợt chơi, em nào bị vướng chaân nhieàu laàn laø thua cuoäc Khi moät caëp caàm dây đến cuối hàng thì lại nhanh chống chạy lên đầu hàng và lại tiếp tục căng dây làm soùng cho caùc baïn nhaûy -GV cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực lần đúng quy định trò chơi -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, thay đổi liên tục người cầm dây để các em tham gia chơi -Khi keát thuùc troø chôi GV quan saùt, nhaän xeùt, biểu dương HS chơi chủ động, HS nào bị vướng chân từ lần trở lên phải chạy xung quanh lớp tập vòng -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc Phaàn keát thuùc: – phuùt -HS đứng chỗ hát và vỗ tay theo nhịp phuùt -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc -GV nhận xét, đánh giá kết học phuùt -GVø giao baøi taäp veà nhaø oân luyeän reøn luyeän – phuùt GV tư đã học lớp -HS hoâ “khoûe” -GV hoâ giaûi taùn Thứ năm ngày tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc 19 Lop4.com (20) TIEÁT 32: TRONG QUAÙN AÊN “BA CAÙ BOÁNG” I MUÏC TIEÂU - Đọc trôi chảy, rành mạch ; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( bu - - ti -nô, Tooc -ti - la, Đu-rêma, A-di-li-ô) ; bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND : Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình (trả lời các câu hỏi SGK ) - Cần phải bình tĩnh, thông minh dùng mưu để đấu lại kẻ ác hại mình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV: Hoạt động HS: OÅn ñònh: Kieåm tra Hai HS tiếp nối đọc bài Kéo co và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc Bài Giới thiệu bài Hoạt động : Luyện đọc - Đọc đoạn + GV treo bảng phụ viết sẵn các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rêma, A-li-xa, A-di-li-ô và yêu cầu HS đọc + GV cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ và khoù baøi - Đọc theo cặp - Cho HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng khá nhanh, bất ngờ hấp dẫn ; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc đoạn phần giới thiệu truyện và trả lời câu hỏi: Bu-ra-ti-nô cần nói bí mật gì lão Bara-ba? - HS đọc đoạn văn (từ đầu đến Ở…Các lô ạ) và trả lời câu hỏi: Chú bé gỗ đã làm cách nào để buoäc Ba-ra-ba phaûi noùi ñieàu bí maät? - HS đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi: Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân naøo? - HS đọc lướt toàn bài, tìnm hình ảnh, chi tieát truyeän em cho laø ngoä nghónh vaø lí thuù Kết luận: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác ñang tìm caùch haïi mình Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS đọc truyện theo cách phân vai : người dẫn chuyện, Bu-ra-ti-nô, Ba-raba, cáo A-li-xa GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cuôí bài - Haùt vui - Nghe GV giới thiệu bài HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt + Luyện phát âm từ khó + HS quan sát tranh minh họa bài đọc và đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ và khó baøi - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc lại bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu - HS trả lời - HS trả lời - HS tieáp noái phaùt bieåu - HS đọc theo hình thức phân vai 20 Lop4.com (21)